Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.54 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 25 Ngày soạn : 26/02/2012 Ngày dạy : Thứ hai 27/ 02/ 2012. TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). + Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu chính nghĩa, ghét sự hung ác, bạo ngược. * GDKNS : - Ứng phó, thương lượng. - Tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ - Huệ, Dũng lên bảng. yêu thích trong bài: “Đoàn thuyền đánh cá” và trả Lớp theo dõi và nhận xét. lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời. + HS laéng nghe, nhaéc laïi teân baøi. + GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác. Đọc trôi chảy đoạn, bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. + Lần lượt HS đọc nối tiếp, chú ý luyện đọc đúng. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. + 1 HS đọc. + Gọi HS đọc chú giải SGK. + Luyện đọc theo nhóm bàn, sau đó đại diện + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. đọc. + Chuù yù caùc caâu sau : - Có câm mồm không ? ( giọng quát lớn ) - Anh baûo toâi phaûi khoâng ? ( gioïng ñieàm tónh ) + Kiểm tra kết quả đọc của nhóm. + Lớp lắng nghe. * GV đọc mẫu. HÑ2: Tìm hieåu baøi MT: HS hieåu noäi dung baøi. * GDKNS : - Ứng phó, thương lượng; Tư duy sáng taïo, bình luaän, phaân tích. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi. H:Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ? + Trên má có vết sẹo, chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Đoạn 1 nói lên điều gì? Ý1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: H:Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ? H:Thấy bác sĩ Ly tên cướp đã làm gì ? H: Những lời nói, cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào ?. + Vài em trả lời. + 2 HS neâu laïi. + HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im. + Haén quaùt baùc só Ly … + Baùc só Ly oân toàn giaûng giaûi cho oâng chuû quaùn caùch trò beänh . Ông là người rất nhân từ, điềm đạm, cứng rắn … + 2 HS neâu.. H: Ý đoạn nói gì? Ý2: Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp bieån. + Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc. H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh ngược + Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị. nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? Một đằng thì nanh ác, hung ác như con thú dữ … H:Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển + Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết …. hung haõn ? H- Ý đoạn 3 nói gì? + HS đọc. Ý3 : Kể lại tình tiết tên cướp biển bị khuất phục. + 3 em neâu laïi. + Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm ra nội dung bài. + HS nêu. NDù: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung haõn . HĐ3: Luyện đọc diễn cảm MT: HS đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung hãn của tên cướp, vẻ oai nghieâm cuûa baùc só Ly… + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo + 1 HS đọc, lớp theo dõi. dõi tìm cách đọc hay. + GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên. + HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Moãi nhoùm 1 em leân thi. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. + Nhaän xeùt caùc nhoùm. 3. Cuûng coá, daën doø: + Yeâu caàu HS neâu laïi noäi dung baøi - GDHS. + 2 HS neâu. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài + Lớp lắng nghe và thực hiện. sau..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠO ĐỨC THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II. I. Muïc tieâu : + Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi, kĩ năng về : Biết yêu lao động và quí trọng người lao động, biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người, biết giữ gìn các công trình công cộng. + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động, lễ phép với mọi người . Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với mọi người, yêu quí người lao động, không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu trên . + Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu quí người lao động, lễ phép …. Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực . II. Đồ dùng dạy – học: + Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. OÅn ñònh: Haùt 2. Bài mới: Giới thiệu bài: …. HÑ1: Keå chuyeän caùc taám göông MT: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về yêu lao động, biết bày tỏ ý kieán, … + GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội + HS lần lượt kể. dung ôn tập ở các bài Đạo đức ở bài 8, 9, 10, 11. + HS chuù yù nghe. + Nhaän xeùt veà baøi keå cuûa HS. + Đọc nối tiếp. + GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK. GV kết luận: theo từng bài trong SGK. HĐ2: Luyện tập thực hành MT: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. + HS thực hiện + GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở luyện tập. + 2 HS đọc. + Sửa bài tập – HS đọc bài làm. GV kết luận : Chúng ta phải thực hành kĩ năng các nội dung đã + Lắng nghe và thực hiện. nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày. 3.Cuûng coá, daën doø: + 3 HS đọc. + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Lắng nghe, thực hiện. + Nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. TOÁN PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS : - Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - HS biết cách thực hiện phép tính nhân hai phân số. - HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác. III/ Hoạt động dạy - học:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy 1.Baøi cuõ: - Gọi HS chữa bài tập 4, 5 trong sgk. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề . HÑ1: Tìm hieåu yù nghóa cuûa pheùp nhaân thoâng qua tính diện tích hình chữ nhật. MT: HS nắm được ý nghĩa phép nhân. 4 - GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều dài là 5 2 m vaø chieàu roäng laø m. 3 H: Muoán tính dieän tích HCN ta laøm theá naøo?. Hoạt động học - HS lên bảng sửa bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.. - Đọc lại bài toán.. - Muoán tính dieän tích HCN ta laáy soá ño chiều dài nhân với số đo chiều rộng. H: Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật 4 2 - Dieän tích HCN laø: treân. 5 3 HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân phân số MT: HS bieát caùch nhaân hai phaân soá. a) Tính diện tích HCN thông qua đồ dùng trực quan: - GV đưa hình minh hoạ giới thiệu: Có HV, mỗi cạnh dài 1m. - Diện tích hình vuông là 1m2 Vaäy hình vuoâng coù dieän tích laø bao nhieâu? 1 H: Chia HV coù dieän tích 1m2 thaønh 15 oâ baèng nhau thì moãi oâ - Moãi oâ coù dieän tích laø m2 2 15 coù dieän tích laø bao nhieâu m ? - Goàm 8 oâ. H: Hình CN được tô màu bao nhiêu ô? 8 H: Vaäy dieän tích HCN baèng bao nhieâu phaàn meùt vuoâng? - Dieän tích HCN baèng m2 15 b) Phaùt hieän caùch nhaân hai phaân soá: H: Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy cho biết 4 2 =? 