Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an lop 5 Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.66 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 04</b></i>


<b>Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 7 Tập đọc


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>
<b>Sgk/ -tgdk:40 phút</b>


<b>A. Mục đích-u cầu: </b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu
đọc diễn cảm được bài văn.


- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hồ
bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).


<i>- Xác định giá trị. </i>


<i>- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên</i>
<i>tử sát hại). </i>


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
Học sinh:SGK


Giáo viên: Bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Lòng dân</b>
- GV gọi HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét và ghi điểm.



<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc:


- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.


- GV viết lên bảng tên người, tên địa lí nước ngồi, hướng dẫn HS đọc
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo nhóm


+ Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng.
+ HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó.


- HS đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài:


HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK sau:
- Xa- da-cơ bị nhiễm phóng xạ như thế nào ?


- Cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hồ bình ?- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ
<i>sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). </i>


=> GV rút ý chính ghi bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:


- HS đọc nối tiếp cả bài dưới sự hướng dẫn của GV


- Hướng dẫn HS đọc tốt đoạn 3 (khát vọng sống của Xa- da- cô)



- GV hướng dẫn HS đọc; GV đọc mẫu lưu ý HS cách ngắt giọng, nhấn giọng; HS luyện đọc
theo cặp; thi đọc diễn cảm.


<b>3. Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò </b>
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Bổ sung:</b>


………
………
………
Tiết 16 Tốn


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b>
<b>Sgk/ 18-tgdk:35 phút</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng
cũng gấp lên bấy nhiêu lần).


- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị"
hoặc "Tìm tỉ số".


Bài tập cần làm:Bài 1
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Học sinh:


Giáo viên: bảng phụ.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài (bài 2, 3/18).
-GV chấm một số BTVN của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại</b>
lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).


a) Hướng dẫn HS ơn tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:


- GV nêu ví dụ SGK để HS tự tìm quãng đường đi trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ điền vào bảng.
- Giúp HS nhận xét “ khi thời gian tăng lên gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng
tăng lên bấy nhiêu lần”.


b) Bài toán:


- GV nêu đề tốn, HS tóm tắt.


- u cầu HS phân tích đề tốn, tìm cách giải (Giải bằng cách rút về đơn vị).
- HS trình bày bài giải, nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận.


- HS tham khảo cách trình bày bài toán trong SGK..
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>Bài 1:Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng cách "Rút về đơn vị" </b>
- HS làm bài cá nhân, GV tổ chức cho HS chữa bài, nhấn mạnh cách giải.



Số tiền mua 1m vải: 80.000: 5 = 16 000( đồng)
Số tiền mua 7 m vải: 16000 x 7 = 112.000( đồng)
Đáp số: 112.000 đồng


- GV lưu ý đến đối tượng HS yếu.
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Bổ sung: </b>


………
………
………
Tiết 3 Chính tả nghe – viết


<b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ</b>
<b>Sgk/ -tgdk:40 phút</b>
<b>A. Mục đích-yêu cầu:</b>


- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, viết sai không quá 5 lỗi
- Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>


Học sinh :Vở BT, SGK, bảng con
Giáo viên : Bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>



- GV thống kê số bài và sửa lỗi sai chung.
- Rút kinh nghiệm.


- Nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết</b>


- GV đọc bài chính tả một lượt (đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng cá âm,
vần, thanh dễ lẫn lộn).


- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai.


- GV đọc cho HS viết theo tốc độ quy định, đọc 2-3 lượt nhắc nhở HS tư thế viết, cách
trình bày.


- HS trao đổi vở Gv đọc, HS soát và đánh dấu lỗi.
- GV đặt câu hỏi để hiểu nội dung bài chính tả.
<b>3. Hoạt động 3: Chấm - sửa bài</b>


- GV thu 4- 5 vở chấm, nhận xét.
- Nhận xét bài chấm.


<b>4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS làm BT chính tả</b>
<b>BT 1: </b>


- HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS sửa chữa bài vào vở.


<b> BT2:</b>


- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận theo nhóm
- HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò </b>


- Yêu cầu học sinh viết lại những từ sai phổ biến
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………
………


<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012</b></i>
Tiết 7 Luyện từ và câu


<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>Sgk/ -tgdk: 40 phút</b>
<b>A. Mục đích-yêu cầu:</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau
(ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa
với từ cho trước (BT2, BT3).



HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


GV:SGK, bảng phụ.
HS:


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ </b>
- HS làm bài tập 3.


- Nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới</b>
a) Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính
nghĩa => đây là 2 từ trái ngược nhau.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GVnhận xét nhấn mạnh


b) Bài 2 : HS đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ đã cho
- HS báo cáo kết quả


- Nhận xét đánh giá. Lưu ý có thể HS chỉ tìm được một cặp từ ghép:
chết vinh/ sống nhục.


c) Bài 3:



- Cách tiến hành như bài 1, 2.


