Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.4 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4E Tuần 24 - Từ ngày 25 tháng 02 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013. Tiết. ngày. Thời gian. Thứ. 1 2 Sáng 3 Hai 4 25/02 1 Chiều 2 3 1 2 Ba 3 26/02 4 5 1 2 Sáng 3 Tư 4 27/02 1 Chiều 2 3 1 2 Sáng 3 Năm 4 28/02 1 Chiều 2 3 1 2 Sáu 3 01/03 4 5. Môn dạy Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Sử Khoa học GDNGLL Thể dục Toán Âm nhạc Chính tả Kỷ thuật Toán Địa LT&C Ôn toán Kể chuyện Ôn toán Ôn TV Toán Tập đọc TLV Ôn TV Khoa học Ôn toán Thể dục Toán Mỹ thuật LT&C TLV HĐTT. Tên bài dạy Chào cờ Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2) Vẽ về cuộc sống an toàn Luyện tập (Tr.128) Ôn tập ánh sáng cần cho sự sống (Tiết 1) Vệ sinh lớp, trang trí lớp học. Bài 47 Phép trừ phân số (Tr.129) Ôn bài hát: Chim sáo - Ôn TĐN số 5, số 6 Nghe - viết : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) Phép trừ phân số (Tr.130) Thành phố Hồ Chí Minh Câu kể Ai là gì? Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Phép trừ phân số Vẽ về cuộc sống an toàn Luyện tập (Tr.131) Đoàn thuyền đánh cá LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Đoàn thuyền đánh cá Ánh sáng cần cho sự sống (Tiết 2) Phép trừ phân số (TT) Bài 48 Luyện tập chung (Tr.131) Vẽ trang trí . Tìm hiểu về chữ nét đều Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Tóm tắt tin tức Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. GHI CHÚ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BUỔI SÁNG: Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾP) I.Yêu cầu: -HS nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. *Ghi chú: HS biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II.Chuẩn bị: -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) . -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3- điều tra về những công trình công cộng ở SGK/36) địa phương. -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của BT 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt a. Giữ gìn các công trình công cộng cũng động 3, tiết 1-bài 3. chính là bảo vệ lợi ích của mình. -HS trình bày ý kiến của mình. b. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: -HS giải thích. +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai *Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- -HS đọc. SGK/35. 3.Củng cố - Dặn dò: -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công -HS cả lớp. trình công cộng -Chuẩn bị bài tiết sau. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : TÂP ĐỌC Bài:VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.. I Mục đích- yêu cầu. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ hợp lí.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II Đồ dùng dạy học. Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 5’ - Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: - 2HS đọc bài và Bốn anh tài. TLCH,lớp chú ý theo - Nhận xét, ghi điểm . dõi,nhận xét 2 . Bài 35’ mới - Cho học sinh xem tranh và giới thiệu, ghi HĐ1: đề bài. -Học sinh quan sát . GTB - Hs đọc nối tiếp đoạn HĐ 2: * Rút từ khó:. UNICEF(u-ni-xép). tin vui)-Học sinh đọc đúng . a)Luyện * Từ khó : UNICEF(u-ni-xép). tin vui -HS giải nghĩa . đọc - Cho học sinh đọc đoạn, trong nhóm . -Kiểm tra số lần đọc . -HS trả lời bằng thẻ - Hs thi đọc đúng màu. - Gọi học sinh đọc cả bài. -5-6 nhóm thi đọc . - Đọc mẫu.Hd đọc -Đọc thầm, trao đổi, * Yêu cầu học sinh đọcï thầm từng đoạn và thảo luận tìm câu trả b) Tìm trả lời +Chủ đề của cuộc thi là gì? lời hiểu bài +Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi thế nào?..... -Học sinh trả lời . nhóm bàn - Nêu ý nghĩa của truyện. *- Treo bảng phụ HD đọc diễn cảm Cuộc thi vẽ Em muốn - Đọc trong nhóm sống an toàn được c) Hướng - Tổ chức thi đọc diễn cảm. thiếu nhi cả nước dẫn đọc - Nhận xét , ghi điểm . hưởng ứng diễn cảm * Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Gd hs tinh thần đoàn kết yêu thương giúp 5’ đỡ lẫn nhau trong lớp cũng như trong anh em 3. Củng gia đình . -HS chú ý theo dõi cố dặn dò -Dặn HS về nhà học bài . - Nhận xét tiết học . -HS chú ý lắng nghe ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 Môn : TOÁN LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: -HS thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. -Rèn kĩ năng cộng phân số cho HS yếu. *BT cần làm: BT 1, BT3. II.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi 1HS đọc phép tính mẫu ở SGK. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính này như thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số . + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự rút ra tính chất của phép cộng phân số . + Gọi HS phát biểu . -Giáo viên nhận xét học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1HS lên bảng giải bài. GV chấm1số bài HS. 3.Củng cố - Dặn dò: -Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học.. - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài. + QS và nêu cách đặc điểm phép cộng. - Ta phải viết số 3 dưới dạng phân số . + Lớp làm vào vở các phép tính còn lại . -2HS làm trên bảng : - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính + Đây là t/c kết hợp của phép cộng . + 2 HS phát biểu t/c kết hợp của phép cộng PS. + HS thực hiện vào vở. Giải : + Nửa chu vi hình chữ nhật là : 2 3 20 9 29 3 + 10 = 30 30 30 ( m ) 29 Đáp số : 30 ( m ). -2HS nhắc lại. -HS cả lớp. =================================. BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LỊCH SỬ ÔN TẬP I.Yêu cầu: -HS biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện. -Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II.Chuẩn bị : -Băng thời gian trong SGK phóng to . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : 2.Bài mới : Giới thiệu bài: -HS lắng nhe. *Hoạt động nhóm : -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên -GV phát PHT cho HS . Yêu cầu diền kết quả . HS thảo luận rồi điền nội dung của -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . từng giai đoạn tương ứng với thời Triều đại Tên nước Nơi đóng đô.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> gian . Buổi đầu độc Văn Lang Phong Châu -Tổ chức cho các em lên bảng ghi lập Âu Lạc Cổ Loa nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết Lý Đại Việt Thăng Long quả sau khi thảo luận. Trần Đại Việt Thăng Long -GV nhận xét ,kết luận . Hậu Lê Đại Vệt Thăng Long *Hoạt động cả lớp : -Chia lớp làm 2 dãy : -HS thảo luận. +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện LS. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật -HS cả lớp tham gia . lịch sử”. -GV gợi ý: +Kể về sự kiện LS: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? +Kể Về nhân vật LS: Tên nhân vật? Sống ở thời kì nào? Nhân vật ấy đóng góp gì cho LS nước nhà? -HS thảo luận theo dãy. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm. -GV nhận xét, kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Trịnh– -HS cả lớp . Nguyễn phân tranh”. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: KHOA HỌC Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG.. I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.:Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu, ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II Đồ dùng dạy học. Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 4’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2,3 . -2HS trả lời,lớp chú ý -Nhận xét chung ghi điểm. theo dõi,nhận xét 2.Bài mới 28’ -Nhận xét bổ sung. HĐ1.GTB -Giới thiệu bài trực tiếp . HĐ 2. * Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với -Nhắc lại tên bài học. Tìm hiểu sự sống của thực vật. về vai trò * Cách tiến hành của ánh Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. sáng -Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu của GV. Học sinh thảo luận . -Bước 3: Làm việc cả lớp. Nhóm 2 KL: Như mục bạn cần biết trang 95 SGK. -Các nhóm trưởng điều.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ 2: Tìm hiêủ nhu cầu về ánh sáng Nhóm bàn. HĐ nối tiếp Cả lớp. 3’. * Tìm hiêủ nhu cầu về ánh sáng của thực khiển các bạn quan sát vật. hình và trả lời các câu * Cách tiến hành: hỏi trang 94,95 SGK. -Bước 1: GV đặt vấn đề: Bước 2: Phương án 1: -Đại diện các nhóm -GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận sau trình bày kết quả thảo đó mới chốt lại. luận của nhóm mình. +Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở -Các nhóm trả lời . những nơi rừng thưa, các cánh đồng... +Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng. +Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. Phướng án 2: GV giảng trước sau đó mới -Thực hiện theo HD đặt câu hỏi. của hoạt động của giáo - +KL3. viên. -Vai trò của ánh sáng đến cuộc sống của -Trả lời câu hỏi nối thực vật? tiếp. -Giáo dục học sinh vận dụng ánh sáng vào cuộc sống . -Nhận xét tiết học. -Học sinh lắng nghe. ----------cd&cd-----------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Vệ sinh lớp, trang trí lớp học.. I.Mục tiêu: -HS biết cách giữ vệ sinh cho lớp . -Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học. - Hiểu và chấp hành đúng việc giữ gìn vệ sinh lớp học. - Giúp học sinh giữ vệ sinh môi trường để làm cho môi trường xanh, sạch,đẹp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Néi dung: - Vệ sinh lớp, trang trí lớp học. 2. Hình thức hoạt động: -Trao đổi, thảo luận trong lớp. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Hoạt động 1: Ổn định -Giới thiệu: Vệ sinh lớp, trang trí lớp học Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới Những qui định về vệ sinh lớp, trang trí lớp. -Thảo luận nhóm - Nêu những việc làm cụ thể:. -Hát xanh”. Trò bài “Lý. cây. -Nghe -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Quét lớp mỗi ngày . Hộc bàn phải gọn gàng sạch sẽ . giáo viên giao cho và + + Không xả rác, vẽ bậy trên tường . cam kết thực hiện + Chăm sóc, tưới cây hằng ngày. đúng quy định về vệ + Bảo quản những sản phẩm trình bày của lớp sinh lớp, trang trí lớp. -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: -HS lần lượt trả lời + Vì sao chúng ta phải vệ sinh lớp theo yêu cầu của GV + Vì sao chúng ta phải trang trí lớp học? -HS nhắc lại những + Vì sao phải chăm sóc cây xanh của lớp. quy định về vệ sinh + Khi thấy rác em phải bỏ rác vào đâu? lớp, trang trí lớp. -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng quy định về vệ sinh lớp, trang trí lớp. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo quy định về vệ sinh lớp, trang trí - HS tự nhận xét, rút của lớp. kinh nghiệm. ******************************************* Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY,NHẢY VÀ CHẠY MANG,VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”. I.MỤC TIÊU. -Ôn bật xa và học phối hợp chạy,nhảy và chạy mang,vác.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Kiệu người”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trò chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. 1.Địa điểm:Trên sân trường. 2.Phương tiện:1còi,đồ vật,sân chơi trò chơi. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.. Nội dung A.PHẦN MỞ ĐẦU. -Nhận lớp -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối vai,hông. +Ôn lại bài thể dục phát triển chung. B.PHẦN CƠ BẢN. 1.Bài tập RLTTCB: -Ôn bật xa. Phương pháp lên lớp -Cs tập chung lớp dóng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận lớp -Gv phổ biến. -Gv cho cs hô nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát sửa sai.. -Gv nêu tên bài tập,hướng dẫn hs tập luyện.Gv quan sát,sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Tập phối hợp chạy,nhảy.. -Gv cho 2-3 hs thực hiện,lớp nhận xét,gv nhận xét biểu dương tổ tập tốt. -Củng cố. -Gv nêu tên trò chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp 2.Trò chơi vận động “Kiệu chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi người” tốt. C.KẾT THÚC. -Gv cho hs vừa đi vòng tròn nhẹ nhàng vừa thực -Thả lỏng. hiện một số động tác thả lỏng. -Hệ thống lại bài học -Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Nhận xét,đánh giá kết quả giờ -Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ học.Gv học và giao bài về nhà, giao bài tập về nhà. -Xuống lớp -Gv hô “giải tán”,lớp hô “khoẻ”. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Yêu cầu: -Giúp HS biết trừ hai phân số cùng mẫu số. -Giúp HS yếu nắm được cách trừ hai phân số cùng mẫu số. *Ghi chú: BT cần làm: BT1, BT2 (a.b) II. Chuẩn bị : + Hình vẽ sơ đồ như SGK. III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2HS lên bảng làm BT sau: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:. b.Thực hành trên băng giấy. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. bài . + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK. + Quan sát .. 3 6. ? + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy : +Vậy muốn trừ hai PScùng mẫu số ta làmthế nào? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . d.Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . a/ + GV ghi bảng phép tính , hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả . 2 3 3 3:3 1 2 3 2 1 1 ; ; 3 9 9 9:3 3 3 9 3 3 3. + Y/c HS tự làm từng phép tính còn lại vào vở .. - Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số - HS tiếp nối phát biểu quy tắc . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Lớp nhận xét, chữa bài. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . + Quan sát GV hướng dẫn mẫu . +HS tự làm vào vở, sau khi làm xong đổi chéo vở, kiểm tra kết quả. + Nhận xét bài bạn ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài 19 + GV hướng dẫn coi tổng số HC các loại là 19 .. - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + HS thực hiện vào vở. 1HS chữa bài. Giải : + Số HC bạc và HC đồng của đoàn thể thao HS Đồng Tháp dành được là :. Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . -Gọi em khác nhận xét bài bạn 19 5 14 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 19 - 19 = 19 ( huy chương ) 3.Củng cố - Dặn dò: 14 -Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Đáp số : 19 ( huy chương) -Nhận xét đánh giá tiết học. -2HS nhắc lại. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : ÂM NHẠC ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Môn: CHÍNH TẢ BÀI : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I .MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn: hoạ sĩ Tô Ngọc Vân . - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: x/s, iêt/iêc - Rèn chữ , giữ vở cho học sinh. II .CHUẨN BỊ: Nội dung TG Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của HS 1.KTBC. 5’ 2. Bài mới. 30’ HĐ1. GTB. - Học sinh lắng nghe . . - Giới thiệu bài trực tiếp . HĐ2. Tìm -1 Học sinh đọc, - Gọi học sinh đọc bài lần 1. hiểu nội -GV ghi từ khó : hoạ sĩ ,thiếu nữ bên -Học sinh đọc lại, dung . hoa huệ , Điên Biên Phủ . -Yêu cầu học sinh viết bảng con. -Học sinh viết bảng con. Cả lớp . -Giáo viên nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu HS đọc bài lần 2. -1 HS đọc to lớp lắng nghe HĐ3. Viết -Hướng dẫn học sinh viết chính tả. -Học sinh lắng nghe. chính tả. -Yêu cầu học sinh viết bài. -Học sinh nghe và viết . -Giáo viên treo bài viết ở bảng phụ -Học sinh soát lỗi. Cả lớp . - Hỏi học sinh số lỗi sai của học - HS trả lời bằng thẻ màu. sinh . HĐ4.Luyện -GV chấm 5-7 bài nhận xét. tập. Bài 2 : -1 HS đọc đề bài. Làm vở. -Học sinh thực hiện . * Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -1 Học sinh làm . làm bài vào vở. . -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3 : Làm phiếu 3.Củng cố dặn dặn. 5’. -Gọi học sinh làm bảng . -Yêu cầu học sinh nhận xét . -GV sửa sai nhận xét. * Gọi học sinh đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập - Gọi học sinh làm bảng. -Yêu cầu học sinh nhận xét kết luận . - GV thu bài nhận xét kết luận . -Gọi HS đọc lại từ đúng . -GD HS áp dụng vào viết các môn học .