Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.69 KB, 126 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
BÙI VĂN THẢO

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN HỮU DÀO

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết


quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn

Bùi Văn Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân.
Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giáo viên hƣớng dẫn
luận văn PGS.TS. Trần Hữu Dào và các Thầy cô giáo đã trực tiếp giúp đỡ tác giả
trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Cảm ơn Ban giám
hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, UBND và phòng tài
nguyên và môi trƣờng, chi cục thống kê huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đã tạo điều
kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của ngƣời dân, cán
bộ cơng chức, viên chức phụ trách QLĐĐ của huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn

Bùi Văn Thảo


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
2.1. Mục tiêu t ng quát ...............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................3
5. Kết cấu của luận văn: ..............................................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI..................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ............................................5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản quản lý nhà nƣớc về đất đai......................................5
1.1.2. Vai trò và chức năng quản lý nhà nƣớc về đất đai ............................................6
1.1.3. Hệ thống t chức và nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai ..........................8
1.1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai ............................................................10
1.1.5. Công cụ quản lý nhà nƣớc về đất đai ..............................................................16
1.1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ...................17
1.2. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai .......................................18
1.2.1. Sơ lƣợc tình hình công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên thế giới.............18
1.2.2. Sơ lƣợc tình hình cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ở Việt Nam .............20



iv

1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho QLNN về đất đai ....................................................22
1.2.4. T ng quan về các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến cơng
tác QLNN về đất đai .................................................................................................24
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM HUYỆN QUỐC OAI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................27
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Quốc Oai ...............................................................27
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Quốc Oai .........................................................27
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Quốc Oai ..............................................29
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm cơ bản của huyện Quốc Oai .............................33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................35
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ......................................................................................35
2.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ...............................................................35
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu .............................................................36
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu ..............................................................38
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn .................................................39
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................40
3.1. Thực trạng bộ máy và đội ngũ cán bộ nhà nƣớc về đất đai ở huyện Quốc Oai......40
3.1.1. Thực trạng bộ máy t chức QLNN về đất đai .................................................40
3.1.2. Đội ngũ cán bộ QLNN về đất đai huyện Quốc Oai ........................................42
3.2. Thực trạng công tác QLNN về đất đai của huyện Quốc Oai .............................43
3.2.1. Thống kê, kiểm kê đất đai ...............................................................................43
3.2.2. Công tác khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra đánh giá tài nguyên đất .........................48
3.2.3. Công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ....................................50
3.2.4. Công tác quản lý việc giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng và chuyển
mục đích sử dụng đất ................................................................................................54

3.2.5. Cơng tác thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ........................................57
3.2.6. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp cấp GCN
QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ....................................60


v

3.2.7. Cơng tác quản lý tài chính về đất đai; Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất ...........................................................................64
3.2.8. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm về đất đai .................................................................................66
3.2.9. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố các các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất đai .....................................................................68
3.3. Đánh giá công tác QLNN về đất đai của huyện Quốc Oai ................................70
3.3.1. Đánh giá của các đối tƣợng khảo sát..............................................................70
3.3.2. Đánh giá chung ...............................................................................................76
3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Quốc
Oai .............................................................................................................................81
3.3.1. Hệ thống pháp luật về đất đai ..........................................................................81
3.3.2. Công tác tuyên truyền ph biến pháp luật về đất đai ......................................82
3.3.3. Trình độ, ý thức thực thi luật pháp về đất đai của cán bộ, công chức ở địa
phƣơng ......................................................................................................................82
3.3.4. Thủ tục hành chính về đất đai .........................................................................84
3.3.5. Ý thức chấp hành pháp luật về đất đai của t chức, hộ gia đình, cá nhân sử
dụng đất .....................................................................................................................84
3.4. Các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
tại huyện Quốc Oai trong thời gian tới .....................................................................85
3.4.1. Định hƣớng và mục tiêu của công tác QLNN về đất đai của huyện ...............85
3.4.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về đất đai tại huyện Quốc Oai
trong thời gian tới ......................................................................................................87

3.4.3. Một số kiến nghị...........................................................................................100
KẾT LUẬN .............................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


vi

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐĐC

:

Bản đồ địa chính

GCN

:

Giấy chứng nhận

GCN QSDĐ

:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản gắn liền với đất (gọi tắc là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)
GDTX


:

Giáo dục thƣờng xuyên

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KT – XH

:

Kinh tế - Xã hội

QLNN

:

Quản lý nhà nƣớc

QLĐĐ
SDĐ

:

Quản lý đất đai
Sử dụng đất


:

TNMT

:

Tài nguyên môi trƣờng

UBND

:

