Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 95 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa
học độc lập, nghiên túc.
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và đƣợc xử lý
khách quan, trung thực.

Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở lý luận và
quá trình nghiên cứu thực tiễn.
Tác giả luận văn

Trịnh Nam Hải


ii

LỜI CẢM ƠN
ể hồn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đ nhận đƣợc sự
hƣ ng d n, giúp đ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣ ng
nghiệp, sự giúp đ và t o mọi điều kiện của

i học

m

nh đ o Huyện ủy, UBND huyện Thọ

Xu n, tỉnh Thanh Hóa nơi tơi đang cơng tác; Phịng Tài chính - Kế ho ch, Văn
phịng H ND – UBND, Kho b c nhà nƣ c Thọ Xu n nơi tôi nghiên cứu và viết
luận văn.


Trƣ c hết, tôi xin ch n thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣ ng

i học

m

nghiệp, Khoa sau đ i học, các thầy cơ giáo bộ mơn trong và ngồi trƣ ng đ tận
tình d y bảo tơi trong suốt th i gian học tập t i trƣ ng, đ t o mọi điều kiện để tơi
học tập và hồn thành tốt khóa học, c ng nhƣ định hƣ ng và cung cấp cho tôi
những kiến thức khoa học đầy đủ nhất về lĩnh vực kinh tế nông nghiệp.
Tôi xin gửi l i cảm ơn s u sắc đến P S.TS

ào Thị Minh Thanh, ngƣ i đ

trực tiếp hƣ ng d n và đ dành rất nhiều th i gian, t m huyết c ng nhƣ những tình
cảm hết sức tốt đ p động viên tôi, tận t m giúp tôi tiếp cận v i những tri thức m i,
những phƣơng pháp tiếp cận khoa học trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Mặc d tơi đ có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn b ng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh kh i những thiếu sót, rất mong
nhận đƣợc những đóng góp qúy báu của q thầy cơ và các đồng nghiệp.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2017

Tác giả

Trịnh Nam Hải



iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM OAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC Ồ THỊ .................................................................................... vii
LỜI MỞ ẦU .............................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN

Ề NGHIÊN

CỨU ............................................................................................................................4
1.1. Cở sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...................................................................4
1.1.1. Những lý luận cơ bản về chi NSNN .................................................................4
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý chi NSNN .....................................................7
1.1.3. Nội dung của quản lý chi NSNN ...................................................................10
1.1.4. Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chi ng n sách nhà nƣ c .................................25
1.2. Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu ................................................................26
1.2.1. Kinh nghiệm của các nƣ c trên thế gi i .........................................................26
1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam.............................................................................29
1.2.3 Bài học rút ra cho huyện Thọ Xuân .................................................................31
1.2.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................31
Chƣơng 2


ẶC IỂM ỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠN

PHÁP N HIÊN

CỨU ..........................................................................................................................32
2.1.

ặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu..........................................................32

2.1.1. ặc điểm về tự nhiên ......................................................................................32
2.1.2. ặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................33
2.1.3. ặc điểm của cơ quan quản lý NSNN huyện Thọ Xuân ................................41
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................41


iv

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................41
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu ..............................................................42
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................43
3.1. Thực tr ng công tác quản lý chi ngân sách huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa
giai đo n 2014 – 2016 ...............................................................................................43
3.1.1 Thực tr ng quản lý chi thƣ ng xuyên trên địa bàn huyện Thọ Xuân ..............46
3.1.2 Thực tr ng quản lý chi đầu tƣ x y dựng cơ bản ..............................................65
3.2 ánh giá thực tr ng quản lý chi ngân sách của huyện Thọ Xuân ......................72
3.2.1. Những kết quả đ t đƣợc ..................................................................................72
3.2.2. Những vấn đề còn tồn t i ................................................................................74
3.2.3 Nguyên nhân của tồn t i ...................................................................................76
3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách của huyện Thọ Xn.....78

3.3.1. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi ngân sách huyện. ...................................78
3.3.2. Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi ngân sách huyện.........................80
3.3.3. Hồn thiện cơng tác quyết tốn chi ngân sách huyện .....................................81
3.3.4. Tăng cƣ ng thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi ngân sách huyện ..........82
3.3.5. Tăng cƣ ng kiểm soát của Kho b c nhà nƣ c ................................................82
3.3.6. Các giải pháp khác ..........................................................................................83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................84
1. Kết luận .................................................................................................................84
2. Kiến nghị ...............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế


& T

Giáo dục & ào t o

H ND

Hội đồng nhân dân

KH

Kế ho ch

KBNN

Kho b c nhà nƣ c

KPC

Kinh phí cơng đồn

KT-XH

Kinh tế xã hội

NSNN

Ng n sách Nhà nƣ c

QLHC


Quản lý hành chính

QP-AN

Quốc phòng – an ninh

SNKT

Sự nghiệp kinh tế

TDTT

Thể dục thể thao

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT

Văn hóa thơng tin

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

STT
1.1
2.1
2.2

3.1

3.2

Th i gian quyết toán vốn đầu tƣ hồn thành
ơn vị hành chính, diện tích và d n số huyện Thọ Xu n
Tình hình biến động về hiện tr ng sử dụng đất đai huyện Thọ
Xu n giai đo n 2011 – 2016
Tổng hợp chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c 3 năm (20142016)
Tình hình lập dự tốn chi thƣ ng xun NSNN huyện giai đo n
2014 – 2016

Trang
25
37
39

44

47

3.3


Tỷ lệ chi thƣ ng xuyên so v i tổng chi NSNN

48

3.4

Tình hình chi cho sự nghiệp giáo dục đào t o của huyện

49

3.5

Tình hình chi cho sự nghiệp kinh tế của huyện

53

3.6

Tình hình chi hành chính, ảng, đồn thể

54

3.7

3.8

3.9

3.10


3.11

3.12

3.13

Tình hình chi sự nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch, phát thanh
truyền hình, ho t động mơi trƣ ng và đảm bảo x hội
Kinh phí tiết kiệm và thu nhập bình qu n tăng thêm từ việc thực
hiện chế độ tự chủ của các đơn vị cấp huyện
So sánh tình hình thực hiện chi thƣ ng xuyên so v i dự toán
đƣợc giao đầu năm
Quyết tốn chi thƣ ng xun đơn vị Văn phịng UBND huyện
năm 2014-2016
Tình hình thực hiện giao kế ho ch V T XDCB trên địa bàn
huyện giai đo n 2014 – 2016
Tình hình thực hiện thanh tốn V T XDCB trên địa bàn huyện
giai đo n 2014 - 2016
Kết quả thẩm tra quyết toán V T XDCB trên địa bàn huyện giai
đo n 2014 - 2016

