Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Báo cáo thực tập Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu tại công ty kỹ thuật gỗ trường thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 44 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƢƠNG MẠI - QUỐC TẾ
----------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KỸ THUẬT GỖ TRƢỜNG THÀNH”

GVHD: ThS. LƢƠNG THỊ HOA
SVTH: NGUYỄN THỊ MINH HỒNG


Báo cáo tốt nghiệp
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN KỸ NGHỆ
GỖ TRƢỜNG THÀNH ................................................................................................................ 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty ............................................................................. 1
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty .............................................................................................. 1
1.1.2.Q Trình Phát Triển Của Cơng ty: .................................................................................. 2
1.2.Chức Năng Nhiệm vụ của công ty ......................................................................................... 3
1.2.1. Chức năng : ......................................................................................................................... 3
1.2.2. Nhiệm vụ : ............................................................................................................................ 3
1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và nhân sự của công ty................................................... 4
1.3.1. Sơ đồ tổ chức ....................................................................................................................... 4
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban ................................................................... 5
1.3.3. Tình hình nhân sự của cơng ty........................................................................................... 8
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Kỹ nghệ gỗ Trƣờng


Thành ............................................................................................................................................. 9
1.4.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ............................................... 9
1.4.2. Cơ cấu mặt hàng Xuất Khẩu ........................................................................................... 10
1.4.3.Cơ cấu thị trƣờng Xuất Khẩu: ......................................................................................... 12
1.4.4.Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu: .......................................................................... 13
1.5. Những Thành Tựu Công Ty Đạt Đƣợc :........................................................................... 15
1.6. Vị thế cạnh tranh và định hƣớng phát triển của TTF ...................................................... 16
1.6.1.Vị thế cạnh tranh ............................................................................................................... 16
1.6.2.Định hƣớng phát triển ....................................................................................................... 17
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN XUẤT
KHẨU BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY TẬP ĐỒN CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ
TRƢỜNG THÀNH ..................................................................................................................... 19

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng


Báo cáo tốt nghiệp
2.1 Nhận Proforma Invoice (P/I) ............................................................................................... 19
2.2 Nhận Lệnh Xuất Hàng : ....................................................................................................... 21
2.3. Chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu ........................................................................................ 22
2.4. Thủ tục mƣợn container rỗng ............................................................................................. 22
2.5. Đóng hàng ............................................................................................................................. 24
2.6. Làm thủ tục hải quan .......................................................................................................... 25
2.6.1. Khai báo hải quan điện tử : ............................................................................................. 25
2.6.2 Thủ tục hải quan tại chi cục hải quan Sóng Thần : ........................................................ 33
2.6.3 Thanh lý hàng xuất khẩu tại cảng :.................................................................................. 34
2.7. Xin giấy chứng nhận xuất xứ .............................................................................................. 35
2.8.Hồn thành bộ chứng từ thanh tốn ................................................................................... 36
2.9. Nhận thanh toán................................................................................................................... 36
2.10. Giải quyết khiếu nại (nếu có) ............................................................................................ 36

2.11. So sánh với quy trình giao nhận và thơng quan hàng hóa xuất khẩu hàng hóa bằng
container trên lý thuyết : ............................................................................................................ 37
CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
GIAO NHẬN ĐỐI VỚI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN GỖ TRƢỜNG THÀNH........ 39
3.1. Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy trình giao nhận tại cơng ty ......................... 39
3.1.1. Đầu tƣ cải tiến cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc ............................................. 39
3.1.2 Về nguồn nhân lực: ............................................................................................................ 39
3.1.3 Một số giải pháp khác: ...................................................................................................... 40
3.2 Kiến nghị đối với nhà nƣớc : ................................................................................................ 40
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 41

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng


Báo cáo tốt nghiệp
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KỸ
NGHỆ GỖ TRƢỜNG THÀNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về cơng ty
Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành được khởi nguồn từ một xưởng
chế biến gỗ ở vùng cao nguyên Tỉnh DAKLAK vào năm 1993 với khoảng 30 công nhân
cùng cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị thơ sơ nên việc sản xuất chỉ đủ cung cấp cho các
cơng trình xây dựng ở các tỉnh trong nước và một số xuất khẩu thông qua các cơng
tytrung gian - thương mại có chức năng xuất nhập khẩu.
Tên tiếng anh :TRUONGTHANH FURNITURE CORPORATION
Tên tiếng việt : Cơng tyCổ Phần Tập Đồn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành
Tên viết tắt : TTFC Hoặc TT
Logo công ty:

Vốn điều lệ :312.439.3900.00o đồng

Trụ sở chính :DTA7,Khu Phố 7, Thị Trấn Uyên Hưng,Tỉnh Bình Dương.
Điện thoại : 84-650-3642004005
Fax :84-659-3642-006
Email:
Website :http/www.truongthanh.com
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh:
98A Chu Văn An, phường 26, Quận Bình Thạnh ,Tp HCM .

