Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Giai mach dien bang phuong phap dong nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.27 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung và biểu thức 2 định luật kiếc hốp? • Định luật K1: Tại một nút tổng đại số các dòng điện bằng 0: n. I = 0 i. i 1. Với quy ước : dòng điện đi vào nút mang dấu (+), dòng điện đi ra khỏi nút mang dấu (-) • Định luật K2: Đi theo một đường vòng khép kín ( Mạch điện kín theo 1 chiều tùy ý chọn, tổng đại số các suất điện động bằng tổng các điện áp rơi trên các điện trở của mạch vòng. n. n.  E  I R k. k 1. k. k. k 1. Với qui ước dấu: Các suất điện động, dòng điện có chiều trùng với chiều mạch vòng lấy dấu (+), ngược lại lấy dấu (-).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Áp dụng định luật ôm đối với đoạn mạch để giải mạch điện. R. I UAB. I. Áp dụng định luật ôm đối với toàn mạch để giải mạch điện. R. E. Vậy đối với mạch điện trên thì cách giải như thế nào? R1 E1. R2. R3. E3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU ( TIẾP) Bài 2:CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN PHỨC TẠP 2.1. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH. 1. Các bước giải theo phương pháp dòng điện nhánh Bước 1: - Xác định số nhánh m, số nút n trong mạch điện, để xác định số PT cần lập ( m) - Tùy ý chọn chiều dòng điện Bước 2: - Viết phương trình k1 cho (n – 1) nút đã chọn, phương trình K2 cho m-( n-1) vòng độc lập theo chiều vòng đã chọn Bước 3: Giải hệ phương trình dòng điện vừa thiết lập, chúng ta tìm được dòng điện chạy trong các nhánh Bước 4: Biện luận. Nếu cường độ dòng điện ở trên nhánh nào đó được tính ra giá trị dương thì chiều của dòng điện như giả định (bước 1) đúng như chiều thực của dòng diện trong đoạn mạch đó; còn nếu cường độ dòng điện được tính ra có giá trị âm thì chiều dòng điện thực ngược với chiều đã chọn Bước 5: Tính các thông số khác mà bài toán yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bài toán A. Bài toán 1 Cho mạch điện như hình vẽ:. Biết:. R1. R2. R3. R1=2, R2=5, R3=1, E1= 2V, E3= 8V.. E1. Yêu cầu: Tìm dòng điện các nhánh theo phương pháp dòng điện nhánh, tính điện áp rơi trên các điện trở?. E3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 1: Xác định số nhánh, nút -m = 3, n = 2 -Số PT cần lập là 3. Câu hỏi: Em hãy cho biết Vậy PT cần bao nhiêu? mạchsốđiện trênlập có là mấy nhánh, mấy nút?. -Chọn chiều dòng điện và chiều vòng như hình vẽ Bước 2: Viết PT K1, K2 cho mạch điện Dựa vào hình vẽ viết PT K1 cho nút A? Dựa vào hình vẽ viết PT K2 cho vòng 1?. A. I1. I3 I2. R1. R2 V1. R3. V2. E1. E3 B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bước 3: Giải hệ phương trình I1 – I2 + I 3 = 0 I1R1 + I2R2 = E1. I1 – I2 + I3 = 0 ->. - I2R2 – I3R3 = - E3. 2I1 + 5I2 = 2 - 5I2 – I3 = - 8. Kết quả: I1 = - 1,65( A) I2 = 1,06( A) I3 = 2,71( A) Bước 4: Kết luận Bước 5: Tính điện áp trên các điện trở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài toán số 2: Áp dụng phương pháp dòng điện nhánh, tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện sau R1. Biết: R1 = 47, R2 = 68. R2. A. R3 = 22, E1 = 10V, E3 = 5 V.. E1. V1. R3. V2 E3 B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Củng cố bài - Ghi nhớ 2 định luật kiếc hốp và ứng dụng vào giải mạch điện một chiều phức tạp - Để giải mạch điện theo phương pháp dòng nhánh cần ghi nhớ 5 bước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×