56

58

59

63

64


67

69


vii

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

STT

Tên đồ thị

Trang

3.1

Chi ng n sách trên địa bàn huyện giai đo n 2014 – 2016

49

3.2

Chi ng n sách huyện Thọ Xu n giai đo n 2014-2016

50

3.3


Tỷ lệ chi D T huyện Thọ Xu n giai đo n 2014-2016

51

3.4

Cơ cấu chi sự nghiệp kinh tế của huyện

53

3.5

Cơ cấu chi hành chính, ảng, đồn thể của huyện

55

3.6

Tình hình chi sự nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch, phát thanh
truyền hình, ho t động mơi trƣ ng và đảm bảo x hội

56


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn lực ng n sách Nhà nƣ c (NSNN) là sức m nh kinh tế cần thiết cho việc
phát triển x hội. Từ đó, các điều kiện kinh tế, xã hội đƣợc cải thiện đáng kể, an

ninh, quốc phòng đƣợc giữ vững, cuộc sống của nhân dân ngày một khởi sắc, diện
m o đất nƣ c ngày một vững bƣ c đi lên. Việt Nam đang đẩy m nh cải cách, phát
triển Tài chính nh m t o dựng nền Tài chính quốc gia vững m nh, cơ chế Tài chính
phù hợp v i thể chế kinh tế thị trƣ ng định hƣ ng XHCN, thực hiện thắng lợi hai
nhiệm vụ chiến lƣợc là cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa (CNH, H H) đất nƣ c, thúc
đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững; giữ vững an ninh Tài chính quốc gia trong
phát triển và hội nhập. Mặt khác,

ảng c ng chủ trƣơng phát triển tồn diện giữa

nơng thơn và thành thị, đồng b ng và miền núi, thu h p tối đa khoảng cách giàu
nghèo giữa các thành phần trong xã hội.
Trƣ c hết, NSNN v i ý nghĩa là nội lực Tài chính để phát triển, trong những
năm qua đ khẳng định vai trị của mình đối v i tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
Bên c nh đó, ng n sách huyện có vai trị cung cấp phƣơng tiện vật chất cho sự
tồn t i và ho t động của chính quyền huyện và cấp chính quyền cơ sở đồng th i là
một cơng cụ để chính quyền huyện thực hiện quản lý toàn diện các ho t động kinh
tế xã hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên do ngân sách huyện là một cấp ngân sách
trung gian ở giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp x , phƣ ng, thị trấn nên đôi
khi ngân sách huyện chƣa thể hiện đƣợc vai trị của mình đối v i kinh tế địa
phƣơng.
Do vậy, để chính quyền cấp huyện thực thi đƣợc hiệu quả những nhiệm vụ
kinh tế - xã hội mà Nhà nƣ c giao cho, thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế Nhà
nƣ c, kinh tế địa phƣơng trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp, nơng thơn t i
địa bàn thì cần có một ngân sách huyện đủ m nh và phù hợp là một đòi h i thiết
thực, là một mục tiêu phấn đấu đối v i chính quyền cấp huyện. Mặt khác, tình hình
quản lý chi ngân sách t i huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh hóa cịn nhiều h n chế, bất
cập cần đƣợc giải quyết trong th i gian t i.



2

V i những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản
lý chi NSNN trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn Th c
sỹ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực tr ng công tác quản lý chi ng n sách Nhà nƣ c đề
xuất giải pháp nh m hồn thiện cơng tác quản lý chi ng n sách Nhà nƣ c trên địa
bàn huyện Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về công tác quản lý chi ngân sách.
- Ph n tích, đánh giá đúng thực tr ng cơng tác quản lý chi ngân sách t i huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
-

ề xuất các giải pháp nh m hồn thiện công tác quản lý chi NSNN trên địa

bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Các nội dung và quy trình quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Thọ Xu n,
tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
+ Phạm vi về nội dung
ề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách
nhà nƣ c cấp huyện. Các khoản chi NSNN ở cấp huyện bao gồm nhiều nội dung chi
khác nhau. Tuy nhiên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý chi thƣ ng
xuyên và chi đầu tƣ x y dựng cơ bản. B i vì các khoản chi khác ở cấp huyện
thƣ ng nh và không ảnh hƣởng trọng yếu t i hiệu quả quản lý chi NSNN cấp

huyện.
+ Phạm vi về không gian
Nghiên cứu hồn thiên cơng tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Thọ
Xu n, tỉnh Thanh Hoá.


3

+ Phạm vi về thời gian
Diễn biến thực tế n m trong ph m vị nghiên cứu thuộc giai đo n từ năm 2014
đến năm 2016. ề xuất giải pháp t i năm 2020.
4. Nội dung nghiên cứu
ể thực hiện đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đ xác định, luận văn tập trung
nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu hệ thống lý luận về công tác quản lý chi ng n sách trên thế gi i
và Việt nam.
- Nghiên cứu thực tr ng công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Thọ
Xuân tỉnh Thanh Hóa.
- Nghiên cứu các nh n tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi NSNN trên địa
bàn huyện Thọ Xu n tỉnh Thanh Hóa.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: ặc điểm địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu.


