Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an 4 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.76 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I . Mục tiêu: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông . * KNS:- Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm về giữ gìn ATGT. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài học trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Tranh vẽ của HS về an toàn giao thông (nếu có). -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc -Viết bảng: UNICEF, 50000 -HS đọc: u- ni- xép, năm mươi nghìn -Giải thích: Đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin, 6 -HS đọc bài theo thứ tự: dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng +HS 1: 50000 bức tranh… đáng khích lệ. chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản +HS 2: UNICEF Việt Nam ,,, sống an toàn tin. Vì vậy, khi đọc bài, sau khi đọc tên bài, chúng ta +HS 3: Được phát động từ …Kiên Giang phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin . +HS 4: Chỉ cần điểm qua .. giải ba -Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. +HS 5: 60 bức tranh .. đến bất ngờ -Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. -1 HS đọc phần Chú giải thành tiếng -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -HS đọc theo nhóm. -Gọi HS đọc toàn bài. -2 HS đọc toàn bài thành tiếng. -GV đọc mẫu. -Theo dõi GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài -Đọc thầm, HS thảo luận nhóm đôi. +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? +...... là Em muốn sống an toàn. +Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? +...... muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. +Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an +Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. toàn nhằm mục đích gì ? +Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức +Đoạn 1và đoạn 2 nói lên điều gì ? +Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. -GV ghi ý chính 1 lên bảng. -Lắng nghe -Y/cầu HS đọc thầm phần còn lại. -Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời : +Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề +HS trả lời. cuộc thi ? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả +60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm... ngôn năng thẩm mĩ của các em ? ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ +Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa” nghĩa là +... là thể hiện điều mình muốn nói qua những gì ? nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. +Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì ? +Cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -HS đọc lại ý chính đoạn 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Bằng ngôn ngữ hội họa, các họa sĩ nhỏ đã nói lên -Lắng nghe được nhận thức đúng, sâu sắc của mình về phòng tránh tai nạn. +Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ? +.. cho người đọc nắm được những thông tin và *Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn số liệu nhanh. tượng nhằm lôi cuốn, hấp dẫn người đọc và tóm tắt -Lắng nghe. thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin, dễ nhớ những số liệu cần thiết. +Bài đọc có nội dung chính là gì ? +HS trả lời. -GV ghi ý chính của bài lên bảng. -2 HS nhắc lại ý chính của bài. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi để phát -1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng hiện ra cách đọc hay đọc (đã nêu ở phần luyện đọc) -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. +Theo dõi +GV đọc mẫu đoạn văn +2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện +Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc đọc +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên +3 đến 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình (hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi) chọn bạn đọc hay. -Nhận xét, cho điểm HS. HS đọc toàn bài trước lớp. -Nhận xét, cho điểm HS. -2 HS đọc toàn bài. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì ? -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - HS làm bài: Bài 1, bài 3. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS làm bài 4 3 4 15 4 19 - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 3+ = + = + = thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện 5 1 5 5 5 5 quy đồng và cộng các phân số. - Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong - HS nghe giảng 15 phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = 5 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 4 3 4 15 4 19 3+ = + = + = 5 1 5 5 5 5 - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó tập. cho điểm HS. Bài 3: - GV gọi 1HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu - HS làm bài vào vở bài tập cầu HS tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tóm tắt. 2 m 3 3 Chiều rộng : m 10 Chiều dài :. Nửa chu vi: ......m?. Bài giải: Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 2 3. 3 29 = 10 30 29 Đáp số : m. 30 +. (m). - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. An toàn giao thông: ÔN TẬP ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu : + Ôn , củng cố lại các kiến thức đã học : - Thế nào gọi là GTĐT - Các loại phương tiện GTĐT . - Các loại biển báo hiệu GTĐT nội địa - Có ý thức chấp hành luật GTĐT nơi mình ở . II. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Củng cố lại các phương tiện giao thông đường thủy: - HS trả lời. - Ycầu HS nhắc lại tên các loại phương tiện GT đường thuỷ . - Trên sông , kênh ...có nhiều thuyền bè qua lại , ngược xuôi , loại thô sơ , loại cơ giới , vậy có xảy ra tai nạn không ? - HS trả lời. - Các em thử tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra nếu (tàu thuyền đâm vào nhau , đắm tàu ....) - GV nhận xét , bổ sung , nêu thêm : Đường thuỷ cũng có TNGT , vậy để đảm bảo ATGT người ta cũng có các biển báo hiệu GT để đảm bảo sự đi lại . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại biển báo GT đường thuỷ: * GV giới thiêu : 6 loại biển báo hiệu : 1 . Biển báo cấm đậu 2 . Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua . 3 . Biển báo cấm rẽ phải ( rẽ trái ) 4 . Biển báo được phép đỗ . 5 . Biển báo phía trước có bến đò , bến phà . + Vài HS nhắc lại . - Nêu nhận xét về hình dáng , màu sắc , hình vẽ , ý nghĩa của 6 biển báo trên (SGK ) + Vài HS nhắc lại * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Ycầu HS tự liên hệ thực tế bản thân mình . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Luyện từ và câu: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.Dùng phấn màu gạch chân dưới các câu in nghiêng. Giấy khổ to ghi từng phần a, b, c, ở BT1 phần Luyện tập. HS chuẩn bị ảnh của gia đình mình. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu ví dụ -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần -4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. Nhận xét Bài 1,2 -Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn -1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -HS thảo luận nhóm đôi. +Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định +Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu về bạn Diệu Chi? Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. -GV nhận xét câu trả lời của HS +Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một Bài 3 hoạ sĩ nhỏ đấy. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc thành tiếng trước lớp -Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy -Lắng nghe hướng dẫn của GV gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em hãy gạch 2 gạch dưới nó. Sau đó cùng đặt các câu hỏi. -2 HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng . HS dưới -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài lớp làm bằng bút chì vào SGK Nhận xét, kết luận lời giải đúng Ai Là ai? (là gì?) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi là - HS trả lời. kiểu câu kể Ai là gì? + Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời +Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN cho những câu hỏi nào? trả lời cho câu hỏi Là gì Bài 4 - Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? -Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác -HS nêu cho đến khi có câu trả lời đúng: nhau ở điểm nào? +Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu -Gọi HS phát biểu ý kiến hỏi Ai? (cái gì? Con gì?) +Khác nhau Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi Thế nào?Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Là gì? +Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? -Lắng nghe kết luận Chúng có tác dụng gì? +Câu kể Ai là gì? Gồm 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? +Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì? 2.3. Ghi nhớ +Câu kể Ai là gì? Dùng để giới thiệu hoặc nêu -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK nhận định về một người, một vật nào đó. -Yêu cầu Hs đặt câu kể Ai là gì? Nói rõ CN và VN -2 HS đọc thành tiếng trước lớp của câu để minh hoạ cho ghi nhớ. -3 đến 5 HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. -Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bài nhanh. +Bố em // là bác sĩ 2.4. Luyện tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên -3 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. bút chì vào SGK. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Nhận xét, chữa bài cho bạn. Bài 2 -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập thầm trong SGK -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng giới -Hãy tưởng tượng các em giới thiệu về gia đình mình thiệu về gia đình mình cho nhau nghe. với các bạn trong lớp hoặc giới thệu các bạn trong -Lắng nghe lớp với các bạn lớp khác. -Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú ý sữa lỗi ngữ -5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểm những HS có gia đình mình trước lớp. đoạn giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? , hoàn thành đoạn văn của bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau Toán : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - HS làm bài: Bài 1, bài 2 (a, b). II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan 5 3 -HS nghe và nêu lại vấn đề - Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi 6 6 còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? -HS hoạt động theo hướng dẫn - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động. -GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy. +Hai băng giấy như nhau. +Yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị. +Y/cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. 5 +Yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng +HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy. 6 giấy. 3 5 +Lấy đi băng giấy. + Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ? 6 6 3 +GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy? +HS cắt lấy 3 phần bằng nhau 6 3 + HS đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi băng +HS thao tác 6 giấy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5 3 5 3 băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại + băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn 6 6 6 6 2 bao nhiêu phần của băng giấy? lại băng giấy. 5 3 6 +Vậy =? 5 3 2 6 6 + = 3. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số 6 6 6 cùng mẫu số: - Nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải 5 3 -Chúng ta làm phép tính trừ: làm phép tính gì? 6 6 5 5 3 2 -Theo k/quả hoạt động với băng giấy thì -HS nêu : = 6 6 6 6 3 =? 6 -HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 5 - 3 = 2 5 3 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên. -Theo em làm thế nào để có = ? 6 6 6 5 3 - Hai phân số và là hai phân số có cùng 6 6 mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta 5 3 5−3 2 = làm như sau : = 6 6 6 6 5 3 -GV dựa vào cách thực hiện phép trừ , 6 6 bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu -Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai số? và giữ nguyên mẫu số . -GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. 