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 1


Báo cáo tốt nghiệp
1.1.2.Q Trình Phát Triển Của Cơng ty:
Năm 1993: Thành lập nhà máy đầu tiên tại Dak Lak, với chỉ 30 công nhân
Năm 2000: Mua lại nhà máy VINAPRIMART của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
đầu tiên của tỉnh Bình Dương, chuyên sản xuất đũa gỗ, để chuyển thành nhà máy chế
biến ván sàn và đồ gia dụng nội – ngoại thất bằng gỗ cho thị trường xuất khẩu.
Năm 2002: Thành lập nhà máy thứ ba tại Thủ Đức, TPHCM để gia tăng công suất đáp
ứng đơn hàng ngày mỗi nhiều
Năm 2003: Chuyển từ công tytrách nhiệm Hữu hạn thành cơng tyCổ phần với chương
trình ưu đãi cho một số cán bộ chủ chốt mua cổ phần với giá bằng mệnh giá nhằm thu hút
và “giữ chân” nhân tài.
Năm 2006: Sau gần 10 tháng tìm hiểu, thẩm định kết quả kinh doanh cũng như đánh giá
tiềm năng phát triển của TTF, Quỹ AUREOS Đông Nam Á (ASEAF) đã trở thành Cổ
đơng nước ngồi đầu tiên của Cơng tyvào ngày 31/12/2006, đánh dấu một bước ngoặc
quan trọng cho sự phát triển của TTF. Bên cạnh đó, Tập đồn cịn cho ra đời thêm 1 nhà
máy nữa tại Dak Lak.
Năm 2007: Công tytiếp tục thu hút vốn từ các nguồn cổ đơng trong và ngồi nước, tăng

vốn điều lệ lên thành 150 tỷ đồng cùng với thặng dư vốn trên 470 tỷ đồng. Các Cổ đông
chiến lược và các cổ đông lớn bao gồm Aureos South East Asia Managers Ltd, VOF
Investment Limited, Công tyCK Bảo Việt, Tong Yang, KITMC, Vietnam Emerging
Equities Fund, Vietnam Holding, Vietnam Investment Fund...Đồng thời, TTF thành lập
các công tytrồng rừng tại Dak Lak và Phú Yên với quy mô 100.000ha tại Việt Nam.
Năm 2011: Tiếp tục thành lập 2 nhà máy tại Phú Yên và 1 nhà máy hiện đại nhất Việt
Nam tại Bình Dương. Ngồi ra, TTF còn là một trong 30 doanh nghiệp đầu tiên có
thương hiệu được Chính phủ chọn vào Chương trình Thương hiệu Quốc gia.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 2


Báo cáo tốt nghiệp
1.2.Chức Năng Nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng :
-

Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Kỹ Gỗ Trường Thành là một trong những công tyhàng

đầu trong ngành sản xuất chế biến đồ gỗ xuất khẩu, là một trong năm doanh nghiệp tư
doanh kinh doanh ngành gỗ lớn nhất nước. Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
3700530696 do Sở Kế Hoạch-Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầuvà đăng ký thay đổi
lần thứ 7 vào ngày 14/12.2012.
-

Trường Thành hiện đang là một trong những công tyđi đầu trong ba dịng mộc

chính là đồ gỗ trong nhà,đồ gỗ ngoài trời và ván sàn gỗ với nhiều loại bàn ghế, tủ,

giường, kệ….. với kiểu dáng phong phú, mẫu mã đa dạng, kết cấu vững chắc, chất lượng
cao chủ yếu làm từ gỗ teak,cherry, mahoganhy, thông beech, cao su, MDF, bạch đàn
xoan đào, dầu chò chi, tràm, gỗ hương,.. Đáp ứng hầu hết các thị trường lớn như nhật
bản. Ngồi ra, Cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực :
 Sản xuất đồ mộc, gỗ dán,ván mỏng, lạng, ván ép, ván sàn nội thất .
 Mua bán sản phẩm mộc, phụ tùng, phụ kiện ngành chế biến gỗ.
 Sản xuất bao bì, mua bán sản phẩm nơng lâm sản, thủy hải sản, phân bón .
 Đại lý ký giử hàng hóa,vận tải hàng hóa đường bộ .
 Kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng.
1.2.2. Nhiệm vụ :
-

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh . Tiến hành ký kết các

hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, thành phẩm
-

Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn để đảm bảo đầu tư mở rộng sản

xuất, tạo nguồn vốn kinh doanh ngày càng phong phú
-

Không ngừng nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường trong

và ngồi nước để có thể cải tiến và ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm mở rông thị trường
-

Làm tốt công tác đào tạo và bồi dưỡng trình độ văn hóa nghiệp vụ cho cán bộ công


nhân viên, nâng cao mức sống cho người lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 3


Báo cáo tốt nghiệp
-

Tự hoạch toán kinh doanh độc lập và làm nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước theo

luật định
-

Tổ chức quản lý chặt chẽ các đơn vị trực thuộc công tycùng với việc nghiêm chỉnh

chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật và quy định của nhà nước
-

Luôn gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng theo các tiêu chí đề ra: giá cả cạnh

tranh, giao hàng đúng hẹn, chất lượng đúng thỏa thuận, luôn cải tiến và phục vụ tốt nhất
-

Mang đến cho cuộc sống những sản phẩm gỗ đẹp mắt, tiện dụng, chắc chắn, làm

cho người sử dụng cảm thấy thoải mái hạnh phúc và an tồn hơn
-

Tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng của cơng tynhưng ln có trách nhiệm với cộng


đồng và xã hội, giữ cho tài chính của cơng tyln vững trên đường dài và đền bù xứng
đáng cho những nhà đầu tư của cơng ty.
-

Trồng rừng góp phần bảo vệ mơi trường chống phá rừng trên tồn thế giới, kinh

doanh có trách nhiệm, để cơng tynói riêng và ngành nghề chế biến gỗ nói chung có thể
phát triển bên vững .
1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và nhân sự của công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức
GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐC

