Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an dia ly 10 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.62 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết thứ: 18. Ngaìy soản 17/1/2013. Bài 15 : THỦY QUYỂN - MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG - MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ các vòng tuần hòan trên trái đất - Những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy - Những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông - Một số con sông lớn trên thế giới. 2. Ké nàng - Phân biệt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ doìng chaíy cuía säng 3. Thaïi âäü - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ khí hậu thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số. Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã học nước bốc hơi ngưng tụ thành mây, mưa . sau khi mưa nước sẽ đi về đâu ?( đổ về sông chảy ra biển). Tại sao sông có khi đầy khi cạn, khi hiền hoà, khi giận dữ . b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Cả lớp I. Thủy quyển -GV hoặc sinh nêu khái niệm 1. Khái niệm: thủy quyển Thủy quyển là lớp nước trên trái - GV lưu ý cho hs : nước ngọt trên đất, bao gồm nước trong các biển, các trái đất chỉ chiếm 3% nước, nước đại dương, nước trên lục địa và nước sông và hồ chỉ chiếm một phần trong khí quyển. rất nhỏ trong số đó. 2. Tuần hoàn của nước trên trái đất HÂ 2: Caï nhán a. Vòng tuần hoàn nhỏ: nước từ * Bước 1: HS dựa vào hình 15.1 làm biển (hoặc ao, hồ, sông, ngòi.) bốc hơi phiếu học tập 1 tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống, Gợi ý: So sánh và phạm vi và rồi nước lại bốc hơi. quá trình diễn ra của vòng tuần => Nước chỉ tham gia 2 giai đoạn bốc hơi hoàn lớn và vòng tuần hòan và nước rơi. nhỏ. Tìm ra mối quan hệ giữa hai b. Vòng tuần hoàn lớn: nước biển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vòng tuần hòan này. * Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào hình 15.1.GV chuẩn kiến thức. Lưu ý vòng tuần hòan lớn có thể phân ra thành 2 loại. Trong vòng tuần hoàn nhỏ, có thể bổ sung sự bốc hơi của sinh vật .. HÂ 3: Nhoïm * Bước 1: Phân thành 2 nhóm + Nhóm 1: đọc SGK thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Gợi ý: Có thể chọn 1 con sông ở vùng nhiệt đới (sông Hậu) có chế độ mưa theo mùa. + Nhoïm 2: Giaíi thêch vç sao âëa thế thực vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hòa của chế độ nước sông.. bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và một phần thấm xuống đất thành nước ngầm, nguồn nước từ lục địa lại chảy ra biển; rồi nước biển lại bốc håi. => Nước tham gia vào 3 giai đoạn- bốc hơi, nước rơi,dòng chảy; hoặc 4 giai đoạn: bốc hơi - nước rơi - dòng chảy và ngấm vào đất tạo thành nước ngầm, sau đó đổ ra biển.. II. Một số nhân tố ảnh hường đến chế độ nước sông: 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm - Ở miền khí hậu nóng: Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa. - Ở miền ôn đới lạnh, miền núi cao: Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi là băng tuyết tan nên sông nhiều nước vaìo muìa Xuán. - Ở những vùng đất, đá thấm nước: Gợi ý: Dựa vào kiến thức đã Nước ngầm có vai trò đáng kể trong học và bản đồ tự nhiên việt nam việc điều hòa chế độ nước của sông. giải thích tại sao mực nước lũ của các sông miền trung nước ta 2. Địa hình, thực vật và hồ đầm thường lên rất nhanh. Còn lũ ở - Độ dốc của địa h ình: Làm tăng tốc đồng bằng sông cửu long thì độ dòng chảy, quá trình tập trung lũ ngược lại. Giải thích vì sao hiện khiến nước dâng nhanh. tượng lũ quét chỉ xảy ra dữ dội - Thực vật: Tác dụng điều hòa dòng ở miền núi nơi rừng bị tàn phá chảy cho sông ngòi, làm giảm lũ lụt. - Hồ đầm: Tác dụng điều hòa nước nghiãm troüng. * Bước 2: Đại diện các nhóm trình sông: Khi nước sông lên, một phần chảy bày, minh họa trên các bản đồ vào hồ đầm; khi nước sông xuống thì treo tường. GV bổ sung, chuẩn nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho kiến thức, có thể đặt ra các câu sông đỡ cạn. hoíi sau: - Tại sao phải bảo vệ rừng đầu III. Một số sông lớn trên Trái Đất 1. Sông Nin : Bắt nguồn từ hồ nguồn? - Hãy nêu ví dụ minh họa về Victoria, diện tích lưu vực 2,881 triệu mối quan hệ chế độ nước sông km2 ,chiều dài: 6685 km, vị trí chảy trong khu vực xích đạo - cận xích đạo và chế độ mưa? - Ơ lưu vực của sông, rừng phòng và cận nhiệt của châu Phi. Nguồn cung cấp nước : chủ yếu là do mưa và hộ thường được trồng ở đâu ? - Vì sao sông Mê kông có chế độ nước ngầm. 2. Sông Amazôn : Bắt nguồn từ dãy nước điều hòa hơn sông Hồng? Andes; diện tích lưu vực :7,17 triệu km2 ; chiều dài 6437 km; vị trí: chảy trong HÂ 4: Nhoïm * Bước 1: các nhóm quan sát bản khu vực xích đạo của mỹ latinh. đồ trên bảng, tập bản đồ thế Nguồn cung cấp cho sông chủ yếu do.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giới và các châu lục, sgk. Thảo luận và hòan thành phiếu học tập sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu về sông nin - Nhóm 2: Tìm hiểu về sông amazon - Nhóm 3: Tìm hiểu về sông ãnitxáy. * Bước 2: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, cần xác định hướng chảy và vị trí của các sông trên bản đồ. GV giúp HS chuẩn kiến thức. Lưu ý khắc sâu các điểm sau: vị trí của sông; diện tích lưu vực; nơi bắt nguồn; chiều dài; nguồn cung cấp nước .. mưa và nước ngầm. 3. Sông Enitxây : Diện tích lưu vực :2,58 triệu km2; chiều dài 4102 km; vị trí : chảy trong khu vực ôn đới lạnh thuộc châu Á; nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do băng tuyết tan ra trong nàm.. 4. Củng cố : - Vòng tuần hoàn nhỏ nước chỉ tham gia 2 giai đoạn bốc hơi và nước råi. - Vòng tuần hoàn lớn nước tham gia vào 3 giai đoạn- bốc hơi,nước rơi,dòng chảy; hoặc 4 giai đoạn: bốc hơi - nước rơi - dòng chảy và ngấm vào đất tạo thành nước ngầm, sau đó đổ ra biển. 5. Dặn dò - Hoaìn thaình caïc cáu hoíi sau baìi hoüc trong SGK PHUÛ LUÛC: Säng Bắt nguồn Diện tích lưu væûc Chiều dài Vë trê Nguồn cung cấp. Säng Nin. Säng Amazän. Säng Enitxáy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngaìy soản 21/1/2013. Tiết thứ: 19. Bài 16: SÓNG - THỦY TRIỀU - DÒNG BIỂN A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần. - Hiểu rõ giữa vị trí mặt trăng, mặt trời và trái đất đã ảnh hưởng đến thủy triều như thế nào - Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những quy luật nhất định. 2. Ké nàng - Từ hình ảnh và bản đồ tìm đến nội dung của bài học. - Khai thác được các thông tin kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ. 