4

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cở sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những lý luận cơ bản về chi NSNN
1.1.1.1. Khái niệm chi NSNN
Ng n sách nhà nƣ c là một ph m tr kinh tế và là ph m tr lịch sử; là một
thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "NSNN" đƣợc sử dụng rộng r i
trong đ i sống kinh tế, x hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về NSNN l i chƣa
thống nhất, ngƣ i ta đ đƣa ra nhiều định nghĩa về NSNN t y theo các trƣ ng phái
và các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: NSNN là bảng liệt kê
các khoản thu, chi b ng tiền trong một giai đo n nhất định của quốc gia.

uật

NSNN của Việt Nam đ đƣợc Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 16/12/2002 định
nghĩa: NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣ c trong dự tốn đ đƣợc cơ
quan nhà nƣ c có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để đảm
bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣ c.
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ ho t
động kinh tế của Nhà nƣ c; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nh n; các khoản
viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, bảo đảm ho t động của bộ máy nhà nƣ c; chi trả nợ của Nhà nƣ c; chi
viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
NSNN đƣợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung d n chủ, cơng
khai, minh b ch, có ph n công, ph n cấp quản lý, gắn quyền h n v i trách nhiệm.
NSNN Việt nam gồm: Ng n sách trung ƣơng và ng n sách địa phƣơng. Ng n
sách địa phƣơng bao gồm ng n sách của đơn vị hành chính các cấp có H ND và
UBND. Ph hợp v i mơ hình tổ chức chính quyền nhà nƣ c ta hiện nay, ng n sách
địa phuơng bao gồm: ng n sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi

chung là ng n sách cấp tỉnh) ng n sách cấp huyện, quận, thị x , thành phố trực


5

thuộc tỉnh (gọi chung là ng n sách cấp huyện) ng n sách cấp x , phƣ ng, thị trấn
(gọi chung là ng n sách cấp x ). NSNN đƣợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc
tập trung d n chủ, cơng khai, minh b ch, có ph n cơng, ph n cấp quản lý, gắn
quyền h n v i trách nhiệm.
Chi NSNN là quá trình Nhà nƣ c sử dụng các nguồn lực tài chính tập trung
vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, x hội của Nhà nƣ c.
Chi NSNN có quy mơ rộng và mức độ rộng l n, bao tr m nhiều lĩnh vực, nhiều địa
phƣơng, nhiều cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣ c.
1.1.1.2. Phân loại chi ngân sách nhà nước
a. Căn cứ vào mục đích, nội dung
* Nhóm 1: Chi tích l y của ng n sách nhà nƣ c là những khoản chi làm tăng
cơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trƣởng kinh tế; là những khoản chi
đầu tƣ phát triển và các khoản tích l y khác.
* Nhóm 2: Chi tiêu d ng của ng n sách nhà nƣ c là các khoản chi không t o
ra sản phẩm vật chất để tiêu d ng trong tƣơng lai; bao gồm chi cho ho t động sự
nghiệp, quản lý hành chính, quốc phịng, an ninh...
b. Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý
* Nhóm chi thƣ ng xuyên bao gồm các khoản chi nh m duy trì ho t động
thƣ ng xuyên của nhà nƣ c. Cụ thể bao gồm: Chi thƣ ng xuyên của NSNN cho các
cơ quan nhà nƣ c và chi thƣ ng xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập.
Chi thƣ ng xuyên của NSNN cho các cơ quan nhà nƣ c bao gồm: Chi đảm bảo
ho t động thƣ ng xuyên của các cơ quan gi quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp.
Chi thƣ ng xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: Chi sự nghiệp
nông, l m, thủy lợi; Chi sự nghiệp giao thông: Chi sự nghiệp khoa học công nghệ;
Chi sự nghiệp


iáo dục và

ào t o; Chi sự nghiệp y tế; Chi sự nghiệp Văn hóa –

Thể thao và các khoản chi sự nghiệp khác
* Nhóm chi đầu tƣ phát triển là các khoản chi dài h n nh m làm tăng cơ sở vật
chất của đất nƣ c và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế;
* Nhóm chi trả nợ và viện trợ bao gồm các khoản chi để nhà nƣ c thực hiện
nghĩa vụ trả nợ các khoản đ vay trong nƣ c, vay nƣ c ngoài khi đến h n và các
khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế;


6

* Nhóm chi dự trữ là những khoản chi ng n sách nhà nƣ c bổ sung quỹ dự trữ
nhà nƣ c và quỹ dự trữ tài chính.
uận văn sẽ tiếp cận quản lý chi NSNN qua KBNN theo cách ph n lo i này và
tập chung vào hai nội dung: Chi thƣ ng xuyên và chi đầu tƣ XDCB nhƣ đ gi i h n
trong ph m vi nghiên cứ của đề tài.
1.1.1.3. Đặc điểm của chi NSNN
- Chi NSNN gắn liền v i các ho t động của bộ máy Nhà nƣ c nh m thực hiện
những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, x hội của Nhà nƣ c.
- Các khoản chi NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp do nó phục vụ
cho những mục đích chính trị, kinh tế x hội l u dài mang tĩnh vĩ mô.
- Các khoản chi NSNN thƣ ng đƣợc xem xét hiệu quả ở tầm vĩ mô, nghĩa là
đƣợc xem xét một cách toàn diện dựa vào mức độ hồn thành của khoản chi đó trên
các chỉ tiêu kinh tế, x hội mà Nhà nƣ c đề ra trong từng th i kì
- Chi NSNN chịu sự chi phối bởi các chính sách, định hƣ ng của ảng và Nhà
nƣ c.

- Các khoản chi NSNN có ảnh hƣởng chặt chẽ t i mọi mặt của x hội, nhƣ tiền
lƣơng, giá cả, tỉ giá .v.v…
1.1.1.4. Vai trò của chi NSNN
Chi NSNN có vai trị rất quan trọng là cơng cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế x
hội, định hƣ ng phát triển sản xuất, điều tiết thị trƣ ng, bình ổn giá cả, điều chỉnh
đ i sống x hội. Cụ thể:
-

iều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế NSNN là cơng cụ định

hƣ ng hình thành cơ cấu kinh tế m i, kích thích phát triển SXKD và chống độc
quyền. Trƣ c hết, Chính phủ sẽ hƣ ng ho t động của các chủ thể trong nền kinh tế
đi vào quỹ đ o mà chính phủ đ ho ch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ƣu, t o
điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Thông qua ho t động chi
Ng n sách, Nhà nƣ c sẽ cung cấp kinh phí đầu tƣ cho cơ sở kết cấu h tầng, hình
thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó t o mơi trƣ ng và
điều kiện thuận lợi cho sự ra đ i và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành


7

phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng
không đến ho t động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên c nh đó, việc cấp vốn
hình thành các doanh nghiệp Nhà nƣ c là một trong những biện pháp căn bản để
chống độc quyền và giữ cho thị trƣ ng kh i rơi vào tình tr ng c nh tranh khơng hồn
hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ng n sách c ng có thể
đƣợc sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định
về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu m i hợp lý hơn. Thông qua
ho t động thu, b ng việc huy động nguồn tài chính thơng qua thuế, ng n sách nhà
nƣ c đảm bảo thực hiện vai trò định hƣ ng đầu tƣ, kích thích hoặc h n chế SXKD.

