Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 136 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên.Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Cẩm Duyên

Formatted: Centered, Line spacing: single, Tab stops:
0.2", Left
Formatted: Font: Not Bold, Font color: Black
Formatted: Heading 1, Centered, Tab stops: 0.2", Left

i


LỜI CÁM ƠN
Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an tồn lao động trong
cơng tác kiểm định xây dựng tại tỉnh Hậu Giang” đã được học viên hoàn thành đúng

Commented [DTM1]: Tên đề tài phải đúng theo quyết định

thời gian quy định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trong đề cương được phê duyệt.
Học viên xin chân thành cám ơn TS. S Đinh Thế Mạnh giảng viên trường Đại học
Thủy lợi Hà Nội đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này.
Học viên cũng xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi và
các thầy cơ giáo đã trực tiếp nhiệt tình giảng dạy học viên trong suốt quá trình học tập
tại trường.
Tuy nhiên, do trình độ nhận thức của bản thân cịn hạn chế, thời gian có hạn, khơng
tránh khỏi những tồn tại. Vì vậy, học viên mong nhận được những ý kiến đóng góp và


hướng dẫn chân thành của các thầy cô giáo, sự tham gia và trao đổi nhiệt tình của bạn
bè và đồng nghiệp.
Học viên rất mong muốn những nội dung nghiên cứu đề xuất và giải pháp quản lý an

Formatted: Font color: Black

toàn lao động tại trong công tác Kiểm định xây dựng tạiBan Quan lý dự án Đầu tư xây
dựng thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang sẽ góp phần ứng dụng phục vụ trong lĩnh
vực ngành xây dựng mang lại hiệu quả an toàn kinh tế cao.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Formatted: Space Before: 10 pt, Line spacing: 1.5 lines,
Tab stops: 0.2", Left

ii


Formatted: Space Before: 24 pt, After: 24 pt, Line
spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0.2", Left

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN

..............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ .......................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG........................ 4
1.1 Khái qt chung về cơng tác an tồn lao động trong xây dựng .............................. 4

1.2 Đánh giá chung về công tác an tồn lao động trong xây dựng ở ........................... 8
1.2.1 Cơng tác lập biện pháp đảm bảo an toàn lao động ............................................... 8
1.2.2 Cơng tác tập huấn về an tồn lao động ............................................................... 12
1.2.3 Công tác trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động ................................. 13
1.3 Trách nhiệm của các chủ thể đối với công tác đảm bảo an toàn .......................... 14
1.3.1 Trách nhiệm của Chủ đầu tư............................................................................... 14
1.3.2 Trách nhiệm của Đơn vị tư vấn giám sát ............................................................ 15
1.3.3 Trách nhiệm của Đơn vị thi công ....................................................................... 17
1.3.4 Trách nhiệm của Đơn vị thanh tra xây dựng ...................................................... 18
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN ................................. 21
2.1 Quy định của Pháp luật về cơng tác an tồn lao động .......................................... 21
2.1.1 Cơng tác lập biện pháp đảm bảo an toàn lao động ............................................. 23
2.1.2 Cơng tác tập huấn về an tồn lao động ............................................................... 26
2.1.3 Công tác trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động ................................. 36
2.1.4 Công tác đảm bảo kỹ thuật an toàn lao động...................................................... 37
2.2 Nội dung và nhiệm vụ của cơng tác an tồn lao động .......................................... 41
2.2.1 Nội dung của công tác quản lý an toàn lao động ................................................ 41
2.2.2 Nhiệm vụ của cơng tác an tồn lao động ............................................................ 44
2.3 Kỹ thuật đảm bảo về an toàn lao động ................................................................. 49
iii

Field Code Changed


2.3.1 Cơng tác đất ........................................................................................................ 49
2.3.2 An tồn lao động khi thi công công tác bê tông ................................................. 72
2.3.3 An toàn lao động khi vận hành máy xây dựng ................................................... 72
2.3.4 An tồn lao động khi thi cơng trên cao .............................................................. 73
2.3.5 An toàn điện trong xây dựng .............................................................................. 74
2.3.6 An tồn phịng chống cháy nổ trong xây dựng .................................................. 75

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ......................................... 77
3.1 Giới thiệu chung về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng ..................................... 77
3.2 Thực trạng về công tác quản lý an toàn lao động trong ....................................... 87
3.2.1 Cơng tác lập biện pháp đảm bảo an tồn lao động ............................................. 88
3.2.2 Cơng tác tập huấn về an tồn lao động ............................................................... 99
3.2.3 Công tác trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động .............................. 106
3.2.4 Cơng tác đảm bảo kỹ thuật an tồn lao động ................................................... 110
3.3 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý an tồn ...................................... 115
3.3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý lập biện pháp đảm bảo an toàn ........................... 115
3.3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý tập huấn về an tồn lao động .............................. 116
3.3.3 Hồn thiện cơng tác quản lý trang bị và sử dụng các thiết bị .......................... 122
3.3.4 Hồn thiện cơng tác quản lý đảm bảo kỹ thuật an toàn lao động..................... 126
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 134

iv


Hình 1.1: Cơng tác tập huấn về an tồn lao động .......................................................... 12
Hình 1.2: Cơng tác trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động ........................... 13
Hình 2.1: Dùng 2 nút để khởi động máy ....................................................................... 24
Hình 2.2: Bộ phận nạp liệu có bàn trượt ....................................................................... 25
Hình 2.3: Mặt trước và mặt sau của một chiếc biển cảnh báo ...................................... 26
Hình 2.4: Cơng nhân trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động ........................ 37
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng TP. Vị Thanh ................ 78
Hình 3.2: Hàng rào bằng tơn khung thép ...................................................................... 88
Hình 3.3: Hàng rào bằng sắt .......................................................................................... 89
Hình 3.6: Tuân thủ đúng các yêu cầu đảm bảo an toàn khi làm việc ............................ 98
Hình 3.7: Lớp tập huấn về an tồn vệ sinh lao động ................................................... 100
Hình 3.8: Những trang thiết bị bảo hộ lao động cần có khi làm việc.......................... 106