Ủy ban nhân dân


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Quốc Oai ...............29
Bảng 2.2. Dân số Quốc Oai đến (giai đoạn 2015-2017) ...........................................30
Bảng 2.3. Nguồn lao động Quốc Oai (giai đoạn 2015-2017) ...................................31
Bảng 2.4. Thực trạng phát các ngành kinh tế huyện Quốc Oai (2012-2017) ...........32
Bảng 2.5. Dung lƣợng mẫu điều tra ..........................................................................37
Bảng 3.1. Số lƣợng cán bộ QLNN về đất đai huyện Quốc Oai ................................42
Bảng 3.2. Kết quả kiểm kê đất đai phân theo mục đích sử dụng của huyện Quốc Oai
...................................................................................................................................44
Bảng 3.3. Kết quả thống kê hiện trạng sử dụng đất của huyện Quốc Oai 2017 .........46
Bảng 3.4. Kết quả công tác lập bản đồ địa chính của huyện Quốc Oai ......................48
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện quy hoạch đất đai đến năm 2020 ..................................50
Bảng 3.6. Kết quả thực hiện điều chỉnh quy hoạch đất đai đến năm 2020 .................53

Bảng 3.7. Kết quả đấu giá đất trên địa bàn huyện Quốc Oai (2015-2017) ...............54
Bảng 3.8. Tình hình quản lý, sử dụng đất của các đối tƣợng huyện Quốc Oai năm
2017 theo loại đất ......................................................................................................55
Bảng 3.9. Tình hình quản lý, sử dụng đất của các đối tƣợng huyện Quốc Oai năm
2017 theo hình thức thu tiền......................................................................................56
Bảng 3.10. Kết quả của công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ huyện
Quốc Oai (giai đoạn 2015-2017)...............................................................................59
Bảng 3.11. Kết quả cấp cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất huyện Quốc Oai (2015-2017)...........................................................................63
Bảng 3.12. Thu ngân sách nhà nƣớc về đất đai của huyện Quốc Oai .......................65
Bảng 3.13. Xử lý vi phạm QLNN về đất đai của huyện Quốc Oai 2015-2017 ........67
Bảng 3.14. Kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai huyện Quốc
Oai (2015 - 2017) ......................................................................................................69
Bảng 3.15. Đánh giá của ngƣời dân SDĐ và cán bộ về công tác QLNN về đất đai
đai của huyện Quốc Oai ............................................................................................75


viii

Bảng 3.16. Kết quả đánh giá sự phù hợp và khơng phù hợp của hệ thống chính sách
pháp luật QLNN về đất đai hiện hành .......................................................................81
Bảng 3.17. Kết quả đánh giá công tác tuyên truyền ph biến pháp luật đất đai .......82
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá trình độ, ý thức thực thi luật pháp về đất đai của cán
bộ, công chức ở địa phƣơng ......................................................................................83
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá trình độ, ý thức thực thi luật pháp về đất đai của cán
bộ, công chức ở địa phƣơng ......................................................................................84
Bảng 3.20. Kết quả đánh giá ý thức chấp hành pháp luật về đất đai của t chức, hộ
gia đình, cá nhân SDĐ ở huyện Quốc Oai ................................................................85



ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống t chức quản lý nhà nƣớc về đất đai ..........................................8
Sơ đồ 3.1. Bộ máy t chức QLNN về đất đai huyện Quốc Oai ................................40


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt
trong sản xuất nông lâm nghiệp, là địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở
sản xuất, an ninh và quốc phòng. Tuy nhiên, tài nguyên đất đai có hạn, nên việc
quản lý, sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả và bền vững là một nhu cầu tất yếu. Trong
thời gian qua, do mục đích và phƣơng thức sử dụng tài nguyên đất đai không hợp
lý, sự yếu kém về thể chế, chính sách về đất đai, nhận thức của ngƣời dân còn thấp
làm cho đất đai đƣợc sử dụng kém hiệu quả, lãng phí, thậm chí làm phát sinh xung
đột giữa các đối tƣợng liên quan gây bất n định chính trị, xã hội.
Trƣớc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nƣớc ta khơng ngừng kiện tồn bộ
máy hành chính Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm nâng cao công tác
quản lý nhà nƣớc (QLNN) về đất đai. QLNN về đất đai với chức năng chính là chấp
hành luật và t chức thực hiện luật để đạt đƣợc mục đích trên. Chính vì vậy, việc
xây dựng hệ thống quản lý đất đai (QLĐĐ) hiện đại, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi
thời kỳ mới, giai đoạn thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc,
với ứng dụng của công nghệ thông tin giúp cho việc QLĐĐ đƣợc chặt chẽ, toàn
diện và hiệu quả thực sự cần thiết. Đặc biệt, là vấn đề cải cách thủ tục hành chính
trong QLNN về đất đai phải liên tục đƣợc thay đ i, để đáp ứng đƣợc với xu thế của
thực tiễn nhƣ hiện nay. Hơn nữa, xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới địi hỏi phải có
mơi trƣờng pháp lý n định, minh bạch, cơ chế, thủ tục giao đất, cho th đất thuận