3. Thaïi âäü - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với thiên nhiên đất nước. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương tiện trực quan. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Hçnh 16.1;16.2;16.3 trong sgk phoïng to - Bản đồ các dòng biển trên thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về sóng biển, sóng thần. * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thủy quyển là gì? Hãy nêu vòng tuần hoàn của nước trên trái đất? - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Ở lớp 6 các em đã biết đến sóng, thuỷ triều, dòng biển. Nhưng những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ thuỷ triều, sóng và nhất là quy luật dòng biển trong các đại dương thì bà học nầy sẽ giúp cho các em hiểu sâu sắc hơn. b) Triển khai bài dạy:. HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TROÌ HÂ 1: Nhoïm * Bước 1: -Caïc nhoïm âoüc SGK cho biết sóng là gì ? Nguyên nhân sinh ra sóng? Thế nào là sóng bạc đầu ? Nguyên nhân sinh ra sóng bạc đầu? - Nguyãn nhán gáy ra soïng thần? - Mô tả đôi nét về sóng thần ?. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Sóng biển. 1. Khái niệm: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 2. Nguyên nhân: chủ yếu tạo nên sóng là do gioï. 3. Sóng thần: là sóng thường có chiều cao khoảng 20 - 40 m truyền theo chiều ngang với tốc độ khoảng 400 - 800km/h. Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV chuẩn kiến thức và cho biết thêm: làm thế nào nhận biết sóng thần sắp xảy ra? Mặt đất rung nhẹ, nước biển sủi bọt, một thời gian sau nước biển đột ngột rút ra xa=> cuối cùng bức tường nước khổng lồ và đột ngột tiến nhanh vào bờ tàn phá những gì chúng đi qua. HĐ 2: Cả lớp GV yêu cầu hs nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Thủy triều là gì? - Nguyãn nhán hçnh thaình thủy triều? - Khi naìo dao âäüng thuíy triều lớn nhất? Lúc đó ở trái đất sẽ thấy mặt trăng như thế nào? - Khi naìo dao âäüng thuíy triều nhỏ nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? - Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất và quân sự ?. nhân gây ra sóng thần chủ yếu là do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, ngoaìi ra coìn do baîo.. HÂ 3: Nhoïm * Bước 1: Các nhóm nghiên cứu kỹ nội dung trong sgk, quan sát hình 16.4, tập bản đồ thế giới và các châu luc, bản đồ tự nhiên thế giới ; thảo luận theo các nội dung sau: + Nhóm 1,2: Nghiên cứu các dòng biển ở BBC + Nhóm 3,4: Nghiên cứu các dòng biển ở NBC * Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, kết hợp với hình 16.4 trong sgk hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. GV chuẩn kiến thức và bổ sung cáu hoíi: - Taïc âäüng cuía caïc dòngbiển nóng lạnh đối với khí hậu nơi nó đi qua ? - Hãy chứng minh các dòng biển chảy đối xứng giữa 2 bờ của đại dương.. 1. Phân loại: có 2 loại : Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.. II. Thủy triều. 1. Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dæång. 2. Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. 3. Đặc điểm: - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng th ì dao động thủy triều lớn nhất. - Khi Mặt Trời,Mặt Trăng và Trái đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất.. III. Dòng biển. 2. Phân bố: - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực. - Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 400, gần bờ đông các đại dương và chảy về phía Xích đạo. - Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố - Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là do gió. - Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra thủy triều: sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 5. Dặn dò - Làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk 6. Rút kinh nghiệm. Tiết thứ: 20 Baìi 17:. Ngaìy soản :05/02/2013 THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THAÌNH THỔ NHƯỠNG. A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm thổ nhưỡng - Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mổi nhân tố trong sự hình thành đất. 2. Ké nàng - Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu, giải thích kênh h ình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố với việc hình thành đất. 3. Thaïi âäü - Ý thức được sự cần thiết trong sản xuất và đời sống. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các loại đất. - Caïc hçnh veî trong SGK * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Sóng là gì? Nguyên nhân hình thành sóng? Khái niệm thủy triều? Nguyên nhân tạo nên hiện tượng thủy triều? Đặc điểm của thủy triều? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: - Đất trồng là vật thể tự nhiên gần gũi với con người. Nhưng tại sao có đất xấu, đất tốt, đất được hình thành như thế nào ? b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ NỘI DUNG KIẾN THỨC TROÌ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoảt âäüng 1: * Bước1: HS dựa vào hình 7.1, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Trình bày các khái niệm thổ nhưỡng? Độ phì của đất ? Thổ nhưỡng quyển? -Vì sao đất là vật thể thiên nhiãn âäüc âaïo? - Trả lời câu hỏi mục I trong SGK * Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HÂ 2: Nhoïm * Bước 1: Phân nhóm-6 nhóm + Nhoïm 1,2 : Dæûa vaìo SGK hình 19.2, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi: - Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong việc hình thành đất? -Câu hỏi ở mục I SGK + Nhoïm3,4 : Dæûa vaìo kãnh chữ SGK, vốn hiểu biết, thảo luận các câu hỏi: - Nhân tố sinh vật và địa hçnh coï vai troì gç trong quaï trình hình thành đất? Cho ví duû? - Câu hỏi ở mục II SGK. Gợi ý: vai trò của sv trong việc hình thành lớp mùn cho đất ; sự khác nhau về hình thaïi âëa hçnh, âäü cao coï aính hưởng như thế nào tới việc hình thành đất? + Nhoïm 5,6: HS dæûa vaìo SGK ,tranh ảnh vốn hiểu biết thảo luận dựa vào các câu hoíi: - Nhân tố thời gian và con người có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? - Vì sao đất ở vùng nhiệt đới có tuổi già nhất? - Câu hỏi ở mục 6 SGK Gợi ý: Chú ý phân tích các tác động của con người trên cà 2 mặt tích cực và tiêu cực. * Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức . có thể liên hệ thực tế về hiện trạng sử dụng đất ở vn để giáo dục ý thức. I. Thổ nhưỡng (đất). - Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì: Là khả năng cung cấp nước, không khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển: Là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt các lục địa (lớp phủ thổ nhưỡng).. II. Các nhân tố hình thành đất. 1. Đá mẹ: Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hoá của đất. 2. Khí hậu: Nhiệt và ẩm là các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành đất. 3. Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất. 4. Địa hình: Ở vùng núi cao, quá trình hình thành đất chủ yếu do nhiệt độ thấp, quá trình phá hủy đá xảy ra chậm; địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mỏng; ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng; địa hình ảnh hưởng đến khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất theo độ cao. 5. Thời gian: Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi của đất; tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quaï trçnh taïc âäüng âoï. 6. Con người: Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lậm nghiệp của con người có thể làm biến đổi tính chất đất, làm tăng hoặc giảm độ phì nhiêu của đất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bảo vệ đất cho hs.. 4. Củng cố Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp. A. Nhân tố ảnh hưởng 1. Âaï meû 2. Sinh vật 3. Khí hậu 4. Con người 5. Thời gian 6. Âëa hçnh. B. Vai trò- đặc điểm. a. Làm đất bị gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển b. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất. c. Ảnh hưởng gián tiếp đến việc hình thành đất . d. Ảnh hưởng quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm. e. Ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn hình thành đất. f. Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc. g. Quyết địng tuổi đất. h. Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.. 5. Dặn dò - HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngaìy soản:17/02/2013 Tiết thứ: 21 Bài 18: SINH QUYỂN - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VAÌ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ ảnh hưởng của từng nhân tố của môi trường đối với sự sống và sự phân bố của sinh vật. 2. Ké nàng - Rèn luyện kỹ năng tư duy cho hs (phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.) - Quan sát tìm hiểu thực tế địa phương để thấy được tác động của các nhân tố đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. 3. Thaïi âäü - Quan tâm đến thực trạng diện tích rừng đang suy giảm ở vn và trên thế giới => tích cực trồng cây xanh, bảo vệ các loại động vật, thực vật. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các sinh vật. - Bản đồ sự phân bố sinh vật trên thế giới. - Một số tranh ảnh có liên quan. * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thổ nhưỡng là gì? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ m ặt Trời có sự sống. Nhưng có phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có đầy đủ sinh vật ? b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ NỘI DUNG KIẾN THỨC TROÌ HÂ 1:Caï nhán I. Sinh quyển * Bước 1: HS dựa vào hình 18.1, kênh chữ trong SGK trả 1. Khái niệm: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có tất cả các sinh lời các câu hỏi: vật sinh sống. - Sinh quyển là gì? - Chiều dày của sinh quyển tùy thuộc - Câu hỏi ở mục I SGK. * Bước 2:HS trả lời ,GV chuẩn giới hạn phân bố của sinh vật: + Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng kiến thức. GV: giới hạn trên của sinh ô dôn của khí quyển (22km). quyển là giới hạn tiếp giáp + Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại tầng ôzôn, giới hạn dưới là dương (sâu nhất >11km), ở lục địa xuống.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đáy đại dương, trên lục địa, tới đáy của lớp vỏ phong hóa. giới hạn cuối cùng là lớp - Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn voí phong hoïa. bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoïa. HÂ 2: Nhoïm * Bước 1: Dựa vào hình II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân 18.2,kênh chữ trong sgk, thảo bố của sinh vật. 1. Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp thông qua luận theo các câu hỏi: + Nhóm 1: Nhân tố khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. - Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự có ảnh hưởng gì đến sinh phát triển và phân bố của sinh vật. vật? Cho ví dụ. - Nước, độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. - Ánh sáng: ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. + Nhóm 2: Dựa vào SGK và 2. Đất Anh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và vốn hiểu biết trả lời các phân bố của sinh vật do khác nhau về đặc cáu hoíi: - Nhân tố đất và địa hình tính lý, hóa và độ ẩm. có ảnh hưởng như thế nào 3. Địa hình - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa đến sinh vật? Cho ví dụ - Trả lời câu hỏi ở mục 3 hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vuìng nuïi. SGK - Vành đai thực thay đổi theo độ cao. + Nhoïm 3: Dæûa vaìo sgk vaì - Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn vốn hiểu biết thảo luận theo khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết gợi ý: - Nhân tố sinh vật và con thúc của các vành đai sinh vật cũng khác người ảnh hưởng như thế nhau. 4. Sinh vật nào đến sinh vật? Â ộng vật có quan hệ với thực vật về - Câu hỏi ở mục 4 trong SGK. nåi cư trú và nguồn thức ăn, do đó thực Gợi ý cho nhóm 3: - Mối quan hệ giũa động vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật.. vật và thực vật? - Anh hưởng tích cực và tiêu - Nhiều loài động vật ăn thực vật và thức ăn của động vật ăn thịt, vì vậy các cực đến sinh vật? * Bước 2: Đại diện các nhóm loài động vật ăn thực vật và động vật lên trình bày, các nhóm khác ăn thịt phải cùng sống trong một môi bổ sung, GV chuẩn kiến thức. trường sinh thái nhất định. 5. Con người: Có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. - Tác động tích cực: con người làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng, vật nuôi; việc trồng rừng đã làm mở rộng diện tích rừng. - Tác động tiêu cực: con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang daî. 4. Củng cố Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Nhân tố 1. Sinh vật 2. Khí hậu 3. Con người 4. Âëa hçnh. B. Vai troì a. Ảnh hưởng trực tiếp thông qua nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng b. Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật c. Ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của sinh vật d. Quyết định đến sự phát triển và phân bố của sinh vật e. Tạo nên sự phân bố sinh vật theo độ cao. 5. Đất 5. Dặn dò: - Laìm cáu 2,3 trang 68 SGK 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết thứ: 22. Ngaìy soản 19/02/2013. Bài 19 : SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VAÌ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Nắm được tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính; phân biệt được các thảm thực vật. - Nắm được qui luật các kiểu phân bố các kiểu thãm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới. 2. Ké nàng - Phân tích lược đồ, sơ đồ - Nhận biết được các kiểu thảm thực vật chính. - Khai thác được các kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ. 