2.4. Luyện tập - thực hành: Bài 1: -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . -GV yêu cầu HS tự làm bài. 15 7 15 −7 8 7 3 7−3 4 9 3 9 −3 6 − = = − = = =1 ; c) − = = ; d) a) ; b) 16 16 16 16 4 4 4 4 5 5 5 5 17 12 17 −12 5 − = = 49 49 49 49 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: (a, b) -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. bài tập. 2 3 2 1 2 −1 1 7 15 7 3 7 −3 4 − = − = = − = − = = a) b) 3 9 3 3 3 3 5 25 5 5 5 5 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -HS nhận xét -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS . *Đối với HS khá giỏi, GV giao HS về nhà làm câu c,d còn lại. 3. Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy học: HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước. Hình minh hoạ/94,95 SGK. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ +.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - HS hoạt động trong nhóm 4. -HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo hạt (cây đậu) và cây trồng (1 cây non nào đó do HS trồng). HS quan sát các cây và trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? + Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển ntn? + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi. + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? + …………. thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết. + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có + Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp ánh sáng? được và sẽ bị chết. - Gọi HS trình bày ý kiến - Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2/94 SGK - Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa + Vì khi nở hoa quay về phía Mặt trời. hướng dương? Hoạt động 2 : Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm đôi. + Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những - HS trả lời nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên... được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và + Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây một số cây ít cần ánh sáng? ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ... - Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm + Các cây cần ít ánh sáng là: cây vạn liên thanh, cây chỉ trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. gừng, giềng, rong, một số loài cỏ, cây lá lốt... - Nhận xét câu trả lời của HS -Mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau.Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ ánh sáng, đó là những cây ưa sáng như: cây gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà cừ, bạch đàn và các cây nông nghiệp. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế -Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, + Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta đã ứng dụng những kiến thức khoa học người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để đó để tìm ra những biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho cây đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có thể trồng các sao cho cây vừa được chiếu sáng thích hợp và cây: gừng, giềng, lá lốt, ngải cứu là những cây cần ít đem lại hiệu quả năng suất cao. Em hãy tìm ánh sáng. những biện pháp kỹ thuật ứng dụng nhu cầu ánh + Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của cây cao su sáng khác nhau của th/vật mà cho thu hoạch cao? và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng - Gọi HS trình bày. Sau mỗi HS trình bày GV cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất. nhận xét, khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa biết (Nếu HS không trình bày được thì GV giảng ruộng. cho HS nghe) + Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối... 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống của thực vật? - Nhận xét câu trả lời của HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Lịch sử: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, ... - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cho từng HS. Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 (nếu có) III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cuối bài 19. -GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. -GV giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 Hoạt động 1 CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN TIÊU BIỂU TỪ NĂM 938 ĐẾN THẾ KỶ XV -GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em -HS nhận phiếu sau đó là phiếu. hoàn thành nội dung của phiếu Nội dung phiếu học tập như sau: PHIẾU HỌC TẬP 1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thòi gian dưới đây: 2. Hoàn thành bảng thống kê sau: a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỷ thứ XV b.Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu đọc lập đến thời Hậu Lê -GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu -3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm bài tập1, 1 HS làm phần 2a, 1 HS làm phần 2b, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Hoạt động 2 : THI KỂ VỀ CÁC SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐÃ HỌC -GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung -HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch Định hướng kể: sử mà mình đã chọn. +Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể chính của sự kiện? Ý nghĩa sự kiện đó với dân trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. tộc ta? +Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kỳ nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? +Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong bài kể. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có), tìm hiểu trước bài mới. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động mình đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * KNS: Giao tiếp tự tin, tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh) về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề bài -Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK -2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới -Lắng nghe các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. -3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện -Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK kể về công việc mình đã làm. -Gợi ý: Câu hỏi em đã làm gì? Tức là việc làm của VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em cùng với các cô, chú, bác trong khu phố quét dọn, có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm hót rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, . Ở làng tôi, cứ mỗi chiều 29 hoặc 30 Tết, các anh cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã quét đường phố... tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch - HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp đường làng. -Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng. b. Kể trong nhóm -2HS đọc thành tiếng trước lớp -HS thực hành kể trong nhóm -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của -Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi: việc làm +Bạn cảm thấy ntn khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người? +Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa ntn? +Theo bạn, mọi người có nên thường xuyên làm việc này không ? Vì sao? +Bạn thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh ntn? +Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên c. Kể trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện. câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. -GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa. -Cho điểm HS kể tốt. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to và bút dạ (viết sẵn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? +Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài -Gọi HS trình bày ý kiến. +Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. thân bài Bài 2 +Nêu ích lợi của cây chuối tiêu - Phần kết bài. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. -HS viết đoạn văn vào vở: 1 số HS viết vào phiếu. - Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo -Lắng nghe các phần trong dàn ý ở BT 1.Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm [ .. . ] - HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. -Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn, cho mình. -2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn. lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Nhận xét cho điểm những HS viết tốt. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau. Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - HS làm bài: Bài 1, bài 3. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số: 5 - Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán -HS nghe và tóm tắt lại bài toán 6 2 được tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao 5 2 3 -Làm phép tính trừ 6 3 nhiêu phần của tấn đường? - Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn -HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ đường chúng ta phải làm phép tính gì? 5 2 5 2 . - Hãy tìm cách thực hiện phép trừ =? 6 3 6 3 -Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến -Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số phép trừ. -HS thực hiện rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. -Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng - Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. chúng ta làm như thế nào? 3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: -2HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phần,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV yêu cầu HS tự làm bài. 4 1 − a) . * Quy đồng mẫu số hai phân số: 5 3. HS cả lớp làm bài vào vở . 4 4 X 3 12 1 1 X 5 5 = = ; = = 5 5 X 3 15 3 3 X 5 15 4 1 12 5 7 − = − = Cách làm này HS khá giỏi làm: * Trừ hai phân số : 5 3 15 15 15 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV gọi 1HS đọc đề bài -1HS đọc đề bài trước lớp. -GV gọi 1HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó -HS tóm tắt bài toán,1HS lên bảng làm bài, HS cả yêu cầu HS cả lớp làm bài. lớp làm vở BT. Tóm tắt Bài giải 6 Hoa và cây xanh : diện tích Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là : 7 2 6 2 16 − = Hoa : diện tích (diện tích) 5 7 5 35 16 Cây xanh : ….? diện tích Đáp số : diện tích 35 3. Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Chính tả: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( ch/ tr hay dấu hỏi, ngã) II. Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ. Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn viết chính tả a)Tìm hiểu nội dung bài viết -Gọi 1 HS đọc bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS -2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần. đọc phần chú giải. - Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh +Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức nào ? tranh: Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, +Đoạn văn nói về điều gì ? +Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong b)Hướng dẫn viết từ khó kháng chiến. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả -Đọc và viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội họa, -Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng; Tô Ngọc Vân, hỏa tuyến, … Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. c)Viết chính tả -Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d)Soát lỗi, chấm bài. -Nghe GV đọc và viết theo. 2.3.Hướng dẫn làm tập chính tả Bài 2: (GV có thể lựa chọn) . -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc -Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. thầm trong SGK. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn . -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp viết -Nhận xét, kết luận lời giải đúng bằng bút chì vào SGK. -Từ chuyện được dùng trong các cụm từ: kể chuyện, -Nhận xét, chữa bài (nếu có) câu chuyện, từ truyện được dùng trong các cụm từ: - Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đọc truyện, quyển truyện, truyện kể, nhân vật trong đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật truyện,…Chuyện là một chuỗi các sự việc diễn ra có có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành đầu, có cuối, có thật hoặc do con người tưởng tượng giờ đọc truyện. ra. Còn truyện là tác phẩm văn học được in ra hoặc viết ra thành chữ. * Hoặc: -GV tiến hành hướng dẫn HS làm phần 2b tương tự như cách làm phần 2a. +Mở hộp thịt thấy toàn mỡ +Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. +Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ ! 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố, các từ ở Bài 3, chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. * GDTYBĐ: Biết giữ gìn và bảo vệ biển vì biển đem lại vẻ đẹp và tài nguyên cho con người. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) hoặc tranh ảnh về cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về đầy ắp cá . Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng -2 HS đọc toàn bài thơ cho từng HS. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài - thoi là 1 bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó có hình thoi. -Theo dõi GV đọc mẫu -GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. +Bài thơ miêu tả cảnh gì? +Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang. +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. câu thơ nào cho biết điều đó? Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó. +Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết +Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điều đó nhờ những câu thơ nào?. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới +Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của +Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển: biển? ( HS K, G) Mặt trời xuống biển như ....cài then đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô ... huy hoàng muôn dặm phơ -Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển. -Lắng nghe -GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi: -HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời +Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động +Những câu thơ nói lên công việc của người đánh của người đánh cá rất đẹp? cá. Câu hát căng buồn…Nuôi lớn đời ta tự buổi nào KL:Công việc lao động của người đánh cá được tác Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng ...Đoàn thuyền chạy giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh đua cùng mặt trời. động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của -Lắng nghe những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Họ rất vui vẻ, phấn khởi khi có những mẻ cá xoăn tay. Và rồi hình ảnh đoàn thuyền trở về thật trẻ; Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. -Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển - Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? * GDTYBĐ - Kết luận nội dung chính của bài và ghi lên bảng. - HS trả lời. c. Học thuộc lòng -2 HS nhắc lại ý chính của bài -Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. -5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc - Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc) những người đánh cá ntn? -HS: Họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ. -Ta phải đọc bài thơ với giọng ntn để thể hiện được -Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ, nhịp nhàng, khẩn điều đó? trương -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. +Theo dõi GV đọc mẫu +GV đọc mẫu đoạn thơ -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ -3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS -2 lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp mỗi HS chỉ đọc -Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ 1 khổ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ -3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. -Nhận xét và cho điểm HS 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Khuất phục tên cướp biển. Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - HS làm bài: Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc -1HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp bài làm trước lớp. cùng theo dõi và nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: (a, b, c) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Câu d dành HS khá, giỏi. Thực hiện quy đồng mẫu số phân số rồi tính 3 2 21 8 13 3 5 6 5 1 7 2 21 10 11 − = − = − = − = − = − = a) ; b) ; c) ; 4 7 28 28 28 8 16 16 16 16 5 3 15 15 15 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: 3 -Một số HS nêu ý kiến trước lớp. - GV viết lên bảng 2 4 8 - Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên. +HS nêu 2 = (Vì 8 : 4 = 2) 4 -GV nhận xét các ý kiến của HS. 3 8 3 5 +Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4 . − = 2 = 3 4 4 4 4 +Hãy thực hiện phép trừ 2 . 4 -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1HS đọc bài -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau làm của mình, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài đó chữa bài trước lớp. làm của bạn và của mình. 3 5 1 1 7 5 2 18 2 2 1 1 − = − = − = − = − = a) b) 15 35 5 7 35 35 35 27 6 3 3 3 15 3 3 1 21 5 16 24 6 4 3 1 − = − = − = − = − = c) d) 25 21 5 7 35 35 35 36 12 6 6 6 -GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó nhận xét và -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở cho điểm HS. để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép 2 bộ phận câu; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn phần Nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Ảnh các con : sư tử, gà trống, đại bàng, chim công (nếu có). Bài 2 phần luyện tập viết vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3 -Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -HS