lợi có ý nghĩa vơ vùng quan trọng.
Tuy nhiên quá trình QLĐĐ chƣa theo kịp với tốc độ phát triển, hồ sơ địa
chính bị lạc hậu chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời, năng lực QLĐĐ cịn hạn chế, tình
hình đơn thƣ khiếu nại tố cáo phát sinh liên quan đến đất đai lớn, đặc biệt là các đơn
thƣ liên quan đến tranh chấp đất đai. Vì vậy cần có những giải phăp nhằm nâng cao
hiệu quả QLNN về đất đai. Từ khi Luật Đất đai năm 2013 đƣợc ban hành, đặc biệt
là do tác động của cơ chế thị trƣờng, công tác QLNN về đất đai có nơi vẫn cịn bị
bng lỏng hoặc chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc triển khai cấp GCN QSDĐ


2

còn chậm, hiệu quả SDĐ đạt đƣợc thấp. Việc tranh chấp đất đai vẫn diễn ra dƣới
nhiều hình thức, việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu cơng nghiệp cịn
khó khăn trong giải phóng mặt bằng, tình trạng vi phạm về đất trồng lúa, đất rừng
còn đang diễn ra ở nhiều nơi. Đứng trƣớc thực trạng đó, để cơng tác quản lý và
SDĐ đai ngày càng có hiệu quả, góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nƣớc, cần
phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình quản lý và SDĐ. Trên cơ sở đó, xây
dựng các biện pháp nhằm quản lý và SDĐ hiệu quả hơn, bền vững hơn.
Huyện Quốc Oai nằm ở phía Tây thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành
phố khoảng 20km. Trong những năm qua công tác QLNN về đất đai đã đi vào nền
nếp, khơng ngừng hồn thiện góp phần phát triển kinh tế xã hội cho địa phƣơng.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện vẫn cịn nhiều tồn tại hạn chế, thiếu tập trung,
quy hoạch chƣa đồng bộ, không minh bạch trong quản lý đấu thầu, việc cấp GCN
QSDĐ còn chậm.
Xuất phát từ những thực trạng trên, tác giả đã chọn đề tài “

n c

n c n


t c quản lý nhà n ớc về đất đai trên địa bàn huyện Quốc Oai, hành phố Hà
Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2. . Mục tiêu t ng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên
địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN về đất đai.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai của huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về
đất đai trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.


3

. Đối tƣ ng nghiên cứu và ph m vi nghiên cứu
. . Đối tƣ ng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN về đất đai trên địa bàn
huyện Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Đối tƣợng khảo sát là hộ gia đình SDĐ và cán bộ, công chức trực tiếp QLĐĐ
trên địa bàn huyện Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
.2. Ph m vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Theo luật đất đai 2013, nội dung QLNN về đất đai
bao gồm 15 nội dung. Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn này, tác giả đi sâu
phân tích thực trạng cơng tác QLNN về đất đai bao gồm 9 nội dung cơ bản sau:
+ Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
+ Công tác điều tra đánh giá tài nguyên đất

+ Công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
+ Công tác quản lý việc giao, cho thuê, công nhận QSD, thu hồi, chuyển mục
đích SDD
+ Cơng tác bbooif thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
+ Công tác Đăng ký đất đai
+ Cơng tác quản lý tài chính về đất đai
+ Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định
+ Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn từ năm
2015 đến năm 2017. Số liệu sơ cấp tiến hành khảo sát từ tháng 01/2018 - 03/2018.
. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác QLNN về đất đai.
- Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai của huyện Quốc Oai,
thành phố Hà Nội.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa
bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.


4

- Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác QLNN về đất đai.
Chƣơng 2: Đặc điểm tình hình huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội và
phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.



5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI
. . Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
1.1.1. Một số kh i niệm cơ bản quản lý nhà n ớc về đất đai
1.1.1.1. Khái niệm đất đai
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về đất đai. Mỗi góc độ tiếp cận khác
nhau sẽ đƣa ra những khái niệm khác nhau. Dƣới đây là một số khái niệm tiêu biểu:
Theo quan điểm của các nhà sinh thái, đất đai là các vật chất nằm trên bề mặt
trái đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trƣởng của thực vật và phục vụ nhƣ là môi
trƣờng sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động
vật nhỏ.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế, đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố
định hoặc đầu tƣ cố định, là thƣớc đo sự giầu có của mộ quốc gia. Đất đai còn là sự
bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính, nhƣ là sự chuyển nhƣợng của cải
qua các thế hệ và nhƣ là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng.
Theo luật đất đai 2013 “Thửa đất là phần diện tích đất đƣợc giới hạn bởi ranh
giới xác định trên thực địa hoặc đƣợc mô tả trên hồ sơ”. Luật đất đai 2013 đã khẳng
định “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cƣ, xây dựng các công tình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng”.[19]
Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ và ph biến nhất hiện nay về đất đai nhƣ sau:
“Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành
của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổ
nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm
vá khống sản trong lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư của con

người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ
chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa...)” [1]