5 3 - Yeâu caàu HS quan saùt HCN vaø cho bieát 8 laø gì cuûa HCN maø ta phaûi tính dieän tích? - Chieàu daøi HCN baèng maáy oâ? - Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế? - Chiều dài HCN bằng 4 ô, HCN xếp được 2 hàng ô như thế, vậy để tính tổng số ô của HCN ta tính bằng phép tính nào? 4 2 - 4 vaø 2 laø gì cuûa caùc phaân soá trong pheùp nhaân ? 5 3. 4 2 8 = . 5 3 15 - 8 laø toång soá oâ cuûa HCN. - 4 oâ. - Coù 2 haøng. - 4 2 = 8.. - 4 và 2 là các tử số của các phân số 4 2 trong pheùp nhaân . 5 3 H: Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai - Ta được tử số của tích hai phân số đó. tử số với nhau ta được gì? - 15 laø toång soá oâ cuûa hình vuoâng coù - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì? 2 2 H: Hình vuoâng dieän tích 1m coù maáy haøng oâ, moãi haøng coù dieän tích 1m - Hình vuoâng dieän tích 1m2 coù 3 haøng maáy oâ? H: Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m 2 ta ô, trong mỗi hàng có 5 ô. - Pheùp tính 3 5 = 15. coù pheùp tính gì?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 5 - 5 vaø 3 laø MS cuûa caùc phaân soá trong 2 4 2 ? pheùp nhaân . 3 5 3 - Ta được MS của tích hai phân số đó. H: Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì? - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu H: Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như số nhân với mẫu số. theá naøo? - HS nêu trước lớp. - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phaân soá. HÑ3: Luyeän taäp MT: HS biết vận dụng để làm đúng các bài tập. Baøi 1: - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 4 HS - Gọi HS nêu yêu cầu và cho HS tự tính, sau đó gọi HS đọc yếu (TB) lên bảng sửa bài. bài trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: (Nếu còn thời gian) - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - 2 HS khá lên bảng, cả lớp làm bài - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu, sau đó yêu cầu HS làm vào vở. noát caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. Baøi 3: - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu tự tóm tắt, phân tích đề tìm hiểu yêu cầu và phân tích bài toán và giải bài toán. roài giaûi. GV chữa bài và cho điểm HS.. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 3. Cuûng coá – daën doø: - Lắng nghe, thực hiện. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø laøm baøi trong VBTT vaø chuaån bò baøi sau. H: 5 vaø 3 laø gì cuûa caùc phaân soá trong pheùp nhaân. KHOA HOÏC AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT. I. Muïc tieâu: + Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng … để bảo vệ mắt . + Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. + GDHS biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. * Kĩ năng trình bày về các việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt. Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. II. Đồ dùng dạy học: + Hình minh hoạ tr 98, 99 SGK..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi: H: Ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống của con người? H: Ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống của động vật? + GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề HĐ1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn saùng MT: HS biết nhìn trực tiếp vào ánh sáng quá mạnh sẽ gây ảnh hưởng mắt. + GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi. H: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn ? H: Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ? + Caùc nhoùm trình baøy yù kieán. + GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa caùc nhoùm. Kết luận: Ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt . HĐ2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do aùnh saùng quaù maïnh gaây ra ? MT: HS bieát vieäc neân vaø khoâng neân laøm. * Kĩ năng trình bày về các việc nên và không nên làm để baûo veä maét. + Tieáp tuïc cho HS thaûo luaän nhoùm. + Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để xây dựng đoạn kịch nói về những việc nên hay không nên làm để traùnh taùc haïi do aùnh saùng quaù maïnh gaây ra. + GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích. + GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. GV : Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt. HĐ3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ và chưa đủ ánh sáng khi đọc, viết? MT: HS nêu được những việc nên và không nên làm. Kó naêng bình luaän veà caùc quan ñieåm khaùc nhau lieân quan tới việc sử dụng ánh sáng. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp. + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99 , trao đổi và trả lời câu hỏi : H- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh. Hoạt động học - Ñ.Laâm, Huyeàn leân baûng. Lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của caùc baïn. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi.. + Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu cuûa GV. + Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh còn có tia tử ngoại… + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt.. + Thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy. + Nhoùm khaùc boå sung. + Lớp lắng nghe.. + Lắng nghe và trao đổi trong nhóm thống nhất trả lời..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> sáng khi đọc, viết ? Tại sao ? + GV goïi HS trình baøy. Moãi nhoùm trình baøy 1 tranh GV khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết. Kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách phải giữ cự ly khoảng 30 cm, không được đọc, viết ở nơi có ánh sáng Mặt Trời trực tiếp chiếu vào, không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc phải để tránh bóng của tay phải, đảm bảo ánh sáng khi viết . 3.Cuûng coá, daën doø: + Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. + Nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau. + Dặn HS thực hiện đúng những điều đã học .. + HS trình baøy.. + Lắng nghe và nhớ thực hiện.. + 2 HS đọc . + Lắng nghe, thực hiện.. Ngày soạn: 27/ 02/ 2012 Ngày dạy: Thứ ba 28/ 02/ 2012. CHÍNH TAÛ Nghe- viết: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I. Muïc ñích, yeâu caàu: + HS nghe -viết đúng, đẹp đoạn từ “Cơn tức giận … như con thú dữ nhốt chuồng” trong bài “Khuất phục tên cướp biển” . + Laøm baøi taäp chính taû phaân bieät r/d/g. + HS ngồi đúng tư thế, viết và trình bày cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: + Baûng phuï vieát saün baøi taäp 2 a. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ: + K’Byen, V. Khaûi, K’Linh leân baûng + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết: viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét kể chuyện, trò chuyện, truyện kể, thịt mỡ, tranh cãi, … treân baûng. + Nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS treân baûng. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài-ghi đề HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả MT: HS hiểu nội dung bài viết. Viết và trình bày đúng. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn: + 2 HS đọc + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. + HS tìm vaø neâu. H: Những từ ngữ nào cho ta thấy tên cướp biển rất hung dữ ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> H: Những từ nào cho ta thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm, …. c) Vieát chính taû: + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài: + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. - GV thu vở chấm bài và sửa lỗi phổ biến. HÑ2: Luyeän taäp + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 (a) + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng: gian, giờ, dãi, dần, ràng, rừng. 3. Cuûng coá – daën doø: + Nhaän xeùt tieát hoïc. + Dặn HS về làm bài tập trong vở BT.. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. HS đọc lại các từ khó viết .. + HS laéng nghe vaø vieát baøi. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa.. + 1 HS đọc. + 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. + Nhận xét, chữa bài.. + Lắng nghe, thực hiện.. LỊCH SỬ TRÒNH – NGUYEÃN PHAÂN TRANH I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu được: - Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khoå. - GDHS tinh thần đoàn kết, yêu nước . II. Đồ dùng dạy – học: - Phieáu hoïc taäp cho HS. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm. - Lược đồ địa phận Nam triều – Bắc triều và Đàng Trong – Đàng Ngoài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: - 3 HS leân baûng. - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế naøo? + Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám? + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích Lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> vieäc hoïc taäp? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Dạy – học bài mới: HĐ1: Sự suy sụp của triều đại Hậu Lê. MT: HS thấy được sự suy tàn của nhà Hậu Lê. - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. - GV tổng hợp ý kiến của HS, sau đó giải thích cho HS từ “ Vua quỷ” và “Vua lợn” để HS thấy được sự suy sụp của nhà Hậu Lê. Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. HĐ2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Baéc trieàu. MT: HS nắm được tình hình nhà Mạc sau khi thay theá nhaø Leâ. - GV cho HS thaûo luaän nhoùm. 1. Maïc Ñaêng Dung laø ai? 2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì?. 3. Nam trieàu laø trieàu ñình cuûa doøng hoï phong kiến nào? Ra đời như thế nào?. 4. Vì sao coù chieán tranh Nam – Baéc trieàu?. 5. Chieán tranh Nam- Baéc trieàu keùo daøi bao nhieâu naêm? Vaø coù keát quaû nhö theá naøo? - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kieán cuûa nhoùm mình. - GV toång keát noäi dung HÑ2 . HÑ3 : Chieán tranh Trònh – Nguyeãn. MT: HS nắm được nguyên nhân, diễn biến và keát quaû cuûa cuoäc chieán tranh. - GV cho HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hoûi. H: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trònh – Nguyeãn?. - HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời. Sự suy sụp của nhà hậu Lê: + Vua chæ baøy troø aên chôi suoát ngaøy ñeâm. + Baét nhaân daân xaây theâm nhieàu cung ñieän. + Nhaân daân goïi vua Leâ Uy Muïc laø “vua quyû”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn”. + Quan laïi trong trieàu cheùm gieát laãn nhau.. - HS chia thaønh caùc nhoùm, moãi nhoùm 4-6 HS cùng đọc SGK và thảo luận định hướng. 1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới thời nhaø Leâ. 2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều. 3. Nam Trieàu laø trieàu ñình cuûa hoï Leâ. Naêm 1533, moät quan voõ cuûa hoï Leâ laø Nguyeãn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá. 4. Hai thế lực là Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Baéc trieàu. 5. Chieán tranh Nam- Baéc trieàu keùo daøi hôn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam Triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến về 1 câu hỏi, caùc nhoùm theo doõi vaø boå sung yù kieán..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> H: Trình baøy dieãn bieán chính cuûa chieán tranh Trònh – Nguyeãn? H: Neâu keát quaû cuûa chieán tranh Trònh – Nguyeãn? H: Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong, + HS chỉ lược đồ SGK và trên bảng. Đàng Ngoài? - GV yeâu caàu HS phaùt bieåu yù kieán. - HS lần lượt trình bày ý kiến theo các câu hỏi - Nhaän xeùt, keát luaän. trên, sau một lần trình bày cả lớp nhận xét , bổ sung yù kieán. HĐ4: Đời sống nhân dân thế kỉ XVI MT: HS thấy được cuộc sống khổ cực của nhaân daân. - GV cho HS tìm hiểu cuộc sống của nhân - HS đọc SGK và trả lời. daân theá kæ XVI. H: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? - Nhaän xeùt, choát yù. 3 Cuûng coá – daën doø: - Lắng nghe, thực hiện. - GV chốt bài học – Nhận xét giờ học. - Daën HS veà nhaø hoïc baøi.. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I/Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Reøn kó naêng nhaân phaân soá vaø ruùt goïn phaân soá. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch, đẹp. II/ Chuaån bò: III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 HS lên bảng. Cả lớp nhận xét. 1.Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng sửa BT2 tiết trước. H: Neâu caùch nhaân phaân soá? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - HS nghe vaø nhaéc laïi . 2. Bài mới :Giới thiệu bài - ghi đầu bài . Hướng dẫn HS luyện tập: Baøi 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn mẫu: 2 Vieát leân baûng : x 5 9 H:Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên ? - HS thực hiện. - GV chốt cách làm đúng (theo mẫu). - Yeâu caàu HS laøm tieáp baøi coøn laïi. - Lớp làm vào vở. 4 HS TB (yếu) lên bảng sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> H: Em coù nhaän xeùt gì veà pheùp nhaân cuûa phaàn c , d ? + Phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả GV kết luận : Cũng như phép nhân số tự nhiên, mọi phân là chính phân số đó . số khi nhân với 1 cũng bằng chính phân số đó, mọi phân + Phép nhân phân số với 0, có kết quả là số khi nhân với 0 cũng bằng 0. 0. Baøi 2: - HS neâu yeâu caàu. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. 3 GV vieát : 2 x 7 Yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép nhân. Nêu cách thực hiện. GV chốt cách làm đúng và cho HS làm bài. - Lớp làm vào vở. 4 HS yếu và TB lên bảng sửa bài. H: Em coù nhaän xeùt gì veà pheùp nhaân c, d? - HS nhận xét tương tự bài 1. GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - 1HS neâu. Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi. - 2 HS lên bảng thực hiện tính. Cả lớp làm Yeâu caàu HS so saùnh . vào vở rồi so sánh kết quả. 2 GV: Vaäy pheùp nhaân x 3 chính laø pheùp coäng ba phaân Neâu nhaän xeùt. 5 soá baèng nhau . Baøi 4: - Goïi HS neâu yeâu caàu. - 1HS neâu. Cho HS làm bài, nhắc lại cách nhân hai phân số và cách - HS làm ý a vào vở, 1 HS lên bảng sửa ruùt goïn phaân soá. baøi. Nhận xét, chữa bài. Lớp nhận xét. Bài 5: (Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc đề. Yêu cầu HS tự tìm hiểu, phân tích đề, - HS hỏi- đáp tìm hiểu, phân tích đề, lập tóm tắt và giải bài toán. kế hoạch giải và giải bài toán. H: Muoán tính chu vi cuûa hình vuoâng ta laøm theá naøo ? H: Muoán tính dieän tích hình vuoâng ta laøm theá naøo ? - HS neâu noái tieáp. - GV thu vở chấm, chữa bài tập . 