Hình 3.9: Giày bảo hộ lao động................................................................................... 107
Hình 3.10: Mũ bảo hộ lao động ................................................................................... 107
Hình 3.11: Kính bảo hộ lao động ................................................................................ 108
Hình 3.12: Quần áo bảo hộ lao động ........................................................................... 109
Hình 3.13: Găng tay bảo hộ lao động .......................................................................... 109
Hình 3.14: Khẩu trang than hoạt tính .......................................................................... 110
Hình 3.15: Lễ Phát động Tháng hành động về ATVSLĐ tỉnh Hậu Giang ................. 120

Formatted: Heading 1, Line spacing: single, Pattern: Clear,
Tab stops: 0.2", Left

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ....................................................................... 38
Bảng 2.2: Bề rộng đáy đường hào trong xây dựng lắp đặt đường ống ......................... 51
Bảng 2.3: Loại đất và chiều sâu hố móng ..................................................................... 52
Bảng 2.4: Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng .............................. 53
Bảng 2.5: Kích thước những hố đào cục bộ cho công tác lắp đặt đường ống .............. 54
Bảng 2.6: Cấu trúc địa chất đặt móng, cho phép để lớp bảo vệ .................................... 55
Bảng 2.7: Chiều cao khoang thích hợp với máy đào .................................................... 65
Bảng 2.8: Chọn trọng tải lớn nhất của ô tô phục vụ máy đào ....................................... 65
Bảng 2.9: Trọng tải hợp lí của ơ tơ phục vụ vận chuyển đất phụ thuộc ...................... 66
Bảng 2.10: Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất .................. 66
Bảng 2.11: Kích thước nhỏ nhất của khoang đào của máy đào gầu sấp ....................... 67
Bảng 2.12: Khối lượng xúc tải của gầu ngoạm lựa chọn theo nhóm đất ...................... 67
Bảng 2.13: Cự ly vận chuyển thích hợp nhất của máy cạp có đầu kéo......................... 68
Bảng 2.14: Độ dốc đường tạm của máy cạp ................................................................. 69
Bảng 2.15: Chiều dày lát cắt ......................................................................................... 69

Bảng 2.16: Số lượng máy cạp do một đầu đẩy phục vụ ................................................ 70
Bảng 2.17: Tốc độ di chuyển máy ủi ............................................................................ 71
Bảng 2.18: Lưỡi ben san phải đặt ở những góc độ phù ................................................ 71
Formatted: Font color: Black, Swedish (Sweden)

Formatted: Font color: Black, Swedish (Sweden)
Formatted: Heading 1, Tab stops: 0.2", Left

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Diễn giải

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font color: Black

Formatted: Font color: Black

ATLĐ

An toàn lao động

ATLĐ

An toàn vệ sinh lao động

Formatted: Font color: Black


ATLĐ&PCCN

An tồn lao động – phịng cháy chữa cháy

Formatted: Font color: Black

BHLĐ

Bảo hộ lao động

Formatted: Font color: Black

CĐT

Chủ đầu tư

Formatted: Font color: Black

CTXD

Cơng trường xây dựng

Formatted: Font color: Black

CTQG

Chương trình Quốc gia

Formatted: Font color: Black


DN

Doanh nghiệp

Formatted: Font color: Black

DCĐCT

Dụng cụ điện cầm tay

Formatted: Font color: Black

ĐVTC

Đơn vị thi công

Formatted: Font color: Black

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

Formatted: Font color: Black

NLĐ

Người lao động

Formatted: Font color: Black


HTX

Hợp tác xác

Formatted: Font color: Black

HH6

HH6 – The Golden An Khánh

Formatted: Font color: Black

KTTC

Kỹ thuật thi công

Formatted: Font color: Black

QLDA

Quản lý dựán

Formatted: Font color: Black

TNLĐ

Tai nạn lao động

Formatted: Font color: Black


TC

Thi công

Formatted: Font color: Black

XD

Xây dựng

Formatted: Font color: Black
Formatted: Space Before: 0 pt, Tab stops: 0.2", Left

vii



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động ngày càng liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của mỗi doanh nghiệp,
góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Do đó, xây
dựng một nền sản xuất an tồn với những sản phẩm có chất lượng và tính cạnh tranh
gắn với việc bảo vệ sức khỏe người lao động là một trong những yêu cầu tất yếu của
sự phát triển kinh tế bền vững trong nền kinh tế toàn cầu hóa.
Bên cạnh những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua công tác vệ
sinh -, an tồn lao động ở nước ta đã có những chuyển biến đáng kể về hệ thống văn
bản pháp luật và bộ máy tổ chức. Chỉ thị 132/CT/TW của Ban bí thư Trung Ương
Đảng nhấn mạnh: “Ở đâu, khi nào có hoạt động lao động lao động sản xuất thì ở đó,
khi đó phải tổ chức cơng tác bảo hộ lao động theo đúng phương châm: đảm bảo an