6

Nhƣ vậy, đất đai là khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng
(gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện
tích nƣớc, tài ngun nƣớc ngầm và khống sản trong lòng đất), theo chiều nằm
ngang trên mặt đất (là sự kết hợp giữa th nhƣỡng, đại hình, thuỷ văn, thảm thực vật
cùng các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt
động sản xuất cũng nhƣ cuộc sống của xã hội loài ngƣời.
1.1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý hành chính nhà nƣớc về đất đai (gọi tắt là QLNN về đất đai) là một
lĩnh vực quản lý của nhà nƣớc, do đó đƣợc hiểu là hoạt động của cơ quan quản lý
hành chính nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc sử dụng các phƣơng pháp, các cơng
cụ quản lý thích hợp tác động đến hành vi, hoạt động của ngƣời SDĐ nhằm đạt
đƣợc mục đích SDĐ tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững; bảo vệ nguồn tài ngun
đất, bảo vệ mơi trƣờng và giữ gìn cảnh quan sinh thái trên phạm vi cả nƣớc và trên
từng địa phƣơng.
Quản lý nhà nước về đất đai còn là sự tác động có tổ chức, là sự điều chỉnh
bằng quyền lực của cơ quan hành chính nhà nước đối với các hành vi và hoạt động
của cơ quan quản lý hành chính nhà nước, tổ chức, cá nhân trong quản lý và SDĐ
đai do các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp và
quản lý hành chính nhà nước tiến hành bằng những chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước nhằm SDĐ đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững ở mỗi địa phương
và trong cả nước. [21]
Quản lý hành chính nhà nƣớc về đất đai còn đƣợc hiểu là việc nhà nƣớc cai
quản tồn bộ diện tích đất đai nằm trong đƣờng biên giới quốc gia, bao gồm 3 nhóm
đất: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chƣa sử dụng mà mục tiêu chính là

nhằm SDĐ đai đúng mục đích, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.
1.1.2. Vai trò và chức n n quản lý nhà n ớc về đất đai
1.1.2.1. Vai trò QLNN về đất đai[ 21]
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là yếu tố cấu thành lãnh th của
mỗi quốc gia, là thành phần quan trọng nhất của môi trƣờng sống, là địa bàn phân


7

bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh và
quốc phịng ...Vì vậy, thơng qua các nội dung QLNN về đất đai thì việc quản lý của
nhà nƣớc có vai trị hết sức quan trọng:
- Thông qua hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, lập kế hoạch phân b đất đai
có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội của đất nƣớc; bảo
đảm sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả cao và tiết kiệm; giúp cho Nhà nƣớc quản
chặt chẽ đất đai, giúp ngƣời SDĐ có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ và SDĐ đai
đầy đủ, hợp lý và hiệu quả cao.
- Thông qua công tác đánh giá, phân hạng đất, Nhà nƣớc nắm chắc toàn bộ
quỹ đất đai về số lƣợng, chất lƣợng để làm căn cữ cho các biện pháp kinh tế - xã hội
có hệ thống, có căn cữ khoa học nhằm SDĐ đai có hiệu quả.
- Thơng qua việc ban hành và t chức thực hiện pháp luật đất đai, tạo ra cơ
sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các t chức kinh tế, các doanh
nghiệp, cá nhân trong những quan hệ về đất đai.
- Thông qua việc kiểm tra, giám sát quản lý và SDĐ đai, Nhà nƣớc nắm chắc
tình hình diễn biến về SDĐ đai và phát hiện những vi phạm, giải quyết những vi
phạm pháp luật đất đai.
1.1.2.2. Chức năng QLNN về đất đai
QLNN về đất đai có các chức năng cơ bản sau:[21]
- Chức năng dự báo: Căn cứ chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, Nhà nƣớc phải dự báo nhu cầu đất đai cho phát triển các ngành kinh tế quốc

dân và nhu cầu đất đai cho các mục tiêu phát triển. Dự báo đúng là cơ sở cho công
tác lập quy hoạch và kế hoạch phân b SDĐ đai đƣợc cân đối, hợp lý, hiệu quả.
- Chức năng điều tiết: Chức năng này nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, cụ thể nhƣ điều tiết các dòng đầu tƣ, điều tiết
các quan hệ sản xuất, phân phối, tích luỹ và tiêu dùng thơng qua cơng cụ tài chính
(thuế, tín dụng...).
- Chức năng kiểm tra, kiếm sốt: thể hiện ở việc đơn đốc, giám sát các t
chức, cá nhân nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác quản lý SDĐ đai; Phát