3. Thaïi âäü - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với tài nguyên sinh vật đất nước. II. Mở rộng và nâng cao B. PHÆÅNG PHAÏP GIAÍNG DAÛY: - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các loại sinh vật. - Bản đồ các kiểu thảm thực vật chính trên thế giới * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Trên bề mặt đất, sinh vật phát triển, sự phân bố thực vật phải chăng chỉ phụ thuộc vào yếu tố Đất ? bài học sẽ giúp các em hiểu thêm vấn đề đó . b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Trên cùng một diện tích có tính đồng nhất nhất định, các loài thực vật thường sống chung với nhau. Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn được gọi chung là thảm I. Sự phân bố sinh vật và đất thực vật. HĐ 1: Cả lớp. Tìm hiểu các nhân tố theo vĩ độ. ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh - Sự phân bố sinh vật và đất vật và đất trên trái đất - Bước 1 : Giáo viên yêu cầu HS trả lời trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu, vì vậy cáu hoíi: với mỗi kiểu khí hậu sẽ có.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cho biết nhân tố quan trọng nhất tác đọng đến sự phân bố của sinh vật và đất trên trái đất trên thế giới? + HS dựa vào bảng thống kê trang 69 SGK , hình 19.1;19.2, hãy nhận xét sự thay đổi phân bố của sinh vật và đất trên trái đất diển ra theo chiều nào? - Bước 2 : HS trả lời câu hỏi. - Bước 2 : GV chuẩn kiến thức.. kiểu thảm thực vật và nhóm đất tương ứng.. 1. Thực vật và đất đài nguyên Phân bố ở khoảng từ vĩ tuyến trên 650 - 800B, thuộc Bắc Mĩ, á HĐ 2: Thảo luận nhóm. Chứng minh sự Âu. phân bố đất theo chiều vĩ tuyến. Giải thêch nguyãn nhán. - Bước 1: Gv chia lớp làm 6 nhóm, dựa vào hình 19.1;19.2, những hình ảnh và 2. Thực vật và đất ôn đới kiến thức đã học hoàn thành các yêu - Phân bố trong khoảng vĩ độ 300 - 650. cầu trong SGK. + Nhóm 1,2: Trình bày kiểu khí hậu - Vì khí hậu phân hoá đa dạng nhóm đất tương ứng với thảm thực vật nên có nhiều thảm thực vật chính ở môi trường đới lạnh và ôn đới và nhóm đất. lục địa lạnh. Cho biết chúng phân bố trong khoảng phạm vi vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao? + Nhóm 3,4: Trình bày kiểu khí hậu nhóm đất tương ứng với thảm thực vật chính ở môi trường đới ôn hòa. Cho biết chúng phân bố ở những châu lục nào? 3. Thực vật và đất ở đới Tại sao đới này lại có nhiều thảm nóng - Phân bố chủ yếu ở Trung và thực vật và nhóm đất như vậy? + Nhóm 5,6: Trình bày kiểu khí hậu Nam Mĩ, châu Phi, Nam và Đông nhóm đất tương ứng với thảm thực vật Nam á. chính ở môi trường đới nóng. Những - Châu Âu không có thảm thực kiểu thảm thực vật và nhóm đất môi vật và đất của đới nóng vì trường đới nóng chiểm ưu thế ở những châu Âu có vị trí chủ yếu ở châu lục nào? Những châu lục nào không đới ôn hoà. coï chuïng? Taûi sao? - Bước 2: HS trao đổi bổ sung cho nhau. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Bước 3: GV đưa thêm câu hỏi sau đó chuẩn kiến thức II. Sự phân bố đất và sinh vật HĐ 3: Cá nhân. Tìm hiểu sự phân bố theo độ cao đất và sinh vật theo độ cao - Sinh vật và đất có sự thay - Bước 1: Quan sát hình 19.11 SGK hãy đổi rõ rệt theo độ cao. điền tên các vành đai đất, thực vật ở - Nguyên nhân: Sự thay đổi của sườn Tây dãy Cap ca từ chân núi lên đỉnh nhiệt độ và lượng mưa theo độ núi. Rút ra kết luận ? Giải thích nguyên cao dẫn tới sự thay đổi của đất và sinh vật theo độ cao. nhân của sự thay đổi đó? - Bước 2: Đại diện HS trả lời. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức. 4. Củng cố: - Trình bày đặc điểm phân bố của thực vật và đất theo vĩ độ và độ cao..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nguyên nhân của sự thay đổi đó? 5. Dặn dò: - Laìm cáu hoíi 3 trang 73 SGK 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHUÛ LUÛC 1. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ Thực vật và đất Âaìi nguyãn Ôn đới Đới nóng Phán bố ở - Phân bố trong khoảng từ vĩ khoảng vĩ độ Vé âäü tuyến trên 650 - 300 - 650. 800B thuộc Bắc Mĩ, - Phân bố chủ aï - Áu. yếu ở Trung và Cháu luûc Nam Mé, cháu Phi, Nam vaì Âäng Nam aï. - Vì khí hậu - Châu Âu không có phân hoá đa thảm thực vật và dạng nên có đất của đới nóng Nguyãn nhán nhiều thaím vç cháu Áu coï vë thực vật và trí chủ yếu ở nhóm đất. đới ôn hoà. 2. Các đai đất và sinh vật theo độ cao ở sườn Tây dãy Cap-ca Âäü cao Đất Thực vật Trãn 2800 m Băng tuyết Không có thực vật Từ 2000 ->2800 m Đất sơ đẳng xen lẫn Địa y và cây bụi Từ 1600 -> 2000 m âaï Đồng cỏ núi Từ 1200 ->1600 m Đất đồng cỏ núi Rừng lãnh xam Từ 500 -> 1200 m Đất pôt dôn núi Rừng dẻ Từ 0 -> 500 m Đất nâu Rừng sồi Đất đỏ cận nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngaìy soản : 18 thạng 2 nàm 2013 Tiết: 23 Chương IV : MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Baìi: 20 LỚP VỎ ĐỊA LÝ , QUY LUẬT THỐNG. NHẤT. VAÌ HOAÌN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA L Ý. A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Xác định được các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lý - Trình bày khái niệm và quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp voí âëa lyï 2. Ké nàng - Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí: - Khái niệm về giới hạn của lớp vỏ địa lí. - Biểu hiện của các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. 3. Thaïi âäü - Có ý thức và hành động hợp lý để bảo vệ quy luật của tự nhiên II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các loại cảnh quan. - Hình vẽ lớp vỏ cảnh quan theo chiều thẳng đứng. Các tranh ảnh về cháy rừng , phá rùng, khai thác trên địa hình dốc. * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Phạm vi của sinh quyển ? Minh họa bằng hình vẽ ? Nhân tố khí hậu và địa hình ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật như thế nào ? