Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GA L2 TUAN 19 SC 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.18 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 19 - Từ ngày 07 tháng 01 đến ngày 11 tháng 01 năm 2013. Sáng Hai 07/01 Chiều. Sáng Ba 08/01 Chiều. Sáng Tư 09/01 Chiều. Sáng Năm 10/01 Chiều. Sáng Sáu 11/01 Chiều. Tiết. ngày. Thời gian. Thứ. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Ôn TV GDNGLL Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Ôn toán Ôn toán Ôn TV Tập đọc Toán LT&C Âm nhạc Tập viết Ôn toán Ôn TV Toán Mỹ thuật TNXH Thủ công Chính tả Ôn toán Ôn TV Thể dục Toán TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV HĐTT. Chào cờ Chuyện bốn mùa Chuyện bốn mùa Tổng của nhiều số Trả lại của rơi (T1) Chuyện bốn mùa Tiểu phẩm “Bánh chưng kẻ chuyện” Trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhanh lên… Chuyện bốn mùa Phép nhân Tập chép: Chuyện bốn mùa Tổng của nhiều số Phép nhân Chính tả: Chuyện bốn mùa Thư Trung thu `Thừa số – tích Từ ngữ về các mùa. Đặt và TLCH khi nào Học hát: trên con đường đến trường Chữ hoa: P `Thừa số – tích Bài tập: Luyện từ và câu Bảng nhân 2 Vẽ tranh: Đề tài sân trương giờ ra chơi Đường giao thông Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T1) Nghe viết: thư Trung thu Bảng nhân 2 Bài tập: Chính tả Trò chơi: Bịt mắt bắt dê; nhóm 3-nhóm7 Luyện tập Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Luyện tập Luyện tập Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 07 tháng 01 năm 2013. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3: Môn : Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa:Bốn mùa xuân,hạ,thu,đông,mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng,đều có ích cho cuộc sống. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. * Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường: - Gv nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II) Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn luyện đọc III)Hoạt động dạy học. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới * Mở đầu a) Giới thiệu chủ điểm + Bài học -Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: sung sướng, đâm chồi,nảy lộc, đơm, trăng rằm, bập bùng, tựu trường. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. * Giải thích thêm từ: thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). - Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn. - Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn). -Nhận xét tuyên dương -HS đọc ĐT đoạn 1.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui. -Nhắc lại. -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng - Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm - Đọc ĐT đoạn 1. TIẾT 2. HOẠT ĐỘNG DẠY C) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cho những mùa nào trong năm? * Câu 2a: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay -Phát biểu theo lời nàng Đông? - Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng phải đâm chồi nảy lộc không? *Câu 2b: Mùa xuân có hay theo lời Bà Đất? -Luyện đọc theo vai -Theo em,lời Bà Đất và nàng Đông nói về mùa xuan có khác nhau không? *Câu 3:Mùa hạ có gì hay theo lời nàng Xuân? -Mùa thu có gì hay theo lời nàng Hạ và bà Đất? -Mùa đông có gì hay theo lời nàng Thu và bà Đất? *Câu 4:Em thích nhất mùa nào?Vì sao? - Gv nhấn mạnh: d)Luyện đọc lại 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc tựa bài -Về nhà luyện đọc lại bài -Bốn mùa xuân,hạ,thu,đông. -Xem bài mới -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 Môn : Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I) Mục tiêu - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. * Làm bài tập: 1(cột 2),bài 2(cột 1,3),bài 3(a).Các bài 1(cột 1),bài 2(cột 4),bài 3 (b) dành cho HS khá giỏi. II) Đồ dùng dạy học III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - Ghi bảng phép tính 2+3+4=? Và giới thiệu: Đây là tổng của nhiều số 2,3,4.Đọc là” tổng của 2, 3, 4 “hoặc” hai cộng ba cộng bốn”. - Hướng dẫn tính tổng và đọc: “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hoặc”tổng của 2, 3, 4 bằng 9”. - Giới thiệu cách viết theo cột dọc và hướng dẫn tính: - Giới thiệu phép tính khác và hướng dẫn cách viết theo cột dọc (như hướng dẫn phép tính 2+3+4=9). - Lưu ý HS: Viết theo cột dọc phải viết các số thẳng. