Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

nghe nghiep MI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.78 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nghề nghiệp Phát triển thẩm mỹ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Tạo hình: - Biết thể hiện những xúc cảm khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề. - Thể hiện vui thích khi tham gia hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện một số hiểu biết về một số nghề đơn giản. * Âm nhạc: - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.. Phát triển thể chất:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Thực hiện được một số vận động: chạy nhanh, bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thể hiện vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập bắt bóng tại chỗ. - Có khả năng phói hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay. * Vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng; thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trẻ biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên tên gọi, qua một số đặc điểm nổi bật về trang phục, đồ dùng, sản phẩm, lợi ích của các nghề với đời sống, sự phát triển của đất nước. * Làm quen vớ toán: - Đếm đến 3, nhận biết số 3, nhận ra sự khác nhau về số lượng trong phạm vi 3. - Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình vuông, tròn, tam giác. Nhận ra các hình trong thực tế. - So sánh nhận ta sự khác nhau về kích thước của 3 đối tượng.. Phát triển ngôn ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết gọi tên một số nghề, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau. - Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và về một số nghề quen thuộc... - Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được câu hỏi về một số nghề; ( Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?)... - Biết kể tên hoặc nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh, ảnh...liên quan đến các nghề.. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết lợi ích của các nghề là làm ra các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho xã hội; ( lúa gọa, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí....) - Biết quý trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình, lớp học.... - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, các bác làm các nghề khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Thực hiện từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Thực hiện được một số vận động: chạy nhanh, bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thể hiện vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập bắt bóng tại chỗ. - Có khả năng phói hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay. * Vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng; thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. * Phát triển vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng; thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. 2. Phát triển nhận thức. * Khám phá khoa học: - Trẻ biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên tên gọi, qua một số đặc điểm nổi bật về trang phục, đồ dùng, sản phẩm, lợi ích của các nghề với đời sống, sự phát triển của đất nước. * Làm quen với toán: - Đếm đến 3, nhận biết số 3, nhận ra sự khác nhau về số lượng trong phạm vi 3. - Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình vuông, tròn, tam giác. Nhận ra các hình trong thực tế. - So sánh nhận ta sự khác nhau về kích thước của 3 đối tượng. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết gọi tên một số nghề, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau. - Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và về một số nghề quen thuộc... - Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được câu hỏi về một số nghề; ( Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?)... - Biết kể tên hoặc nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh, ảnh...liên quan đến các nghề. 4. Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Biết thể hiện những xúc cảm khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thể hiện vui thích khi tham gia hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện một số hiểu biết về một số nghề đơn giản. * Âm nhạc: - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. 5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết lợi ích của các nghề là làm ra các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho xã hội; ( lúa gọa, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí....) - Biết quý trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình, lớp học.... - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, các bác làm các nghề khác nhau.. MẠNG NỘI DUNG - Bé biết tên gọi của những người làm nghề: Thầy giáo, cô giáo. - Công việc( Dạy học), đồ dùng ( sách, bút, phấn), sản phẩm( học sinh ngoan học giỏi), Nơi làm việc( Trường học, lớp học). - Bé biết công việc của các chú bộ đội, trang phục, đồ dùng của các chú bộ đội, sản phẩm các chú bộ đội. - Biết tên một số đơn vị ( doanh trại), một số quy định của bộ đội. (Kỷ luạt quân đội). Các binh chủng( Hải quân, không quân...). Làng nghề quê em. - Biết tên gọi của một số nghề ( xây dựng, công an, bưu điện, ngân hàng....) - Biết công việc, đồ dùng, trang phục, sản phẩm của các nghề, nơi làm việc.... Ngày hội của cô giáo. Cháu yêu cô chú công nhân. Nghề nghiệp Bé tập làm bác sỹ - Biết một số nghề phổ biến, gần gũi của địa phương.( Dệt vải, làm gối, chăn nuôi, trồng trọt...) - Biết ý nghĩa của các nghề, dụng cụ, sản phẩm của các. Bé yêu chú bộ đội - Công việc của nghề y( khám bệnh, kê đơn, bốc thuốc, điều trị...) các chức danh của nghề( Y tá, Y sỹ, Bác sỹ, Dược sỹ...) - Trang phục của nghề y ( áo blus trắng, mũ có chữ thập) dụng cụ ( ống nghe, bơm kim tiêm, máy móc chiếu chụp, siêu âm...).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG * Khám phá khoa học: - Quan sát các hình ảnh về một số nghề gần gũi, quen thuộc. Thảo luận, trò chuyện, đàm thoại, tìm hiểu phân biệt một số đặc điểm nổi bật, mối liên quan giữa các nghề trong cuộc sống hàng ngày. - Chơi “ Ai đoán đúng”; “ Thi xem ai nhanh” * LQVT: - Đếm nhóm đồ vật có số lượng 7 ( đếm vẹt), đếm theo khả năng của trẻ. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 3, nhận biết số 3, so sánh sắp xếp thứ tự trong phạm vi; So sánh nhận biết các loại hình, nhận dạng các hình qua thực tế. - Chơi “ Ai nhanh hơn” ; “ Kể đủ 3 đồ dùng”...... Phát triển nhận thức. - Trẻ kể về nghề nghiệp của cha mẹ, của người thân, hàng xóm của bé, suy nghĩ về ước mơ của bé sau này. - Nghe, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Món quà của cô giáo; đọc đồng dao “ Nhớ ơn” - TC “ Ai nhanh hơn” ; “ Chọn đúng đồ dùng” - Xem, đọc chuyện tranh, làm sách tranh về chủ đề..... Phát triển ngôn ngữ. Nghề nghiệp Phát triển thể chất * DD và sức khỏe: - Biết các loại thực phẩm, các món ăn bổ dưỡng cho người làm việc. - Nhận biết một số dụng cụ, nơi nguy hiểm và không chơi gần những nơi đó.. Phát triển thẩm mỹ. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. * Âm nhạc: - Hát , nghe hát và vận động theo nhạc bài hát ; cô giáo ; cháu yêu cô chú công nhân.... - Biểu lộ cảm xúc với tính chất giai điệu của. - Nhận biết mối quan hệ giữa các nghề với nhau, lợi ích của các nghề đối với cuộc sống hàng ngày. - Thể hiện tình cảm biết ơn những người lao.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ý kiến BGH. Ngày 10 tháng 11 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Thực Bùi Thị Hạ Mi. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nhánh: Thực hiện từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết kể về các công việc khác nhau của một số nghề sản xuất quen thuộc: ệt vải thổ cẩm; làm chổi chít; làm gạch; nghề may,.... - Kỹ năng: + Nhận ra sự giống nhau và khác nhau của một số nghề sản xuất qua tên gọi, nét đặc trưng ( tên gọi người làm vườn, đồ dùng công cụ sản xuất, các công việc, sản phẩm và lợi ích đối với đời sống của mọi người và xã hội. + Biết đong. Đo sản phẩm của một số nghề, đếm và nhận ra sự khác nhau của một số lượng trong phạm vi 3 chọn đúng số tương ứng. + Gọi đúng tên, nhận ra sự giống và khác nhau của hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật qua đặc điểm nổi bật ( số cạnh) - Thái độ: + Biết lợi ích và ý nghĩa của các nghề trong đời sống hàng ngày của con người. + Thể hiện tình cảm yêu quý người lao động biết tiết kiệm giữ gìn, quý trọng sản phẩm của người lao động. + Hứng thú tham gia vào các hoạt động.