-Dặn HS về viết lại những lỗi sai. - Nhận xét tiết học . ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5: Môn: KỶ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA. -Nhận xét bài ở bảng . - 1 học sinh đọc yêu cầu . -1 Học sinh làm bài. -HoÏc sinh thực hiện. -Học sinh lắng nghe .. I. Yêu cầu: -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. -HS biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. * Ghi chú: -Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây chậu hoa của trường. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn cách làm: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểuMĐ, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: -GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? -Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. +Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới -HS lắng nghe. nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. -HS theo dõi và thực hành. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa -HS theo dõi. những cây cong queo, gầy yếu, … +Thế nào là tỉa cây? -Loại bỏ bớt một số cây… +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -Giúp cho cây đủ Á s, chất dinh dưỡng. -GV hướng dẫn HS qs H.2 và nêu nx về -HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có hình 2a, 2b. khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Làm cỏ: -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong -GV hỏi:+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối đất. với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -Cỏ mau khô. -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau -Nhổ cỏ, bằng cuốc. và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn nhổ cỏ bằng cuốc -HS lắng nghe. * Vun xới đất cho rau, hoa: -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không tác dụng gì? khí. -GV làm mẫu cách vun, xới bằng cuốc . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Cả lớp. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. ******************************************* Thứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 2013 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾP) I.Yêu cầu: -HS biết trưg hai phân số khác mẫu số. -Phát triển tư duy toán học cho HS. II.Chuẩn bị : - Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK. II.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 4 2 b.Hình thành phép trừ hai PS khác mẫu số. - Ta phải thực hiện phép tính trừ 5 - 3 . -GV nêu ví dụ dưới dạng bài toán. Sau đó hỏi: Muốn tính số đường còn lại ta làm - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để thế nào? đưa về trừ hai phân số cùng mẫu số . 4 2 - GV ghi ví dụ : 5 - 3 .. - Làm thế nào để trừ hai phân số này ? - Đưa về cùng mẫu số để tính . - Gọi HS nhắc lại các bước trừ hai phân số khác mẫu số . + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . c.Luyện tập:. 4 4 X 3 12 - Ta có : 5 = 5 X 3 15 2 2 X 5 10 3 = 3 X 5 15. - Ta trừ hai phân số cùng mẫu số + HS tiếp nối phát biểu quy tắc :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Gọi 2HS lên bảng chữa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài . + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK : - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . Lớp nhận xét, chữa bài. -GV chốt lời giải đúng. 3.Củng cố - Dặn do: -Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài.. -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS quan sát và làm theo mẫu . +HS tự làm vào vở. 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài . Giải : + Diện tích trồng cây xanh là : 6 2 30 14 16 7 - 5 = 35 35 35 ( diện tích ) 16 Đáp số : 35 diện tích .. -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.. I.Yêu cầu: -HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. +Thành phố lớn nhất cả nước. +Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. -Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ, (lược đồ). *Ghi chú: HS khá, giỏi: +Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. +Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đitoqứi các tỉnh khác. II.Chuẩn bị : -Các BĐ hành chính, giao thông VN. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -HS chuẩn bị . 2.KTBC : 3.Bài mới : .Giới thiệu bài: *.Thành phố lớn nhất cả nước: Hoạt động cả lớp: -HS lên chỉ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN . Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận theo gợi ý: -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :. -HS Các nhóm thảo luận theo CH gợi ý. -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình: +Sông Sài Gòn.. -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. *Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học -HS thảo luận nhóm . lớn: -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp Hoạt động nhóm: và tìm ra kiến thức đúng . -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết: -GV nhận xét và KL: -HS lắng nghe. 4.Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -Nhận xét tiết học . -3 HS đọc bài học trong khung . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Cần Thơ”. -HS cả lớp . ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : LUYÊN TỪ VÀ CÂU: Bài dạy: Câu kể Ai là gì?. I- Mục đích yêu cầu 1. HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2. Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II- Đồ dùng dạy học. Nội dung Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thức gian 1.Bài cũ 5’ -Nêu yêu cầu. TLCH 2,3 SGK - 3HS trả lời,lớp chú ý -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. theo dõi,nhận xét -Nhận xét và cho điểm HS 2 .Bài mới 35’ HĐ1: GTB -GV giới thiệu bài. -Học sinh lắng nghe. HĐ2: tìm * Tìm hiểu ví dụ -1 HS đọc thành tiến hiểu ví dụ -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. trước lớp Cả lớp -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -2 H S ngồi cùng bàn * Gv nêu yêu cầu. trao đổi, thảo luận và -Nhận xét kết luận lời giải đúng. tìm câu trả lời. H: Câu kể Ai là gì? Gồm những bộ phận -1 HS đọc thành tiếng nào? Chúng có tác dụng ? trước lớp. +Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì? -Thực hiện HĐ3: Ghi -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 nhớ SGK.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ4:Luyện tập. Bài 1: Làm vở Bài 2 Nhóm bàn 3 Củng cố dặn dò. 5’. -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Nói rõ CN và VN của câu để minh hoạ cho ghi nhớ. * -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểm những HS có đoạn giới thiệu hay sinh động, đúng ngữ pháp. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn của bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Luyên toán: TIẾT 116: LUYỆN TẬP. -1 H S đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK -1HS đọc đề . -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cùng nhau nghe.. -Học sinh lắng nghe .. I. MỤC TIÊU: - Học sinh giải được 4 bài tập SGK thực hành toán 4 – Trang 23; 24 – Tập 2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 4 – Tập 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: B. Bài THKT: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm vở bài tập - gv y/c hs đổi vở kiểm tra 2 em lần lượt lên bảng làm. Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm nháp 2 em lên làm bảng lớp. -Nêu kết quả Nhận xét, cho điểm Bài 3: Cả lớp cùng làm - HS nêu đề toán 2 em lên làm bảng lớp. -1 em giải bảng lớp. Cả lớp làm vở Nhận xét, cho điểm rèn Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Hướng dẫn cách làm. Nhận xét tiết học. Chấm, chữa bài C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 KỂ CHUYỆN.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Yêu cầu: -HS chọn được câu chuyện nói về một hoạt động dã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. -Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Giáo dục BVMT qua việc em và mọi người xung quanh giữ gìn xóm làng (đường phố, trương học) xanh, sạch, đẹp. II. Chuẩn bị: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn b. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài; bị của các tổ viên. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -1HS đọc. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp - Lắng nghe . phần giữ xóm làng (đường phố , trường học) xanh , -3HS đọc thành tiếng. sạch đẹp . Hãy kể lại câu chuyện đó . -Quan sát tranh và đọc tên truyện: - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 , 2 và 3 -Vệ sinh trường lớp . - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số - Dọn dẹp nhà cửa . việc làm bảo vệ môi trường xanh , sạch đẹp . - Giữ gìn xóm làng em sạch -GV lưu ý HS: Các em phải tự nhớ lại một số công đẹp . việc khác có ND nói ve vấn đề BVMT sạch đẹp như:Trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, em giúp đỡ các cô bác dọn dẹp đường làng ngõ -1HS đọc xóm sạch sẽ ,.... c. Thực hành kể chuyện: -2 HS ngồi cùng bàn KC cho -HS thực hành kể trong nhóm đôi . nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. truyện . -Tổ chức cho HS thi kể. -Một số HS tiếp nối nhau KC : -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể 3-4 HS thi kể và trao đổi về ý những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu bạn kể hấp dẫn nhất. chí đã nêu 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -DặnHS: kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho - HS cả lớp . người thân nghe. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên toán: TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Học sinh là được 4 bài tập trong vở thực hành toán 4, trang 24 – Tập 2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 4 – Tập 2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm Nhận xét, sửa 2 em lên bảng làm. Bài 2: Học sinh TB-Y. - Làm nháp Cho điểm em làm bài tốt - Hai em thi đua lên bảng. Bài 3: Cả lớp cùng làm Nhận xét. Cho điểm em làm bài tốt. - Một số HS nêu ý kiến. Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi - Một học sinh xung phong lên bảng Theo dõi, hướng dẫn thêm. giải. * Chấm, chữa bài. - Lớp giải vở. C. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU: - Làm được 2 bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 4 – Trang 23 – Tập 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: HS cả lớp: - Học sinh làm bai GV hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài Nhận xét. Chấm, chữa bai Làm vào vở 1.BÀI 2: HS khá giỏi: - 2 em trình bày GV hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài Nhận xét tiết học. Chấm, chữa bai C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa. ******************************************* Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Giúp HS : Củng cố , luyện tập về phép trừ hai phân số . Biết trừ hai , hoặc ba phân số . B/ Chuẩn bị :.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: bLuyện tập : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3 : - GV nêu yêu cầu đề bài . + GV ghi bài mẫu lên bảng . 2. Hoạt động của trò -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng a/ Tính b/ Tính : c / Tính : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -1HS đọc thành tiếng . + Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .. 3 4 ?. - GV hỏi : + Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số có - Làm thế nào để thực hiện phép tính mẫu số bằng 1. trên ? Lớp làm vào vở . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các -Hai học sinh làm bài trên bảng phép tính còn lại vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . + Nhận xét bài bạn . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . 4) Củng cố - Dặn do: -2HS nhắc lại. -Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài làm như thế nào ? tập còn lại. -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : TẬP ĐỌC BÀI : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. . Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. II .CHUẨN BỊ: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.KTBC. 5’ -Đọc TLCH bài “ Vẽ về cuộc sống an - 3HS đọc bài và toàn ” TLCH,lớp chú ý theo 2. Bài mới 35’ -Nhận xét ghi điểm . dõi,nhận xét HĐ1.GTB. -Giới thiệu bài qua tranh. HĐ2.Luyện -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn -Học sinh quan sát. đọc. *TK: đoàn thuyền lặng , luồng sáng , -Đọc cá nhân 3 lượt * TN: thoi , luồng sáng , -Học sinh đọc lại. -Yêu cầu HS đọc theo nhóm. -Hoc sinh giải nghĩa. -Hỏi số lần đọc của HS. -Học sinh đọc. -Yêu cầu HS thi đọc đúng. - HS trả lời bằng thẻ -GV + HS nhận xét tuyên dương. màu. -GV đọc diễn cảm toàn bài -Đại diện 6 nhóm đọc . * Gọi HS đọc đoạn HĐ3.Tìm +Bài thơ miêu tả cảnh gì? -Học sinh lắng nghe. hiểu bài +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc -1 HS đọc, Lớp đọc Cảù lớp. nào? Những câu thơ nào cho biết điều thầm đó? -Học sinh trả lời . +Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? * H: Em cảm nhận được điều gì qua bài Ca ngợi vẻ đẹp huy thơ hoàng của biển cả, vẻ HĐ4.Đọc đẹp của lao động. diễn cảm. - Học sinh lắng nghe . Nhóm 2. -Treo bảng phụ hướng dẫn và đọc mẫu. -Yêu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm. -Đại diện 7 nhóm thi -Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm. đọc. 3.Củng cố 5’ -GV + HS nhận xét tuyên dương dặn dò - GD HS có ý chí trong cuộc sống, học tập -Dặn HS về nhà đọc thêm . -Học sinh lắng nghe. -Nhận xét tiết học. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Yêu cầu: -HS vận dụng được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học, để viết một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II.Chuẩn bị: -Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu. III. Hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào -HS phát biểu. trong cấu tạo của bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và chốt lại: -Lớp nhận xét +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài). +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận). -1 HS đọc yêu cầu BT. * Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của -GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của viết thêm những ý bạn Hồng các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách Nhung còn thiếu. viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm. -Một số HS nối tiếp nhau đọc bài -Cho HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho viết. 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn … ) -8 HS làm bài vào giấy dán lên -Cho HS trình bày kết quả. bảng lớp kết quả. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Y/c HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Luyện Tiếng Việt TẬP ĐỌC: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC TIÊU: - Làm được 4 bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 4 – Trang 24 – Tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng Việt 4 – Tập 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài ôn luyện: * Làm bài 7: Học sinh cả lớp Giáo viên gợi ý, hướng dẫn - Học sinh làm bai Thu bài chấm, nhận xét, chữa bài Nhận xét. * Làm bài 8: Học sinh cả lớp Làm vào vở Giáo viên gợi ý, hướng dẫn - 2 em trình bày Thu bài chấm, nhận xét, chữa bài Nhận xét tiết học. * Làm bài 9: Học sinh khá giỏi.