Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.83 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 TIẾT 69. Ngày soạn: 22/12/12 Ngày dạy: 24/12/12. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT * LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A. Mức độ cần đạt - Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. - Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ. - Chuẩn mực sử dụng từ. - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa. 2. Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3. Thái độ - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.. * CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A. Mức độ cần đạt - Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. - Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ. - Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức Một số lỗi chính tả do cách phát âm địa phương. 2. Kỹ năng Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. 3. Thái độ - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực. C. Phương pháp Vấn đáp, thực hành D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… 2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của 2 Hs. 3. Bài mới: Để giúp các em sử dụng từ đúng chuẩn mực, đúng chính tả tiết học hôm nay sẽ có tác dụng rất lớn trong việc khắc phục các lỗi dùng từ do cách phát âm địa phương.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập sử dụng từ Em nào nhắc lại cho cô và cả lớp biết các chuẩn mực khi sử dụng từ? Từ những bài tập làm văn đã viết, nhất là bài tập làm văn số 3 - văn biểu cảm, các em hãy lập bảng, liệt kê những lỗi dùng sai theo nhóm. Nhóm 1: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ. Nội dung bài dạy I. Các chuẩn mực sử dụng từ - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. - Sử dụng từ đúng nghĩa. - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> pháp. . Nhóm 3: Lỗi dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm Nhóm 4: Lỗi dùng từ không phù hợp với tình huống giao tiếp. Sau đó, cử đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét, góp ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn rèn luyện chính tả – từ địa phương * Lưu ý: 1. Đối với các tỉnh miền Bắc: Chúng ta thường mắc các lỗi như là phát âm sai, dẫn đến sai chính tả, nhất là các phụ âm đầu: Tr / ch VD: Đi học chễ giờ S / x VD: hoa xen; đi học xớm R / d / gi VD: đôi rép G / l /n VD: nời lói, nời nói 2. Đối với các tỉnh miền Trung, Nam: Chúng ta thương hay mắc các lỗi về phụ âm cuối: c / t ; n / ng VD: Tuột dốc / Tuộc dốc Bánh mứt / bánh mức Cây bàng / Cây bàn Cái bàn / Cái bàng Đồng thời chúng ta cũng thường sai dấu ? Và ~. Vì thế muốn tránh trường hợp sai dấu thì các em chú ý. Chúng ta cần chú ý các nguyên âm i / iê và o / ô. VD: bún riêu / bún riu; hủ tiếu / hủ tíu Ở miền Trung thì thường sai nguyên âm o / ô. Các phụ âm đầu cũng thường hay mắc lỗi, vì thế chúng ta cần phải chú ý. VD: v / d, nhất là Nam bộ. VD: vậy / dậy, về/ dề Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn Hs về nhà tự học.. II. Luyện tập chương trình địa phương Bt1: (Hs tự làm ở nhà) Bt2: Làm các bài tập chính tả a. Điền trống - Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử. - Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu. - Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại - Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng. b. Tìm từ theo yêu cầu - Tên các loài cá bắt đầu bằng ch hoặc tr Cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch… Cá trắm, cá trê, cá tràu (cá quả), cá trích… - Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi hoặc ngã Nghỉ ngơi, ngủ, sắp sửa, sửa soạn,… Suy nghĩ, nghĩ ngợi, … - Tìm từ hoặc cụm từ chứa r, d hoặc gi + Không thật, vì được tạo ra một cách không tự nhiên: giả dối. + Tàn ác, vô nhân đạo: dã man. + Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết: ra dấu, ra hiệu. c. Đặt câu (Gọi Hs lên bảng đặt) III. Hướng dẫn tự học - Lập sổ tay chính tả để hạn chế những lỗi dùng từ thường gặp. - Đọc lại các bài làm văn của mình phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.. E. Ruùt kinh nghieäm :. TUẦN 18. Ngày soạn: 22/12/12.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 70,71. Ngày dạy: 27/12/12. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mức độ cần đạt - Đánh giá kết quả học lực của HS trong học kì I. - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp. - Rèn luyện và giáo dục ý thức chủ động, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị Gv: Hướng dẫn Hs ôn tập. Hs: Ôn tập toàn bộ chương trình Ngữ văn học kì I. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Nhắc nhở nội quy trước khi làm bài. 3. Bài mới : Đề và đáp án kèm theo. Hoạt động 1 : Phát đề. Hoạt động 2 : HS làm bài, GV theo dõi. Hoạt động 3 :Hết giờ thu bài IV. Hướng dẫn tự học - Xem lại bài kiểm tra mình đã làm - Soạn bài : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. V.Rút kinh nghiệm :. TUẦN 18 TIẾT 72. Ngày soạn: 22/12/12 Ngày dạy: /12/12. TRẢ BÀI HỌC KÌ A. Mục tiêu cần đạt : -Gv chấm , nhận xét kết quả bài kiểm tra của hs .Qua tiết trả bài , gv giúp các em nhận thức được kết quả bài làm của mình . Kết hợp nghe gv phân tích cụ thể ưu điểm – khuyết điểm , các em có thể nhận ra đầy đủ hơn về ưu điểm –khuyết điểm trong bài làm của mình về kĩ năng cũng như kiến thức - Rèn thêm cho các em kĩ năng chọn phương án đúng trong phần câu hỏi trắc nghiệm . Các em biết nhận ra lỗi sai trong bài tự luận về chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, bố cục đoạn văn …….Từ đó, hs biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài sau. B. Chuẩn bị : - GV chấm bài, tổng hợp điểm, nhận xét ưu khuyết điểm của HS giúp các em rút kinh nghiệm. Chọn ra một số bài đạt điểm cao để tuyên dương trước lớp. - HS : On tập C.Tiến trình dạy học : * H Đ 1. Gv trình bày bảng phụ ghi đề bài.: Xem giáo án T70,71 * H Đ 2. Gv trình bày đáp án.: Xem giáo án T70,71 * H Đ 3. Gv yêu cầu HS thảo luận, tự đánh giá mức độ đạt được trong bài làm của mình so với đáp án . * H Đ 4. Gv nhận xét ưu- khuyết điểm :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Kết quả cụ thể: Lớp <3. Dưới 5. Ñieåm Từ 5 trở lên. 7A1. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học : - Tự làm lại bài. - Chuẩn bị SGK kì II, soạn bài : Tục ngữ về thiên nhiên.. E. Rút kinh nghiệm :. Từ 8 – 10.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>