Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện kim sơn tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------------

PHAN THỊ QUỲNH TÂM

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------------

PHAN THỊ QUỲNH TÂM

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60620115



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC”
TS. TRẦN THỊ THU THỦY

Hà Nội, 2013


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Ninh Bình, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn

Phan Thị Quỳnh Tâm


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn
và kính trọng tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
q trình học tập và nghiên cứu.

Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ: Trần Thị Thu
Thủy đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm
Nghiệp, cùng các Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy tại khoa đào tạo sau đại
học trường Đại học Lâm Nghiệp- những người đã trang bị cho tôi những kiến
thức quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của sở Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn, phịng tài ngun và mơi trường, cục thống kê tỉnh Ninh
Bình, UBND huyện Kim Sơn, Phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Kim sơn, các xã và các hộ nơng dân đã giúp tơi trong q trình điều tra
thu thập số liệu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn
thành luận văn.
Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Ninh Bình, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
Phan Thị Quỳnh Tâm


iii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn
và kính trọng tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong

q trình học tập và nghiên cứu.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ: Trần Thị Thu
Thủy đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm
Nghiệp, cùng các Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy tại khoa đào tạo sau đại
học trường Đại học Lâm Nghiệp- những người đã trang bị cho tôi những kiến
thức quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của sở Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn, phịng tài ngun và mơi trường, cục thống kê tỉnh Ninh
Bình, UBND huyện Kim Sơn, Phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Kim sơn, các xã và các hộ nơng dân đã giúp tơi trong q trình điều tra
thu thập số liệu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn
thành luận văn.
Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Ninh Bình, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
Phan Thị Quỳnh Tâm


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT


CHỮ VIẾT TẮT

NGUYÊN NGHĨA

1

BBVB

Bãi bồi ven biển

2

BM

Bình Minh

3

NTTS

Ni trồng thủy sản

4

KHKT

Khoa học kỹ thuật

5


QCCT

Quảng canh cải tiến

6

TCCN

Thâm canh công nghiệp

7

BTC

Bán thâm canh

8

RNM

Rừng ngập mặn

9

KHCN

Khoa học cơng nghệ

10


UBND

Ủy ban Nhân dân

11

DT

Diện tích

12

GO

Giá trị sản xuất

13

GT

Gieo trồng

14

KNNN

Khả năng nông nghiệp

15


KNLN

Khả năng lâm nghiệp

16

LĐNN

Lao động nông nghiệp

17

LN

Lâm nghiệp

18

NN

Nông nghiệp

19

NS

Năng suất

20


Pr

Lợi nhuận

21

VA

Giá trị gia tăng

22

TLSD

Tỷ lệ sử dụng

23

PTNN

Phát triển nơng thơn

24

MI

Tổng thu nhập

25


IC

Chi phí trung gian


v

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ................................................................ x
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN ............................................................ 6
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển. ........................... 6
1.1.1. Đất bãi bồi ven biển và vai trị của nó đối với sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp ................................................................................................................ 6
1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển ......... 15
1.2. Kinh nghiệm về sử dụng đất bãi bồi ven biển của một số nước trên thế
giới và ở Việt Nam .......................................................................................... 21
1.2.1. Kinh nghiệm về sử dụng đất bãi bồi ven biển của một số nước trên thế
giới................................................................................................................... 21
1.2.2. Kinh nghiệm về sử dụng đất bãi bồi ven biển ở một số địa phương
trong nước. ...................................................................................................... 22

1.3. Các đề tài nghiên cứu có liên quan. ......................................................... 24
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 26
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. .................................................................. 26


vi

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Kim Sơn ....................................................... 26
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Kim Sơn ............................................. 33
2.1.3. Lịch sử hình thành huyện Kim Sơn. ..................................................... 42
2.1.4. Nhận xét về điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội ảnh hưởng hiệu quả sử
dung đất vùng bãi bồi ven biển huyện Kim sơn ............................................. 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 45
2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. ..................................................... 45
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu. ............................................................... 46
2.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu. ................................................... 46
2.2.4. Phương pháp thống kê mô tả: ............................................................... 47
2.2.5. Phương pháp thống kê so sánh: ............................................................ 47
2.2.6. Phương pháp SWOT. ............................................................................ 47
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 47
2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường:................................................ 51
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 52
3.1. Thực trạng quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. ........ 52
3.1.1. Thực trạng quản lý đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. .................... 52
3.1.2. Thực trạng sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. ................... 61
3.2. Hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. ......................... 69
3.2.1. Hiệu quả sử dụng đất tại huyện Kim Sơn: ............................................ 69
3.2.2. Hiệu quả sử dụng đất BBVB tại các điểm điều tra. .............................. 70
3.2.3.Hiệu quả kinh tế sử dụng một số loại đất nông lâm nghiệp................... 74