toàn để sản xuất- sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động”.
Chủ trương đúng đắn của Đảng đã được thể chế hóa bằng pháp luật của Nhà nước với
việc ban hành Bộ luật Lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao
Động 2002, năm 2006, 2007. Mặc dù vậy, công tác bảo hộ lao động nói chung và cơng
tác vê ̣ sinh, - an tồn lao đơ ṇ g nói riêng ở nước ta cịn nhiều khó khăn và tồn tại.
Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp dân doanh mới chỉ quan tâm đầu tư,
phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu sự đầu tư tương xứng để cải thiện điều kiện
làm việc an tồn cho người lao động. Chính vì thế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động
làm chết và bị thương nhiều người, thiệt hại tài sản của Nhà Nước và doanh nghiệp.
Theo Cục An tồn lao đơ ̣ng - Bộ LĐ- TBXH, trung bình 4.245 vụ/ năm, khoảng 500
người chết, trên 4000 người bị thương, có những người tàn phế suốt đời; số vụ tai nạn
lao động hàng năm tăng 17, 38 %. Nguyên nhân chính để xảy ra tai na ̣n lao động một
mặt do chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn. Mặt
khác, do ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc đảm bảo an tồn lao đơ ̣ng

1

Formatted: Font color: Black, English (United States)

Formatted: heading 2, Indent: Left: 0", First line: 0",
Space Before: 6 pt, After: 12 pt, Outline numbered + Level:
1 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment:
Left + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5", Tab stops: 0.2",
Formatted: Font color: Black, English (United States)


của người lao động chưa cao, thiếu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của cơ quan
thanh tra Nhà Nước về an toàn lao động.
Tỉnh Hậu Giang đã, đang và sẽ thực hiện nhiều hoạt động dựng nên công tác đảm bảo
an tồn lao động phải ln được quan tâm đúng mức để giảm tối đa các vụ tai nạn lao

động trên các cơng trường. Vì vậy, học viên chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Nghiên
cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại tỉnh Hậu Giang”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.

Formatted: Font color: Black, English (United States)

- Đề xuất các giải pháp quản lý an toàn lao động.

Formatted: Font color: Black, English (United States)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Formatted: heading 2, Indent: Left: 0", First line: 0",
Space Before: 6 pt, After: 12 pt, Outline numbered + Level:
1 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment:
Left + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5", Tab stops: 0.2",

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là an tồn lao động trong lĩnh vực xây dựng cơng

Formatted: Font color: Black, English (United States)

trình.

Formatted: Font color: Black, English (United States),
Pattern: Clear

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Vị Thanh Trung tâm Kiểm định chất


Formatted: Font color: Black, English (United States)

lượng xây dựng tỉnh Hậu Giang.

Formatted: Font color: Black, English (United States),
Pattern: Clear

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Formatted: Font color: Black, English (United States)

4.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu về kỹ thuật và tổ chức đảm bảo an toàn lao động

Formatted: Font color: Black, English (United States)

trong lĩnh vực xây dựng;
- Các văn bản pháp luật về an toàn lao động trong xây dựng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, phân tích các tài liệu liên quan đến cơng tác an tồn lao động trên các
cơng trường xây dựng hiện nay;
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng dẫn và các chuyên gia có kinh
nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.

2

Formatted: Font color: Black, English (United States)


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Ý nghĩa khoa học: luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở khoa học về công tác

Formatted: Font color: Black, English (United States)

đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng.
- Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của luận văn có thể áp dụng cho cơng tác quản lý an toàn
lao động tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng thành phố Vị Thanh nói riêng và trên
địa bàn tỉnh Hậu Giang nói chung.tồn lao động trong xây dựng tại tỉnh Hậu Giang.
6. Kết quả đạt được
Đánh giá thực trạng về cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong xây dựng tại Ban

Formatted: Font color: Black, English (United States)

quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Vị Thanh Trung tâm Kiểm định chất lượng

Formatted: Font color: Black, English (United States),
Pattern: Clear
Formatted: Font color: Black, English (United States)

xây dựng tỉnh Hậu Giang;
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn lao động
trong xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Vị Thanh Trung tâm
Kiểm định chất lượng xây dựng tỉnh Hậu Giang.

Formatted: Font color: Black, English (United States),
Pattern: Clear
Formatted: Font color: Black, English (United States)

Formatted: Font color: Black
Formatted: Tab stops: 0.2", Left


Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font color: Black
Formatted: Space Before: 10 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 0.2", Left

3


1.1 Khái qt chung về cơng tác an tồn lao động trong xây dựng

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black, English (United
States)

Trong xu thế phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, gắn liền

Formatted: Font: Not Bold, Font color: Black

với sự phát triển về kinh tế, văn hóa xã hội, thì việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
giao thơng, và các cơng trình xây dựng là một trong những vấn đề quan trọng cần đẩy
mạnh đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay. Trong những
năm qua ngành xây dựng không ngừng lớn mạnh và phát triển, các công trình xây
dựng có chất lượng mỹ thuật, kỹ thuật cao lần lượt ra đời góp phần tạo nên những đơ
thị đẹp và hiện đại,… Với những kết quả mà ngành xây dựng đạt được trong quá trình
phát triển đất nước trong thời gian vừa qua là kết quả của những chủ trương, chính
sách do Đảng, Nhà nước quyết tâm chỉ đạo, sự đóng góp của tồn xã hội và đặc biệt là
những người trực tiếp tham gia trong các lĩnh vực, công đoạn để tạo nên sản phẩm xây
dựng. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng là kết quả tổng quan của của hàng
loạt yếu tố có liên quan chặc chẽ với nhau, được quản lý có hệ thống qua từng giai
đoạn như: bắt đầu giai đoạn quy hoạch, các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu
tư, kết thúc đầu tư vận hành sử dụng và bảo trì cơng trình và chịu tác động của rất

nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như: Trình độ tiến bộ khoa học cơng nghệ, cơ
chế chính sách quản lý của các quốc gia, các yêu cầu về văn hóa xã hội, tình hình thị
trường, lực lượng lao động, khả năng về máy móc thiết bị cơng nghệ, ngun vật liệu
và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu, trình độ tổ chức quản lý,… Trong đó vai trị con
người là yếu tố quyết định đến chất lượng cơng trình xây dựng. Với đặc thù ngành xây
dựng là một nghề có rất nhiều rủi do, mức độ nguy hiểm cao, vì vậy đảm bảo an tồn
lao động trong xây dựng là một cơng tác bắt buộc trong q trình thi cơng xây dựng
cơng trình trước tiên là để đảm bảo sức khỏe và tính mạng con người sau đó là bảo vệ
tài sản mang lại lợi ích về kinh tế cho các bên có liên quan và lợi ích chung của xã hội.
Trách nhiệm ngăn ngừa hạn chế tại nạn là trách nhiệm của tồn xã hội, là một cơng tác
mang tính nhân văn. Một cơng trình thành cơng khơng chỉ nằm ở thiết kế đẹp, hồn
thiện sớm mà cịn đảm bảo được an toàn troàn trong lao động xây dựng. Các nhà thầu
phải thường xuyên quan tâm tới trang thiết bị, cơng nhân để đảm bảo an tồn.

4


Qua thực tế đã ghi nhận rất nhiều trường hợp tai nạn trong xây dựng. Các nguyên nhân
chủ yếu bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan. Công trường luôn ngổn ngang nhiều vật
dựng khiến cho công nhân đi lại có thể bị vấp, sa hố, giẫm phải đinh hay do khơng cẩn
trọng thì các dụng cụ từ trên cao có thể rơi xuống dưới và rơi vào người. Thiếu dụng
cụ phịng tránh cá nhân cũng khơng thể phủ nhận rằng nó khơng phải ngun nhân gây
ra tai nạn lao động. Các cơng trình cao tầng thường sử dụng dàn giáo, thâm chí là dàn
giáo rất cao nhưng nó lại không chắc chắn, không đảm bảo đã dẫn đến những tai nạn
không mong muốn. Các thiết bị sử dụng nhiệt hay điện cũng thường xuyên gây bỏng
cho công nhân. Lao động xây dựng đồng nghĩa với việc công nhân phải làm việc trong
điều kiện ngoài trời, mưa nắng thất thường cho nên cũng có thể khiến người lao động
cảm, chống, say nắng…Các nguyên nhân gây ra mất an toàn lao động trong xây dựng
không chỉ là do vi phạm các quy tắc an tồn trong lao động mà cịn do sai sót trong
thiết kế. Để khắc phục tình trạng này, các nhà thi cơng cần tính tốn một cách chi tiết

độ bền, độ ổn định của các thiết bị, máy móc, phụ tùng khi thi cơng cơng trình xây
dựng, xác định độ ổn định khi có tác động của tải trọng va chạm, tác động của mơi
trường khí quyển…Cần phải tiếp xúc thực tế môi trường công nhân làm việc để chắc
chắn có thể đảm bảo an tồn lao động trong xây dựng. Các chủ thầu nên quan tâm đến
điều kiện lao động như tình trạng vệ sinh thế nào, trang thiết bị có đầy đủ khơng, có
trong mức sử dụng an tồn khơng, tổ chức chỗ làm việc có hợp lí khơng, chỗ nghỉ ngơi
của anh em cơng nhân có thoải mái khơng…
ATLĐ là giải pháp phịng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm

Formatted: Font color: Black

không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động. Bảo hộ

Formatted: Content, Left, Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, Tab stops: 0.2", Left

lao động là bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động. Nâng cao năng suất,

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil), Pattern:
Clear

chất lượng sản phẩm. Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng và mơi trường sinh thái

Formatted: Font color: Black

nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động Tầm
quan trọng của ATLĐ trong các hoạt động xây dựng: Theo các chuyên gia, để chủ
động phòng ngừa tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng cần sự chung tay của nhiều
bên. Trước hết, chủ thầu, chủ doanh nghiệp xây dựng – theo quy định của pháp luật –
là người chịu trách nhiệm chính trong cơng tác an tồn lao động. Do đó, hơn ai hết,

bản thân họ phải tuân thủ đầy đủ các quy định an toàn lao động trước khi tổ chức thi
cơng cơng trình. Đồng thời, phải thường xuyên huấn luyện về an toàn lao động, nội
5