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ quan sát tranh ảnh về công việc của một số nghề: dệt Đón vải, cắt may, làm chổi chít, cấy lúa, trồng mía... trẻ, trò - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung của các chủ đề. chuyện - Thể dục sáng: Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp; Chân; Tay; Bụng; Bật. kết hợp bài hát “ Em tập lái ôtô; Cháu yêu cô chú công nhân” KPKH PTVĐ PTNN PTNT PTTM - Trò chuyện - Đi trong - Chuyện “ - Nhận biết, so - Hát, VĐ: “ Hoạt về nghề phổ đường hẹp Người bán sánh chiều Có con chim động biến ở địa trèo lên mũ rong” rộng của 3 đối chích” học phương bé. xuống ghế. - TC “ tượng. - NH “ Thật - Chơi: Chọn Chuyển hàng đang chê” dụng cụ cho về kho” - TC “ Tai ai các nghề. tinh” Quan sát một Quan sát các Quan sát ngề Quan sát một Quan sát bác số dụng cụ quy trình của làm vườn qua só sản phẩm nông dân làm Hoạt của nghề quá trình làm các hình ảnh. của nghề dệt việc. Thảo động may. lúa. TC kéo co. thổ cẩm. luận về hình ngoài Chơi Kể tên Chơi theo ý Vẽ tự do TC: Đoán ảnh. trời dụng cụ của thích. xuống sân. nhanh dụng cụ nghề may. của nghề sản Chơi chuyển xuất..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hàng về kho PV: Cơ sở sản xuất bánh kẹo – Cửa hàng thực phẩm – Nhà hàng ăn uống. Hoạt XD: Xây công trình nhà máy gạch – cơ sở may mặc, dệt thổ cẩm. động TH: Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán sản phẩm của nghề sản xuát; Quần áo, bát đĩa... góc NT: Hát múa các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp. KP: Nhận biết phân loại một số dụng cụ của nghề sản xuất phổ biến ở quê hương. Chăm - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm những trẻ mẫn cảm với sóc thời tiết, đến những trẻ ăn chậm, ăn ít, biếng ăn, nhất là trẻ thừa cân. nuôi - Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc bản thân để cơ thể khỏe mạnh, làm được nhiều dưỡng công việc giúp cô và bố mẹ cần năng tập thể thao, ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể. - Nặn dụng Cho trẻ làm Cho trẻ Cho trẻ nghe - Lao động vệ cụ của các quen bài thơ “ xemm các cô kể chuyện: sinh nhóm Hoạt nghề phổ biến Bé làm bao hình ảnh về Người bán mũ lớp. động ở địa phương nhiêu nghề” các nghề sản rong. - Sinh hoạt chiều bé. xuất qua máy văn nghệ cuối - Chơi: tính. tuần. Chuyển hàng - Bình xét bé về kho. ngoan. - Cho trẻ đọc một số bài thơ về nghề ngiệp. Trả trẻ - Rèn các kỹ năng ngồi học, kỹ năng cầm bút, tô màu, vẽ,.. - Nhận xét cuối tuần. - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của các cháu. Nhắc phụ hunh mặc quần áo ấm cho con khi thời tiết trở lạnh. Ý kiến BGH. Ngày 10 tháng 11 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực. HOẠT ĐỘNG HỌC Nhánh: (Thực hiện từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012). THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực. Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Sân tập thoáng, sạch sẽ. Tiến trình thực hiện * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp các tư thế chân, hát “ Em muốn làm ca sĩ”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Tay: - Chân: - Bụng: - Bật: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********========. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi: PV: Cơ sở sản xuất bánh kẹo – Cửa hàng thực phẩm – Nhà hàng ăn uống. XD: Xây công trình nhà máy gạch – cơ sở may mặc, dệt thổ cẩm. TH: Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán sản phẩm của nghề sản xuất; Quần áo, bát đĩa... NT: Hát múa các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp. KP: Nhận biết phân loại một số dụng cụ của nghề sản xuất phổ biến ở quê hương. Yêu cầu:. - Biết chơi theo nhóm và cử ra nhóm trưởng điều hành nhóm. - Biết thể hiện tính cách người bán hàng – người mua hàng, người chủ- người làm. - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được công trình nhà máy sản xuất gạch – cơ sở may mặc – dệt thổ cẩm... - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện tình cảm khi hát múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết không tranh giành đồ chơi, không cãi nhau, yêu quý bản thân và gia đình của mình. - Rèn kỹ năng chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị: - Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. - Nơi trưng bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tổ chức hoạt động: - Hát múa bài “ Cháu yêu cô thợ dệt ”. - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau. - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu. * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. - Đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” nhẹ nhàng cất đồ dùng, đồ chơi. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. ............................................... .................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nhánh: Thực hiện từ ngày 19 tháng 11 đến ngày 23 tháng 11 năm 2012 Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết nghề giáo có các cấp học khác nhau: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, công việc của cô giáo mầm non là chăm sóc dạy dỗ trẻ nên người..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Biết nghề giáo viên là nghề dạy học, sản phẩm của họ là học sinh được lên lớp, chuyển lớp...Biết được nơi làm việc, dụng cụ, trang phục của nghề giáo viên. - Kỹ năng: + Biết thể hiện công việc của cô giáo thông qua giờ chơi. + Biết cùng làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20-11. - Thái độ: + Biết được ngày 20-11 hàng năm là ngày hội của những người làm nghề dạy học. Từ đó thể hiện sự kính trọng, quan tâm, biết ơn của mình đối với thầy cô giáo của mình. + Hứng thú tham gia vào các hoạt động do cô hướng dẫn.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ chú ý vào sự thay đổi của lớp, về mảng tranh chủ Đón điểm. trẻ, trò - Trò chuyện về tên chủ đề lớn, chủ đề nhánh, về nội dung của chủ đề khám phá chuyện trong tuần. - Thể dục sáng: Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp; Chân; Tay; Bụng; Bật. kết hợp bài hát “ Tập chải răng; Cháu yêu cô chú công nhân” KPKH PTVĐ PTNN PTNT PTTM - Trò chuyện - Ném trúng - Thơ “ Bó hoa - Đếm đến 3 – - Hát: “ Cô Hoạt về nghề dạy đích thẳng tặng cô” nhận biết nhóm giáo miền động học. đứng. - TC “ Mèo có 3 đối tượng xuôi” học - Đọc thơ: Cô - Chơi kéo đuổi chuột” – nhận biết số - NH “ Cô giáo. co. 3. giáo” - TC “ Tai ai tinh” Quan sát một Quan sát Quan sát tranh Quan sát các cô Đi dạo quanh số dụng cụ tranh ảnh trường Tiểu chế biến món sân trường. Hoạt của giáo viên( hoạt động của học. ăn. TC: về đúng động phấn, bút, cô giáo. TC kéo co Chơi: Hãy trả nhà. ngoài bảng...) TC: Rồng Chơi tự do theo lời đúng – thả Chơi theo ý trời Chơi : Tai ai rắn. ý thích. đỉa ba ba. thích. tinh. Chơi tự do. PV: Cô giáo – Gia đình đưa con đến lớp học – Cửa hàng đồ dùng học tập, sách báo, tranh truyện... Hoạt XD: Xây trường mẫu giáo ( khuôn viên trường, cây xanh...) động TH: Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán đồ dùng dạy học của cô giáo; Làm bưu thiếp tặng góc cô ngày 20 – 11. NT: Hát múa các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp. KP: Xếp, dán đồ dùng dạy học của cô giáo, chọn , phân loại đồ dùng của cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chăm sóc nuôi dưỡng. - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm những trẻ mẫn cảm với thời tiết, đến những trẻ ăn chậm, ăn ít, biếng ăn, nhất là trẻ thừa cân. - Rèn và nhắc trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn. - Giúp trẻ biết ăn đa dạng các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, các chất bổ dưỡng giúp có đủ sức khỏe để làm việc. - Vẽ hoa tặng Nghe kể Hướng dẫn trẻ Làm quen bài - Sinh hoạt cô ngày 20 chuyện “ Học chơi trò chơi. hát “ Mùa xuân văn nghệ cuối Hoạt -11. trò của cô Chơi theo các cô nuôi dạy tuần. động - Nghe đọc chim khách” góc. trẻ” - Bình xét bé chiều thơ : “Mẹ và ngoan. cô”. - Cho trẻ đọc một số bài thơ về cô giáo. Trả trẻ - Rèn các kỹ năng ngồi học, kỹ năng cầm bút, tô màu, vẽ,.. - Nhận xét cuối tuần. - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của các cháu. Nhắc phụ hunh mặc quần áo ấm cho con khi thời tiết trở lạnh. Ý kiến BGH. Ngày 17 tháng 11 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực. Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nghề dạy học là một nghề cao quý trong xã hội. - Trẻ hiểu được công việc hàng ngày của giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng. - Sắp xếp được trình tự công việc hàng ngày của cô giáo mầm non qua các trò chơi. - Rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo. Chuẩn bị: - Tranh. Hình ảnh: cô giáo đón trẻ vào lớp, cô giáo đang dạy học, cô giáo đang cho trẻ ăn ngủ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Một số tranh vẽ trình tư công việc hàng ngày của cô giáo, một số dụng cụ của nghề dạy học, đất nặn, trống lắc, giấy, bút cho trẻ hoạt động. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài hát “ cô giáo ”. - Trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về ai? Có ai biết gì về công việc của cô giáo không hãy kể cho lớp mình nghe nào. * Hoạt động 2: + Quan sát tranh theo nhóm trao đổi và thảo luận về nội dung tranh: - Các con vừa quan sát tranh gì? Ai có thể giới thiệu bức tranh của nhóm mình vừa được quan sát? - Nhóm 1 lên giới thiệu: “ Con thưa cô.Tôi thứ các bạn nhóm tôi vừa thảo luận về bức tranh cô giáo đang đón các bạn vào lớp, bạn nhỏ quay lại chào mẹ, cô giáo ân cần niềm nở đón bạn vào lớp và nhắc bạn chào mẹ, chào cô giáo....” - Còn bạn nào có ý kiến khác bổ sung không? - Cô tổng hợp ý kiến: “Đây là bức tranh cô giáo đang đón các bạn vào lớp bằng tình yêu thương, sự niềm nở, ân cần mà cô giáo dành cho các bạn, các bạn thấy có giống cô giáo khi đón các bạn vào lớp không? Đây cũng là một công việc mà hàng ngày các cô đến lớp thường làm đấy”. - Tiếp tục cho các tổ khác lên giới thiệu về bức tranh của tổ mình. Yêu cầu trẻ nói được đồ dùng dạy học của cô giáo, mỗi tranh cô sẽ tổng phải cho trẻ ghi nhớ. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trong các cô giáo trong trường và ngoài trường bằng cách chăm ngoan học giỏi, lễ phép với các cô giáo và người trên, chăm ngoan học giỏi, vâng lời để trở thành con ngoan trò giỏi của cô giáo, của bố mẹ. - Mở rộng: Ngoài các cô giáo ở trường mầm non, còn có rất nhiều các cô giáo ở các cấp học khác nữa: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông,....các con sẽ được học và làm quen với các cô khi lên lớp. Chính vì vậy mà chúng mình phải yêu quý kính trong tất cả các thầy cô giáo các con nhé. * So sánh đặc điểm của cô giáo mầm non và các cấp khác: - Cô mời vài trẻ lên nhận xét sau đó tổng hợp ý kiến. - Giống nhau: đều là cô giáo là người cho chúng mình kiến thức. - Khác nhau: + Cô giáo mần non: Phải chăm sóc các con từng tí một, cho các con học, cho các con chơi, ăn, ngủ, thay quần áo cho các con, chăm sóc các con hàng ngày. + Cô giáo ở các cấp khác: Dạy dỗ các con nên người, học tập tiến bộ, không phảo cho ăn, cho ngủ... * Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh: - Cô chia trẻ thành hai tổ, đông thời cho mỗi tổ một số hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo thường làm, yêu cầu trẻ sắp xếp đúng thứ tự các công việc từ sáng đến chiều của cô giáo. Trong vòng 2 phút tổ nào xếp đúng sẽ được thưởng cờ. * Hoạt động 3: - Hát, vận động: “ Cô giáo” - Chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> =========********========. Quan sát một số dụng cụ của giáo viên ( Phấn, bút, bảng....) Trò chơi Tai ai tinh – Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét về dụng cụ được quan sát. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo của mình. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát phấn, bút, bảng...: - Hát bài “ Bụi phấn ”. - Nhắc trẻ quan sát các dụng cụ làm việc của cô giáo và cho ý kiến nhận xét. - Cô tổng hợp ý kiến. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo của mình. * Trò chơi Tai ai tinh: - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. Nếu trẻ không nói được thì cô nhắc lại cho trẻ biết. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ chơi đúng luật, đúng chủ đề. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bóng ( túi cát) đưa ra trước, vòng ra sau đưa cao qua đầu và ném trúng đích bằng cả hai tay. - Rèn khả năng định hướng để ném trúng đích, sự khéo léo của đôi tay. - Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng của thể dục thể thao với sự phát triển của cơ thể. Chuẩn bị: - 2 vòng tròn làm đích đứng( cột còn, túi cát, cờ, hoa cho trẻ. - Dây thừng cho trẻ chơi trò chơi. - Đầu – loa - đĩa các bài hát có trong chủ đề. Tiến trình tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 1: - Đọc thơ “ Cô giáo của em”. - Trò chuyện về cô giáo của mình về công việc của cô giáo thường làm khi đến lớp. * Hoạt động 2: * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn quanh sân kết hợp các tư thế chân về hàng ngang theo tổ hát “ cô giáo ”. * Trọng động: Bài thể dục phát triển chung: - Tay vai: hai tay thay nhau quay dọc thân. - Chân: hai tay giang ngang đưa ra trước trùng gối. - Bụng: hai tay chống hông, quay người sang hai bên tay giang ngang. - Bật: Bật bước đệm trên một chân. Vận động cơ bản: - Chia trẻ thành hai đội đứng đối diện nhau. Vẽ vạch chuẩn cách 1,2m đặt vòng làm đích. Tập mẫu cho trẻ xem 2 lần. - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 2: Đứng trước vạch xuất phát , một chân trước, một chân sau, tay cầm túi cát đặt ngang tầm mắt. khi có hiệu lệnh “ Ném” , cô đưa túi cát từ dưới lên trên vòng qua đầu, đến điểm cao nhất cô ném mạnh về phía trước. - Cô cho vài trẻ nhận xét. - Cô mời hai trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát. - Mời vài trẻ nhận xét, cô tổng hợp ý kiến. - Cô cho từng đôi trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ lại tên bài tập, mời 1 trẻ khá lên tập lại. - Chia trẻ thành hai đội thi đua lẫn nhau, mỗi người tập đúng sẽ được thưởng 1 lá cờ, sau mỗi vòng đội nào được nhiều cờ hợp lệ là đội thắng, sau hai vòng thi đội nào dành được nhiều điểm sẽ là chiến thắng. * Trò chơi: Kéo co: - Luật chơi: Choa đều trẻ làm hai đội, sao cho cân đối thể lực, cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Nhắc trẻ biết đấy là trò chơi mà quê hương thường tổ chức chơi vào dịp lễ hội, nhất là ngày đại đoàn kết các dân tộc ( 13/10) - Cho trẻ chơi vài lần, cô quan sát và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Hoạt động 3: - Nhận xét giờ hoạt động và chuyển hoạt động khác. =========********========. Quan sát tranh ảnh về hoạt động của cô giáo Trò chơi: Rồng rắn – Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về các hoạt động của cô giáo . - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn cô giáo trong và ngoài nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các hoạt động của cô giáo. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát tranh ảnh hoạt động của cô: - Hát bài “ Cô giáo ”. - Nhắc trẻ quan sát tranh hoạt động của cô và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn những cô giáo trong trường cũng như ngoiaf nhà trường. * Trò chơi Rồng rắn: - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thơ: ( Ngô Quân Miện) Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, thể hiện ngữ điệu tình cảm khi đọc thơ. - Nhớ được tên bài thơ, têm tác giả. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô giáo, nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi. Chuẩn bị: - Giáo án power poil. - Một số hình ảnh của cô giáo khi đến lớp. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá ( Ngày hội của cô giáo) - Trong tháng 11 này có một ngày rất quan trọng và ý nghĩa với các cô giáo đó là ngày gì các con biết không?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Ngày tết của cô giáo thì các bạn sẽ làm gì để tặng cô giáo của mình nào? ( Chăm ngoan học giỏi, vẽ tặng cô bó hoa, ...) * Hoạt động 2: - Hàng năm cứ vào ngày này, các bạn nhỏ thường tự mình làm những món quà nhỏ để tặng cô giáo, có bạn mú hoa về tặng cô, có bạn không có điều kiện mua hoa thì hái hoa ở vườn tặng cô giáo của mình. Cảm nhận được tình cảm chân thành mộc mạc đó nhà thơ Ngô Quân Miện đã sáng tác bài thơ “ Bó hoa tặng cô” để thay lời cho các bạn nhỏ nói lên tình cảm của mình với cô giáo đấy. Chúng mình có muốn nghe cô đọc không? - Đọc cho trẻ nghe toàn bộ bài thơ, nhắc trẻ tên bài thơ, tên tác giả. * Trích dẫn, đàm thoại: - Bài thơ vừa rồi có tên là gì? Ai là tác giả của bài thơ ? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tặng cô giáo? - Vào ngày gì mà bạn nhỏ lại tặng hoa cho cô giáo? - Bó hoa của các bạn nhỏ có những hoa gì? ( 20/11, chúng em đi hái hoa....Thành một bó vừa xinh). - Các bạn thấy sao khi tặng quà cho cô giáo? ( Hồi hộp chẳng nói được câu gì) - Cô giáo có vui không? Tình cảm của cô giáo đối với các bạn nhỏ ntn?( sao em hồi hộp thế..... đến hết) - Bài thơ muốn nhắc nhở chúng mình điều gì? - Bài thơ muốn nhắc chúng mình hãy luôn ghi nhớ công ơn của các cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ cho chúng mình nên người, cô giáo luôn mong muốn chúng mình chăm ngoan học giỏi, nghe lời bố mẹ, ông bà, cô giáo. - Cho trẻ đọc toàn bộ bài thơ cùng cô: 3-4 lần. - Đọc theo các hình thức khác nhau( tổ, nhóm, cá nhân) - Đọc to, đọc nhỏ, đọc vừa theo tay cô giáo. * Hoạt động 3: - Để chúc mừng ngày tết của các cô giáo, chúng mình hãy múa tặng các cô một bài nhé. - Hát múa: “ Cô giáo” * Hoạt động 4: - Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động. ======********======. Quan sát tranh trường tiểu học Trò chơi: Kéo co – Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về trường tiểu học và đưa ra ý kiến nhận xét. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo trong và ngoài nhà trường. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiến hành: * Quan sát tranh Trường tiểu học : - Nhắc trẻ quan sát và nêu ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo trong và ngoài nhà trường. * Trò chơi Kéo co: - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =======***********========= Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Yêu cầu: Kiến thức. - Trẻ biết đếm đến 3 - Nhận biết nhóm đồ vật có 3 đối tượng - Nhận biết số 3. - Củng cố cho trẻ về số lượng trong phạm vi 2 - Luyện đếm đến 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng xếp và đếm theo quy trình trong phạm vi 3, tạo được nhóm có 3 đối tượng, sự phối hợp cùng các bạn để hoạt động. - Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định, thói quen ngồi học nghiêm túc. Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu quý thầy cô giáo trong và ngoài nhà trường.. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 rổ đựng 3 bút – 3 quyển sách, thẻ số 1 - 3 và 2 thẻ số 3. Các Slide Powerpoint trên máy để trình chiếu. Một số thẻ số 3 để trẻ đặt vào các nhóm đồ dùng. Một số đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng 3 ( 3 cặp sách, 3 cái bảng, 3 hộp bút màu.....). Các trò chơi, bài hát, loa đài... Hai bảng có gắn các số cho trẻ chơi trò chơi. Các hình ảnh có số lượng tương ứng với các số trên bảng. Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1: Trò chuyện về các cô giáo trong trường mầm non. * Hoạt động 2: * Bây giờ các con cùng chơi với cô một trò chơi nhé( Ôn đếm đến 2 - nhận biết nhóm có 2 đối tượng)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các bạn hãy quan sát xem trên tay cô cầm cái gì? Có mấy cặp sách? có mấy bảng? có mấy hộp bút màu? Cô còn mang quà đến đếm xem cô mang mấy hộp quà? Các bạn rất giỏi. các bạn đếm xem cô khen các bạn bằng mấy tiếng vỗ tay nào? Các bạn hãy khen các bác nông dân bằng 2 tiếng vỗ tay nào. Đến lấy hành trang chuẩn bị cho chuyến tham quan Trường mầm non quy hậu nào . (Lấy đồ dùng về chỗ ngồi theo hàng ngang.) * Đếm đến 3 - nhận biết nhóm có 3 đối tượng - nhận biết số 3: Các bạn đã chuẩn bị gì cho chuyến đi? Đặt rổ sang phía tay phải, và hướng mắt lên màn hình để cùng đi tham quan, hãy cùng cô đến thăm Trường mầm non quy hậu. Trước mắt các con là trường mầm non quy hậu. ( Trình chiếu hình ảnh trường mầm non và dẫn dắt câu chuyện). Các cô đang dạy các bạn học bài và các bạn đang chăm cú học bài. Chuẩn bị cho tiết học của mình các cô giáo đã mang nhiều đồ dùng trong túi đến. Gắn 3 cái bút. Cái gì đây? Còn thiếu cái gì mới đủ bộ? Nhưng chỉ mới có 2 quyển sách. ( Gắn 2 quyển sách). Cho trẻ đếm quyển sách, bút. Có tất cả mấy chiếc quyển sách? Mấy cái bút?( Trẻ đếm nhiều lần. Đếm trên màn hình - đếm của trẻ - gọi cá nhân đếm - cho tổ đếm…) rồi yêu cầu trẻ nhận xét về 2 nhóm ). Bạn nào có nhận xét về 2 nhóm? Hai nhóm này như nào? Chúng có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết được điều đó? Làm cách nào để mỗi cái bút có một quyển sách? Ngoài cách đó còn cách nào khác nữa không? Chúng mình hãy tặng cho các cô 1 quyển sách nữa xem? Cùng đếm đi và nêu nhận xét. Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng đồ chơi và đếm. Có mấy nhóm đồ dùng? Mỗi nhóm có mấy? 3 cái bút – 3 quyển sách – 3 cái cặp sách – 3 hộp màu.... sẽ tương ứng với mấy ngón tay? Thử đếm ngón tay xem? Biểu thị bằng số thì tìm số mấy nhỉ? Ai biết số 3 lên tìm giúp cô? Vì sao con lại biết đây là số 3? Con nhìn thấy số 3 ở đâu?...Đọc số 3 và cho trẻ đọc nhiều lần ( Đọc theo hàng, cá nhân). Cho trẻ tìm số và đặt vào các nhóm. Những chiếc bút, quyển sách thật đẹp đã được mang đến, lúc này các cô mang 1 quyển sách cho em Bi, bây giờ chỉ còn lại mấy quyển sách?. Rất nhanh em Bi đã mang quyển sách đến lơp học bài, có mấy quyển sách? Các cô giáo và các em đã học song và cất đồ dùng vào túi( Cất bút, sách, cất số). * Luyện tập: (Ôn đếm số lượng trong phạm vi 3- nhận biết số 3). * Trò chơi: “Ai đoán giỏi ”. ( Cho đọc số trên màn hình). * Trò chơi: “Tìm nhóm bạn”. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Hoạt động 3: - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cô giáo” - Chuyển hoạt động tiếp. =========********========. Quan sát các cô chế bến món ăn Chơi hãy trả lời đúng – Thả đỉa ba ba. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét cách chế biến món ăn của các cô. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô giáo của mình cũng như cô giáo trong trường. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát các cô chế biến món ăn : - Hát bài “ Mẹ và cô ”. - Nhắc trẻ quan sát cách chế biến món ăn của các cô. - Cho trẻ thảo luận và cho ý kiến nhận xét. Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ và bổ sung thêm. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô giáo của mình cũng như cô giáo trong trường. * Trò chơi hãy trả lời đúng: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi thả đỉa ba ba: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =========********======== Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Hát : NDKH: NH : Chơi: Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp của bài hát, hiểu nội dung của bài hát, nói tên bài hát, tên tác giả. - Biết vỗ tay theo nhịp, nhún theo nhịp của bài hát. Hứng thú tham gia vào hoạt động. - Luyện thính giác, nhún theo nhịp, đoán đúng âm thanh của các dụng cụ âm nhạc khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng cô giáo, nghe lời cô, chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo bố mẹ ông bà. Chuẩn bị: - Phách, sắc xô, loa đài đĩa có các bài hát về chủ đề. - Giấy, bút màu cho trẻ. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Cho tre đọc thơ: “ Cô giáo của em” - Trò chuyện về nội dugn bài thơ. Bài thơ nói về ai? Cô giáo của chúng mình ntn? - Cô giáo dạy chúng mình điều gì? - Cô tổng hợp ý kiến. * Hoạt động 2: * Dạy hát: “Cô giáo miền xuôi”: - Các cô giáo có mặt khắp nơi trên đất nước, ở đâu có người sinh sống ở đó có mặt các cô giáo, cô giáo từ dưới xuôi mang cái chữ đến tận những bản làng xa xôi. Cảm nhận được được sự vất vả của các cô giáo đem cái chữ đến cho các bạn nhỏ vùng cao, nhạc sỹ Mộng Lân đã sáng tác bài hát “ Cô giáo miền xuôi” đẻ nói về điều đó, các bạn hãy lắng nghe cô hát nhé. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 cô nói cho trẻ về nội dung bài hát. - Cho cả lớp hát cùng cô vài lần. - Cho tổ thi hát, hát luân phiên, hát nối tiếp, nhóm hát, cá nhân hát, - Khuyến khích trẻ múa minh họa theo bài hát. - Cô hỏi trẻ lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại một lần. * Nghe hát “ Cô giáo ” - Hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát kết hợp mô phỏng động tác hoặc dùng nhạc cụ. - Khuyến khích trẻ hát cùng cô và cùng làm các động tác minh họa. * Chơi: Tai ai tinh: - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi: Vẽ một vòng tròn giữa lớp, trong vòng tròn đặt một cái bàn, trên bàn có các đồ dùng dụng cụ cô giáo thường dùng. Lắc sắc xô chậm trẻ đi ngoài vòng tròn hát “ Cô giáo miền xuôi”; khi cô lắc sắc xô nhanh trẻ chạy nhanh vào vòng tròn và nhặt một đồ dùng, ai không nhặt được thì phải nhảy lò cò và ra ngoài một lần chơi. - Khuyến khích trẻ chú ý lắng nghe cho tinh để không phải nhảy lò cò. Động viên trẻ kịp thời. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi theo luật. * Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Để cảm ơn công lao của các cô giáo chúng mình hãy về góc vẽ bó hoa tặng các cô giáo nào. =========********========. Đi dạo quanh sân trường Chơi về đúng nhà; Chơi theo ý thích. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về quang cảnh trường mầm non. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Đi dạo quanh sân trường : - Nhắc trẻ quan sát quang cảnh sân trường và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường. * Trò chơi về đúng nhà: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =========********========.