3.2.4. Hiệu quả xã hội trong việc sử dụng đất BBVB. ................................... 80
3.2.5. Hiệu quả môi trường trong việc sử dụng đất BBVB. ........................... 83
3.2.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện
Kim Sơn. ......................................................................................................... 84
3.2.7 Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. . 87


vii

3.3. Những thành công, tồn tại, nguyên nhân, hiệu quả trong quản lý, sử dụng
đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình. ..................................... 89
3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện
Kim Sơn. ......................................................................................................... 94
3.4.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho việc nâng cao hiệu quả
sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. ...................... 94
3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. . 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 105
1. Kết luận. .................................................................................................... 105
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT

Trang


1.1

Lưu lượng và dòng chảy rắn của sông Hồng khi đổ ra biển

9

1.2

Hàm lượng các muối dinh dưỡng trong nước ven biển (mg/m3)

10

2.1

Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2010- 2012

34

2.2

Tình hình quản lý sủ dụng đất huyện Kim Sơn năm 2010 - 2012

38

2.3

Tình hình dân số của huyện Kim Sơn và vùng bãi bồi ven biển

40


năm 2010 – 2012
2.4

Kết quả chọn điểm nghiên cứu

45

3.1

Hiện trạng sủ dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn năm 2012

53

3.2

Tình hình quản lý đất bãi bồi ven biển vùng I năm 2010 - 2012

55

3.3

Tình hình đất đai xã Kim Hải qua 3 năm (2010 - 2012)