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil), Pattern:
Clear
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)


quy làm việc cũng như trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ cho người lao động
trước khi vào làm việc.
Với một số trường hợp, nhà thầu, ngoài những cam kết về mặt kinh tế, kỹ thuật xây
dựng, như: đăng ký, kiểm định các loại máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm
ngặt về an tồn lao động… cịn phải có những u cầu riêng về an tồn lao động, cam
kết đảm bảo an tồn cho cơng nhân thi cơng và phải có bộ phận giám sát an tồn lao
động tại đơn vị để phụ trách cơng tác an tồn.
Với chủ đầu tư cơng trình, cần thực hiện đầy đủ các trách nhiệm về an toàn lao động
trong thi cơng xây đựng cơng trình quy định tại Điều 5, Thông tư 04/2017/TT- BXD
của Bộ Xây dựng, trong đó, quan tâm kiểm tra, chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an
toàn lao động của các nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; tổ chức kiểm tra, giám
sát việc thực hiện kế hoạch tổng hợp này. Thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các
biện pháp đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng xây dđựng cơng trình theo quy
định...
Trong khi đó, người lao động cũng cần phải nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm,
thực hiện tốt cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động và thường xuyên học tập, trao
đổi nâng cao trình độ về pháp luật bảo hộ lao động, nắm vững kiến thức khoa học kỹ
thuật bảo hộ lao động.
Đối với những cơng việc nguy hiểm, người lao động có quyền đề nghị chủ đầu tư hỗ
trợ trang thiết bị lao động hoặc từ chối nhiệm vụ ấy. Ngược lại, dù được trang bị, huấn

luyện an toàn lao động rất kỹ nhưng nếu người lao động chủ quan, khơng có ý thức tự
bảo vệ mình thì vẫn có thể xảy ra hậu quả nghiêm trọng.
Với các cơ quan chức năng, cần thực hiện giám sát điều kiện lao động tại các cơng
trình, nhất là phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động cho
người lao động, đối tượng sử dụng lao động và có chế tài xử lý mạnh hơn. Điều này sẽ
nâng cao ý thức quản lý của chủ đầu tư và giảm thiểu tình trạng coi thường của người
lao động. Đối với các cơng trình để xảy ra nhiều lần tình trạng mất an tồn lao động
cần tước giấy phép, thậm chí yêu cầu ngừng sản xuất đối với những chủ đầu tư này.
Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi
6




tiện

nghi

nhất.

phúc cho người lao động. Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn
nhân lực lao động. Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước
hết là của người lao động. Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Mục đích của ATLĐ trong xây dựng: đối với kinh tế là một sự thật không thể phủ
nhận. Khi thực hiện tốt các biện pháp bảo hộ và an tồn trong lao động thì cơng nhân

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)


sẽ làm việc có năng suất và hiệu quả cao hơn, đồng thời giảm chi phí khắc phục hậu
quả do tai nạn lao động gây ra.
Mặt khác, người lao động cũng là một nhân tố quan trọng của xã hội. Vì vậy khi các
tai nạn lao động được giảm thiểu xuống mức thấp nhất thì có nghĩa là cuộc sống của
người lao động được nâng cao, từ đó xã hội cũng phát triển theo.
Nói tóm lại, việc thực hiện tốt các cơng tác an toàn lao động sẽ giúp doanh nghiệp đạt
được hiệu quả sản xuất cao và nền kinh tế, xã hội từ đó cũng phát triển bền vững.
Yêu cầu của ATLĐ là để đảm bảo an tồn lao động trong q trình làm việc và sản

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

xuất, bạn cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

Formatted: Font color: Black

- Cần thực hiện đúng những chỉ dẫn, quy định về an toàn khi sử dụng các dụng cụ,
máy móc trong nhà xưởng hoặc nơi làm việc.
- Sắp xếp, dọn dẹp khu vực làm việc thường xuyên để đảm bảo gọn gàng, thoáng
đãng.
- Đối với các nguồn điện và dây dẫn cần đặt ở nơi cao ráo và tuân thủ các quy tắc an
toàn điện.
- Trong nhà máy, công xưởng cần trang bị đầy đủ các thiết bị phịng cháy chữa cháy.
- Khơng để các dụng cụ, ngun liệu dễ cháy ở gần những nơi có thể phát sinh ra lửa.
- Có lối thốt hiểm để đảm bảo an tồn cho người lao động khi có tình huống khẩn
cấp xảy ra.

7

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)



- Người lao động phải được trang bị đầy đủ các trang phục và thiết bị bảo hộ lao động
cá nhân như: quần áo, mũ, kính, giày, găng tay bảo hộ,….
An tồn lao động đóng một vai trị và ý nghĩa vô cùng quan trọng không những đối với
người lao động, doanh nghiệp nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế và xã
hội.
Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an tồn lao động sẽ giúp cơng ty giảm được các thiệt
hại do tai nạn gây ra. Không những vậy, khi có cơng tác an tồn lao động chặt chẽ,
nghiêm ngặt, doanh nghiệp sẽ tạo được niềm tin và uy tín thương hiệu đối với người
lao động cũng như cơng chúng.
Tóm lại, an tồn lao động đóng vai trị không nhỏ đối với sự phát triển của kinh tế và
xã hội. Vì vậy các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức và thực hiện tốt hơn nữa các biện
pháp an tồn cần thiết để đảm bảo tính mạng, sức khỏe cho người lao động và nâng
cao hiệu quả sản xuất. Cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong các hoạt động xây

Formatted: Font color: Black

dựng là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng góp phần vào sự thành cơng
của từng dự án nói riêng và ngành xây dựng nói chung. Vì vậy, để nghiên cứu tổng
quan về cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong các hoạt động xây dựng, cần phải
đáanh giá về các phương diện: lập biện pháp đảm bảo an toàn lao động, tập huấn an
toàn lao động, trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động và công tác đảm bảo kỹ

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

thuật an tồn lao động.
1.2 Đánh giá chung về cơng tác an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black


1.2.1 Công tác lập biện pháp đảm bảo an toàn lao động

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

Để đảm bảo tốt các cơng tác an tồn cho người lao động, phòng tránh những tai nạn,

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

rủi ro có thể xảy ra, doanh nghiệp và người lao động cần thực hiện nghiêm túc các vấn

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

đề sau: :
Tổ chức các lớp tập huấn về an toàn lao động để giúp các thành viên trong xưởng sản
xuất có thể nắm rõ được các biện pháp và kỹ năng bảo đảm an toàn.
Người lao động cần được đi khám sức khỏe định kỳ và có chế độ chăm sóc phù hợp.