PHỊNG
KẾ TỐN

PHỊNG
KINH
DOANH

BỘ PHẬN
MARKETING

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

PHỊNG

PHỊNG


HC – NS

XNK

BỘ PHẬN
KẾ HOẠCH

BỘ PHẬN
CHỨNG TỪ

BỘ PHẬN
GIAO NHẬN

Trang 4


Báo cáo tốt nghiệp

Thông qua sơ đồ tổ chức của cơng tyta có thể thấy được cơng tyđược thiết lập theo
mơ hình trực tuyến chức năng, Giám đốc là người đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt
động, quyết định và trực tiếp lãnh đạo các bộ phận, các phòng ban. Mơ hình này có ưu
điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp các hoạt động để hồn thành mục tiêu
chung của cơng ty, đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu của khách hàng nhưng đồng thời
vẫn tiết kiệm được chi phí.
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban
Ban Giám đốc cơng ty
Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của công ty, đại diện về mặt pháp lý của
công ty, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp đến toàn bộ hoạt động kinh
doanh của cơng ty. Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm như sau:

-

Tổ chức và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công tysao cho kinh doanh có

hiệu quả cao, thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội chung;
-

Trực tiếp chỉ đạo bán buôn, xét duyệt và phê chuẩn các mặt hàng kinh doanh, trực

tiếp ký kết hợp đồng, lập kế hoạch kinh doanh. Trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ: nguồn
vốn, quản lý quỹ vốn, tiền mặt, lợi nhuận;
-

Có quyền hạn bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các trưởng phịng, phó phịng các đơn vị

trực thuộc, có quyền quyết định khen thưởng hoặc kỉ luật đối với cấp dưới;
Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho Giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động kinh
doanh của cơng ty.
Phịng kế tốn – tài chính
Thực hiện những nhiệm vụ sau:
-

Tham mưu cho Giám đốc về việc điều hành tài chính của cơng tyvà xây dựng kế

hoạch tài chính hàng năm, dài hạn. Đề xuất biện pháp điều hịa vốn, trích lập các quỹ,
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 5



Báo cáo tốt nghiệp
hướng dẫn và thực hiện kiểm tra chế độ thống kê kinh tế, thống kê kế toán, kiểm tốn của
cơng ty.
-

Tiến hành làm các thủ tục thanh tốn theo qui định Nhà nước, trên cơ sở đó phản

ánh chính xác sự biến động của vốn và nguồn vốn của cơng tyđể có biện pháp xử lý kịp
thời.
-

Hướng dẫn kiểm tra giám sát văn phòng, đơn vị trực thuộc chi nhánh, thực hiện tốt

kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện tốt pháp lệnh thống kê kế toán về quản lý tài sản,
vật tư, tiền vốn.
-

Nắm bắt tình hình hoạt động của cơng tyqua các báo cáo, quyết tốn để biết được

hoạt động tài chính của cơng tycó hiệu quả hay khơng. Từ đó báo cáo lên Giám đốc để có
biện pháp khắc phục kịp thời.
Phịng hành chánh - nhân sự
Phụ trách các bộ phận: Hành chánh văn thư, pháp lý có những trách nhiệm sau:
-

Tham mưu cho Giám đốc về bộ máy tổ chức quản lý công tycó hiệu quả trong

từng thời kỳ, đánh giá chất lượng cán bộ, chỉ đạo xây dựng và xét duyệt định mức lao
động cho các phòng ban và chi nhánh;
-


Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự;

-

Tổ chức quản lý và thực hiện cơng tác hành chính quản trị nhằm phục vụ và duy

trì các hoạt động cần thiết cho hoạt động kinh doanh;
-

Thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên, quản lý các công việc pháp chế,

tuyên truyền quảng cáo và thi đua thực hành cơng tác hành chính văn thư, lưu trữ các
công tác quản trị công ty, đảm bảo các điều kiện làm việc để bộ máy của công tylàm việc
được tốt hơn;
-

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác tổ chức hành chính và lao động tiền

lương;
-

Tham mưu cho Giám đốc công tythực hiện các hợp đồng kinh tế phù hợp với chức

năng của công ty;
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 6



Báo cáo tốt nghiệp
-

Phụ trách pháp lý và được ủy quyền trước pháp luật trong việc tố tụng, kiện cáo

cũng như giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc mua bán hàng nợ khó địi;
Phịng kinh doanh
 Bộ phận Marketing: Được điều hành bởi Trưởng phịng kinh doanh. Có các nhiệm
vụ sau:
-

Nghiên cứu, phân tích thị trường trong và ngoài nước, giao dịch, đàm phán,

thương thảo và ký kết các hợp đồng giao nhận;
-

Tham mưu cho Ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh và các phương thức kinh

doanh, đồng thời vạch ra kế hoạch kinh doanh có tính khả thi nhằm đem lại lợi nhuận tối
đa cho công ty.
-

Mở rộng mạng lưới, quy mô kinh doanh và kiểm tra, giám sát khâu thực hiện hợp

đồng;
-

Khảo sát và thăm dị thị trường. Tìm hiểu, học hỏi những điểm mạnh của đơn vị

bạn và từ các nước tiên tiến để vận dụng vào hồn cảnh cụ thể ở cơng tynhằm đem lại

hiệu quả kinh doanh cao.
 Bộ phận kế hoạch:
-

Có nhiệm vụ hỗ trợ cho các phòng ban, tham mưu cho Giám đốc trong việc hoạch

định các kế hoạch, các chiến lược, đề xuất các phương án kinh doanh, xúc tiến thương
mại, tổ chức các sự kiện để phát triển thương hiệu, uy tín của cơng tyđối với khách hàng;
-

Lên kế hoạch đặt hàng, tồn kho và giao dịch với đối tác nước ngoài để tiến hành

các hoạt động nhập khẩu hàng hóa;
-

Chịu trách nhiệm khai thác tích cực các nguồn hàng để phục vụ cho hoạt động

kinh doanh xuất nhập khẩu.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 7


Báo cáo tốt nghiệp
Phòng xuất nhập khẩu
 Bộ phận chứng từ:
-

Lập các chứng từ XK, NK cần thiết có liên quan đến việc thực hiện giao nhận


hàng hóa XNK;
-

Liên hệ trực tiếp với khách hàng hoặc tiếp nhận các yêu cầu và địi hỏi của khách

hàng có liên quan đến chứng từ hàng hóa XNK;
-

Tiến hành các giao dịch về chứng từ với hệ thống đại lý trong và ngoài nước.

