Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi vat ly 8 hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2012-2013 VẬT LÝ 8 I. Mục đích của đề kiểm tra: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài 14: Định luật về công). a. Về kiến thức: Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của chuyển động . Nhận biết được hiện tượng quán tính. Biết một số cách làm tăng giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng. b. Về kĩ năng: Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyền động không đều . Biết biểu diễn lực bằng vectơ. Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. c. Thái độ: - HS: Có tái độ nghiêm túc trong làm bài, ý thức được sản phẩm mình làm ra. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Ma trận đề kiểm tra: 1. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình TT. Nội dung. Tổng số tiết. 1. Chuyển động cơ học. 4. 2. Lực cơ Tổng. Lý thuyết. Tỷ lệ thực dạy. Trọng số. LT. VD. LT. VD. 3. 2.1. 1.9. 23.3. 21.1. 5. 3. 2.1. 2.9. 23.3. 32.2. 9. 6. 4.2. 4.8. 46.7. 53.3. b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cấp độ. Nội dung của đề. Cấp độ (1,2) Lý thuyết Cấp độ (3,4) Vận dụng Tổng Tên chủ đề. ChuyÓn động cơ. Số câu hỏi Số điểm Lực cơ. Chuyển động cơ. Trọng số 23.3. Lực cơ. 23.3. Chuyển động cơ Lực cơ 100 c. Ma trận đề: Nhận biết TNKQ. Số lượng câu (chuẩn của kiểm tra) T.Số. Điểm số TN 3. TL 3(3,0đ). 3,0. 1. 1(1,0đ). 1,0. 21.1. 1. 1(3,0đ). 3,0. 32.2. 1. 1(3,0đ). 3,0. 6. 4(10,0đ) Thông hiểu. TL. C1.1: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ C3.2: Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Câu 1(C1.1), 1,0 điểm C5.1: Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt C4.2: Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. Số câu hỏi. Câu 4(C4.2;C5.1). Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1,0 điểm. TNKQ. 10 Vận dụng. TL. TNKQ. TL. Cộng. C2.3: Nêu được đơn vị đo của tốc độ. C2.4: Vận dụng được C3.1: Phân biệt được chuyển động đều và công thức tính tốc độ s chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc v= . t độ. Câu 3(C2.3); Câu 4(C3.1) 1,0 điểm; 1,0 điểm. Câu 5 (C2.4). 4 câu. 3,0 điểm. 6,0 điểm. C4.3: Biểu diễn được lực bằng véc tơ Câu 6 (C4.3) 3.0 điểm. 2 câu 4,0 điểm. 2. 2. 2. 6 (45'). 2. 2. 6. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. Đề kiểm tra: Trường THCS HOÀNG TUNG Họ và tên:…………………………..... Lớp: 8……. Điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lí lớp 8 Thời gian: 45 phút Lời phê của giáo viên. ĐỀ BÀI: Câu 1. Một vật được coi là chuyển động so với vật mốc khi nào? Tại sao chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối?(1,0đ). Câu 2: Nêu công thức tính vận tốc trung bình của một vật? Cho biết tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong công thức? (1,0đ). Câu 3: Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ minh họa(1,0đ). Câu 4: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt; Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn? (1,0đ). Câu 5: Một ô tô khởi hành từ Cao Bằng lúc 5 giờ, đến Hà Nội lúc 11 giờ. Cho biết quãng đường từ Cao Bằng đến Hà Nội dài 300 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s? (3,0đ). Câu 6: Hãy biểu diễn những lực dưới đây: (3,0đ). a) Trọng lực của một vật có khối lượng 100kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 200N) b) Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn). V. Đáp án và thang điểm: Câu 1: - Một vật được coi là chuyển động khi vật đó thay đổi vị trí so với vật được chọn làm mốc. (0,5đ). - Sở dĩ chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối vì một có thể đứng yên so với vật này nhưng có thể chuyển động khi so với vật khác..(0,5đ). V. S t .(0,5đ).. Câu 2: - Công thức tính vận tốc trung bình của một vật: Trong đó: V là vận tốc của chuyển động. Đơn vị là: m/s; km/h. S là quãng đường đi được của vật. Đơn vị là: m. t là thời gian của vật chuyển động. Đơn vị là: s; h .(0,5đ). Câu 3: - Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian (0,5 đ) - Cho ví dụ đúng. (0,5 đ) Câu 4: (1,0 điểm): a) Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. (0,5 đ) Câu 5 : (2 điểm): Tóm tắt: (0,5 đ) Giải : t = 6h Vận tốc của Ô tô là : S S = 300km v t v = ? k/h ? m/s ADCT : . (0,5đ). Thay số: 300 Km 50 Km / h 6h 54.1000  13,88m / s 13,9m / s 3600 (1,5 đ). V . Đáp số : 50km/h ; 13,9m/s .. (0,5đ).. Câu 6 : (3,0 điểm): a) m = 100kg  P = 10.m = 1000 (N) (1,5đ). b) P = 25000N (1,5đ) P = 1000N 200N. 5000N.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×