8

hiện sự mất cân đối, những bất cập và yếu kém trong công tác quản lý, SDĐ; Giám
sát việc chấp hành chính sách và pháp luật và các quy định của nhà nƣớc liên quan
đến công tác đất đai.
1.1.3. Hệ thốn tổ chức và n uyên tắc quản lý nhà n ớc về đất đai
1.1.3.1. Hệ thống tổ chức QLNN về đất đai[10]
Thực hiện nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất của Nhà nƣớc về đất đai, hệ
thống t chức quản lý hành chính nhà nƣớc về đất đai đƣợc t chức nhƣ sơ đồ 1.1.
Chính phủ
- Cơ quan thuộc Chính phủ
- Các Bộ
- Cơ quan ngang bộ

Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng

Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng


UBND tỉnh, thành
phố thuộc TW

UBND huyện, thị
xã, TP thuộc tỉnh
Phịng Tài ngun
và Mơi trƣờng
UBND xã, phƣờng,
thị trấn
Cán bộ địa chính

Sơ đồ . . Hệ thống t chức quản lý nhà nƣớc về đất đai
Về mặt pháp lý, chủ thể QLNN về đất đai là các cơ quan quản lý hành chính
nhà nƣớc có thẩm quyền. Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam với tƣ cƣ cách là đại diện
chủ sở hữu toàn bộ đất đai thuộc quyền QLNN của mình thơng qua các cơ quan
quản lý hành chính nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ Chính phủ, UBND các cấp (tỉnh,
huyện, xã) và hệ thống cơ quan QLĐĐ đƣợc t chức thống nhất từ trung ƣơng (Bộ


9

TNMT) đến địa phƣơng (Sở TNMT, Phòng TNMT và cán bộ địa chính xã), và viên
chức lãnh đạo trong các cơ quan trên.
1.1.3.2. Nguyên tắc tổ chức QLNN về đất đai [ 10]
(1) Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nước về đất đai:
Theo Hiến pháp 2013 và Luật Đất đai 2013 đã khẳng định: “đất đai thuộc sở
hữu toàn dân, do nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý ”. Quyền quản
lý tập trung thống nhất của nhà nƣớc về đất đai đƣợc thực hiện theo pháp luật và
đƣợc thể hiện ở các mặt nhƣ: đại diện chủ quyền quốc gia và lãnh th ; quyền giao đất
sử dụng n định lâu dài; quyền cho các t chức trong và ngoài thuê đất; quyền xác

định khung giá đất; kiểm tra, giám sát và xử lí các sai phạm pháp luật về đất đai.
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu: Nhà nƣớc
có các quyền nhƣ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt (quyết định
mục đích SDĐ, chuyển mục đích SDĐ; quyền giao đất cho các t chức, cá nhân sử
dụng n định lâu dài; cho thuê đất; thu hồi đất; thu thuế SDĐ…).
(2) Bảo đảm sự kết hợp giữa quyền sở hữu và QSDĐ đai
Quyền sở hữu đất đai thuộc về Nhà nƣớc, còn các t chức, cá nhân đƣợc giao
đất chỉ có quyền sử dụng (khơng có quyền định đoạt số phận pháp lý của đất đai
nhƣ tự ý chuyển mục SDĐ). Tuy nhiên, để các quan hệ đất đai phát sinh, vận động
theo đúng quy luật, Nhà nƣớc đặc biệt coi trọng đến ngƣời SDĐ. Bên cạnh việc
quản lý chặt chẽ đất đai, Nhà nƣớc không những giao QSDĐ n định lâu dài mà còn
tạo điều kiện cho ngƣời SDĐ thu đƣợc những lợi ích kinh tế chính đáng từ đất đai,
cho chuyển QSDĐ thông qua các giao dịch dân sự (chuyển đ i, chuyển nhƣợng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho QSDĐ, thế chấp, bảo lãnh và góp vốn bằng
QSDĐ...). Qua đó, đất đai thực sự trở thành tƣ liệu sản xuất hữu hiệu, một nguồn
lực lớn của nền kinh tế.
(3) Kết hợp hài hòa các lợi ích (quốc gia, cộng đồng, cá nhân/hộ gia đình)
Đất đai là tài sản quốc gia, là yếu tố quan trọng thúc đẩy, phát triển sản xuất xã
hội, cộng đồng và cũng là tƣ liệu sản xuất, cơ sở vật chất đặc biệt quan trọng của
ngƣời SDĐ. Cho nên có thể dẫn tới sự xung đột về lợi ích giữa lợi ích quốc gia, lợi


