Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mot so bien phap giup hoc sinh lop Hai giai toan coloi van dat hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu I: Bạn hãy cho biết Luật phòng chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua vào thời gian nào, có hiệu lực từ bao giờ; Luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 05/12/2007, Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2008. Ý nghĩa : Luật phồng chống bạo lực gia đình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể chế hoá chủ trương của đáng và nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình, thể hiện rõ chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của moi công dân trong gia đình và xã hội , đòng thời tiếp tục khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước Vieetj Nam trong việc thực hiện các điều ước Quốc tế về Quyền con người mà nước ta là thành viên, góp phần quan trong trong việc củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam no ấm bình đẳng tiến bộ hạnh phúc. Câu 2:bạo lực gia đinh bao gôm các hành vi nào ? trả lời :điều 2 Luật phòng chống bạo lcj gia đình quy định hành vi bạo lực gia đình bao gôm 09 hành vi cụ thể sau:Hành hạ ngược đãi đánh đập hoặc các hạnh vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ và tính mạng. - Lăng mạ hoặc hành vi cố xúc phạm danh dự, nhân phẩm. - Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng. - Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ quan trọng trong gia đìng giữa ông, bà và cháu; giữa cha mẹ và con; giữa vợ và chồng ; giữa anh chị em với nhau. - Cưỡng ép quan hệ tình dục. - Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ. - Chiếm đoạt huỷ hoại đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên trong gia đình. - Cưỡng ép các tahnhf viên gia đình lao đông quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ, kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc về tài chính. - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đinh ra khỏi chỗ ở. Các hành vi trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ chồng dã ly hôn hoặc nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nahu như vợ chồng. Câu 3: trách nhiệm của cá nhân và gia đình trong luật phong, chông bạo lực gia đình được quy định như thế nào? trả lời:  Điều 31 luật phòng chống bvạo lực gia đình quy định trách nhiệm của gia đình trong phòng chông bạo lực gia đình như sau: - Giáo dục nhắc nhở thành viên trong gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng chông ma tuý mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. - Hoà giải mâu thuẫn hoặc tranh chấp giữa các thành viên gia đình can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình để chấm dứt hành vi bạo lực ; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. - Phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng chống bạo lực gia đình. - Thực hiện các biện pháp khác về phòmg chống bạo lực gia đình. Câu 4: Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình được luạt quy định như the nào? trả lời :Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình được quy đình tại điều 04 của luật phòng chống bạo lực gia đình như sau: a. Tôn trọng sự can thiẹp hợp pháp của cộng đồng để chấm dứt ngay hành vi bạo lực. b. Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. c. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều tri chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối. d. Bồi thường thiệt hại cho nạ nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5: Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền và nghĩa vụ gì?  Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền sau: - Yêu cầu cơ quan, tổ chức người có thẩm quyền bảo vệ ức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình. - Yêu cầu cơ quan người có cơ qun thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn bảo vệ cấm tiếp xúc theo quy định của luật phòng chông bạo lực gia đình. - Được cung cấp dịch vụ y tế tư vấn tâm lý pháp luật - Được bố trí nơi tạm lánh được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác. - Các qưuyền khác theo quy định của pháp luật.  Nạn nhân bạo lực gia đình có nhĩa vụ sau: Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức người có thẩm quyền khi có yêu cầu. Câu 6: Việc hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện theo nguyên tắc nào? Trả lời: Điều 12 luật phòng chống bạo lực gai đình quy định theo nguyên tắc hoà giải mâu thuẫn\, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình như sau: 1. Kịp thời chủ động kiên trì. 2. Phù hợp với chủ trương, đường lối của đảng , chính sách, pháp luật của nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 3. Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hoà giải của các bên. 4. Khách quan công minh có lý có tình. 5. GIữ bí mật thông tin đời tư của các bên. 6. Tôn trọng quền, lợi ích hợp pháp của người khác không xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích của công cộng. 7. Không hoà giải mâu thuẫn, tranmh chấp giữa các thành viêngia đình quy định tại điều 14và điều 15 của luật nảytong những trường hợp sau: - Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu câu không xử lý theo quy định của luật hình sự. - Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử phạt hành chính. Câu 7:Việc phòng chông bạo lực gia đình được thực hiện theo những nguyê tắc nào? Trả lời: Điều 13 luật phòng chống bạo lực gia đình quy định theo nguyên ýăc phòng chhống bạo lực gia đình như sau: Trả lời: Điều 3 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định nguyên tắc phong, chống bạo lực gia đình như sau: - Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng chống bạo lực gia đình lấy phòng ngừa là chính, chính , chú trọng công tác tuyên truyền gaío dục về gia đình, tư vấn hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật ... - Nạn nhân của bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật, phụ nữ. - Phát huy vai trò trách nhiệm của cá nhân, gia đình,cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng , chống bạo lực gia đình. Câu 8: Bạn hãy cho biết hậu quả của bạo lực gia đình đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? Trả lời: Bạo lực gia đình dã và đang gây hậu quả nghiêm trọng trước hết là vi phạm quyền con ngườì , gây tổn hại cho sức khoẻ, lòng tự trọng danh dự nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đe doạ đến an ninh, chất lượng cuộc sống của nạn nhân và mỗi gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.Nó làm tổn hại đến gia đình, gây nhức nhối trong xã hội. Những hậu quả của bạo lực gai đình biểu hiện cụ thểnhư : - Hao tổn tiền bạoc vào việc chữa trị và phục hồi sức khoẻ cho nạn nhân. - Làm băng hại các mối quan hệ giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giảm khả năng lao động của các nạn nhân. - Làm giảm thu nhập của gia đình ,xã hội, giảm mức sống cho các thành viên gia đình. - Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của con cái. - Gây áp lực lên hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ. - Tiêu tốn nguồn lực cho các hoạt động can thiệp như Công an, toà án, hỗ trợ xã hội và pháp lí, các dịch vụ bảo vệ nạn nhân và xử lí tội phạm. Câu 9: Theo bạn để phòng, chống bạo lực gia đình một các hiệu quả nhất, mỗi cá nhân gia đình, cơ quan tổ chức... cần phải làm gì? Trả lời: *Trách nhiệm của cá nhân: - Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng chống ma tuý mại dâm và các tệ nạn khác. - Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan tổ chức, người có thẩm quyền. * Trách nhiệm của gia đình: - Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng chống ma tuý mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. - Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình, can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. - Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng chống bạo lực gia đình. - Thực hiện các biện pháp khác về phòng , chống bạo lực gia đình theo quy định của điều luật này. * Trách nhiệm của cơ quan, đoàn thể: - Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viện hội viên và nhân dân chấp hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đinh, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. - Kiến nghị những biện pháp cần thiết với cơ quan nhà nước có liên quan để thực hiện pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác: Tham gia phòng chống bạo lực gia đình, chăm sóc, hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân bị bạo lực gia đình. - Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình. Câu 10: Bạn hãy thuật lại một vụ bạo lực gia đình mà bạn biết (hoặc một tình huống về bạo lực gia đình) và vận dụng luật về phòng, chống bạo lực gia đình và các văn bản có liên quan để đưa ra cách giải quyết tốt nhất.. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 NAM PHƯỚC. Chuyên đề: MỘT. SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HAI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐẠT HIỆU QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người viết : TRẦN THỊ THANH THU Dạy lớp : 2D. Tháng 2 năm 2011 Chuyên đề: Một số biện pháp giúp học sinh lớp Hai giải toán có lời văn đạt hiệu quả Người viết : Trần Thi Thanh Thu A. Đặt vấn đề C ïng víi c¸c m«n häc kh¸c ë bËc tiÓu häc, m«n To¸n cã vai trß v« cïng quan träng, nã giúp học sinh nhận biết đợc số lợng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, nhờ đó mà häc sinh cã nh÷ng ph¬ng ph¸p, kÜ n¨ng nhËn thøc mét sè mÆt cña thÕ giíi xung quanh. Nã gãp phần rèn luyện phơng pháp suy luận, suy nghĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đề; góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh. Mặt khác, các kiến thức, kĩ năng môn toán ở tiểu học còn có nhiều ứng dụng trong đời sống Toán có lời văn có vị trí rất quan trọng trong chơng trình Toán ở trờng tiểu học. Các em đợc làm quen với toán có lời văn ngay từ lớp học, đặc biệt ở lớp 2 yêu cầu các em viết lời giải cho phÐp tÝnh… Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Việc đọc đề, tìm hiểu đề đang còn nhiều khó khăn đối với học sinh lớp 2. Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em cha cao, nên các em đọc đợc đề toán và hiểu đề còn thụ động, chậm ch¹p… + Thùc tÕ trong mét tiÕt d¹y 40 phót, thêi gian d¹y kiÕn thøc míi mÊt nhiÒu – phÇn bµi tËp hÇu hết là ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lời không đợc nhiều mà học sinh chỉ thành thạo việc đọc đề toán. Chính vì thé tôi đã đề ra một số biện pháp nhằm gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc toán có lời văn B. Các biện pháp thực hiện khi dạy giải bài toán có lời văn Bíc 1: T×m hiÓu néi dung bµi to¸n. Cần cho học sinh đọc kĩ đề toán giúp học sinh hiểu chắc chắn một số từ khoá quan trọng nãi lªn nh÷ng t×nh huèng to¸n häc bÞ che lÊp díi c¸i vá ng«n tõ th«ng thêng nh: “ Ýt h¬n”, “ nhiÒu h¬n”, “tÊt c¶”… NÕu trong bµi to¸n cã tõ nµo mµ häc sinh cha hiÓu râ th× gi¸o viªn cÇn híng dÉn cho häc sinh hiểu đợc ý nghĩa và nội dung của từ đó ở trong bài toán đang làm, sau đó giúp học sinh tóm tắt đề toán bằng cách đăt câu hỏi đàm thoại: - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? và dựa vào tóm tắt để nêu đề toán… Đối với những học sinh kĩ năng đọc hiểu còn chậm, GV cần dùng phơng pháp giảng giải kèm theo các đồ vật, tranh minh hoạ để các em tìm hiểu, nhận xét nội dung, yêu cầu của đề toán. Qua đó học sinh hiểu đợc yêu cầu của bài toán và dựa vào câu hỏi của bài, các em nêu miệng câu lời giải, phép tính, đáp số của bài toán rồi cho các em tự trình bày bài giải vào vở bài tập. Bíc 2: T×m c¸ch gi¶i bµi to¸n. a. Chän phÐp tÝnh gi¶i thÝch hîp: Sau khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái phải tìm cần gióp häc sinh lùa chän phÐp tÝnh thÝch hîp: Chän “ phÐp céng” nÕu bµi to¸n yªu cÇu “ nhiÒu h¬n” hoÆc “ gép”, “ tÊt c¶”. Chän “tÝnh trõ” nÕu “bít” hoÆc “ t×m phÇn cßn l¹i” hay lµ “ Ýt h¬n”… VÝ dô: Vên nhµ Mai cã 17 c©y cam, vên nhµ Hoa cã Ýt h¬n vên nhµ Mai 7 c©y cam. Hái vên nhµ Hoa cã mÊy c©y cam? Để giải đợc bài toán này, học sinh cần phải tìm đợc mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải t×m. Híng dÉn häc sinh suy nghÜ gi¶i to¸n th«ng qua c¸c c©u hái gîi ý nh: + Bµi to¸n cho biÕt g×? ( Vên nhµ Mai cã 17 c©y cam) + Bµi to¸n cßn cho biÕt g× n÷a? (Vên nhµ Hoa cã Ýt h¬n vên nhµ Mai 7 c©y) + Bµi to¸n hái g×? (Vên nhµ Hoa cã bao nhiªu c©y cam) + Muèn biÕt vên nhµ Hoa cã mÊy c©y cam em lµm tÝnh g×? (tÝnh trõ) + LÊy mÊy trõ ®i mÊy? (17 - 7) + 17 – 7 b»ng bao nhiªu? ( 17 - 7 = 10 ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. §Æt c©u lêi gi¶i thÝch hîp. - C¸ch 1: (§îc ¸p dông nhiÒu nhÊt vµ dÔ hiÓu nhÊt): Dùa vµo c©u hái cña bµi to¸n rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy” rồi thêm từ “là” để có câu lời giải: “Vờn nhà Hoa có sè c©y cam lµ:” - C¸ch 2: Nªu miÖng c©u hái: “Vên nhµ Hoa cã mÊy c©y cam?” §Ó häc sinh tr¶ lêi miệng: “Vờn nhà Hoa có số cây cam là:” rồi chèn phép tính vào để có cả bớc giải (gồm câu hái, c©u lêi gi¶i vµ phÐp tÝnh): Vên nhµ Hoa cã sè c©y cam lµ: 17 - 7 = 10 (c©y cam) §¸p sè: 10 (c©y cam) Tuy nhiªn cÇn híng dÉn häc sinh lùa chän c¸ch hay nhÊt (c¸ch 1) cßn c¸c c¸ch kia gi¸o viên đều công nhận là đúng và phù hợp nhng cần lựa chọn để có câu lời giải là hay nhất để ghi vµo bµi gi¶i. Bíc 3: Tr×nh bµy bµi gi¶i: - Đầu tiên là tên bài (Viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp đó ghi tóm tắt, sau gần tóm t¾t lµ tr×nh bµy bµi gi¶i. Tõ: “Bµi gi¶i” ghi ë gi÷a trang vë (cã g¹ch ch©n - Bªn c¹nh đó, GV lu«n lu«n nh¾c nhë, rÌn luyÖn cho häc sinh kÜ n¨ng viÕt ch÷ - viÕt sè đúng mẫu - đẹp. Việc kết hợp giữa chữ viết đẹp và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành công trong vấn đề giải toán có lời văn của các em. VÝ dô 1: Nam cã 6 l¸ cê, Hïng cã 9 l¸ cê. Hái c¶ hai b¹n cã bao nhiªu l¸ cê? Không cần hớng dẫn, học sinh lớp tôi thực hiện đợc ngay cách làm nh sau: Tãm t¾t Bµi gi¶i Namcã: 6 l¸ cê. C¶ hai b¹n cã sè l¸ cê lµ: Hïng cã: 9 l¸ cê. 6 + 9 = 15 ( l¸ cê) C¶ hai b¹n : … l¸ cê? §¸p sè: 15 l¸ cê. VÝ dô 2: H¶i cã 15 hßn bi, H¶i cho b¹n 6 hßn bi. Hái H¶i cßn l¹i bao nhiªu hßn bi? Tãm t¾t Bµi gi¶i H¶i cã: 15hßn bi. H¶i cßn l¹i sè hßn bi lµ: Cho b¹n: 6 hßn bi. 15 – 6 = 9 (hßn bi) Cßn l¹i: … hßn bi?. §¸p sè: 9 hßn bi.. C. KÕt quả Nhờ áp dụng, kết hợp các biện pháp trên trong giảng dạy mà tôi đã thu đợc những kết quả ban ®Çu trong viÖc d¹y häc “Gi¶i to¸n cã lêi v¨n” nãi riªng vµ trong chÊt lîng m«n To¸n nãi chung bëi v× “Gi¶i to¸n cã lêi v¨n” lµ d¹ng to¸n khã vµ míi cña ch¬ng tr×nh thay s¸ch. Häc sinh phải đặt lời giải trớc phép tính và kết quả của bài toán. Nếu các em nắm chắc đợc cách giải to¸n ë líp hai ch¾c ch¾n sau nµy c¸c emhäc lªn c¸c líp trªn sÏ cã ®iÒu kiÖn tèt h¬n ë d¹ng to¸n khã h¬n. Người viết: Trần Thị Thanh Thu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×