- GV chốt: Người VN có quan niệm sống rất đẹp thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng
thơm lưu mải còn hơn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vị bị người đời khinh bỉ.


<b>3. Hoạt động 3: Bài tập</b>


Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, HS tự làm cá nhân và đọc kết quả, nhận xét.
Bài tập 2, 3, 4: Cách tiến hành như bài 1.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò </b>
Về nhà học bài và xem lại bài.
<b>D. Bổ sung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 17 Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>Sgk/ 19 -tgdk:35 phút</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ
số".


-Bài 1, bài 3, bài 4
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
SGK, VBT, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:Ơn tập và bổ sung về giải tốn</b>
- GV gọi 2 HS lên làm BT 2,3/19



-Kiếm tra bài tập về nhà của HS.
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng cách "Rút về đơn vị"
HS đọc đề.


- HS làm cá nhân


- 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.


Số tiền mua 1 quyển vở: 24000: 12 = 2000 ( đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở: 30 x 2000 = 60000( đồng)
Đáp số: 60.000 đồng


Bài 3Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng cách "Rút về đơn vị"
- 1 HS đọc đề + nội dung bài toán.


- HS làm cá nhân.


- 1 HS đọc kết quả và nêu cách làm, nhận xét.


Một ô tô chở được số học sinh: 120: 3 = 40 ( học sinh)
Để chở 160 HS cần dùng số ô tô: 160 : 40 = 4 ( ô tô)
Đáp số : 4 ô tô


Bài 4: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng cách "Rút về đơn vị"
- 1 HS đọc đề.



- HS làm cá nhân vào vở


- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, nhận xét.


Số tiền trả cho 1 ngày công: 72000 : 2 = 36 000 ( đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công : 36000 x 5 = 180 000( đồng )
Đáp số: 180000 đồng


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Bổ sung: </b>


………
………
………
Tiết 4 Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Mục đích-yêu cầu:</b>


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện
đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác
của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<i>- Thể hiện sự cảm thông. (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai, đồng </i>
<i>cảm của những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri). </i>


<i>- Phản hồi/lắng nghe tích cực. </i>


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


HS:SGK,
GV: bảng phụ.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia </b>
GV yêu cầu HS kể lại bài trước, nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Kể chuyện</b>
- GV kể lần 1.


- GV kể xong ghi tên các nhân vật lên bảng lớp.
- GV kể lần 2 (kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa).
<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- GV cần lưu ý để HS kể làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện.
- Cho HS kể theo đoạn.


- GV cho HS thi kể, nhận xét.


- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


<i>- Thể hiện sự cảm thông. (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai, đồng </i>
<i>cảm của những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri). </i>


<b>*Giáo dục môi trường: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn</b>


<b>sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người ( thiêu cháy nhà cửa , ruộng vườn , giết</b>
<b>hại gia súc ) làm ô nhiễm môi trường</b>


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò </b>


- Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.


<b>D. Bổ sung: </b>


………
………
………


<i><b>Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012</b></i>
Tiết 8 Tập đọc


<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>
<b>Sgk/ -tgdk:35 phút</b>
<b>A. Mục đích-yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học
thuộc ít nhất 1 khổ thơ.


HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


HS:SGK,
GV:bảng phụ.



<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Những con sếu bằng giấy”</b>
- GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc:


- 2 HS khá, giỏi đọc toàn bài


- Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó.


- HS đọc theo cặp


- 1-2 HS đọc toàn bài thơ
- GV đọc diễn cảm tồn bài


b) Tìm hiểu bài: HS trả lời các câu hỏi, cả lớp nhận xét, GV kết luận hồn chỉnh câu trả lời.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?


- Em hiểu 2 câu thơ cuối bài ý nói gì ?


- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ? GV tóm tắt ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm:


- HS đọc nối tiếp cả bài dưới sự hướng dẫn của GV


- Hướng dẫn HS đọc tốt 2 khổ thơ (ghi ở bảng phụ)


- GV hướng dẫn HS đọc; GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.


- Thi đọc thuộc lòng


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò </b>
- GV : Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét.


- Dặn dò: Về nhà học lại bài và xem trước bài Một chuyên gia máy xúc.
<b>D. Bổ sung:</b>


………
………
………
Tiết 18 Tốn


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp)</b>
<i><b>Sgk/ 20 -tgdk:35 phút</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


. Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng
lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong
hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:Luyện tập</b>
- GV gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2 /19
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại</b>
lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).


- GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS đọc đề


- GV đặt câu hỏi để HS nêu được mqhệ giừa đại lượng và điền đầy đủ vào bảng thống kê.
- Từ bảng thống kê, GV và HS rút ra được nhận xét ở SGK / 20.