- iải quyết các vấn đề x hội: Trợ giúp trực tiếp dành cho những ngƣ i có thu
nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt nhƣ chi về trợ cấp x hội, trợ cấp gián tiếp
dƣ i hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện
chính sách d n số, chính sách việc làm, chống m chữ, hỗ trợ đồng bào b o lụt.
-

óp phần ổn định thị trƣ ng, chống l m phát, bình ổn giá cả thị trƣ ng hàng

hóa. Nhà nƣ c chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính
chất chiến lƣợc. Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất
nhập khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trƣ ng vốn sức lao động: thông qua phát hành trái
phiếu và chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế l m phát: c ng v i ng n hàng trung ƣơng
v i chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua chính sách thuế
và chi tiêu của chính phủ.
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý chi NSNN
1.1.2.1. Khái niệm
Quản lý chi ng n sách là quá trình Nhà nƣ c vận dụng các quy luật khách
quan, sử dụng hệ thống các phƣơng pháp tác động đến ho t động chi NSNN nh m
đ t đƣợc hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Nhà
nƣ c đảm nhận
ối tƣợng của quản lý chi NSNN là toàn bộ các khoản chi của NSNN đƣợc bố
trí để phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nƣ c trong từng giai đo n
nhất định


8

Tác động của quản lý chi NSNN mang tính tổng hợp, hệ thống, bao gồm nhiều
biện pháp khác nhau đƣợc biểu hiện b ng cơ chế quản lý
Cơ sở của quản lý chi NSNN là sự vận dụng các quy luật kinh tế - x hội ph

hợp v i thực tiễn khách quan
Mục tiêu của việc quản lý chi NSNN là v i một lƣợng tiền nhất định phải đem l i
kết quả tốt nhất về kinh tế và x hội; đồng th i giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi
ích kinh tế giữa một bên là Nhà nƣ c và một bên là các chủ thể khác trong x hội
1.1.2.2. Đặc điểm quản lý chi NSNN
Trên thế gi i, cơ chế quản lý chi NSNN ở mỗi nƣ c là khác nhau. Nhƣng có
thể thấy cơ chế quản lý chi NSNN có một số đặc điểm chủ yếu sau:
- Chi NSNN đƣợc quản lý b ng luật pháp và theo dự toán.

y là đặc điểm

quan trọng nhất. Nhìn nhận và đánh giá đúng đặc điểm này sẽ giúp Nhà nƣ c và các
cơ quan chức năng đƣa ra các cơ chế quản lý, điều hành chi NSNN đúng luật, đảm
bảo có hiệu quả và cơng khai, minh b ch. Và mọi quốc gia trên thế gi i đều quản lý
chi NSNN thông qua luật.
- Quản lý chi NSNN sử dụng tổng hợp các biện pháp nhƣng biện pháp quan
trọng nhất là biện pháp tổ chức hành chính. Biện pháp này tác động vào đối tƣợng
quản lý theo hai hƣ ng:
+ Chủ thể quản lý ban hành các văn bản quy ph m pháp luật quy định tính
chất, mục tiêu, quy mô, cơ cấu tổ chức, điều kiện thành lập, mối quan hệ trong và
ngoài tổ chức,…
+ Chủ thể quản lý đƣa ra các quyết định quản lý bắt buộc cấp dƣ i và cơ quan
thuộc ph m vi điều chỉnh phải thực hiện những nhiệm vụ nhất định.
- Hiệu quả, chất lƣợng công tác quản lý chi NSNN khó đo đƣợc b ng các chỉ
tiêu định lƣợng. Hiệu quả, chất lƣợng quản lý chi NSNN không đồng nghĩa v i hiệu
quả chi NSNN. Nếu hiệu quả so sánh kết quả đ t đƣợc v i số tiền mà Nhà nƣ c b
ra, thì hiệu quả cơng tác quản lý NSNN đƣợc thể hiện b ng việc so sánh giữa kết
quả công tác quản lý chi NSNN thu dc v i số chi phí mà Nhà nƣ c đ chi cho công
tác quản lý chi NSNN.



