Tải bản đầy đủ (.docx) (188 trang)

Giao an am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.69 KB, 188 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 1 Lớp 1B: Tiết 2. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp Dân ca Nùng Đặt Lời:Anh Hoàng I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - HS biết vỗ tay theo bài hát. - Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - GV kiểm tra sách vỡ, dụng cụ học tập của HS. 2. Bài Mới. a. Giới thiệu bài. Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp. - Treo tranh dân tộc nùng - GV giới thiệu bài hát: Đây là bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sống ở vùng rẻo thẩp rừng núi phía bắc - GV hát mẫu cho HS nghe. - GV hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu. - GV đệm đàn cho HS luyện giọng - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết. Hoạt động của trò - HS chuẩn bị - HS lắng nghe. - HS xem tranh - HS nghe - HS đọc lời - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bài. - Lưu ý: Hướng dẫn HS hát đúng những chổ ngân cuối câu, dấu lặng đơn. - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - Gọi một số HS thực hiện. - Cho HS tập nhận xét. - GV đánh giá, sữa sai * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay. - Cho HS nghe bài hát qua băng đĩa - Hướng dẫn HS vỗ tay theo bài hát (GV hát) - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân. - GV hướng dẫn luyện tập cho HS yếu 2. Củng cố dặn dò. - Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm đế HS nắm lại nội dung bài hát - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát. - GV dặn dò, nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe và thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS tập nhận xét - HS nghe và thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe.. …………………………………………………………… Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 2A: Tiết 3(Thứ 2) Lớp 2B: Tiết 1(Thứ 6) Âm nhạc. - Ôn tập các bài hát lớp 1 - Nghe Quốc ca I.Mục tiêu: - HS kể được tên một vài bài hát đã được học ở lớp 1 - HS biết hát theo giai điệu và lời ca của 1 số bài hát đã được học ở lớp 1 - HS biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - GV kiểm tra sách vỡ, dụng cụ học tập của HS. 2. Bài Mới. a. Giới thiệu bài. - Ôn tập các bài hát lớp 1 - Nghe quốc ca b. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1. -.GV cho cả lớp hát lại các bài hát đã học ở lớp 1 một lần, kết hợp cho HS vỗ tay, gõ đệm theo bài hát - Chọn 1 số bài cho HS biểu diễn trước lớp (đơn ca, song ca…) - GV cho HS thực hành hát kết hợp động tác phụ hoạ 1 số bài đã học Hoạt động 2: Nghe Quốc ca. GV cho HS nghe băng dĩa bài hát Quốc ca - Hỏi: + Quốc ca được hát khi nào? ( chào cờ) + Khi hát Quốc ca các em phải đứng như thế nào? ( Đứng nghiêm trang ) - Cho HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với tư thế nghiêm trang (GV hô cho HS thực hiện ) - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Hoạt động của trò - HS chuẩn bị - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện - HS lắng nghe.. …………………………………………………… Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời: Văn Cao I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời 1 bài hát - HS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Giáo viên: - Đàn organ - Tranh ảnh - Sgk….  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - GV kiểm tra sách vỡ, dụng cụ học tập của HS. 2. Bài Mới. a. Giới thiệu bài. - Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1 ). - GV giới thiệu cho HS xem hình ảnh Quốc kì và 1 số hình ảnh về lễ chào cờ -.GV giới thiệu bài: Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì. Đây là bài hát do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. Trong quá trình đọc lời ca GV giải thích những từ khó và ý nghĩa lời ca của bài hát để HS thấy được quá khứ hào hùng của dân tộc ta. - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích lời 1, GV sử dụng đàn giai điệu từng câu trong quá trình dạy để HS tiếp thu bài nhanh hơn - Lưu ý: + Chổ ngân 3 phách và dấu chấm dôi + 2 tiếng “Thù, ngưng” cuối câu chú ý về cao độ HS dễ nhầm. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát sau khi đã hoàn thành, GV kết hợp chỉnh sữa. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - GV đưa ra câu hỏi: + Bài Quốc ca được hát khi nào? (Khi chào cờ ) + Ai là tác giả của bài Quốc ca Việt Nam? ( Văn Cao ). Hoạt động của trò - HS chuẩn bị - HS lắng nghe. - HS xem tranh - HS lắng nghe. - HS nghe - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi, lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? (nghiêm trang ) 2. Củng cố dặn dò. - Cho cả lớp thực hiện lại bài hát Quốc ca - HS thực hiện - GV củng cố bài học, nhận xét giờ học, dặn dò. - HS lắng nghe.. ……………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 4A: Tiết 3 Lớp 4B: Tiết 4. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học lớp 3 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - HS biết hát kết hợp vỗ tay, vận động theo bài hát - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ. - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài củ. - GV kiểm tra sách vỡ, dụng cụ học tập của HS. - HS chuẩn bị 2. Bài Mới. a. Giới thiệu bài. - HS lắng nghe - Ôn tập 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - Kí hiệu ghi nhạc b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. - GV chọn 3 bài hát giới thiệu cho HS ôn lại: Quốc - HS lắng nghe ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trăng. - GV cho HS ôn tập lại 3 bài hát đã học: GV đệm đàn cho HS hát theo nhạc.Riêng bài Quốc ca cho HS hát với tư thế trang nghiêm đã được học ở lớp 3 - Cho HS vừa ôn tập bài hát vừa kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, nhún chân tại chổ. - GV kết hợp chỉnh sữa, bổ sung, nhắc nhở cho HS trong quá trình ôn tập. Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. - GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS trả lời: + Ở lớp 3 các em đã được học các kí hiệu ghi nhạc nào? ( khuông nhạc, khoá Son ) + Em hãy kể tên các hình nốt nhạc, tên nốt nhạc mà em đã học? - GV cho HS tập vẽ khuông nhạc trên bảng và cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông. - Cho HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông 2. Củng cố dặn dò. - Cho cả lớp ôn lại 3 bài hát 1 lần - GV đưa ra một số hình nốt trong 3 bài hat vừa ôn để HS đọc tên nốt - GV nhận xét, đánh giá giờ học, dặn dò.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe trả lời - HS lắng nghe. ……………………………………………………… Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập một số bài hát đã học I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học - HS biết hát kết hợp vỗ tay, vận động theo bài hát - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ. - Máy nghe nhạc, băng đĩa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - GV kiểm tra sách vỡ, dụng cụ học tập của HS. 2. Bài Mới. a. Giới thiệu bài. - Ôn tập một số bài học đã học ở lớp 4 b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi và hát. - GV hỏi: Em cho biết ở lớp 4 các em đã được học những bài hát nào? Hãy kể tên một số bài hát? - Gọi 1 số HS hát lại một số các bài hát đã học Hoạt động 2: Ôn tập bài hát. - Cho HS hát lại bài Quốc ca trong tư thế trang nghiêm - Cho HS ôn lại 1 số bài hát: Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách - Cho HS hát kết hợp nhún chân tại chổ, 1 số động tác phụ hoạ theo bài - Cho HS tập biểu diễn trước lớp theo từng nhóm 3 – 4 em - Cho cả lớp hát lại 1 bài trong số đã ôn tập 2. Củng cố dặn dò. - GV gõ tiết tấu HS đoán bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn dò,BTVN.. Hoạt động của trò - HS chuẩn bị - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. ………………………………………………......... Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 1: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục tiêu: - Hs biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu. - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu. - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. - Khung thêu cầm tay, nền, phấn màu, thước dẹt, thước dây, khuy cài, khuy bấm. - Một số sản phẩm khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a, Vải: - Gv yêu cầu hs đọc nội dung 1a(sgk) và quan sát một số mẫu vải CH: + Màu sắc của vải như thế nào? + Hoa văn của những mẫu vải này như thế nào? + Độ dày, mỏng của nó như thế nào? - Gv nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung theo sgk - Gv hướng dẫn hs chọn vải để học khâu, thêu. b, Chỉ: - Gv yêu cầu hs đọc nội dung 1b(sgk) CH: + Quan sát hình 1, em hãy nêu tên loại chỉ trong hình? - Gv giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu. - Kết luận nội dung theo sgk. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 2(sgk) CH: + Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của kéo? + So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt chỉ và cắt vải? - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 3(sgk) CH: + Hãy nêu cách cầm kéo cắt vải? - Gv chỉ định 1-2 hs thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải. Hs khác nhận xét. Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác - Gv yêu cầu hs quan sát hình 6(sgk) CH: + Hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ, vật liệu khác được dùng trong khâu, thêu? - Gv kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Thước may: dùng để đo, vạch dấu trên vải. + Thước dây: được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể. + Khung thêu cầm tay: gồm 2 khung lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. + Khuy cài, khuy bấm: để dính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm khác. + Phấn may: dùng để vạch dấu trên vải. * Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của hs. - Dặn dò hs chuẩn bị để tiết sau thực hành.. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. TUẦN 2 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 1 Lớp 1B: Tiết 2. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp Dân ca Nùng Đặt Lời: Anh Hoàng I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. - HS biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. - HS biết biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Thanh phách - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS hát bài hát Quê hương tươi đẹp. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp. b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1. Ôn tập bài hát. - GV cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa 1 lần. - GV cho HS ôn tập bài hát 2 – 3 lần. - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân. - Cho HS thực hiện hát nhún chân tại chổ. - Cho HS làm quen biểu diễn trước lớp Hoạt động 2. Hát kết hợp vỗ tay. - GV hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: GV đánh dấu dưới những từ vỗ tay và hướng dẫn HS thực hiện chậm: VD: Quê hương em biết bao tươi đẹp x x X. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nghe - HS hát - HS hát kết hợp nhún chân - HS làm quen - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS tập thực hiện chậm từng câu. - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ 3. Củng cố dặn dò. - GV đánh giai điệu từng câu trong bài để HS đoán câu - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV dặn dò, nhận xét, đánh giá giờ học. - HS vỗ tay - HS hát kết hợp vỗ tay - HS thực hiện - HS hát - HS lắng nghe.. …………………………………………………. Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 3(Thứ 2) Ngày dạy: …/…/… Lớp 2B: Tiết 1(Thứ 6) Âm nhạc. Học hát: Bài Thật là hay Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk…… III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS nêu những bài hát đã học ở lớp 1. - Cho HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Học hát: Bài Thật là hay b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1. Dạy bài hát Thật là hay. - GV giới thiệu bài hát: nhiều loài chim có giọng hót. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> rất hay, chúng thường thi nhau hót ríu rít, tiếng hót của chúng hoà quyện vào nhau nghe rất vui tai. Bài hát Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân kể về điều đó. - GV hát mẫu cho HS nghe - GV hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu bài hát lưu ý những chổ ngắt. - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - GV nhắc nhở HS hát đúng chổ ngắt, ngồi học ngay ngắn, phát âm rõ ràng, dứt khoát. - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành, GV bổ sung, chỉnh sữa. Hoạt động 2. Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài hát. - GV cho HS hát lại bài hát 1 lấn để HS nắm vững giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn HS cách vỗ tay theo tiết tấu bài hát, GV đánh dấu dưới những từ phải gõ: VD: Nghe véo von trong vòm cây x x x x x x - GV cho HS thực hiện chậm, GV chỉnh sữa cho HS. - Cho HS thực hiện nhanh hơn sau khi đã thành thạo. - Cho HS thực hiện thi đua theo nhóm, tổ. - GV cho HS hát lại bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đêm theo tiết tấu. - GV dặn dò, đánh giá, nhận xét giờ học.. - HS nghe hát mẫu - HS đọc lời - HS học hát - HS thực hiện. - HS hát - HS theo dõi. - HS hát kết hợp vỗ tay - HS hát kết hợp vỗ tay - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe.. ………………………………………… Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. Âm nhạc. Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam (Tiếp theo) Nhạc và lời: Văn Cao I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Học hát lời 2 bài Quôc ca Việt Nam b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1. Học hát Quốc ca Việt Nam (lời 2). - Cho HS nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam. - Đệm đàn cho HS luyện giọng - Cho HS ôn lại lời 1. - GV hướng dẫn học hát lời 2: Cho đọc đồng thanh lời 2 rồi tập từng câu hát, tương tự như lời 1 - GV giải thích một số từ khó trong lời 2: Lầm than, gông xích, căm hờn - Cho cả lớp luyện tập lời 2 theo nhóm, tổ - GV cho từng nhóm trình bày - Cho HS hát nối tiếp lời 1 sang lời 2 - Cho HS thực hiện theo nhóm cả bài Hoạt động 2. HS đứng hát với tư thế nghiêm trang - Cho HS hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV hướng dẫn, nhắc nhở tư thế trong khi đứng hát bài Quốc ca. - Cho HS thực hiện tư thế trong khi đứng hát Quốc ca trong lễ chào cờ - Cho HS thi đua luyện tập theo nhóm - Lưu ý: GV cho HS luyện tập kết hợp hô “Nghiêm” trong khi hát - Cho cả lớp thực hiện lại bài hát trong tư thế trang nghiêm của lễ chào cờ 2. Củng cố dặn dò - Đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung của. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS hát - HS đọc lời - HS theo dõi, lắng nghe - HS hát - HS hát - HS hát nối tiếp - HS thực hiện - HS hát - HS lắng nghe - HS thực hiện tư thế hát - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bài hát. - GV nhận xét, dặn dò.. - HS lắng nghe.. ……………………………………………… Thứ 4(Sáng) Lớp 4A: Tiết 3 Lớp 4B: Tiết 4. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ. - Bảng phụ, tranh ảnh  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Học hát bài: Em yêu hòa bình b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1. Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới. - GV cho HS nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông đã học. - Cho HS làm bài tập: Gọi tên nốt nhạc bao gồm tên nốt và hình nốt, viết lên khuông một số nốt nhạc (GV tự ra bài tập) - GV hát cho HS nghe 1 số bài về chủ đề hoà bình để dẫn dắt vào bài: Chúng em cần hoà bình, Tiếng. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - HS nhận biết tên nốt nhạc - HS thực hiện - HS lắng nghe và theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chuông và ngọn cờ. - GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam được giải thưởng Hồ Chí Minh. Ông có nhiều bài hát nổi tiếng như: Biết ơn Võ Thị Sáu, Quê em, Chú mèo con, Đường làng em….. - GV hát mẫu cho HS nghe bài hát Em yêu hoà bình - Cho HS phát biểu cảm tưởng khi nghe xong bài hát Hoạt động 2. Dạy bài hát. - GV gọi 1- 2 HS đọc lời ca bài hát. - Cho HS tập vỗ tay theo tiết tấu sau:. - GV hát mẫu cho HS nghe lại bài hát 1 lần - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài: GV đệm đàn trong khi dạy. Lưu ý: Những chổ luyến 2 nốt nhạc như: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có và những chổ đảo phách. - Cho HS hát toàn bộ bài sau khi hoàn thành 2 lần - Cho HS thực hành bài hát theo nhóm, tổ - Gọi 1 số HS kiểm tra - GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2: GV đánh dấu dưới những từ cần gõ để HS dễ thực hiện. - Chia lớp thành 4 nhóm hát từ câu 1 đến câu 4, sau đó tất cả cùng hát phần còn lại. 2. Củng cố dặn dò. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài 1 lần - GV đánh giá giờ học, dặn dò.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc lời - HS tập vỗ tay. - HS lắng nghe - HS đọc lời - HS học hát. - HS hát - HS hát - HS thực hiện - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe.. ………………………………………………………. Thứ 6(Chiều) Ngày soạn: …/…/… Lớp 5: Tiết 3 Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Reo vang bình minh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu bài hát - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Giúp HS hiểu được ý nghĩa bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ. - Tranh ảnh minh hoạ - Máy nghe nhạc  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới. a. Giới thiệu bài : - Học hát bài: Reo vang bình minh b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung tiết học. - GV dùng tranh ảnh giới thiệu về bài hát: Bài hát ra đời năm 1947 gồm 2 đoạn nhạc. Nội dung bài hát vẽ nên khung cảnh buổi sáng rộn ràng, vui tươi của vạn vật đón chào một ngày mới. - Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước(1921 – 1989) là một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta, ông đã có nhiều đóng góp quan trọng cho nền âm nhạc Việt Nam.Ông có nhiều sáng tác xuất sắc có giá trị lịch sử như: Lên đàng, Hồn sĩ tử, Giải phóng miền Nam,…..Bài hát Reo vang bình minh là một trong những ca khúc thiếu nhi nổi tiếng của ông được rất nhiều bạn nhỏ Việt Nam biết đến. Hoạt động 2. Dạy bài hát. - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát. - GV phân chia câu cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - GV nhắc HS lấy hơi đúng chổ ở cuối mỗi câu. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài sau khi đã hoàn. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nghe - HS theo dõi - HS thực hiện - HS tập lấy hơi - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thành với tốc độ chậm từ 2 – 3 lần. - Cho HS hát với tốc độ nhanh hơn sau khi đã năm được bài. - GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: Đánh dấu dưới những từ phải gõ - Cho HS hát kết hợp vỗ tay thi đua theo nhóm - Cho HS đứng hát vận động nhún chân tại chổ theo nhạc - GV hỏi: Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung( VD: Gà gáy, Khăn quàng thắm mãi vai em, Bài ca đi học….) 2. Củng cố dặn dò. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn dò BTVN.. - HS hát - HS hát kết hợp vỗ tay - HS hát kết hợp vỗ tay - HS hát kết hợp vận động - HS trả lời - HS hát - HS lắng nghe. ……………………………………………………….. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 1: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu. - Thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu. - Kim khâu, kim thêu các cỡ. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. - Khung thêu cầm tay, nền, phấn màu, thước dẹt, thước dây, khuy cài, khuy bấm. - Một số sản phẩm khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (tiếp) Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 4 và quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ để trả lời câu hỏi trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CH: + Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? - Gv bổ sung: Kim khâu, kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ nhỏ để xâu chỉ. - Gv yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c. Chỉ định một hs đọc mục 2b và gọi hs lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. CH: + Theo em, vê nút chỉ có tác dụng gì? - Gv thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải. Sau đó rút kim, kéo sợi chỉ tuột khỏi mảnh vải để hs thấy được tác dụng của vê nút chỉ. Hoạt động 5: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Hs thực hành theo nhóm 4. - Gv quan sát lớp, hướng dẫn thêm cho hs. - Gv gọi một số hs thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Hs khác nhận xét thao tác của bạn. - Gv đáng giá kết quả học tập của một số hs. IV. Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 2.. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. TUẦN 3 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 1 Lớp 1B: Tiết 2. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. Âm nhạc. Học hát: Bài Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời: Phạm Tuyên I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - HS biết gõ đệm theo phách. - Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, tình than ái với bạn bè. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài củ - Gọi 1 HS lên hát bài Quê hương tươi đẹp. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca. b. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca - GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số bài hát thiếu nhi nổi tiếng của ông, được trích từ cảnh mèo đi câu cá. - GV giới thiệu bài hát: Đây là bài hát rất hay và nổi tiếng của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - GV hát mẫu cho HS nghe. - GV hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu. - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS lắng nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS học hát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Lưu ý: Hướng dẫn HS lấy hơi cuối câu đúng chổ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm - GV hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2: GV đánh dấu dưới những từ phải vỗ tay và hướng dẫn HS thực hiện chậm. VD: Chim ca líu lo, hoa như đón chào x x x x - Cho HS tập thực hiện chậm từng câu - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Sau khi HS đã thực hiện được cho HS tập dùng thanh phách gõ đệm theo nhịp. * Luyện tập - Hỏi HS bài hát có tên là gì ? Do ai sáng tác ? - GV rút ra ý nghĩa giáo dục của bài hát 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát. - GV dặn dò, nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe và thực hiện - HS theo dõi. - HS hát kết hợp vỗ tay - HS hát kết hợp vỗ tay - HS thực hiện - HS nghe trả lời - HS ghi nhớ - HS hát - HS lắng nghe.. …………………………………………… Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 3(Thứ 2) Ngày dạy: …/…/… Lớp 2B: Tiết 1(Thứ 6). Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Thật là hay I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - HS thuộc lời ca. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Sgk…..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Học sinh: Sgk…… III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh tay hơn” bằng một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài hát Thật là hay để HS trả lời lấy điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ôn bài hát: Thật là hay b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần. - GV đệm đàn cho HS hát theo bài hát với tốc độ từ vừa phải đến nhanh hơn - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi một số HS thực hiện Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp, gõ đệm - GV cho HS hát lại bài hát 1 lấn để HS nắm vững giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: 1 phách mạnh, 1 phách nhẹ. - Cho HS tập đánh nhịp, sau đó vừa hát vừa đánh nhịp. - Gọi một số em lên điều khiển đánh nhịp cho cả lớp hát - GV chia HS từng nhóm 4 HS sử dụng nhạc cụ gõ, Cho HS tập gõ theo âm hình tiết tấu:. Hoạt động của trò - HS lắng nghe trả lời. - HS lắng nghe. - HS hát - HS hát - HS thực hiện - HS hát - HS theo dõi - HS tập đánh nhịp - HS thực hiện - HS gõ đệm. - Gọi từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu đó. - HS thực hiện - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài kết hợp gõ đệm - HS hát theo tiết tấu. - GV nhận xét, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> …………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. Âm nhạc. Học hát : Bài Bài ca đi học Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời 1 - HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS biết gõ đệm theo phách II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - Hỏi ? HS kể tên một số bài hát nhắc đến buổi sáng sớm, đi học đã học ở lớp 1, 2. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Học hát: Bài ca đi học. b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Dạy bài hát - Giới thiệu bài: GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường trong niềm vui cùng bạn bè với cảnh thiên nhiên gần gũi, tươi vui, thơ mộng như: giọt sương long lanh, tiếng chim hót, đàn bướm bay…..Đó là những hình ảnh rất đẹp mà nhạc sĩ Phan Trần Bảng đã gửi gắm qua bài hát Bài ca đi học. - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát - Cho HS đọc lời theo tiết tấu lời 1 .Lưu ý: Cả 4 câu trong bài hát đều có tiết tấu giống nhau.. Hoạt động của trò - HS lắng nghe trả lời. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS nghe - HS đọc lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1. Lưu ý:Câu 1 và 3 có giai điệu hoàn toàn giống nhau. Câu 2 và 4 chỉ khác phần cuối. - Khi dạy xong câu hát 3 cho hát lại câu 1 giúp HS nhận ra sự giống nhau về giai điệu của 2 câu hát - Khi dạy xong lời 1 cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát - GV đệm đàn cho HS hát toàn bộ bài hát sau khi hoàn thành - GV cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - GV chia lớp thành 4 nhóm hát 4 câu nối tiếp nhau - Gọi một số HS kiểm tra Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV lưu ý HS hát đúng tính chất của bài hát hành khúc: rõ ràng, mạnh mẽ, nhấn vào phách mạnh - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV đánh dấu dưới những từ cần gõ. VD: Bình minh dâng lên ánh trên… x x x x - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo phách. Cho cả lớp luyện tập luân phiên nhau. 3. Củng cố dặn dò. - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS học hát - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát - HS luyện tập - HS hát nối tiếp - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS hát. - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS lắng nghe.. ………………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 4A: Tiết 3 Lớp 4B: Tiết 4. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - Bài tập cao độ và tiết tấu. I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS nhận biết các nốt: Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc - HS biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. I. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ. - Bảng phụ, tranh ảnh  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. - GV treo tranh hình ảnh chim bồ câu. - Hỏi HS bồ câu thể hiện điều gì và hình ảnh bồ câu có trong bài hát gì đã học tiết trước. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ôn bài hát: Em yêu hòa bình. - Bài tập cao độ và tiết tấu. b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV đệm đàn cả lớp hát bài hát 2 lần. - GV cho HS tập gõ đệm thành thạo theo tiết tấu:. - GV chia lớp thành 2 nữa, 1 nữa lớp hát, 1 nữa gõ đệm theo tiết tấu trên. - GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ đơn giản: nhún chân theo nhịp, phách kết hợp động tác tay cho HS thực hiện. - Gọi 1 số nhóm HS tập biểu diễn. Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu - GV viết các nốt: Đô, Mi, Son, La lên khuông nhạc và giới thiệu cho HS nhận biết. - GV tập cho HS đọc đúng cao độ các nốt nhạc nhiều lần - GV hướng dẫn HS gõ bằng thanh, phách theo. Hoạt động của trò - HS lắng nghe trả lời. - HS lắng nghe. - HS hát - HS gõ đệm. - HS hát kết hợp gõ đệm - HS theo dõi - HS tập biểu diễn - HS theo dõi - HS đọc - HS gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> “Bài tập tiết tấu” trong sgk. - GV cho HS làm quen với bài tập âm nhạc sgk: - HS thực hiện Cho HS nói tên nốt, GV đọc mẫu cho HS đọc theo kết hợp tay gõ theo phách. 3. Củng có dặn dò. - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - HS hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.Dặn dò, btvn. - HS lắng nghe.. …………………………………………………. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biết đọc bài TĐN số 1. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ. - Tranh ảnh minh hoạ  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. - 1 HS hát bài hát Reo vang bình minh ? - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ôn bài hát: Reo vang bình minh. - Bài tập cao độ và tiết tấu. b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. Hoạt động của trò - HS hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cho HS nghe băng nhạc lại 1 lần - GV đệm đàn cho HS ôn tập bài hát - GV kết hợp chỉnh sữa những chổ sai sót.Lưu ý sắc thái: Đoạn a vui tươi, rộn ràng, hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ.Đoạn b sinh động, linh hoạt, hát nẩy, gọn, âm thanh trong sáng. - GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng bài hát: Đoạn a 1 em hát, đến đoạn b tất cả cùng hát - GV gọi một số HS hát tốt hát lĩnh xướng cho cả lớp thực hành. - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài hát - Cho HS luyện tập vỗ tay theo tiết tấu thành thạo, sau đó cho HS thực hành 1 nữa lớp hát, nữa còn lại vỗ tay theo tiết tấu Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1 - GV cho HS nhìn vào bảng phụ đọc tên nốt nhạc và hình nốt bài TĐN. - Cho HS làm quen với cao độ; Đô, Rê, Mi, Son. - GV đánh đàn mẫu bài TĐN cho HS nghe. - GV đánh đàn giai điệu từng câu nhắn cho HS tập đọc theo nhạc. - GV cho cả lớp đọc bài TĐN với tốc độ chậm sau đó nhanh dần - GV cho HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN. - Cho HS luyện tập thi đua theo nhóm, cá nhân. 3. Củng cố dặn dò. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài TĐN - GV đánh giá, nhận xét giờ học.Dặn dò HS về tập chép bài TĐN số 1.. - HS nghe - HS hát - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát kết hợp vỗ tay. - HS tập đọc cao độ - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. …………………………………………………. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 3: Cắt vải theo đường vạch dấu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Mục tiêu: - Hs biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, vạch đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. II. Đồ dùng dạy học: - Một mảnh vải đã được vạch dấu và cắt một đoạn khoảng 8cm theo đường vạch dấu - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải: 20 x 30cm + Kéo cắt vải. + Phấn vạch trên vải, thước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sat, nhận xét mẫu - Gv giới thiệu mẫu CH: + Hãy nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu? + Hãy nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải? + Hãy nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - Hs trả lời, gv bổ sung: Muốn cắt, khâu, may vải thành quần, áo hoặc các sản phẩm khác, trước hết cần vạch dấu trên vải. Tùy theo yêu cầu cắt, khâu, may có thể vạch dấu đường thẳng hoặc đường cong, đường lượn. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1. Vạch dấu trên vải - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b(sgk) CH: + Hãy nêu cách vạch dấu đường thẳng trên vải? + Hãy nêu cách vạch dấu đường cong trên vải? - Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4, thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. 2. Cắt vải theo đường vạch dấu - Gv yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b(sgk) CH: + Hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - Gv hướng dẫn hs cách cắt vải theo đường thẳng, đường cong. Hoạt động 3: Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của hs - Gv nêu yêu cầu thực hành: Mỗi hs vạch hai đường dấu thẳng, hai đường dấu cong. Sau đó, cắt vải theo các đường vạch dấu. - Hs thực hành..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv tổ chức cho hs trưng vày sản phẩm. - Hs nhận xét phần thực hành của bạn. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. * Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành. - Chuẩn bị bài 3: Khâu thường.. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. TUẦN 4 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lớp 1B: Tiết 2 Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca - Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca - HS biết hát kết hợp phụ hoạ đơn giản - Tham gia trò chơi II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài củ. - Gọi 1 HS hát bài hát Mời bạn vui múa ca. - Cho HS nhận xét bạn mình. - GV nhận xét, sửa sai nếu có. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca. + Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về. b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát 1 lần. - Cho HS ôn tập theo nhóm - Gọi một số HS thực hiện - Cho HS hát kết hợp hát vận động phụ hoạ nhún chân tại chổ theo bài hát. - GV làm mẫu. - Cho cả lớp thực hiện lại. * Hoạt động 2: Trò chơi - Cho HS tập đọc câu đồng dao theo tiết tấu:. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhong nhong nhong ngựa ông đã về x x x x cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn x x x x - GV chia lớp thành từng nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa” - Chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhõm gõ phách, nhóm gõ song loan. - Cho HS chơi trò chơi luân phiên nhau 3. Cũng cố và dặn dò. - Cho cả lớp hát lại bài Mời bạn vui múa ca. - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 2A: Tiết 3(Thứ 2) Lớp 2B: Tiết 1(Thứ 6) Âm nhạc. Học hát: Bài Xoè hoa Dân ca Thái Lời mới: Phan Duy I.Mục tiêu: - HS biết đây là bài dân ca Thái. - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - HS hiểu về dân ca và yêu thích dân ca. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài củ.. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gọi 1 HS hát bài hát Thật là hay - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học hát bài: Xoè hoa - GV giới thiệu: Đây là 1 bài hát dân ca hay của dân tộc Thái. Xoè hoa nghĩa là múa hoa b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc lời theo tiết tấu từng câu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Lưu ý một số chổ khó cho HS - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Cho HS tập gõ đệm theo phách: GV đánh dấu dưới những từ phải gõ,làm mẫu từng câu cho HS thực hiện - Cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách toàn bộ bài hát - Cho HS luyện tập theo nhóm - Gọi 1 số HS thực hiện - Cho HS vừa gõ theo phách vừa chơi trò chơi đôi bạn. - Hướng dẫn HS kết hợp 2 bạn quay mặt vào nhau, phách 1 vỗ tay, phách 2 vỗ 2 lồng bàn tay vào nhau. + Luyện tập - Hỏi: Bài hát thuộc thể loại gì ? Xòe hoa có nghĩa là gì ? 3. Củng cố và dặn dò. - Cho cả lớp hát lại bài Xoè hoa kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> …………………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Bài ca đi học (tt) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Bài ca đi học. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học lời 2 bài hát Bài ca đi học. b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Dạy lời 2, ôn luyện cả bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời 2 - Cho HS hát lại lời 1 trước khi học lời 2 - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa. - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách bài hát. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho HS luyện tập theo nhóm - Gọi 1 số HS thực hiện - GV hướng dẫn 1 số động tác phụ hoạ thích hợp với tính chất hành khúc của bài hát cho HS thực hiện - Cho cả lớp thực hiện sau khi hoàn thành - Gọi 1 số HS tập biểu diễn bài hát + Luyên tập - GV đưa ra âm hình tiết tấu chung của bài hát. HS tự thay lời và hát lên câu hát đó. 3. Củng cố và dặn dò. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. …………………………………………… Thứ 4(Sáng) Lớp 4A: Tiết 3 Lớp 4B: Tiết 4. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe - Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu: - HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS nắm được câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Em yêu hòa bình, 1 HS đọc lại bài tập cao độ và tiét tấu trong sgk(GV đệm đàn cho HS nghe cao độ các nốt: Đô, Mi, Son, La trước khi thực hiện) - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe + Kể chuyện âm nhạc - GV giới thiệu: Tây Nguyên có rất nhiều bài hát dân ca nổi tiếng viết cho thiếu nhi chúng ta như:Chú voi con ở Bản Đôn, Em nhớ Tây Nguyên, Ru con… Bạn ơi lắng nghe là 1 trong những bài dân ca nổi tiếng ở Tây Nguyên của dân tộc Ba-na. b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Lưu ý: Hát chính xác những chổ nữa cung - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - GV gợi ý cho HS nhận xét: Bài này có 4 tiết nhạc, trong đó tiết 1 và 2 gần giống nhau, tiết 3 và 4 gần giống nhau. - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe…. x x - GV làm mẫu sau đó cho HS thực hiện từng câu. Hoạt động của trò - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cho HS thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu cả bài hát - Kiểm tra 1 số nhóm thực hiện - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe…. x x x x - GV làm mẫu sau đó cho HS thực hiện từng câu - Cho HS thực hiện cả bài hát * Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc - GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn câu chuyện - GV đưa ra 1số câu hỏi để HS tìm hiểu câu chuyện: + Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái ấy? + Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? 3. Củng cố và dặn dò. - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………… Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc và lời: Huy Trân I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - HS biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giáo dục cho HS phai biết xây dựng đất nước giàu mạnh chống lại mọi âm mưu của kẻ thù. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS hát bài hát Reo vang bình minh, 1 HS đọc bài TĐN số 1 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - GV giới thiệu: Đây là 1 trong những bài hát viết về chủ đề hòa bình rất nổi tiếng của nhạc sĩ Huy Trân. Ngoài ra, ông còn có các bài hát nổi tiếng viết về hòa bình như: Hòa bình cho bé, Bầu trời này mặt đất này… b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho HS xem tranh về chủ đề hòa bình để dẫn dắt vào bài học - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Lưu ý: HS lấy hơi đúng chổ - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo 1 âm hình tiết tấu cố định: Hãy xua tan những mây mù đen tối….. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS xem tranh - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> x x x xxx - Cho HS hát kết hợp gõ đệm đoạn a - Cho HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. 3. Củng cố và dặn dò. - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV hỏi: Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hòa bình - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu cố định - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………… Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 3: Khâu thường (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước: 20 x 30cm + Len khác màu vải. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sat, nhận xét mẫu - Gv giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - Gv hướng dẫn hs quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường và quan sát hình 3a, 3b và nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. - Gv bổ sung và kết luận: + Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. CH: + Vậy khâu thường là gì? - Gọi 1 hs đọc mục 1 của phần ghi nhớ để kết luận. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1. Gv hướng dẫn hs thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1(sgk) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. Gv hướng dẫn hs thao tác. - Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b(sgk), gọi 1 hs nêu cách cầm kim, xuống kim khi khâu. - Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác gv vừa hướng dẫn. - Gv kết luận nội dung 1. 2. Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường - Gv yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b(sgk) CH: + Hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - Gv hướng dẫn hs cách cắt vải theo đường thẳng, đường cong. Hoạt động 3: Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Gv treo tranh quy trình, hướng dẫn hs quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. - Hs quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - Hs đọc nội dung phần b, mục 2, quan sát hình 5a, 5b, 5c(sgk) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. - Hs quan sát hình 6a, 6b, 6c: CH: + Khâu đến cuối đường vạch dấu, ta phải làm gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Thời gian còn lại, gv tổ chức cho hs tập lhaau mũi khâu thường trên giấy ô li. Trước khi hs tập khâu, gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Hs tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy ô li. * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành ……………………………………………………………. TUẦN 5 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 1 Lớp 1B: Tiết 2. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Âm nhạc. Ôn tập 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - HS biết gõ đệm theo tiết tầu lời ca. - HS biết hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa đơn giản II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Thanh phách - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Sgk….  Học sinh: Sgk,… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài củ. - Gọi 2 HS hát bài Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca. - Cho HS nhận xét bạn. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Ôn tập hát bài: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca. b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp. - Cho HS nghe lại bài hát. - GV đệm đàn cho HS luyện tập hát thuộc lời ca. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - Chia lớp thành 4 nhóm luyện tập hát nối tiếp. - GV nhận xét đánh giá. - Cho HS hát kết hợp gõ theo phách. Kết hợp nghiêng người sang trái, sang phải tạo không khí vui tươi cho lớp học sau khi gõ phách thuần thục. (GV làm mẫu) - Cho HS hát kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đã học. - Cho HS tập biểu diễn theo nhóm 5 - 6 em - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca. - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát, tập hát thuộc lòng bài hát. - Gọi một số HS kiểm tra - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiêt tấu lời ca. - Cho HS luyện tập theo nhóm. - Phân chia nửa lớp hát nửa còn lại gõ tiết tấu. - HS tập biểu diễn cá nhân trước lớp. 3. Củng cố dặn dò. - Tổ chức trò chơi “ Tìm tên bài hát” - GV gõ tiết tấu, hát giai điêụ một số câu trong bài để HS tìm bài hát. - Cho cả lớp hát lại 2 bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - GV dặn dò về nhà học thuộc các bài hát và các động tác phụ hoạ. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe. …………………………………………………. Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 3(Thứ 2) Ngày dạy: …/…/… Lớp 2B: Tiết 1(Thứ 6) Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Xòe hoa I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II. Chuẩn bị:  Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài củ. Gọi 1 HS hát bài Xòe hoa? Đây là bài dân ca của dân tộc nào? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Ôn tập hát bài: Xoè hoa b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè hoa - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát 1 lần - Cho HS luyện tập hát luân phiên theo nhóm - Tổ chức thi đua giữa các nhóm - GV hướng dẫn 1 số động tác phụ họa đơn giản cho HS - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát - GV hướng dẫn cho HS tập biểu diễn trước lớp theo hình thức tốp ca, đơn ca * Hoạt động: Hát kết hợp trò chơi theo bài Xòe hoa - Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài GV gõ tiết tấu từng câu trong bài không theo thứ tự cho HS nghe và HS đoán đó là câu nào của bài - Trò chơi 2: Hát theo giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o,a,u,i + GV hướng dẫn HS hát giai điệu bài hát thay lời ca bằng các nguyên âm.GV làm mẫu sau đó cho HS thực hiện + GV thay đổi nguyên âm từng câu và dùng tay ra dấu hiệu để HS thực hiện 3. Củng cố và dặn dò.. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS hát kết hợp phụ họa - HS tập biểu diễn. - HS theo dõi và thực hiện. - HS theo dõi và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cho cả lớp hát lại bài Xoè hoa kết hợp gõ - HS thực hiện đệm theo phách - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết - HS lắng nghe hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe …………………………………………………….. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Đếm sao Nhạc và lời: Văn Chung I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Bài ca đi học?Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học hát bài: Đếm sao - Bài này được viết theo nhịp 3/4, bắt nguồn từ câu đồng dao của trẻ em gắn liền với trò chơi đếm sao * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời bài hát - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ. GV đệm đàn - Cho cả lớp hát cùng băng nhạc, vừa hát vừa vỗ tay theo phách bài hát - Gọi 1 số HS thực hiện - Tổ chức trò chơi đôi bạn - Cho HS quay mặt vào nhau hát kết hợp gõ theo phách + phách 1 vỗ xuống bàn + phách 2,3 vỗ long bàn tay vào nhau. - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động: Hát kết hợp múa phụ họa - GV hướng dẫn 1 số động tác đơn giản cho HS thực hiện - Cho cả lớp thực hiên sau khi hoàn thành - Cho HS tập biểu diễn theo nhóm trước lớp 3. Củng cố và dặn dò. - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GD HS biết yêu quý thiên nhiên - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS đọc lời - HS học hát - HS thực hiện - HS hát - HS hát kết hợp vỗ tay - HS theo dõi và thực hiện. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện - HS tập biểu diễn - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nghe. ………………………………………………... Thứ 4(Sáng) Lớp 4A: Tiết 3 Lớp 4B: Tiết 4. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe - Giới thiệu hình nốt trắng.Bài tập tiết tấu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS tập biểu diễn bài hát - HS biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS thực hiện bài tập cao độ và tiết tấu sgk. 1 HS hát bài hát Bạn ơi lắng nghe và trả lời câu hỏi: + Bài hát này của đân tộc nào? + Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm bằng tre, nứa? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe + Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu b. Phát triển các họat động. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - Cho cả lớp ôn tập bài hát 1 lần - GV hướng dẫn 1 số động tác phụ họa cho HS thực hiện - Cho HS thực hiện hát kết hợp thực hiện các động tác phụ họa theo nhóm - Gọi 1 số HS thực hiện - Cho từng nhóm lên tập biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng - GV giới thiệu hình nốt trắng: thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng:. Hoạt động của trò - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS theo dõi - HS hát kết hợp phụ họa - HS thực hiện - HS tập biểu diễn - HS lắng nghe - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV giới thiệu: Độ dài hình nốt trắng bằng 2 hình nốt đen:. - HS theo dõi. - HS theo dõi - GV giới thiệu: Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách - GV hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng và nốt đen. VD: HS nói: Trắng - đen - đen - trắng (Tay gõ phách đều đặn, miệng nói) * Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu - Cho HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong sgk( tay vỗ miệng nói) Chú ý: Cho HS thực hiện đều đặn, nhịp nhàng. Sau đó dùng lời để đọc các âm hình tiết tấu đó VD:. Đen - đen - trắng - đen - đen - trắng Em yêu chim em mến chim 3. Củng cố và dặn dò. - GV làm mẫu cho HS vỗ tay mỗi hình tiết tấu 1 lần - Bài tập sáng tạo: HS về nhà tập đặt lời cho các âm hình tiết tấu trên - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS biết hát đối đáp - HS biết đọc bài TĐN số 2 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh,1HS đọc bài TĐN số 1 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh + Tập đọc nhạc: TĐN số 2 * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho HS ôn lại lời 1 - Cho HS tự hát lời 2 theo băng - Cho cả lớp luyện tập bài hát 1 lần, GV đệm. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát - HS thực hiện - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> đàn - Cho HS ôn tập theo nhóm, tổ - GV chia lớp thành 4 nhóm hát đối đáp: Đoạn a: + Nhóm 1: Hãy xua tan….tối + Nhóm 2: Để bầu trời….xanh + Nhóm 3: Hãy bay lên….trắng + Nhóm 4: Cho bầy em….xanh Đoạn b: Cả lớp cùng hát Đoạn a (lời 2): + 1HS lĩnh xướng: Câu 1 + Nhóm 1: Câu 2 + 1HS lĩnh xướng: Câu 3 + Nhóm 2: Câu 4 Đoạn b: Cả lớp cùng hát - Cho HS luyện tập cách hát đối đáp lẫn lĩnh xướng luân phiên nhau để HS nhớ * Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2. - GV treo bảng phụ bài TĐN và cho HS nói tên các nốt nhạc , hình nốt nhạc và kí hiệu âm nhạc có trong bài - GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc: Đô đen, Mi trắng… - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu - Cho HS luyện tập cao độ: đọc thang âm Đô, Rê, Mi, Son, La theo chiều đi lên và xuống - Tập đọc nhạc từng câu - Cho HS tập đọc nhạc cả bài và ghép lời - Cho HS thực hiện theo nhóm, cá nhân 3. Củng cố và dặn dò. - GV cho HS đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài TĐN số 2 - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS hát - HS hát đối đáp. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS gõ tiết tấu - HS đọc cao độ - HS đọc nhạc - HS đọc nhạc và ghép lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………………. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3). Ngày soạn …/…/…/.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 3: Khâu thường (Tiết 2) . Mục tiêu: - Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước: 20 x 30cm + Len khác màu vải. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 3: Hs thực hành khâu thường - Gv yêu cầu hs nhắc lại phần Ghi nhớ - Gv sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi khâu thường theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. - Gv hướng dẫn và nhắc lại cách kết thúc đường dấu. - GV yêu cầu: Vạch đường dấu dài 20cm, đánh dấu các mũi khâu dài 5mm. Sau đó khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - Hs thực hành, gv quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của hs - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Đường vạch dấu thẳng. + Các mũi khâu tương đối đều nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. + Hoàn thành đúng thời gian. - Hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. IV. Nhận xét, dặn dò - Gv nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo sgk để học bài 4..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. TUẦN 6 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Học hát bài: Tìm bạn thân Nhạc và lời: Việt Anh I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo lời 1 của bài hát - HS biết gõ đệm theo phách - GD HS biết yêu quý tình bạn II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS hát bài hát Mời bạn vui múa ca và Quê hương tươi đẹp - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học bài hát Tìm bạn thân - GV giới thiệu: Lần đầu tiên đến trường, ai cũng muốn kết bạn với nhiều bạn mới. Ở trường học bạn nào cũng ngoan, dễ mến.Đó là nội dung mà nhạc sĩ Việt Anh gửi đến chúng ta qua bài hát Tìm bạn thân b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát - Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo bài hát - Dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Cho cả lớp hát toàn bộ bài hát sau khi hoàn thành - Cho lớp luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động 2: Vỗ tay và gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS vỗ tay theo phách(GV làm mẫu. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> cho HS thực hiện chậm từng câu) Nào ai ngoan ai xinh ai tươi….. x x x x - Cho HS thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo phách - Kiểm tra theo nhóm - GV hướng dẫn gõ đệm theo phách: Giống vỗ tay theo phách, chỉ thay vỗ tay bằng gõ đệm theo phách - Cho HS thực hành luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo phách theo nhóm: 1 nhóm gõ đệm, 1 nhóm vỗ tay 3. Củng cố và dặn dò. - Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần bài hát - GV: Qua bài hát giúp các em biết yêu quý và trở thành những người bạn tốt của nhau - GV dặn dò về nhà học thuộc lời 1 bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………………. Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Múa vui Nhạc và lời: Lưu Hữu phước I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - GD HS biết tham gia các hoạt động tập thể.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Bảng phụ  Học sinh: - Sgk - Thanh phách - Song loan III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài củ. Gọi 1 HS hát bài Xòe hoa? Đây là bài dân ca của dân tộc nào? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học hát: Bài Múa vui - GV giới thiệu: Nhạc sĩ Lưu Hữu phước là một nhạc sĩ nổi tiêng của âm nhạc Việt Nam với nhiều bài hát nổi tiếng như: Lãnh tụ ca, Lên đàng, Tiếng gọi thanh niên….và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan,……. b. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe bài hát qua băng nhạc - Hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu bài hát Lưu ý: GV phân chia chổ ngắt cho HS - Phân chia câu nhạc - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Chỉ huy cho HS luyện tập bài hát - Tổ chức thi đua giữa các nhóm - Kiểm tra một số cá nhân - GV nhận xét, đánh giá - Co HS hát lại bài hát *Hoạt động2: Hát kết vận động phụ họa - Giới thiệu về nhịp bài hát - GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo phách bài hát - GV làm mẫu cho HS thực hiện từng câu chậm VD: Cùng nhau múa xung quanh vòng… x x x. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV chỉ huy cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách toàn bộ bài hát - Cho từng cá nhân hát cả lớp gõ đệm - Tổ chức hát kết hợp gõ đệm theo cặp đôi - GV hướng dẫn một số động tác múa phụ họa cho bài hát - Yêu cầu HS thực hiện. - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp hát kết hợp gõ đệm và múa - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố và dặn dò. - Hỏi HS đang học bài hát gì? Do ai sáng tác? - Đệm đàn cho HS hát lại toàn bài - GD HS: Qua bài hát giúp các em biết thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể sẽ giúp các em rèn luyện cho mình tính nhanh nhẹn và năng động - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi và thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe. ............................................................................................ Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát Đếm sao - Trò chơi âm nhạc I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúnglời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS biết gõ đệm theo nhịp - HS biết chơi trò chơi âm nhạc II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: . Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS hát bài hát Đếm sao? Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Ôn tập bài hát: Đếm sao + Trò chơi âm nhạc b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - Cho cả lớp ôn tập bài hát 1 lần - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3 - Cho HS thực hiện thi đua theo nhóm - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động2: Trò chơi âm nhạc - GV hướng dẫn HS nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao ………… Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao - Cho HS ôn tập 1 vài lần - GV hướng dẫn trò chơi hát âm: a,u,i thay lời bài hát VD: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Hát là: a a a a a a a a u u u u u u u u i i i i i i i i - GV ghi 3 âm lêng bảng, dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh cho HS nhanh chóng nhận lệnh để hát đúng - Có thể cho HS thay đổi các âm trong cùng 1 lần hát - Cho HS thi đua theo nhóm 3. Củng cố và dặn dò.. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ………………………………………………………………………. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/…. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Biết đọc bài TĐN số 1 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 vài HS thực hiện vỗ tay bài tập tiết tấu đã học tiết trước - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + TĐN số 1 + Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: TĐN số 1 - GV đánh trên đàn cho HS luyện đọc cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La theo 3 bước: + B1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + B2: GV đọc mẫu 5 âm kết hợp đàn + B3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ - Cho HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 1 và bài tập phát triển - GV hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1 theo 4 bước: + B1: Cho HS nói tên nốt + B2: Cho HS vỗ tay tiết tấu + B3: Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu + B4: Ghép lời ca Lưu ý: GV lắng nghe HS đọc để phát hiện và sữa sai cho HS * Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc - GV dùng tranh vẽ giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ dân tộc - Cho HS chỉ định các nhạc cụ vừa giới thiệu - Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu, cho HS nghe 2-3 lần 3. Củng cố và dặn dò. - GV cho HS đọc bài TĐN số 1 kết hợp ghép lời - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS theo dõi - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Con chim hay hót Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - HS biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao - HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GD HS biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các động vật quý hiếm II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh, 1HS đọc bài TĐN số 2 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Học hát bài: Con chim hay hót - GV giới thiệu: Đồng dao là những câ văn vần được truyền miệng trong các sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa, thể hiện cách suy nghĩ của trẻ em mà người lớn không thể có được. Khi hát đồng dao trẻ em thường kết hợp với các trò chơi rất thú vị VD: 1 số câu đồng dao như: Nu na nu nống và Dung dăng dung dẻ Cái Cống nằm trong Dắt trẻ đi chơi Cái Ong nằm ngoài Đến cửa nhà trời Củ khoai chấm mật… Lạy cậu lạy mợ… Hoặc: Chi chi chành chành…. Ngoài ra chúng ta có 1 số bài hát từ những câu đồng dao như: Bắc kim thang, Thả đĩa bà ba…và bài hát Con chim hay hót là 1 bài hát hay từ những câu đồng dao được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV hướng dẫn cho HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - Kiểm tra 1 số HS để chỉnh sữa Lưu ý: Những chổ tiết tấu khó: “…nó đứng nó. Hoạt động của trò - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> hót…”, “…nó rúc nó rúc…”, “…mà nó…”, lấy hơi, ngắt nghĩ đúng chổ. - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Cao độ chính xác, lấy hơi đúng chổ, hát đúng tiết tấu, rõ lời. - Cho HS hát hoàn thành bài hát với tốc độ chậm, GV chỉnh sữa - Cho HS hát với tốc độ vừa - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - GV chia lớp thành các nhóm, phân chia từng câu cho các nhóm hát luân phiên nhau + Nhóm 1: Con chim….cành đa + Nhóm 2: Nó ra…..cành tre + Cả lớp hát phần còn lại - GV chỉ huy cho HS luyện tập * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV treo bảng phụ bài và hướng dẫn, đánh dấu dưới những từ cần gõ cho HS luyện tập gõ đệm theo nhịp - GV chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm luận phiên nhau - Cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo nhóm - Cho cả lớp nghe băng lại 1 lần (nếu có thời gian) 3. Củng cố và dặn dò. - GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - GV: Qua bài hát các em cần phải biết yêu quý và bảo vệ các con vật quanh mình - Hỏi: Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật? ( Chú voi con ở Bản Đôn, Gà gáy, Chim chích bông…) - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5) Kĩ thuật. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/. Bài 5: Khâu ghép hai mép vải bằng mủi khâu thường (tiết 1) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Hs biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Vật liệu, dụng cụ: + Hai mảnh vải hoa giống nhau (20 x 30cm) + Len, chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Gv giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: CH: + Hãy nêu nhận xét về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Gv giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép mép vải: CH: + Em hãy nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải? - Gv kết luận: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp ở cổ áo, tay áo…có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối… - GV yêu cầu: Vạch đường dấu dài 20cm, đánh dấu các mũi khâu dài 5mm. Sau đó khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - Hs thực hành, gv quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3 (sgk) CH: + Em hãy nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? + Dựa vào hình 1, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu hai mép vải? + Dựa vào hình 2, em hãy nêu cách khâu lược hai mép vải? + Dựa vào hình 3, em hãy nêu cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? - Gv lưu ý hs: + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho bằng rồi khâu lược. - Gv gọi 3 hs lên thực hiện thao tác, gv hướng dẫn thêm. - Gv và hs nhậ xét. - Hs đọc phần Ghi nhớ ở cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Gv cho hs xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. * Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo sgk cho tiết học sau. Thứ 3 (Chiều Lớp 5: Tiết 3. Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 4: Chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,... - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III/ Lên lớp: 1. Bài cũ: - Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn: - Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? (... chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ...) - GV chốt lại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn: a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: - HS đọc SGK và quan sát H1 để trả lời câu hỏi : - Nêu Mục tiêu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn ? (...nhằm đảm bảo được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, ...) - Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn ? - HS phát biểu – GV bổ sung, tóm tắt nội dung chính về chon thực phẩm (SGK).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV minh hoạ cách chọn thực phẩm (đã chuẩn bị sẵn). b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó ? - GV tóm tắt: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được...gọi chung là sơ chế thực phẩm. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau : - Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm ? - Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? - Theo em, cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rau mồng tơi) có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả (su hào, đậu đũa, bí ngô,...) ? - Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? (HS trả lời) - Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm ? (HS phát biểu : ...) - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK. - GV tóm tắt : Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? - Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào ? 3. Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân, nhóm có kết quả học tốt. - Chuẩn bị bài : Nấu cơm và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. TUẦN 7 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Học hát bài: Tìm bạn thân (tiếp theo) Nhạc và lời: Việt Anh I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài hát - HS biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản - HS biết hát đúng 2 lời của bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Tìm bạn thân - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học lời 2 bài hát Tìm bạn than b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - Cho HS hát lời 1 bài hát - Cho HS đọc đồng thanh lời 2 theo tiết tấu - GV dạy hát từng câu của lời 2 giống lời 1 - Cho cả lớp hát toàn bộ bài hát sau khi hoàn thành - Cho lớp luyện tập theo nhóm, tổ luân phiên nhau đến khi thuộc lời 2 - Cho cả lớp cùng hát cả bài - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động 2: hát kết hợp vận động phụ họa - GV hướng dẫn một số động tác phụ đơn giản cho bài hát: + Câu 1: Vẫy tay gọi bạn (đổi tay) + Câu 2: Vòng tay lên cao, nắm tay nhau + “Múa vui nào”: Quay tròn tại chổ. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tất cả các động tác chân đều nhún theo nhịp bài hát - GV làm mẫu từng câu cho HS thực hiện chậm - Cho HS thực hiện sau khi hoàn thành - Cho HS lên tập biểu diễn theo nhóm 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp vừa hát vừa vận động phụ họa - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát và các động tác phụ họa - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………………. Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Múa vui Nhạc và lời: Lưu Hữu phước I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản - HS thuộc lời ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài củ: Gọi 1 HS hát bài Múa - HS thực hiện vui? - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát: Múa vui - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV hát mẫu cho HS nghe bài hát kết hợp đệm đàn - Cho HS ôn tập bài hát theo nhóm, GV đệm đàn - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Cho HS thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu theo nhóm * Hoạt động2: Hát với 2 tốc độ khác nhau - GV hướng dẫn HS hát theo 2 tốc độ khác nhau: Lần đầu hát với tốc độ vừa phải, lần thứ 2 với tốc độ nhanh hơn - Cho HS thực hành hát với 2 tốc độ khác nhau - Cho HS thực hiện theo nhóm, tổ * Hoạt động 3: Hát kết hợp múa phụ họa - GV cho HS ôn lại các động tác phụ họa đã học - Cho HS thực hiện theo từng nhóm 5 – 6 HS vừa hát vừa múa 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát toàn bộ bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, biết hát kết hợp múa phụ họa - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Bài ca đi học?Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học hát bài: Gà gáy - Một buổi sáng ở miền núi thật đẹp, sương sớm tan dần trên những mái nhà sàn, khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy, gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nương - Giới thiệu vị trí Lai Châu trên bản đồ b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời bài hát - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm * Lưu ý: Dạy hát với tốc độ vừa phải, khi hát mẫu cần nhấn rõ để giúp HS phân biệt cao độ của 4 lần kết câu - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ. GV đệm đàn - Cho cả lớp hát cùng băng nhạc, vừa hát vừa vỗ tay theo phách bài hát. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS theo dõi - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động: Gõ đệm và hát nối tiếp - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách, đánh dấu dưới những từ cần gõ: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi….. x x x x xx xx - Cho HS luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo phách - Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp 4 câu liên tục và nhẹ nhàng - Cho cả lớp vừa hát nối tiếp vừa vỗ tay theo phách 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GD HS lòng biết yêu quý dân ca - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………….. Ngày soạn…/…/… Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Ngày dạy: …/…/… Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. - Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hòa bình Bạn ơi lắng nghe - Ôn tập TĐN số 1 I.Mục tiêu: - HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS tập biểu diễn bài hát - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: . Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện bài hát Em yêu hòa bình và TĐN số 1 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hòa bình và Bạn ơi lắng nghe + Ôn tập TĐN số 1 b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình - Cho HS ôn lại bài hát 1 lần - Hướng dẫn HS hát với sắc thái tình cảm vừa phải, tha thiết, đằm thắm. Câu 5,6 hát to, khỏe, câu 7 hát nhẹ lại để sang câu 8 hát chậm dần, khai thác lối hát canon cho HS thực hành. - GV chỉ huy cho HS thực hành như phần hướng dẫn - Cho HS hát theo các hình thức: Tập thể, từng nhóm hoặc cá nhân - Cho HS thực hành lối hát canon 4 câu đầu * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe - Cho HS hát lại bài hát 1 lần - GV hướng dẫn hát với sắc thái tình cảm: Hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn, ngắt đúng chổ lặng đơn.Hát với 3 tốc độ: Vừa phải, chậm, nhanh. - Cho HS thực hành bài hát như đã hướng dẫn - HS hát lần lượt với 3 tốc độ như hướng dẫn * Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 1 - Cho HS ôn lại cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La theo 3 bước:. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Bước 1: GV đọc mẫu + Bước 2: HS đọc + Bước 3: Tập ghép lời ca - Cho HS ôn bài tập tiết tấu sgk - GV tự đặt lời cho HS tập đọc theo tiết tấu - Cho HS ôn tập bài TĐN số 1 kết hợp ghép lời, GV làm mẫu cho HS đọc theo - Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc 1 nhóm gõ phách luận phiên nhau 3. Củng cố dặn dò - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Bạn ơi lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. …………………………………………………….. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Con chim hay hót Ôn tập TĐN số 1, số 2 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát - HS thực hiện Con chim hay hót.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập bài hát: Con chim hay hót + Ôn tập bài TĐN số 1, số 2 b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót - Cho HS ôn tập bài hát thuộc lòng - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và đồng ca: + 2 câu đầu: Đồng ca + Nó hót le te….vô nhà: Lĩnh xướng + Còn lại: Đồng ca - Cho HS luyện tập cách hát lĩnh xướng nhiều lần. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tập làm nhạc đệm: Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm giả tiếng thanh la, 1 nhóm giả tiếng trống thể hiện theo tiết tấu sau:. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi. Nhóm 1: Cheng. Cheng. Cheng. Nhóm 2: Tùng. Tùng. Tùng. - Cho HS gõ thuần thục hình tiết tấu trên - Cho nữa lớp hát, nữ còn lại chia thành 2 nhóm gõ đệm tùng – cheng như trên * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số 2 - GV đánh trên đàn từ 2 đến 3 âm cho HS nghe, HS đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng cao độ - Cho HS ôn tập 2 bài TĐN kết hợp ghép lời - GV đánh trên đàn cho HS tự vỡ bài, GV không đọc mẫu chỉ đánh từng câu cho HS tự đọc - Gọi một số nhóm, cá nhân kiểm tra 3. Củng cố dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại bài hát Con chim hay hót 1 lần.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe. ………………………………………………………….. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 5: Khâu ghép hai mép vải bằng mủi khâu thường (tiết 2) I. Mục tiêu: - Hs biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. Đối với hs khá giỏi: khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Vật liệu, dụng cụ: + Hai mảnh vải hoa giống nhau (20 x 30cm) + Len, chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (tiếp) Hoạt động 3: Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Gv yêu cầu hs nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải (phần ghi nhớ) - Gv nhận xét và tóm tắt các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Hs thực hành, gv quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc hướng dẫn thêm cho những hs còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của hs - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. IV. Nhận xét, dặn dò - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập của hs. - Hướng dẫn hs về nhà chuẩn bị bài mới.. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………. TUẦN 8 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Học hát bài: Lí cây xanh Dân ca Nam Bộ I.Mục tiêu: - HS biết đây là một bài dân ca Nam Bộ - Biết hát theo gia điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo dục HS lòng yêu dân ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Tìm bạn thân - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học bài hát: Lí cây xanh - Lí là những điệu hát dân gian rất phổ biến ở các vùng nông thôn Nam Bộ. Có rất nhiều điệu Lí như: Lí cây xanh, Lí con quạ, Lí ngựa ô, Lí chiều chiều….Lí cây xanh là một trong những bài Lí được nhân dân sáng tác và lưu truyền phổ biến qua nhiều thế hệ với giai điệu mộc mạc, giản dị. Lời ca được hình thành từ 2 câu thơ: Cây xanh thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Lưu ý: Hát chính xác những tiếng có luyến 2 nốt nhạc như: Đậu, trên, líu. Phát âm lời ca rõ ràng, gọn tiếng. - Cho cả lớp hát toàn bộ bài hát sau khi hoàn thành - Cho lớp luyện tập theo nhóm, tổ luân phiên nhau - Cho cả lớp cùng hát cả bài - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động 2: hát kết hợp vận động phụ họa - GV hướng dẫn cho HS vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo phách - Cho HS thực hành hát kết hợp vỗ tay theo phách theo nhóm, tổ - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca - Cho HS đứng hát kết hợp nhún chân tại chổ 3. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Cho cả lớp đọc 2 câu thơ lục bát - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát và các động tác phụ họa - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………. Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui - Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu, đúng và thuộc lời ca của 3 bài hát - HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, tập biểu diễn các bài hát.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS hát 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần - Cho HS nghe băng và hát theo bài hát - HS hát kết hợp các động tác múa phụ họa đã học theo nhóm, cá nhân - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp bài hát * Hoạt động2: Ôn tập bài hát Xòe hoa - Cho HS nghe băng bài hát - Cho HS hát kết hợp ôn lại các động tác múa đơn giản đã học - HS hát thầm, tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Cho HS thực hiện theo nhóm, tổ * Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Múa vui - Cho HS ôn lại 1 lần bài hát đã học - GV cho HS ôn lại các động tác phụ họa đã học - Cho HS thực hiện theo từng nhóm 5 – 6 HS vừa hát vừa múa - GV gõ theo tiết tấu lời ca từng câu hát và đố HS đó là tiết tấu của câu nào. * Hoạt động 4: Phân biệt âm thanh cao thấp, dài - ngắn. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS bghe trả lời.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV dùng đàn thể hiện các âm cao - thấp, dài - ngắn cho HS phân biệt, mức độ khó hơn so với lớp 1 VD: + GV đàn 2 âm có cao độ khác nhau nhưng ngân dài bằng nhau cho HS phân biệt. + GV đàn 2 âm có cùng cao độ nhưng độ dài khác nhau cho HS phân biệt…. - Cho HS nghe băng 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc 3. Củng cố dặn dò - Cho HS hát 1 trong 3 bài hát đã ôn tập - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, biết hát kết hợp múa phụ họa - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I.Mục tiêu: - HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Gà gáy?Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát: Gà gáy b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho cả lớp ôn lại bài hát theo nhóm,cá nhân - Cho HS hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - Cho HS thực hiện hát thuộc lòng bài hát - GV kiểm tra 1 số nhóm, cá nhân. * Hoạt động2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát - GV cho HS ôn lại các động tác phụ họa đã tập tiết trước - Cho HS luyện tập theo tập thể cả lớp hát kết hợp vận động tại chổ - Chọn 1, 2 nhóm biểu diễn trước lớp * Hoạt động 3: Nghe hát - Cho HS nghe băng 1 bài dân ca chọn lọc - Trước khi nghe GV giới thiệu xuất xứ, tác giả bài hát 3. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe Ngày soạn…/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Học hát bài: Trên ngựa ra phi nhanh Nhạc và lời: Phong Nhã I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã - Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện bài hát Bạn ơi lắng nghe và TĐN số 1 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Học bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Bài hát gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước - Bài hát do nhạc sĩ Phong Nhã sãng tác, ngoài ra ông còn có các bài hát viết cho thiếu nhi như: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hố Chí Minh….. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho HS khởi động giọng trước khi học hát - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. Cho HS đọc kĩ tiết tấu từng câu bài hát - GV đánh trên đàn giai điệu từng câu, dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Những chổ luyến và hát chính xác cao độ từng câu * Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - Trả lời: Cậu bé phi ngựa - HS nghe - HS nghe. - Khởi động giọng - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ, GV đệm đàn - Gọi 1 số HS kiểm tra, GV đệm đàn * Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca - Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân 3 cách gõ đệm trên thanh phách 3. Củng cố dặn dò - GV cho HS hát lại bài hát 2 lần - GD HS lòng yêu quê hương, đất nước - Cho HS nghe băng mẫu 1 lần - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ………………………………………………………. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nghe nhạc I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS nghe 1 ca khúc thiếu nhi chọn lọc II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh + Nghe nhạc b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần theo nhạc - GV hướng dẫn cho HS cách hát đối đáp và đồng ca, chia lớp thành 2 nhóm + Nhóm 1: Reo vang reo…….hoa lá + Nhóm 2: Cây rung cây.........hồn ta + Cả lớp hát đoạn còn lại - Cho cả lớp thực hành luyện tập luân phiên nhau - Cho HS tập biểu diễn theo hình thức tốp ca - GV hỏi: + Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu hữu Phước mà em biết? + Cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình minh? * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Cho cả lớp nghe băng bài hát 1 lần - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần - HS tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn có lời ca La la la…vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu - GV hỏi: + Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình? + Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình? - Cả lớp hát lại bài hát 1 lần * Hoạt động 3: Nghe nhạc - Cho HS nghe bài hát “Cho con”. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS trả lời. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời. - HS thực hiện - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Hỏi: Nêu cảm nhận của em về bài dân ca - HS trả lời đó? 3. Củng cố dặn dò - GV cho cả lớp hát lại bài hát Reo vang bình - HS thực hiện minh - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe ……………………………………………………. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 5: Khâu đột thưa (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Biết cách khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa bằng le trên bìa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Gv giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, quan sát mặt phải và mặt trái của đường khâu đột thưa và quan sát hình 1 (sgk) CH: + Dựa vào hình 1, em hãy nhận xét đặc điểm của mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái của đường khâu? - Hs trả lời, gv nhận xét và kết luận: ………………………………………………………………….. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Nấu cơm (tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách nấu cơm - Có y thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá ; chậu; đũa. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài củ: - Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào? - Nêu ghi nhớ của bài 5. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Nấu cơm ( tiết 1) b.Phát triển các hoạt động *Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Mục tiêu: HS nêu được các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát h4 - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với bếp đun. - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - GV yêu cầu HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. - GV quan sát uốn nắn cho HS. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả Học tập - Mục tiêu HS nắm được nội dung bài - Cách tiến hành + Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập. Hoạt động của trò - HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> của HS - Nhận xét đánh giá. 3. Cũng cố dặn dò : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong Sgk. - Dặn dò HS về nhà nấu cơm giúp gia đình. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………. TUẦN 9 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh - Tập nói thơ theo tiết tấu I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - HS tập nói thơ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh - Giáo dục HS lòng yêu dân ca, yêu thơ II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS bài hát Lí cây xanh - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập bài hát: Lí cây xanh + Tạp nói thơ theo tiết tấu b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lí cây xanh - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV nhắc lại đây là một bài dân ca Nam Bộ - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ - Gọi một số HS kiểm tra - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp đứng tại chổ nhún chân theo nhịp - Cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo hình thức đơn ca, tốp ca. * Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - GV hướng dẫn HS nói thơ theo tiết tấu của bài bằng chính lời ca của bài Lí cây xanh - Từ cách nói đó, GV cho HS vận dụng đọc những câu thơ khác cùng tiết tấu đó VD: Vừa đi vừa nhảy Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh Là cô liếu điếu… - Cho HS đọc đồng thanh đoạn thơ trên - Cho HS đọc đoạn thơ kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu bài Lí cây xanh - Cho HS đọc thơ kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - Cho HS áp dụng đọc các câu thơ khác tương tự 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - Cho cả lớp đọc 2 câu thơ lục bát - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GD HS: Qua bài học giúp các em biết được thêm một bài hát dân ca, từ đó các em biết yêu quý các bài hát dân ca của quê hương cùng với các câu thơ nối tiếng - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. …………………………………………….. Thứ 2 Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Ngày dạy: …/…/… Lớp 2B: Tiết 2(Chiều) Âm nhạc. Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật Nhạc Anh I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - HS biết đây là bài hát của nước Anh - HS biết gõ đệm theo phách II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span>  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: Múa vui - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học hát bài: Chúc Mừng sinh nhật - GV giới thiệu: Mỗi người đều có một ngày sinh, đó là một ngày vui đầy ý nghĩa, chúng ta có một bài hát nổi tiếng để cùng hát chúc mừng nhau trong ngày sinh nhật đó là bài hát Chúc mừng sinh nhật của nước Anh nổi tiếng khắp thế giới b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: HS khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi. - Cho cả lớp hát toàn bộ bài hát với tốc độ chậm - Cho HS thực hiện theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS * Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm - GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - GV làm mẫu cho HS thực hiện từng câu,. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS học hát - HS thực hiện - HS thực hiện theo tổ - HS hát - HS hát - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> sau đó cho HS thực hiện cả bài - GV chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm luận phiên nhau 3. Củng cố dặn dò - Cho HS hát toàn bài 1 lần - GV: Qua bài hát này giúp các em biết tìm hiểu ngày sinh nhật của bạn, quan tâm đến bạn bè trong lớp học - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát - HS biết vỗ tay theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - HS tập biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS hát bài hát Gà gáy và Đếm sao?Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bài ca đi. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> học - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho cả lớp ôn lại bài hát theo nhóm,cá nhân - Cho HS hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - Cho HS thực hiện hát thuộc lòng bài hát - Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - HS hát kết hợp một vài động tác phụ họa - Cho HS tập biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân * Hoạt động2: Ôn tập bài hát Đếm sao - GV cho HS ôn lại bài hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 - GV hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi vỗ tay theo nhóm 2 HS theo nhịp 3: Phách mạnh vỗ 2 tay vào nhau, 2 phách nhẹ vỗ tay vào tay bạn đối diện - Cho HS thực hiện hát kết hợp trò chơi, lưu ý HS vỗ tay đều đặn, nhịp nhàng * Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy - Cho cả lóp ôn lại bài hát 1 lần, GV đệm đàn - Chia lớp thành 3 nhóm, hát nối tiếp nhau: + 3 nhóm hát 3 câu đầu + Cả 3 nhóm cùng hát đoạn còn lại - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát bài hát Đếm sao - GV dặn dò về nhà học thuộc các bài hát, biết hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5). - HS nghe - HS hát - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát kết hợp phụ họa - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát nối tiếp - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe Ngày soạn…/…/… Ngày dạy: …/…/…. Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc bài TĐN số 2 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện bài hát Trên ngựa ta phi nhanh và TĐN số 1 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh + TĐN số 2 b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS hát tập thể bài hát 2 lần - GV đệm đàn cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và ngược lại - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm từ 5 – 6 em kết hợp với các động tác phụ họa * Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2 - GV treo bảng phụ và hỏi: + Bài gồm những nốt gì? Hình nốt gì? + Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất? - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt có trong bài - Cho HS luyện đọc theo tiết tấu trong bài - GV đánh trên đàn giai điệu từng câu cho HS đọc chậm - Cho HS đọc toàn bài chậm sau khi hoàn thành. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát - HS luyện tập - HS thực hiện - HS tập biểu diễn - HS trả lời - HS đọc cao độ - HS đọc theo tiết tấu - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cho HS vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình - Vừa đọc vừa gõ với tốc độ nhanh hơn - Cho HS thực hiện ghép lời ca bài TĐN - Cho HS vừa hát vừa kết hợp ghép lời ca 3. Củng cố dặn dò - GV cho HS hát lại bài hát 1 lần - Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS ghép lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. ……………………………………………………….. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Những bông hoa những bài ca I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn thầy cô II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát - HS thực hiện Hãy giữ cho em bầu trời xanh - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học hát: Những bông hoa những bài ca - Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi, có nhiều ca khúc thiếu nhi nổi tiếng như: Thật là hay, Đường và chân, Cùng múa hát dưới trăng - Bài hát Những bông hoa những bài ca là một bài hát hay nói về sự kính trọng, và biết ơn thầy cô giáo của các em HS. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho HS nghe băng mẫu bài hát - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Trong quá trình dạy, GV cần dịch giọng cho phù hợp với HS, bắt nhịp với số đếm 1-2 để HS dễ vào, hát với tình cảm vui tươi, náo nức - Cho HS hát toàn bài sau khi hoàn thành - GV đệm đàn cho HS thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân. * Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động - Cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - HS thực hành theo nhóm, tố - Kiểm tra một số HS - GV đệm đàn cho HS thực hiện hát kết hợp vận động tại chổ 3. Củng cố dặn dò - GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Cho HS về nhà tự tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát. - GDHS: Qua bài hát giúp các em nhận thức rõ ơn công lao của thầy cô giáo và biết kính trọng, nhớ ơn thầy cô giáo của mình. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS học hát. - HS hát - HS hát theo nhóm, tổ - HS hát kết hợp gõ phách - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> …………………………………………………………… Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 5: Khâu đột thưa (tiết 2) I. Mục tiêu: - Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Biết cách khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa bằng le trên bìa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (tiếp) Hoạt động 3: Hs thực hành khâu đột thưa - Gv yêu cầu hs nhắc lại phần Ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. - Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi khâu đột thưa theo 2 bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hs thực hành khâu các mũi khâu đột thưa. Trong quá trình hs thực hành, gv quan sát lớp, uốn nắn thao tác cho những hs còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập - Gv cho hs trưng bày sản phẩm thực hành - Gv nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Hs tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí gv nêu. - Gv dặn dò, đánh giá kết quả học tập của hs. CH: + Dựa vào hình 4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa? Sau đó, gọi hs thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. * Dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị tinh thần, thái độ, kết quả học tập của hs. - Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ………………………………………………………………. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Nấu cơm (tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách thực hiện các công viêc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Có y thức vận dụng kiến thức đã học để nấu ăn giúp đỡ gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Rau muống, rau cải hoặc bắp cải, đậu quả,…còn tươi, non; nước sạch - Nồi, soong cỡ vừa, đĩa ( để bày rau ) bếp ga nhỏ; 2 cái rổ, chậu nhựa; đũa nấu. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài củ: - Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Nấu cơm ( tiết 1) b.Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. - Mục tiêu: HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi + Những công việc được thực hiện khi luộc rau ? - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 4 - Cho HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc. Hoạt động của trò - HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. - GV uốn nắn các thao tác chưa đúng. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. - GV hướng dẫm HS đọc nội dung mục 2, quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau - GV nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. *Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập. Mục tiêu: HS có y thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. - Cách tiến hành: + Em hãy nêu các bước luộc rau. - Nhận xét đánh giá 3. Cũng cố dặn dò : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong Sgk. - Dặn dò HS về nhà nấu cơm giúp gia đình. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe. .. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………. TUẦN 10 (Từ ngày …/… đến …/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lí cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoa đơn giản - HS biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Lí cây xanh II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS bài hát Tìm bạn thân - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : - Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân, Lí cây xanh b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS ôn tập bài hát theo tập thể, theo nhóm - Kiểm tra 1 số HS - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp đứng tại chổ nhún chân theo nhịp - Cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo hình thức đơn ca, tốp ca. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Lí cây xanh - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát - Cho HS ôn tập theo nhóm, cá nhân - HS tập hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, theo tiết tấu lời ca - Cho từng nhóm HS tập biểu diễn kết hợp. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát kết hợp gõ phách - HS thực hiện - HS tập biểu diễn - HS hát - HS thực hiện - HS vỗ tay - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> vận động phụ hoa - Cho HS ôn lại cách nói thơ theo tiết tấu như đã hướng dẫn tiết truớc 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại 2 bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………… Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật Nhạc Anh I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - HS tham gia trò chơi đố vui II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: - HS thực hiện Chúc mừng sinh nhật - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Chúc - HS nghe Mừng sinh nhật.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần giúp HS nhớ lại bài hát - GV đệm đàn cho HS ôn tập bài hát theo nhóm, tập thể - Chia lớp thành từng nhóm tập hát đối đáp từng câu - Cho HS tập gõ đệm theo nhịp ¾: GV đánh dấu dưới những từ cầm gõ cho HS luyện tập * Hoạt động2: Tập biểu diễn bài hát - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3 * Hoạt động 3: Trò chơi đố vui - GV hát 1 bài nhịp 2 và 1 bài nhịp 3 cho HS nhận xét. Khi hát cần nhấn rõ trọng âm để HS dễ phân biệt - Hát 2 bài khác cho HS tiếp tục tập phân biệt nhịp 2 và nhịp 3 3. Củng cố và dặn dò: - Cho HS hát toàn bài 1 lần - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe - HS hát - HS hát - HS thực hiện - HS tập biểu diễn - HS phụ họa theo bài hát - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………………… Thứ 4(Sáng) Ngày soạn: …/…/… Lớp 3: Tiết 1 Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời: Mộng Lân I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Gà gáy?Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Học bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV thuyết trình: Nhạc sĩ Mộng Lân là một nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi với nhiều bài hát nổi tiếng như: Em là mầm non của Đảng, Quê em bừng sáng, ….. Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết là một bài hát rất nổi tiếng được các bạn nhỏ yêu thích, bài hát nói lên tình cảm của các bạn trong lớp luôn đoàn kết, thương yêu giúp đõ lẫn nhau để xứng đáng là trò giỏi con ngoan. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Hát đúng các tiếng: Quyết kết đoàn, Giữ vững bền, Giúp đỡ nhau, trò ngoan - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi một số HS kiểm tra * Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm - GV Cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp 2:. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS thực hiện. - HS hát - HS thực hiện - HS hát kết hợp gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV hướng dẫn những từ phải gõ cho HS thực hiện - HS thực hiện theo nhóm - HS tập gõ tiết tấu lời ca của 4 câu hát trong bài - Cho HS nhận xét về tiết tấu của 4 câu hát: (Cách gõ giống nhau) 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………………. Ngày soạn…/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệmt heo phách, nhịp - Qua bài hát, giáo dục HS biết vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đát nước II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS thực hiện bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : - Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Bài hát thể hiện niềm vui sướng, tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm Bài hát do nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sáng tác. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho HS nghe băng bài hát 2 lần - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. Cho HS đọc kĩ tiết tấu từng câu bài hát - GV đánh trên đàn giai điệu từng câu, dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Những chổ luyến và hát chính xác cao độ từng câu, ngân đủ phách cuối mỗi câu, tiết tấu móc giật * Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ, GV đệm đàn - Gọi 1 số HS kiểm tra, GV đệm đàn * Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca - Cho HS luyện tập theo nhóm 3 cách gõ đệm trên * Hoạt động 4: Tập biểu diễn bài hát - Cho HS đứng hát và nhún chân theo nhịp - HS lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp nhún chân theo nhịp - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ 3. Cũng cố và dặn dò: - GV cho HS hát lại bài hát 2 lần - Cho HS nghe băng mẫu 1 lần - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS thực hiện. - HS hát - HS thực hiện - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS nhún chân theo nhịp - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> …………………………………………………….. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca - Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Những bông hoa những bài ca? Nêu tên tác giả và ý nghĩa của bài hát - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : + Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca + Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần theo nhạc, GV đệm đàn. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - HS thực hiện hát và gõ đệm theo nhịp bài hát theo hình thức: nhóm, cả lớp, cá nhân - Gọi một số HS kiểm tra - Cho HS tập biểu diễn theo hình thức tốp ca - HS tự trình bày một số động tác phụ hoạ đã chuẩn bị - HS, GV đánh giá, bổ sung - Chọn 1 nhóm tốt trình bày trước lớp - Cho HS nghe băng và hát theo máy * Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài # Giới thiệu qua về dàn nhạc giao hưởng - HS xem tranh – GV giới thiệu: + Gồm nhiều nghệ sĩ biểu diễn nhiều nhạc cụ khác nhau tập hợp lại với nhau + Dàn nhạc giao hưởng đầy đủ từ 40 – 100 người, có 1 nhạc trưởng chỉ huy dàn nhạc + Trong dàn nhạc giao hưởng có nhiều loại nhạc cụ được chia thành 4 bộ: Bộ gõ, bộ gỗ, bộ đồng và bộ dây # Giới thiệu 4 nhạc cụ tiêu biểu: HS xem tranh, tư thế biểu diễn các nhạc – GV giới thiệu - Sáo Flute: Thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng Âm sắc: Dịu dàng, mềm mại, giàu chất thơ Cho HS nghe tiếng sáo Flute - Kèn Saxophone: Thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng Âm sắc: Hơi kích động, âm lượng vang, sáng, ngân, rung Cho HS nghe tiếng kèn Saxophone - Kèn Trompette: Thuộc bộ đồng, có 3 phím bấm van pittông Âm sắc: âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ Cho HS nghe tiếng kèn Trompette - Kèn Clarinet: Thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng Âm sắc: Mềm mại, thuần khiết. - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS tập biểu diễn - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện. - HS xem tranh và nghe. - HS xem tranh và nghe. - HS xem tranh và nghe. - HS xem tranh và nghe. - HS xem tranh và nghe.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Cho HS nghe tiếng kèn Clarinet 3. Củng cố và dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại bài hát Những bông - HS thực hiện hoa những bài ca - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe. ……………………………………………………….. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 5: Khâu ghép đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường ấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu - Gv giới thiêu mẫu, hs quan sát CH: + Em có nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu? - Gv nhận xét, tóm tắt đặc điểm của đường khâu viền mép vải. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 CH: + Em hãy nêu các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi mũi khâu đột thưa? - Hs đọc mục 1, quan sát hình 1, hình 2a, b CH: + Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> + Nêu cách gấp mép vải lần 1? + Dựa vào hình 2, em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2? - Gv gọi hs thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên vải, hs khác thực hiện thao tác gấp mép vải. - Gv nhận xét các thao tác của hs thực hiện. - Hướng dẫn hs đọc mục 2, 3, quan sát hình 3, 4 (sgk) + Em hãy nêu cách khâu vền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa? - Thời gian còn lại, gv cho hs chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành để tiết sau thực hành và tổ chức cho hs thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. * Dặn dò: - Học thuộc phần Ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. …………………………………………………………………….. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Bày, dọn bửa ăn trong gia đình I. Mục đích: Học sinh cần phải: - Biết cách bày, dọn bửa ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn. - Phiếu đánh giả kết quả học tập. - Sgk III. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài củ: (3’) - Gọi một học sinh lên bảng. - Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 1 Sgk ( trang 41 ) giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) Hoạt động của thầy a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích bài học. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ uống trước bửa ăn. - Mục tiêu: Học sinh nêu được cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống. * Cách tiến hành: - Giáo viên hưởng dẩn học sinh đọc nội dung sgk và yêu cầu học sinh nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bửa ăn. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính, minh họa mục đích tác dụng. - Gợi ý để học sinh nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống. - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống. - Giáo viên tóm tắt hoạt động 1. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bửa ăn. - Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trình bày cách thu dọn sau bửa ăn ở gia đình các em. - Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nêu mục đích cách thu don sau bửa ăn. - Gợi ý học sinh liên hệ thực tế - Nhận xét và tóm tắt những ý học sinh vừa trình bày.  Lưu ý: Học sinh. Công việc thu dọn sau bủa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. - Hướng dẩn học sinh về nhà giúp đở gia đình. - Giáo viên cần bổ sung cho học sinh biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kính hoặc cho vào hộp có nắp đậy. d. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.  Cách tiến hành. - Gọi học sinh trả lời hai câu hỏi cuối bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh. e. Hoạt động cuối: củng cố - dặn dò - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk. - Về nhà thực hành giúp đở bố mẹ chuẩn bị nấu. - Học sinh nghe.. - Học sinh đọc và trả lời. - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh đọc và trả lời. Học sinh nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Học sinh nghe và ghi nhớ.. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc - Học sinh lắng.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ăn. - Chuẩn bị bài học sau.. nghe.. Ký duyệt của chuyên môn …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ….. TUẦN 11 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Đàn gà con Nhạc: Phi-Lip-Pen-Cô Lời: Việt Anh I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - HS biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát, theo phách - Giáo dục HS biết yêu quý những con vật nuôi xung quanh ta II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Phương pháp giảng day: - Thuyết trình - Giảng giải - Thực hành - Móc xích - Trực quan nghe nhìn IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS bài hát Lí cây xanh - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học hát: Đàn gà con - Bài hát do nhạc sĩ người Nga tên là PhiLip-pen-Cô sáng tác, phần lời tiếng Việt do nhạc sĩ Việt Anh dịch - Nội dung bài hát: Viết về những chú gà xinh xắn, dễ thương b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Đàn gà con - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Cho cả lớp hát toàn bài sau khi hoàn thành - HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân * Hoạt động 2: Hát kết hợp vổ tay theo phách - GV đánh dấu dưới những từ và làm mẫu cho HS thực hiện vỗ tay theo phách bài hát VD: Trông kia đàn gà con lông vàng. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn... x x x x - Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo phách - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay theo phách 3. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo phách - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ..................................................................................... Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: Sênh, thanh la, mõ, trống - HS tham gia trò chơi II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa - Tranh ảnh  Học sinh: - SgK - Thanh phách III. Phương pháp giảng day: - Thuyết trình - Giảng giải.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Thực hành - Móc xích - Trực quan nghe nhìn IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: Chúc mứnginh nhật - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học hát bài: Cộc cách tùng cheng - GV giới thiệu: Đây là bài hát giới thiệu 4 loại nhạc cụ gõ dân tộc do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác b. Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - GV cho HS nghe băng, hoặc đàn mẫu bài hát - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hế bài Lưu ý: HS khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi. - Cho cả lớp hát toàn bộ bài hát với tốc độ chậm - Cho HS thực hiện theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS * Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm - GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - GV làm mẫu cho HS thực hiện từng câu, sau đó cho HS thực hiện cả bài - GV chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm luận phiên nhau * Hoạt động3: Trò chơi - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> trưng cho một loại nhạc cụ gõ lần lượt hát 4 câu hát Đến câu “ Nghe sênh thanh la mỗ trống….” thì cả lớp cùng hát - GV cho HS chơi trò chơi luân phiên thay đổi nhóm với nhau 3. Củng cố dặn dò - Cho HS hát toàn bài 1 lần - GV: Qua bài hát này giúp các em biết thêm 4 loại nhạc cụ gõ dân tộc - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, thuộc lời bài hát - HS biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản - HS tập biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - Giảng giải - Nghe nhìn IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Đánh giai điệu bài Lớp - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> chúng ta đoàn kết để HS đoán bài hát và hát lại bài hát đó. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Khởi động giọng - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát * Lưu y HS hát đúng sắc thái. - Kiểm tra 3 cá nhân - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức nối tiếp, đối đáp. - Tơ chức hát kết hợp gõ đệm. + Nhóm 1 hát kết hợp gõ đệm theo phách + Nhóm 2 hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca - Cho mỗi nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV kết luận * Hoạt động2: Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân - Hát bài hát Hoa lá mùa xuân - Yêu cầu HS nói tên bài hát - Cho HS hát lại bài hát - Gõ tiết tấu và hỏi HS đây là bài hát nào trong hai bài - Kết luận cả hai bài hát giống nhau 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài hát - Tổ chức cho HS chơi trò chơi hát các câu hát về trường lớp. - Đánh giá cho điểm - Cho HS đứng dậy hát toàn bài 1 lần - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò về nhà.. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS ghi nhớ - HS thực hiện - HS tham gia - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe. …………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Ngày soạn…/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biết đọc bài TĐN số 3 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: Sgk III. Phương pháp giảng day: - Thuyết trình - Thực hành - Trực quan nghe nhìn IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS thực hiện bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em + TĐN số 3 b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thẵm mãi vai em - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - GV đệm dàn cho HS ôn tập bài hát 2 lần - Cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo theo nhịp, phách luân phiên nhau - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa thực hiện vận động 1 số động tác phụ hoạ đơn giản - Cho HS luyện tập vận động phụ hoạ bài hát theo nhóm * Hoạt động 2: TĐN số 3 - GV treo bảng phụ và đặt câu hỏi: + Trong bài có những hình nốt gì? + So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chổ nào giống và khác nhau? - HS luyện đọc cao độ - HS luyện đọc tiết tấu - GV đệm đàn chậm từng câu cho HS đọc rõ nôt từng câu - Cho HS đọc hoàn thiện bài - HS ghép lời - Kiểm tra 1 số HS 3. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bài TĐN số 3 - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát, bài TĐN - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ………………………………………………………………… Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Nghe nhạc I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 1 số bài hát đã học - HS biết đọc nhạc và ghép lời ca của bài TĐN số 3 - HS nghe và cảm nhận 1 bài dân ca II. Chuẩn bị:  Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Những bông hoa những bài ca? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + TĐN số 3 + Nghe nhạc b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: TĐN số 3 - GV treo bảng phụ và hỏi HS: + Cao độ của bài gồm những nốt gì? + Trường độ của bài gồm những hình nốt gì? - Cho HS luyện tập tiết tấu hình thứ nhất trong bài - Cho HS gõ phách theo hình tiết tấu đó - HS luyện gõ tiết tấu hình thứ 2 trong bài tương tự như trên - GV đàn cho HS luyện đọc cao độ - GV chỉ nôt cho HS đọc bài TĐN số 3thao đúng cao độ, trường độ - Cho HS hát hoàn thành bài - Cho HS ghép lời ca, GV đệm đàn * Hoạt động 2: Nghe nhạc - Cho HS nghe 1 bài dân ca chọn lọc - GV giới thiệu xuất xứ, nội dung của bài - HS nghe lại - HS phát biểu cảm nhận - Cho HS nghe lại lần nữa 3. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS trả lời. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> số 3 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe. ……………………………..………………………………… Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 5: Khâu ghép đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường ấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (tiếp) Hoạt động 3: Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Gv gọi 2 hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải. - Gv gọi hs nhận xét thao tác gấp mép vải của bạn. - Gv nhận xét, cũng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành. - Gv nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - Hs thực hành Gv quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng. * Dặn dò: Hoàn thành bài ở tiết sau. …………………………………………………………. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../….