thảo luận nhóm đôi. Mỗi HS chỉ trả lời 1 +Đoạn văn trên có mấy câu? câu +Câu nào có dạng Ai là gì? +Đoạn văn trên có 4 câu +Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy +Câu em là cháu bác Tự muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì +Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> không phải để giới thiệu hay nhận định nên đây +Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? không phải là câu kể Ai là gì? +Để xác định được VN trong câu ta phải tìm -HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo kí hiệu đã quy xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? định -1 HS lên bảng làm: Em// là cháu bác Tự -Nhận xét, kết luận lời giải đúng +Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? +Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì là: là cháu +Bộ phận đó gọi là gì? bác Tự. +Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai +Bộ phận đó gọi là VN là gì? +Danh từ hoặc dụm danh từ có thể là vị ngữ +Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì? trong câu kể Ai là gì? -Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng +Chủ ngữ được nối với vị ngữ bằng từ là từ là. VN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo -Lắng nghe thành. 2.3.Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN -2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ. -3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp mình. 2.4. Luyện tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng bài bằng bút chì vào SGK -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Nhận xét, chữa bài Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (đọc từng cột) -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp -Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các -Lắng nghe GV hướng dẫn em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật -2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng -Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp. SGK -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Nhận xét, chữa bài -Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài -Hoạt động cá nhân. Tiếp nối nhau đặt câu. -Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà thuộc phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3-5 câu) về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? Địa lí: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ ). Đối với HS khá, giỏi: + Dựa vào bản số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam Bộ. Lược đồ hoặc bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. -Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh (như SGK) và sưu tầm được. Bảng phụ ghi các câu hỏi, bảng biểu và bảng gài chữ/ số (nếu có) cho HĐ1. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Các hoạt động Hoạt động1:Thành phố trẻ lớn nhất cả nước - Treo lược đồ thành phố Hồ Chí Minh và giới - HS theo dõi. thiệu: lược đồ thành phố Hồ Chí Minh. + Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? + TP đã 300 tuổi. + Trước đây TP có tên gọi là gì? + Trước đây, TP có tên Sài Gòn, Gia Định. + TP mang tên Bác từ khi nào? + TP mang tên BÁc từ năm 1076. - Với lịch sử hơn 300 năm, thành phố Hồ Chí - HS lắng nghe. Minh được coi là một thành phố trẻ. Chúng ta - Sau đó từng HS đại diện từng nhóm trả lời lần lượt tiếp tục tìm hiểu về thành phố. các câu hỏi sau: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Dòng sông chảy Sông Sài Gòn Dòng sông chảy qua thành phố? qua thành phố? Thành phố, tỉnh tiếp giáp với Tp, tỉnh tiếp giáp Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, TPHCM? với TPHCM? Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. Phía Đông của TP tiếp giáp với gì? Phía Đông của TP Biển đông tiếp giáp với gì? Từ TP đi đến các nơi bằng những Từ TP đi đến các Đường ô tô, đường sắt, đường loại đường giao thông nào? nơi bằng những thủy, đường hàng không. - HS lên chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh loại ĐGT nào? trên lược đồ (GV treo bản đồ TPHCM để HS - 2 HS lên chỉ trên lược đồ - cả lớp theo dõi. quan sát rõ hơn cảnh TPHCM và vị trí sông - HS quan sát bảng số liệu, so sánh diện tích TPHCM và Sài Gòn). diện tích của TP với TP khác. - HS q/sát bảng số liệu trong SGK. - Tại sao TPHCM là TP lớn nhất cả nước? - vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nước. - 1HS sắp thứ tự về diện tích, 1 Hs sắp thứ tự về dân số Thành phố Diện tích Số dân năm 2003 2 : (km ) (nghìn người) Thành Diện Thành Số dân năm 2003 Hà Nội 921 (4) 3007 (2) phố tích phố (nghìn người) Hải Phòng 1503 (2) 1754 (3) 2 (km ) Đà Nẵng 1247 (3) 747 (4) HCM 2009 HCM 5555 TPHCM 2090 (1) 5555 (1) HPhòng 1503 HPhòng 3007 -HS nhìn vào k/quả trên bảng cho biết: TP nào ĐNẵng 1247 ĐNẵng 1754 có d/tích lớn nhất, TP nào có số dân đông nhất. Hà Nội 921 Hà Nội 747 *TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước, TP nằm bên bờ sồng Sài Gòn và là một th/phố trẻ. - TPHCM có số dân đông nhất và diện tích lớn nhất nước. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế - văn hóa – khoa học lớn. - GV treo h4 (chợ Bến Thành), h5 (nhà hoa - HS lắng nghe. - HS lên bảng gắn các hình ảnh vào cột cho đúng. ôn đới trong công viên Đầm Sen), ha, b, + Đây là chợ Bến Thành, một chợlớn nổi tiếng của dây chuyền lắp ráp ti vi, phân xưởng dệt) TPHCM, nơi đây trao đổi buôn bán rất nhiều hàng hóa. sau đó giới thiệu để HS nghe. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập thường xuyên. Trung tâm Trung tâm Trung tâm + Đây là một góc của công viên Đầm Sen – nhà hoa ôn kinh tế văn hóa khoa học đới. Công viên Đầm Sen nổi tiếng khắp cả nước về các trò (Hình 3a, b) (Hình 2) chơi giải trí kì lạ, nhiều trò chơi hấp dẫn. (Hình 4) Hình 5) + Đây là những họa động sản xuất diễn ra thường ngày.