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Kiểm tra - Làm bài tập bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cột với nhau, kẻ vạch ngang,ghi dấu + ngay giữa các số. Cộng từ phải sang trái. b) Thực hành * Bài 1:Tính -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em thực hiện phép tính từ trái sang phải. -HS làm bài tập theo nhóm -Làm bài tập theo nhóm -HS trình bày -Trình bày -Nhận xét tuyên dương * Bài 2:Tính - HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu - Hướng dẫn:Các em thực hiện phép cộng bình thường. -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Làm bài tập bảng con+bảng lớp -Nhận xét sửa sai *Bài 3:Số - Đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở+bảng lớp - Làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài 5) Nhận xét – Dặn dò -Làm bài tập bảng lớp - Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài - Xem bài mới ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI I) Mục tiêu - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà,được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân ( giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II) Đồ dùng dạy học III)Hoạt động dạy học. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui -Hát -Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. -Quan sát Cảnh 2 bạn HS cùng đi với nhau trên đường; cả hai cùng nhìn thấy tờ giấy 20.000đ rơi dưới đất. +Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được? -HS đoán -GV tóm tắt giải quyết chính: -Nêu câu hỏi: +Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống,em sẽ chọn cách giải quyết nào? - HS thảo luận nhóm và chọn giải pháp của mình. -Thảo luận - HS phát biểu -Phát biểu => Kết luận:. *Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ - Làm việc theo cặp trên phiếu học tập - Chọn bằng cách giơ tấm bìa đỏ đúng, xanh sai và giải thích lí do về thái độ của mình đối với mỗi ý kiến. Nội dung phiếu - Hãy cho biết ý kiến nào là đúng. - HS chọn và phát biểu -Phát biểu => Kết luận: 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS hát lại bài:Bà còng -Nhắc tựa bài 5) Nhận xét – Dặn dò -Hát -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Luyên tiếng Việt: TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I.MỤC TIÊU: - Làm được 2 bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 2 – T2 - Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài BDPĐ: 1. Học sinh TB-Y: Đọc và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: - 2 em đọc - Tổ chức cho HS đọc đoạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc - Nhận xét. còn yếu. Gọi 1 số HS thi đọc - Khen ngợi em có tiến bộ Một số em TB trả lời. 2. Học sinh khá giỏi: Nhận xét. Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: Nội dung câu chuyện Làm vào vở Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt. - 2 em trình bày Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tháng 1 : Chủ đề . Mừng Đảng mừng xuân HOẠT ĐỘNG1 : TIỂU PHẨM “BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN” I .MỤC TIÊU:HS hiểu : Bánh chưng.bánh tét là món ăn cổ truyền đượ dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày tết. - HS biết trân trọng truyền thống dân tộc. II .TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. HS tập diễn tiểu phẩm - GV chia nhóm .HD các em tập - CÁC nhóm bầu nhòm trưởngvà tiến hành - GV nhận xét. tập dưới sự HD của GV. 2 . Trình diễntiểu phẩm - - Các nhóm trưởng bốc thăm - GV cho các nhóm lên trình diễn - MC tuyên bố lí do,thông qua chương. - GV theo dõi - các nhóm trình diễn tiểu phẩm. - GV khen ngợi và cảm ơn - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi -+ Hãy chọn ý đúng trong các câu sau. -Ngày tết bánh chưng dùng đẻ làm gì? A .tiếp khách - Thảo luận nhóm. B .ăn trong bữa cỗ - Trình bày kết quả. C dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên. + Đáp án D D Cả 3 ý trên. - Bánh chưng được làm bằng gì? - HS sửa bài. A. Gạo nếp ,đậu xanh ,thịt lợn ,hạt tiêu. - Đáp án . A. B. . Gạo nếp ,đậu xanh ,thịt gà,hạt tiêu . C. Bột nếp ,đậu xanh ,thịt lợn ,hạt tiêu 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học ***************************************************************** Thứ ba, ngày 08 tháng 01 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC TC“BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. - HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện. II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Giáo viên TG HĐ Học sinh 1. Phần mở đầu. 8’ - HS thực hiện theo đội hình hàng - GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học ngang - Y/c HS khởi động: xoay các khớp cổ tay,  cổ chân, đầu gối...  - Ôn bài thể dục.  2.Phần cơ bản. 20’  * TC: Bịt mắt bắt dê GV - GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho - HS chơi theo đội hình vòng tròn HS chơi theo nhóm. - GV theo dõi, sửa sai. * TC: Nhĩm ba, nhĩm bảy - GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thi đua. GV - GV nxét, sửa sai. 3. Phần kết thúc. 7’ - HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang. - Đứng vỗ tay và hát. Cúi người thả lỏng.  GV cùng HS hệ thống bài, giao bài tập về  nhà.  - Nxét tiết học.  - HS thực hiện theo đội hình hàng ngang. ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I) Mục đích yêu cầu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá,giỏi thực hiện được bài tập 3. Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường: - Gv nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II)Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Tranh minh họa trong SGK III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS -Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện *Kể đoạn 1 theo tranh -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu - HS quan sát tranh trong SGK và đọc gợi ý dưới tranh. Nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ,Thu, Đông qua y phục và cảnh vật. -HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp -Kể chuyện trước lớp -Nhận xét tuyên dương -HS tập kể đoạn 1 theo nhóm -Tập kể theo nhóm -Đại diện nhóm thi kể đoạn 1 -Thi kể chuyện đoạn 1 -Nhận xét tuyên dương *Kể đoạn 2 câu chuyện -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -HS tập kể đoạn 2 theo nhóm -Tập kể theo nhóm đoạn 2 -Thi kể chuyện trước lớp đoạn 2 -Thi kể đoạn 2 -Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài - GDHS: Yêu quý các mùa trong năm vì có vẻ đẹp -Kể chuyện riêng, có ích cho con người. 5) Nhận xét – Dặn dò -NHận xét tiết học -Về nhà tạp kể lại câu chuyện -Xem bài mới. ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : Toán PHÉP NHÂN I)Mục tiêu - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi II)Đồ dùng dạy học -10 hình vuông mỗi hình vuông có 2 chấm tròn. -Tranh minh họa trong SGK III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1)Ổn định lớp -Hát vui 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới -Tổng của nhiều số a)Hướng dẫn nhận biết phép nhân -Làm bài tập bảng lớp -HS lấy miếng nhựa có 2 chấm tròn -HS lấy 5 miếng nhựa và hỏi: -Phát biểu +Có 5 miếng nhựa,mỗi miếng có 2 chấm tròn vậy ta -HS nhận xét tổng của 2+2+2+2+2 có 5 số hạng,mỗi -Phát biểu số hạng đều bằng 2. -Giới thiệu:2+2+2+2+2 là tổng của 5 số hạng,mỗi số đều bằng 2.Ta chuyển thành phép nhân 2x5=10. -Nêu cách đọc phép nhân:(đọc là hai nhân năm bằng mười),dấu x gọi là dấu nhân. -Hướng dẫn HS viết phép nhân: -Lưu ý HS:2 là số hạng của tổng,5 là số các số hạng của tổng.Viết 2 x 5 để chỉ 2được lấy 5 lần.Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được phép nhân b)Thực hành *Bài 1:Viết phép nhân -Đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Quan sát -HS quan sát tranh trong SGK -Hướng dẫn:Mỗi đĩa có 4 quả bưởi có 2 đĩa như vậy ta có phép nhân: -HS làm bài bảng con+bảng lớp -Làm bài bảng con+bảng lớp -Nhận xét sửa sai *Bài 2:Viết phép nhân (theo mẫu) -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Đã cho các số hạng bằng nhau,các em chuyển thành phép nhân dựa vào phép cộng. -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai *Bài 3:Viết phép nhân Dành cho HS khá giỏi 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài -GDHS:Viết phép nhân phải chú ý kĩ đến các số hạng -Thi viết nhanh phép nhân bằng nhau để viết phép nhân cho đúng 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Môn : Chính tả CHUYỆN BỐN MÙA.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I)Mục đích yêu cầu -Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Làm được bài tập(2)a/b,hoặc bài (3) a/b. II)Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b -Bảng nhóm làm bài 3b III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn tập chép *Hướng dẫn chuẩn bị. -Đọc bài chính tả -HS đọc lại bài *Hướng dẫn nắm nội dung bài - *Hướng dẫn nhận xét *Hướng dẫn viết từ khó -HS viết từ khó bảng con,kết hợp phân tích tiếng các từ: *Viết chính tả -Lưu ý HS:chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô và tên riêng,chữ đầu câu viết,cách cầm viết,ngồi viết,để vở ngay ngắn. -HS viết bài vào vở -Quan sát uốn nắn HS *Chấm,chữa bài c)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2:HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em chọn thanh hỏi/thanh ngã để điền vào các chỗ trống -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai Bão táp mưa sa gần tới Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu,bừa kĩ,phân gio cho nhiều *Bài 3:HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:các em tìm các tiếng có thanh hỏi và các tiếng có thanh ngã trong bài:Chuyện bốn mùa. -HS làm bài tập theo nhóm 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -GDHS:Viết cẩn thận,chú ý các từ dễ viết sai dễ lẫn để viết đúng chính tả 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui -Ôn tập -Viết bảng lớp+nháp -Nhắc lại. -Đọc bài chính tả -Xuân,Hạ,Thu,Đông -Viết hoa -Viết bảng con từ khó. -Viết chính tả -Chữa lỗi -Đọc yêu cầu -Làm bài vào vở+bảng lớp. -Đọc yêu cầu -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày. -Nhắc tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Về nhà chữa lỗi -Xem bài mới. -Viết bảng lớp =================================. BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Luyên toán: TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về phép cộng nhiều số, giải được 4 bài tập, trang 3 SGK thực hành toán 2 – T2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2– T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: B. Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm vở bài tập - gv y/c hs đổi vở kiểm tra 2 em lần lượt lên bảng làm. Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm vở bài tập -2 em thi đua lên bảng điền Nhận xét, cho điểm 2 em bảng lớp. Làm vở bài tập Bài 3: Cả lớp cùng làm -Nêu kết quả -1 em giải bảng lớp. Nhận xét, cho điểm 2 em bảng lớp. Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Hướng dẫn cách làm. Nhận xét tiết học. Chấm, chữa bài C. Dặn dò: - HTL các bảng cộng đã học. Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Luyên toán: TIẾT 92: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố KN về phép nhân, giải được 4 bài tập, trang 3, 4 SGK thực hành toán 2 – T2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2– T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: B. Bài THKT: Bài 1: Học sinh TB-Y - HS làm vở bài tập - gv y/c hs đổi vở kiểm tra -Lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: Cả lớp cùng làm. 2 em lần lượt lên bảng làm. - HS làm vở bài tập -2 em thi đua lên bảng điền Nhận xét, cho điểm 2 em bảng lớp. - HS làm vở bài tập Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi -Nêu kết quả Bài 4: Cả lớp cùng làm -1 em giải bảng lớp. Cả lớp làm vở rèn C. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyên tiếng Việt: CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: Tập chép đoạn 1 - Học sinh trung bình viết đúng, rò ràng - Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày sạch sẽ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 1 số HS nhắc tựa. 2. HD tập chép: Học sinh cả lớp - 3 HS trung bình đọc lại. - Bài chính tả có mấy câu? những chữ nào viết - Một số HS trả lời. hoa? - Luyện viết từ khó: bỗng , mẫu giấy , sọt rác … - Đọc cho HS viết bài. - 2 HS trung bình viết bảng lớp. Lớp - Chấm, chữa bài, nhận xét. viết bảng con. 3. Bài tập 4a: Học sinh TB-Y - Viết vào vở. - Điền vào chỗ trống - Nhận xét, chốt, tuyên dương nhóm thắng - Thảo luận nhóm. cuộc. - Hai nhóm tiếp sức. 3. Bài tập 4b: Học sinh K-G Các nhóm đọc lại kết quả. - Điền dấu - Nhận xét, chốt, tuyên dương C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau. ************************************************************* Thứ tư, ngày 09 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc THƯ TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I)Mục đích yêu cầu -Đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt ,nghỉ hơi đúng sau các câu văn trong bài,đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. -Hiểu nội dung bài:Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. -Trả lời được các câu hỏi và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài. *Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giúp hs hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặt biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. Nhớ lời khuyên của Bác, Kính yêu Bác Hồ.  Nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống: - Tự nhận thức. - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. II)Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài b)Luyện đọc *Đọc mẫu:Giọng vui,đầm ấm,đầy tình thương yêu. *Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS nối tiếp nhau luyện đọc câu -Đọc từ khó:Trung thu,bận quá,nhi đồng,ngoan ngoãn,thi đua,tuổi nhỏ,việc nhỏ,kháng chiến,hòa bình.Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải,giải thích thêm từ:nhi đồng(trẻ em từ 4 đến 9 tuổi)phân biệt thư với thơ(lá thư,bức thư/dòng thơ,bài thơ). -Đọc đoạn:Chia đoạn +Đoạn 1:Phần lời thư +Đoạn 2:Phần bài thơ HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn. -Đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc giữa các nhóm(CN,từng đoạn). -Nhận xét tuyên dương c)Hướng dẫn tìm hiểu bài *Câu 1:Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? *Câu 2:Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? *Câu 3:Bác khuyên các em làm những việc gì? -Kết thúc lá thư,Bác viết lời chào các cháu như thế nào? -Bác Hồ rất yêu mến thiếu nhi.Bài thơ nào,lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui -Nhắc lại. -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm. -Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thương âu yếm như tình cảm của cha với con,của ông với cháu. d)Học thuộc lòng bài thơ -HS HTL bài thơ bằng cách xóa dần chữ trên từng dòng thơ. -Luyện HTL bài thơ -HS thi HTL bài thơ -Nhận xét tuyên dương -Thi HTL bài thơ 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -GDHS:Vâng lời,nhớ lời khuyên của