56

3.4

Tình hình đất đai khu đất quân đội 3 năm (2010


57

3.5

Tình hình đất đai xã Kim Trung qua 3 năm (2010

58

3.6

Tình hình đất đai xã Kim Đơng qua 3 năm (2010

59

3.7

Tình hình đất bãi bồi ven biển vùng II năm 2010 - 2012

60

3.8

Hiện trạng đất bãi bồi vùng I đưa vào sử dụng năm 2012

62

3.9

Chi phí và thu nhập 1ha/vụ trồng cói ở vùng I


63

3.10

Chi phí và thu nhập 1 ha nuôi tôm sú và cua biển ở vùngI

65

3.11

Hiện trạng đất bãi bồi vùng II đưa vào sử dụng năm 2012

66

3.12

Chi phí và thu nhập 1 ha ni tơm sú ở vùng II

67

3.13

Khái quát hiệu quả sử dụng đất BBVB huyện Kim Sơn

70

3.14

Tình hình đất đai và cơ cấu đất đai năm 2012


71

3.15

Quy mơ và cơ cấu diện tích đất NTTS và đất lâm nghiệp bình quân

72

cho 1 hộ tại địa bàn nghiên cứu
3.16

Các mơ hình sử dụng đất tại địa bàn nghiên cứu

74


ix

3.17

Hiệu quả kinh tế từng loại giống cây trồng trên đất nông nghiệp

76

năm 2012
3.18

Hiệu quả kinh tế sử dụng đất mặt nước năm 2012

78


3.19

Hiệu quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp năm 2012

78

3.20

Hiệu quả xã hội của việc sử dụng đất BBVB tại vùng nghiên cứu

81

3.21

Hiệu quả môi trường của việc sử dụng đất BBVB tại vùng nghiên

83

cứu


x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Nội dung

TT

Trang


2.1

Cơ cấu đất đai huyện Kim Sơn năm 2010- 2012

37

2.1

Sơ đồ chọn điểm nghiên cứu

46

3.1

Cơ cấu đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn năm 2010 -

54

2012
3.2

Cơ cấu đất bãi bồi đưa vào sử dụng năm 2012

61

3.3

Cơ cấu các loại đất đưa vào sử dụng ở vùng I


62

3.4

Cơ cấu các loại đất đưa vào sử dụng tại vùng II

66


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1- Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng
cho con người. Luật đất đai năm 2003 của nước CHXHCNVN đã ghi "đất đai
là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh và quốc phòng",
đã trải qua nhiều thế hệ, con người Việt Nam đã hy sinh biết bao xương máu
để giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Với lợi thế là quốc gia biển, Việt Nam có chiều dài bờ biển hơn 3.260
km. Tổng diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226 nghìn km2, diện tích
vùng biển đặc quyền kinh tế hơn 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền.
Ngồi ra trong vùng biển có 4 nghìn hịn đảo lớn nhỏ, trong đó có những đảo
lớn có dân cư như Vân Đồn, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc… có
nhiều vịnh, vũng, eo ngách, các dịng hải lưu, vừa là ngư trường khai thác hải
sản thuận lợi, vừa là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi trồng
và xây dựng các khu căn cứ hậu cần nghề cá. Bên cạnh điều kiện tự nhiên
vùng biển, Việt Nam cịn có nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt ở trong 2.860 con
sông lớn nhỏ, nhiều triệu héc ta đất ngập nước, ao hồ, ruộng trũng, rừng ngập

mặn, đặc biệt là ở lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long v.v… Như vậy có
thể nói đây là nơi có đủ các điều kiện tạo nên thế mạnh cho phát triển ngành
kinh tế thủy sản.
Hội nhập WTO đã tạo ra cho ngành thủy sản có nhiều cơ hội về thị trường,
lợi thế cạnh tranh... Tuy nhiên một thực tế là hội nhập cũng nảy sinh nhiều
thách thức đối với thủy sản Việt Nam, đó là sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả,
chất lượng sản phẩm, thị trường với những quy định ngặt nghèo mới. Do đó
tăng cường hợp tác liên kết để hỗ trợ, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
là một xu thế tất yếu.


2

Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở phía đơng nam của tỉnh Ninh Bình.
Đất đai của huyện nằm giữa 2 con sơng lớn, Sơng Đáy ở phía Đơng, giáp với
tỉnh Nam Định, sơng Càn ở phía Tây giáp với tỉnh Thanh Hố, phía Bắc giáp
với hun n Mơ, huyện n Khánh và phía Nam Đơng Nam giáp với biển
đơng. huyện được thành lập năm 1829, sau khi nhiều lần quai đê lấn biển đến
nay tổng diện tích trong địa giới hành chính của huyện là 21.324.84 ha trong
đó có 6.601.69 ha là đất bãi bồi (khơng tính phần đất bãi bồi đã được quai đê
và trở thành đất nông nghiệp trước đó) và với dân số khoảng 372.399 người,
trong đó có 14.341 người sống ở vùng đất bãi bồi ven biển (BBVB).
Bãi bồi Kim Sơn là vùng đất mở của huyện, do nằm trong vùng bờ biển
được bồi hàng năm với dịng sơng Đáy có lượng phù xa lớn và có hịn ne nằm
ở phía ngồi làm cho mặt nước phía trong tương đối n tĩnh, vì vậy vùng bãi
bồi Kim Sơn có mức bồi tụ nhanh, tốc độ lấn ra biển lớn nhất nước ta, trung
bình hàng năm lấn ra biển 80 - 100 m, độ bồi cao trung bình là 6- 8 cm/ năm.
Một số nghiên cứu cho thấy hàng năm có khoảng 20 tấn phù sa được mang ra
biển qua cửa sơng đáy, ngồi ra có khoảng 5 triệu tấn phù sa từ sông Ninh Cơ
đổ ra, góp phần hình thành bãi bồi Kim Sơn, hiện tượng bồi lắng ở cửa sông