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV treo bản đồ TP HCM lên bảng,yêu cầu của TPHCM. Các sản phẩm này sẽ được sử dụng trong cả HS làm việc theo yêu cầu của nhóm. nước và xuất khẩu ra nước ngoài. +Nhóm 1,2,3 dựa vào vốn hiểu biết của bản - 5 HS lên bảng, mỗi HS gắn 1 hình. thân,SGK và quan sát bản đồ tìm các dẫn - HS chia nhóm, hiểu yêu cầu của GV và thực hiện chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế + Nhóm 1, 2, 3 lớn của cả nước  Các ngành công ngiệp: Diện, luyện kim, cơ khí, điện tử, ( Kể tên các nghành công nghiệp của TP, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,… kể tên các chợ,siêu thị lớn,  Các chợ, siêu thị: chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, Kể tên các cảng biển, sân bay là các đầu chợ bà Chiểu, chợ Tân bình,… mối giao thông).  Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất… + Nhóm 4, 5, 6 dựa vào vốn hiểu biết của bản + nhóm 4, 5, 6: thân, SGK và bản đồ tìm các dẫn chứng chứng  Các trường đại học lớn: ĐH Quốc gia TP HCM, ĐH kỹ tỏ TPHCM là trung tâm khoa học lớn (- kể tên thuật, DH kinh tế, ĐH y dược,… các trường đại học lớn – kể tên các trung tâm  Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới v.v… viện nghiên cứu. + Nhóm 7, 8, 9: + Nhóm 7, 8, 9 dựa vào vốn hiểu biết của bản  bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác hồ, bảo thân, SGK và bản đồ tìm các dẫn chứng chứng tàng Tôn Đức Thắng. tỏ TPHCM là trung tâm văn hóa lớn  kể tên  Nhà hát lớn. các viện bảo tàng).( kể tên các nhà hát, rap  khu công viên nước Đàm Sen, khu du lịch suối tiên… chiếu phim,  kể tên các khu vui chơi, giải trí, - Mỗi nhóm Hs trình bày 1 ý nhỏ, không lặp lại ý các nhóm công viên lớn). bạn đã nêu. - HS đọc lại kết quả HS đã tìm được ở các cột. - 3 Hs lần lượt đọc kết quả ở 3 cột. *TPHCM là một th/phố trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Các s/phẩm công nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước. Hoạt động 3: Hiểu biết của trẻ em về TPHCM - Ai đã được đến TP HCM hoặc xem trên ti vi, - HS trả lời. tranh ảnh. - HS làm việc cặp đôi, chọn 1 trong các nội dung, thảo luận + Kể lại 1 cảnh TP HCM mà em đã nhìn thấy. xong thì thực hành thao tác. + Hãy kể lại những gì em thấy ở TP HCM. - Một số đại diện nhóm lên trình bày treo tranh vẽ và giới + Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả những thiệu/ kể lại với lớp/ đọc bài văn miêu tả. điều em ấn tượng về TP HCM. - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS trình bày. GV theo dõi, bổ sung, nhận xét. - HS ghi nhớ. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài thành phố Cần Thơ. - GV kết thúc giờ học. Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to và bút dạ (viết sẵn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy). III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? -Gọi HS trình bày ý kiến. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - Bốn đoạn văn của một bạn được viết theo các phần nhưng chưa hoàn chỉnh.Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm [ .. . ] + Đoạn 1: [ .. . ] . Em thích nhất là cây phượng vĩ được trồng ở giữa sân trường. + Đoạn 2 : Cây phượng đã nhiều tuổi lắm rồi. Tân cây to, dễ đến mấy người ôm không xuể. Dưới gốc phượng hàng chục cái rễ to, nhỏ khác nhau, cái thì ngoằn ngoèo, cái thì thẳng đuột. [ .. . ] + Đoạn 3 : [ .. . ] . Cây phượng gắn với tuổi học trò chúng em như thế đó. - HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn. -Nhận xét cho điểm những HS viết tốt.. +Giới thiệu cây phượng: Phần mở bài +Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây phượng( thân, gốc, tán lá, hoa…: Phần thân bài +Nêu ích lợi của cây phượng - Phần kết bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp.. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -HS viết đoạn văn vào vở: 1 số HS viết vào phiếu.. -Lắng nghe. -Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn, cho mình. -2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, (trừ) hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với một phân số, cộng trừ một phân số với một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số. - HS làm bài: Bài 1 (b,c); bài 2 (b,c); bài 3. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài mới 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 ( b, c ) - Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. -GV yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . 3 9 24 45 69 3 2 21 8 13 + = + = − = − = b) c) 5 8 40 40 40 4 7 28 28 28 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên -HS nhận bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 ( b, c ) -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Lưu ý : Yêu cầu HS khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tìm X. - Trong phần a, em làm thế nào để tìm được X ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vì sao lại làm như vậy ? (nếu HS không nêu được thì GV giới thiệu X chính là số hạng chưa biết trong phép cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng). -GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.. 3 4 − . Vì X là số hạng 2 5 chưa biết trong phép cộng 4 3 X+ = nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy 5 2 tổng trừ đi số hạng đã biết. b) Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ. c) Nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . 25 5 − x= 3 6 25 5 − x= 3 6 45 x= 6 -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Thực hiện phép trừ. 4 3 3 11 = = x5 2 2 4 3 4 11 3 − + x = x = 2 5 4 2 7 17 x = x = 10 4 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. -GV nhận xét và cho điểm HS 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học: - Khăn dài sạch. Các hình minh hoạ trang 96,97 SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. BÀI MỚI. 2.1 Giới thiệu bài mới 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm -HS thảo luận nhóm 4. + Ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người? -HS trình bày + Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người. -Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến. -Nhận xét các ý kiến của HS -Lắng nghe -Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời. Aïnh sáng mặt trời chiếu xuống Trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vitamin D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. +Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh + Nếu không có ánh sáng Mặt trời thì Trái sáng Mặt trời? đất sẽ tối đen như mực. +Ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người + Aïnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong -Con người sẽ không thể sống được nếu không có á/sáng suốt cả cuộc đời... x+.