 Bộ phận giao nhận:
-

Thực hiện các thủ tục XNK đối với hàng hóa giao nhận mà phịng kinh doanh

giao;
-

Thực hiện các dịch vụ thuê và cho thuê kho bãi theo yêu cầu của khách hàng hoặc

do phòng kinh doanh đưa ra.
1.3.3. Tình hình nhân sự của cơng ty
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh tại đơn vị trong giai đoạn hiện nay và
những năm sắp tới, công tyđang từng bước ổn định, tổ chức lại lực lượng quản lý và lao
động tại doanh nghiệp với phương châm “gọn nhẹ, hiệu quả và linh hoạt”.
Cụ thể là tổng số thành viên của công tylà 25 người. Các thành phần tham gia vào hoạt
động của công tyđược phân bổ như sau:
a. Ban Giám đốc: 02 người. Gồm 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc
b. Phịng kế tốn: 04 người. Gồm 01 kế toán trưởng và 03 kế toán viên.

c. Phòng hành chánh - nhân sự: 03 người
d. Phòng kinh doanh: 08 người. Bộ phận marketing là 05 nhân viên và bộ phận kế hoạch
là 03 nhân viên.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 8


Báo cáo tốt nghiệp
e. Phòng xuất nhập khẩu: 08 người. Bộ phận giao nhận là 04 nhân viên và bộ phận chứng
từ là 04 nhân viên ( bộ phận hàng xuất là 02 nhân viên, bộ phận hàng nhập là 02 nhân
viên).
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Kỹ nghệ gỗ
Trường Thành
1.4.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 1.1: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công tyTừ Năm 2011 -2013
Đơn vị : tỷ đồng

Năm

2011

2012

2013

Tổng doanh thu

3.015


2.625

1.550

Lợi nhuận gộp

362

335

305

Tỷ suất lợi nhuận

12,07%

12,75%

19,74%

Chi phí tài chính

292

241

219

Chi phí bán hàng


28

18

13

Chi phí quản lý

109

89

78

Lợi nhuận trước thuế

16,99

(0,70)

(4,17)

gộp/ doanh thu thuần

(Nguồn: Cơng tycổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành)
Nhận xét
Trong 3 năm 2011-2013, thu nhập của công tyliên tục giảm, năm 2011 thu nhập đạt
được là 3.015 tỷ đồng, đến năm 2012 thì giảm xuống cịn 2.625 tỷ đồng, giảm tới 39% so
với năm 2011, sự giảm mạnh về thu nhập của công ty chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh

và phần ít từ các dịch vụ khác. Năm 2013 là năm mà cơng ty có tốc độ giảm nhập mạnh
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 9


Báo cáo tốt nghiệp
nhất trong 3 năm lên đến so với năm 2012, và so với năm 2011. Do công ty cho hoạt
động kinh doanh.
Chi phí của cơng ty trong ba năm trên cũng có sự giảm nhẹ. Nhưng khoản chi phí
này chủ yếu dùng trong hoạt động kinh doanh như chi trả những khoản lỗ từ hoạt động
liên doanh. Nguyên nhân của sự giảm chi phí là trong những năm vừa rồi công ty đứng
trước khủng hoảng của việc “Vay ngắn hạn” cũng như khoản “Phải trả người bán” không
tương ứng với việc tăng “Vay dài hạn” và khoản “Người mua trả tiền trước” trong khi
đơn hàng nhận vào không giảm, tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô, tăng cường công tác
tuyên truyền quảng bá đồng thời mua sắm thêm một số trang thiếp bị máy móc, mở rộng
nghiệp vụ huy động vốn bằng ngoại tệ nên chi phí trả lãi cho khách hàng cũng tăng.
Lợi nhuận của công ty trong ba năm qua cũng giảm nhẹ. Năm 2013 lợi nhuận gộp
của công ty đạt 362tỷ đồng, giảm 335 tỷ đồng so với năm, 2012 là 305tỷ đồng. Nguyên
nhân dẫn đến sự giảm trưởng lợi nhuận của công ty trong hai năm qua là do việc Đầu tư
quá nhiều trong khi việc bán hàng gặp khó khăn khiến dòng tiền của TTF gần như bị cạn
kiệt.

1.4.2. Cơ cấu mặt hàng Xuất Khẩu
Đồ gỗ nội thất bao gồm : nội thất trong phòng làm việc, trong nhà bếp, trong phịng ngủ,
ngồi trời và một số ở các nơi khác. ở trong công tytrường thành đa số các mẫu mã là do
cơng tytự thiết kế, đáp ứng 8 tiêu chí của cơng tylà : thẩm mỹ, sáng tạo, tiện ích, an tồn,
thời trang, thương mại phù hợp với cơng nghệ và với nguyên liệu. hiện nay nhu cầu trong
nước cũng tăng . sản phẩm nội thất trong nước và quốc tế công tycung cấp gồm: đồ gỗ
nội thất (bàn,ghế,tủ,giường,tủ ghế….),đồ gỗ nggoaij thất (bàn, ghế, băng …), các sản

phẩm ngoài trời và các sản phẩm khác .

