Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an tuan 27 lop 4 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.28 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27 Thực hiện từ 11-15/3/2013 THỨ HAI (Sáng). Chiều. BA (sáng). TƯ (Sáng). Chiều. NĂM (sáng). SÁU (sáng). Chiều. TIẾT 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3. MÔN HỌC Tập đọc Toán Thể dục Kĩ thuật Tiếng êđê Đạo đức Ôn toán Ôn TV Chính tả Anh văn Mĩ thuật Toán LTVC Địa lí Thể dục Khoa học Tập đọc Toán Anh văn Ôn toán Ôn TV Toán Tập làm văn LTVC Âm nhạc Khoa học Toán Kể chuyện Tập làm văn Ôn toán Lịch sử Tiếng Ê đê Ôn toán Ôn TV. TÊN BÀI HỌC Dù sao trái đát vẫn quay Luyện tập chung Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Luyện tập chung Dù sao trái đát vẫn quay Bài thơ về tiểu đội xe không kính Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy Kiểm tra GHKII Câu khiến Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy Các nguồn nhiệt Con sẻ Hình thoi Giáo viên chuyên dạy Chữa bài Kiểm tra GHKII Câu khiến Diện tích hình thoi Miêu tả cây cối Cách đặt câu khiến Giáo viên chuyên dạy Nhiệt cần cho sự sống Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Trả bài văn miêu tả đồ vật Hình thoi Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy Diện tích hình thoi Miêu tả cây cối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn 10/3/2013 Ngày dạy Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tiết 1.TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết bọc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. 2. Thái độ : HS biết chân trọng các nhà khoa học. II/ Chuẩn bị : Ảnh chân dung Cô-péc- ních và Ga-li-lê. III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ Kiểm tra: HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. - Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? -GV nhận xét ghi điểm. 2 / Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Luyện đọc -GV gọi HS đọc toàn bài . -1 HS đọc .Cả lớp đọc thầm theo. -Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2- -HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn . 3 lượt) Gv chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS -Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK. - HS đọc chú giải -Gọi HS đọc toàn bài. -1 em đọc toàn bài . -GV đọc mẫu. -HS lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận và trả lời -HS trả lời . câu hỏi/SGK. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý -Đọc thầm trao đổi và phát biểu. chính của bài . Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm . -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -3 HS đọc bài .Cả lớptheo dõi tìm trong bài. cách đọc . -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn. -Từng cặp thi đọc . -Nhận xét cho điểm HS. -Bình chọn HS đọc hay nhất . 3/ Củng cố.-GV hệ thống bài-Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài và chuẫn bị bài sau: Con sẻ. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 2 TOÁN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng :. LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Rút gọn được phân số - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị:Phiếu, sgk III/ Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra - HS giải lại BTVN. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 2 học sinh lên bảng thực hiện 25 5 9 3 10 5 6 3 - Làm việc cả lớp = ; = ; = ; = a. 30 6 15 3 9 6 b. 5 =15 =10. Bài 2. - Làm việc theo nhóm.. 5 12 6 10 5 25 10 ; = = 6 30 12. 5. Trình bày theo nhóm của tổ. 3. a. Phân số chỉ 3 tổ hs là 4 của lớp. b. Số hs của 3 tổ là: 3 32× =24 ( bạn ) 4. Đáp số: 24 bạn Bài 3. - y/c hs tự giải.. Giải Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: 2 15 × =10 ( km ) 3. 3 – Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15 – 10 = 5 (km ) Đáp số: 5(km). ................................................................................................................................................................................................................................................ .. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Đạo đức Bài 12:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.(t2) I. Mục tiêu Biết được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng . Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng . Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (37 phút) Hoạt động của giáo viên A/ Kiểm tra: ? Em đã làm gì để tham gia vào các hoạt động nhân đạo? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức HĐ1:BT3/39 Bày tỏ ý kiến. Nêu ý kiến -Ý kiến đúng: a,d -Ý kiến sai: b,c HĐ2: BT4/39 KL:a,c,e là việc làm nhân đạo A,d không phải là việc làm nhân đạo. HĐ3: BT5/39. Hoạt động của học sinh 2 em Cả lớp bày tỏ. HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX HĐN Các nhóm ghi kết quả ra giấy Trình bày. KL: Cần cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. 