Càn diễn ra cũng tương đối nhanh vì ở đây lượng nước từ sơng đẩy ra quá nhỏ
không gây ra những tác động cản trở đến quá trình bồi lắng đáng kể. cho nên
bãi bồi Kim Sơn phát triển nhanh so với các bãi bồi khác.
Bãi bồi Kim Sơn dài trên dưới 15m kể từ của sơng Đáy ở phía Đơng
Nam huyện đến của sơng Càn ở phía Tây Nam, đây là vùng bãi bồi có chiều
rộng lớn nhất miền bắc nước ta. Bãi bồi có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh
tế- xã hội của huyện Kim Sơn, từ những năm đầu thành lập huyện, diện tích
tự nhiên có 5.263.20 ha, đến nay diện tích đã tăng lên gấp nhiều lần, chất
lượng cuộc sống của nhân dân trong vùng ngày càng được cải thiện và từng
bước được nâng cao. Bên cạnh đó bãi bồi cịn là hệ sinh thái ven biển có ý


3

nghĩa rất lớn về mơi trường như điều hồ khí hậu, chắn sóng gió, bảo vệ bờ
sơng bờ biển khỏi bị xói lở, nơi cung cấp nhiều loại thức ăn cho động vật, có
ý nghĩa rất lớn về mặt khoa học như là khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh
học.....
Những năm gần đây bãi bồi ở phía trước đê Bình Minh II(BM) cao dần
lên, huyện có chủ trương và đề nghị với Nhà Nước cho phép đắp đê BM III để
mở rộng diện tích. Việc đắp đê BM III đã được bắt đầu từ cuối năm 1999, đến
nay đã đắp được 9 km trong đó có 3 km ở phía cửa sơng Càn, và 6 km ở phía
của sơng Đáy. Bãi bồi sau khi quai đê ngăn biển đã được đua vào sử dụng để
phát triển sản xuất nông nghiệp, trong những năm gần đây số diện tích được
quai đê đã đưa vào nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh và khá ổn định mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Như vậy bãi bồi đã có những đóng góp to lớn trong phát triển kinh tế
cũng như xây dựng đời sống của nhân dân huyện Kim Sơn, Phương thức quai
đê lấn biển, khai thác vùng bãi bồi đã chứng tỏ là phù hợp với trình độ phát
triển, trình độ sản xuất của nhân dân ta và đã mang lại những kết quả to lớn.

Tuy vậy cùng với sự phát triển của kinh tế của khoa học và công nghệ
trong những năm gần đây, việc quai đê lấn biển, khai thác bãi bồi như đã làm
trước đây cho thấy việc phát triển sản xuất chưa thực sự mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Mặt khác, chúng ta đã xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, nền nông nghiệp, thuỷ sản nước ta đang chuyển đổi theo hướng
đa dạng hố sản xuất, xây dựng nền nơng nghiệp hàng hố, nền nơng nghiệp
sinh thái. Nên vùng bãi bồi Kim Sơn cần xác định hướng đi phù hợp cho mình
để có thể tiếp thu nhanh những tiến bộ của khoa học và công nghệ tiên tiến
mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Phát triển trên quan điểm bền vững phát
triển đi đôi với bảo vệ môi trường.


4

Xuất phát từ những nhận định trên, tôi lựa chọn đề tài" giải pháp chủ
yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
tỉnh Ninh Bình" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2- Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng vùng đất BBVB huyện Kim Sơn trong
những năm qua, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn được hợp lý và hiệu quả hơn trong những
năm tới, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân vừa đảm bảo phát triển
kinh tế, vừa đảm bảo chất lượng mơi trường cũng như sự tồn vẹn của hệ sinh
thái ven biển.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất BBVB.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất BBVB huyện Kim Sơn
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
BBVB huyện Kim Sơn.

3- Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các mơ hình sử dụng đất BBVB
huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu toàn bộ vùng đất BBVB huyện Kim
Sơn tỉnh Ninh Bình.Gồm 3 xã: Kim Hải, Kim Đơng, Kim Trung và khu quân
đội bên trong đê BM 2, khu đất huyện quản ngoài đê BM 2.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng đất BBVB
huyện Kim Sơn qua các năm 2010 – 2012; số liệu điều tra khảo sát tại các hộ
năm 2012.
4/ Nội dung của đề tài:
Để đạt được các mục tiêu đề ra đề tài tập trung vào nghiên cứu các nội
dung sau:


5

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả sử dụng đất BBVB
- Thực trạng hiệu quả sử dụng đất BBVB huyện Kim Sơn, Ninh Bình
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sư dụng đất BBVB huyện Kim
Sơn , Ninh Bình
- Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất BBVB huyện
Kim Sơn, Ninh Bình.