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 10


Báo cáo tốt nghiệp
BẢNG 2 : KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU THEO MẶT HÀNG NĂM 20112013
Đơn vị :1000 USD
Năm 2011
GT

Năm 2012

TT(%)

GT

Năm 2013

TT(%)

GT

TT(%)

Đồ gỗ ngoại thất

21,050 50.1


15,037

49.55

14.223

48.31

Đồ gỗ nội thất

18,204 43.33

12,778

42.1

13.708

38.6

Ván sàn gỗ

2,245

5.34

2,207

7.27


3,216

9.06

khác

518

1.23

326

1.07

367

1.03

Tổng cộng

42,017 100

30,348

100

35,514

100


(Nguồn: Cơng tycổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành)
Nhận xét
Từ bảng kim ngạch xuất nhập khẩu theo mặt hàng trên ta có thể thấy đồ gỗ ngoại thất
chiếm tỷ lệ chủ yếu, năm 2011 đạt 21,050,000 chiếm 50.10%. Năm 2012 giảm đáng kể
so với năm 2011, giảm 6,013,000 usd tương đương 28.57 % và đến năm 2013 đã có chiều
hướng giảm chiếm 48,31 % .với chỉ tiêu chất lượng mẫu mã hiện đại tiện dụng…đã giúp
cho đồ gỗ ngoại thất luôn đứng vững so với các mặt hàng khác . kim ngạch xuất khẩu đồ
nội thất cũng chiếm con số không nhỏ trong tổng kim ngạch của công ty. Công ty đang
cải tiến mẫu mã tiện ích ngày càng đáp ứng nhu cầu và điều kiện của các nước nhập khẩu
để tăng doanh thu bán hàng nội thất . hiện nay ván sàn gỗ đang được ưu chuộng ở thị
trường trong nước và nước ngoài . bên cạnh độ bền đẹp, sang trọng ấm cúng mà ván sàn
gỗ mang lại cho ngơi nhà thì giá thành cũng là mặt hạng chế của mặt hàng này, ngồi ra,
bộ tài chính đã đưa mạt hàng này vào danh mục hàng hóa xuất khẩu chịu thuế suất 10%
nên có thể doanh thu ván sàn sẽ bị giảm.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 11


Báo cáo tốt nghiệp
1.4.3.Cơ cấu thị trường Xuất Khẩu:
Hiện sản phẩm đồ gỗ việt nam đã xuất sang 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,
tập trung ở 4 thị trường trọng điểm là mỹ, châu âu, nhật bản, và trung quốc . trong đầu
năm 2013, xuất khẩu đồ gỗ và sàn gỗ của việt nam tăng 2 tỷ 760 triệu usd, so với cùng kỳ
năm ngoái, điều này đã làm tăng lạc quan về việc chúng ta sẽ vượt qua chỉ tiêu 3 tỷ usd
dự kiến cho xuất khẩu gỗ năm 2013 . sản phẩm gỗ của công tytrường thành cũng đã xuất
khẩu qua nhiều nước trên thế giới trong đó có bốn thị trường quan trọng điểm là
eu,nhật,mỹ,úc..

BẢNG 3 : KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU THEO THỊ TRƢỜNG NĂM 2011 2013
Đơn vị : 1000USD
Thị

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Trƣờng

GT

TT(%)

GT

TT(%)

GT

TT(%)

Eu

22,435

53.4


13,136

43.28

18,321

48.352

Nhật

3,089

7.35

2,077

6.84

1,845

5.18

Mỹ

13,829

32.91

13,587


44.75

16,342

38.342

Úc

1,036

2.47

745

2.25

903

2.45

Khác

1,628

3.87

808

2.66


856

2.4

Tổng

42,017

100

30,348

100

35,512

100

Cộng

Nhận xét
Với thông tin bảng số liệu ta thấy từ 2011-2013 kinh ngạch xuất khẩu theo thị trường của
công tycũng giảm dần qua các năm . eu dẫn đầu so với các nước khác chiếm 51,41 %
năm 2011 chiếm 43,28%,so với năm 2011 giảm 9,299 ngàn USD tương ứng 41.45%,
năm 2012 đạt18,312,000 USD chiếm 51.56% nhưng so với năm 2012 tăng 5,176 ngàn
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 12



Báo cáo tốt nghiệp
USD tương đương 39.40%. EU là thị trường lâu năm với những khách hàng lớn vả uy tín
như: Anh, Pháp, Đức...Do có sự xuất hiện của các thị trường mới nên dẫn đến các tỷ
trọng này giảm dần, mặc dù giảmnhưng EU vẫn giữ vị tri dẫn đầu. Kế đến là Mỹvới
13,829,000 USD trong năm 2011 chiếm 32.91%, năm 2012 đạt 13,582,000USD chiếm
44.75% nhưng lại giảm 1.79% so với năm 2011, đến năm 2013 thì chỉ giảm nhẹ còn
13,604,000 USD. Hai thị trường Nhật và úc tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cũng xuất hiện sự
biến đổi qua các năm. Mặc dù uy tín của Cơng tyngày càng lớn nhưng Cơng tykhơng
ngừng tìm kiếm khách hàng mới để cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành và ngày
càng mở rộng quy mô kinh doanh.