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nhánh: Thực hiện từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012 Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết được đặc điểm, tên gọi, dụng cụ làm việc, trang phục, sản phẩm của nghề bác sỹ, ngoài bác sỹ ra còn có các y tá; hộ lý; hộ sinh, họ làm các công việc khác nhau, nhưng đều có chung mục đích là phục vụ và chăn sóc sức khỏe cho mọi người, và có chung tên gọi là Nghề y. + Biết nơi làm việc của nghề này là bệnh viện, trạm xá, sản phẩm của họ là sức khỏe của mọi người, mong muốn mọi người luôn mạnh khỏe, không ai bị đau ốm. + Mở rộng thêm cho trẻ biết ngày 27/02 hàng năm là ngày thầy thuốc Việt nam. - Kỹ năng: + Biết thể hiện công việc của bác sỹ thông qua giờ chơi. - Thái độ: + Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú làm trong nghề y, từ đó có ý thức giữ gìn sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể của cá nhân mình.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hoạt động Đón trẻ, trò chuyện. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc Chăm sóc nuôi dưỡng Hoạt động chiều. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, Cho trẻ quan sát tranh ảnh về công việc của bác sỹ, y tá, các dụng cụ để làm việc; Vào các góc hoạt động theo gợi ý của cô. - Trò chuyện công việc của các cô chú bác sỹ, y tá, nơi làm việc của họ, giao tiếp của họ với bệnh nhân. - Thể dục sáng: Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp; Chân; Tay; Bụng; Bật. kết hợp bài hát “ Có con chim chích; Thật đáng chê” KPKH PTVĐ PTNN PTNT PTTM Tìm hiểu về Ném xa bằng Thơ: Làm bác So sánh chiều Vẽ dụng cụ công việc, một tay – sỹ rộng của hai đối của nghề y. dụng cụ, Chạy nhanh Chơi nóng quá tượng. Trò chuyện trang phục 10m. – lạnh quá. Chơi Tai ai về bác sỹ. của bác sỹ; y tinh. Chuyển dụng tá; - Chơi cụ và thuốc rồng rắn. về kho. Quan sát một Quan sát bác Quan sát trang Quan sát một số Quan sát bác số dụng cụ sỹ khám phục của nghề vỏ lọ thuốc. sỹ chăm sóc của nghề y. bệnh, kê đơn y. Chơi đoán tên bệnh nhân. Chơi chọn đồ thuốc qua Chơi kéo co – thuốc qua vỏ Thảo luận về dùng cho bác tranh, ảnh. Vẽ tự do xuống lọ(chai). hình ảnh. sỹ - đong Chơi theo ý sân. Vận động trời nước vào thích. nắng trời mưa. chai. PV: Phòng khám bệnh phục vụ công nhân và nhân dân – Cửa hàng cơm bình dân. XD: Xây công trình bệnh viện – Khu nghỉ dưỡng cho bệnh nhân. TH: Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của nghề y. KP: Nhận biết một số dụng cụ của nghề y. Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các bác sỹ..... - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm những trẻ mẫn cảm với thời tiết, đến những trẻ ăn chậm, ăn ít, biếng ăn, nhất là trẻ thừa cân. - Rèn và nhắc trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn. - Giúp trẻ biết ăn đa dạng các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, thường xuyên giữ vệ sinh thân thể. - Vẽ dụng cụ Làm quen bài Cho trẻ xem Ôn lại bài thơ “ - Sinh hoạt của nghề y. thơ “ Làm các hình ảnh về Thỏ bông bị văn nghệ - Chơi bác sỹ ” nghề y qua ốm” cuối tuần. chuyển thuốc máy tính. Luyện kỹ năng - Bình xét bé về kho. rửa tay, rửa nặt. ngoan. - Cho trẻ đọc một số bài thơ về nghề y. - Rèn các kỹ năng ngồi học, kỹ năng cầm bút, tô màu, vẽ,...

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trả trẻ - Nhận xét cuối tuần. - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của các cháu. Nhắc phụ hunh mặc quần áo ấm cho con khi thời tiết trở lạnh. Ý kiến BGH. Ngày 23 tháng 11 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực. HOẠT ĐỘNG HỌC Nhánh: (Thực hiện từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012). THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc. - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực. Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Sân tập thoáng, sạch sẽ. Tiến trình thực hiện * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp các tư thế chân, hát “ Có con chim chích”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Thật đáng chê”. - Tay: - Chân: - Bụng: - Bật: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********========.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi: PV: Phòng khám bệnh phục vụ công nhân và nhân dân – Cửa hàng cơm bình dân. XD: Xây công trình bệnh viện – Khu nghỉ dưỡng cho bệnh nhân. TH: Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của nghề y. KP: Nhận biết một số dụng cụ của nghề y. Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các bác sỹ..... Yêu cầu:. - Biết chơi theo nhóm và cử ra nhóm trưởng điều hành nhóm. - Biết thể hiện tính cách Bác sỹ -bệnh nhân, người bán hàng – người mua hàng. - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được công trình khu nghỉ dưỡng xho bệnh nhân. - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết không tranh giành đồ chơi, không cãi nhau, yêu quý các bác sỹ, cũng như các cô y tế xã mình. - Rèn kỹ năng chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị: - Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. - Nơi trưng bày sản phẩm. Tổ chức hoạt động: - Đọc thơ “ Làm bác sỹ ”. - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau. - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu. * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. - Đọc thơ “Thỏ bông bị ốm” nhẹ nhàng cất đồ dùng, đồ chơi. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai. ...................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. ............................................... .................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nhánh: Thực hiện từ ngày 03 tháng 12 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012 Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết được đặc điểm, tên gọi, dụng cụ làm việc, trang phục, sản phẩm của một số nghề: Xây dựng, công nhân bưu điện, công nhân làm đường, công nhân ngành dệt, ngàng gốm sứ, môi trường đô thị( lao động)... + Biết nơi làm việc của những nghề này là công trường, các nhà máy xí nghiệp, sản phẩm của họ làm ra cũng khác nhau, nhưng đều có chung mục đích là phục vụ cho đời sống sinh hoạt con người. + Mở rộng them cho trẻ biết ngày 01/05 hàng năm là ngày quốc tế lao động. - Kỹ năng: + Biết thể hiện công việc của công nhân( xây dựng, ngành dệt....) thông qua giờ chơi. - Thái độ: + Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú công nhân, làm việc ở tất cả các môi trường, từ đó hình thành thói quen biết nâng niu, quý trọng, giữ gìn sản phẩm, thành quả lao động của các cô chú công nhân. Từ đó hình thành ước mơ cho trẻ về tương lai sau này, khuyến khích trẻ nói lên ước mơ của trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đón trẻ, trò chuyện. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Chăm sóc nuôi dưỡng Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Đón trẻ vào lớp, Hướng trẻ chú ý vào sự thay đổi của lớp học, về mảng tranh chủ điểm; Vào các góc hoạt động theo gợi ý của cô. - Trò chuyện công việc của các cô chú công nhân, nơi làm việc của họ... - Thể dục sáng: Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp; Chân; Tay; Bụng; Bật. kết hợp bài hát “ Có con chim chích; Thật đáng chê” KPKH PTVĐ PTNN PTNT PTTM Bé biết gì về Bò thấp chui Thơ: “Cái bát Ôn thêm bớt Hát: “ Cháu cô chú công qua cổng. xinh xinh” tạo sự bằng yêu cô chú nhân. Chơi kéo co. Chơi tìm dụng nhau trong công nhân” Chơi kéo cưa cụ theo nghề. phạm vi 3. NH: “ Cháu lừa xẻ. Chơi tìm nhóm yêu cô thợ dụng cụ. dệt” TC: Tai ai tinh. Quan sát một Quan sát sản Quan sát sản Quan sát tranh Quan sát số dụng cụ phẩm của phẩm nghề dệt. về các nghề. công nhân của nghề thợ công nhân Vẽ tự do xuống Chơi hãy trả lời làm đường. xây. gốm sứ. sân. đúng - Chi chi Thảo luận về Chơi kéo cưa Chơi theo ý chành chành. hình ảnh. lừa xẻ - Chơi thích. Chơi theo ý với cát. thích. PV: Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ các nghề - Phòng khám bệnh phục vụ công nhân – Cửa hàng cơm bình dân. XD: Xây công trình bệnh viện – khách sạn. TH: Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của một số nghề: xây dựng, gốm sứ,... KP: Nhận biết một số sản phẩm của các nghề khác nhau: xây dựng, bưu điện, gốm sứ... Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các cô chú công nhân. Âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm những trẻ mẫn cảm với thời tiết, đến những trẻ ăn chậm, ăn ít, biếng ăn, nhất là trẻ thừa cân. - Rèn và nhắc trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn. - Giáo dục trẻ biết những thứ trẻ ăn hàng ngày là sản phẩm của nghề trồng trọt và chăn nuôi. - Xé dán nhà Cho trẻ làm Hướng dẫn trẻ Làm quen bài - Sinh hoạt tầng. quen với cách cầm bút, hát “ Cháu yêu văn nghệ - Hát “Cháu công nghệ kỹ năng tô. cô thợ dệt” cuối tuần. yêu cô chú thông tin. - Bình xét bé công nhân”. ngoan. - Cho trẻ đọc một số bài thơ về các ngành nghề. - Rèn các kỹ năng ngồi học, kỹ năng cầm bút, tô màu, vẽ,.. - Nhận xét cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của các cháu. Nhắc phụ huynh mang quần áo cộc tay cho con thay khi thời tiết ấm lên. Ý kiến BGH Ngày 02 tháng 12 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, trang phục, sản phẩm của một số nghề: xây dựng, công nhân bưu điện, công nhân làm đường, ngàng gốm sứ.... - Biết nơi làm việc của những nghề này là công trường, nhà máy, xí nghiệp...sản phẩm họ làm ra khác nhau nhưng đều chung một mục đích là phục vụ đời sống con người. - Biết ngày 01/05 là ngày quốc tế nữ.cố thói thái độ tôn trọng, yêu mến các cô chú công nhân. Hình thành thói quen nâng niu, giữ gìn thành quả lao động của các cô chú công nhân. Khuyến khích trẻ nói lên ước mơ sau này. Chuẩn bị: - Tranh. Hình ảnh các nghề: xây dựng, công nhân bưu điện, làm đường, gốm sứ... - Một số tranh ảnh dụng cụ các nghề. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Bài thơ nói về điều gì? Bé đã làm những nghề gì? Khi được mẹ đón về thì bé lại là ai? * Hoạt động 2: - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Tới quan sát tranh ảnh về các nghề. - Về tỏ ngồi và trò chuyện. - Các bạn vừa được quan sát tranh gì?Bức tranh có các cô chú công nhân làm nghề gì? ( xây dựng, bưu điện, làm đường, gốm sứ, nghề dệt...) - Cô mời các tổ nhận xét về cô chú coong nhân ( nơi làm việc của họ, dụng cụ làm việc, sản phẩm họ làm ra...) + Nghề xây dựng làm việc ở khắp mọi nơi, dụng cụ cần thiết của họ ( cát, sỏi, bay, xẻng, xô, nước...) Sản phẩm họ làm ra là nhà ở, trường học, nhà để xe, khu chăn nuôi,... + Nghề gốm sứ: làm việc trong các xí nghiệp, nhà máy, dụng cụ của họ( máy khuôn, đất sét,..) sản phẩm họ làm ra ( bát, đĩa, cốc, ấm, chén...).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Nghề làm đường: họ làm việc trên đường phố, dụng cụ của họ là( mạt, xi măng, nhựa đường, máy trộn, xi măng,...) sản phẩm họ làm ra là những con đường vững chắc, đẹp, bền. + tương tự như vậy với các nghề khác. - Sau này lớn lên các bạn ước mơ làm nghề gì? Sao con lại thích nghề xây dựng? - Những ai ước mơ sau này được làm các cô chú công nhân thì chúng mình phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời ông bà, bố mẹ, cô giáo... * Trò chơi: Kéo cừa lừa xẻ: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Hoạt động 3: - Hát: “ Cháu yêu cô thợ dệt” ra sân chơi: Kéo co. - Chuyển hoạt động. =========********========. Quan sát một số dụng cụ của nghề thợ xây Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Chơi với cát. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét về dụng cụ được quan sát. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết được nghề thợ xây rất quan trọng vì họ là những người xây nên những ngôi nhà mới đẹp để cho mọi người được nghỉ ngơi khi mệt mỏi sau một ngày làm việc vất vả. Chuẩn bị: - Tranh, hình ảnh cho trẻ quan sát. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát bay, xẻng, máy trộn xi măng...: - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”. - Nhắc trẻ quan sát các dụng cụ làm việc của cô chú thợ xây và cho ý kiến nhận xét. - Cô tổng hợp ý kiến. - Trẻ biết được nghề thợ xây rất quan trọng vì họ là những người xây nên những ngôi nhà mới đẹp để cho mọi người được nghỉ ngơi khi mệt mỏi sau một ngày làm việc vất vả. * Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ: - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. Nếu trẻ không nói được thì cô nhắc lại cho trẻ biết. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi với cát: - Cho trẻ chơi với cát. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ không được ném cát vào nhau. Vệ sinh chân tay, chuyển hoạt động. Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân tay khi bò phối hợp tay nọ chân kia. - Trẻ biết phối hợp chân tay để bò đúng kỹ năng, chui qua không chạm cổng. - Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng của thể dục thể thao với sự phát triển của cơ thể. Chuẩn bị: - 2 cổng thể dục, túi cát( bóng) - Đầu – loa - đĩa các bài hát có trong chủ đề. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”. - Trò chuyện về cô chú công nhân, về công việc của cô chú công nhân. * Hoạt động 2: * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn quanh sân kết hợp các tư thế chân về hàng ngang theo tổ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ”. * Trọng động: Bài thể dục phát triển chung: - Tay vai: hai tay thay nhau quay dọc thân. - Chân: hai tay giang ngang đưa ra trước trùng gối. - Bụng: hai tay lên cao, gập người về phia trước. - Bật: Bật chụm, tách. Vận động cơ bản: - Chia trẻ thành hai đội đứng đối diện nhau. Vẽ vạch chuẩn cách 3,5m đặt cổng. Tập mẫu cho trẻ xem 2 lần. - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 2: Quỳ gối xuống sàn, 2 tay chạm xuống đất khi bò phải phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia, chui qua không chạm cổng. - Cô cho vài trẻ nhận xét. - Cô mời hai trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát. - Mời vài trẻ nhận xét, cô tổng hợp ý kiến. - Cô cho từng đôi trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ lại tên bài tập, mời 1 trẻ khá lên tập lại. - Để trẻ hứng thú hơn cô cho hai đội thi đua với nhau: chúng mình sẽ tập làm các cô chú công nhân nghề thợ mỏ chui vào hầm và mang than về kho. Đội nào mang được nhiều than về thì đội đó dành chiến thắng( chú ý không được chạm cổng cô bao quát và hướng trẻ chơi đúng luật) * Trò chơi: Kéo co:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Luật chơi: Chia đều trẻ làm hai đội, sao cho cân đối thể lực, cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Nhắc trẻ biết đấy là trò chơi mà quê hương thường tổ chức chơi vào dịp lễ hội, nhất là ngày đại đoàn kết các dân tộc ( 13/10) - Cho trẻ chơi vài lần, cô quan sát và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Hoạt động 3: - Đi vòng tròn kết hợp bh “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Nhận xét giờ hoạt động và chuyển hoạt động khác. =========********========. Quan sát sản phẩm của công nhân gốm sứ Trò chơi: Rồng rắn – Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về những sản phẩm của nghề xây dựng( trường học, nhà ở, nhà vệ sinh...). - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết được nhờ có các cô chú công nhân gốm sứ mà trẻ mới có bát để ăn, có cốc để uống nước, có đĩa để đựng thịt, ... Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các sản phẩm nghề gốm sứ. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát tranh ảnh sản phẩm nghề gốm sứ: - Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh ”. - Nhắc trẻ quan sát tranh ảnh sản phẩm nghề nghề gốm sứ và cho ý kiến nhận xét. - Trẻ biết được nhờ có các cô chú công nhân gốm sứ mà trẻ mới có bát để ăn, có cốc để uống nước, có đĩa để đựng thịt, ... * Trò chơi Rồng rắn: - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =====********===== Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 Thơ: ( Thanh Hòa) Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, thể hiện ngữ điệu tình cảm khi đọc thơ. - Nhớ được tên bài thơ, tên tác giả.Đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, kết hợp điệu bộ phù hợp nội dung bài thơ. - Cảm nhận được tình yêu thương của bố mẹ dành cho con cái. Luôn biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm của các cô chú công nhân. Chuẩn bị: - Giáo án power poil. - Băng, đĩa bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá ( Cháu yêu cô chú công nhân) - Thế các con biết cô chú công nhân nghề gì? Nhánh gì? - Các con có yêu quý cô chú công nhân không? Yêu thương các cô chú công nhân thì chúng mình phải làm thế nào? ( Chăm ngoan, học giỏi, giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của các cô chú làm ra...) * Hoạt động 2: - Bố mẹ của một bạn nhỏ cũng làm nghề công nhân đấy, các bạn có muốn biết bố mẹ bạn ấy làm công nhân gì không? Vậy chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” của nhà thơ Thanh Hòa nhé. - Cô đọc thơ lần 1 kết hợp ngữ điệu, điệu bộ, cử chỉ. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp hình ảnh trình chiếu trên máy tính. * Trích dẫn, đàm thoại: - Bài thơ vừa rồi có tên là gì? Ai là tác giả của bài thơ ? - Bố mẹ bạn nhỏ công tác ở đâu? - Bố mẹ bạn nhỏ mang cái gì về cho bạn ấy? - Cái bát được làm bằng gì? Qua bàn tay của ai mà trở thành cái bát hoa? - Tình cảm của bạn nhỏ đối với cái bát ntn? - Cho trẻ đọc toàn bộ bài thơ cùng cô: 3-4 lần. - Đọc theo các hình thức khác nhau( tổ, nhóm, cá nhân) - Đọc to, đọc nhỏ, đọc vừa theo tay cô giáo. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cho trẻ đọc lại một lần nữa. * Hoạt động 3: - Để ca ngợi các cô chú công nhân chúng mình cùng hát múa bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” nhé. * Hoạt động 4: - Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động. ======********======. Quan sát sản phẩm nghề dệt Trò chơi: Gieo hạt – Vẽ tự do xuống sân. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về sản phẩm của nghề dệt và đưa ra ý kiến nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các các cô chú nghề thợ dệt cũng như giữ gìn sản phẩm của họ. Chuẩn bị: - Một số sản phẩm nghề dệt vải. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát một số sản phẩm nghề dệt : - Hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” - Nhắc trẻ quan sát và nêu ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các các cô chú nghề thợ dệt cũng như giữ gìn sản phẩm của họ. * Trò chơi gieo hạt: - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =======***********========= Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 Yêu cầu: Kiến thức. - Trẻ biết đếm đến 3 – Thêm bớt nhóm đồ vật bằng nhau trong phạm vi 3. - Củng cố thêm bớt ddoog vật trong phạm vi 3. - Rèn cho trẻ sự taapjtrung chú ý, ghi nhớ có chủ định, thói quen ngồi học nghiêm túc. - Giáo dục trẻ yêu quý các cô chúc công nhân nghề may.. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 rổ đựng 3 cái máy khâu, 3 cuộn chỉ; thẻ số 1 – 3( 2 thẻ số 3) Các Slide Powerpoint trên máy để trình chiếu. Một số thẻ số 3 để trẻ đặt vào các nhóm đồ dùng. Một số đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng 3. Các trò chơi, bài hát, loa đài... Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1: Hát, vận động: “ Cháu yêu cô thợ dệt”. Trò chuyện về cô thợ dệt..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Hoạt động 2: * Ôn đếm đến 3. Nhận biết nhóm có 3 đối tượng. Cho trẻ nghiêng đầu 3 cái – dậm chân 3 cái – Tìm các đồ vật sung quanh có số lượng. Cô thợ dệt khen tặng chúng mình 3 tiếng vỗ tay ( vố tay và đếm) Cô thợ dệt có quà tặng chúng mình đấy, hãy đến lấy rổ và về chỗ ngồi nào. ( Ngồi 5 hàng ngang mỗi hàng 5 trẻ) * Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3: Nhìn xem chúng mình được tặng gì nào? Đặt rổ sang phía phải. Đến với lớp chúng mình hôm nay các cô thợ may còn mang đến một câu chuyện rất hay đấy các bạn cùng lắng nghe cô kể nhé. Cô kể chuyện về các cô thợ may hàng ngày miệt mài chăm chỉ với công việc ở xưởng. Để may được nhứng bộ quần áo đẹp họ cần có cái gì? ( máy may) Gắn 3 máy may( cho trẻ thực hiện cùng cô) Để may được ngoài máy khâu ra còn cần gì nữa nào? ( chỉ). Xếp 2 quận chỉ ra. Cho trẻ đếm 2 nhóm( máy khâu, ống chỉ), gắn số yêu cầu trẻ nhận xét 2 nhóm. Hai nhóm ntn với nhau? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? Làm thế nào để hai nhóm có số lượng bằng nhau? Tìm số tương ứng. Ngoài cách đó ra ai còn tìm ra cách nào để hai nhóm bằng nhau không? Thêm vào mấy? Tương ứng số mấy? Tiếp tục sử dụng câu chuyện cất đồ dùng vào rổ. * Luyện tập: Ôn thêm bớt trong phạm vi 3). Cho trẻ đếm ngón tay thêm bớt trong phạm vi 3. Cho trẻ thêm bớt nhiều lần bằng đồ dùng. * Hoạt động 3: - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Chuyển hoạt động tiếp. =========********========. Quan sát tranh về các nghề Chơi hãy trả lời đúng – Chi chi chành chành. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về các bức tranh được quan sát. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân, giữ gìn và bảo vệ sản phẩm các cô chú công nhân làm ra. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát tranh các nghề : - Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nhắc trẻ quan sát tranh các nghề. - Cho trẻ thảo luận và cho ý kiến nhận xét. Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ và bổ sung thêm. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân, giữ gìn và bảo vệ sản phẩm các cô chú công nhân làm ra. * Trò chơi hãy trả lời đúng: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi Chi chi chành chành: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =========********======== Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 Hát : NDKH: NH : Chơi: Yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp của bài hát, hiểu nội dung của bài hát, nói tên bài hát, tên tác giả. - Biết vỗ tay theo nhịp, nhún theo nhịp của bài hát. Hứng thú tham gia vào hoạt động. - Luyện thính giác, nhún theo nhịp, đoán đúng âm thanh của các dụng cụ âm nhạc khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân, biết bảo vệ giữ gìn các sản phẩm của các cô chú công nhân. Chuẩn bị: - Phách, sắc xô, loa đài đĩa có các bài hát về chủ đề. - Giấy, bút màu cho trẻ. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Trò chuyện về nội chủ đề đang khám phá: quan sát hình ảnh qua máy, trò chuyện về những hình ảnh vừa được quan sát. * Hoạt động 2: * Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”: - Để ca ngợi các cô chú công nhân đang ngày đêm lao động vất vả, rất nhều nhạc sỹ đã sáng tác nhiều ca khúc để ca ngợi họ, những người công nhân cần cù chịu khó lao động sản xuất xây nhà cao tầng, may quần áo...trong đó nhạc sỹ Hoàng Yến là một ví.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> dụ,các con hãy lắng nghe cô hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Sáng tác: Hoàng Yến nhé. - Hát cho trẻ nghe kết hợp vỗ tay. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Cho cả lớp cùng hát ( nếu trẻ đã thuộc) - Hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp dụng cụ âm nhạc. - Cho cả lớp hát cùng cô vài lần. - Cho tổ thi hát, hát luân phiên, hát nối tiếp, nhóm hát, cá nhân hát kết hợp dụng cụ âm nhạc. - Cô hỏi trẻ lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại một lần. * Nghe hát “ Đi cấy ” - Hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát kết hợp mô phỏng động tác hoặc dùng nhạc cụ. - Khuyến khích trẻ hát cùng cô và cùng làm các động tác minh họa. * Chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật: - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi: Cho trẻ đứng giữa lớp đội mũ chóp kín. Đặt đồ vật phía sau trẻ ngồi dưới và cho trẻ hát, khi bạn đội muc đi tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát từ các bạn để tìm( hát to lên khi bạn đến gần đồ vật; hát nhỏ lại khi bạn đi xa đồ vật) Nếu trẻ tìm được và đoán đúng tên đồ vật thì cả lớp khen, ngược lại thì nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi theo luật. * Hoạt động 3: - Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” thu dọn đồ dùng, đồ chơi. =========********========. Đi dạo quanh sân trường Chơi thả đỉa ba ba – Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về quang cảnh trường mầm non. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Đi dạo quanh sân trường : - Nhắc trẻ quan sát quang cảnh sân trường và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường. * Trò chơi thả đỉa ba ba: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> .................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................... =========********========. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nhánh: Thực hiện từ ngày 10 tháng 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012 Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Kiến thức: + Biết được đặc điểm, tên gọi, trang phục( quân tư trang) của các chú bộ đội. + Biết nơi làm việc của các cô chú bộ đội là doanh trại quân đội, là biên giới hay hải đảo xa xôi, với nhiệm viuj canh giữ biển trời tổ quốc, ngoài ra các chú bộ đội cũng phải làm nhiều công việc khác nhau: chăn nuôi, tăng gia, sản xuất....Dụng cụ làm việc của các chú là súng, là cuốc xẻng... + Qua chủ đề giúp trẻ biết bộ đội có rất nhiều các binh chủng khác nhau, có cả các coo bộ đội, do vaayjtrang phục, quân hàm cũng khác nhau, nơi làm việc cũng khác nhau... + Dù ở đâu các chú bộ đội luôn mong muốn cho quê hương được bình yên, hòa bình, các em nhỏ được vui chơi học hành. - Kỹ năng: + Biết thể hiện công việc của các cô chú bộ đội thông qua giờ chơi. + Biết cùng làm bưu thiếp tặng cô chú bộ đội nhân ngày 22/12. - Thái độ: + Biết ngày 22/12 hàng năm là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam, là ngày hội quốc phòng toàn dân, hay là ngày tết của các cô chúc bộ đội. + Giáo dục trẻ ghi nhớ công ơn to lớn của các anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh vì đất nước đem lại hòa bình cho dân tộc. Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội, thể hiện ước mơ của mình về tương lai sau này.