8


Cần có những biển báo nguy hiểm phù hợp tại những nơi có khả năng xảy ra tai nạn
lao động cao để mọi người có sự chú ý, đề phịng và nâng cao cảnh giác.
Với đặc thù, Ngành Xây dựng là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Việc sản xuất, kinh doanh của các đơn vị trong Ngành bao gồm
nhiều lĩnh vực như: Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép, gạch, khai thác đá,
cát sỏi …); thi cơng, xây lắp các cơng trình dân dụng, nhà ở cao tầng; xây dựng nhà
máy thủy điện, nhiệt điện, công trình giao thơng, thuỷ lợi; gia cơng, chế tạo cơ khí và
lắp máy….lực lượng lao động ước chiếm khoảng 10% tổng số lao động trong tỉnh và
đòi hỏi tay nghề cao; điều kiện lao động đặc thù, phức tạp, nặng nhọc, độc hại, nguy

hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn: Làm việc trên cao, dưới hầm sâu, dưới nước,
ngoài trời, vùng sâu, vùng xa, tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm, có hại…với những
đặc điểm nêu trên, ngành Xây dựng được xem là một trong những ngành gắn với điều
kiện lao động vất vả, nặng nhọc, ẩn chứa nhiều nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp.
Bám sát chỉ đạo hướng dẫn của LĐLĐ tỉnh về Vai trị của Cơng đồn trong phối hợp
cùng chun mơn, người sử dụng lao động thực hiện công tác ATVSLĐ.
Tập trung tuyên truyền chuyên sâu rộng về công tác ATVSV cho đoàn viên, CNLĐ
nhằm giảm thiểu sự chủ quan, lơ là, thiếu ý thức phịng ngừa để TNLĐ có thể bất ngờ
gây tai nạn cho chính bản thân và đồng nghiệp. Vận động NSDLĐ và NLĐ phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc, tìm các
biện pháp hạn chế TNLĐ và thực hiện tốt chế độ chính sách về ATVSLĐ trong doanh
nghiệp.
Phối hợp chặt chẽ cùng chuyên môn Sở Xây dựng trong cơng tác hướng dẫn, kiểm tra
phịng ngừa việc thực hiện các biện pháp ATVSLĐ tại đơn vị SXVLXD, Xây lắp,
khách sạn…chú trọng các biện pháp thi công, kiểm tra các thiết bị u cầu nghiêm
ngặt về An tồn, cơng tác PCCN, mơi trường lao động, HĐLĐ vị trí lao động, nhất là
đơn vị có nguy cơ cao về mất ATVSLĐ; Tăng cường công tác quản lý ATVSLĐ đối
với các doanh nghiệp trên địa bàn; kiên quyết đình chỉ, dừng sản xuất, thi công khi

9


phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố, TNLĐ; đặc biệt lưu ý khi thi cơng xây dựng cơng
trình.
Trực tiếp gặp gỡ trao đổi về trách nhiệm của người quản lý, sử dụng lao động như
công tác tổ chức sản xuất, kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện, huấn luyện ATVSLĐ,
tuyên truyền ý thức, nhận thức về an toàn vệ sinh - lao động (ATVSLĐ) đối với người
lao động. Tạo điều kiện để ĐV, CNLĐ được tham gia các cuộc tọa đàm, đối thoại
chính sách, hội nghị, hội thảo chun đề do Cơng đồn cấp trên tổ chức nhằm nâng

cao chất lượng, hiệu quả trong công tác đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ; về thực thi
hiệu quả Luật ATVSLĐ trong các cơ sở sản xuất kinh doanh. CĐN sẽ chủ động liên hệ
và phối hợp cùng các Sở, ngành, địa phương với các cơ quan chức năng trong công tác
này. Đồng thời, tổ chức một số hoạt động lồng ghép về ATVSLĐ như: thăm hỏi, động
viên các nạn nhân và gia đình nạn nhân bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tổ chức
Hội thi ATVSLĐ. Trước, trong và sau Tháng hành động, các hoạt động truyền thông
tập trung vào việc tuyên truyền theo chủ đề của Tháng hành động. Củng cố mạng lưới
ATVSV tại cơ sở. Tiếp tục kiến nghị với Sở và Bộ Xây dựng nâng thêm chi phí cho
cơng tác an tồn trong chi phí chung cơng trình và hoạt động xây dựng.
Trong q trình tham gia lao động luôn tiềm ẩn những nguy cơ tai nạn với rất nhiều
hậu quả nặng nề. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra mất an toàn lao động như thiết bị,
máy móc gặp trục trặc; chủ quan của người lao động; sự vô ý của chủ doanh nghiệp…
Nguyên nhân kỹ thuật là những yếu tố liên quan đến sự thiếu sót về mặt kỹ thuật và có
thể được chia ra thành những nhóm như sau:
 Phương tiện, dụng cụ máy móc sử dụng khơng hồn chỉnh: thiếu các thiết bị an
tồn, phịng ngừa như thiết bị khống chế quá tải, thiết bị khống chế góc nâng trục , cầu
chì rơ le…; xuất hiện các hỏng hóc gây ra sự cố (đứt cáp, tuột phanh, gãy thang, gãy
cột chống…).
 Vi phạm quy phạm, quy trình an tồn: Sử dụng các thiết bị điện không đúng điện
áp, làm việc trong mơi trường nguy hiểm về điện, vi phạm trình tự tháo cột chống…
có thể gây ra tai nạn cho người lao động.