9

1.1.2.3. Vai trò của quản lý chi NSNN
Quản lý chi NSNN có vai trị rất to l n, cụ thể:
- Thúc đẩy n ng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN nh m tăng hiệu quả
sử dụng vốn ng n sách, bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả. Thông qua quản lý các khoản
cấp phát của chi NSNN sẽ tác động khác nhau đến đ i sống KTXH, giữ vững ổn định,
đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc của x hội nhƣ: xóa đói giảm nghèo, giải
quyết việc làm và các vấn đề an sinh x hội khác.
- Thông qua quản lý các dự án đầu tƣ phát triển nh m phục vụ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế có hiệu quả. Quản lý chi ng n sách góp phần điều tiết thu nhập d n cƣ thực
hiện cơng b ng x hội. Trong tình hình ph n hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng thì
chính sách chi NSNN và quản lý chi NSNN sẽ giảm b t khoảng cách ph n hóa giàu
nghèo giữa các v ng, các khu vực, các tầng l p d n cƣ, góp phần khắc phục những
khuyết điểm của kinh tế thị trƣ ng.
- iều tiết giá cả, chống suy thoái và chống l m phát. Khi nền kinh tế l m phát và
suy thoái, Nhà nƣ c phải sử dụng công cụ chi ng n sách để khắc phục tình tr ng này.
Sự mất c n đối giữa cung – cầu sẽ tác động đến giá cả làm giá cả tăng hoặc giảm. ể
đảm bảo lợi ích của ngƣ i tiêu d ng, Nhà nƣ c sử dụng công cụ chi ng n sách để điều
tiết, can thiệp vào thị trƣ ng dƣ i hình thức cắt giảm chi tiêu, cắt giảm đầu tƣ hoặc tăng
đầu tƣ, tăng chi tiêu cho bộ máy quản lý nhà nƣ c, c ng nhƣ trợ vốn, trợ giá và sử
dụng quỹ dự trữ Nhà nƣ c. Trong quá trình điều tiết thị trƣ ng việc quản lý chi ng n
sách có vai trò rất l n trong việc chống l m phát và suy thối, kích cầu nền kinh tế. Khi
nền kinh tế làm phát Nhà nƣ c cắt giảm chi tiêu, thắt chặt chính sách tiền tệ để h n chế
tổng cung tổng cầu, h n chế đầu tƣ của x hội làm cho giá cả dần ổn định chống l m
phát. Khi nền kinh tế suy thoái, sức mua giảm sút, Nhà nƣ c tăng chi đầu tƣ để tăng
cung, tăng cầu, t o việc làm, kích cầu chống suy thối nền kinh tế.
- Duy trì ổn định của mơi trƣ ng kinh tế, Nhà nƣ c sử dụng công cụ chi ng n
sách. Thông qua quản lý các khoản chi thƣ ng xuyên, chi đầu tƣ phát triển, Nhà nƣ c

sẽ điều chỉnh ph hợp v i đặc điểm của từng đối tƣợng cụ thể, t o ra sự kích thích tăng
trƣởng nền kinh tế thơng qua đầu tƣ cơ sở h tầng, đầu tƣ vào các ngành kinh tế m i
nhọn, đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở để nh m thúc đẩy
sự phát triển kinh tế.


10

1.1.3. Nội dung của quản lý chi NSNN
1.1.3.1. Quản lý chi thường xuyên của NSNN cho cơ quan nhà nước
Trải qua nhiều thập kỷ, Chính phủ của các nền kinh tế thị trƣ ng đ có nhiều
nỗ lực trong việc cải cách quản lý chi thƣ ng xuyên NSNN để thực hiện tốt việc
ph n phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nƣ c.
Nội dung quản lý chi thƣ ng xuyên NSNN ở các cấp chính quyền chủ yếu
gồm:
- ập dự toán chi ng n sách (chuẩn bị ng n sách)
- Chấp hành dự toán
- Quyết toán ng n sách
a. Lập dự toán chi ngân sách
Việc lập dự toán ng n sách thƣ ng niên đƣợc thực hiện theo một trong các
phƣơng pháp sau:
* Phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống, phƣơng pháp này gồm ba bƣ c:
- Cách thƣc thực hiện:
Thứ nhất, xác định các nguồn tổng hợp có sẵn phục vụ cho chi thƣ ng xuyên
NSNN trong giai đo n ho ch định (đƣợc trích từ khung kinh tế vĩ mơ thích hợp);
Thứ hai, thiết lập những gi i h n chi tiêu của ngành ph hợp v i những sự ƣu
tiên của Chính phủ;
Thứ ba, thông báo cho các bộ chủ quản về những gi i h n chi tiêu đó, trong
giai đo n đầu của quá trình lập ng n sách;
- Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp:

+ Ƣu điểm: Việc lập dự toán và giao dự toán chi NSNN sẽ đƣợc thực hiện
nhanh, mang tính ổn định.
+ Nhƣợc điểm:
Việc lập dự tốn này mang tính áp đặt cao.
Tính chuẩn xác v i từng đơn vị thấp.
Không nắm bắt đƣợc hết các nhiệm vụ phát sinh đột xuất trong năm của đơn
vị sự nghiệp công lập.


11

* Phƣơng pháp tiếp cận từ dƣ i lên
- Căn cứ lập dự toán:
+ Việc lập dự toán hàng năm do các đơn vị cấp dƣ i báo cáo lên cấp trên, dựa
trên các m u biểu, định mức chi của từng ho t động trong năm.
+ Các đơn vị dự toán sẽ báo cáo các nhiệm vụ phát sinh đột trong năm để đƣa
vào dự tốn (nếu có).
+ Việc giao dự tốn sẽ thực hiện mang tính ổn định trong một giai đo n, việc
tăng hay giảm dự toán của đơn vị chỉ xảy ra khi đơn vị đó có những nhiệm vụ phát
sinh đột xuất trong năm.
- Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp:
+ Ƣu điểm:
Việc giao dự toán sẽ sát v i ho t động của đơn vị hơn.
Nắm bắt đƣợc hết các ho t động trong năm của đơn vị
Tính cơng khai, minh b ch cao.
+ Nhƣợc điểm: Th i gian cho cơng tác giao dự tốn sẽ kéo dài hơn
Qua ph n tích và đánh giá hai phƣơng pháp trên, phƣơng pháp lập dự toán tiếp
cận từ dƣ i lên thể hiện tính tối ƣu hơn.
b. Chấp hành ngân sách:
* Các căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi

- Thứ nhất: dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu đ đƣợc duyệt trong dự toán.
- Thứ hai: dựa vào khả năng của nguồn kinh phí có thể dành cho nhu cầu chi
thƣ ng xuyên trong mỗi kỳ báo cáo.
- Thứ ba: dựa vào các chính sách, chế độ chi NSNN hiện hành hoặc quy chế
chi tiêu nội bộ mà mỗi đơn vị đƣợc phép áp dụng.
* Tổ chức chấp hành dự toán chi thƣ ng xuyên của NSNN cho các đơn vị
- Cơ quan Tài chính:
+ Căn cứ vào dự tốn kinh phí cả năm của các đơn vị trực thuộc đ đƣợc duyệt
và khả năng t o nguồn thu của ng n sách cấp mình trong từng tháng, quý để xác lập
các biện pháp huy động nguồn thu đáp ứng nhu cầu ho t động của đơn vị.