2/ Nhận xét-dặn dò: -Thực hiện dự án đã xây dựng ở BT5 -NX ............................................................................................. Ngày soạn 10/3/2013 Ngày dạy Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 CHÍNH TẢ (Nhớ -viết ) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - HS nhớ – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng bài chính tả phân biệt dấu hỏi ( dấu ngã, âm đầu) 2. Thái độ : GDHS tính chính xác, cẩn thận khi viết bài. II. Chuẩn bị:-Viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 vào bảng phụ. -Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết. III. Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra : -2HS lên bảng viết các từ: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm, ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi bảng. Hoạt động dạy HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả -GV gọi HS đọc mẫu bài viết. -Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? -GV yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả. -GV hướng dẫn HS phân tích, giải nghĩa một số từ. -GV gọi HS đọc lại bài theo trí nhớ. -GV hướng dẫn cách viết và trình bày. -GV cho HS nhớ và viết bài. -GV đọc lại đoạn viết. -GV chấm một số bài. -Nhận xét-Sửa lỗi. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: a.Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x. -Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s. Bài 2:Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn: -GV yêu cầu HS đọc bài khoá -HS thảo luận nhóm và trình bày. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở. -GV cho HS đọc lại bài sau khi đã hoàn thành phần điền từ. 3.Củng cố:GV nhận xét chung. -Về viết lại một số từ sai vào vở luyện chữ -Chuẩn bị: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.. Hoạt động học - 1-2 HS đọc, lớp theo dõi. - Hình ảnh : không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. - HS nêu từ khó:+xoa mắt, mưa xối, suốt dọc đường, mưa tuôn, gió lùa,… -1 em đọc. -HS tự viết bài vào vở. -HS kiểm tra lại bài viết của mình. -HS chấm bài theo sự hướng dẫn của GV. -HS tổng kết lỗi, báo số lỗi.. -HS thảo luận nhóm tìm từ và trình bày. a.-soạn, sớm, sang. - xóm, xoong, xem. -HS đọc và thảo luận nhóm-HS trình bày. a.Thứ tự điền:sa mạc, xen kẽ. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 2. Anh văn: Giáo viên chuyên dạy Tiết 3. Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy Tiết 4.Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II -----------------------------------------------------Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ; bước đầu biết đặc câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cô giáo. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ viết đoạn văn BT 1 phần luyện tập - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT 1 phần nhận xét. III/ Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: 2 hS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích một thành ngữ mà em thích? -HS nhận xét câu trả lời của bạn. 2-Bài mới Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Phần nhận xét Yêu cầu 1,2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -HS đọc to thành tiếng trước lớp. - Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? - Câu “Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!” - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? - Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. - Cuối câu đó sử dụng dấu gì? -Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than. - GV KL -HS lắng nghe. Yêu cầu 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn trên -HS đọc to thành tiếng trước lớp. bảng. -Gv nhận xét chung khen ngợi những HS -3-5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai hiểu bài. một hS đóng vai mượn vở,1 HS cho mượn vở. - câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào -Câu khiến dùng để yêu cầu đề để nhận ra câu khiến? nghị,mong muốn của người nói, người viết với người khác. . Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu Hoạt động 2: Ghi nhớ chấm. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. +HS đọc. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài tập. -Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới -2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào lớp tự làm bài. vở. -Gv nhận xét kết lời giải đúng *Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng cho -HS đọc lại các câu khiến. phù hợp với nội dung và giọng điệu. *GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ từng đoạn văn. Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội 1 HS đọc yêu cầu bài dung bài tập. -Hoạt động nhóm -Gv cho HS thảo luận nhóm , cho 2 nhóm -Nhận xét bài làm của nhóm bạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> viết trên bảng (hoặc giấy khổ to) để dán trên bảng, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung -Gv nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng và nhanh. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -HS đọc yêu cầu -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -HS hoạt động theo cặp -Gọi HS đọc câu mình đặt .GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.