10


Đây là những nguyên nhân dẫn đến từ sự sai sót trong tổ chức thực hiện sản xuất, lao
động. .
- Nguyên nhân vệ sinh môi trường

Formatted: Font color: Black, Spanish (Spain)


Tai nạn lao động có thể xảy ra do điều kiện thời tiết, môi trường xung quanh quá khắc
nghiệt, ô nhiễm hoặc các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép…
- Nguyên nhân con người
Khi bản thân người lao động không đảm bảo đủ sức khỏe, thể trạng, tâm lý thì rất dễ
xảy ra tai nạn lao động. Đặc biệt, việc người lao động chủ quan, tự ý vi phạm kỷ luật
lao động, không mang trang bị bảo hộ lao động là một trong những nguyên nhân chính
yếu gây ra mất an toàn và để lại nhiều hậu quả nặng nề.
Người lao động là một trong những nhân tố chính yếu trực tiếp tạo ra của cải, mang lại

Formatted: Font color: Black, Spanish (Spain), Pattern:

lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc đảm bảo an tồn cho người lao động
trong quá trình sản xuất và làm việc là vô cùng quan trọng và cần thiết. Các công ty,
doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề này và tăng cường thực hiện nhiều
biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động trong thời gian sắp tới.
1.2.11.2.2

Formatted: Font color: Black, Spanish (Spain)

Cơng tác tập huấn về an tồn lao động

Trong thời gian qua có rất nhiều các vụ tai nạn nghiêm trọng tại các công trường xây
dựng hay thậm chí cả vụ sập cơng trình xây dựng hạ tầng quy mô lớn gây hoang mang
cho người lao động và thiệt hại về tính mạng, vật chất đối với xã hội. Vì thế, tăng
cường đảm bảo chất lượng xây dựng và an toàn vệ sinh lao động là một trong những
mối quan tâm hàng đầu của nhà quản lý đầu nghành Bộ Xây dựng.
Khóa đào tạo, huấn luyện an tồn lao động (Hình 1.1), vệ sinh lao động được xây dựng
theo chương trình khung và cho các đối tượng được quy định tại Thông tư 27/2013/TT
- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội[1]..


11

Field Code Changed


Hình 1.1: Cơng tác tập huấn về an tồn lao động
Nhằm giảm thiểu các tai nạn tại các công trường xây dựng, Điều 30 – Nghị định 12

Formatted: Caption, Left, Space Before: 0 pt, Line spacing:
single, Pattern: Clear, Tab stops: 0.2", Left
Formatted: Font color: Black, English (United States)

của Chính phủ đã quy định: Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn,
phổ biến các quy định về an tồn lao động. Đối với một số cơng việc u cầu nghiêm
ngặt về an tồn lao động thì người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo qua khóa

Formatted: Font color: Black, English (United States)

học an toàn lao động. Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa
được hướng dẫn về an toàn lao động.
Trên cơ sở nội dung Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động của Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội, Viện Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xây dựng đã
phối hợp với với các chuyên gia xây dựng thiết kế khóa tập huấn về cơng tác an tồn
lao động trên cơng trường xây dựng với nội dung như sau:
1.2.21.2.3

Công tác trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động

Người lao động khi làm việc cần sử dụng trang phục và dụng cụ bảo hộ phù hợp để

tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra (Hình 1.2)..
Việc bảo đảm an toàn trong lao động là một trong những vấn đề nóng và rất đáng quan
tâm hiện nay. Các doanh nghiệp cần phải chú ý đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa các
biện pháp phịng ngừa để giúp bảo vệ tính mạng, an toàn cho người lao động, đồng
thời giảm tổn thất về mặt tài sản xuống mức tối đa.[2]

12

Formatted: Font color: Black


Hình 1.2: Cơng tác trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động
Tổ chức là đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

Formatted: Content, Left, Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, Pattern: Clear, Tab stops: 0.2", Left

Được thành lập theo quy định của pháp luật, được phép cung ứng dịch vụ kiểm định
kỹ thuật an toàn lao động.
Bảo đảm thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định cho từng đối tượng thuộc phạm vi kiểm
định, theo yêu cầu tại quy trình kiểm định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn, vệ
sinh lao động.
Có đủ tài liệu kỹ thuật về từng đối tượng thuộc phạm vi kiểm định theo quy trình kiểm
định.
Có ít nhất 02 kiểm định viên làm việc theo hợp đồng từ 12 tháng trở lên thuộc tổ chức
để thực hiện kiểm định đối với mỗi đối tượng thuộc phạm vi đề nghị cấp Giấy chứng

nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định.
Người phụ trách kỹ thuật hoạt động kiểm định của tổ chức phải tốt nghiệp đại học
chuyên ngành kỹ thuật và đã trực tiếp thực hiện việc kiểm định kỹ thuật an toàn lao
động tối thiểu 03 năm.