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã học những quyển nào của Trái Đất ? Các quyển nầy có tác động lẫn nhau theo những quy luật thống nhất để tạo nãn caính quan .. b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1 : 10 phút - cá nhân / cả lớp I. Lớp vỏ địa lý : (Lớp vỏ cảnh Bước 1 : quan ) GV treo bảng phụ (hình vẽ sơ đồ 1. Khái niệm: là lớp vỏ của Trái lớp vỏ địa lý của Trái Đất .) - Lớp vỏ địa lý gồm các lớp vỏ Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau. bộ phận nào ? - Giới hạn trên của lớp vỏ địa lý ? - Giới hạn dưới của lớp vỏ địa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> lyï ? - Chiều dày ? Bước 2 : Cho 1 vài HS trả lời các câu hỏi từ đó cho HS phát biểu khái niệm về lớp vỏ địa lý . Bước 3 : GV nêu vấn đề: Các thành phần của tự nhiên có quan hệ gì với nhau, phải chăng chúng bất biến, vậy chúng bị chi phối bới quy luật nào? con người có thể can thiệp vaìo tæû nhiãn khäng?. 2. Chiều dày: từ 30 đến 35 km, tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương và xuống hết lớp vỏ phong hóa ở lục địa.. II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý :. HĐ2 : 20 phút - cả lớp Cho HS nêu khái niệm về quy luật 1. Khái niệm: Là quy luật về mối thống nhất và hoàn chỉnh của quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lớp vỏ địa lý. lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý . GV : - Các thành phần của tự nhiên ? - Như thế nào là mối quan hệ quy 2. Biểu hiện : - Các thành phần ảnh hưởng qua lại định lẫn nhau ? - Cho HS lấy ví dụ về sự thay đổi phụ thuộc nhau của một thành phần tự nhiên sẽ - Nếu một thành phần của lớp vỏ làm cho các thành phần khác thay địa lí bị thay đổi thì các thành phần khác sẽ bị biến đổi theo. đổi theo Nguyên nhân: là do tất cả các thành phần thuộc lớp vỏ địa lý 3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm: đều chịu tác động của nội và - Ý nghĩa: Cần nắm vững quy luật ngoại lực nên có tác động lẫn thay đổi của tự nhiên để có thể dự báo trước về sự thay đổi của các nhau . GV cung cấp thêm : con người sử thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng đất đai không hợp lý sẽ dẫn dụng chúng. đến đất bị thoái hoá, xói mòn - Bài học kinh nghiệm: Cần nghiên làm mất cảnh quan chung. cứu kỹ càng và toàn diện điều Phá rừng  khí hậu thay đổi  kiện địa lý của bất kỳ lãnh thổ Đất bị xói mòn  hạn hán , lũ nào trước khi sử dụng chúng . lụt  động vật bị thu hẹp địa bàn sinh sống . GV nêu vấn đề : Con người đắp đập làm hồ thuỷ điện sẽ làm thay đổi những thành phân tự nhiên naìo ?. 4. Củng cố - GV phát phiếu thăm dò ý kiến HS: Em có dự định gì để góp phần nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương em? - Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK - Vẽ sơ đồ nêu rõ hậu quả khi con người đốt rừng làm nương rẫy. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Lấy một vài ví dụ về những hậu quả xấu do con người gây ra đối với môi trường tự nhiên. 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngaìy soản: 19/02/2013 Tiết thứ: 24 Baìi 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VAÌ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Nắm được quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật naìy. - Trình bày được khái niệm và biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao. 2. Ké nàng - Rèn luyện năng lực tư duy (phân tích sự tác động của các thành phần địa lý) 3. Thaïi âäü - Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn. II. Mở rộng và nâng cao - Tại sao các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý lại thay đổi một cách có quy luật như vậy ? nhận xét sự thay đổi góc tới của tia sáng mặt trời khi đến trái đất. Từ đó rút ra nguyên nhân. B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ các kiểu thảm thữc vật vá các nhóm đất chính trên trái đất. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các loại kiểu thảm thực vật vá các nhóm đất chính trên trái đất. - Caïc hçnh veî trong SGK * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nguyên nhân dẫn tới sự phân bố các vành đai đất và sinh vật theo vĩ độ? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giáo viên đặt vấn đề. Trong bài trước các em đ ã học sự phân bố đất và thực vật theo vĩ độ và độ cao có nét gì giống nhau? vậy sự phân bố này có tính quy luật hay không ?Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết quy luật địa đới, quy luật phi địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của các quy luật này. b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HÂ 1: Caï nhán I. Quy luật địa đới. * Bước 1: HS đọc SGK, hòan thành 1. Khái niệm : Là sự thay đổi có phiếu học tập. * Bước 2: Đại diện HS lên trình bày. GV quy luật của tất cả các thành đưa thông tin phản hồi từ phiếu học phần địa lý và cảnh quan địa lý tập. Giải thích khái niệm quy luật theo vĩ độ. địa đới. Gv hỏi thêm:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tại sao các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý lại thay đổi một cách có quy luật như vậy ? Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi góc tới của tia sáng mặt trời khi đến trái đất. Từ đó rút ra nguyãn nhán. HÂ 2: Nhoïm * Bước 1: Phân lớp thành 6 nhóm + Nhoïm 1: Âoüc SGK vaì quan saït hçnh các vòng đai nhiệt trên trái đất ở trên bảng nhận xét. + Nhoïm 2: Quan saït hçnh 12.1 xaïc âënh các vành đai khí áp và các đới gió chính trên trái đất , nhận xét. + Nhoïm 3: Âoüc SGK, dæûa vaìo hçnh các đới khí hậu và dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết nguyên nhân hình thành các đới hậu? Kể tên các đới khí hậu đó? + Nhoïm 4: Dæûa vaìo hçnh 19.1;19.2 haîy cho biết : - Sự phân bố các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất có theo quy luật địa đới không? - Hãy kể tên từng kiểu thảm thực vật từ xích đạo về 2 cực? - Hãy kể tên lần lượt từng nhóm đất từ cực về xích đạo. * Bước 2: Đại diện HS các nhóm trình bày,dựa trên các hình phóng to (hoặc bản đồ thế giới) GV mô tả sự phân bố một cách có quy luật của các yếu tố và quá trình tự nhiên vừa nêu trên, khắc sâu nguyãn nhán hçnh thaình.. 2. Nguyên nhân : Góc tới của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực nên lượng bức xạ cũng giảm theo. 3. Biểu hiện . a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt: có 5 vòng đai nhiệt. b. Caïc âai aïp vaì âai gioï trãn traïi đất: - Coï 7 âai aïp - Có 6 đới gió hành tinh c. Các đới khí hậu trên thế giới: Có 7 đới khí hậu chính. d. Các nhóm đất và các thảm thực vật : Có 10 nhóm đất vá 10 nhóm thảm thực vật tương ứng.. II. Quy luật phi địa đới. HĐ 3:Cả lớp GV yêu cầu HS đọc khái niệm và nguyên nhân của việc hình thành quy luật phi địa đới. GV giải thích nguyên nhân : Mối quan hệ nhân quả gián tiếp từ nguồn năng lượng trong lòng đất => các dãy núi => Quy luật đai cao; sự phân bố lục địa và đại dương => Quy luật địa ô HÂ 4: Nhoïm * Bước 1: Các nhóm nghiên cứu sgk , quan saït hçnh 18 – caïc vaình âai thæûc vật theo độ cao trên núi kilimajaro (châu phi). Thảo luận về khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của tính đai cao. Yêu cầu các nhóm quan sát sự thay. 1. Khái niệm : Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và các cảnh quan âëa âëa lyï. 2. Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất => phân chia bề mặt trái đất thành lục âëa, âaûi dæång vaì âëa hçnh nuïi cao. 3. Biểu hiện: a. Quy luật đai cao: - Khái niệm: Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và các cảnh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đổi các vành đai thực vật từ chân quan địa lý theo độ cao của địa nuïi lãn âènh nuïi qua hçnh 18 vaìcaïc hçnh vành đai thực vật tho độ cao của núi - Nguyên nhân: Do sự thay đổi capca (19.11). từ đó nêu được mối quan nhiệt độ theo độ cao hệ giữa quy luật địa đới và quy luật - Biểu hiện: sự phân bố các phi địa đới. vành đai thực vật theo độ cao. * Bước 2: HS trình bày. GV chuẩn xác kiến thức và có thể bổ sung câu hỏi b. Quy luật địa ô: sau: So sánh nguyên nhân nhiệt độ nhìn - Khái niệm: Là sự thay đổi có chung giảm từ xích đạo về 2 cực. quy luật của các thành phần tự Nguyên nhân nhiệt độ giảm theo độ nhiên và các cảnh quan tự cao ? nhiãntheo kinh âäü. HÂ 5: Nhoïm * Bước 1: HS nghiên cứu SGK , quan sát - Nguyên nhân: Do sự phân bố kỹ hình 19.1;19.2 thảo luận phần khái đất,biển và đại dương. niệm, nguyên nhân và biểu hiện của tính địa ô. Lưu ý sự thay đổi các đới - Biểu hiện: Sự thay đổi các thảm thực vật theo chiều Tây – Đông ở vĩ thực vật theo kinh độ. độ 40 B và 20oN. Lưu ý đến sự phân bố đất, biển, đại dương đểgiải thích nguyãn nhán. * Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. 4. Củng cố - Quy luật địa đới: Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần âëa lyï vaì caính quan âëa lyï theo vé âäü. - Quy luật phi địa đới: Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và các cảnh quan địa địa lyï. + Quy luật đai cao: Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và các cảnh quan âëa lyï theo âäü cao cuía âëa hçnh + Quy luật địa ô: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên vaì caïc caính quan tæû nhiãntheo kinh âäü. 5. Dặn dò Làm các câu hỏi và bài tập sau bài học trong SGK 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết thứ: 25. Ngaìy soản 24/02/2013 PHẦN HAI ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI CHÆÅNG V : ÂËA LYÏ DÁN CÆ Bài: 22 DÂN SỐ VAÌ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ. A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiểu được dân số thế giới luôn biến động do sinh đẻ và tử vong. - Phân biệt tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng cơ học 2. Ké nàng - Biết tính tỉ suất sinh, tử, gia tăng tự nhiên 3. Thaïi âäü - Nhận thức đúng đắn về dân số để tham gia tuyên truyền về chính sách dân số. II. Mở rộng và nâng cao - Biết cách tính Tỉ suất sinh , tử , tăng tự nhiên (Tg%) , t ăng cơ giới (Tc %)và tỉ lệ gia tăng dân số (%) B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về vấn đề dân số. - Caïc hçnh veî trong SGK * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý lại thay đổi một cách có quy luật như vậy ? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Dân số đóng vai trò quan trọng trong lịch sử nhân loại , dân số thế giới luôn có sự biến động . Đó là do sự tác động của vấn đề sinh đẻ, tử vong và cũng còn do sự thay đổi địa bàn cư trú giữa các vùng miền ..... b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HÂ 1 : caï nhán 3 phuït I/ Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới : Giáo viên nêu số liệu dân số thế giới 1/ Dân số thế giới : giữa năm 2005 Năm 2005 : 6,47 tỉ người / >200 - cho học sinh kể tên một số nước có số quốc gia , vùng lãnh thổ. dân > 100 tr dân ; một số nước có số dân < - có 11 nước trên 100 tr dân/ 0,1 tr ? nước. sử dụng bảng 22 để kể tên - có 17 nước dưới 0,1 tr dân/ (. Trung Quốc : 1,3 tỉ, ấn Độ 1,1 tỉ, Hoa kỳ: nước 296,5tr, Inâänã xia: 221,9tr, Brazin: 184,2tr, Nga:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 143tr, Băng la đet:144,2tr, Pakistan: 162,4tr, 2/ Tình hình phát triển dân số : Nigiêria; 131,5tr, Nhật: 127,4tr , Mêhicô: 107tr), Luôn biến động .Tăng nhanh Việt Nam : 83,3 tr ( đứng thứ 13 ) ,thời gian tăng gấp đôi ngày càng ngắn lại. HÂ2 : caï nhán 5 phuït Bước 1 : II / Gia tăng dân số : Giáo viên đưa ra bảng số liệu trong SGK 1/Gia tăng tự nhiên : cho học sinh rút ra kết luận về sự biến a- Tỉ suất sinh thô : động dân số thế giới ? s - Thời gian tăng gấp đôi như thế nào ? - Rút ra kết luận gì ?. D. tb. . 1000 S%o = b/ Tỉ suất tử thô :. D. tb. t  1000. HÂ3 : caï nhán 20 phuït T% o = Bước 1 : Giáo viên nêu câu hỏi , dân số thế giới tăng hay giảm đi là do tác động của ( Dtb : dân số trung bình những yếu tố nào ? s : số người được sinh ra trong 1 nàm. Bước 2 : t : số người chết đi trong 1 năm ) Giáo viên đưa ra một ví dụ cụ thể về số trẻ được sinh ra trong một năm ở một xã cụ thể cho học sinh tính tỉ suất sinh c/ Gia tăng tự nhiên : thä . ST Sau đó quy nạp thế nào là tỉ suất sinh Tg% = 10 thô ; hình thức tỉ lệ tử thô cũng như vậy . Cho Học sinh nhận xét về hình 22.1 ở 2 nội dung vè tỉ suất sinh thô : - Tại một thời kỳ , giữa các nhóm nước? - Giữa các thời kỳ ? Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thä ?. d/ Ảnh hưởng của sự gia tăng dân sô với sự phát triển của kinh tế - xã hội : - kinh tế Sức ép - xã hội - môi trường. 2/ Gia tăng cơ giới : Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư . Chỉ Nguyãn nhán ? có giá trị theo vùng , quốc gia Bước 3 : Cho học sinh rút ra cách tính tỉ lệ gia tăng và lãnh thổ . tæû nhiãn. Xem hình 22.3 cho biết trên thế giới có bao nhiêu nhóm gia tăng dân số. kể tên một 3/ Gia tăng dân số : vài nước.Nước ta thuộc nhóm nào ? Giáo viên lưu ý thêm cho học sinh: Tỉ suất Là tổng giữa gia tăng tự nhiên tử thô liên quan đến tỉ lệ tử vong trẻ sơ và gia tăng cơ giới (%). Trong đó sinh ( dưới 1 tuổi ) và tuổi thọ trung bình. động lực chủ yếu là gia tăng Nó phản ánh trình độ phát triển của tự nhiên . quốc gia Bước 4 : Cho học sinh lấy vị dụ cụ thể về sức ép của sự gia tăng dân số . HĐ 3 : cả lớp 7 phút Giáo viên cho vi dụ về sự chuyển cư Tương tự xem xét ở hình 22.2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giữa các vùng : nhập (+) và xuất cư (-) để hình thành khái niệm gia tăng cơ giới Ví dụ để tính tổng Tg% và Tc% để tính tỉ lệ gia tăng dân số (%) 4. Củng cố - Viết cách tính Tỉ suất sinh , tử , tăng tự nhiên (Tg%) , t ăng cơ giới (Tc %)và tỉ lệ gia tăng dân số (%) - Hướng dẫn giải bài tập số 1 (trang 86 – SGK ) Tg% là tỉ số tăng tự nhiên = 2% Dân số thế giới năm 1995 là D5 Dân số thế giới năm 1997 là D7... Tg Tg 1 Ta coï : D8 = D7 + ( 100 x D7) = D7 ( 100 ) D8 Tg  100 D7 = 100 = 955,9 tr. D6 = D5 = D9 = D0 =. 