* Bài toán2:


- 1 HS đọc bài tốn.


- HS tự suy nghĩ và tìm cách giải.
- HS nêu cách làm, nhận xét.


- GV rút cả 2 cách: + Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
+ Giải bài tốn bằng cách tìm tỉ số.
<b>3. Hoạt động 3 : Thực hành</b>


Bài 1:Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn
vị" hoặc "Tìm tỉ số".


- HS đọc bài tốn, tóm tắt bài tốn



- Phân tích bài tốn, xác định quan hệ tỉ lệ trong bài toán
- HS xác định cách giải, giải bài toán- học sinh làm cá nhân
-Gọi 1 học sinh làm bảng phụ


- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.


Số người làm trong 1 ngày: 10 x7 = 70 ( người)
Số người làm trong 5 ngày : 70 : 5 = 12 ( người)
Đáp số: 12 người


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học


- chuẩn bị cho tiết học sau.
<b>IV.Bổ sung:</b>


………
………
………


<i><b> Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012</b></i>
Tiết 7 Tập làm văn


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>Sgk/ -tgdk:40 phút</b>
<b>A. Mục đích-yêu cầu: </b>


- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa
chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :Luyện tập tả cảnh</b>
- GV gọi 2 HS đọc bài tả cảnh trường học của mình.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Bài tập</b>
a) Bài tập 1:


- HS đọc nội dung bài tập


- GV giao việc cho HS: hãy ghi lại các ghi chép khi quan sát trường học, các em sắp xếp các
ý đó thành dàn ý chi tiết.


- Các nhóm trình bày, nhận xét.
b) Bài tập 2:


- HS đọc yêu cầu BT.


- GV lưu ý HS nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài
- HS nêu đoạn mình chọn để viết


- HS viết và trình bày trước lớp


- Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận, chấm một số dàn ý tốt.
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.



<b>D. Bổ sung:</b>


………
………
………
Tiết 19 Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>Sgk/ 21 -tgdk:40 phút</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ
số".


-Bài 1, bài 2


<b>IIĐồ dùng dạy học:</b>
SGK, bảng phụ.


<b>IIIác hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng làm 2,3/21


-kiểm tra VBT về nhà của HS.
- Nhận xét tiết học.


2. Hoạt động 2: Thực hành



Bài 1: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng cách "Tìm tỉ số".
- 1 HS đọc đề- Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt


- HS làm cá nhân


- 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nếu mua vở với giá 1500 thì người đó phải mua số quyển vở: 25 x 2 = 50
( quyển)


Đáp số: 50 quyển
Bài 2:


HS đọc đề tốn và phân tích


Gợi ý cho học sinh : Đầu tiên ta phải làm gì? ( tìm số tiền thu nhập bình qn hàng tháng
khi có thêm một người con)


? Sau đó ta làm gì? ( tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu )
HS làm bài theo nhóm đơi - gọi 1 học sinh đại diện làm bài - NX


Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là :
800000 x 3 = 2400000 ( đồng)


Với gia đình có 4 người mà tổng thu nhập khơng đổi thì bình qn thu nhập hàng
tháng của mỗi người là :


2400000 : 4 = 600000 ( đồng)


Như vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi :


800000 - 600000 = 200000 ( đồng)


Đáp số: 200000 đồng
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


<b>IV.Bổ sung:</b>


………
………
………
Tiêt 8 Luyện từ và câu


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>Sgk/ -tgdk: 40 phút</b>


<b>A. Mục đích-u cầu:</b>


- Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.


- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:
a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT4 (BT5).


-HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Bảng phụ
-HS:


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Từ trái nghĩa
Kiểm tra 3 HS (bài 1, 2, 3), nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
Bài 1:


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- 2 HS đọc bài làm, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV tổ chức cho HS làm tương tự BT1.


Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ơ trống
Cách tiến hành như bài 1, 2.


Bài 4: Tìm từ trái nghĩa


- GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm, 1 nhóm/2 câu.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.


Bài 5: Đặt câu
- HS tự làm.


- 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
<b>3. Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò: Về nhà xem lại bài + chuẩn bị bài mới.
<b>D. Bổ sung: </b>



………
………
………
Tiết 8 Khoa học


<b>VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>Sgk/ -tgdk:35 phút</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.


<i>- Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giử vệ sinh cơ thể, bảo vệ </i>
<i>sức khoẻ chể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. </i>


<i>- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. </i>


<i>- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi “tập làm diễn giả” về những </i>
<i>việc làm ở tuổi dậy thì. </i>


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b>
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu 3 HS nêu.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Hoạt động 2: Động não</b>
a) Mục tiêu:



HS nêu được những việc nên làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
b) Cách tiến hành:


- GV giảng giải các vấn đề về tuổi dậy thì.