1.4.4.Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu:
Nhằm phục vụ cho việc sản xuất được liên tục, ngồi những ngun liệu mua trong
nước cơng typhải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nước ngoài như Mỹ, Trung Quốc,
Brazil...Việc nhập khẩu nguyên liệu không chỉ đáp ứng lượng ngun liệu thiếu trong
nước mà cịn giúp cơng tychủ động trong việc dự trữ nguyên vật liệu giúp ổn định sản
xuất.
BẢNG 4: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU THEO CƠ CẤU
MẶT HÀNG NĂM 2011-2013
Đơn vị : 1000USD
Nguyên
phụ liệu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

GT


TT(%)

GT

TT(%)

GT

TT(%)

Gỗ

9.871

90

18.152

93

22.458

95

Ngun

1.097

10


1.366

7

1.182

5

10.968

100

19.518

100

23.640

100

liệu khác
Tổng cộng

(Nguồn: Cơng tycổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành)

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 13



Báo cáo tốt nghiệp
Từ bảng Số liệu trên ta thấy mặt hàng gỗ chiếm phần lớn trong các nguyên phụ liệu
nhập khẩu. Vì quy mơ của Cơng tyngày càng lớn vị trí trong ngành trên thê giới ngày
càng được khẳng định, do vậy nguồn nguyên liệu gỗ trong nước không đủ đáp ứng cho
nhu cầu sản xuất của công ty. Ngồi ra, các khách hàng lớn của Cơng tyngày càng khó
tính hơn địi hỏi ngun liệu sản xuất ra thành phẩm của cơng typhải có chứng nhận
như chứng nhận FSC, nguyên liệu sản xuất ra phải có nguồn gốc rõ ràng... Do những
nhu cầu trên ta cũng thấy được kim ngạch gỗ ngày có xu hướng tăng. Năm 2011 kim
ngạch nhập khẩu gỗ là 9,871,000 USD qua năm 2012 lượng nhập khẩu gỗ tăng gần
như gấp đôi tăng 8,281,000 USD tương ứng 83.89%. pến năm 2013 lượng gỗ nhập
khẩu tiếp tục tăng đạt 22,458,000 USD, tăng hơn 14,306,000 USD tương ứng với
23.72%. Nguồn nguyên liệu khác như: keo, vải bọc, ốc vít, ván ép, thùng
carton,….nhập khẩu có xu hướng giảm, do những nguyên liệu này trong nước dần đáp
ứng được nhu cầu của Công tyvà giá thấp hơn so với giá nhập khẩu.
BẢNG 5: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU THEO THỊ
TRƢỜNG NĂM 2011-2013.
Đơn vị: 1000USD
Thị trƣờng

Năm 2011
GT

TT(%)

Năm 2012
GT

GT


Năm 2013
TT(%)

GT

Brazil

3.948

36

7.417

38

9.929

42

Uruquay

1.536

14

3.123

16

2.836


12

Nam Phi

2.413

22

5.075

26

4.492

19

Myanma

2.084

19

2.342

12

3.310

14


Khác

987

9

1.561

8

3.073

13

Tổng cộng

10.968

100

19.518

100

23.640

100

(Nguồn: Cơng tycổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được Brazil là quốc gia mà Công tynhập khẩu nguyên phụ
liệu nhiều nhất, do đất nước này có diện tích trồng rừng lớn, giá cả hợp lý, năm 2012 đạt
7,417,000 USD chiếm 38% tăng 2% so với năm 2011, và năm 2013 vẫn tiếp tục tăng và
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 14


Báo cáo tốt nghiệp
đứng đầu trong kim ngạch nhập khẩu đạt 9,929,000 USD chiếm 42% tăng 14% so với
năm 2012; sản lượng gỗ cịn lại thì chia đều cho các thị trường khác như Uruquay, Nam
Phi, Myanma… Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công tyvẫn phải phụ thuộc vào
nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, giá bán sản phẩm cũng chịu tác động rất nhiều nếu
thị trường giá gỗ trên thế giới bị biến động. Biện pháp tối ưu để có thể chủ động hơn
trong q trình sản xuất là thu hút sự đầu tư vào ngành trồng rừng tại Việt Nam và với dự
án trồng rừng 50.000 hecta của Cơng tythì sau 10 năm nữa, chẳng những Cơng tykhơng
phải mua ngun liệu mà cịn có thể cung cấp cho các bạn đồng ngành khác với khối
lượng hàng năm rất lớn (khoảng 700.000m3/năm). Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu sẽ
dồi dào và phong phú hơn khi có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ của các nước với nhau,
chẳng hạn Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào đã ký kết hợp đồng khai thác gỗ từ các
cánh rừng nguyên sinh trong 6 năm tại 2 lòng hồ thủy điện ở Lào với khối lượng khoảng
4 triệu mét khối gỗ trịn. Đó có thể coi là bước ngoặt lớn đáng để chúng ta kỳ vọng.

1.5. Những Thành Tựu Công Ty Đạt Được :
-

Với thời gian hoạt động hơn 16 năm trong ngành chế biến gỗ, Trường Thành với

tính cách tiên phong của mình, đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hơn 30 quốc gia
và đạt được nhiều thành tích và giải thưởng cao quý trong nước và quốc tế.

-

Giải thưởng và cúp “ Thƣơng hiệu xanh” 2013 : giải thưởng do liên hiệp các hội

KH&KT Việt Nam và mang thương hiệu việt bình chọn hàng năm tơn vinh các Doanh
Nghiệp Việt Nam.
-

Giải thưởng và Cúp “ Thƣơng hiệu xanh” 2013:Giải thưởng do liên hiệp các hội

KH & KT Việt Nam và mạng thương hiệu Việt bình chọn hàng năm tôn vinh các doanh
nghiệp Việt Nam.
-

Cúp Vàng Chứng Khốn Uy tín 2012: Giải thưởng do Hiệp hội Kinh doanh

Chứng khốn Việt Nam ( VASB), Tạp chí Chứng khốn Việt Nam- Uỷ ban Chứng khốn
Nhà nước, Trung tâm Thơng tin Tín dụng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC), Công

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 15


Báo cáo tốt nghiệp
ty CP Chứng khốn Thương Mại &Cơng Nghiệp Việt Nam ( VISC), Phối hợp cùng các
cơ quan khác bình chọn từ tháng 5 đến tháng 10/2011.
-