-GV nhận xét bài làm của HS 3-Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Ngày soạn 10/3/2013 Ngày dạy Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Địa lí: Giáo viên chuyên dạy Tiết 2 Thể dục: Giáo viên chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3. KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức và kĩ năng : - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong … 2. Thái độ : HS biết áp dụng vào cuộc sống. *Giáo dục KNS : -Kĩ năng xác định giá trị bản thân -Kĩ năng nêu vấn đề -Kĩ năng xác định. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. II/ Chuẩn bị: -Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến ,bàn là. -Chuẩn bị theo nhóm :Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt . III/ Hoạt động dạy-học 1/ Kiểm tra: -Nêu công dụng của các vật cách nhiệt ? - Kể một số vật dẫn nhiệt tốt ? -Kể một số dẫn nhiệt kém? - Nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới :Giới thiệu bài- ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 :Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. KNS xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhịêt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Cho HS quan sát hình trang 106 SGK, -HS quan sát và tìm hiểu. tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng . -HS báo cáo. GV giúp HS phân loại các -HS báo cáo kết quả thảo luận. nguồn nhiệt thành các nhóm. Hoạt động 2 :Các rủi ro nguy hiểm có thể khi sử dụng các nguồn nhiệt. KNS Nêu vấn đề. Xác định lựa chọn. - HS làm việc theo nhóm -HS thảo luận theo nhóm - Đại diện trả trả lời. - Lắng nghe. - GV KL Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất, ở gia đình . KNS Tìm kiếm và xử lý thông tin. - Khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Trình bày kết quả thảo luận. sống hàng ngày các em cần phải làm gị? 3/Củng cố:- Hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 4. TẬP ĐỌC CON SẺ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ non của sẻ già. II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ trong bài tập đọc trong sgk III. Các hoạt động dạy –học 1. Kiểm tra. -Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Luyện đọc -Gọi học sinh đọc toàn bài. -1 em đọc bài, lớp theo dõi. -Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 -HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. lần kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho học sinh, Giải nghĩa từ khó - HS đọc chú giải -Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1 em đọc toàn bài trước lớp. -Giáo viên đọc mẫu bài. - HS theo dõi bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận và - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TLCH/SGK. -Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm nội dung bài. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm. -Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay. -Gọi HS đọc diễn cảm bài. -Tổ chức cho HSthi đọc diễn cảm. 3.Củng cố - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị “Ôn tập giữ kì 2”.. -HS đọc thầm toàn bài-tìm hiểu nội dung bài.-Phát biểu ý kiến của mình. -2 HS đọc cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với bài. -3 HS đọc diễn cảm- Nhận xét,tuyên dương.. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 5: TOÁN HÌNH THOI I. Mục tiêu 1. Kiến thức và kĩ năng : - HS nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK- Mỗi HS 4 thanh nhựa (Kĩ thuật) III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: Tìm x biết :. 3 5 x+ = 4 6. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi -GV cùng HS cùng ghép hình vuông-Vẽ hình vuông. -GV đẩy lệch hình vuông nói trên, vẽ lên bảng-Giới thiệu hình thoi -Đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD. * Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi -Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD? -Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của hình thoi ? -Độ dài của các hình thoi như thế nào? -Nêu đặc điểm của hình thoi? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Treo bảng phụ Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi Hình nào là hình thoi? Hình nào không phải là hình thoi? Bài 2: Hướng dẫn : GV thao tác vẽ hình thoi . Nối A với C ta được đường chéo AC. Hoạt động học -HS thực hành ghép hình. -HS quan sát. -HS theo dõi.. -Cạnh AB song song với cạnh DC -Cạnh BC song song với cạnh AD -HS thực hiện đo độ dài của hình thoi. -Các cạnh hình thoi có độ dài bằng nhau. AB=BC=CD=DA. HS quan sát hình và trả lời câu hỏi H1,3 là hình thoi . H2,4,5 không phải là hình thoi. -HS quan sát và nhắc lại thao tác +Hai đường chéo của hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> của hình thoi ABCD. Nối B với D ta được vuông góc với nhau. đường chéo BD của hình thoi . Gọi điểm giao +Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau của đường chéo AC và BD là O nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 3.Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Diện tích hình thoi. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Ngày soạn 12/3/2013 Ngày dạy Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2013 DIỆN TÍCH HÌNH THOI. Tiết 1TOÁN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết cách tính diện tích hình thoi. 2. Thái độ : - GDHS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, miếng bìa cắt hình thoi, giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra:- Nêu đặc điểm của hình hình thoi? - Hai đường chéo hình thoi như thế nào với nhau? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: - GV vẽ hình thoi lên bảng (vẽ sẵn) rồi nêu: - HS nghe bài toán. Hình thoi ABCD có AC= m, BD = n. Tính - HS thực hành trên hình đã chuẩn bị. diện tích của hìnhthoi. GV nêu:Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật. -Gọi HS nêu cách cắt ghép của mình, sau đó - HS nêu cách cắt của mình. thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình hình chữ - Diện tích của hai hình bằng nhau. nhật MNCA. n -Theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật MNCA được ghép từ các AC = m, AM = 2 mảnh của hình thoi như thế nào với nhau? Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu. -Diện tích hình chữ nhật MNCA là: n -Vậy diện tích hình chữ nhật MNCA tính m như thế nào? 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> n m n m 2= 2 . -GV : Ta thấy. -Là độ dài hai chéo chéo của hình thoi. - m và n là gì của hình thoi AMNC? -Diện tích hình thoi bằng tích của độ H.Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo). nào? m n -GV yêu cầu HS hình thành công thức tính diện tích hình thoi. S= 2 */ S là diện tích hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo. HĐ2:Luyện tập- thực hành. -HS đọc đề bài. Bài 1:Tính diện tích của: Bài giải. a/ Hình thoiABCD, biết: Diện tích hình thoi ABCD: 3×4 AC = 3cm, BD = 4cm, =6 ( cm2) 2 b/Hình thoi MNPQ, biết: Diện tích hình thoi MNPQ: MP = 7cm, NQ = 4cm. 7 4 14 2 ( cm2). Bài 2: Tính diện tích hình thoi biết: a/ Độ dài các đướng chéo là 5 dm, 20 dm. b/Độ dài đường chéo là: 4m và 15dm.. Đáp số :a/6 cm2 b/14 cm2 -Đọc yêu cầu đề bài và làm bài vào vở. -1HS lên bảng làm. Bài giải. a/Diện tích hình thoi là: 5 20 2 = 50 (dm2). -GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng Đổi 4m = 40 dm túng. b/Diện tích hình thoi là: -Chấm bài, nhận xét, sửa bài.. 40 15 2 =300 ( dm2). 3.Củng cố: - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? - GV tóm tắt nội dung bài-Về học bài, chuẩn bị bài : Luyện tập.. Đáp số: a/ 50 dm2 b/ 300 dm2. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 2:TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: THỨ 1. Kiến thức và kĩ năng : THỨ - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK, bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh một số loài cây. III. Các hoạt động dạy học:. NĂM NĂM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiểm tra 2 hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả. 2. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv yêu cầu - Gv : Các em chọn một trong 4 đề bài - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đề bài trong đó để làm bài viết. sgk. Gv ghi lên bảng dàn ý của bài văn tả cây cối : 1. Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát - Hs đọc dàn bài. - Hs làm bài vào giấy kiểm tra về cây. 2. Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây. 3. Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn Hs nộp bài tượng đặc biệt của người tả với cây. Gv nhắc nhở hs làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ những học sinh còn yếu. Gv thu bài về nhà chấm 4Củng cố -Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nắm được cách đặt câu khiến. - Biết chuyển câu kể thành câu khiến ; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu khiến với từ ngữ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ. III.Cac hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra: -Mỗi HS đặt 2 câu khiến. -Nêu ghi nhớ của bài? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1:Nhận xét Yêu cầu1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 -1 HS đọc bài. -Động từ trong câu: Nhà vua hoàn lại gươm -Động từ là từ : hoàn cho Long Vương là từ nào? -Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động -HS làm mẫu theo hướng dẫn của GV từ để câu kể trên thành câu khiến? + Nhà vua hãy hoàn trả gươm lại cho.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu trên thành câu khiến? -GV yêu cầu HS đọc lại các câu vừa đặt cho đúng giọng điệu. H.Hãy chuyển câu kể thành câu khiến H: Có những cách nào để đặt câu khiến?. Long Vương! + Nhà vua hoàn trả gươm lại cho Long Vương đi! -HS đọc theo yêu cầu của GV. - Thêm các từ:lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu. - Thêm các từ : đề nghị, xin, mong, … vào đầu câu. - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. - HS đọc ghi nhớ.. -Rút ra ghi nhớ của bài. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của -1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1. bài. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -HS từng cặp chuyển câu kể theo yêu cầu của đề.