12

+ uôn sẵn sàng hƣ ng d n cho các đơn vị để giúp họ làm tốt hơn những yêu
cầu về quản lý kinh phí và n ng cao chất lƣợng ho t động của từng đơn vị.
+ Sẵn sàng xử lý đề xuất của các đơn vị trong ph m vi thẩm quyền; hoặc tổng
hợp, phản bác các đề xuất hợp lý của các đơn vị nhƣng vƣợt quá thẩm quyền của
mình v i các cơ quan Nhà nƣ c có thẩm quyền xử lý.
+ Sử dụng kết hợp các hình thức khác nhau để kiểm tra giám sát q trình
nhận và sử dụng kinh phí của các đơn vị nh m kịp th i phát hiện và điều chỉnh q
trình quản lý sử dụng kinh phí của các đơn vị vận hành đúng theo quy định của
pháp luật.
+ Tổng hợp, cung cấp thơng tin cho cơ quan chính quyền Nhà nƣ c các cấp về
tình hình ho t động của các đơn vị. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp v i các cơ
quan chính quyền Nhà nƣ c nh m khơng ngừng cải tiến, hồn thiện cơ chế quản lý
đối v i các đơn vị.
- Kho b c Nhà nƣ c:
+ T o điều kiện cho các đơn vị có nghĩa vụ phải mở tài khoản t i KBNN dễ
dàng thực hiện đƣợc nghĩa vụ đó.

+ Thực hiện kiểm sốt và ghi thu kịp th i các khoản thu vào NSNN theo yêu
cầu của các đơn vị và đúng v i cơ chế quản lý thu NSNN hiện đang có hiệu lực thi
hành.
+ Thực hiện kiểm soát chi NSNN cho các đơn vị theo đúng cơ chế quản lý mà
Nhà nƣ c đ quy định đối v i từng nguồn kinh phí mà các đơn vị đƣợc phép sử
dụng.
+ H ch tốn kế tốn chính xác, trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp th i theo
đúng quy định chế độ kế toán NSNN và ho t động nghiệp vụ KBNN. Trên cơ sở
đó, cung cấp thơng tin về tình hình thu, chi kinh phí của các đơn vị cho các cơ quan
Nhà nƣ c theo quy định.
+ Thực hiện cải cách hành chính để giảm thiểu th i gian giao dịch cho các
khách hàng, phong cách giao dịch văn minh, lịch sự nh m đ t đƣợc sự tín nhiệm
ngày càng cao của các đơn vị.


13

- Các đơn vị sử dụng ng n sách:
V i tƣ cách là đơn vị sử dụng NSNN, các đơn vị này phải thực hiện trách
nhiệm của mình trong quá trình chấp hành dự tốn theo đúng quy định của uật
NSNN và Nghị định Chính phủ về cơ chế tự chủ.
c. Quyết toán ngân sách:
- Yêu cầu đối v i cơng tác quyết tốn:
+ Phải lập đầy đủ các lo i báo cáo tài chính và gửi kịp th i các lo i báo cáo đó
cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ đ quy định.
+ Số liệu trong báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực. Nội dung báo
cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán đƣợc duyệt và theo
đúng mục lục NSNN đ quy định.
+ Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán các cấp trƣ c khi trình cơ
quan Nhà nƣ c có thẩm quyền phê duyệt phải có xác nhận của KBNN đồng cấp.

+ Thủ trƣởng các đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt
quyết toán thu, chi NSNN của các đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm về quyết toán
đ duyệt; lập quyết toán thu, chi ng n sách thuộc ph m vị quản lý gửi cơ quan Tài
chính c ng cấp.
+ Báo cáo quyết tốn của các đơn vị dự tốn khơng đƣợc để xảy ra tình tr ng
quyết tốn chi l n hơn thu.
+ Cơ quan Kiểm toán Nhà nƣ c thực hiện kiểm tốn xác định tính đúng đắn,
hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp, cơ quan, đơn vị có liên quan theo
quy định của pháp luật.
- ập, gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán
+ ối v i các đơn vị dự toán: T y theo sự ph n cấp và thứ bậc của mỗi đơn vị
trong hệ thống đơn vị dự toán, mà thủ trƣởng mỗi đơn vị này phải chỉ đ o hồn
thành quyết tốn kinh phí năm theo quy định của pháp luật hiện hành.
+ Cơ quan tài chính các cấp: Thẩm định báo cáo quyết toán của các đơn vị
trực thuộc, lập báo cáo quyết tán ng n sách cấp đó trình cơ quan quản lý. Sau khi
đƣợc phê chuẩn, sau đó cơ quan Tài chính lập báo cáo quyết tốn năm.


14

1.1.3.2. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản
Chi đầu tƣ XDCB là một khoản chi l n của NSNN. Sự vận động của tiền vốn
d ng để trang trải chi phí đầu tƣ XDCB chịu chi phối trực tiếp bởi đặc điểm của đầu
tƣ XDCB. Sản phẩm đầu tƣ XDCB là các cơng trình x y dựng gắn liền v i đất x y
dựng cơng trình, có tính đơn chiếc mỗi h ng mục cơng trình, các cơng trình x y
dựng thƣ ng có vốn đầu tƣ l n, đƣợc t o ra trong một th i gian dài. Do có những
đặc th riêng nên đầu tƣ XDCB có những nguyên tắc, quản lý, cấp phát vốn đầu tƣ
XDCB của NSNN nhƣ:
- úng đối tƣợng.
- Thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tƣ và x y dựng, có đủ các tài liệu thiết