Bác,chăm lo học -Nhắc tựa bài hành -Hát 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc lại bài -Xem bài mới --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : Toán THỪA SỐ - TÍCH I)Mục tiêu -Biết thừa số,tích -Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. -Các bài tập cần làm:bài 1(b,c),bài 2b,bài 3.Các bài dành cho HS khá giỏi(bài 1a,bài 2a). II)Đồ dùng dạy học III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Hướng dẫn nhận biết tên gọi thành phần,kết quả của phép nhân. -Ghi bảng 2x5=10 lên bảng gọi HS đọc. -Trong phép nhân 2(chỉ vào 2)gọi là thừa số(gắn tấm bìa thừa số) ngay dưới 2,5 cũng gọi là thừa số,10 gọi là tích(gắn tấm bìa tích dưới 10). -Chỉ vào từng số 2,5,10 gọi HS nêu tên của từng thành phần của phép nhân(thừa số - tích). -Lưu ý HS:2x5=10,10 là tích 2x5 cũng gọi là tích. b)Thực hành *Bài 1:HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Dựa vào các tổng để viết thành tích(chuyển thành phép nhân). -HS làm bài tập bảng con+bảng lớp -Nhận xét sửa sai. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui -Phép nhân -Hai nhân năm bằng mười. -Đọc yêu cầu -Làm bài bảng lớp+bảng con -Đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Bài 2:HS đọc yêu cầu -Làm bài vào vở +bảng lớp *Bài 3:HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Đã cho thừa số và tích các em viết phép -Đọc yêu cầu nhân. -Làm bài vào bảng con+bảng lớp -HS viết phép nhân bảng con +bảng lớp -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài -Nhận xét tuyên dương -Thi viết phép nhân 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyên từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I)Mục đích yêu cầu -Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). -Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2). -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào (BT3). II)Đồ dùng dạy học -VBT Tiếng Việt -Bảng nhóm -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1:Miệng -HS đọc yêu cầu -HS làm bài tập theo nhóm -HS trình bày -Nhận xét tuyên dương *Bài 2:Viết -HS đọc yêu cầu -Lưu ý HS:mỗi ý a,b,c,d,e nói về điều hay của mỗi mùa.Em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất. -HS làm bài vào vở bài tập+Bảng nhóm -HS trình bày. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hátvui -Ôn tập -Làm bài tập bảng lớp -Nhắc lại -Đọc yêu cầu -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày -Đọc yêu cầu. -Làm bài vào VBT+Bảng nhóm -Trình bày.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Nhận xét tuyên dương Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông b a c,e d *Bài 3:Miệng -Đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Thực hành hỏi đáp -HS thực hành hỏi đáp theo cặp -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố -Nhắc tựa bài -HS nhắc lại tựa bài -Nói về bốn mùa 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Môn : Âm nhạc ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 Tập viết CHỮ HOA P I)Mục đích yêu cầu -Viết đúng chữ hoa P(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng:Phong(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Phong cảnh hấp dẫn(3 lần). II)Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ P -Viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn địh lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết chữ hoa *Hướng dẫn quan sát,nhận xét -Cấu tạo:Chữ hoa P cỡ vừa cao 5 li,gồm 2 nét;nét 1 giống nét 1 của chữ B,nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. -Cách viết: -Viết mẫu chữ hoa P P - HS tập viết chữ hoa P -Nhận xét sửa sai c)Hướng dẫn viết câu ứng dụng *Giới thiệu câu ứng dụng. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui. -Tập viết bảng con -Phong cảnh hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -HS đọc câu ứng dụng -Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng:Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm. *Hướng dẫn quan sát,nhận xét -HS tập viết bảng con câu ứng dụng -Tập viết bảng con -Nhận xét sửa sai d)Hướng dẫn viết vở tập viết *Nêu yêu cầu viết: -HS viết vở tập viết -Viết vở tập viết -Quan sát uốn nắn HS *Chấm,chữa bài -Chấm 4 vở của HS nhận xét 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài -HS viết bảng con chữ hoa P và tiếng Phong -Viết bảng con -Nhận xét sửa sai -GDHS:Viết cẩn thận,rèn chữ viết để viết đúng và đẹp. 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà viết phần còn lại -Xem bài mới ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyện toán TIẾT 93: THỪA SỐ - TÍCH I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được 4 bài tập, tiết 93, trang 4, SGK thực hành toán 2 – T2 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2– T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa 2 em lên bảng làm. Bài 2: Cả lớp cùng làm Cả lớp làm bảng con. Cho điểm em làm bài tốt. Bài 3: Cả lớp cùng làm - Làm nháp Nêu bài toán: - Hai em thi đua điền. - HDHS: Nhận xét. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Một số HS nêu ý kiến. * Chấm, chữa bài. - Một học sinh xung phong lên bảng Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi giải. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Lớp giải vở. * Chấm, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt LUYỆN TỪ & CÂU. I/ MỤC TIÊU : -Làm được 3 bài tập trong vở thực hành TV2.- T2 II. CHUẨN BỊ: Vở thực hành TV2. - T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.Dạy bài ôn: Giới thiệu bài. Bài 7 : Học sinh cả lớp Bài 8 : Học sinh KHÁ Bài 9 : Học sinh TB - Y. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -1 em đọc yêu cầu. Làm bài -1 em đọc. -Thi hỏi đáp giữa các nhóm. -Thực hành -1 em đọc đề. - Làm vở rèn. -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : Về nhà xem lại bài ****************************************************************** Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán BẢNG NHÂN 2 I)Mục tiêu - Lập được bảng nhân 2 - Nhớ được bảng nhân 2 - Biết giải bài toán có một phép(trong bảng nhân 2). - Biết đếm thêm 2 - Các bài tập cần làm:bài 1, 2, 3 II)Đồ dùng dạy học -Các tấm nhựa mỗi tấm có 2 chấm tròn -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2. -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Hướng dẫn lập bảng nhân 2 -Giới thiệu các tấm bìa,mỗi tấm có 2 chấm tròn và lấy 1 tấm gắn lên bảng nêu:Mỗi tấm nhựa có 2 chấm. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tròn ta lấy 1 tám nhựa,tức là 2 chấm tròn;2 được lấy 1 lần ta viết: 2x1=2(đọc:hai nhân một bằng hai). -Gắn hai tấm nhựa mỗi tấm có 2 chấm tròn lên hỏi: -HS nêu phép nhân -Đọc là: -Tương tự hướng dẫn như 2x2=2 -Khi có đầy đủ từ 2x1 đến 2x10.Giới thiệu đây là bảng nhân 2. -HS HTL bảng nhân 2(đọc xuôi,ngược)đọc cách -HTL bảng nhân 2 quãng(chỉ vào bất kì phép nhân nào trong bảng nhân 2). b)Thực hành *Bài 1:Tính nhẩm -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -HS nhẩm các phép tính -Nhẩm các phép tính -HS nêu kết quả -Nêu miệng kết quả -Ghi bảng -HS nhận xét sửa sai -Nhận xét sửa sai *Bài 2:Bài toán -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn: -HS làm bài vào vở+bảng nhóm -HS trình bày -Phát biểu -Nhận xét tuyên dương -Làm bài vào vở+bảng nhóm Tóm tắt: -Trình bày *Bài 3:Đếm thêm 2 -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Bắt đầu từ 2 các em đếm thêm 2 rồi ghi kết quả đó vào ô trống. -HS làm bài tập bảng con+bảng lớp -Làm bài bảng lớp+bảng con -Nhận xét sửa sai 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 4)Củng cố -Nhắc tựa bài -HS nhắc lại tựa bài -Thi đố nhau 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà HTL bảng nhân 2 -Xem bài mới ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Mỹ Thuật ------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Tự nhiên – Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐƯỜNG GIAO THÔNG I)Mục tiêu -Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. -Nhận biết một số biển báo giao thông. -HS khá giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. II)Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK -Các tấm bìa ghi tên 4 loại đường giao thông. III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui. 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài -Nhắc lại *Hoạt động 1:Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. -HS quan sát tranh và cho biết tên các loại đường -Quan sát giao thông. -HS nêu kết quả -Nêu kết quả =>Kết luận: *Hoạt động 2:Làm việc với SGK -Thảo luận -HS thảo luận theo cặp -Quan sát -HS quan sát các tranh 40,41 trả lời câu hỏi: -Thảo luận =>Kết luận: -Phát biểu *Hoạt động 3:Trò chơi biển báo nói gì? -Phát biểu -HS quan sát 6 biển báo được giới thiệu SGK -HS chỉ và và nói tên từng loại biển báo trả lời câu hỏi: -HS xử lý vài loại biển báo -Gợi ý bằng câu hỏi: =>Kết luận: 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài -GDHS:Chấp hành luật lệ giao thông đi trên -Nêu tên các loại đường giao đường không đùa giỡn và đi trong lề. thông 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Môn : Thủ công CẮT,GẤP,TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I)Mục tiêu -Biết cách cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Cắt,gấp,trang trí được thiếp chúc mừng.Có thể gấp,cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. -HS khá giỏi:Cắt,gấp,trang trí được thiếp chúc mừng.Nội dung và hình thức trang trí phù hợp,đẹp. II)Đồ dùng dạy học -Một số mẫu thiếp chúc mừng -Quy trình cắt,gấp,trang trí -Giấy thủ công,kéo,bút chì,màu,hồ dán. III)Hoạt động dạy học. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui. 