937,2 tr 918,8 tr 994,5 tr 1014,4 tr. D (n  1) - D(n) x 100 D(n) Tg% =. Hoặc cho dân số năm đã biết là D0 thì D1 = D0 * (1+Tg)1 ( Tg = Tg %/100) D2 = D0 * (1+Tg) 2 Dn = D0 * (1+Tg)n D-1 = D0 / (1+Tg) 1 D-2 = D0 / (1+Tg) 2 D-n = D0 / (1+Tg) n 5. Dặn dò Làm các câu hỏi và bài tập sau bài học trong SGK 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết thứ: 26. Ngaìy soản 27/02/2013. Bài 23: CƠ CẤU DÂN SỐ A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức - Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới tênh, theo lao âäüng vaì theo trçnh âäü vàn hoïa. - Phân biệt được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến việc phát triển dân số và phát triển KT-XH. - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi. 2. Ké nàng - Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số. 3. Thaïi âäü - Hs nhận thức được cơ cấu dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn, ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục , lao động và việc làm. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ Kinh tế- Xã hội Thế giới. - Caïc hçnh veî trong SGK - Bản đồ giáo khoa sự phân bố dân cư thế giới. * Hoüc sinh: - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về dân số. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học và gia tăng dân số? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một số tiêu chí đó chính là cơ cấu dân số. Cac loại cơ cấu dân số thường được sử dụng trong lĩnh vực dân số đó là: cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính , lao động và trình độ văn hoá. b) Triển khai bài dạy:. HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TRÒ HÂ 1: Nhoïm1 * Bước 1: GV chia hs thành 2 nhóm nhỏ và nhiệm vụ của từng nhoïm. - Nhóm 1,2: tìm hiểu cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính. - Nhóm 3,4: tìm hiểu về tháp tuổi. * Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Cơ cấu sinh học 1. cơ cấu dân số theo giới. - Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương qua giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. - Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và khác nhau ở từng khu vực, từng nước. 2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi là sự.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐ 2: Cả lớp Dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì? - Thế nào là nguồn lao động ? - Nhận biết sự khác nhau giữa nhóm dân số họat động kinh tế và nhóm dân số không họat động kinh tế ?. HÂ 3: Caï nhán * Bước 1: HS dựa vào SGK, hình 22.3 - Cho biết dân số họat động ở khu vực kinh tế được chia làm mấy khu vực kinh tế? Đó là những khu vực nào? - Trả lời câu hỏi mục II.1.b trang 91 SGK. * Bườc: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức. HÂ 4 : Caï nhán * Bước 1:HS dựa vào SGK , và vốn hiểu trả lời các câu hỏi sau: - Cơ cấu theo trình độ văn hóa cho biết điều gì? - Người ta thường dựa vào những tiêu chí nào để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa? - Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét về tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước trên thế giới. Liên hệ VN. - Ngoài những cơ cấu trên còn có những cơ cấu nào? * Bước 2: HS trình bàykết quả, GV chuẩn kiến thức.. tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi: dưới tuổi lao động, tuổi lao động và ngoài tuổi lao động. - Sự phân chia dân số già hay trẻ tùy thuộc vào tỉ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số. Các nước phát triển thường có cơ cấu dân số già, các đang nước đang phát triển thường có cơ cấu dân số trẻ. - Tháp tuổi (tháp dân số): là 1 loại biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính ở một thời nhất định. Có 3 kiểu tháp tuổi khác nhau: + Kiểu mở rộng: tỉ suất sing cao, tuổi thọ trung bình thấp, dân số t ăng nhanh. + Kiểu thu hẹp: tỉ suất sinh giảm nhanh, tuổi thọ trung bình đang tăng, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần. + Kiểu mở rộng: tỉ suất sinh thấp tử thấp, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định cả qui mô và cơ cấu. II. Cơ cấu xã hội 1. Cơ cấu dân số theo lao động. a. Nguồn lao động: bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi từ 15 trở lên có khaí nàng tham gia lao âäüng. Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm: nhóm dân số họat động trong khu vực kinh tế và nhóm dân số không họat động kinh tế. b. Dân số họat động theo khu vực kinh tế - Dân số họat động theo khu vực kinh tế được phân chia dựa trên sự phân chia nền kinh tế theo 3 khu vực (hình 23.2) - Dân số họat động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước : các nước đang phát triển dân số họat động ở khu vực I chiếm tỉ cao nhất, các nước phát triển dân số họat động khu vực III chiếm tỉ lệ cao nhất. 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoïa. - Căn cứ tỉ lệ người biết chữ ( từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người tử 25 tuổi trở lên. - Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học chiếm tỉ lệ cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Củng cố - Cơ cấu sinh học: Cơ cấu dân số theo giới. Cơ cấu dân số theo độ tuổi. - Cơ cấu xã hội: Cơ cấu dân số theo lao động. Cơ cấu dân số theo trình âäü vàn hoïa. - Tính tỉ số của dân số vn năm 2001. biết rằng dân số VN n ăm 2001 lá 78,7 triệu người, nam: 38,7 triệu người; nữ: 40,1 triệu người. 5. Dặn dò - Laìm caïc cáu hoíi 3 trang 92 SGK 6. Rút kinh nghiệm. Tiết thứ: 27. Ngaìy soản 28/ 02/2013 Bài 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VAÌ ĐÔ THỊ HÓA. A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư. - Phân biệt được các loại hình quần cư : đặc điểm và chức năng. - Hiểu được bản chất và đặc điểm đô thị hóa. 2. Ké nàng - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư , các loại hình quần cư và dân cư thaình thë. 3. Thaïi âäü - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với quá trình Đô Thị Hoá. của đất nước. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ chính trị Thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các đô thị lớn trên TG. - Caïc hçnh veî trong SGK - Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. - Hçnh 24.1 trong sgk * Hoüc sinh: - Một số loại bản đồ, át lát thế giới. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số. Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Cơ cấu theo trình độ văn hóa cho biết điều g ì? - Người ta thường dựa vào những tiêu chí nào để xác định cơ cấu dân số theo trình âäü vàn hoïa? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TROÌ HÂ 1: Caï nhán GV yêu cầu HS đọc mục 1, tìm hiểu phân bố dân cư và mật độ dân số. - HS trình bày phân bố dân cư và mật độ dân số. - GV giaíi thêch, laìm roî khaïi niệm phân bố dân cư và mật độ dân số. - GV cung cấp số liệu về diện tích, dân số nước ta và yêu cầu hs vận dụng công thức để tính mật độ dân so. Hâ 2: nhoïm * Bước 1: Đọc mục 2,3 kết hợp với các bảng số liệu về mật độ dân số các khu vực trên thế giớ, sự biến động dân cư theo thời gian . * Bước 2: HS thảo luận theo nhoïm * Bước 3: Đaị diện các nhóm báo cáo kết qua, chỉ trên bản đồ các vùng đông dân, thưa dán. GV chuẩn kiến thức và có thể đặt câu hỏi: Vì sao nói nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là PTSX, trình độ phát triển của LLSX? HÂ 3: Caï nhán * Bước 1: Đọc mục 1 sgk cho biết khái niệm đô thị hóa là gç? - Kết hợp bảng số liệu về tỉ lệ dân thành thị, nông thôn, lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới, nêu đặc điểm về đô thë hoïa. * Bước 2: - HS trình bày kết quả. - GV tóm tắt, chuẩn kiến thức và bổ sung số liệu trong sgk. GV làm rõ đặc điểm của đô thị hóa. - Hơn 50 thành phố có số dân trên 5 triệu, một số châu lục có tỉ lệ dân thị cao: Bắc Myî, Australia. - Bằng hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế xã hội và môi trường.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Sự phân bố dân cư 1. Khái niệm - Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số mäüt caïch tæû phaït hay tæû giaïc trãn mäüt lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hoi. - Để thể hiện tình hình phân bố dân cư người ta căn cứ vào mật độ dân số (người/km2). 2. Đặc điểm phân bố dân cư thế giới . - Mật độ dân cư trung bình trên thế giới là 48 người /km2, nhưng phân bố không đều. - Các khu vực tập trung dân cư đông: Tây Áu, Nam Áu, Caribe, Nam AÏ, Âäng Nam AÏ, Âäng AÏ. - Caïc khu væûc thæa dán: cháu Âaûi Dæång, Bắc Mỹ, châu Phi - Dân cư thế giới có sự biến động theo thời gian - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phânbố dán cæ: + Nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nguồn nước, địa hình, khóang sản. + Nhân tố KT-XH: PTSX, trình độ phát triển của LLSX, tính chất của nền kinh tế. II. Âä thë hoïa 1. Khái niệm : Đô thị hóa là một quá trình KT-XH , đó là sự tăng nhanh về số lượng và qui mô của các điểm dân cư đô thị, dân cư tập trung vào các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thë trong dán cæ. 2. Đặc điểm: - Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh: từ 13,6% (1910) tăng lên 48%(2005) - Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn ngày càng nhiều và phổ biến rộng rãi lối thành thị. 3. Anh hưởng của đô thị hóa đến KT-XH và môi trường. - Tích cực: góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thay đổi lại phân bố dán cæ. - Tiêu cực: đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ dẫn đến thiếu LT-TP, thiếu việc làm, môi trường ô nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Củng cố - Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hay tự giác trên một lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã häüi. - Đô thị hóa là một quá tr ình KT-XH , đó là sự tăng nhanh về số lượng và qui mô của các điểm dân cư đô thị, dân cư tập trung vào các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư. 5. Dặn dò - Laìm caïc cáu hoíi 2, 3 trang 97 SGK 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết thứ: 28 Baìi 25 :. Ngaìy soản 04/03/2013 THÆÛC HAÌNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI. A. MUÛC TIÃU: I.Chuẩn: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thë hoïa 2. Ké nàng - Rèn luyện kỹ năng đọc , phân tích và nhận xét lược đồ - Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. 3. Thaïi âäü - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với quá trình Đô Thị Hoá của đất nước. II. Mở rộng và nâng cao B. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phỉång phạp âaìm thoải. - Phương pháp pháp vấn. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hệ thống. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giaïo viãn: - Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về phân bố dân cư. * Hoüc sinh: - Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực . - Một số loại bản đồ, át lát. D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự phân bố dân cư. Trình bày khái niệm, đặc điểm và ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa. Các loại hình quần cư. 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Nhằm củng cố kiến thức đ ã học về dân cư, các em sẽ được làm quen với sự phân bố dân cư qua bản đồ dân cư thế giới. b) Triển khai bài dạy:. HOẠT ĐỘNG THẦY VAÌ TROÌ * Bươc 1: Cặp/nhóm - GV chia HS thaình 4 nhoïm - GV giao nhiệm vụ: dựa vào bản đồ phân bố dân cư thế giới hãy: a. Xaïc âënh caïc khu væûc thæa dán vaì âäng dán. Cho vê dụ cụ thể. b. Giaíi thêch vç sao coï sæû phân bố dân cư không đều như vậy - HS thảo luận. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Xaïc âënh caïc khu væûc âäng dán vaì thæa dán trên thế giới. a. Caïc khu væûc âäng dán laì caïc khu væûc coï mật độ dân cư từ 101- 200 người/km 2 như :khu vực đông Á, Đông Nam Á, Tây Âu, Đông Bắc Hoa Kyì, Trung Âäng, Nam Myî.. b. Caïc khu væûc thæa dán laì caïc khu væûc coï mật độ dân cư dưới 10 người/km 2 như: Viễn Âäng, Trung AÏ, Sahara 2. Vì sao có sự phân bố dân cư không đều như vậy. Sự phân bố dân cư không đều là do tác.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Bước 2: - HS báo cáo kết quả và bổ sung. - GV tóm tắt , chuẩn kiến thức và hòan chỉnh nội dung baìi.. động của các nhân tốtự nhiên và KT-XH. - Nhân tố tự nhiên: Những nơi có khí hậu phù hợp với sức khỏe con người, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các họat động sản xuất => dân cư đông đúc (các vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp, châu thổ các con sông, các vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ..); những nơi có khí hậu khắc nghiệt (nóng, lạnh, hoặc mưa nhiều, các vùng núi cao )dân cư thưa thớt. - Các nhân tố KT-XH: + Trình độ phát triển của LLSX => Thay đổi phân bố dân cư + Tính chất của nền kinh tế, ví dụ: họat động công nghiệp => Dân cư đông đúc hơn nông nghiệp. + Lịch sử khai thác lãnh thổ: những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác.. 4. Củng cố - GV tổ chức cho HS các nhóm đánh giá kết quả của nhau. 5. Dặn dò - Xem SGK bài 26 chuẩn bị cho tiết học sau 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×