10

ích cộng đồng và lợi ích của ngƣời SDĐ. Vì vậy, việc kết hợp hài hồ giữa các lợi ích
quốc gia, cộng đồng, cá nhân/hộ gia đình có ý nghĩa quan trọng. Để điều hồ các lợi
ích, địi hỏi cơng tác QLĐĐ của nhà nƣớc không đƣợc coi trọng mục tiêu nào.
(4) Hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững
Do đất đai có hạn, mà nhu cầu thì ngày càng tăng, cùng với sức ép về dân số
nên SDĐ đai cần hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. Điều này địi hỏi nhà

quản lý phải chính sách phân phối quỹ đất đai một cách hợp lí, sử dụng đúng mục
đích, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết tốt công ăn việc làm, và bảo vệ đất,
bảo vệ môi trƣờng một cách lâu bền.
1.1.4. Nội dun quản lý nhà n ớc về đất đai
Nội dung QLNN về đất đai đƣợc quy định cụ thể tại Luật Đất đai 2013. Theo
đó, QLNN về đất đai bao gồm 15 nội dung: [19]
1.1.4.1. Ban hành và tổ chứ thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,
SDĐ đai
Văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở pháp luật trong quá trình QLNN về đất
đai. Việc ban hành các văn bản này là trách nhiệm của các cơ quan QLNN và các cơ
quan QLĐĐ các cấp. Chính vì vậy, các văn bản pháp luật về đất đai cần đƣợc ban
hành kịp thời, đáp ứng yêu cầu của thực tế. Trách nhiệm của cơ quan QLNN về đất
đai ở trung ƣơng là soạn thảo các văn pháp luật về quản lý SDĐ. Các cơ quan
chuyên môn ở địa phƣơng căn cứ vào chức năng và quyền hạn của mình giúp
UBND các cấp ban hành các văn bản hƣớng dẫn và t chức thực hiện đầy đủ các
quy định pháp luật và chính sách đất đai của Đảng và Nhà nƣớc.
1.1.4.2. Thống kê, kiểm kê đất đai
Thống kê, kiểm kê là công việc hết sức quan trọng nhằm nắm chính xác, kịp
thời những biến động về đất đai, đánh giá hiện trạng SDĐ, làm căn cứ lập quy
hoạch, kế hoạch, làm cơ sở để kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ,
phục vụ chiến lƣợc quy hoạch t ng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở các
cấp, các ngành…Thống kê đất đai là việc Nhà nƣớc t ng hợp, đánh giá trên hồ sơ
địa chính về hiện trạng SDĐ tại thời điển thống kê và tình hình biến động đất đai


11

giữa hai lần thống kê. Kiểm kê đất đai là việc Nhà nƣớc t ng hợp, đánh giá trên hồ
sơ địa chính về hiện trạng SDĐ tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai
giữa hai lần kiểm kê.

UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai tại địa
phƣơng mình và báo cáo lên kết quả thống kê, kiểm kê lên UBND cấp trên trực tiếp.
Việc thống kế đất đai đƣợc tiến hành 1 năm/1lần, việc kiểm kê đất đai đƣợc tiến
hành là 5 năm/1lần. Đơn vị thống kê, kiểm kê là đơn vị lập s địa chính: UBND xã,
xã, thị trấn, thị trấn. Thời điểm thống kê, kiểm kê và nộp báo cáo số liệu đƣợc quy
định tại Điều 5, Điều 6 Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng. [19]
1.1.4.3. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính
Ở cấp trung ƣơng, Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập
và quản lý hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi cả nƣớc. Ở cấp địa phƣơng,
UBND các cấp t chức thực hiện việc xác định địa giới hành chính trên thực địa,
lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phƣơng.
Hồ sơ địa giới hành chính cấp nào đƣợc lƣu trữ tại UBND cấp đó, UBND cấp
trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Việc xác nhận hồ sơ địa giới hành
chính quy định nhƣ sau: hồ sơ địa giới hành chính cấp dƣới do UBND cấp trên trực
tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng do Bộ
Nội vụ xác nhận. UBND xã, xã, thị trấn, thị trấn có trách nhiệm quản lý mốc địa giới
hành chính trên thực địa tại địa phƣơng; trƣờng hợp mốc địa giới bị xê dịnh, hƣ hỏng
phải kịp thời báo cáo UBND cấp huyện, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. [19]
1.1.4.4. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy
hoạch SDĐ; điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất
Điều tra khảo sát, đo đạc đánh giá và phân hạng đất là những công việc hết sức
quan trọng. Trên cơ sở đó Nhà nƣớc mới nắm chắc đƣợc toàn bộ vốn đất đai cả về
số lƣợng và chất lƣợng; đánh giá đƣợc tiềm năng đất đai và lợi thế của từng vùng,
từng địa phƣơng. Qua đó, Nhà nƣớc mới xây dựng phƣơng hƣớng và các chính sách