13


1.3 Trách nhiệm của các chủ thể đối với công tác đảm bảo an toàn lao động trong
xây dựng

Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black

1.3.1 Trách nhiệm của Chủ đầu tư

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình
do nhà thầu lập và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của nhà thầu.
Phân công và thông báo nhiệm vụ, quyền hạn của người quản lý an toàn lao động theo
quy định tại khoản 2 Điều 115 Luật Xây dựng tới các nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình.
Tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu để thực hiện quản lý an toàn lao động và giải
quyết các vấn đề phát sinh về an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.
Đình chỉ thi cơng khi phát hiện nhà thầu vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao
động làm xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao
động. Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an tồn lao động trước khi cho phép
tiếp tục thi cơng.
Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quả khi xảy ra
tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; khai báo sự cố gây mất an toàn lao

động; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về máy, thiết bị,
vật tư theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tư này; tổ chức lập hồ sơ xử lý sự cố
về máy, thiết bị, vật tư theo quy định tại Điều 20 Thông tư này.
Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng
xây dựng cơng trình, chủ đầu tư được quyền giao cho nhà thầu này thực hiện một hoặc
một số trách nhiệm của chủ đầu tư theo quy định tại Điều này thông qua hợp đồng tư
vấn xây dựng. Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vấn xây
dựng, xử lý các vấn đề liên quan giữa nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát
thi cơng xây dựng cơng trình với các nhà thầu khác và với chính quyền địa phương
trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.

14

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil), Pattern:
Clear
Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)


Trường hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng cơng trình (EPC) hoặc hợp đồng chìa khóa trao tay (sau đây viết tắt
là tổng thầu), trách nhiệm quản lý an toàn lao động được quy định như sau:
Chủ đầu tư được quyền giao cho tổng thầu thực hiện một hoặc một số trách nhiệm của
chủ đầu tư theo quy định tại Điều này thông qua hợp đồng xây dựng. Chủ đầu tư có
trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dựng và việc tuân thủ các
quy định về quản lý an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình
của tổng thầu;

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil), Pattern:
Clear

Tổng thầu thực hiện các trách nhiệm do chủ đầu tư giao theo quy định tại điểm a


Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

khoản này và thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 4 Thông tư này đối với phần
việc do mình thực hiện.
Việc thực hiện các quy định nêu tại Điều này của chủ đầu tư không làm giảm trách
nhiệm về đảm bảo an tồn lao động của các nhà thầu thi cơng xây dựng đối với các
phần việc do mình thực hiện.
1.3.2 Trách nhiệm của Đơn vị tư vấn giám sát
Theo Điều 26 của Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo trì cơng

Field Code Changed

trình xây dựng, đơn vị Tư vấn giám sát có các quyền hạn và trách nhiệm sau đây:
Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất lượng
của nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, cho các nhà thầu có liên quan biết
để phối hợp thực hiện;

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định tại Điều 107
của Luật Xây dựng;

Field Code Changed

Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình so với hồ sơ
dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi công, phịng thí nghiệm
chun ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi cơng xây dựng
cơng trình;


15


Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công
đã được phê duyệt;
Xem xét và chấp thuận các nội dung do nhà thầu trình (quy định tại Khoản 3 Điều
25 Nghị định 46/2015/NĐ-CP) và yêu cầu nhà thầu thi công chỉnh sửa các nội dung

Field Code Changed

này trong quá trình thi cơng xây dựng cơng trình cho phù hợp với thực tế và quy định
của hợp đồng. Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng
với các nhà thầu về việc giao nhà thầu giám sát thi công xây dựng lập và yêu cầu nhà
thầu thi công xây dựng thực hiện đối với các nội dung nêu trên;
Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng
trình (thường gọi là Nghiệm thu vật liệu đầu vào);

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)

Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình và các nhà thầu khác triển
khai công việc tại hiện trường theo yêu cầu về tiến độ thi cơng của cơng trình;
Giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đối với các cơng trình xây
dựng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; giám sát các biện pháp đảm
bảo an tồn đối với cơng trình lân cận, cơng tác quan trắc cơng trình;
Giám sát việc đảm bảo an toàn lao động theo quy định của quy chuẩn, quy định của
hợp đồng và quy định của pháp luật về an toàn lao động;
Đề nghị chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh thiết kế khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết
kế;
Tạm dừng thi công đối với nhà thầu thi công xây dựng khi xét thấy chất lượng thi công
xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi cơng khơng đảm bảo an tồn;

chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong
q trình thi cơng xây dựng cơng trình và phối hợp xử lý, khắc phục sự cố theo quy
định của Nghị định này;
Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hồn cơng;
Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục
cơng trình, cơng trình xây dựng theo quy định tại Điều 29 Nghị định 46/2015/NĐ-CP;
16

Field Code Changed


Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công, nghiệm thu giai
đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành
hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng theo quy định; kiểm tra và xác nhận khối
lượng thi công xây dựng hồn thành;
Tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng;
Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.
1.3.3 Trách nhiệm của Đơn vị thi cơng
Trước khi khởi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ đầu tư chấp
thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động. Kế hoạch này được xem xét định kỳ
hoặc đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công trên công trường. Nội dung
cơ bản của kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động theo quy định tại Phụ lục I Thông tư
này.
Tổ chức bộ phận quản lý an toàn lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị
định 39/2016/NĐ-CP và tổ chức thực hiện kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động đối
với phần việc do mình thực hiện.
Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra cơng tác quản lý an tồn lao
động trong thi cơng xây dựng cơng trình đối với các phần việc do nhà thầu phụ thực
hiện. Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực hiện các quy định nêu tại Điều này đối với
phần việc do mình thực hiện.

Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những cơng việc đặc thù, có nguy
cơ mất an toàn lao động cao được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an
tồn trong xây dựng cơng trình và dừng thi cơng xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy
ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an tồn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm
bảo an toàn trước khi tiếp tục thi công.
Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an tồn lao động xảy ra trong q
trình thi cơng xây dựng cơng trình.

17

Formatted: Font color: Black, Portuguese (Brazil)


×