- GV hỏi: ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giũ cho cơ thể ln sạch sẽ, thơm tho và
tránh bị mụn trứng cá.- Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giử vệ
<i>sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ chể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. </i>


- GV chốt: Tất cả các việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở
lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần thiết phải biết
cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.


b) Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7/19-SGK và nói về nội dụng của từng hình.


- GV: Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần
ở tuổi dậy thì.- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.


*Bảo vệ mơi trường : Sức khỏe rất quan trọng với sức khỏe của con người vì vậy vệ
<b>sinh cơ thể là một việc nên làm góp phần làm cho cơ thể phát triển khỏe mạnh</b>


- GV chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đũ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể
thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá,
rượu… không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.



<b>4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>


- GV đặt 1 câu hỏi về nội dung của bài, nhận xét.- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình
<i>khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc làm ở tuổi dậy thì. </i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò: về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới, thực hành nói khơng với chất gây nghiện.
<b>D. Bổ sung:</b>


………
………
………


<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2012</b></i>
Tiết 8 Tập làm văn


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>Sgk/ -tgdk: 40 phút</b>
<b>A. Mục đích-yêu cầu:</b>


- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ
sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài mới </b>



2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- GV ghi đề lên bảng: Em hãy tả Hồng hơn ở biển.
- HS làm.


- GV thu bài.


<b>3. Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét tiết làm bài của HS.


- Dặn dò: về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết tập làm văn tuần sau.
<b>D. Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 20 Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>Sgk/ 22 -tgdk: 40 phút</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


. Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
-Bài 1, bài 2, bài 3


<b>IIĐồ dùng dạy học:</b>
SGK, bảng phụ.


<b>III hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Luyệnta6p5</b>
- GV gọi 2 HS lên làm bài (bài 3,4/21)



- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b> Bài 1 : Biết giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó</b>
- HS đọc yêu cầu bài tốn.


- HS tóm tắt vào nháp


- 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.


Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 ( phần)
Số học sinh nam: 28: 7 x 2 = 8 ( học sinh)
Số học sinh nữ: 28 - 8 = 20 (học sinh)
28 : 7 x 5 = 20 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh, 20 học sinh
Bài 2: Biết giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Cách tiến hành như bài 1.


Sau đây là bài giải: Hiệu số phần bằng nhau: 2 - 1 = 1 ( phần)
Chiều dài mảnh đất: 15 : 1 x 2 = 30 (m)
Chiều rộng mảnh đất : 30 - 15 = 15 ( m )
Chu vi mảnh đất : ( 30 + 15) x 2 = 90 ( m)
Đáp số : 90 m


Bài 3: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng cách ""Tìm tỉ số"
.- 1 HS đọc bài toán.


- HS nêu cách giải - Học sinh làm cá nhân
- 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.



100 km so với 50 km thì gấp : 100 : 50 = 2 ( lần)


Nếu ô tô đi qng đường 50 km thì tiêu thụ số lít xăng:
12 : 2 = 6 ( lít xăng)


Đáp số: 6 lít xăng
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 4 Địa lí
<b>SƠNG NGỊI</b>
<b>Sgk/ 74 -tgdk: 35 phút</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


-Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam:
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù
sa.


+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước,
tôm cá, nguồn thuỷ điện,...


- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nước sơng lên, xuống
theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp.


- Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản
đồ (lược đồ).



Học sinh khá, giỏi:


- Giải thích đuợc vì sao sơng ở miền Trung ngắn và dốc.


- Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân
dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ
lụt gây thiệt hại.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bản đồ địa lí tự nhiên nước ta.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Khí hậu</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc.</b>


- GV u cầu HS quan sát hệ thống sơng ngịi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta,
theo các câu hỏi;


+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sông so với các nước mà e biết?
+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn nào?


+ Nhận xét về sơng ngịi ở miền Trung.
- Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp.



- Một số HS lên bảng chỉ trên bảng đồ Địa lý tự nhiên VN các sơng chính: sơng Hồng, sơng
Đà, sơng Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sơng Đồng Nai;
nhận xét.


<b>*Bảo vệ mơi trường:Nước ta có có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa làm cho</b>
<b>nhiều lớp đất bị bào mòn và đất đai ngày càng xấu đi , điều đó ảnh hưởng đến môi</b>
<b>trường và cuộc sống của người dân ven sông</b>


- Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.


<b>3. Hoạt động 3: Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sơng có nhiều phù sa.</b>
- HS đọc trong SGK, quan sát hình 2, hình 3 và hồn thành bảng sau.


Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa khô


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện, GV phân tích thêm như SGV


- GV kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra, sơng cịn là
đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống,
đồng thời cho ta nhiều thủy điện.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò </b>
<b>D. Bổ sung:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×