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài -Nhắc lại b)Hướng dẫn quan sát,nhận xét *Giới thiệu hình mẫu và hỏi: -HS nhận xét -Thiếp chúc mừng gửi cho người nhận bao giờ cũng có -Thiếp là phong bì. -Phát biểu c)Hướng dẫn mẫu. *Bước 2:Cắt,gấp thiếp chúc mừng. -Cắt tờ giấy thủ công HCN có chiều dài 20 ô,rộng 15 ô. -Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô,dài 15 ô. *Bước 2:Trang trí thiếp chúc mừng -HS tập cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng -Tập thực hành -Quan sát hướng dẫn HS 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà tập làm lại để tiết sau thực hành. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chính tả THƯ TRUNG THU I)Mục đích yêu cầu -Nghe – viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được bài tập(2)a/b,hoặc BT(3)a/b. II)Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 -Tranh minh họa trong SGK -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1)Ổn định lớp,KTSS -Hát vui 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới a)Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài -Nhắc lại b)Hướng dẫn nghe viết *Hướng dẫn chuẩn bị -Đọc bài chính tả -HS đọc lại bài chính tả -Đọc bài chính tả *Hướng dẫn nắm nội dung bài -Nội dung bài thơ nói lên điều gì? *Hướng dẫn nhận xét -Bác,các cháu *Hướng dẫn viết từ khó -Bác,Hồ Chí Minh viết hoa tên -HS viết bảng con từ khó,kết hợp phân tích tiếng riêng. các từ: -Viết bảng con từ khó -Lưu ý HS: *Viết chính tả -Đọc bài cho HS viết vào vở -Viết chính tả -Quan sát uốn nắn HS *Chấm,chữa bài -Chữa lỗi c)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b:HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Viết tên các đồ vật và con vật có trong tranh có dấu hỏi và dấu ngã. -Làm bài tập theo nhóm -HS làm bài tập theo nhóm -Trình bày -HS trình bày -Nhận xét tuyên dương *Bài 3b:HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:các em điền vào chỗ trống các từ đã cho. -Làm bài vào vở+bảng lớp -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét sửa sai 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài 5)Nhận xét – Dặn dò -Viết bảng lớp -Nhận xét tiết học -Về nhà chữa lỗi --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên toán: TIẾT 94: BẢNG NHÂN 2 I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được 4 bài tập, tiết 94, trang 5, SGK thực hành toán 2– T2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2– T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa 2 em lên bảng làm. Bài 2: Học sinh Khá – Giỏi Cả lớp làm bảng con. Cho điểm em làm bài tốt. Bài 3: Học sinh cả lớp - Làm nháp Nêu bài toán: - Hai em thi đua điền. - HDHS tìm hiểu đề toán: Nhận xét. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Một số HS nêu ý kiến. * Chấm, chữa bài. - Một học sinh xung phong lên bảng Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi giải. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Lớp giải vở. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyên tiếng Việt: BÀI TẬP CHÍNH TẢ I/ MỤC TIÊU : -Làm được 2 bài tập trong vở thực hành TV2 – T2 II. CHUẨN BỊ: Vở thực hành TV2. – T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.Dạy bài ôn: Giới thiệu bài. Bài 12 : Học sinh cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. -1 em đọc yêu cầu. Làm bài - Giáo viên hướng dẫn HS là bài -1 em đọc. - Nhận xét, cho điểm. -Thi hỏi đáp giữa các nhóm. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. -Thực hành 4. Dặn dò : Về nhà xem lại bài - Làm vở rèn ********************************************************** Thứ sáu, ngày 11 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thể dục Bài 38: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. Mục tiêu: -Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai. -Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, - Phương tiện: còi, khăn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phầ n. Mở đầu. Cơ bản. Nội dung. Định lượng Số thời lần gian. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 6- 8 - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.. 2phút 2phút 3phút 2phút. * Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”: Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho học sinh chơi thử, rồi chơi chính thức. * Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”: Giáo viên có thể chọn cùng một lúc 2 học sinh đóng vai “người đi tìm” và 4 học sinh đóng vai “dê” bị lạc - Có thể đảo thứ tự hai trò chơi trên.. 6phút. 3. 1phút. 10 phút. Phương pháp tổ chức ● ● ● ● ●. ● ●. ☺. ● ● ●. ●. ●. ●. ●. ● ● ● ● ● ● ○ ● ☺ ● ● ● ●. - Đi đều theo 3 hàng dọc trên địa hình tự 3phút ●●●●●●●● Kết nhiên và hát. ☺ ●●●●●●●● thúc - Cúi lắc người thả lỏng. 1phút ●●●●●●●● - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. 