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN BIỂN
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất bãi bồi ven biển.

1.1.1. Đất bãi bồi ven biển và vai trị của nó đối với sản xuất nơng, lâm, ngư
nghiệp
1.1.1.1. Các khái niệm về đất, đất bãi bồi ven biển.
* Khái niệm về đất:
- Từ xa xưa, trong quá trình lao động sản xuất, con người đã có những
hiểu biết nhất định về đất. Nhưng chỉ đến Đơ-cu-trai-ép(1886) mới có một
định nghĩa tương đối hồn chỉnh về đất. Theo ơng: Đất là một thể tự nhiên
được hình thành do tác động tổng hợp của 5 yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ,
địa hình và tuổi địa phương [22].
- Theo FAO (1976), đất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái bao
gồm: tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất. Đất đai
khơng chỉ chứa thành phần đất mà cịn các nội dung khác liên quan đến nó
như khí hậu, địa hình, địa mạo, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên[22].
* Khái niệm về đất nông nghiệp.
- Theo tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ địa chính cấp cơ sở thì đất
nông nghiệp được định nghĩa như sau:" Đất nông nghiệp là đất được xác định
chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp như trồng trọt, chăn
ni, ni trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp"[21].
* Khái niệm về đất lâm nghiệp.
- Theo tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ địa chính cấp cơ sở thì đất
lâm nghiệp được định nghĩa như sau:" Đất lâm nghiệp là đất được xác định
chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp gồm đất có rừng tự


7

nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như
trồng rừng, khoanh ni bao vệ để phục hồi tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu
rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp"[21].
* Khái niệm về đất đất bãi bồi ven biển.

- Dựa trên những quy định hình thành lên đất BBVB, ta có thể định
nghĩa đất BBVB như sau: đất BBVB là quá trình tạo thành tự nhiên, được
hình thành do tác động của chế độ thuỷ hải văn sông- biển( biển- sông) sau
quá trình trầm tích hàng ngàn năm.
- Đặc điểm của đất BBVB là vị trí cố định, diện tích có thể có hạn hoặc
khơng có hạn (vì chỉ cần dịng chảy của cửa sơng có sự thay đổi thì sẽ có
những tác động khác nhau đến việc hình thành đất BBVB), nền đất yếu, dễ bị
rửa trôi.
* Về quản lý sử dụng.
- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà
nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ gia đình và cá nhân
sử dụng đất ổn định lâu dài. Nhà nước còn tổ chức hộ gia đình cá nhân thuê
đất( tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất, cho thuê đất gọi
chung là người sử dụng đất) [12]
- Vì vậy nói đến quản lý là nói đến các cấp, các nhà lãnh đạo và tất cả
mọi người dân. Tuỳ thuộc vào vị trí địa lý vùng, lãnh thổ, vào quy mơ hộ gia
đình, làng, xã.....mà có các quan điểm quản lý, cách quản lý khác nhau, tuy
nhiên quan điểm nào, cách nào thì cũng đều dựa trên quan điểm quản lý sao
cho thật tốt, thật bền vững.
- Nhà nước khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư,
tiền vốn và áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật (KHKT) để thâm canh
tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, khai hoang, vỡ hoá, lấn biển..... để


8

mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (SXNN), lâm nghiệp, nuôi trồng
thuỷ sản (NTTS)... bảo vệ , cải tạo, làm tăng màu mỡ của đất và sử dụng tiết
kiệm đất [12].