kế và dự toán đƣợc duyệ.
- úng mục đích, đúng kế ho ch.
- Theo mức độ khối lƣơng thực tế hoàn thành kế ho ch và chỉ trong ph m vi
giá dự toán đƣợc duyệt.
a. Lập dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản
ập dự toán chi ng n sách nhà nƣ c trong đầu tƣ x y dựng cơ bản ở địa
phƣơng nói riêng đƣợc tiến hành đồng th i v i lập dự tốn chi ng n sách nói chung
do đó nó đƣợc lập trong sự c n đối tổng thể của chi ng n sách nhà nƣ c của địa
phƣơng, vì vậy, lập dự toán chi ng n sách nhà nƣ c ở địa phƣơng có thể đƣợc áp
dụng theo các phƣơng pháp sau:
* Phương pháp lập dự toán ngân sách theo khoản mục
Trong phƣơng thức này các khoản thu, chi ng n sách đƣợc khoản mục hóa.
Những khoản mục này đƣợc chi tiết và ph n định rõ số tiền cho mỗi cơ quan, đơn vị
đƣợc hƣởng là bao nhiêu, hoặc đối v i mỗi tiểu mục c ng đƣợc xác định rõ là tiểu
mục đó đƣợc chi là bao nhiêu. Việc quy định cụ thể các mức chi yêu cầu các đơn vị
thụ hƣởng ng n sách phải chi theo đúng khoản mục quy định và cần phải có chế
giải trình v i những yếu tố đầu vào.
Phƣơng thức lập dự tốn ng n sách theo khoản mục có ƣu điểm là đơn giản, dễ
thực hiện và dễ dàng kiểm soát đƣợc các khoản chi b ng cách so sánh v i những
năm trƣ c đó thơng qua việc so sánh các yếu tố đầu vào của các năm.


15

Tuy nhiên, phƣơng thức dự toán lập ng n sách theo khoản mục biểu hiện
những điểm còn h n chế nhƣ: nhấn m nh nhiều đến những khoản chi có tính chất
tu n thủ mà nhà nƣ c đƣa ra; chƣa trả l i đƣợc c u h i t i sao l i có những khoản
chi đó; ng n sách đƣợc lập trong th i gian ngắn h n là một năm; chƣa có chế độ
ph n bổ nguồn lực một cách có hiệu quả, cứng nhắc trong ng n ph n bổ ng n sách
cho các đơn vị thụ hƣởng.

* Phương pháp lập dự toán ngân sách theo cơng việc thực hiện.
ập dự tốn ng n sách theo công việc thực hiện là việc ph n bổ nguồn lực
theo khối lƣợng công việc ho t động của mỗi cơ quan, đơn vị trên cơ sở gắn kết
công việc thực hiện v i chi phí đầu vào.
ập dự tốn ng n sách theo công việc thực hiện dựa vào khối lƣợng cơng việc
đƣợc tiên đốn trƣ c b ng cách nh n chi phí đơn vị v i khối lƣợng công việc đƣợc
yêu cầu trong năm tiếp theo.
Ƣu điểm của phƣơng pháp lập dự tốn ngân sách theo cơng việc thực hiện là
liên kết đƣợc kết quả t o ra v i nguồn lực đƣợc yêu cầu trong chu trình ng n sách
của từng năm. Nhƣng mặt khác, đ y c ng chính là nhƣợc điểm của nó vì đ không
chú trọng đúng mức đến tác động hay ảnh hƣởng dài h n của chính sách.
* Phương pháp lập dự tốn ngân sách theo chương trình.
ập dự tốn ng n sách theo chƣơng trình tập trung vào sự lựa chọn của ng n
sách trong số các chính sách, chƣơng trình có tính c nh tranh. ập ng n sách theo
chƣơng trình thiết lập hệ thống ph n phối nguồn lực, gắn kết đƣợc các kết quả của
các chƣơng trình v i chi phí cần b ra để thực hiện chƣơng trình đó.
Trong phƣơng pháp này, ng n sách đƣợc ph n lo i theo các khoản mục
chƣơng trình hơn là theo những mối quan hệ có tính tổ chức, địi h i các mục tiêu
chƣơng trình phải dài hơn một năm ng n sách. ập ng n sách theo chƣơng trình yêu
cầu sự cần thiết phải đo lƣ ng tính hiệu lực, tác động của những yếu tố đầu ra t i
mục tiêu.
Tuy nhiên phƣơng pháp này c ng cịn bộc lộ những nhƣợc điểm nhƣ khái
niệm chƣơng trình là khái niệm khơng hồn hảo đối v i ng n sách vì khơng thể t o


16

ra chƣơng trình cho tất cả các cơ quan, tổ chức để thực hiện. Mặt khác lập ng n
sách theo chƣơng trình khơng đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa ph n phối ngành và
những mục tiêu mang tính chiến lƣợc cần phải ƣu tiên.

* Phương pháp lập dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra
ập dự toán ng n sách theo kết quả đầu ra là ho t động quản lý ng n sách dựa
trên cơ sở tiếp cận các thông tin đầu ra giúp cho Nhà nƣ c thực hiện ph n bổ nguồn
lực một các có hiệu quả.
ập dự tốn ng n sách theo kết quả đầu ra là quy trình kết nối các kế ho ch
ph n bổ ng n sách v i các kết quả đầu ra cụ thể ở mức độ chi tiết nhất định, t y
thuộc vào năng lực quản lý và lĩnh vực chuyên ngành.
Áp dụng phƣơng pháp này trong lập dự toán chi ng n sách nhà nƣ c trong đầu
tƣ x y dựng cơ bản thể hiện một bƣ c tiến trong công tác x y dựng kế ho ch đầu tƣ,
gắn các mục tiêu đầu tƣ v i các nguồn lực sẵn có, phản ánh cái nhìn tổng thể về dự
định đầu tƣ công trong trung h n của các cấp chính quyền. Việc x y dựng chƣơng
trình đầu tƣ cơng cộng đ góp phần thiết lập chƣơng trình chi tiêu cơng tồn diện,
định hƣ ng vào kết quả. iều này góp phần tăng hiệu quả chi tiêu công trong đầu tƣ
x y dựng cơ bản, h n chế thất thốt, tăng chất lƣợng cơng trình do tăng trách nhiệm
giải trình của các cơ quan, đơn vị quản lý lĩnh vực này.
b. Chấp hành dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản
* Chủ đầu tƣ hoặc Ban quản lý dự án (sau đ y gọi chung là chủ đầu tƣ) đƣợc
mở tài khoản t i KBNN nơi thuận tiện cho giao dịch của chủ đầu tƣ và thuận tiện cho
việc kiểm soát thanh toán của KBNN và thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính về
chế độ mở và sử dụng tài khoản t i KBNN.
KBNN có trách nhiệm hƣ ng d n chủ đầu tƣ mở tài khoản, hồn thiện hồ sơ
theo trình tự để đƣợc thanh toán vốn.
Nhà nƣ c cấp vốn cho chủ đầu tƣ để chủ đầu tƣ thanh toán cho nhà thầu theo
hợp đồng hoặc thanh tốn cho các cơng việc của dự án thực hiện không thông qua
hợp đồng, bao gồm:
- Thanh toán t m ứng;