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Còn động vật thì sao?Các em cùng tìm hiểu tiếp bài. -Lắng nghe Hoạt động 2: Vài trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. -Tổ chức HS thảo luận nhóm -HS thảo luận. 1. Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó 1. Một số loài động vật: chim, hổ , cú mèo, cần ánh sáng để làm gì? chuột, rắn, trâu, bò...Những con vật đó cần á/sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng 2. Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, 2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số trâu, bò, hươu, nai... động vật kiếm ăn vào ban ngày. 3. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu 3. Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, động đó? có loài ưa bóng tối. 4. .. dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian 4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? ( HS K, G) được nhiều, chóng tăng cân , đẻ nhiều trứng -Nhận xét câu trả lời của HS -Lắng nghe - Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống con người ? + Ánh sáng cần cho đời sống của động vật ntn? -Nhận xét câu trả lời của HS. Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS thuộc bài ngay tại lớp. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Đối với HS khá, giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II. Phương tiện dạy học: - SGK, VBT Đạo đức lớp 4. Các câu truyện, tấm gương về giữ gìn các công trình công cộng - Tranh ảnh liên quan nội dung bài. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tranh luận Xử lí tình huống (BT2- SGK/36, BT4-VBT/33) -GV chia lớp 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: -TH1: Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng +Nhóm 1: Tình huống 1 thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. +Nhóm 2: Tình huống 2 +Nhóm 3: Tình huống 3 Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? -TH2: Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ +Nhóm 4: Tình huống 4 nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven +Nhóm 5: Tình huống 5 đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -TH3: Khi đi tham quan khu di tích lịch sử, Toàn rủ Quân khắc tên lên bia đá để kỉ niệm. Theo em, Quân có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu em là Quân,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> em sẽ làm gì trong tình huống đó? -TH4: Khi ngồi xem xiếc, một số bạn nhỏ ăn kẹo cao su xong đã vứt bã kẹo xuồng sàn rạp xiếc. Nếu em có mặt lúc đó, em sẽ làm gì? Vì sao? -TH5: Đi chơi công viên, Hoàng rủ Trung thi ném đã vào những bức tượng. Theo em, Trung có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu em là Trung, em sẽ làm gì trong tình huống đó? GV kết luận chung: -TH1:Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) -TH2: Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. -TH3: Quân nên từ chối lời đề nghị của Toàn vì khắc tên lên bia đá làm hư hỏng công trình công cộng. -TH4:Vứt bã kẹo xuồng sàn rạp xiếc gây mất vệ sinh công cộng. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm như vậy. -TH5: Trung nên từ chối lời đề nghị của Hoàng, vì làm vậy sẽ làm hư hỏng tượng vừa có thể gây nguy hiểm cho mọi người. Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra (BT4SGK/36) . -Nêu lại yêu cầu báo cáo: điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36). -HS làm việc nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày các cách xử lí. -Lớp nhận xét, đánh giá.. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ thực trạng các công trình và nguyên nhân. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho công cộng ở địa phương. thích hợp. 4.Vận dụng: - Nhắc nhở HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Kỹ thuật: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: -GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … -Hỏi: +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:. -Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời .. -HS lắng nghe. -HS theo dõi và thực hành. -HS theo dõi. -Loại bỏ bớt một số cây… -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.. -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. -Cỏ mau khô. -HS nghe.. -Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. -HS lắng nghe.. -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. -Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh. +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Cả lớp. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Đánh giá công tác tuần qua, tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, động viên, khích lệ những HS chưa cố gắng. - Phổ biến công tác tuần đến. II. Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động của GV HĐ1: GV tổ chức cho HS đánh giá công tác trong tuần qua.. * Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động của cả lớp trong tuần qua. - Các tổ trưởng luân phiên đánh giá công tác trong tuần qua của tổ mình và đọc điểm tổng cộng của các thành viên trong tổ. Nêu tên bạn đạt danh hiệu “Khăn quàng danh dự” và động viên những bạn thuộc diện “Cố lên bạn nhé” ở tổ mình.. HĐ2: GV tổ chức việc phổ biến công tác tuần đến.(tuần25) - Lớp trưởng thay mặt GV phổ biến những công việc lớp cần phải thực hiện trong tuần đến. HĐ3: Ý kiến phát biểu - GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò HS. HĐ4: Tuyên dương, khen thưởng những HS đạt danh hiệu “Khăn quàng danh dự”.. - Lớp trưởng điều khiển lớp tham gia ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×