- Vậy sử dụng là việc đưa các nguồn lực (đất đai, con người, vốn.....)
vào trong một quá trình sản xuất phát triển và mong muốn có được một kết
quả cao nhất. Như vậy tuỳ thuộc vào các mục tiêu phát triển khác nhau mà ta
có cách sử dụng các nguồn lực khác nhau để đạt được mục tiêu đó.
- Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của
một vùng với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định và có nhiều loại hình sử
dụng khác nhau. Cụ thể 2 loại hình chính là: sử dụng đất trên cơ sở sản xuất
trực tiếp như: làm đất canh tác để trồng trọt, trồng rừng lấy gỗ.....và sử dụng
đất trên cơ sở sản xuất gián tiếp như; chăn nuôi....
1.1.1.2. Đặc điểm của đất bãi bồi ven biển.
* Đặc điểm tự nhiên vùng đất bãi bồi ven biển: Vùng bãi bồi cửa
sông ven biển đồng bằng Bắc bộ là môt vùng chịu ảnh hưởng tác động của
nhiều động lực tự nhiên.
- Chế độ thuỷ văn cửa sông
- Chế độ hải văn cửa biển
- Chế độ khí hậu, khí tượng vùng duyên hải
- Những hoạt động thời tiết thuỷ văn đặc biệt như: bão, nước dâng, sự
xâm nhập mặn...
- Những tác động trên đây tạo nên những hệ sinh thái rất nhạy cảm làm
cho một số khu vực trở nên khơng ổn định và dễ có những thay đổi dưới tác
động của con người
- Khí hậu dải ven biển Bắc bộ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
trung bình là 23 - 240c. Nhiệt độ trung bình cao nhất là 31 - 320c, thấp nhất 7 100c.


9

- Hàng năm dải ven biển Bắc bộ có trung bình 10 - 12 cơn bão đổ bộ.
Thời gian bão tập trung là tháng 7, 8 (chiếm 90% tổng lượng mưa bão trong

năm).
Bão lũ, mưa to, gió lớn trong mùa bão, thuỷ triều dâng cao thường gây ra
những thiệt hại lớn cho SXNN, phá vỡ các tuyến đê biển và các khu NTTS
Nhìn chung khí hậu trên tồn dải ven biển thích hợp cho việc ni trồng
và phát triển của nhiều lồi thuỷ sản. Tuy nhiên, ngồi gió bão thường gây
thiệt hại lớn thì nhiệt độ thấp trong mùa đơng cũng tác động không tốt đến
việc phát triển của một số loài thuỷ sản, đặc biệt gây nhiều trở ngại cho việc
sản xuất giống nhất là giống tôm sú.
* Địa hình, địa mạo, thuỷ văn, thuỷ triều [2]:
Phần châu thổ sơng Hồng lấn ra biển trên nền ngập chìm có đền bù trầm
tích. Hiện tại sự thống trị của gió mùa Đơng Bắc tạo nên dịng bồi tích tổng
hợp dọc bờ và đi về phía Nam, gây hiện tượng thiếu hụt ở phía Bắc, đồng thời
tăng cường hội tụ ở phía Tây Nam.
Lưu lượng nước và lượng phù xa của sơng Hồng sau khi có hồ Hồ Bình
có giảm đi so với trước, nhưng vẫn còn ở mức khá cao. Lưu lượng trung bình
đo được tại trạm Hà Nội.
Lưu lượng và dịng chảy rắn của sơng Hồng khi đổ ra biển được phân
cho các nhánh như (bảng 1.1)
Bảng 1.1: Lưu lượng và dịng chảy rắn của sơng Hồng khi đổ ra biển
Chỉ tiêu
Lưu lượng (Qtb)
(m3/s)
Lưu lương phù sa
(Rtb; kg/s)

Cửa đáy Ninh Cơ

Ba Lạt

Trà Lý


Thái Bình

Văn úc

0,31

0,08

0,32

0,13

0,06

0,10

0,30

0,07

0,35

0,14

0,05

0,09

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn )



10

Như vậy, phần lớn lưu lượng của sông Hồng đi qua cửa Đáy và cửa Ba
lạt. Hệ thống sông Hồng đóng vai trị quan trọng trong việc cấp nước ngọt
phục vụ đời sống sản xuất và phù sa bồi tích phong phú cho q trình hình
thành vùng BBVB cửa sơng.
Vùng bãi bồi sơng Hồng nằm trong vùng có chế độ nhật triều kém
thuần nhất. Hầu hết mỗi ngày có 01 lần triều xuống, biên độ triều giao động
trong khoảng 2,2 - 3,2m. Biên độ cực đại dao động là 3,5 - 3,7m. Thơng
thường mỗi tháng có 02 chu kỳ con nước, mỗi chu kỳ có 14 con nước.
* Đặc điểm môi trường nước và đất ven bờ[2].
- Độ mặn: do chịu ảnh hưởng của động lực thống trị là sông nên mơi
trường nước ven bờ có độ mặn thấp và biên độ giao động lớn giữa các mùa
trong năm.
- Độ mặn trung bình mùa mưa: 3 -5%0
- Độ mặn trung bình mùa khơ: 17%0
Độ mặn của nước khơng ổn định mà thay đổi theo từng khu vực. Độ
mặn thấp và biến thiên mạnh là khó khăn lớn cho việc NTTS nước lợ và có
giá trị kinh tế cao như tơm, cua.....
Độ pH: Mơi trường nước biển ven bờ có phản ứng kiềm thích hợp cho
NTTS. Độ pH thay đổi trong giới hạn 7,5 - 8,3.
- Độ trong: Do ảnh hưởng của dịng chảy sơng Hồng có chứa nhiều phù
sa nên độ trong của nước thấp.
+ Độ trong trung bình mùa mưa: 30 - 35cm
+ Độ trong trung bình mùa khơ: 40 - 55cm
- Hàm lượng muối dinh dưỡng
Bảng 1.2: Hàm lượng các muối dinh dưỡng trong nước ven biển (mg/m3)
Po4


NH4

No2

NO3

SiO2

Trong nước mùa khơ

4,7

127

4,2

93

1.605

Trong nước mùa mưa

6,6

370

12,7

427


4.922

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn)


11

Như vậy, hàm lượng các muối dinh dưỡng trong nước là khá cao.
* Đặc điểm môi trường đất [2].
BBVB các cửa sông Hồng liên tục được phủ lên những lớp phù sa màu
mỡ, thảm thực vật thưa thớt với những lồi có năng suất sinh học thấp. trong
điều kiện như vậy, trầm tích rừng ngập mặn bị vùi sâu, đan xen với những lớp
phù sa bồi dày, nên tính chất khử và sinh phèn yếu. Đây là đặc điểm địa hố
thuận lợi cho q trình ni trồng một số lồi thuỷ sản, cũng như phát triển
SXNN.
Đặc điểm sinh vật [2].
Thảm thực vật trên bãi bồi là tập đoàn cây rừng ngập mặn (RNM) với
các lồi cây ưa muối thấp, thích nghi với biên độ dao động mặn lớn như: vẹt,
sú, bần chua, ơrơ, cóc.... Đó là những lồi có năng suất sinh học thấp, thảm
RNM phủ khoảng 50% diện tích bãi triều.
Mặc dù trầm tích bãi triều giàu chất dinh dưỡng, nhưng do phải thường
xuyên đối mặt với gió bão và tốc độ bồi tụ bãi bồi thường lớn hơn nhiều so
với quá trình hình thành RNM, nên thảm thực vật vùng triều ở bãi cửa sơng
Đáy, sơng Hồng nhìn chung thưa thớt, phân bsẽ là hướng đi
tốt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Bảng 3.20: Hiệu quả xã hội của việc sử dụng đất BBVB tại vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu

GO/LĐ MI/LĐ MI/NK TL đất sử


TL sử
dụng LĐ

(Ngàn

(Ngàn

(Ngàn

đồng/người)

đồng/người)

đồng/người)

Lúa

5299,2

4027,6

1038,8

58,0

52,0

Cói


5074,9

3507,1

1038.8

25,0

25,0

QCCT

7248,0

5270,1

344,5

64,3

14,0

TCCN

9864,0

7299,1

693,4


35,7

25,0

Rừng trồng

11930,2 6552,0

457,2

70,0

16,5

Rừng khoanh nuôi

9300,0

337,3

30,0

16,0

dụng (%)

(%)

1. Phân theo loại đất
sử dụng

Đất ruộng

2. Phân theo mơ hình
sử dụng đất
Đất mặt nước

Đất lâm nghiệp
4656,0

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2012)