-Đại diện các nhóm trình bày Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của -HS đọc yêu cầu và nội dung của bài bài tập 2. tập. -GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm -HS hoạt động nhóm 4 và sắm vai theo các tình huống. -GV giao tình huống cho từng nhóm -GV gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến -Gọi các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh bài tập. Bài 3,4:-GV gọi HS đọc ỵêu cầu, nội dung -HS đọc yêu cầu và nội dung của bài của bài tập. tập. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm cặp -Đại diện các nhóm trình bày. 3. Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết 4 Âm nhạc. Giáo viên chuyên dạy. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 5.KHOA HỌC NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 2. Thái độ : HS thấy được tầm quan trọng của nhiệt đối với con người. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ trang 108, 109 sgk phóng lớn -Phiếu có sẵn câu hỏi cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:H:Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Cả lớp -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, -HS trao đổi thảo luận theo yêu cầu của trả lời câu hỏi. GV. - Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không HS tiếp nối nhau trình bày: được Mặt Trời sưởi ấm? +Gió sẽ ngừng thổi. +Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. +Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng. +Không có mưa. +Không có vòng tuần hoàn của nước -GV nhận xét câu trả lời của HS trong tự nhiên…. GV kết luận - Lắng nghe. HĐ 2: Nhóm 6 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của thảo luận và trả lời câu hỏi: GV. - Nêu cách phòng chống nóng, chống rét -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. cho người, động vật, thực vật? -HS đọc mục bạn cần biết (sgk) -2-3 em đọc 3.Củng cố:- GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học-Chuẩn bị: “Ôn tập”. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. Ngày soạn 12/3/2013 Ngày dạy Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TẬP. Tiết 1 TOÁN I.Muc tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. 2. Thái độ : GDHS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học. II.Chuẩn bị:-4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như bài tập 4 -1tờ giấy hình thoi. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:Tính diện tích hình thoi biết: Độ dài hai đường chéo là 4cm và 7cm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Tính diện tích hình thoi biết: -1 HS lên bảng làm. a/Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 Bài giải. cm. a/Diện tích hình thoi: b/ Giảm tải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 19 12 2 = 114 (cm2). Bài 2: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Đáp số: a/ 114 cm2 vở. -HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Đổi vở kiểm tra cho nhau. Bài giải -GV kiểm tra, nhận xét, sửa bài. Diện tích miếng kính là 14 10 2 =70 (cm2). Bài 4.-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Đáp số: 70 cm2 -Yêu cầu HS gấp giấy như trong bài tập. -Cả lớp thực hành gấp. -GV theo dõi. 3.Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài học- Nhận xét-Về học bài. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”. .................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Giảm tải không dạy) ----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3.TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cụ rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 2. Thái độ : Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II.Chuẩn bị: -GV chuẩn bị sẵn một số lỗi chính tả , cách dùng từ, cách diễn đạt…cần sửa chung cho cả lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1 / Kiểm tra: -HS nêu dàn bài về bài văn miêu tả cây cối. 2 / Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - GV viết đề bài lên bảng - 1 HS đọc - GV nhận xét kết quả + Những ưu điểm : Xác định yêu cầu của đề, bố cục bài viết, câu, lỗi chính tả ... + Những thiếu sót : Xác định yêu cầu của đề, bố cục bài viết, câu, lỗi chính tả .... - GV thông báo điểm. - HS nghe và nhận bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 2. HD HS chữa bài: - GV phát phiếu cho từng HS. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hoạt động 3. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc đoạn, bài văn hay. - Cho HS chọn đoạn hay và viết lại. 3.Củng cố: -GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay cho lớp nghe -Về ôn bài-Chuẩn bị bài ôn tập, thi GKII.. - HS đọc lời phê của GV và viết vào phiếu sửa lỗi, lổi dùng từ.. - HS trao đổi tìm ra cái hay để học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS chọn đoạn hay và viết.. ................................................................................................................................................................................................................................................ .. LỊCH SỬ Tiết 27 THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII I/Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Miêu tả cụ thể những nét sinh động về ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằngthwong nghiệp thời kì này rất phất triển(cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc…). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về thành thị này. 2. Thái độ : HS biết quý trọng lịch sử nước nhà. II/Chuẩn bị:-Bản đồ Việt Nam -Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII III/ Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Xác định trên bản đồ từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay? - Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? - GV nhận xét ghi điểm 2-Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV trình bày khái niệm thành thị: Thành - HS lắng nghe thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS -HS xác định xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. Hoạt động 2: làm việc cá nhân (HS làm việc trên phiếu).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và -HS làm việc cá nhân trên phiếu nội dung SGK để mô tả lại các thành thị HS trả lời Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Gv hướng dẫn hS trả lời các câu hỏi sau: - HS làm việc cả lớp - Nhận xét chung về số dân, quy mô và -Thành thị nước ta lúc đó tập trung hoạt động buôn bán trong các thành thị ở đông người, quy mô hoạt động và nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. buôn bán rộng lớn, sầm uất. - Theo em, hoạt động buôn bán ở các -Sự phát triển của thành thị phản ánh thành thị trên nói lên tình hình kinh tế sự phát triển mạnh của nông nghiệp ( nông nghiệp ,thủ công nghiệp, thương và thủ công nghiệp. nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? *HS đọc bài học SGK -2-3 em đọc. 3- Củng cố: -GV tóm tắt nội dung bài -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài sau :Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................ .. ĐỊA LÍ Tiết 26 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I . Mục tiêu 1. Kiến thức và kĩ năng : -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: +Các đồng bằng nhỏ, hẹp, với nhiều cồn cát và đầm phá. +Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và dễ gây ngập lụt, có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. -Chỉ dược vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bản đồ, lược đồ ĐB duyên hải miền Trung , tranh ảnh đèo Hải Vân, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra: -Chỉ vị trí và nêu tên hai vùng ĐBBB và ĐBNB? -Cho biết các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng đồng bằng rộng lớn đó? -Chỉ trên bản đồ những dòng sông chính : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long ? - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển - GV giới thiệu lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung . - Yêu cầu HS quan sát và cho biết có bao nhiêu dải ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Kể tên theo thứ tự từ Bắc vào Nam -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. ? Em có nhận xét gì về vị trí cuả các đồng bằng này?. -HS quan sát lược đồ , 1 HS lên bảng chỉ và gọi tên .. -HS thảo luận theo cặp –Trình bày -Các đồng bằng nằm sát biển . phía bắc giáp ĐBBB, phía tây giáp dãy Trường Sơn, phía nam giáp với ĐBNB, phía đông là biển Đông ? Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi -Các dãy núi chạy qua các đồng chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu ? bằng và lan ra sát biển. GVKL. -Ở vùng này có nhiều cồn cát cao 20 – 30m -Có hiện tượng di chuyển của các -Ở các vùng có nhiều cồn cát cao như vậy, do cồn cát đó thường xuyên có hiện tượng gì ? -Để ngăn chặn hiện tượng này người dân nơi -Trồng phi lao để ngăn gió di đây phải làm gì ? chuyển sâu vào đất liền . - QS h2 đọc tên các đầm, phá ở Thừa Thiên – - Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai huế. Hoạt động 2: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam -GV gọi HS chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân - HS chỉ vào lược đồ trên lược đồ H1. -Đọc tên hai thành phố ở phía Bắc và Nam dãy - TP Huế, Đà Nẵng. núi Bạch Mã? - Để đi từ Huế vào Đà Nẵngvà ngược lại đi - Đi bộ trên sườn đèo Hải Vân bằng cách nào? hoặc đi xuyên qua đường hầm Hải Vân -QS h4 Mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo - Đường dốc cao, ngoằn ngoèo, Hải Vân?Đường Hầm Hải Vân có lợi gì hơn so lòng đường hẹp.Đường hầm Hải với đường đèo? Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông. - Nêu đặc điểm khí hậu vùng ĐB duyên hải -Mùa hạ mưa ít,khô, nóng, hạn miền Trung? hán. Cuối năm mưa lớn và bão, ngập lụt. - Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung -Gây khó khăn cho người dân sinh có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản sống và sản xuất. xuất không ? GV: đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất HS lắng nghe của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân sống trong vùng đó. 3/ Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV tóm tắt nội dung bài -Nhận xét giờ học -Về học bài và chuẩn bị bài. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................................................................................................ ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×