17


- Thanh tốn khối lƣợng hồn thành.
* Cấp phát tạm ứng và thu hồi tạm ứng
Việc t m ứng vốn của chủ đầu tƣ cho nhà thầu chỉ cho các công việc cần
thiết phải t m ứng trƣ c và phải đƣợc quy định rõ đối tƣợng, nội dung và công việc
cụ thể trong hợp đồng.
- Trƣ ng hợp kế ho ch vốn cả năm của gói thầu bố trí thấp hơn mức vốn đƣợc
t m ứng của gói thầu theo quy định. KBNN tiếp tục cấp phát vốn t m ứng cho gói thầu
trong kế ho ch năm sau cho đến khi đ t đến mức tỷ lệ t m ứng theo quy định.
-

ể đƣợc cấp phát t m ứng, ngoài các tài liệu cơ sở của dự án, Chủ đầu tƣ

phải lập giấy đề nghị t m ứng vốn đầu tƣ và chứng từ rút vốn gửi đến KBNN
- Vốn t m ứng đƣợc thu hồi qua các lần thanh tốn khối lƣợng hồn thành
của hợp đồng, bắt đầu thu hồi từ lần thanh toán đầu tiên và thu hồi hết khi giá trị
thanh tốn khối lƣợng hồn thành đ t 80% giá trị hợp đồng. Mức thu hồi từng lần
do chủ đầu tƣ thống nhất v i nhà thầu và quy định cụ thể trong hợp đồng.
- Chủ đầu tƣ có trách nhiệm c ng v i nhà thầu tính tốn mức t m ứng hợp lý,
quản lý việc sử dụng vốn t m ứng đúng mục đích, đúng đối tƣợng, có hiệu quả và
có trách nhiệm hoàn trả đủ số vốn đ t m ứng theo quy định.
- Trƣ ng hợp vốn t m ứng chƣa thu hồi nhƣng không sử dụng, nếu quá th i
h n 6 tháng quy định trong hợp đồng phải thực hiện khối lƣợng mà nhà thầu chƣa
thực hiện do nguyên nh n khách quan hay chủ quan hoặc sau khi ứng vốn mà nhà
thầu sử dụng sai mục đích chủ đầu tƣ có trách nhiệm c ng KBNN thu hồi hoàn trả
vốn đ t m ứng cho NSNN. Trƣ ng hợp đến hết năm kế ho ch mà vốn t m ứng
chƣa thu hồi hết do hợp đồng chƣa đƣợc thanh tốn đ t đến tỷ lệ quy định thì tiếp
tục thu hồi trong kế ho ch năm sau và khơng trừ vào kế ho ch thanh tốn vốn đầu
tƣ năm sau.
- Nhà nƣ c cấp vốn cho chủ đầu tƣ để thanh toán t m ứng trong năm kế
ho ch chậm nhất là đến ngày 31 tháng 12 (trừ trƣ ng hợp thanh toán t m ứng để

thực hiện giải phóng mặt b ng thì đƣợc thực hiện đến hết ngày 31 tháng 01 năm
sau). Chủ đầu tƣ có thể đƣợc thanh toán t m ứng một lần hoặc nhiều lần cho một


18

hợp đồng căn cứ vào nhu cầu thanh toán vốn t m ứng nhƣng không vƣợt mức vốn
t m ứng theo quy định nêu trên; trƣ ng hợp kế ho ch vốn bố trí khơng đủ mức vốn
t m ứng thì chủ đầu tƣ đƣợc t m ứng tiếp trong kế ho ch năm sau.
* Cấp phát thanh toán khối lượng xây lắp hồn thành
-

ối v i các cơng việc đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng x y dựng:

Việc thanh toán hợp đồng phải ph hợp v i lo i hợp đồng, giá hợp đồng và
các điều kiện trong hợp đồng. Số lần thanh toán, giai đo n thanh toán, th i điểm
thanh toán, th i h n thanh toán, hồ sơ thanh toán và điều kiện thanh toán phải đƣợc
quy định rõ trong hợp đồng.
+

ối v i hợp đồng trọn gói:

Thanh tốn theo tỉ lệ phần trăm giá hợp đồng hoặc giá cơng trình, h ng mục
cơng trình, khối lƣợng công việc tƣơng ứng v i các giai đo n thanh toán đƣợc ghi
trong hợp đồng.
+ ối v i hợp đồng theo đơn giá cố định:
Thanh toán trên cơ sở khối lƣợng thực tế hoàn thành (kể cả khối lƣợng tăng
hoặc giảm đƣợc phê duyệt theo thẩm quyền, nếu có) đƣợc nghiệm thu và đơn giá
trong hợp đồng.
+


ối v i hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh:

Thanh toán trên cơ sở khối lƣợng thực tế hoàn thành (kể cả khối lƣợng tăng
hoặc giảm đƣợc phê duyệt theo thẩm quyền, nếu có) đƣợc nghiệm thu và đơn giá đ
điều chỉnh do trƣợt giá theo đúng các thoả thuận trong của hợp đồng.
+

ối v i hợp đồng theo th i gian:

Chi phí cho chuyên gia đƣợc xác định trên cơ sở mức lƣơng cho chuyên gia
và các chi phí liên quan do các bên th a thuận trong hợp đồng nh n v i th i gian
làm việc thực tế đƣợc nghiệm thu (theo tháng, tuần, ngày, gi ).
Các khoản chi phí ngồi mức th lao cho chun gia thì thanh toán theo
phƣơng thức quy định trong hợp đồng.
+ ối v i hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm (%):
Thanh toán theo tỷ lệ (%) của giá hợp đồng. Tỷ lệ (%) cho các lần thanh toán
do các bên th a thuận trong hợp đồng. Khi bên nhận thầu hoàn thành tất cả các


×