3.Cuûng coá –daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc . -HDHS về nhà hoàn thành BT còn lại (nếu chưa hoàn - Lắng nghe, thực hiện. thaønh) vaø laøm baøi taäp trong VBTT.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØ GÌ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Muïc ñích, yeâu caàu: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ ). -Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được ( BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN (BT 3). II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết các câu văn BT1 ở phần luyện tập. - Bảng phụ viết cột B ở BT2 phần luyện tập và các thẻ ghi các từ ở cột A. - Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là - 3 HS lên bảng thực hiện. gì? (vieát vaøo giaáy khoå to). + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cả lớp theo dõi, nhận xét. Cao ñaúng myõ thuaät Ñoâng Döông naêm 1931. + Hoa cuùc laø naøng tieân toùc vaøng cuûa muøa thu. + Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm cho HS. - HS dưới lớp trả lời. H: VN trong caâu keå Ai laø gì? coù ñaëc ñieåm gì? 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HÑ1: Tìm hieåu ví duï MT: Hiểu ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? + Gọi HS đọc các câu văn và các yêu cầu. Baøi 1. - Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Baøi 2: - Gọi 2 em lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 3: H: Chủ ngữ trong các câu trên do những loại từ nào tạo thaønh? Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Yeâu caàu HS ñaët caâu, tìm CN trong caâu vaø neâu yù nghóa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. HÑ2: Luyeän taäp Baøi 1:. - Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì? (Mỗi HS chỉ đọc một câu). - Dùng chì đóng ngoặc đơn vào câu có dạng Ai laø gì? trong SGK. - Làm bài- Chữa bài.. - CN do danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc cày) và do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh). - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 2 – 3 HS đọc câu của mình.. - 1 HS đọc thành tiếng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm bài. - Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập vaø goïi 2 em leân baûng laøm baøi. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. H: Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em làm như theá naøo? H: CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bút chì vaøo SGK. - Chữa bài (nếu sai). - Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em ñaët caâu hoûi… - CN trong những câu trên do danh từ (hoa phượng) và cụm danh từ (văn hoá nghệ thuaät…) taïo thaønh. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Baøi 2: - Trao đổi, thảo luận, làm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi, dùng - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo - Chữa bài (nếu sai). thaønh caâu keå Ai laø gì? - Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ở cột B cho phù hợp. - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. Trẻ em là tương lai của đất nước. - 1 em đọc yêu cầu. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - 3 em lên bảng đặt câu, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ làm vị ngữ cho câu sao cho phù hợp với nội dung. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - 4 – 5 HS nối tiếp đọc. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. - 2- 3 HS trả lời. 3. Cuûng coá, daën doø: H: CN trong caâu keå Ai laø gì? coù ñaëc ñieåm gì? - Lắng nghe, thực hiện. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học bài và viết lại đoạn văn BT3..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 28/02/2012 Ngày dạy: Thứ tư 29/02/2012. KEÅ CHUYEÄN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT. I. Muïc ñích, yeâu caàu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đầy đủ ý (Bt1) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.. - GDHS tinh thaàn duõng caûm, oùc saùng taïo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh) minh hoạ câu chuyện trong SGK. - Caùc caâu hoûi tìm hieåu veà truyeän. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra: - Gọi HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ gìn xóm - Huyền, Hoài lên bảng kể. làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. Lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HÑ1: Giaùo vieân keå chuyeän MT: HS nghe và nhớ nội dung câu chuyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu - HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu cuûa GV. cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. - Laéng nghe GV keå laàn 1. - GV keå laàn 1: Gioïng thong thaû, roõ raøng, hoài hoäp. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên bảng, đọc rõ - Lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng lớp. từng phần lời dưới mỗi tranh. HÑ2: HS keå chuyeän MT: HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và - 4 HS 1 nhóm kể cho nhau nghe và theo dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn. toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - 4 HS noái tieáp nhau keå (moãi em1 tranh). - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm HS keå toát. - 2 – 4 HS keå. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå. neâu. - Cho ñieåm HS keå toát. HĐ3:Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện MT: HS hieåu yù nghóa caâu chuyeän. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3- SGK. - Tiếp nối nhau trả lời. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi H: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở những chú bé? sinh cao caû cuûa caùc chieán só nhoû tuoåi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quoác. + Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên H: Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết? Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chuù beù khaùc. + Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả cuûa caùc chuù beù du kích seõ soáng maõi trong tâm trí mọi người. + Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít tưởng rằng các chú bé đã sống lại, đất nước này là ma quỷ. - HS neâu noái tieáp.. H: Em ñaët teân gì cho caâu chuyeän? - GV choát yù. 3. Cuûng coá – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn - Lắng nghe, thực hiện. bò baøi sau..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN LUYEÄN TAÄP I.Muïc tieâu : -Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - GDHS tính caån thaän, chính xaùc. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ: - 3 HS (Ka Hỉ, Dũng, Toàn) lên bảng + Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4, 5 ở tiết trước . sửa bài. + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Chaám VBT moät soá em. 2. Luyeän taäp: Baøi 2: - HS đọc đề, phân tích đề, lập kế hoạch - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Cho HS tự làm bài, yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình và giải vào vở, 1 HS thực hiện trên baûng, nhaän xeùt baøi cuûa baïn. chữ nhật. Baøi giaûi: Chu vi của hình chữ nhật là: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 44 4 2 2 m 15 5 3 44 m Baøi 3: Đáp số: 15 + GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, phân tích đề toán, lập - HS đọc đề. kế hoạch giải rồi giải. 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp + GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt. Toùm taét: 2 May 1 chieác tuùi heát 3 m vaûi May 3 chieác tuùi heát …..m vaûi? Bài 1b): (Nếu còn thời gian) - Goïi HS neâu yeâu caàu, caùch laøm. -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhaéc HS neân ruùt goïn sau khi tính. HS cuõng coù theå ruùt goïn trong quaù trình tính nhö sau: 3 3 18 9 3 3 2 11 3 22 6 22 11 11 22 22 11 22 - GV nhận xét, sửa bài, yêu cầu HS nêu tính chất đã được vaän duïng vaø xem vaän duïng caùch naøo thuaän tieän hôn. 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài trong VBTT ở nhaø.. giải vào vở rồi nhận xét, thống nhất kết quả đúng: Baøi giaûi: May 3 chieác tuùi heát soá meát vaûi laø: 2 3 2 3 (m) Đáp số :2 m vải - HS neâu yeâu caàu, caùch laøm. 2 HS khá lên bảng thực hiện, lớp nháp. So saùnh, neâu nhaän xeùt.. -Tính chất đã được vận dụng là tính chất giao hoán và kết hợp. + HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TAÄP LAØM VAÊN OÂN TAÄP. I/Muïc ñích, yeâu caàu: - Ôn tập về xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Viết được đoạn văn hoàn chỉnh để tả về một loại cây . II/ Đồ dùng dạy học : Giaáy khoå to ,buùt loâng . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1/ Bài cũ: Gọi HS đọc lại đoạn văn tả và nói về ích lợi của một loại cây ở tiết trước. + GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2- Bài mới : Giới thiệu bài … HDHS oân taäp: - GV ghi đề lên bảng: Em hãy viết các đoạn văn ở phần thân bài để tả về các bộ phận của một cây (hoặc loài cây) mà em thích. - Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu và làm bài vào vở. 2 HS khá làm giấy lớn. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý, … cho HS. 3 Cuûng coá –Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc . - Về nhà tự ôn tập, chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học - Sỹ, Vân đọc trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.. - HS đọc đề và phân tích đề.. - Làm bài vào vở và trên giấy.. - Nhận xét bài bạn và sửa lỗi bài của mình. - HS laéng nghe vaø ghi nhaän .. KÓ THUAÄT CHAÊM SOÙC RAU, HOA (T. 2 ). I. Muïc tieâu: + HS nhớ được các bước và yêu cầu của từng bước tiến hành chăm sóc rau, hoa. + Làm được công việc chăm sóc rau , hoa như bón phân, làm cỏ, tưới nước … + GDHS yêu thích lao động. II. Đồ dùng dạy học: + Một số dụng cụ lao động phục vụ cho việc trồng rau, hoa. III. Hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: + Yeâu caàu HS neâu kó thuaät chaêm soùc rau, hoa. - 3 HS leân baûng. H: Nêu cách thực hiện thao tác kĩ thuật tưới nước, làm cỏ? Lớp theo dõi và nhận xét. + GV nhận xét, đánh giá. + HS laéng nghe. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ1: Thực hành chăm sóc rau, hoa. MT: HS bieát caùch chaêm soùc rau, hoa. + GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và yêu cầu HS nhắc lại các bước chăm sóc. - Yêu cầu HS nêu thời gian và nhiệm vụ theo quy trình. + GV phaân chia nhoùm, nôi laøm vieäc. * Löu yù hoïc sinh: - Thực hiện đúng thao tác trong quy trình. - Chú ý đảm bảo an toàn trong khi làm. + Yêu cầu HS thực hành. + Nhaéc HS baûo veä caây troàng khoâng laøm gaõy caønh, caây …. + Vệ sinh dụng cụ, tay chân sau khi thực hành. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập MT: HS biết cách đánh giá đúng tiêu chí. + GV gợi ý để HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuaån sau: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu lao động. - Đúng thao tác kĩ thuật. - Hoàn thành đúng thời gian. + GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc. + Daën HS chuaån bò tieát sau.. + HS thực hiện yêu cầu của GV. + 2 HS neâu. + HS thực hiện theo nhóm. + HS lắng nghe và thực hiện.. + HS đánh giá theo các tiêu chuẩn.. + Lớp lắng nghe.. + HS lắng nghe và thực hiện.. Ngày soạn: 29/02/2012 Ngày dạy: Thứ năm 01/ 03 /2012 TẬP ĐỌC BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng vui, lạc quan. - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). - GDHS tinh thần dũng cảm yêu nước, biết ơn công lao của các chiến sĩ . II. Đồ dùng dạy học: + Ảnh minh hoạ bài thơ trong SGK. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Khuất phục tên cướp - M. Khánh, Nhuân, Quyên lên bảng đọc và trả lời. biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài-ghi đề. HĐ1: Luyện đọc MT: HS đọc trôi chảy, phát âm đúng. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài. + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (tiểu đội); lưu ý các em về cách đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1HS đọc. + GV đọc diễn cảm toàn bài. HÑ2: Tìm hieåu baøi MT: HS hieåu noäi dung baøi. + Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu, trao đổi và trả lời caâu hoûi. H. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng caûm vaø loøng haêng haùi cuûa caùc chieán só laùi xe? + Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4. H. Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong caùc caâu thô naøo? + Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. H. Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? GV: Đó cũng là khí thế quyết chiến, quyết thắng “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. + Yêu cầu HS rút ra đại ý bài. Đại ý: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. HĐ3: Đọc diễn cảm MT: HS đọc lưu loát, ngắt nhịp đúng với giọng vui, hóm hænh. + Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc: Khổ 1 và 3 + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 3-Cuûng coá, daën doø: H: Baøi thô noùi leân ñieàu gì? + GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS veà nhaø tieáp tuïc luyeän đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau.. Lớp theo dõi và nhận xét . -HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi.. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.. - HS luyện đọc trong nhóm bàn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu.. + HS đọc thầm. - Những hình ảnh : Bom giật, bom rung, kính vỡ … trăm cây số nữa, … - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi… - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm./ Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù./ - Moät soá HS neâu. - Vaøi HS nhaéc laïi.. - 4 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS laéng nghe. - Luyện đọc trong nhóm. - HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng (một số khoå thô). - HS đọc thầm lại bài và nêu ý nghĩa của baøi. - Vaøi HS nhaéc laïi - HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KHOA HOÏC NÓNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ. I.Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - GDHS tính chính xaùc, oùc quan saùt. II. Đồ dùng dạy học: + Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. + Chuaån bò theo nhoùm: nhieät keá, 3 chieác coác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ : + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, + K’ Linh, D Khánh lần lượt lên bảng trả lời. viết dưới ánh sáng quá yếu? Lớp theo dõi, nhận xét. H: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? + Nhaän xeùt, ghi ñieåm. + HS laéng nghe. 2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài -ghi đề. HĐ1: Sự nóng , lạnh của vật MT: HS biết thế nào là nhiệt độ. GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vaät. - Yêu cầu HS hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi ñang naáu aên, … và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết. Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tuû laïnh, … +HS quan sát hình minh hoạ 1 và TLCH: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi: H: Coác A noùng hôn coác naøo vaø laïnh hôn coác naøo ? Vì sao - Coác A noùng hôn coác C vaø laïnh hôn coác B, vì cốc A là cốc nước nguội, cốc B là em bieát? GV: Một vật có thể là một vật nóng so với vật này nhưng cốc nước nóng, cốc C là cốc nước đá. lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. -…Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất? đá. HĐ2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế MT: HS biết cách sử dụng nhiệt kế. - GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện: Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào . chậu. Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D.Yêu cầu 2 HS lên bảng nhúng hai tay vào chậu A, D sau đó chuyển nhanh vào.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> chaäu B,C. H: Tay em caûm giaùc nhö theá naøo? Haõy giaûi thích vì sao coù hiện tượng đó? - GV choát yù. - GV giới thiệu các loại nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế. - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ soá 3. H. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ? H. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? - Gọi 1 HS lên bảng, hướng dẫn cho HS cặp nhiệt kế (cặp khoảng 5 phút). - Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc. GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người khi khoẻ mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh. HĐ3: Thực hành đo nhiệt độ MT: HS biết đo nhiệt độ và đọc kết quả đo. + GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhoùm. + Yêu cầu HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. + Ghi laïi keát quaû ño. + Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm biết sử dụng nhiệt keá. 3. Cuûng coá, daën doø: + GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. - HS giaûi thích. - HS laéng nghe. - HS quan sát để nhận biết.. + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C + 1HS lên bảng thực hiện theo hướng daãn cuûa GV. + 370C. + HS laéng nghe.. + HS tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhoùm.. + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện.. TOÁN TÌM PHAÂN SOÁ CUÛA MOÄT SOÁ. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: + Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số. + Rèn kĩ năng nhận dạng toán và trình bày bài giải. + GD HS tính chính xaùc, caån thaän. II- Đồ dùng dạy học: + Vẽ hình minh hoạ như trong SGK. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi HS lên bảng chữa bài 2 trong VBTT. + Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HÑ1: OÂn taäp veà tìm moät phaàn maáy cuûa moät soá MT: HS nắm được dạng toán tìm phân số của một số. + GV nêu yêu cầu của bài toán : Lớp 4A có 36 HS, số HS 1 thích học toán bằng số HS cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao 3 nhiêu học sinh thích học Toán ? + GV nêu tiếp bài 2 : Mẹ mua được 12 quả cam, mẹ đem biếu 1 baø số cam đó . Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam? 3 HĐ2: Hướng dẫn tìm phân số của một số MT: HS bieát tìm phaân soá cuûa moät soá. + GV nêu bài toán : 2 Moät roå cam coù 12 quaû. Hoûi soá cam trong roå laø bao 3 nhieâu quaû ? Cho HS quan saùt hình veõ ( nhö SGK). 2 H: Muoán tìm soá cam trong roå laø bao nhieâu quaû, em seõ 3 laøm theá naøo? 1 2 + Yeâu caàu HS tính soá cam trong roå roài tìm soá cam 3 3 trong roå. + GV nhaän xeùt, ghi baûng. 2 GV: Vaäy cuûa 12 quaû cam laø 8 quaû cam. 3 2 Ta coù theå tìm soá cam trong roå nhö sau: 3 2 12 x = 8 ( quaû) 3 + Yêu cầu HS nêu cách giải của bài toán. + GV chỉnh sửa, nhận xét, rút ra kết luận: Muoán tìm … ( nhö SGK) HÑ3 : Luyeän taäp MT: HS biết vận dụng để làm bài tập. Baøi 1 : + GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và giải bài toán . + Nhận xét, chữa bài.. + 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp theo dõi, nhận xét. + HS laéng nghe.. + HS đọc lại đề bài và trả lời câu hỏi. + Số HS thích học toán của lớp 4A là : 36 : 3 = 12 hoïc sinh + HS trả lời : Mẹ đã biếu bà 12 : 3 = 4 quả cam .. + HS đọc thầm đề toán rồi tìm cách giaûi.. + Tìm. 1 3. số cam rồi nhân với 2.. 1 soá cam trong roå laø 12 : 3= 4 3 ( quaû ) 2 soá cam trong roå laø 4 x 2 = 8 3 ( quaû ) Giaûi 2 soá cam trong roå laø: 3 2 12 x = 8 ( quaû) 3 Đáp số: 8 quảcam +. + 2 -3 HS nhaéc laïi.. - 1 HSTB lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Baøi giaûi Số HS được xếp loại khá là: 3 =21 ( hoïc sònh ) 35 x 5.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đáp số : 21 học sinh Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài tương tự bài 1.. Bài 3 : ( Nếu còn thời gian) GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. Gọi HS khá chữa bài, nêu cách làm.. 3. Cuûng coá, daën doø: + Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tìm phaân soá cuûa moät soá. + GV nhaän xeùt tieát hoïc. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà trong VBTT. + Daën HS veà nhaø laøm baøi vaø chuaån bò baøi sau.. Baøi giaûi Chiều rộng của sân trường 5 =100(m) 120 x 6 Đáp số : 100 m Baøi giaûi Số học sinh nữ của lớp 4A là : 9 18 16 x 8 ( hoïc sinh) Đáp số : 18 học sinh. - 2- 3 HS nhaéc laïi.. + Lắng nghe, thực hiện.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM. I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ ngữ cùng nghĩa,việc ghép từ (BT1,BT2 );hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT 4). II. Đồ dùng dạy – học: + Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. + Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết một dòng). + Từ điển Tiếng Việt. + Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A (BT3). + Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LT-C -K’ Byen, Long thực hiện yêu cầu của trước, nêu VD về 1 câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận CN GV, lớp theo dõi và nhận xét. trong caâu. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. - HS lắng nghe- nhắc lại đề bài. 2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề. Hướng dẫn HS luyện tập. Baøi 1: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi thảo + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập. + GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, gọi 3 HS lên bảng gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. + Gọi HS nhận xét , chữa bài. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng. Baøi 2: + GV gợi ý : Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. + Gọi 1 em lên bảng đánh dấu x ( thay cho từ dũng cảm) vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. + GV chốt lời giải đúng. Baøi 3 : GV: Các em hãy ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển. - Goïi 1 HS leân baûng gaén ; caùc em khaùc nhaän xeùt ; GV choát lại lời giải.. luận, làm bài vào vở. 3HS leân baûng. Nhaän xeùt, boå sung baøi laøm cuûa baïn.. +HS đọc yêu cầu của BT. + HS suy nghĩ tìm những từ có thể ghép vào trước hoặc sau từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. HS tiếp nối nhau đọc kết quả. 1 đến 2 HS nhìn bảng, đọc lại cụm từ: + HS đọc yêu cầu của BT3 (đọc hết các từ ở cột A mới đọc các lời giải nghĩa ở coät B). HS suy nghó phaùt bieåu yù kieán. 1 HS lên bảng gắn những tấm bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B. 2 HS đọc lại giải nghĩa từ sau khi đã ghép đúng. Gan góc : (chống chọi) kiên cường, không lùi bước . Gan lì : gan đến mức trơ ra, không biết sợ là gì . Gan dạ: không sợ nguy hiểm. Baøi 4 : GV gợi ý : Bài văn có 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các + HS đọc yêu cầu của BT. em thử điền từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung HS đọc đoạn văn , trao đổi làm bài. 4HS lên bảng thi điền từ đúngthích hợp. + GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu viết nội dung bài tập, mời nhanh.Từng em đọc kết quả. HS lên bảng thi điền từ đúng - nhanh. GV chốt lại lời giải đúng: Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, + Lắng nghe. anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh , nhöng taám göông saùng cuûa anh vaãn coøn maõi maõi. 3. Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc. + Dặn HS về nhà nhớ lại những từ ngữ vừa được cung cấp , + Lắng nghe, thực hiện. viết vào sổ tay từ ngữ -chuẩn bị bàisau..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 01/ 03/ 2012 Ngày dạy : Thứ sáu 02/ 03/ 2012. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI. I. Muïc ñích, yeâu caàu: -Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả 1 cây mà em thích. ** GDHS gần gũi, yêu quý mỗi loài cây trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy –học: + HS: chuaån bò tranh, aûnh veà caây coái. + GV: chuẩn bị 2 kiểu mở bài, giấy khổ to. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi 2 HS đọc kết quả bài làm của mình (viết các đoạn - Bằng, T. Đạt thực hiện. văn tả cây em thích ở tiết trước) . Lớp theo dõi và nhận xét. + Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài-ghi đề . Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi 1: + 1 HS đọc. + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận và tiếp nối + HS làm việc theo nhóm, hoàn thành noäi dung thaûo luaän. nhau trả lời câu hỏi : + Nhaän xeùt , keát luaän : a) Mở bài trực tiếp: Giới thiệu cây cần Cách 1: mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả. + Cách 2 : Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân , các loài hoa tả là cây Hồng Nhung. b) Mở bài gián tiếp : Nói về mùa xuân, trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả . nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa Hồng Nhung. Baøi 2: + 1 em đọc yêu cầu bài trước lớp. + HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + GV gợi ý : Các em hãy viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 + HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên giaáy khoå to roài trình baøy. loài cây trên . Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu : + GV yêu cầu HS tự làm vào vở và trên giấy. + GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp, sửa chữa lỗi, nhaän xeùt, boå sung. Baøi 3 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + HS thực hiện theo nhóm. + GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm. + 4 em trình bày trước lớp . Mỗi nhóm trình bày về cây của mình đã chọn . + Nhaän xeùt , boå sung. + GV nhận xét chung các cách mở bài HS đã nêu ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc – GDHS. + Dặn HS về nhà hoàn thành mở bài bài văn theo yêu cầu + Lắng nghe, thực hiện. baøi 4.. ÑÒA LÍ THAØNH PHOÁ CAÀN THÔ. I/Muïc tieâu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâmkinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên lược đồ. II/ Đồ dùng dạy học : + Lược đồ đồng bằng Nam Bộ. + Lược đồ, tranh ảnh về thành phố Cần Thơ . III/ Các hoạt động dạy học: 1/Baøi cuõ : Goïi HS leân baûng: H: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác ? Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nước ta ? (Huệ) H : Kể các ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? ( Cường) Nhaän xeùt, ghi ñieåm. Hoạt động dạy Hoạt động học 2/Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài. HĐ1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long MT: HS thấy được vị trí địa lí của Cần Thơ. - HS quan sát lược đồ. - GV treo lược đồ thành phố Cần Thơ. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm: H: Chỉ vị trí thành phố trên lược đồ và cho biết thành phố + Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, tiếp giáp với Vĩnh Long, An này tiếp giáp với những tỉnh nào ? Giang, Kieân Giang, Haäu Giang. H:Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các tỉnh khác bằng + Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng đường thuỷ, đường những loại đường giao thông nào ? bộ, đường hàng không. - GV nhaän xeùt, keát luaän. HĐ2: Trung tâm kinh tế - văn hoá- khoa học của đồng bằng sông Cửu Long MT: HS biết được sự phát triển của đồng bằng sông Cửu Long. - HS quan saùt heä thoáng keânh raïch treân - Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch ở đây. lược đồ. H: Em coù nhaän xeùt gì veà heä thoáng keânh raïch cuûa thaønh phoá - Chaèng chòt, chia thaønh phoá ra laøm nhieàu phaàn . Caàn Thô ? H:Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> kinh teá cuûa thaønh phoá Caàn Thô ?. - Heä thoáng keânh raïch taïo ñieàu kieän cho Caàn Thô tieáp nhaän vaø xuaát ñi caùc haøng - GV treo tranh hình 2, hình 3, hình 4, hình 5. noâng saûn vaø thuyû saûn . H: Em bieát gì veà Caàn Thô qua caùc tranh aûnh treân ? - HS quan saùt. - Chợ thực phẩm và rau quả hoạt động buoân baùn taáp naäp, … -Bến Ninh Kiều đẹp nổi tiếng thu hút khaùch du lòch . - Ở vườn Bằng Lăng là sân chim vườn cò, nơi trú ngụ của các loại chim cò quí H: Vì sao nói thành phố này còn là trung tâm văn hoá, khoa hiếm. học của đồng bằng sông Cửu Long ? + HS đọc kênh chữ và thảo luận nhóm: Vì ở đây có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng, dạy nghề đào tạo nhân tài cho đất nước . + Ởû đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra Kết luận:Nhờ có hệ thống giao thông thuận tiện, Cần Thơ nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông có thể tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản rồi xuất đi nơi khác Cửu Long . trong nước và xuất khẩu. Thành phố Cần Thơ là trung tâm + Là nơi sản xuất máy móc nông văn hoá, khoa học, kinh tế quan trọng của đồng bằng sông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Cửu Long .