Thƣơng hiệu Mạnh năm 2007: Giải thưởng do thời báo Kinh tế Việt Nam và


cục xúc tiến Thương Mại tổ chức bình chọn các thương hiệu tham dự tính điểm và phân
hạng theo bảy tiêu chí chính là kết quả kinh doanh, lãnh đạo và tiên phong, chất lượng
qua khách hàng mục tiêu, năng lực đổi mới doanh nghiệp, bảo vệ thương hiệu, nhân lực
và tính ổn định.
-

Giải Vàng Chất Lƣợng Việt Nam năm 2002, 2005 và 2007: Giải thưởng do bộ

Khoa học và Cơng nghệ chủ trì tổ chức và do Thủ Tướng Chính Phủ trực tiếp trao cho
Doanh Nghiệp đạt thành tích.
-

Danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lƣợng cao” năm 2006-2007 do người tiêu

dùng bình chọn và Báo Tiếp Thị Sài Gòn tổ chức.- “ Cúp vàng chất lƣợng Châu Âu”
2005 ( International Europe for Quality 2005). Do Global Trade Leader’s Club trao
tăng tại Roma – Itali vào tháng 11/2005.
-

Và còn nhiều bằng khen khác do về hoạt động kinh tế - xã hội tại Việt Nam do cán

bộ, Ban ngành liên quan trao tặng .

1.6. Vị thế cạnh tranh và định hướng phát triển của TTF
1.6.1.Vị thế cạnh tranh
-

Vào năm 2012, Công tynằm trong top 3 trong danh sách các nhà sản xuất- xuất


khẩu hàng đầu của Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực chế biến gỗ của - Việt Nam xét về doanh thu cũng như quy mô sản xuất
-

Từ năm 2007, TTF bắt đầu dự án trồng rừng cung cấp nguyên vật liệu cho sản

xuất - và mới đây, Công tyđã liên doanh với Tập đoàn của Nhật Bản để thực hiện dự án
trồng rừng của mình. Hiện tại, Cơng tysở hữu nhiều cánh rừng đến chu kỳ khai thác lấy
gỗ.

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 16


Báo cáo tốt nghiệp
-

Hướng đến việc phát triển bền vững thông qua việc vừa trồng rừng vừa sản xuất,

vừa bảo vệ mơi trường chống phá rừng trên tồn Thế giới.

1.6.2.Định hướng phát triển
 Các mục tiêu chủ yếu của Công tytừ 2015 :
Tăng trưởng mỗi năm tối thiểu 20% đối với doanh số và tối thiểu 30% đối với lợi nhuận
rịng, khi kinh tế thế giới hồi phục thì mục tiêu tăng trưởng này sẽ nâng lên tương ứng
-

Cổ tức hằng năm cho cổ đông tối thiểu 10% trên mệnh giá;

-


Kinh doanh có trách nhiệm với cộng đồng, với mơi trường

-

Cùng với các công tycon và công tyliên kết để trở thành một tập đoàn sản xuất,

thương mại và xuất khẩu sản phẩm gỗ có doanh số cao nhất Việt Nam
-

Cùng với các công tycon và công tyliên kết để trở thành một tập đoàn sản xuất,

thương mại và xuất khẩu sản phẩm gỗ có doanh số cao nhất ASEAN
-

Trở thành một trong những thương hiệu nội thất bằng gỗ uy tín tại thị trường nội

-

Cùng với các cơng tycon và cơng tyliên kết để trở thành một tập đồn trồng rừng

địa

tư nhân có diện tích rừng trồng lớn nhất ASEAN từ năm 2015
 Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn:
-

TTF có định hướng chuyển thành 1 Tập đồn sản xuất – kinh doanh đa ngành, cụ

thể bao gồm các ngành sau: chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ, chế biến và kinh doanh

ván gỗ nhân tạo, trồng rừng và khai thác gỗ, quản lý và cho thuê mặt bằng cụm công
nghiệp, kinh doanh bất động sản .... Tuy nhiên, TTF sẽ luôn tập trung trên 70% các
nguồn lực cho ngành nghề cốt lõi của Công tylà trồng rừng và chế biến gỗ

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 17


Báo cáo tốt nghiệp
-

Niêm yết trên thị trường chứng khoán quốc tế, để đảm bảo nguồn huy động vốn

lớn, đáp ứng các mục tiêu của Công ty
-

Đưa thương hiệu quốc gia ra thị trường thế giới thông qua mạng lưới bán lẻ đến

tận tay người tiêu dùng tại các nước như Mỹ, Pháp và Anh quốc.
-

Kinh doanh bền vững và có trách nhiệm với cộng đồng

-

Khép kín cơng nghệ từ trồng rừng đến chế biến – nghiên cứu và phát triển sản

phẩm mới để sản xuất các dòng hàng đặt thù mang thương hiệu TTF
-


Duy trì vị thế nhà sản xuất, thương mại và xuất khẩu sản phẩm gỗ có doanh số cao

nhất Việt Nam
-

Trở thành một tập đoàn nằm trong TOP nhà sản xuất, thương mại và xuất khẩu sản

phẩm gỗ và ván sàn gỗ có doanh số cao nhất thế giới từ năm 2025;
-

Trở thành một tập đoàn nằm trong TOP 3 nhà trồng rừng tư nhân (có sản xuất chế

biến gỗ) có diện tích rừng trồng lớn nhất ASEAN từ năm 2025;
-

Duy trì thương hiệu hàng đầu trong trong lĩnh vực thi cơng trang trí nội thất tại thị

trường nội địa.
-

Đưa thương hiệu quốc gia ra thị trường thế giới, thông qua mạng lưới bán lẻ, đến

tận tay người tiêu dùng tại các nước như Mỹ, Pháp và Anh (đã đăng ký bảo hộ thương
hiệu tại những quốc gia này).
-

