Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.83 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Thể dục GV dạy kê --------------------------------------Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 76; 77) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu: * Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khổ, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hồng; Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. * Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn câu chuyện. * GDHS các kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; đảm nhận trách nhiệm; xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS đọc bài Ngày hội rừng xanh và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu B. Bài mới:30’.1. Giới thiệu bài (1 phút) - Luyện đọc 2. Luyện đọc (12 phút) - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. a. GV đọc diễn cảm tồn bài b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Các nhóm thi đọc bài trước lớp - Đọc từng câu - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài + Rút từ khó - luyện đọc - Đọc từng đoạn trước lớp. + Mẹ mất sớm. 2cha con chỉ có một chiếc khố + HD luyện đọc đoạn mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình + Hiểu từ mới SGK đành ở không. - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút) + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ Tử rất nghèo khó. cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hồng. - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt Tử diễn ra như thế nào ? trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử cùng chàng. Đồng Tử ? - YC đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời : - HS luyện đọc đoạn văn +Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những - Vài HS đọc đoạn văn việc gì?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - YC đọc thầm các đoạn 4, trả lời : 4. Luyện đọc lại (12 phút) - GV chọn đọc lại một, hai đoạn của bài. - HDđọc đoạn:"Nhà nghèo... đành ở không "Chàng hốt hoảng ………ẩn trốn "Nào ngờ ………khóm lau mà tắm". - 1 HS đọc cả truyện.. Kể chuyện (20 phút) 1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại được từng đoạn. 2. HD HS kể chuyện a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn - HDHS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ SGK, nhớ ND từng đoạn truyện; đặt tên cho từng đoạn (HS khá, giỏi). b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - YC HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 tranh ) C. Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - YC HS về kể lại câu chuyện.. - HS quan sát lần lượt các tranh. - HS phát biểu ý kiến. + Tranh 1 : Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con / Nghèo khó mà yêu thương nhau. + Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Ở hiền gặp lành. + Tranh 3 : Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng cấy / Giúp dân. + Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn / Lễ hội hằng năm. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). - BT cần làm: Bài 1; 3. HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ (4 phút): 1 HS chữa BT4 tiết trước. B. Bài mới.1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Dạy bài mới (15 phút) - HS quan sát tranh SGK a) Làm quen với dãy số liệu + Các số đo chiều cao trên dãy số liệu * Quan sát để hình thành dãy số liệu + 1 HS đọc các số đo : 122cm; 130cm; - HD quan sát bức tranh SGK và hỏi : 127cm; 118cm * Làm quen với thứ tự và số các số hạng của dãy - Hỏi: Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ? - Các số khác hỏi tương tự Sau đó hỏi tiếp: Dãy số liệu trên có mấy số ? - YC 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự + Là số thứ nhất.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chiều cao trên. + Dãy số liệu có 4 số 3.Thực hành (15 phút) -HD HS thực hành bài 1, 3 SGK/ 135. HS khá, giỏi + 1 HS lên bảng có thể làm tất cả các BT. Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài và trả lời từng câu vào - HS làm vào vở; Vài HS đọc bài làm. vở. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: HDHS quan sát tranh, làm vào vở theo yêu a) 125cm; 129cm; 132cm; 135cm cầu. b) 4cm; 3cm; Hà cao hơn Hùng; Dũng thấp - Nhận xét, chốt đáp án đúng. hơn Quân. Bài 2 và 4: Gọi HS khá, giỏi trả lời. - HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. - 1 HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố - dặn dò (1 phút) - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét tiết học. a) 35kg; 40kg; 45kg; 50kg; 60kg - Yêu cầu HS về làm tiếp BT2 và 4 (nếu chưa làm b) 60kg; 50kg; 45kg; 40kg; 35kg xong). Chính tả :Nghe - viết SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b. HS khá, giỏi làm cả BT2. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ND BT2a hoặc 2b; bảng con. III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểmtra bài cũ (5 phút): Tìm và viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ ch. B. Bài mới.1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Hướng dẫn nghe- viết (25 phút) a) Tìm hiểu ND bài viết - Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi: b) HD cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy đoạn? Mấy câu? - Khi viết hết 1 đoạn ta viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? c) HD viết từ khó - Sửa lỗi chính tả cho HS. d) Viết chính tả - Đọc mẫu đoạn viết lần 2. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS sốt lỗi. e) Chấm bài, nhận xét - Chấm một số bài; nhận xét, chữa lỗi HS viết sai nhiều.. Hoạt động học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Sau khi về trời ông hiển linh giúp dân đánh giặc. + Nhân dân lập đền thờ, làm lễ, mở hội để tướng nhớ ông. - Đoạn viết gồm hai đoạn, 3 câu. - Ta viết xuống dòng lùi vào một ô. - Những chữ đầu câu và tên riêng. -Đọc thầm bài và tìm từ khó dễ viết sai chính tả. - Luyện viết trên bảng lớp và bảng con. VD: hiển linh, nô nức, làm lễ,... - Viết bài vào vở. - Sốt bài. - Đổi vở sốt lỗi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) Bài tập 2 (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT. - Yêu cầu HS làm ý a. HS khá, giỏi làm cả BT2. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò (1 phút) - YC VN chữa lỗi sai. - Nhận xét tiết học.. - HS nêu yêu cầu và làm vào VBT. - 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 ý. - Nhận xét, chữa bài. a. hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ hoa giấy - rải kín - làn gió b. lệnh - dập dềnh - lao lên bên - công kênh - trên - mênh mông. Tập đọc RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó trong bài : quả bưởi, nải chuối, bập bùng trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và bước dầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em VN rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi ND cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS kể lại câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Bài mới.1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a. GV đọc bài thơ b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Rút từ khó luyện đọc - Đọc từng khổ thơ trước lớp (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn + Hiểu từ mới SGK. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút) - YC đọc thầm cả bài, trả lời : + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào ? - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? - YC đọc thầm những câu cuối, trả lời : + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?. Hoạt động học. - Mỗi HS đọc tiếp nối đọc từng câu - Luyện đọc - HS đọc tiếp nối nhau đọc bài - 1 HS đọc chú giải trong SGK. - Đọc bài theo nhóm 2 HS + Đoạn 1 tả mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2 tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui. + Mâm cỗ được bày rất vui mắt: 1 quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài 1 quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt. + Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4.Luyện đọc lại (10 phút) - Đọc 1 đoạn của bài + Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. - HD luyện đọc đoạn : Từ " Chiều rồi đêm xuống Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo "tùng tùng tùng, dinh dinh ! " …..cờ con" 5. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Vài HS thi đọc đoạn văn. - Hỏi lại nội dung bài thơ. - Vài HS đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của 1 bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV-Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy to (SGK).. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Bài cũ: 3’ 2. Bài mới: GTB.1’ HĐ1: Làm quen với thống kê số liệu:10’ - GV treo bảng hỏi: Bức tranh nói về điều gì? - GV hướng dẫn HS đọc số liệu trong bảng. HĐ2: Thực hành:20’ - Giúp HS làm bài. Bài1: Dưới đây là bảng thống kê số HS của các lớp 3 ở 1 trường tiểu học: Bài2: Bài* 3: HS khá-giỏi trả lời. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn lại cách đọc dãy số liệu.. HS nêu, viết VD về dãy số liệu. - Bức tranh cho biết số con của 3 gia đình: Cô Mai, cô Lan, cô Hồng. - Nêu cấu tạo của bảng. - HS đọc số liệu trong bảng: GĐ cô Mai có 2 con, GĐ cô Lan có 1 con, GĐ cô Hồng có 2 con. + Làm, chữa BT. + HS đọc miệng, lớp nhận xét. a) Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. b) Lớp 3D có 15 HS giỏi. c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3B có ít HS giỏi nhất. + Nêu miệng, lớp nhận xét. a. Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất. b. Lớp 3A và 3C trồng được 85 cây. c. lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều lớp 3B 15 cây. - 1 HS khá trả lời. Tháng 2 cửa hàng bán được 1040m vải trắng, 1140m vải hoa. Tập viết. Ôn chữ hoa T I.MỤC TIÊU..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua BT ứng dụng:Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng mẫu chữ qui định, trình bày bài sạch ,đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ viết hoaT Trên bảng phụ viết từ và câu ứng dụng. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: - Viết liền mạch. HĐ4: HD viết vào vở TV:15’ - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày. + 1HS lên viết bảng, lớp viết bảng con: Tân GV quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp. Trào, giỗ Tổ. + Chấm bài, nhận xét. - Viết bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học.- Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁ I. MỤC TIÊU: - Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - HSK-G- Nêu ích lợi của cá trong việc phát triển kinh tế hiện nay. -Có ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường nước..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV-Các hình SGK tr100, 101 - Sưu tầm tranh, ảnh về nuôi, đán, bắt và chế biến cá.. III. HĐ DẠY - HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ:5’ H:Tôm, cua thường sống ở đâu? - HS trả lời. Nêu ích lợi của tôm, cua? 2. Dạy bài mới: GTB - Các nhóm quan sát hình các con cá trong SGK HĐ 1.Quan sát và thảo luận .15p tr100,101 và tranh ảnh sưu tầm. B1. Làm việc theo nhóm: - GV chia mỗi bàn HS là 1 nhóm. - GV gợi ý cho các nhóm thảo luận 1. Chỉ và nói tên các con cá. Nhận xét về độ lớn - HS thảo luận theo gợi ý của GV. của chúng. 2. Bên ngoài cơ thể con cá có gì bảo vệ? Bên trong chúng có xương sống không? 3. cá sống ở đâu? chúng thở, di chuyển bằng gì? B2.Làm việc cả lớp: - Đại diện các nhóm tình bày, mỗi nhóm giới Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống thiệu về 1 con. Nhóm khác nhận xét , bổ sung. dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng có - Lớp rút ra đặc điểm của con cá. vảy bao phủ, có vây. HĐ2: Thảo luận cả lớp:15p H: Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn - Thảo luận, trả lời câu hỏi. mà em biết? ? Nêu ích lợi của cá. Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt hay chế biến cá - Cá sống ở nước ngọt: cá mè, cá trắm ... mà em biết? - Cá sống ở nước mặn: Cá thu, cá ngừ ... +Kết luận: Phần lớn cá được sử dụng làm thức - HS nêu: Cá làm thức ăn... ăn ngon và bổ, nhiều chất đạm. HS nêu. 3. Củng cố- dặn dò:3’ Nhận xét tiết học - Về quan sát con chim để chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết những khái niệm cơ bản của bảng thống kê: hàng, cột.Biết cách đọc các số liệu của một bảng. - Bảng cách phân tích các số liệu của một bảng. Bài 1; 2. HS khá, giỏi làm cả 3 BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng thống kê số con của 3 gia đình SGK. III. Các hoạt đọng dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS chữa bài 2; 4 tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Làm quen với thống kê số liệu (10 phút) - Bằng thao tác tương tự như bài trước, dẫn dắt HS để hiểu được : + Nội dung của bảng + Cấu tạo của bảng gồm : 2 hàng và 4 cột - Sau đó hướng dẫn HS cách đọc số liệu của một bảng. 3. Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc bảng thống kê và TL từng câu hỏi. - Nhận xét, chốt đáp án đúng.. Hoạt động học - Quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.. - Đọc bảng số liệu - 1 HS lên bảng làm bài. Vài HS đọc bài và nhận xét a) Lớp 3B có 13 HS giỏi. Lớp 3D có15 HS giỏi b) Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A: 7HS giỏi. c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3B có ít HS giỏi nhất. - Vài HS đọc bài; HS khác nhận xét. a) Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng được ít cây nhất. b) Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả 85 cây. Bài 2: HDHS đọc bảng thống kê và trả lời câu c) Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A:12 cây và hỏi. nhiều hơn lớp 3B: 3 cây. - Nhận xét và chốt đáp án đúng. Bài 3: Gọi HS khá, giỏi trả lời. 4. Củng cố - dặn dò (1 phút) - HS về làm BT3. - Nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/ b/ c). - HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT3. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1; BT3 (THDC 2003). III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS làm lại BT1; 2 tiết trước. B. Bài mới Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm bài tập (30 phút) Bài tập 1 - GV : Bài này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. - YC làm bài cá nhân - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2. Hoạt động học. - 1 HS đọc YC của BT - HS làm bài cá nhân - Trình bày kết quả - Nhiều HS đọc lại lời giải đúng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - YC trao đổi nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội vào phiếu. - 1 HS đọc YC của BT - Nhận xét, chữa bài. - Trao đổi nhóm - Trình bày kết quả. Tên một số lễ hội. Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,……. Tên một số hội. Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng, ……. Tên một số hoạt động trong lễ Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, hội và hội đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…… Bài tập 3 - 1 HS đọc YC của BT - Giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu : mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ ) - YC làm bài cá nhân - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài cá nhân Đáp án: - Trình bày bài giải a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa...dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn..., chị em Xô-phi đã về ngay. c) Tại thiếu kinh nghiệm,...Quắm đen đã bị thua. d) Nhờ ham học,...của nước ta thời xưa. 3. Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chọn 5 từ trong bài tấp 1 và đặt câu với các từ đó. Chính tả - Tiết 52 RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b. HS khá, giỏi làm cả BT2. - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết nội dung BT2a hoặc 2b; bảng con III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho HS viết trên bảng lớp và bảng con một số từ ngữ: ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ,YC tiết học.. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) a) Tìm hiểu bài viết - Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi: + Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì?. - 2 HS đọc lại - Mâm cỗ Tết trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mía.. b) HD cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?. - Đoạn văn có 4 câu. - Các chữ đầu câu; tên riêng Tết trung thu, Tâm.. c) HD viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ viết sai chính tả; GV đọc cho HS luyện viết trên bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, chữa lỗi. d) Viết chính tả - Đọc mẫu lần 2. - Đọc cho HS viết bài vào vở ô li. - Đọc cho HS sốt lỗi. e) Chấm bài, chữa lỗi. - Chấm một số bài, nhận xét và chữa lỗi HS viết sai nhiều. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) Bài tập 2 : (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT. - Yêu cầu HS làm ýa. HS khá, giỏi làm cả ýb. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò (2 phút) - YC VN chữa lỗi sai. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài nêu từ khó. - Viết bảng con và bảng lớp các từ: sắm, quả bưởi, xung quanh,... - Viết bài vào vở. - Sốt bài. - Đổi vở sốt lỗi. - Nêu yêu cầu và làm vào VBT. - 2 HS làm trên bảng. a. r : rổ, rá, rựa, rương, rắn, rùa, rết, ……… d : dao, dây, dê, dế, … gi : giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày da, giấy, giẻ (lau), (con) gián,…. b. ên : bền, bển, bến, bện, đền, đến, lên, mền, mến, rên rĩ, sên, … ênh : bênh, bệnh, lệnh, mệnh, tênh,.... Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KT theo đề của Phòng ------------------------------------------------Tập làm văn KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được những điều vừa kề thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) (BT2). - GD hs chăm học.Tư duy sáng tạo. II/ Chuẩn bị : GV- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:3’ - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. 2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài : 1’ b/ Hướng dẫn làm bài tập :25’ Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào ? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,… - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.. - Hai em lên bảng kể. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội - Một em giỏi kể mẫu. - một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.. - Bốn em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học.. LUYỆN TOÁN ÔN: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ I, Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết sử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Hs yêu thích học môn toán II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Một bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học trong SGK hoặc sử dụng bức tranh trong SGK - Hs: Vở bài tập.. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ:3’ 2. Bài mới:1’a) Giới thiệu bài.1’ b) Quan sát hình để hình thành dãy số liệu :18’ - GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh treo trên. Hoạt động của hs 4HS làm bài 3. 1 tổ nộp vở.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> bảng và hỏi : GV giới thiệu : “Các số đo chiều cao trên dãy số liệu” c) Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy. GV hỏi : “Số 122cm là số thứ mấy trong dãy?” c, Hướng dẫn thực hành (12’) Bài 1 : - GV cho HS làm 2-3 câu trong SGKø + Hãy viết số đo chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp. + Hãy viết danh sách của 4 bạn theo thứ tự trong dãy số liệu trên… - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập. 3 HS nhắc lại đầu bài - HS suy nghĩ -1 HS đọc chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi lại các số đo : 122cm, 130cm, 127cm, upload.123doc.net cm. … là số thứ nhất Tương tự HS chỉ các số còn lại … có bốn số - 1HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách : Anh, Phong, Ngân, Minh. - Vài HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đọc chiều cao của từng bạn. - 2 HS đọc đề bài 1 - 1 HS lên bảng làm phần a, Một HS lên bảng làm phần b. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>