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên gợi ý, hướng dẫn Thu bài chấm, nhận xét, chữa bài * Làm bài 10: Học sinh khá giỏi Giáo viên gợi ý, hướng dẫn Thu bài chấm, nhận xét, chữa bài C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP) I.Yêu cầu: Giúp HS nêu được vai trò của ánh sáng: +Đối với đời sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe... +Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. Chuẩn bị :-Các hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : 2.Bài mới.-GTBGhi tựa. -HS lắng nghe. *Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng đối -Nhắc lại bài. với đời sống của con người. -Cho HS hoạt động nhóm +Anh sáng có vai trò như thế nào đối với - Hoạt động nhóm – Đại diện báo cáo. sự sống của con người? +Ánh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật, phân +Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có biệt được màu sắc, phân biệt kẻ thù, phân vai trò rất quang trọng đối với sự sống của biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn con người. thấy được các hình ảnh của cuộc sống… -Con người sẽ không sống được nếu như +Anh sáng còn giúp cho con người khoẻ không có ánh sáng. Còn động vật thì sao ? mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể… Các em cùng tìm hiểu tiếp bài. -Lắng nghe. *Hoạt động 2:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. -Thảo luận nhóm : -GV nhận xét, kết luận. -Lắng nghe. 3. Củng cố-dặn dò. Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, … +Anh sáng có vai trò như thế nào đối với Những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi sự sống của con người? nơi khác để tránh rét, tránh nóng, tìm thức + Vai trò của ánh sáng đối với đời sống ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù. động vật? -Lắng nghe.-HS tự nêu. -GV nhận xét tiết học. -Học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên toán:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: - HS làm được 4 bài tập trong vở thực hành toán 4 – trang 25 – Tập 2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 4 – Tập 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y 2 em lên bảng làm. Theo dõi, hướng dẫn cách làm. Cả lớp làm VBT Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm - Làm nháp Theo dõi, hướng dẫn cách làm. - Hai em thi đua điền. Nhận xét, sửa Nhận xét. Bài 3: Cả lớp cùng làm - Một số HS nêu ý kiến. Nêu bài toán: - Một học sinh xung phong lên bảng - HDHS giải bài toán: giải. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - HS giải vào vở BT. * Chấm, chữa bài. - Nhận xét tiết học. Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS giải bài toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY,NHẢY VÀ CHẠY MANG,VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”. I.MỤC TIÊU. -Kiểm tra bật xa .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Kiệu người”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trò chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. 1.Địa điểm:Trên sân trường. 2.Phương tiện:1còi,thước dây,dụng cụ phục vụ kiểm tra. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Nội dung Phương pháp lên lớp A.PHẦN MỞ ĐẦU. -Nhận lớp -Phổ biến nội dung yêu cầu. -Cs tập chung lớp dóng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận lớp -Gv phổ biến..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> giờ học. -Khởi động: +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ chân,gối vai,hông. +Ôn lại bài thể dục phát triển chung. B.PHẦN CƠ BẢN. 1.Bài tập RLTTCB: -Kiểm tra bật xa. -Đánh giá.. 2.Trò chơi vận động “Kiệu người” C.KẾT THÚC. -Thả lỏng.. -Gv cho cs hô nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát sửa sai.. -Gv nêu cho lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuông hố cát.mỗi em thực hiện 2 lần.Đo thành tích lần nhảy xa hơn. -Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại. -Gv đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng học sinh. -Gv nêu tên trò chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi tốt.. -Gv cho hs vừa đi vòng tròn nhẹ nhàng vừa thực hiện một số động tác thả lỏng. -Hệ thống lại bài học -Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Nhận xét,đánh giá kết quả -Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ học.Gv giờ học và giao bài về nhà, giao bài tập về nhà. -Xuống lớp -Gv hô “giải tán”,lớp hô “khoẻ”. ******************************************* Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số. - Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra VBT của hs 2. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. -Theo dõi. Hd luyện tập (30’) Bài 1 (?) Muốn thực hiện phép cộng hay phép + Chúng ta QĐMS các phân số sau đó thực trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số. làm như thế nào? - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3. Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4. GV hướng dẫn: - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5. GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: (5’) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh vở BT. *Kết quả - Nhận xét, chữa bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập. *Kết quả - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc theo yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là: 2 5. 3. 29. + 7 = 35 29. Đáp số: 35 -Nx, chữa bài. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : MỸ THUẬT Bài 24: Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. (tổng số HS) tổng số HS. I. Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. - HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1 (5’): Quan sát, nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV treo chữ nét đều lên bảng và hỏi: (?) Em có nhận xét gì về hai kiểu chữ này? Có gì - Học sinh nhận xét. giống nhau và khác nhau? - GV chỉ vào bảng chữ nét đều và nói: - Cả lớp theo dõi cô hướng dẫn * Hoạt động 2 (4’): Cách kẻ chữ nét đều tìm hiểu chữ nét đều. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 4 SGK để học sinh nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - Quan sát chữ nét đều ở SGK. - Hình 5 là cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P. - GV chỉ vào đồ dùng dạy học để hướng dẫn cách kẻ chữ. * Hoạt động 3 (20’): Thực hành - Cho học sinh xem một số dòng chữ để các em - Học sinh thực hành tham khảo. - Trong khi học sinh thực hành GV đến từng bàn hướng dẫn thêm những em còn lúng túng. * Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá - Nhận xét. * Dặn dò (1’): QSát cảnh trường học. - Thực hiện. ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. I- Mục đích, yêu cầu - HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. -. Xác định được VN trong câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? Từ những VN đã cho. II- Đồ dùng dạy học Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 5’ -Gọi HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai là gì? - 2HS lên bảng thực Tìm CN, VN của câu. hiện,lớp chú ý theo dõi -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài 35’ mới -Giới thiệu bài. -Học sinh lắng nghe . HĐ1: * 1,2,3:Yêu cầu HS đọc đoạn văn và -2 HS đọc thành tiếng GTB yêu cầu bài tập. phần ghi nhớ trước lớp HĐ2: - Yêu cầu học sinh đặt câu . -3 HS tiếp nối nhau đặt Tìm hiểu -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. câu ví dụ -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và -3 HS đọc . Cả lớp phân tích VN trong câu để minh hoạ HĐ3: Ghi cho phần ghi nhớ. nhớ * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.-Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS đọc -2 HS viết bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên trên bảng lớp. HS dưới HĐ4: bảng. Luyện tập làm bằng bút chì vào -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. . Bài 1 SGK..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cá nhân Bài 2: Chơi. Bài 3 Cả lớp 3.Củng cố-dặn dò. 5’. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. * Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. - Nhận xét ,củng cố -Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học . ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN. -Nhận xét chữa bài. -1 HS đọc thành tiếng -HS chơi .. -1 HS đọc thành tiếng - HS làm bài . -Học sinh lắng nghe .. Bài:Tóm tắt tin tức. I- Mục đích yêu cầu. - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. -Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II- Đồ dùng dạy học Nội dung TG Hoạt động của GV 1.Bài cũ 5’ -Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước. -Nhận xét, cho điểm từng HS 2 .Bài mới 35’ - Giới thiệu bài trực tiếp . HĐ1: - Tìm hiểu ví dụ GTB Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . HĐ2: Tìm Yêu cầu HS thảo luận . hiểu ví dụ +Bản tin này gồm mấy đoạn? Bài 1: +Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Nhóm bàn Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng (Bảng GV tham khảo sách thiết kế) -Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin. -yêu cầu các nhóm trả lời . -Nhận xét tuyên dương . * Gọi HS đọc yêu cầu . Bài 2: +Khi nào là tóm tắt tin tức? Cá nhân +Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? -Gv Giảng bài. -Gọi HS đọc Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. Hoạt động của HS - 3Hs mang vở lên bảng để GV kiểm tra,lớp cùng theo dõi -Học sinh lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. . -HS suy nghĩ và trả lời. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. -Học sinhthực hiện -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở. -3 HS đọc ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐ3: Luyện tập. Bài 1 Cá nhân Bài 2 Cả lớp 3.Củng cố dặn dò:. 5’. -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS đọc thành tiếng -Gv nhận xét. -Làm bài vào vở * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS đọc bài . -Giáo viên chấm bài nhận xét . -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau -GDHS áp dụng vào đọc và tóm tắt -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe . ---------------cd&cd-------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>