Ở đây còn nổi tiếng về cảnh quan du lịch. H: Nêu ghi nhớ bài ? - HS laéng nghe . - Đọc nối tiếp. 3/Cuûng coá –daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc . - Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi oân taäp . - Lắng nghe, thực hiện.. TOÁN PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép chia hai phân số : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - GDHS tính chính xaùc, caån thaän khi laøm baøi.. II.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1 Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 1, 2 trong VBT. H: Muoán tìm moät phaàn maáy cuûa moät soá ta laøm nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi bảng. HĐ1 : Hướng dẫn cách thực hiện phép chia phân số MT: HS biết cách thực hiện phép chia phân số.. Hoạt động học - 2 HS leân baûng. Lớp theo dõi, nhận xét.. -Laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 7 - HS đọc đề toán. - GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 m2 2 -Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật , chiều rộng 3 m. Tính chiều dài của hình đó . chia cho chieàu daøi. H: Khi biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật, muoán tính chieàu daøi chuùng ta laøm nhö theá naøo? H:Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD? -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện, sau đó hướng dẫn HS thực hiện phép chia hai phân số : Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán 3 trên, phân số 2 được gọi là phân số đảo ngược của phân 2 số 3 . Từ đó ta thực hiện phép tính như sau: 7 2 7 3 21 7 : 15 3 15 2 30 10 H:Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? - GV nêu cách chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. HĐ2: Thực hành MT: HS làm đúng các bài tập. Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm bài, chữa bài. GV nhận xét, sửa sai.. Baøi 2 : Tính: - Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở. - Gọi HS sửa bài trên bảng. - Nhaän xeùt, keát luaän. - Goïi HS nhaéc laïi caùch chia.. Baøi 3 :Tính - Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa bài. 10 5 H: 21 chia cho 7 thì ta được phân số nào? 10 2 H:Khi lấy 21 chia cho 3 thì ta được phân số nào?. H:Vaäy khi laáy tích cuûa hai phaân soá chia cho moät phaân soá thì được thương là gì? - Nếu còn thời gian, yêu cầu HS làm và sửa ý b rồi nêu nhận xét về thừa số, tích, số bị chia, số chia và thương. - Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 7 2 : 15 3. - Theo doõi, laéng nghe. 7 - Laø 10 m. - HS nhaéc laïi.. - HS làm bài vào vở rồi thi tiếp sức trên baûng: 2 3 4 7 3 5 9 4 ; ; ; 3 2 7 4 5 3 4 9 - HS làm vào vở. 3 HS yếu, TB lên bảng thực hiện. 3 5 3 8 24 8 3 8 4 32 : ; : 7 8 7 5 35 7 4 7 3 21 1 1 1 2 2 : 3 2 3 1 3 - Đọc yêu cầu, nêu cách làm, tự làm bài vào vở (ý a), một số HS lên bảng sửa bài. 2 - Được phân số bằng 3 . 5 -Ta được phân số bằng 7 . - Khi laáy tích cuûa hai phaân soá chia cho moät phân số thì được thương là phân số còn lại..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> sau đó rút ra kết luận. Bài 4: (Nếu còn thời gian) -Gọi HS đọc, tìm hiểu bài rồi tóm tắt làm bài vào vở. -Theo dõi, giúp đỡ cho những em còn lúng túng. - GV thu chấm một số bài -chữa bài.. 3.Cuûng coá- daën doø: - Goïi HS nhaéc laïi caùch chia phaân soá. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën veà nhaø laøm baøi taäp trong VBTT.. - Đọc đề bài, phân tích đề, giải vào vở. 1 HS khaù giaûi treân baûng. Baøi giaûi. Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 2 3 8 : 3 4 9 (m ) 8 Đáp số: 9 m. - 2 HS nhaéc laïi. - Lắng nghe, thực hiện.. SINH HOẠT LỚP TUAÀN 25. I. Muïc tieâu: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 25 và lên kế hoạch tuần 26. + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II. Chuaån bò: Điểm thi đua giữa các tổ. III.Các hoạt động dạy – học: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 25: + Các tổ trưởng lên báo cáo điểm thi đua của các tổ trong tuần qua. + Lớp trưởng báo cáo, tổng kết thi đua trong tuần và các hoạt động khác. + GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần: * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, HS đi học đều. * Veà hoïc taäp: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà tương đối tốt. + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập, chưa tham gia học phụ đạo và các hoạt động Đội. Một số em không tham gia lao động vệ sinh. Kế hoạch tuần 26: + Duy trì toát neà neáp vaø chuyeân caàn. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Tham gia các hoạt động thi đua chào mừng 8/3. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kó thuaät Caùc chi tieát vaø duïng cuï cuûa boä laép gheùp moâ hình kó thuaät(tieáp). Kó thuaät Caùc chi tieát vaø duïng cuï cuûa boä laép gheùp moâ hình kó thuaät(tieáp) I. Muïc tieâu: + HS bieát teân goïi , hình daïng cuûa caùc chi tieát trong boä laép gheùp moâ hình kó thuaät . + Sử dụng được cờ- lê , tua vít,để lắp , tháo các chi tiết . Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .+GD HS an toàn khi sử dụng và giữ gin đồ dùng ngăn nắp II. Đồ dùng dạy – học: + Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät . III. Hoạt động dạy – học:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động dạy * Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ cần lắp của từng mối ghép hình 4a,4b,4c,4d,4e + GV theo dõi nhắc nhở -Chú ý an toàn khi sử dụng tua vít -Dùng nắp hộp đựng các chi tiết tránh rơi vãi -Khilắp ghép ,vị trí của vít ở mặt phải ,ốc mặt trái mô hình HD2:đánh giá kết quả học tập Chi tiết và các dụng cụ kháclắp đúng quy trình,kĩ thuật Chi tieát vaø caùc duïng cuï khaù chaéc chaén ,khoâng xoäc xeäch GV nhận xét đánh giá kết quả học tập . HD3:Nhaän xeùt, daën doø + GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. + Daën HS chuaån bò baøisau. Hoạt động học: Hs nhaéc laïi. + Lần lượt Hslắp từ 2-4 mối ghép , lớp theo doõi vaø boå sung. HS sử dụng cờ lê và tua vít để tháo lắp caùc chi tieát . + Các nhóm thực hành trưng bày sản phaåm .. + HS thực hiện yêu cầu tháo chi tiết xeáp vaøo hoäp . + Các nhóm lắng nghe GV đánh giá keát quaû hoïc taäp .. + HS lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chính taû KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN ( Nghe viết).
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span>