82

b/ Hiệu quả xã hội đối với công thức luân canh mơ hình sử dụng đất BBVB.
Các cơng thức ln canh trên một mơ hình sử dụng đất khác nhau sẽ
đem lại hiệu quả xã hội khác nhau.
Đối với đất lâm nghiệp: rừng tự nhiên và rừng trồng đem lại hiệu quả
cao hơn rừng tái sinh , tuy vậy ở cả ba loại rừng tỷ lệ đầu tư lao động vẫn còn
ở mức hạn chế. Do vậy, tăng cường đầu tư lao động và nâng cao trình độ kỹ
thuật cho người lao đông sẽ là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử
dụng đất.
Đối với diện tích đất mặt nước: Mơ hình ni Tơm sú, cua rèm theo
phương thức TCCN đạt hiệu quả cao đáng kể, cần phát triển trong tương lai.
Mơ hình ni QCCT ở vùng II cho hiệu quả kinh tế cao hơn ở vùng I, tuy
nhiên hiệu quả cũng vẫn không bằng phương thức nuôi TCCN. Vì thế mơ
hình ni tơm sú và cua rèm bằng phương thức QCCT cần phải được cải tạo
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng diện tích mặt nước. Hiệu quả xã hội trong sử
dụng đất BBVB trên phạm vi huyện và tại các điểm điều tra được thể hiện
qua bảng 3.20.

Sử dụng đất BBVB ở huyện Kim Sơn bước đầu đã đạt được những
kết quả nhất định, hướng dần đến đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường.
Thực trạng đó gắn liền với q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh
tế nông nghiệp nông thơn và là nền tảng cho q trình CNH- HĐH nông
nghiệp nông thôn.
Việc sử dụng đất BBVB tốt hơn đã góp phần đắc lực trong việc giải
quyết cơng ăn việc làm tại chỗ (bình quân 12- 20%) nâng cao thu nhập cho
người lao động, từng bước ổn định đời sống cho nhân dân trong vùng. Giảm
tỷ lệ nghèo đói, giảm tệ nạn xã hội trong nơng thơn.
Trình độ người lao động, đặc biệt là lao động trong khu vực vùng
BBVB, vùng sâu vùng xa đã từng bước được nâng lên thông qua sự trợ giúp
về mặt kỹ thuật, phương pháp thực hiện các mơ hình của các chương trình dự
án trong và ngồi nước từ năm 2009- 2012 có khoảng 30- 35% chủ hộ nông


83

dân ở vùng I và 25% chủ hộ ở vùng II được tham gia các lớp tập huấn kỹ
thuật nông lâm nghiệp và NTTS.
Phương hướng và mơ hình sản xuất của nông hộ dần được thay đổi
theo chiều hướng tiến bộ. Ngồi các hộ thuần nơng, các phương hướng sản
xuất khác như nông lâm kết hợp, nông lâm ngành nghề, nông lâm dịch vụ…sẽ
là hướng phát triển phù hợp với điều kiện của các nông hộ trong vùng BBVB
của huyện Kim Sơn.
3.2.5. Hiệu quả môi trường trong việc sử dụng đất BBVB.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: khi người dân sử dụng đất BBVB hợp lý,
một số mơ hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã mang lại hiệu quả về môi
trường: tỷ lệ che phủ rừng đạt 85% (rừng trồng) và đạt 95% (rừng khoanh
ni). Tuy nhiên, vẫn cịn một số mơ hình sản xuất chưa mang lại hiệu quả
mơi trường, ví dụ mơ hình trồng cói ở vùng BBVB đã làm đất bị xói mịn

(65% ý kiến phỏng vấn cho là trồng cói làm đất bị xói mịn), được thể hiện
qua bảng 3.21.
Bảng 3.21: Hiệu quả môi trường của việc sử dụng đất BBVB tại vùng
nghiên cứu
Chỉ tiêu

1. Phân theo loại đất sử dụng
Đất ruộng
Lúa
Cói
2. Phân theo mơ hình sử
dụng đất
Đất mặt nước
QCCT
TCCN
Đất lâm nghiệp
Rừng trồng
Rừng khoanh ni

TL
che
phủ
(%)

Xói mịn (% ý kiến)
Nhiều

Trung
bình


Ít

Khả năng cải tạo đất (% ý
kiến)
Tốt

55,0
65,0

85,0
95,0

20,0
10,0

20,0

65,0
85,0

Kém

25,0
30,0

15,0
10,0

20,0


25,0

80,0
75,0

5,0
25,0

80,0
75,0

15,0

15,0

15,0
5,0

Trung bình

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2012)


×