Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUAN 15T29 DS9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 15 Tieát: 29. KIEÅM TRA CHÖÔNG 2. Ngày Soạn: 30/12/2012 Ngaøy KT: 04/12/2012. 1/Mục đích của đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo. 2/ Hình thức đề kiểm tra : Tự luận với nhiều bài tập nhỏ. 3/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề. Chủ Đề 1: Haøm soá baäc nhaát. Đồ thị của hàm số: y = ax + b (a 0).. Số câu: 4 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ :75% Chủ Đề 2: Đường thẳng song song, đường thẳng caét nhau.. Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ :10%. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Nhận biết hàm Tìm được tham Vẽ được các đường soá naøo laø haøm soá m khi cho thẳng.Xác định được soá baäc nhaát, bieát tính chaát tính chaát cuûa của hàm số bậc tọa độ giao điểm của haøm soá baäc nhaát đường thẳng với hai nhaát. trục tọa độ theo tham. Cộng. soá m.. Số câu: 1 (B1) Số điểm: 2 Tỉ lệ:26.7%. Số câu: 1 (B2) Số điểm:2 Tỉ Tỉ lệ:26.7%. - Tính được giá trị cuûa m thoûa maõn ñieàu kiện nào đó Số câu: 2 (B3a,B4) Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 46.6%. Số câu: 4 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ :75%. Xác định được tham soá m khi bieát vò trí töông đối của hai đường thẳng.. Số câu: 1 ( B2c) Số điểm: 1,0 Tỉ lệ 100%. Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tính được số đo góc tạo bởi một đường thẳng và truïc Ox.. Chủ Đề 3: Heä soá goùc cuûa đường thẳng y = ax + b (a 0).. Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ :15% 4 bài: số câu: 6 Tổng điểm 10,0 Tỉ lệ : 100%. Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ 30 %. Số câu: 1 (B3b) Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 100% Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20 %. Số câu: 1 Số điểm :1,5 Tỉ lệ 15% Số câu: 4 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ 50 %. 4 bài: số câu: 6 Tổng điểm 10,0 Tỉ lệ : 100%. 4) biên soạn câu hỏi theo ma trận 1 Baøi 1: (2 ñieåm) Cho caùc haøm soá: y = 2x + 3; y = –x + 2; y = 2x2 + 1; y = x – 2. a) Trong caùc haøm soá treân, haøm soá naøo laø haøm soá baäc nhaát? b) Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp  ? Vì sao? Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2. (m  1). Xác định m để : a) Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R. b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4). c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x Bài 3: (4 điểm) Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 có đồ thị là (d’). a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox. Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số: y = x – 2m – 1; với m tham số. Tính theo m tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để. OH . 2 2. 5) Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và thang điểm Baøi. 1 (2,0ñ) 2 (3,0ñ). Đáp án. a) Haøm soá baäc nhaát laø: y = 2x + 3; y = –x + 2 b) Hàm số y = 2x + 3 đồng biến trên  vì: a = 2 > 0 Haøm soá y = –x + 2 nghòch bieán treân  vì: a = –1 < 0 Cho hàm số y = (m – 1)x + 2. (m  1). Xác định m để : a) Hàm số y = (m – 1)x + 2 đồng biến trên  khi: m – 1 > 0  m > 1. Bieåu ñieåm. 1,0 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Haøm soá y = (m – 1)x + 2 nghòch bieán treân  khi: m – 1 < 0  m < 1 b) Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 đi qua điểm A(1; 4) nên ta có: 4 = (m – 1).1 + 2  4=m–1+2  m=3. 3 (4,0ñ). c) Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x neân: m – 1 = 3  m = 4 Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 có đồ thị là (d’). a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Veõ y = x + 1: Veõ y = –x + 3: x 0 –1 x 0 3 y=x+1 1 0 y = –x +3 3 0. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 1,0. y (d'). (d). 3 2. C. 1 A -1 O. H 1. B 3. 1,5. x. b) Gọi góc tạo bởi (d) và trục O là:  Ta coù: tan  = 1   = 450 4 (1,0ñ). Tìm được tọa độ giao điểm A của đồ thị hàm số với trục Ox: A  Tìm được tọa độ giao điểm B của đồ thị hàm số với trục Oy: B.  0;  2m  1. 1,5 2m  1; 0 . 0,25 0,25. Ta có:  AOB vuông tại O và có OH là đường cao nên: 1 1 1  2 2 OH OA OB 2  m 0 1 1 2 2 2  2  2  2 x A yB (2m  1)  m  1 Hay. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6 Keát quả bài kiểm tra : Lớp 9 a1 9a2. Sĩ Soá. Gioûi. Khaù. TB. Treân TB. Yeáu. Keùm. Dưới TB. Nhaän xeùt: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bieän phaùp: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×