Niêm yết trên thị trường chứng khoán quốc tế, để đảm bảo nguồn huy động vốn

lớn, đáp ứng các mục tiêu của Cơng ty

-

Trở thành một Tập đồn sản xuất – kinh doanh đa ngành, cụ thể bao gồm các

ngành sau: chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ, chế biến và kinh doanh ván gỗ nhân tạo,
trồng rừng và khai thác gỗ, quản lý và cho thuê mặt bằng cụm công nghiệp, kinh doanh
bất động sản.... Tuy nhiên, TTF sẽ luôn tập trung .
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 18


Báo cáo tốt nghiệp
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
XUẤT KHẨU BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY TẬP ĐỒN CỔ PHẦN KỸ
NGHỆ GỖ TRƢỜNG THÀNH

Sơ đồ quy trình giao nhận:

NhậnProforma
Invoice (P/I)

Giải quyết khiếu nại
(nếu có)

Nhận Lệnh Xuất
Hàng

Nhận thanh tốn


Chuẩn bị nguồn
hàng

Hồn thành bộ
chứng từ thanh tốn

Thủ tục mƣợn
container rỗng

Đóng hàng

Xin giấy
chứng nhận xứ xuất

Làm thủ tục
hải quan

2.1 Nhận Proforma Invoice (P/I)
-

Thông thường khi kinh doanh đối với các đối tác nước ngoài, các doanh nghiệp

thường sử dụng hợp đồng ngoại thương để làm căn cứ. Nhưng đối với công ty thường
không sử dụng hợp đồng ngoại thương mà sử dụng đơn đặt hàng để căn cứ làm hợp đồng
ngoại thương. Công ty chỉ ký kết hợp đồng ngoại thương đối với khách hàng mới, với các
khách hàng quen thuộc chỉ cần đơn đặt hàng làm căn cứ .

SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 19



Báo cáo tốt nghiệp
-

Trong thời gian thực tập tại công ty, em được làm một lô hàng từ khách hàng quen

thuộc là DESIGN ROBIN CO.LTD nên chỉ cần đơn đặt hàng để làm căn cứ. Sau khi
nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, phòng kinh doanh và tiếp thị quốc tế phối hợp cùng với
các phịng ban khác có liên quan xem xét có thể đáp ứng được đơn đặt hàng này khơng.
Nếu đáp ứng được đơn đặt hàng, phịng kinh doanh và tiếp thị quốc tế lập và fax P/I cho
khách hàng bao gồm đầy đủ nội dung hai bên thỏa thuận. Sau khi nhận được fax, khách
hàng kiểm tra và thấy hợp lý thì ký xác nhận lên P/I và fax lại cho công ty . Đây là đơn
đặt hàng chính thức và khối kế hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất .
Nội dung chính của P/I ;
 Ngày
 Tên khách hàng
 Đơn đặt hàng số
 Tên hàng, mã sản phẩm
 Nguyên liệu, thành phẩm
 Số lượng sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng
 Số tiền bằng chữ, bằng số
 Điều kiện incoterms
 Phương thức thanh toán
 Thời gian giao hàng
 Cảng bốc hàng
 Cảng dỡ hàng
 Giao hàng từng phần
 Bộ chứng từ thanh toán


SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 20


Báo cáo tốt nghiệp
2.2 Nhận Lệnh Xuất Hàng :
-

Gần tới ngày xuất hàng, khối kế hoạch sẽ chuyển lệnh xuất hàng cho các phịng

ban có liên quan chậm nhất một ngày trước ngày đóng hàng vào container. Nhân viên
xuất nhập khẩu nhận lệnh xuất hàng. Giám Đốc xuất nhập khẩu xác nhận làm thủ tục xuất
khẩu lô hàng. Nếu chưa có lệnh xuất hàng nhưng Giám Đốc xuất nhập khẩu nhận được
thông tin bằng điện thoại /email từ ban Tổng Giám Đốc thì vẫn xác nhận triển khai làm
thủ tục xuất hàng, lệnh xuất hàng sẽ được bổ sung sau .
Nơi dung chính của lệnh xuất hàng :
Số lệnh xuất hàng
Tên khách hàng
Số/ loại container
Ngày xếp hàng lên container
Ngày tàu chạy
Mã hàng
Tên hàng
Số lượng sản phẩm
Số SP/CTN
Net weight
Gross weinght
Loại gỗ
Khối lượng tịnh /sản phẩm

Quy cách tổng thể
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 21


Báo cáo tốt nghiệp
Quy cách carton

2.3. Chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu
 Hàng chuẩn bị phải đạt các yêu cầu :
 Tên hàng : giống như trong P/I
 Số lượng : giống như trong P/I
 Chất lượng : theo đúng như thỏa thuận
 Ký mã hiệu bao bì : giúp cho quá trình bốc xếp được thuận lợi và an tồn
 Bao bì : hàng đóng trong thùng carton hoặc pallet

2.4. Thủ tục mượn container rỗng
- Hãng tàu sau khi chấp nhận Booking Request sẽ gửi lại Booking Confirmation cho nhân
viên chứng từ .
- Nhân viên xuất nhập khẩu nhận booking confirmation từ hãng tàu .
Nội dung chính booking confirmation :
Số booking
Tên tàu /chuyến
Cảng xếp hàng
Giờ cắt hàng
Hạn chót gởi chi tiết B/L
Ngày đến dự kiến
Dự kiến rời bến
Cảng chuyển tải

Ngày dự kiến đến
Dự kiến nối tàu
SVTH: Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 22


×