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh về công việc của các cô chú bộ dội, các dụng cụ để các cô chú làm việc, trang phục của bộ đội... Đón - TC về các binh chủng và nơi làm việc của các binh chủng. trẻ, trò - Xem các hình ảnh về các cô chú bộ đội: tập luyện ở thao trường, lao động tăng chuyện gia sản xuất, các binh chủng trong QĐDNVN. - Tập thể dục kết hợp bài “ Đi một hai” “ Chú bộ đội” - Điểm danh báo ăn: Cho trẻ điểm danh theo tổ, cô tổng hợp báo ăn. KPKH PTTC PTNN PTNT PTTM - Cô chú bộ - Chú bộ đội - Thơ “ Chú - Đếm đến 4 – Hát, vđ “Chú Hoạt đội ở quê em. trên thao giải phóng Nhận biết nhóm bộ đội” động - Chơi tập trường( trèo quân” có 4 đối tượng NH: “ Màu học duyệt binh thang – chạy - Chọn trang – Nhận biết số áo chú bộ giống chú bộ chậm 100m) phục cho cô 4. đội” đội. chú bộ đội. TC “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Quan sát rang Quan sát các Quan sát trang Quan sát một số Quan sát các Hoạt phục của bộ chú bộ đội phục của bộ hình ảnh chú bộ chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> động ngoài trời. đội binh. tập luyện ở đội không đội đang hàng tăng gia sản Chơi chọn đồ thao trường. quân. quân xuất. dùng cho bộ Chơi theo ý Chơi thi xem ai Chơi trốn tìm. Chơi kéo co. đội. thích. nói đúng. PV: Trạm xá quân y kết hợp – Căn tin của đơn vị phục vụ cho bộ đội – Bếp ăn phục vụ bộ đội. Hoạt XD: Xây doanh trại quân đội – Khu vườn trồng rau, tăng gia sản xuất. động TH: Vẽ, nặn, tô màu trang phục, đồ dùng dụng cụ các chú bộ đội. góc AN: Hát múa các bài hát về chú bộ đội. Đọc thơ về các chú bộ đội. KP: Nhận biết một số dụng cụ, đồ dùng của các chú bộ đội, phân loại trang phục theo binh chủng. Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các cô chú bộ đội. Chăm - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng. lưu tâm những cháu kém ăn, thừa sóc cân, và những cháu mẫn cảm với thời tiết. nuôi - Giáo dục trẻ biết để trở thành các cô chú bộ đội tương lai cần phải ăn nhiều có dưỡng sức khỏe tốt. Do vậy cần phảo ăn hết xuất, ăn đa dạng thực phẩm. Vẽ quà tặng Cho trẻ làm Cho trẻ xem Hát một số bh Sinh hoạt văn Hoạt chú bộ đội. quen bài thơ “ các hình ảnh về về các cô chú nghệ cuối động Chơi ai nhanh Chú bộ đội bộ đội qua máy bộ đội. tuần. chiều nhất. hành quân tính. Thực hiện thao Bình xét bé trong mưa ” tác rửa tay, rửa ngoan. mặt. - Rèn các kỹ năng ngồi học, cầm bút, tô vẽ.... Trả trẻ - Nhận xét cuối ngày, chuẩn bị tư trang ra về. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập của trẻ, và những tay đổi hàng ngày, nếu có. - Trò chuyện về chủ đề nhánh sẽ khám phá tuần tới. Ý kiến BGH Ngày 07 tháng 12 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực. HOẠT ĐỘNG HỌC Nhánh: (Thực hiện từ ngày 10 tháng 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012). THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc. - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Sân tập thoáng, sạch sẽ. Tiến trình thực hiện * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp các tư thế chân, hát “ Đi một hai”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Chú bộ đội”. - Tay: - Chân: - Bụng: - Bật: - Điều hòa: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********========. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi: PV: Trạm xá quân y kết hợp – Căn tin của đơn vị phục vụ cho bộ đội – Bếp ăn phục vụ bộ đội. XD: Xây doanh trại quân đội – Khu vườn trồng rau, tăng gia sản xuất. TH: Vẽ, nặn, tô màu trang phục, đồ dùng dụng cụ các chú bộ đội. AN: Hát múa các bài hát về chú bộ đội. Đọc thơ về các chú bộ đội. KP: Nhận biết một số dụng cụ, đồ dùng của các chú bộ đội, phân loại trang phục theo binh chủng. Yêu cầu: - Biết chơi theo nhóm và cử ra nhóm trưởng điều hành nhóm. - Biết thể hiện tính cách Bác sỹ quân y -bệnh nhân, người bán hàng – người mua hàng, Anh nuôi. - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng doanh trại quân đội, khu vườn tăng gia sản xuất. - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện tình cảm khi hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề. - Nhận biết được dụng cụ, trang phục của các cô chú bộ đội. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết không tranh giành đồ chơi, không cãi nhau, yêu quý.tôn trọng các cô chú bộ đội. - Rèn kỹ năng chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. Nơi trưng bày sản phẩm. Tổ chức hoạt động: - Hát bài “ Làm chú bộ đội ”. Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau. - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu. * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. - Đọc thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” nhẹ nhàng cất đồ dùng, đồ chơi. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. ............................................... .................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nhánh: Thực hiện từ ngày 17 tháng 12 đến ngày 21 tháng 12 năm 2012 Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết được đặc điểm, tên gọi, trang phục( quân tư trang) của các chú bộ đội. + Biết nơi làm việc của các cô chú bộ đội là doanh trại quân đội, là biên giới hay hải đảo xa xôi, với nhiệm viuj canh giữ biển trời tổ quốc, ngoài ra các chú bộ đội cũng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> phải làm nhiều công việc khác nhau: chăn nuôi, tăng gia, sản xuất....Dụng cụ làm việc của các chú là súng, là cuốc xẻng... + Qua chủ đề giúp trẻ biết bộ đội có rất nhiều các binh chủng khác nhau, có cả các coo bộ đội, do váy trang phục, quân hàm cũng khác nhau, nơi làm việc cũng khác nhau... + Dù ở đâu các chú bộ đội luôn mong muốn cho quê hương được bình yên, hòa bình, các em nhỏ được vui chơi học hành. - Kỹ năng: + Biết thể hiện công việc của các cô chú bộ đội thông qua giờ chơi. + Biết cùng làm bưu thiếp tặng cô chú bộ đội nhân ngày 22/12. - Thái độ: + Biết ngày 22/12 hàng năm là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam, là ngày hội quốc phòng toàn dân, hay là ngày tết của các cô chúc bộ đội. + Giáo dục trẻ ghi nhớ công ơn to lớn của các anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh vì đất nước đem lại hòa bình cho dân tộc. Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội, thể hiện ước mơ của mình về tương lai sau này.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh về công việc của các cô chú bộ dội, các dụng cụ để các cô chú làm việc, trang phục của bộ đội... Đón - TC về các binh chủng và nơi làm việc của các binh chủng. trẻ, trò - Xem các hình ảnh về các cô chú bộ đội: tập luyện ở thao trường, lao động tăng chuyện gia sản xuất, các binh chủng trong QĐDNVN. - Tập thể dục kết hợp bài “ Đi một hai” “ Chú bộ đội” - Điểm danh báo ăn: Cho trẻ điểm danh theo tổ, cô tổng hợp báo ăn. KPKH PTTC PTNN PTNT PTTM - Cô chú bộ - Chú bộ đội - Thơ “ Chú - Đếm đến 4 – Hát, vđ “Chú Hoạt đội ở quê em. trên thao giải phóng Nhận biết nhóm bộ đội” động - Chơi tập trường( trèo quân” có 4 đối tượng NH: “ Màu học duyệt binh thang – chạy - Chọn trang – Nhận biết số áo chú bộ giống chú bộ chậm 100m) phục cho cô 4. đội” đội. chú bộ đội. TC “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Quan sát rang Quan sát các Quan sát trang Quan sát một số Quan sát các Hoạt phục của bộ chú bộ đội phục của bộ hình ảnh chú bộ chú bộ đội động đội binh. tập luyện ở đội không đội đang hàng tăng gia sản ngoài Chơi chọn đồ thao trường. quân. quân xuất. trời dùng cho bộ Chơi theo ý Chơi thi xem ai Chơi trốn tìm. Chơi kéo co. đội. thích. nói đúng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> PV: Trạm xá quân y kết hợp – Căn tin của đơn vị phục vụ cho bộ đội – Bếp ăn phục vụ bộ đội. Hoạt XD: Xây doanh trại quân đội – Khu vườn trồng rau, tăng gia sản xuất. động TH: Vẽ, nặn, tô màu trang phục, đồ dùng dụng cụ các chú bộ đội. góc AN: Hát múa các bài hát về chú bộ đội. Đọc thơ về các chú bộ đội. KP: Nhận biết một số dụng cụ, đồ dùng của các chú bộ đội, phân loại trang phục theo binh chủng. Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các cô chú bộ đội. Chăm - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng. lưu tâm những cháu kém ăn, thừa sóc cân, và những cháu mẫn cảm với thời tiết. nuôi - Giáo dục trẻ biết để trở thành các cô chú bộ đội tương lai cần phải ăn nhiều có dưỡng sức khỏe tốt. Do vậy cần phảo ăn hết xuất, ăn đa dạng thực phẩm. Vẽ quà tặng Cho trẻ làm Cho trẻ xem Hát một số bh Sinh hoạt văn Hoạt chú bộ đội. quen bài thơ “ các hình ảnh về về các cô chú nghệ cuối động Chơi ai nhanh Chú bộ đội bộ đội qua máy bộ đội. tuần. chiều nhất. hành quân tính. Thực hiện thao Bình xét bé trong mưa ” tác rửa tay, rửa ngoan. mặt. - Rèn các kỹ năng ngồi học, cầm bút, tô vẽ.... Trả trẻ - Nhận xét cuối ngày, chuẩn bị tư trang ra về. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập của trẻ, và những tay đổi hàng ngày, nếu có. - Trò chuyện về chủ đề nhánh sẽ khám phá tuần tới. Ý kiến BGH Ngày 15 tháng 12 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×