Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

GA tich hop Dia 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Số 1 Bắc Lý. Nhiệt liệt chào mừng các thầy các cô về dự giờ. Năm học: 2012 - 2013. Địa lí 6 Giáo viên: Hoàng Thị Hải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qua ®o¹n Anbum ¶nh trªn, em cã nhËn xÐt g× h×nh bÒTr¸i mÆt vÒ§Þa địa hình bÒ mÆt đất?Trái đất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.. - Quan các hình ảnh bên cho biết núi là gì? Độ cao so với mặt đất? - Qua hình 36 SGK cho biết núi có mấy bộ phận? Tả đặc điểm?. Vùng núi Cao Bằng. Đỉnh núi Phanxipăng. Vùng núi Châu Âu. Núi Phú sĩ - Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi - Núi thường có độ cao trên 500 m so với mực nước a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.. biển.. Đỉnh nhọn - Núi có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi. - Đỉnh núi nhọn, sườn dốc. Sườn dốc. Chân núi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.. Căn cứ vào độ cao núi được phân thành mấy loại?. Phân loại núi (căn cứ vào độ cao) Loại núi. Độ cao tuyệt đối. Thấp. Dưới 1.000 m. Trung bình. Từ 1.000 m đến 2.000 m. Cao. Từ 2.000 m trở lên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao. Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m. Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. - Qua thông tin SGK nêu khái niệm độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? - Quan sát hình 34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi, khác cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào? - Qui ước như vậy, thường độ cao nào lớn lơn?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. - Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi. - Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối: Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m. Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:. 2. Núi già, núi trẻ. Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: Nghiên cứu núi trẻ - Nhóm 2: Nghiên cứu núi già Núi trẻ Thời gian hình thành Đặc điểm. Núi già.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Núi trẻ Thời gian Cách đây vài chục Quan sát hình triệu 35 hình thành năm.. SGK, so sánh điểm khác nhau giữa núiĐỉnh trẻ vàcao, núi sắc nhọn chởm; già? Tạilởm sao lại có sườn dốc sự kháchoặc biệt đó? dốc đứng; thung. Đặc điểm. lũng sâu, hẹp.. Núi già Cách đây vài trăm triệu năm. Đỉnh thấp, tròn; sườn thoải; thung lũng rộng, nông..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:. 2. Núi già, núi trẻ. Núi già. Dãy Xcan-đi-na-vi (Bắc âu). Xác định vị trí một số núi già, núi trẻ nổi tiếng thế giới trên bản đồ tự nhiên Thế giới?. Núi trẻ. Dãy Hy-ma-lay-a (Châu á).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:. 2. Núi già, núi trẻ 3. Địa hình Cácxtơ và các hang động. Em hãy nêu đặc điểm của các núi đá vôi: - Độ cao? - Hình dáng?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:. - Vùng cácxtơ thuộc châu Âu rất phổ biến dạng địa hình này, vì thế người ta lấy tên gọi cácxtơ để gọi tên cho địa hình núi đá vôi.. 2. Núi già, núi trẻ 3. Địa hình Cácxtơ và các hang động. Tại địa saohình nói Cácxtơ đến địa hình Vậy có giá trị Cácxtơ người hiểu kinh tế là như thế ta nào? Kểngay tên đó là địa hìnhđộng, có nhiều những hang danhhang lam động? cảnh đẹp mà em biết? thắng. - Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.. - Địa hình cácxtơ thường có các ngon núi lởm chởm, sắc nhọn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Núi và độ cao của núi a. Núi: Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. Độ cao của núi: - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao - Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:. 2. Núi già, núi trẻ 3. Địa hình Cácxtơ và các hang động - Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.. 4. Giá trị kinh tế của miền núi.. Hãy nêu những giá trị kinh tế của địa hình miền núi? Rừng ở nước ta hiện nay đang đứng trước thực trạng như thế nào? Bản thân em phải làm gì để bảo vệ rừng ở nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1. Hang đầu gỗ - Hạ Long. 3. Động Phong Nha - Quảng Bình. 2. Động Hương Tích – Hà Nội. 4. Động Tam Thanh - Lạng Sơn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Măng đá – Phong nha. Chuông đá - Hạ Long.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 1: Đọc tên núi, độ cao rồi sắp xếp theo độ cao của núi theo bảng ở bên dưới. Loại núi Thấp Trung bình. Núi Mẫu Sơn (1.541m). Tên núi. Núi Ngọc Linh (2.598m). - Núi Thất sơn: 716 m - Núi Bà đen: 986 m. - Núi Mẫu sơn: 1541 m. - Núi Phan-xi-păng:3143 m Cao. Núi Phan-xipăng (3.143m). - Núi Ngọc lĩnh: 2598 m - Núi vọng phu: 2051 m. Núi Thất Sơn (716m). Núi Vọng Phu (2.051m). Núi Chư Yang Sin (2.405m) Núi Bà Đen (986m).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 2: Một ngon núi có độ cao tương đối là 1500 m. Chân của ngọn núi này cách mực nước biển là 100 m. Hỏi ngon núi đó có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu m. A. 1400 m. A. 1500 m. C. C 1600 m.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DẶN DÒ - Học và làm bài tập 1, 2, 3, 4 ở SGK. - Tiếp tục tìm hiểu các loại địa hình bề mặt trái đất, so sánh hình dạng bên ngoại của chúng và giá trị khai thác sử dụng. - Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình bề mặt trái đất: Đồng bằng, cao nguyên, bờ biển,....

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×