12


sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất hợp lý, mang tính hệ thống, có cơ sở khoa học trên
phạm vi cả nƣớc, vùng và từng địa phƣơng.
Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc thực địa nhằm nắm đƣợc số lƣợng nhƣ t ng
diện tích tự nhiên, diện tích theo từng loại đất (đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và
đất chƣa sử dụng), dáng đất, vị trí, hình dạng thửa đất và hiện trạng SDĐ.
Đánh giá đất, phân hạng đất là nhằm xác định tiềm tăng đất đai và mức độ
thích hợp của cây trồng cho từng vùng, từng địa phƣơng, lựa chọn các loại hình
SDĐ thích hợp. Kết quả đánh giá đất đai là cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch
SDĐ và SDĐ bền vững, cơ sở tính thuế SDĐ khi đƣợc giao đất hoặc thuê đất, thuế
chuyển QSDĐ, tính tiền khi giao đất và bồi thƣờng thiệt hại khi thu hồi đất. [19]
1.1.4.5. Quản lý quy hoạch và kế hoạch SDĐ
Quy hoạch đất đai là sự tính tốn, phân b đất đai một cách cụ thể về số
lƣợng và chất lƣợng, vị trí khơng gian trên cơ sở khoa học nhằm thực hiện các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Kế hoạch SDĐ là sự xác định các chỉ tiêu về SDĐ,
các biện pháp và thời gian thực hiện. Điều 42 Luật Đất đai 2013 quy định:
Chính phủ t chức lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp quốc gia. Bộ TN và MT
trợ giúp Chính phủ trong việc lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp quốc gia; UBND
cấp tỉnh t chức lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp tỉnh; UBND cấp huyện t chức
lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp huyện.Quy hoạch SDĐ của xã, thị trấn đƣợc lập
chi tiết gắn với thửa đất. Kỳ quy hoạch SDĐ là 10 năm. Kỳ kế hoạch SDĐ cấp quốc
gia, cấp tỉnh là 05 năm. Kế hoạch SDĐ cấp huyện đƣợc lập hàng năm. [19]
1.1.4.6. Quản lý việc giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng, thu hồi, chuyển mục
đích SDĐ
Điều 52 Luật đất đai 2013 quy định: Căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho
phép chuyển mục đích SDĐ là: Kế hoạch SDĐ hàng năm của cấp huyện đã đƣợc cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; Nhu cầu SDĐ thể hiện trong dự án đầu tƣ,
đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích SDĐ.
Điều 53 Luật đất đai 2013 quy định: Việc Nhà nƣớc quyết định giao đất, cho
thuê đất đối với đất đang có ngƣời sử dụng cho ngƣời khác chỉ đƣợc thực hiện sau



13

khi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thu hồi đất theo quy định của Luật
đất đai và phải thực hiện xong việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo quy định của
pháp luật đối với trƣờng hợp phải giải phóng mặt bằng.
Nhà nƣớc ban hành các các quy định về giao đất trong các trƣờng hợp giao đất
không thu tiền SDĐ tại điều 54 luật đất đai 2013; giao đất có thu tiền SDĐ tại điều
55 luật đất đai 2013; cho thuê đất tại điều 56 luật đất đai 2013; chuyển đ i mục đích
SDĐ tại điều 57 luật đất đai 2013; Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi
thu hồi đất đƣợc quy định tại điều 74 luật đất đai 2013. [19]
1.1.4.7. Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Điều 74 Luật đất đai 2013 quy định: Nguyên tắc bồi thƣờng về đất khi Nhà
nƣớc thu hồi đất: Ngƣời SDĐ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nếu có đủ điều kiện đƣợc
bồi thƣờng quy định tại Điều 75 của Luật đất đai 2013 thì đƣợc bồi thƣờng; Việc
bồi thƣờng đƣợc thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất
thu hồi, nếu khơng có đất để bồi thƣờng thì đƣợc bồi thƣờng bằng tiền theo giá đất
cụ thể của loại đất thu hồi do UBND cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định
thu hồi đất; Việc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, khách
quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật. [19]
1.1.4.8. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp cấp GCN QSDĐ ,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Đăng ký đất đai: Toàn bộ t chức, cá nhân, hộ gia đình SDĐ phải tiến hành
đăng ký QSDĐ để Nhà nƣớc quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất và từng chủ
SDĐ. Việc đăng ký QSDĐ đƣợc thực hiện tại văn phòng đăng ký QSDĐ. Theo quy
định, đăng ký QSDĐ gồm đăng ký QSDĐ lần đầu và đăng ký biến động về SDĐ.
- Lập và quản lý hồ sơ địa chính: Hồ sơ địa chính bao gồm: Bản đồ địa
chính; s địa chính; s mục kê đất đai và s theo dõi biến động đất đai. Nội dung hồ
sơ địa chính bao gồm các thơng tin về thửa đất: Số hiệu, kích thƣớc, hình thể, diện
tích, vị trí; ngƣời SDĐ; nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng; giá đất, tài sản gắn

liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã đƣợc thực hiện và chƣa thực hiện; biến
động trong q trình SDĐ và các thơng tin khác có liên quan.