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Kĩ thuật. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức trong gia đình. II. Chuẩn bị: * Giáo viên. - Tranh ảnh minh họa theo nội dung. - Giáo án. * Học sinh. - SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) + Nêu mục đích của việc bày, dọn bửa ăn trong gia đình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: ( 32’ ) Hoạt động của thầy a. Giới thiệu bài mới: Giáo viên ghi bảng. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. * Cách tiến hành. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Giáo viên ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng nhóm. - Gío viên nhận xét và nhắc lại. c. Hoạt động 2: Tìm hiều cách rửa sạch dụng cu nấu ăn và ăn uống. * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bửa ăn. - Giáo viên hướng dẩn học sinh quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK và đặt câu hỏi để học sinh so sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát trong SGK.. Hoạt động của trò - Học sinh ghi vở.. - Học sinh trả lời.. - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh quan sát trả lời. - Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Giáo viên hướng dân các bước rửa dụng cụ nấu ăn ( Giáo viên thực hành nếu có dụng cụ ). - Hướng dẩn học sinh về nhà giúp đở gia đình. d. Hoạt động 3: Đánh gí kết quả học tập. - Giáo viên sử dụng một số câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của học sinh. VD: Thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm, nêu đáp án. - Đánh giá nhận xét. e. Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Dặn dò học sinh chuẩn bị một số dung cụ để chuẩn bị cho bài mới. - Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.. và ghi nhớ. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nghe. - Học sinh lắng nghe.. Kí duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………... TUẦN 12 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Đàn gà con I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu với lời 1 và lời 2 của bài - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Biết hát đúng 2 lời của bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS bài hát Đàn gà con - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : - Ôn tập bài hát: Đàn gà con b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ - Gọi một số HS kiểm tra - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp đứng tại chổ nhún chân theo nhịp * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV hướng dẫn cho HS 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát: Miệng hát, tay vỗ đệm kết hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách kết hợp mô phỏng chú gà con - Cho HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV - HS tập trình bày theo nhóm, tổ - Cho HS tập biểu diễn trước lớp vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca và vừa hát vừa vận động phụ hoạ. 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………… Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - HS biết thê một số nhạc cụ gõ dân tộc II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: Cộc cách tùng cheng. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần giúp HS nhớ lại bài hát - GV đệm đàn cho HS ôn tập bài hát theo. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> nhóm, tập thể - Chia lớp thành từng nhóm tập hát đối đáp từng câu kết hợp gõ theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc - Cho HS xem tranh kết hợp nghe âm thanh các nhạc cụ - Cho HS biểu diễn bài hát Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm. - Nhận xét đánh giá. * Hoạt động 3: Trò chơi Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. - GV cho HS nghe lần lượt các nhạc cụ để HS đoán tên nhạc cụ đó. 3. Củng cố và dặn dò: - Cho HS hát toàn bài 1 lần - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS hát - HS lắng nghe - HS theo dõi lắng nghe - HS tập biểu diễn - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. ……………………………………… Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Con chim non Dân ca Pháp I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Biết đây là bài dân ca Pháp - Biết gõ đệm theo nhịp - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca, GD lòng yêu quý và biết bảo vệ các loài chim nói riêng và các con vật nói chung II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát lời 1 bài hát Lớp chúng ta đoàn kết?Do ai sáng tác? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Học hát bài: Con chim non - Giới thiệu về nước Pháp: Là một nước có diện tích lớn nhất Tây Âu, có nền kinh tế phát triển mạnh. Nhắc đến nước Pháp không thể không nhắc đến Thủ Đô Paris tráng lệ và ở đó có Tháp Eiffel nổi tiếng là niềm tự hào của người Pháp được xây dựng cách đây hơn 100 năm mà được cả thế giới biết đến - Giới thiệu: Các em đã được học nhiều bài hát dân ca Việt Nam. Tiết học này các em sẽ được học bài Con chim non dân ca nước Pháp. Bài hát viết ở nhịp 3/4miêu tả tiếng hót say sưa, thiết tha của những chú chim vào buổi sáng, tiếng chim yêu đời nhắn nhủ chúng ta biết yêu quý cuộc sống , bảo vệ các loài vật và chung sống hài hòa với thiên nhiên. - Đây là bài hát nhịp ¾ giống bài Đếm sao mà chúng ta đã được học b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV hát mẫu cho HS nghe - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời bài hát - Khởi động giọng - Chia câu bài hát: 4 câu. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS thực hiện - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm * Lưu ý: Dạy hát với tốc độ vừa phải, khi hát chú ý nhấn mạnh vàp phách 1 của nhịp 3/4 - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ. GV đệm đàn - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động: Tập gõ đệm theo nhịp - Cho HS tập gõ đệm theo nhịp 3: Đọc 1 – 2 – 3 ( số 1 mạnh hơn số 2, 3) - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp đánh dấu dưới những từ cần gõ: Bình minh lên có con chim non x x Hoà tiếng hót véo von… x x - Cho HS tập gõ chậm và chính xác - Cho HS luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Lưu ý: Để tránh nhầm lẫn và gõ chính xác, tay gõ phách và miệng đếm nhẩm theo: Đếm 1 2 3 1 2 3 x x Gõ - Cho HS luyện tập nhiều lần để phân biệt với nhịp 2/4 - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ nhịp - Trò chơi: Nghe nhạc đoán câu hát (GV đánh đàn từng câu hát trong bài cho HS dự đoán) 3. Củng cố và dặn dò: - HS hát đung đưa theo nhịp bài hát - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 - GD HS lòng biết yêu quý dân ca, biết yêu quý các loài vật, bảo vệ các loài chim trên quê hương. - HS hát - HS thực hiện - HS hát - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS hát kết hợp gõ nhịp - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe. ………………………………………………………………… Ngày soạn…/…/… Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Ngày dạy: …/…/… Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Học hát bài: Cò lả Dân ca đồng bằng Bắc Bộ I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS biết đây là bài hát dân ca của đồng bằng Bắc Bộ - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách - Giáo dục HS lòng yêu quý dân ca và trân trọng người lao động II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS thực hiện bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Học hát bài: Cò lả - Đây là 1 bài hát dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người dân, họ luôn lạc quan trong lao động. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> hết bài - Cho HS thực hiện toàn bộ bài với tốc độ chậm - GV đệm đàn cho HS thực hiện bài hát Lưu ý: Những tiếng luyến láy đúng, chính xác, hướng dẫn các em thể hiện đúng tính chất mềm mại của bài hát. * Hoạt động 2: Luyện tập - GV đệm đàn cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số cá nhân * Hoạt động 3: Nghe nhạc - GV cho HS nghe băng bài hát Trống cơm, Dân ca đồng bằng Bắc Bộ - Giải thích: Trống cơm có ở nước ta từ thời nhà Lý, khi đánh trống người ta thường lấy cơm nóng nghiền nát, miết 1 dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy mà có tên là Trống cơm - Cho HS nghe băng lại bài hát lần nữa 3. Củng cố và dặn dò: - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………… Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Ước mơ Nhạc Trung Quốc Lời việt: An Hòa I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc - Biết gõ đệm theo nhịp 4/4.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Giáo dục HS biết ước mơ để vươn lên trong học tập II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài tập đọc nhạc số 3 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Học hát bài: Ước mơ - Giới thiệu về nước Trung Quốc: Là một nước đông dân nhất thế giới. Nhắc đến nước Trung Quốc không thể không nhắc đến Vạn Lí Trường Thành, được xây dựng cách đây hang ngàn năm.Là một kì quan thế giới. - Giới thiệu: Các em đã được học nhiều bài hát nhạc nước ngoài. Tiết học này các em sẽ được học bài Ước mơ.Bài hát viết ở nhịp 4/4 Nói lên ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi nguời. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời bài hát - Khởi động giọng - Chia câu bài hát - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm * Lưu ý: Dạy hát với tốc độ vừa phải, khi hát chú ý các từ luyến. - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS thực hiện - HS theo dõi - HS hát. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ. GV đệm đàn - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm. - Giới thiệu về nhịp 4/4 - Cho HS hát kết hợp gõ theo phách - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ. - Hát kết hợp vận động tại chổ. 3. Củng cố và dặn dò: - Cho HS phát biểu cảm nhận của mình về bài hát ước mơ. - Yêu cầu HS kể tên một số bài hát có nhạc nước ngoài - Đệm đàn cho HS hát lại bài hát 1 lần - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát - HS lắng nghe. ………………………………………………………………… Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Bài 5: Khâu ghép đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 3) . Mục tiêu: - Hs biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường ấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (tiếp) Hoạt động 3: Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành. - Gv nêu yêu cầu, thời gia hoàn thành sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Hs tiếp tục làm bài thực hành. - Gv quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Hs trưng bày sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Hs dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV. Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành - Đọc trước bài 8: “Thêu móc xích”. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Cắt khâu thêu tự chọn I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Làm được một sản phẩm khâu thêu. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. + Cắt khâu thêu tự chọn b.Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học trong chương 1: + Cách đính khuy + Thêu chữ V + Thêu dấu nhân - Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS nêu * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - HS nghe trả lời. - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> thực hành - GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm - Cho HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành sau thời gian thảo luận - GV ghi tên sản phẩm HS chọn - Kết luận hoạt động 2 2. Cũng cố dặn dò : - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẩn HS chuẩn bị cho giờ học sau.. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS nghe - HS ghi nhớ. Ký duuyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. TUẦN 13 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát bài: Sắp đến tết rồi Nhạc và lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca - Giáo dục HS biết đến ngày lễ tết truyền thống của dân tộc II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span>  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS bài hát Đàn gà con - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Học hát: Sắp đến tết rồi - Bài hát do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác - Nội dung bài hát: Viết về niềm vui của các bạn nhỏ trong ngày tết b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Sắp đến tết rồi - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Nghĩ dấu lặng đen ở cuối mỗi câu - Cho cả lớp hát toàn bài sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca - GV đánh dấu dưới những từ và làm mẫu cho HS thực hiện vỗ tay theo phách bài hát VD: Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui x x xx x x xx Sắp đến tết rồi, về nhà rất vui… x x xx x x xx - Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo phách - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> nhóm vỗ tay theo phách - GV hướng dẫn cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca - GV đệm đàn cho HS vừa hát vừa tập nhún chân nhịp nhàng tại chổ 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo phách - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………… ……………………………… Thứ 2 Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Ngày dạy: …/…/… Lớp 2B: Tiết 2(Chiều) Âm nhạc. Học hát bài: Chiến sĩ tí hon Theo bài Cùng nhau đi hồng binh Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: - HS thực hiện Cộc cách tùng cheng - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Học hát bài: Chiến sĩ tí hon - GV giới thiệu: Bài hát này dựa trên giai điệu của bài hát Cùng nahu đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh. - Nội dung: Kể về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon của các bạn nhỏ, vai được mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trontiếng trống nhịp nhàng. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hế bài Lưu ý: HS khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi, lấy hơi đúng chổ. - Cho cả lớp hát toàn bộ bài hát với tốc độ chậm - GV đệm đàn cho HS hát với tốc độ nhanh hơn - Cho HS thực hiện theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS * Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm - GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - GV làm mẫu cho HS thực hiện từng câu, sau đó cho HS thực hiện cả bài - GV chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm luận phiên nhau - GV đệm đàn cho HS đứng hát, chân bước đều tại chổ, vung tay nhịp nhàng. 3. Củng cố và dặn dò: - Cho HS hát toàn bài 1 lần - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> ……………………………………………………….. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Con chim non Dân ca Pháp I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu va đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS biết hát theo giai điệu và vận động theo nhịp 3/4 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Con chim non?Dân ca nước nào? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Con chim non b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần - Cho cả lớp ôn lại bài hát, hát theo nhóm,cá nhân * Hoạt động2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp ¾ theo nhóm, cá nhân:. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát. - HS hát kết hợp gõ phách.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Chia 2 nhóm: 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm luân phiên nhau. - Cho HS thực hiện hát thuộc lòng bài hát: Kiểm tra 1 số nhóm, cá nhân - Cho HS thảo luận theo nhóm 1 số động tác phụ họa bài hát sau đó lên trình bày theo nhóm - Tập biểu diễn cá nhân - Trò chơi: Nghe nhạc đoán câu hát ( lưu ý giúp HS nhận ra giai điệu câu 1 và 3, 2 và 4 giống nhau) - Cho HS nghe băng và vận động theo nhịp 3 theo hiệu lệnh đếm 1-2-3: Phách 1: Chân phải bước qua phải Phách 2: Chụm chân trái vào chân phải Phách 3: Chân phải giậm tai chổ - Cho HS vừa hát vừa thực hiện 3. Củng cố và dặn dò: - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS hát thuộc lòng - HS thảo luận - HS tập biểu diễn - HS chơi trò chơi - HS nghe băng. - HS hát kết hợp vận động - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe Ngày soạn…/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Cò lả - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biết đọc bài TĐN số 4 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS bài hát Cò lả thuộc thể loại gì và thuộc vùng miền nào - GV tóm tắt, nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập bài hát: Cò lả + TĐN số 4 Con chim ri b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cò lả - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - GV đệm dàn cho HS ôn tập bài hát 2 lần - Cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo theo nhịp, phách luân phiên nhau - GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô: + Phần xướng: 1HS hát “ Con cò…ra cánh đồng ” + Phần xô: cả lớp hát đoạn còn lại - Cho HS trình bày cách hát trên theo từng tổ. GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: TĐN số 4 - GV treo bảng phụ và đặt câu hỏi: + Trong bài có những hình nốt gì? + Có những nốt gì? + Bài này được viết theo nhịp mấy? - HS luyện đọc cao độ - HS luyện đọc tiết tấu - GV cho HS tập đọc chậm từng nốt ở câu một. Đọc xong chuyển sang câu 2 - Cho HS ghép cao độ với trường độ ở tốc độ chậm - Cho cả lớp đọc cả 2 câu vài lần sau đó ghép lời - Cho HS đọc hoàn thiện bài, đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS trả lời. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS 3. Cũng cố và dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát, bài TĐN số 4 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập bài hát: Ước mơ - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS biết đọc bài TĐN số 4 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát - HS thực hiện Ước mơ? Nêu tên tác giả của bài hát - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe 2. Bài mới: - HS nghe a. Giới thiệu bài: + Ôn tập bài hát: Ước mơ.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> + TĐN số 4 b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần theo nhạc, GV đệm đàn - GV chỉ huy cho cả lớp thực hiện bài hát với tình cảm thiết tha, trìu mến - HS thực hiện hát và gõ đệm theo phách bài hát theo hình thức: nhóm, cả lớp, cá nhân - Gọi một số HS kiểm tra - Cho HS tập biểu diễn theo hình thức tốp ca - HS tự trình bày một số động tác phụ hoạ đã chuẩn bị - HS, GV đánh giá, bổ sung - Chọn 1 nhóm tốt trình bày trước lớp - Cho HS nghe băng và hát theo máy * Hoạt động 2: TĐN số 4 - GV treo bảng phụ cho HS quan sát và nhận xét về: Nhịp, cao độ, trường độ - GV hướng dẫn cho HS luyện đọc cao độ, thang âm theo đàn - Cho HS luyện gõ tiết tấu - Cho HS chơi trò chơi bắt chước tiếng trống thể hiện tiết tấu đó: Nốt đen và trắng đọc: Tùng Nốt móc đơn đọc: Rinh - GV cho HS tự đọc từng câu của bài, GV sữa và cho cả lớp đọc theo, cứ như vậy từng câu đến hết bài - Cho cả lớp đọc toàn bộ bài sau khi hoàn thành - GV đệm đàn cho HS thực hiện bài TĐN kết hợp ghép lời - Cho HS thực hiện theo nhóm, tổ - Gọi một số HS kiểm tra - GV đệm đàn cho HS thực hiện hát kết hợp gõ phách bài TĐN 3. Cũng cố và dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại bài hát Ước mơ 1 lần - Cho cả lớp thực hiện bài TĐN kết hợp. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> ghép lời - GV hát cả bài Nhớ ơn Bác cho cả lớp nghe - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. - Thêu móc xích (tiết 1) . Mục tiêu: - Hs biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương dối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đuồng thêu có thể bị dúm. - Hs hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu. - Gv giới thiệu mẫu: hs kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu và quan sát hình 1. CH: + Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? - Gv nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích. - Từ đặc điểm, gv đặt câu hỏi và gợi ý để hs rút ra khái niệm thêu móc xích. - Gv nêu khái niệm: Thêu móc xích (dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Gv giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv treo tranh quy trình thêu móc xích, gv hướng dẫn hs quan sát hình 2..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> CH: + Em hãy nêu cách cạch dấu đường thêu móc xích? - Gv nhận xét và bổ sung: Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái. - Hướng dẫn hs đọc nội dung 2, quan sát hình 3a, b, c (sgk) để trả lời các câu hỏi: CH: + Dựa vào hình 3a, em hãy nêu cách bắt đầu thêu? + Dựa vào hình 3b, em hãy nêu cách thêu mũi thêu móc xích thứ nhất? + Dựa vào hình 3c, em hãy nêu cách thêu mũi thêu móc xích thứ hai? - Gv hướng dẫn hs thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai. CH: + Dựa vào hình 3b, c, d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ 3, 4… - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 4. CH: + Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu? + Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với đường khâu đã học? - Gv hướng dẫn hs các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích. - Gv hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác và cách kết thúc đường thêu móc xích. - Hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. * Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau thực hành. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Làm được một sản phẩm khâu thêu. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu, thêu - Tranh ảnh của các bài đã học. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài - HS lắng nghe học..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> + Cắt khâu thêu tự chọn b.Phát triển các hoạt động *Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh - Phân chia nhóm thực hành - Cho HS thực hành nội dung tự chọn - GV theo dõi quan sát và có thể hướng dẫn học sinh thêm * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong Sgk - Cho HS báo cáo kết quả đánh giá - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân 2. Cũng cố dặn dò : - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẩn HS chuẩn bị cho giờ học sau.. - HS chuẩn bị dụng cụ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS ghi nhớ. TUẦN 14 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi Nhạc và lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Tập đọc lời ca theo tiết tấu II. Chuẩn bị:  Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài Sắp đến Tết rồi - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Sắp đến Tết rồi - GV treo một vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung bức tranh - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ - Gọi một số HS kiểm tra - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp đứng tại chổ nhún chân theo nhịp * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV hướng dẫn cho HS 1 số động tác phụ hoạ bài hát cho HS thực hiện theo - Cho HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV - HS tập trình bày theo nhóm, tổ - Cho HS tập biểu diễn trước lớp vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca và vừa hát vừa vận động phụ hoạ. 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nhận xét - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………… Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon Theo bài Cùng nhau đi hồng binh Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, thuộc lời bài hát - HS biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản - HS tập biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: - HS thực hiện Chiến sĩ tí hon - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí - HS nghe hon b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát - GV đệm đàn cho HS ôn tập bài hát theo nhóm, tập thể - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách - Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS * Hoạt động2: Tập biểu diễn bài hát - Cho HS đứng hát, kết hợp giậm chân tại chổ, vung tay nhịp nhàng - GV đệm đàn cho HS luyện tập theo nhóm, tổ cá nhân - Cho HS tập trình diễn bài hát trước lớp theo hình thức đơn ca, tốp ca. 3. Cũng cố và dặn dò: - Cho HS hát toàn bài 1 lần kết hợp vỗ tay theo phách - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. ………………….………………………………… Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Ngày mùa vui Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời 1 - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát theo bài hát - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca - Giáo dục lòng yêu quý dân ca, yêu lao động II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Thanh phách - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Con chim non?Dân ca nước nào? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Học hát bài: Ngày mùa vui - Giới thiệu: Đây là bài hát được đặt lời dựa trên 1 làn điệu dân ca Thái của vùng Tây Bắc do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới với giai điệu vui tươi, giản dị, trong sáng ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của mọi người trong ngày được mùa. - Cho HS xem tranh ảnh về phong cảnh núi rừng Tây Bắc và đồng bào Thái. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dạy bài hát (Lời 1) - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời bài hát - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm * Lưu ý: 3 tiếng có luyến 2 âm: bõ công, ấm no, có đâu vui. - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ. GV đệm đàn - Cho cả lớp hát cùng băng nhạc, vừa hát vừa vỗ tay theo phách bài hát - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động: Hát kết hợp gõ đệm - GV đánh dấu dưới những từ cần gõ cho HS luyện tập 3 cách gõ đệm bài hát: Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe. - HS quan sát. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Cho HS luyện tập 3 cách gõ theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS Lưu ý: GV phân biệt cho HS sự khác nhau của 3 cách gõ 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bộ lời một 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc lời 1, hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách - GD HS lòng biết yêu quý dân ca, yêu lao động - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ………………………………………………… Ngày soạn…/…/… Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Ngày dạy: …/…/… Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. - Ôn tập 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em. I. Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biết đọc bài TĐN số 4 - Nghe 1 ca khúc thiếu nhi chọn lọc II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS thực hiện 2 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh và Khăn quàng thắm mãi vai em - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Ôn tập 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh và Khăn quàng thắm mãi vai em b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS hát tập thể bài hát 2 lần - GV đệm đàn cho HS luyện tập theo nhóm, tổ - Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và ngược lại - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm từ 5 – 6 em kết hợp với các động tác phụ họa * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - GV đệm dàn cho HS ôn tập bài hát 2 lần - Cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo theo nhịp, phách luân phiên nhau - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa thực hiện vận động 1 số động tác phụ hoạ đơn giản - Cho HS lên tập biểu diễn bài hát - Cho HS luyện tập vận động phụ hoạ bài hát theo nhóm 3. Cũng cố và dặn dò: - GV cho HS hát lại 1 bài hát - Dặn dò về nhà học thuộc lòng 2 bài hát. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………………………….. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập 2 bài hát:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Những bông hoa những bài ca, Ước mơ - Nghe nhạc I. Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS biết vỗ tay theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nghe 1 trích đoạn nhạc không lời II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Ước mơ? Nêu tên tác giả của bài hát? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a Giới thiệu bài: + Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ + Nghe nhạc b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần và hát theo máy - GV chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi vui, náo nức. - Hướng dẫn HS cách hát nối tiếp như sau: Lời 1: + 2 HS hát Cùng nhau….đường phố + 2 HS hát tiếp: Ngàn hoa…yêu đời + Cả lớp hát đoạn còn lại Lời 2 tương tự lời 1. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Cho 1 số HS thể hiện động tác phụ hoạ bài hát, GV chọn 1 số động tác đẹp cho cả lớp tham khảo và trình bày * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần theo nhạc, GV đệm đàn - GV chỉ huy cho cả lớp thực hiện bài hát với tình cảm thiết tha, trìu mến - Cho HS tập hát lĩnh xướng: + 1HS hát: Gió vờn cánh hoa….mong chờ + Cả lớp hát đoạn còn lại - HS thực hiện hát và gõ đệm theo phách bài hát theo hình thức: nhóm, cả lớp, cá nhân - Gọi một số HS kiểm tra - Cho HS tập biểu diễn theo hình thức tốp ca - HS, GV đánh giá, bổ sung - Chọn 1 nhóm tốt trình bày trước lớp - Cho HS nghe băng và hát theo máy * Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV cho HS nghe 1 đoạn trích nhạc không lời rồi nói lên cảm nhận của mình 3. Cũng cố và dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại bài hát Những bông hoa những bài ca - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe. …………………………………………………………….. Thứ 3: Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. - Thêu móc xích (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách thêu móc xích..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương dối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đuồng thêu có thể bị dúm. - Hs hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa. - Vật liệu, dụng cụ: + Một mảnh vải trắng (20 x 30cm) + Len màu. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 3: Hs thực hành thêu móc xích - Hs nhắc lại phần Ghi nhớ và thực hiện thêu móc xích. - Gv nhận xét, cũng cố kĩ thuật theo các bước. + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - Gv nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - Hs thực hành. Gv quan sát, hướng dẫn cho những hs còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật. Thêu móc xích (dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Gv giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích. Hoạt động 2: Gv đánh giá kết quả thực hành của hs. - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành. - Gv nêu tiêu chí đánh giá. - H s dựa vào tiêu chí trên, tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. IV. Nhận xét, đánh giá: Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. Đọc trước bài 8. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Làm được một sản phẩm khâu thêu. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Một số sản phẩm khâu, thêu - Tranh ảnh của các bài đã học. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. + Cắt khâu thêu tự chọn b.Phát triển các hoạt động *Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh - Phân chia nhóm thực hành - Cho HS thực hành nội dung tự chọn - GV theo dõi quan sát và có thể hướng dẫn học sinh thêm * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong Sgk - Cho HS báo cáo kết quả đánh giá - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân 2. Cũng cố dặn dò : - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẩn HS chuẩn bị cho giờ học sau.. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị dụng cụ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS ghi nhớ. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(149)</span> TUẦN 15 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Thuộc lời ca 2 bài hát - Làm quen biểu diễn 2 bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS hát bài Sắp đến Tết rồi và Đàn gà con - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi. Hoạt động của trò - HS hát - HS lắng nghe - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con - GV đệm đàn cho HS luyện tập hát thuộc lời ca - Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân - Yêu cầu HS thực hiện vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca bài hát - Yêu cầu HS hát kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ đã học - Cho HS tập biểu diễn theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm luyện tập hát đối đáp - Hướng dẫn HS tập hát có lĩnh xướng:. - Cho HS nghe băng mẫu và hát * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Sắp đến Tết rồi - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát 1 lần - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát, tập hát thuộc lòng bài hát - Cho HS luyện tập bài hát - Gọi một số HS kiểm tra - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - -- GV đệm đàn cho HS hát kết hợp đứng tại chổ nhún chân theo nhịp - HS tập biểu diễn cá nhân trước lớp 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố bài học - GV dặn dò về nhà học thuộc các bài hát và các động tác phụ hoạ GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS luyện hát - HS hát cá nhân, nhóm 2, nhóm 3 - HS hát kết hợp vỗ tay - HS hát kết hợp múa - HS tập biểu diễn theo nhóm 5,6 - HS hát đối đáp 4 câu của bài, lời 2 tương tự + 1HS hát: “Trông kia…..lông vàng” + Cả lớp: “Đi theo….trong vườn” + 1HS hát: “Cùng…..ngon” + Tất cả cùng vỗ tay và hát câu còn lại - Lời 2 hát tương tự lời 1 - HS nghe - HS hát - HS HS luyện tập bài hát theo nhóm, tổ. - HS hát cá nhân - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiêt tấu lời ca - HS hát vận động theo nhạc - HS biểu diễn - HS hát lại 2 bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - HS học bài hát - HS lắng nghe. ………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật Cộc cách tùng cheng. I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, thuộc lời bài hát - HS biết gõ đệm theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát: Cộc cách tùng cheng - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV đệm đàn cho HS tập hát thuộc lời ca - HS thực hiện hát kêt hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Cho HS luyện tập hát nối tiếp từng câu ngắn. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - GV đệm đàn cho HS hát kêt hợp vận động nhún chân tại chổ - Cho HS nghe băng và hát bài hát * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đệm đàn cho HS luyện tập hát thuộc lời ca - HS thực hiện hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ - Trò chơi đoán câu nhạc - Hs nghe băng và hát bài hát 3. Củng cố và dặn dò: - Cho HS hát lại 1 bài hát đã ôn tập - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe. ……………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Học hát: Bài Ngày mùa vui(tt) - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc - Giáo dục lòng yêu quý dân ca, yêu lao động II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Thanh phách - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trình bày lời 1 bài hát Ngày mùa vui - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Học hát bài: Ngày mùa vui(tt) + Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát (Lời 2) - GV đệm đàn cho HS ôn lại lời 1, chỉnh sữa chổ sai cho HS - Tương tự lời 1 cho HS đọc lời 2 theo tiết tấu - GV hát mẫu cho HS nghe lời 2 - Dựa vào lời 1, áp dụng học hát lời 2 theo giai điệu của lời 1 Lưu ý: GV chỉnh sữa chổ sai cho HS. - Cả lớp trình bày lời 2 vừa học - HS thực hiện theo nhóm, cá nhân - Cho HS trình bày cả bài hát theo nhạc - Tương tự lời 1 cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp, phách - Trò chơi: + GV gõ đệm theo tiết tấu 3 câu sau cho HS phân biệt( tiết tấu giống nhau) + GV đánh đàn giai diệu 2 câu cuối cho HS phân biệt( Giống nhau) - Hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ đơn giản * Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc - Đàn bầu( Độc huyền cầm): HS quan sát hình ảnh, GV giải thích + Cấu tạo gồm: Cần đàn, bầu đàn, que gãy đàn, thân đàn, hộp chứa đàn + Đặc điểm: 1 dây, 1 đầu to, 1 đầu nhỏ hơn 1 chút + Âm sắc: Sâu lắng, ngọt ngào. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS theo dõi và lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> + Cho HS nghe tiếng đàn bầu - Đàn nguyệt( Đàn kìm): + Cấu tạo gồm: Hộp đàn, cần đàn, dây đàn, đầu đàn + Đặc điểm: 2 dây, 10 phím có khoảng cách không đều nhau + Âm sắc: Trong sáng, khi dịu dàng khi rộn ràng + Cho HS nghe tiếng đàn nguyệt - Đàn tranh( Đàn thập lục): + Cấu tạo gồm: Khung đàn, mặt đàn, ngựa đàn, dây đàn, móng gãy + Đặc điểm: 16 dây, móng gãy đeo 3 ngón ( Cái, trỏ, giữa) + Âm sắc: Âm cao,vui tươi, trong trẻo. + Cho HS nghe tiếng đàn tranh 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GD HS lòng biết yêu quý dân ca, yêu lao động - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe - HS theo dõi. - HS nghe - HS theo dõi. - HS nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………. Ngày soạn…/…/… Ngày dạy: …/…/…. Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Học hát bài: Em hát gọi mặt trời Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu I. Mục tiêu: - HS biết thêm về tây nguyên và nhạc sĩ Nguyễn Thúy Liễu - HS biết hát đúng giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo dục HS lòng yêu quý thiên nhiên, yêu lao động II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS thực hiện bài hát Trên ngựa ta phi nhanh ? Do ai sáng tác ? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: - GV hát bài “ Bóng cây kơ nia” và treo tranh - Đặt câu hỏi. Bài hát mang phong cách vùng miền nào ? a. Giới thiệu bài: Học hát bài: Em hát gọi mặt trời. Nhạc và lời Nguyễn Thúy Liễu - GV treo tranh nhạc sĩ Nguyễn Thúy Liễu - Giới thiệu đây là 1 bài hát mang phong cách Tây Nguyên do nhạc sĩ Nguyễn Thuý Liễu sáng tác. Bài hát nói lên tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động của các bạn nhỏ. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm. Lưu ý: Những tiếng luyến láy, tiết tấu khó. - Cho HS thực hiện toàn bộ bài với tốc độ. chậm theo nhóm, tổ sau khi đã hoàn thành. - GV đệm đàn cho HS thực hiện bài hát. - Gọi một số HS thực hiện. - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp vỗ. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe và theo dõi - HS trả lời - HS nghe - HS quan sát - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> tay theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GV đánh dấu duới những từ cần gõ. - VD gõ theo phách: Em hát gọi mặt trời lên * * * - Cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu bài hát. Kết hợp trò chơi đôi bạn. Hai bạn ngồi cùng bàn quay vào nhau, phách mạnh tự vỗ tay phách nhẹ vỗ lòng bàn tay vào nhau. - Kiểm tra 1 số cá nhân - Hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ - Cho HS thực hiện theo nhóm tổ 3. Củng cố và dặn dò: - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 1 lần. - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe ghi nhớ - HS lắng nghe. ………………………………………………….. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Ôn tập TĐN số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu: - HS tập biểu diễn 1 số bài hát đã học - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa..

<span class='text_page_counter'>(157)</span>  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc 2 bài TĐn số và số 4 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: + Ôn tập TĐN số 3, số 4 + Kể chuyện âm nhạc b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4 - GV treo bảng phụ cho HS ôn lại 2 bài TĐN - HS thực hiện đọc nhạc và ghép lời 2 bài TĐN - HS thực hiện đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 cả 2 bài TĐN * Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc - HS nghe GV kể chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện - Cho HS nghe băng bài Dạ cổ hoài lang - GV giới thiệu qua về nghệ sĩ Cao Văn Lầu 3. Củng cố và dặn dò: - GV cho HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS lắng nghe. ………………………………………………………... Thứ 3: Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Đánh giá kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mẫu khâu thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Gv tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. CH: + Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? + Em hãy nêu quy trình khâu thường? + Em hãy nêu cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường? + Em hãy nêu cách thêu móc xích? - Hs trả lời, hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Gv nhận xét, sử dụng tranh quy trình để cũng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. * Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị thực hành.. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Lợi ích của việc nuôi gà I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Hiểu được lợi ích của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà ( làm thực phẩm cung cấp nguyên liệu, xuất khẩu ). - Phiếu học sinh - Giấy, bút để học sinh thảo luận. - Phiếu đánh giá kết quả học tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 3. 4.. Kiểm tra bài củ: (3’) Em hãy nêu: Cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Giáo viên nhận xét đánh giá, ghi điểm. Bài mới: (32’). Hoạt động của thầy e. Giới thiệu bài: f. Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận. - Hướng dẩn tìm thông tin: Đọc sgk, quan sát hình ảnh và liên hệ thực tế. - Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nêu thời gian thảo luận. - Phân công các nhóm về vị trí của mình. - Giáo viên đến quan sát, hướng dẩn gợi ý. - Mời đại diện từng nhóm lên bảng ghi kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Giáo viên bổ sung và giải thích minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà. - Đưa kết quả ở bảng phụ. g. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên đặt một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập. VD: Đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là? + Cung cấp thịch trứng và làm thực phẩm ………X + Cung cấp chất bột đường ……….. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm ……….. + Xem lại nguồn thu nhập. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Giáo viên nhận xét đánh giá. e. Hoạt động cuối: cũng cố - dặn dò - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẩn học bài mới.. Hoạt động của trò - Hoc sinh lắng nghe và thảo luận.. - Học sinh lên bảng ghi kết quả. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dỏi.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> TUẦN 16 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Nghe Quốc ca - Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu: - HS làm quen với bài Quốc ca - Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang - HS biêt nội dung câu chuyện Nai Ngọc - HS nhớ và nhắc lại một vài chi tiết nội dung câu chuyện Nai Ngọc - GD HS biết được mối quan hệ giữa âm nhạc và đời sống II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài Sắp đến Tết rồi - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Nghe Quốc ca + Kể chuyện âm nhạc. Hoạt động của trò - HS thực hiện bài hát - HS lắng nghe - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nghe Quốc ca - GV giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước, nguyên bản là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi hát Quốc ca tất cả phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì - Cho HS nghe băng bài hát Quốc ca - GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca * Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc diễn cảm cho HS nghe Câu chuyện Nai Ngọc - GV hỏi: Tại sao loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng ? - GV hỏi: Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? - GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé * Hoạt động 3: Trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn” nói theo tiết tấu bài Sắp đến Tết rồi - Hướng dẫn: VD: 1HS nói: Tôi tên là Mai, sau đó chỉ vào 1 bạn khác: Bạn tên là gì? Cứ như vậy bạn nào nói sai tiết tấu sẽ không được hỏi nữa Có thể thay tên bằng các con vât, đồ vật 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát Sắp đến Tết rồi 1 lần, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - GD HS biết mối quan hệ giữa âm nhạc và đời sống: âm nhạc là đời sống tinh thần không thể thiếu của con người - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS nghe. - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe câu chuyện - HS: Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé - HS: Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn - HS nghe. - HS chơi trò chơi - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Thứ 2 Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Lớp 2B: Tiết 2(Chiều). Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu: - HS biết Mô-da là nhạc sĩ nổi tiếng người Áo - HS tập biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: + Kể chuyện Mô-da - thần đồng âm nhạc + Nghe nhạc 2. Phát triễn các hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da - thần đồng âm nhạc - GV đọc chậm, diễn cảm chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc cho HS nghe - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và chỉ vị trí nước Áo trên bản đồ thế giới cho HS xem - GV hỏi sau khi cho HS nghe câu chuyện: + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi biết rõ sự thật, bố của Mô-da nói gì?. Hoạt động của trò - HS lắng nghe. - HS nghe - HS xem tranh. - HS trả lời: + Nước Áo + Đến nhà người bạn viết xong bản nhạc trong 10phút + Bố rất tự hào và tin rằng con sẽ trở thành 1 nhạc sĩ vĩ đại - GV đọc lại câu chuyện cho HS nghe và - HS nghe giúp HS nhớ nhạc sĩ Mô-da - một danh nhân.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> âm nhạc thế giới. * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nghe - HS chơi trò chơi tiếng hát tìm đồ vật” : Cho 1 nhóm HS 5 – 6 em đứng thành vòng tròn và chơi, bạn nào bị phát hiện sẽ thay bạn khác 3. Củng cố và dặn dò: - Cho HS hát lại 1 bài hát đã học - HS thực hiện - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe. ………………………………………………………. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I.Mục tiêu: - HS biết nội dung câu chuyện - Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi - Qua câu chuyện, HS biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Tranh ảnh  Học sinh: - Thanh phách - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Kể chuyện Cá heo với âm nhạc + Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. Hoạt động của trò - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc cho HS nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Cho HS đọc từng đoạn ngắn và trả lời câu hỏi: + Ở vùng Bắc cực lạnh giá, đàn cá heo bị nguy cơ gì? + Cá heo thoát khỏi băng giá nhờ vào điều gì? - GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật - Cả lớp hát bài hát Ngày mùa vui * Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV tổ chức trò chơi “ Bảy anh em ”: Gọi 7 HS mang tên 7 nốt nhạc xếp theo thứ tự: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si Khi GV gọi tên nốt nào em đó phải nói “ Có” và nói tiếp “ Tên tôi là…” rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai sẽ thua cuộc và thay em khác vào chơi - GV giới thiệu các nốt nhạc trên khuông bàn tay và cho HS thực hành chỉ tên nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay của mình: Chỉ yêu cầu HS học vị trí 5 nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát 1 bài hát đã học - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS nghe và theo dõi - HS thực hiện và trả lời + Cá heo bị đóng băng do lạnh giá + Nhờ vào bản nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki - HS nghe - HS thực hiện bài hát - HS chơi trò chơi. - HS theo dõi. - HS thực hiện - HS lắng nghe. …………………………………………………………. Ngày soạn…/…/… Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Ngày dạy: …/…/… Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp bài hát - Tập biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện 3bài hát Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả b. Phát triễn các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình - Cho HS ôn lại bài hát 1 lần - Cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp theo nhóm, tổ - Cho HS hát theo các hình thức: Tập thể, từng nhóm hoặc cá nhân - Cho HS thực hành lối hát canon 4 câu đầu - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm 5-6 em * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe - Cho HS hát lại bài hát 1 lần - GV hướng dẫn hát với sắc thái tình cảm: Hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn, ngắt đúng chổ lặng đơn.Hát với 3 tốc độ: Vừa phải, chậm, nhanh.. Hoạt động của trò - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nghe. - HS thực hiện bài hát - HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS thực hiện - HS biểu diễn. - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Cho HS thực hành bài hát như đã hướng dẫn - Cho HS hát lần lượt với 3 tốc độ như hướng dẫn - HS tập biểu diễn bài hát theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cò lả - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần - GV đệm dàn cho HS ôn tập bài hát 2 lần - Cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo theo nhịp, phách luân phiên nhau - GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô: + Phần xướng: 1HS hát “ Con cò…ra cánh đồng ” + Phần xô: cả lớp hát đoạn còn lại - Cho HS trình bày cách hát trên theo từng tổ. GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố và dặn dò: - GV đệm đàn cho cả lớp hát 1 bài hát - Dặn dò về nhà học thuộc lòng 3 bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. - HS hát - HS hát với 3 tốc độ hướng dẫn - HS biểu diễn - HS nghe - HS ôn tập bài hát - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. …………………………………………….. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Hoa chăm pa Bài hát Lào I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách bài hát - Qua bài học, giúp HS biết thêm bài hát nước ngoài II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: Học hát: Hoa chăm pa - Đây là bài hát nước Lào với giai điệu mềm mại, uyển chuyển nói lên 1 loài hoa chăm pa rất đẹp 2. Phát triễn các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát - Cho HS nghe băng mẫu bài hát - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Lưu ý: Trong quá trình dạy, GV chú ý những chổ luyến và ngân dài, cần đếm số phách cho đủ trường độ của nốt nhạc - Cho HS hát toàn bài sau khi hoàn thành - GV đệm đàn cho HS thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân. * Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động - Cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - HS thực hành theo nhóm, tố - Kiểm tra một số HS - GV đệm đàn cho HS thực hiện hát kết hợp vận động tại chổ 3. Cũng cố và dặn dò: - GV cho HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. Hoạt động của trò - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS học hát. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS lắng nghe. ……………………………………………... Thứ 3: Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Kĩ thuật. Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Đánh giá kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mẫu kaau thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 2: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Gv nêu: Trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn. - Gv nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Tùy khả năng và ý thích, hs có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như: + Cắt, khâu, thêu khăn tay. + Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. - Hs tiến hành làm bài thực hành, gv quan sát, hướng dẫn thêm cho hs còn chậm * Dặn dò: Luyện tập thêm ở nhà. ........................................................................................ Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ) Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta (tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Hs biết được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Tranh ảnh minh họa đăc điểm hình dạng của một số giống gà tốt - Phiếu học sinh - Giấy, bút để học sinh thảo luận. - Phiếu đánh giá kết quả học tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 học sinh lên bảng nêu lợi ích của việc nuôi gà ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới h. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. i. Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: .Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - GV gọi học sinh kể tên một số giống gà mà em biết - GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai - Kết luận hoạt động 1: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta.Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,…Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt ri. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Giáo viên nêu cách thức tiến hành hoạt động: Thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập. - Nội dung phiếu học tập:. Hoạt động của trò - HS thực hiện - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS quan sát ghi nhớ - Học sinh lắng nghe. Ghi nhớ. - HS lắng nghe - HS thực hiện. Bài tập 1: Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin - HS lắng nghe và cần thiết để hoàn thành bảng sau thực hiện Tên Đặc điểm Nhược giống gà hình dạng điểm chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Gà ri Gà ác Gà tam hoàng - GV nêu câu hỏi tiếp theo - Nêu đặc điểm của một giống gà được nuôi nhiều ở địa phương - GV chia nhóm thảo luận - Phát giấy để học sinh ghi kết quả hoạt động nhóm - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày - GV nhận xét kết quả từng nhóm - Kết luận nội dung bài học 3. Cũng cố dặn dò : - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẩn học bài mới.. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS ghi nhớ. ……………………………………….. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(171)</span> TUẦN 17 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học - Giáo dục học sinh kỉ năng nhanh nhẹn, tự tin trước đám đông. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài hát đã học. - GV giới thiệu: Các em đã được học các bài hát, giờ học này các em chọn ra một số bài hát, chuẩn bị động tác và tập biểu diễn các bài hát đó b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu các bài hát dã học - HS ôn lại 1 số bài hát chuẩn bị tập biểu. Hoạt động của trò - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> diẽn * Hoạt động 2: Tập biểu diễn - GV gợi ý cho HS chuẩn bị các động tác cho 1 số bài hát - Cho HS lên bảng tập biểu diễn trước lớp + Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ - Tổ chức cho HS biểu diễn thi đua theo nhóm 2. Củng cố và dặn dò: - GV củng cố bài học - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS làm việc theo nhóm - HS tâp biểu diễn theo nhóm 5 – 6 em - HS hát kết hợp biểu diễn - HS hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần bài hát - HS lắng nghe. ………………………………………………………. Thứ 2 Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Ngày dạy: …..../…/… Lớp 2B: Tiết 2(Chiều) Âm nhạc. Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS tâp biểu diễn một vài bài hát đã học - Giáo dục học sinh kỉ năng nhanh nhẹn, tự tin trước đám đông. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài hát đã - HS lắng nghe học. - GV giới thiệu: Các em đã được học các bài - HS nghe hát, giờ học này các em chọn ra một số bài.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> hát, chuẩn bị động tác và tập biểu diễn các bài hát đó b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu các bài hát dã học - HS ôn lại 1 số bài hát chuẩn bị tập biểu diễn * Hoạt động 2: Tập biểu diễn - GV gợi ý cho HS chuẩn bị các động tác cho 1 số bài hát - Yêu cầu HS lên bảng tập biểu diễn - GV thành lập “Ban giám khảo” để HS tập chấm điểm tiết mục - Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ - Tổ chức cho HS biểu diễn thi đua theo nhóm 2. Củng cố và dặn dò: - GV củng cố bài học - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS nghe - HS hát - HS làm việc theo nhóm - HS tập biểu diễn trước lớp theo nhóm 5 – 6 em - HS làm ban giám khảo - HS biểu diễn - HS hát kết hợp biểu diễn - HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần 1 bài hát - HS lắng nghe. ……………………………………………….. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Học hát: Bài Em là bông lúa Điện Biên Nhạc và lời: Phan Nhân I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và lời ca - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước con người Viẹt Nam II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Tranh ảnh  Học sinh: - Thanh phách - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Ngày mùa vui - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Học hát bài: Em là bông lúa Điện Biên b. Phát triễn các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - GV cho HS đọc đồng thanh lời theo tiết tấu lời bài hát - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài, GV hát mẫu từng câu chậm - Cho HS thực hiện bài hát sau khi hoàn thành - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, tổ. GV đệm đàn - Cho cả lớp hát cùng băng nhạc, vừa hát vừa vỗ tay theo phách bài hát - Gọi 1 số HS thực hiện * Hoạt động: Hát kết hợp gõ đệm - GV đánh dấu dưới những từ cần gõ cho HS luyện tập 3 cách gõ đệm bài hát: Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca - Cho HS luyện tập 3 cách gõ theo nhóm, tổ - Kiểm tra 1 số HS Lưu ý: GV phân biệt cho HS sự khác nhau của 3 cách gõ 3. Củng cố và dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát - GV dặn dò về nhà học thuộc bài hát - GD HS lòng yêu quý thiên nhiên, đất nước. Hoạt động của trò - HS hát - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS đọc lời - HS học hát - HS hát - HS hát - HS hát kết hợp vỗ tay. - HS gõ đệm - HS luyện tập - HS thực hiện. - HS hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS lắng nghe. ........................................................................ Ngày soạn…/…/… Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Ngày dạy: …/…/… Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Ôn tập 2 bài TĐN: Số 2, số 3 I.Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học - HS tập biểu diẽn bài hát - HS biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trình bày 2 bài TĐN số 2, 3 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Ôn tập 2 bài TĐN số 2 và số 3 b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập tiết tấu và cao độ - GV cho HS ôn tập lại cao độ và các hình tiết tấu của từng bài - HS thực hiện theo các hình thức: tập thể, nhóm, tổ, cá nhân * Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài TĐN - Cho HS đọc từng bài TĐN theo đàn - Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời. Hoạt động của trò - HS hát - HS lắng nghe - HS nghe. - HS đọc cao độ và gõ tiết tấu - HS hát - HS đọc TĐN - HS đọc TĐN có ghép lời.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Cho HS đọc nhạc kêt hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Cho HS thực hiện đọc bài TĐN không đệm đàn - Kiểm tra HS theo nhóm, tổ, cá nhân 3. Củng cố và dặn dò: - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 bài TĐN có ghép lời - Dặn dò về nhà học thuộc lòng 2 TĐN - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS đọc TĐN có ghép lời - HS đọc TĐN có ghép lời - HS đọc TĐN có ghép lời - HS hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ……………………………………………….. Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Tập biểu diễn 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ôn tập TĐN số 2 I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS tập biểu diễn 2 bài hát - HS biết hát kêt hợp với các hoạt động - HS biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát - HS hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Tập biểu diễn 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh + Ôn tập TĐN số 2 b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần và hát theo máy - GV chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi vui, náo nức. - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, cá nhân - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm 5 – 6 HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần theo nhạc, GV đệm đàn - GV chỉ huy cho cả lớp thực hiện bài hát với tình cảm thiết tha, trìu mến - Chọn 1 nhóm tốt trình bày trước lớp - Cho HS nghe băng và hát theo máy * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 2 - Cho HS ôn tập cao độ và tiết tấu của bài TĐN - GV đệm đàn cho HS thực hiện bài TĐN - Cho HS thực hiện đọc nhạc kết hợp ghép lời - HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe và hát - HS hát - HS hát - HS biểu diễn. - HS hát - HS hát - HS hát - HS hát - HS đọc cao độ và gõ tiết tấu - HS đọc nhạc - HS đọc nhạc có ghép lời - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách - HS đọc nhạc có ghép lời. - Kiểm tra 1 số HS 3. Củng cố và dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại bài hát Reo vang bình - HS hát minh - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá giờ học..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> ………………………………………………... Thứ 3: Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy …/…/…/ Kĩ thuật. Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3) I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mẫu khâu thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hs tiếp tục hoàn thành sản phẩm. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho hs. IV. Đánh giá: - Gv đánh giá kết quả theo ba mức: + Hoàn thành: A + Chưa hoàn thành: B + Hoàn thành tốt: A+ - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá theo mức hoàn thành tốt (A+) * Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Thức ăn nuôi gà (tiết1) I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cÇn ph¶i : - Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Neuu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gµ . - Cã nhËn thøc bíc ®Çu vÒ vai trß cña thøc ¨n trong ch¨n nu«i gµ..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> II. §å dïng d¹y - häc - Tranh ảnh minh hoạ đặc một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà(lúa, ngô, tấm, đỗ tơng, vừng, thức ăn hçn hîp…) - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà C¸ch tiÕn hµnh:. -Động vật cần những yếu tố nào để tån t¹i, sinh trëng vµ ph¸t triÓn? - C¸c chÊt dinh dìng cung cÊp cho cơ thể động vật đợc lấy từ đâu? Gv kÕt luËn: Theo néi dung trong SGK .. - HS nêu đợc các yếu tố: nớc, không khÝ, ¸nh s¸ng vµ c¸c chÊt dinh dìng. -- Tõ nhiÒu lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau nh: thãc, ng«, …. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà C¸ch tiÕn hµnh: - Thức ăn nuôi gà đợc chia làm mÊy lo¹i? H·y kÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n? GV nhËn xÐt c¸c c©u tr¶ lêi cña HS , cã gi¶i thÝch.. - Chia thành 5 nhóm: Chất bột đờng, chất đạm, chất khoáng, chất vi-ta-min, thøc ¨n tæng hîp - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS th¶o luËn nhãm vÒ t¸c dông vµ sö dông c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ. - Giíi thiÖu phiÕu häc tËp(SGV tr64) ph¸t cho häc sinh tõng nhãm §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy. HS cô thÓ. GV tãm t¾t, gi¶i thÝch minh ho¹ t¸c kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. dông , c¸ch sö dông thøc ¨n cung cấp chất bột đờng. GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết quả học tập của HS D. Nhận xét : GV nhận xét về tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS Đ. Dặn dò : Hớng dẫn đọc trớc bài “Thức ăn nuôi gà tiết 2”.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> TUẦN 18 ( Từ ngày…/…đến ngày…/…/…) Thứ 2(Sáng) Lớp 1A: Tiết 2 Lớp 1B: Tiết 3. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học - Giáo dục học sinh kỉ năng nhanh nhẹn, tự tin trước đám đông. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài hát đã học. - GV giới thiệu: Các em đã được học các bài hát, giờ học này các em chọn ra một số bài hát, chuẩn bị động tác và tập biểu diễn các bài hát đó b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu các bài hát dã học - HS ôn lại 1 số bài hát chuẩn bị tập biểu diẽn * Hoạt động 2: Tập biểu diễn - GV gợi ý cho HS chuẩn bị các động tác cho 1 số bài hát - Cho HS lên bảng tập biểu diễn trước lớp + Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ. Hoạt động của trò - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát - HS làm việc theo nhóm - HS tâp biểu diễn theo nhóm 5 – 6 em.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Tổ chức cho HS biểu diễn thi đua theo nhóm 2. Củng cố và dặn dò: - GV củng cố bài học. - HS hát kết hợp biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe. - HS hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần bài hát. ………………………………………………………. Thứ 2 Ngày soạn: …/…/… Lớp 2A: Tiết 1(Sáng) Ngày dạy: …..../…/… Lớp 2B: Tiết 2(Chiều) Âm nhạc. Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS tâp biểu diễn một vài bài hát đã học - Giáo dục học sinh kỉ năng nhanh nhẹn, tự tin trước đám đông. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài hát đã - HS lắng nghe học. - GV giới thiệu: Các em đã được học các bài - HS nghe hát, giờ học này các em chọn ra một số bài hát, chuẩn bị động tác và tập biểu diễn các bài hát đó b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu các bài hát dã - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> học - HS ôn lại 1 số bài hát chuẩn bị tập biểu - HS hát diễn * Hoạt động 2: Tập biểu diễn - GV gợi ý cho HS chuẩn bị các động tác cho - HS làm việc theo nhóm 1 số bài hát - Yêu cầu HS lên bảng tập biểu diễn - HS tập biểu diễn trước lớp theo nhóm 5 – 6 em - GV thành lập “Ban giám khảo” để HS tập - HS làm ban giám khảo chấm điểm tiết mục - Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ - HS biểu diễn - Tổ chức cho HS biểu diễn thi đua theo - HS hát kết hợp biểu diễn nhóm 2. Củng cố và dặn dò: - GV củng cố bài học - HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần 1 bài hát - GV nhận xét, đánh giá giờ học - HS lắng nghe ……………………………………………….. Thứ 4(Sáng) Lớp 3: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS tâp biểu diễn một vài bài hát đã học - Giáo dục học sinh kỉ năng nhanh nhẹn, tự tin trước đám đông. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài hát đã học. - GV giới thiệu: Các em đã được học các bài hát, giờ học này các em chọn ra một số bài hát, chuẩn bị động tác và tập biểu diễn các bài hát đó b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu các bài hát dã học - HS ôn lại 1 số bài hát chuẩn bị tập biểu diễn * Hoạt động 2: Tập biểu diễn - GV gợi ý cho HS chuẩn bị các động tác cho 1 số bài hát - Yêu cầu HS lên bảng tập biểu diễn - GV thành lập “Ban giám khảo” để HS tập chấm điểm tiết mục - Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ - Tổ chức cho HS biểu diễn thi đua theo nhóm 2. Củng cố và dặn dò: - GV củng cố bài học - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát - HS làm việc theo nhóm - HS tập biểu diễn trước lớp theo nhóm 5 – 6 em - HS làm ban giám khảo - HS biểu diễn - HS hát kết hợp biểu diễn - HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần 1 bài hát - HS lắng nghe. ……………………………………………….. Ngày soạn…/…/… Lớp 4A: Tiết 3(S Thứ 4) Ngày dạy: ….../…/… Lớp 4B: Tiết 1(C Thứ 5) Âm nhạc. Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - HS tâp biểu diễn một vài bài hát đã học - Giáo dục học sinh kỉ năng nhanh nhẹn, tự tin trước đám đông..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài hát đã học. - GV giới thiệu: Các em đã được học các bài hát, giờ học này các em chọn ra một số bài hát, chuẩn bị động tác và tập biểu diễn các bài hát đó b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát - GV cho HS nghe băng mẫu các bài hát dã học - HS ôn lại 1 số bài hát chuẩn bị tập biểu diễn * Hoạt động 2: Tập biểu diễn - GV gợi ý cho HS chuẩn bị các động tác cho 1 số bài hát - Yêu cầu HS lên bảng tập biểu diễn - GV thành lập “Ban giám khảo” để HS tập chấm điểm tiết mục - Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ - Tổ chức cho HS biểu diễn thi đua theo nhóm 2. Củng cố và dặn dò: - GV củng cố bài học - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Hoạt động của trò - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe - HS hát - HS làm việc theo nhóm - HS tập biểu diễn trước lớp theo nhóm 5 – 6 em - HS làm ban giám khảo - HS biểu diễn - HS hát kết hợp biểu diễn - HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 1 lần 1 bài hát - HS lắng nghe. ………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Thứ 6(Chiều) Lớp 5: Tiết 1. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Âm nhạc. - Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ - Ôn tập TĐN số 4 I.Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS tập biểu diễn 2 bài hát - HS biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4 II. Chuẩn bị:  Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ - Máy nghe nhạc, băng đĩa.  Học sinh: - Sgk - Thanh phách III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát bài hát Những bông hoa những bài ca - GV nhận xét, đánh giám 2. bài mới a. Giới thiệu bài + Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ + Ôn tập TĐN số 4 b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca - GV cho HS nghe băng bài hát 1 lần và hát theo máy - GV chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi vui, náo nức. - Cho HS thực hiện bài hát theo nhóm, cá nhân. Hoạt động của trò - HS hát - HS lắng nghe - HS nghe. - HS nghe và hát - HS hát - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm 5 – 6 HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ - Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần theo nhạc, GV đệm đàn - GV chỉ huy cho cả lớp thực hiện bài hát với tình cảm thiết tha, trìu mến - Chọn 1 nhóm tốt trình bày trước lớp - Cho HS nghe băng và hát theo máy - Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm 5 – 6 HS * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4 - Cho HS ôn tập cao độ và tiết tấu của bài TĐN - GV đệm đàn cho HS thực hiện bài TĐN - Cho HS thực hiện đọc nhạc kết hợp ghép lời - HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Kiểm tra 1 số HS 3. Củng cố và dặn dò - GV cho cả lớp hát lại bài hát Ước mơ - GV nhận xét, đánh giá giờ học.. - HS biểu diễn - HS hát - HS hát - HS hát - HS hát - HS biểu diễn - HS đọc cao độ và gõ tiết tấu - HS đọc nhạc - HS đọc nhạc có ghép lời - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách - HS đọc nhạc có ghép lời - HS hát - HS lắng nghe. ……………………………………………………. Lớp 4A: Tiết 2 (S Thứ 3) Lớp 4B: Tiết 2 (CThứ 5). Ngày soạn …/…/…/ Ngày dạy ……/…/…/ Kĩ thuật. Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mẫu khâu thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hs tiếp tục hoàn thành sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho hs. IV. Đánh giá: - Gv đánh giá kết quả theo ba mức: + Hoàn thành: A + Chưa hoàn thành: B + Hoàn thành tốt: A+ - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá theo mức hoàn thành tốt (A+) * Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau. …………………………………………………….. Thứ 2: Lớp 5– tiết 3 ( chiều ). Ngày soạn …/…/… Ngày dạy …/../… Kĩ thuật. Thức ăn nuôi gà (tiết 2) I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cÇn ph¶i : - Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Nờu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà . - Cã nhËn thøc bíc ®Çu vÒ vai trß cña thøc ¨n trong ch¨n nu«i gµ. II. §å dïng d¹y - häc - Tranh ảnh minh hoạ đặc một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà(lúa, ngô, tấm, đỗ tơng, vừng, thức ăn hçn hîp…) - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp C¸ch tiÕn hµnh:. Lần lợt đại diện các nhóm lên trình Cho HS nhắc lại nội dung đã học ở -bày kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh. tiÕt 1 - HS kh¸c nhËn xÐt GV tãm t¾t t¸c dông, c¸ch sö dôngcña tõng lo¹i thøc ¨n, cã liªn hÖ thùc tÕ.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Lu ý: Thøc ¨n hçn hîp KÕt luËn: SGV tr65 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập của HS Dựa vào câu hỏi cuối bài và phiếu trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập cña HS . Bíc 1: GV ph¸t phiÕu cho HS lµm bµi tËp. Bíc 2: HS nªu kÕt qu¶ bµi tËp. HS kh¸c bæ sung. GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết quả học tập của HS Hoạt động 5 : Đánh giá kết quả học tập của HS Dựa vào câu hỏi cuối bài và phiếu trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập cña HS . Bíc 1: GV ph¸t phiÕu cho HS lµm bµi tËp. Bíc 2: HS nªu kÕt qu¶ bµi tËp. HS kh¸c bæ sung. GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết quả học tập của HS D. Nhận xét : GV nhận xét về tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS Đ. Dặn dò : Hớng dẫn đọc trớc bài “Phân loại thức ăn nuôi gà”. Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………….................................................

<span class='text_page_counter'>(189)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×