2phút - Nhận xét và giao bài về nhà. 1phút --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : Toán LUYỆN TẬP I)Mục tiêu -Thuộc bảng nhân 2 -Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép nhân số có kèm đơn vị đo với một số. -Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 2). -Biết thửa số,tích. -Các bài tập cần làm:bài 1,2,3,5(cột 2,3,4).Bài 4,5(5,6) dành cho HS khá giỏi). II)Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn bài 3,5 -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ 3)Bài mới. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a)Giới thiệu bài: -Nhắc lại b)Thực hành *Bài 1:Số? -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -HS làm bài tập theo nhóm -Thảo luận nhóm -HS trình bày -Trình bày -Nhận xét tuyên dương *Bài 2:Tính(theo mẫu). -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn và làm mẫu: 2cm x 3 = 9cm -HS làm bài bảng con+bảng lớp -Làm bài bảng lớp+bảng con -Nhận xét sửa sai *Bài 3:Bài toán -HS đọc bài toán -Đọc bài toán -Hướng dẫn: -HS làm bài vào vở+bảng nhóm -8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe? -HS trình bày -Phát biểu -Nhận xét tuyên dương -Làm bài vào vở+bảng nhóm *Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu). -Trình bày Dành cho HS khá giỏi *Bài 5:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu) -HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Dựa vào bảng nhân để làm (điền tích)vào ô trống. -HS thi tiếp sức -Thi tiếp sức -Nhận xét sửa sai 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài -HS HTL bảng nhân 2 -HTL bảng nhân 2 -Nhận xét ghi điểm 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà HTL bảng nhân 2 -Xem bài mới --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I) Mục đích yêu cầu - Biết nghe và đáp lại lời chào,lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,2). - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại(BT3). * Nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II) Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn BT3 -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài:. - Ghi tựa bài -Nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: (miệng). -Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -Quan sát - HS quan sát tranh,đọc thầm lời của chị phụ trách. - HS thực hành theo cặp 2 tranh -Thực hành theo cặp - Gợi ý cho HS nói với thái độ lịch sự,vui vẻ. -Nhận xét tuyên dương * Bài 2: (miệng) - HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu - Gợi ý: -HS thảo luận theo nhóm -Làm bài tập theo nhóm -HS trình bày -Trình bày -Nhận xét tuyên dương *Bải 3: viết -Đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: đáp lại lời chào lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở lễ phép. -Làm bài vào vở+bảng lớp -HS làm bài vào vở+bảng lớp -Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài -Nhắc tựa bài 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Luyên toán: Luyện tập I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 . - Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu: 2. Luyện tập: Bài 1. Học sinh TB-Y Tìm tích (theo mẫu) a. 5 x 2 = 5 + 5 ; 2 x 4 = .... 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 = 2 = 10 ; 4 x 2 =.....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. 2 x 3 = .... ; 2 x 7 =... 3 x 2 = ..... ; 7 x 2 =...... Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Cả lớp cùng làm Yêu cầu Hs làm nháp, sau đó gọi 1 số em nêu miệng kết quả: Thừa số 2 4 5 2 3 Thừa số 9 2 2 6 2 Tích Bài 3. Học sinh Khá – Giỏi Mỗi phòng học có 2 cửa ra vào. Hỏi cả dãy gồm 7 phòng học thì có bao nhiêu cửa ra vào? HS làm bài vào vở, GV thu chấm, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò:. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Luyên toán: TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được 4 bài tập, tiết 95, trang 5, 6, SGK thực hành toán 2 – T2 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa 2 em lên bảng làm. Bài 2: Cả lớp cùng làm Cả lớp làm bảng con. Cho điểm em làm bài tốt. Bài 3: Cả lớp cùng làm - Làm nháp Nêu bài toán: - Hai em thi đua điền. - HDHS tìm hiểu đề toán: Nhận xét. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Một số HS nêu ý kiến. * Chấm, chữa bài. - Một học sinh xung phong lên bảng Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi giải. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Lớp giải vở. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên tiếng Việt: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được bài tập trong vở thực hành Tiếng Viết 2 – Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. CHUẨN BỊ: SGK THỰC HÀNH TV 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: B. Bài BDPĐ: 1. Bài 13 Học sinh cả lớp 1 số HS nhắc tựa. GV gợi ý HS làm bài - Làm vào vở. - Chấm, chữa bài: bài, nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình - Nhận xét tiết học. bày đúng yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×