14

- Công tác cấp GCNQSDĐ: đƣợc tiến hành sau khi các hộ gia đình kê khai
đăng ký đất đai. Thực hiện tốt cơng tác này có ý nghĩa rất lớn, giúp cho Nhà nƣớc
QLĐĐ đƣợc chặt chẽ, tạo điều kiện giúp cho ngƣời SDĐ thực hiện các quyền của
mình. Đặc biệt qua đó cịn thúc đẩy phát triển thị trƣờng QSDĐ. [19]
1.1.4.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Hệ thống thông tin đất đai đƣợc thiết kế t ng thể và xây dựng thành một hệ
thống thống nhất trên phạm vi cả nƣớc, phục vụ đa mục tiêu; theo tiêu chuẩn, quy
chuẩn quốc gia, quốc tế đƣợc công nhận tại Việt Nam. Hệ thống thông tin đất đai
gồm các thành phần cơ bản sau đây: Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai;
Hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng; Cơ
sở dữ liệu đất đai quốc gia. Các quy định của nhà nƣớc về cơ sở dữ liệu đất đai quốc
gia; Quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu đất đai; Dịch vụ công điện tử trong lĩnh vực đất
đai đƣợc quy định trong điều 121 đến 123 luật đất đai 2013. [19]
1.1.4.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
Những nội dung liên quan đến quản lý tài chính về đất đai bao gồm:
- Xác định các nguồn thu ngân sách từ đất đai: Tiền SDĐ; Tiền SDĐ, thuế
chuyển QSDĐ, thuế thu nhập; Tiền lệ địa chính, lệ phí trƣớc bạ; Tiền xử phạt hành
chính và bồi thƣờng vi phạm hành chính.
- Xây dựng và t t chức thực hiện chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
- Xây dựng chính sách và t chức thực hiện đấu giá đất. [19]
1.1.4.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người SDĐ
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của QLNN về đất đai. Các
quyền chung của ngƣời SDĐ đƣợc quy định tại điều 166 Luật đất đai 2013 nhƣ:
Đƣợc cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Hƣởng

thành quả lao động, kết quả đầu tƣ trên đất; Đƣợc Nhà nƣớc hƣớng dẫn và giúp đỡ
trong việc cải tạo, bồi b đất nông nghiệp.... Nghĩa vụ chung của ngƣời SDĐ đƣợc
quy định tại điều 170 Luật đất đai 2013 nhƣ: SDĐ đúng mục đích, đúng ranh giới
thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên khơng,
bảo vệ các cơng trình cơng cộng trong lịng đất và tuân theo các quy định khác của


15

pháp luật có liên quan; Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; Thực hiện nghĩa vụ tài
chính theo quy định của pháp luật.... [19]
1.1.4.12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm về đất đai
Đây là công việc rất quan trọng trong công tác QLNN về đất đai, nhằm phịng
ngừa, phát hiện và xử lí các vi phạm trong lĩnh vực đất đai, những bất hợp lý trong
việc quản lý và SDĐ. Điều 201 Luật đất đai 2013 quy định: Thanh tra chuyên ngành
đất đai là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với cơ quan,
t chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định về chuyên
môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai. Nội dung thanh tra chuyên ngành đất
đai bao gồm: Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của UBND các cấp;
Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của ngƣời SDĐ và của t chức, cá
nhân khác có liên quan; Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn,
nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai. [19]
1.1.4.13. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố các các vi phạm
trong quản lý và SDĐ đai
Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ của SDĐ
giữa các chủ sủ dụng đất với nhau. Giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong
quản lý và SDĐ đai là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giải quyết,
xử lí các hành vi phạm pháp luật đất đai của tập thể, cá nhân, cơ quan Nhà nƣớc mà

làm ảnh hƣởng đến lợi ích hợp pháp của Nhà nƣớc, tập thể, cá nhân để bảo vệ, khôi
phục lại các quyền lợi hợp pháp đã và đang có thể bị xâm phạm. Giải quyết tranh
chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố các các vi phạm trong quản lý và SDĐ đai
đƣợc quy định tại điều 202, 204 và 205 luật đất đai 2013. [19]
1.1.4.14. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
Thực tế hiện nay nhiều ngƣời dân vẫn chƣa nhận thức và có hiểu biết đầy đủ
về các quy định của pháp luật về đất đai. Vì vậy, cùng với các nội dung khác, công
tác ph biến, giáo dục pháp luật về đất đai là một trong những nhiệm vụ quan trọng


×