Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

truong mam non MI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.96 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG MẦM NON.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phát triển thể chất. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường trong trường mầm non. - Có một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt; Biết mời cô và bạn trước khi ăn, ăn hết xuất của mình và không để rơi cơm ra ngoài..., không vừa ăn vừa nói chuyện; Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, giữ vệ sinh răng miệng. - Biết vật dụng, nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non, từ đó biết cách phòng tránh không đến gần những nơi đó. * Phát triển vận động: - Phối hợp các vận động trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt dộng: bò, chạy, tung bắt bóng, đi, chạy đổi hướng theo tốc độ, tín hiệu; đi kiễng gót; đập bắt bóng tại chỗ; đi theo đường hẹp và bò ziczăc trong đường hẹp. - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Phát triển nhận thức. - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp và cô giáo, các bạn trong lớp. - Phân biệt các khu vực trong lớp, trong trường và công việc khác nhau của các cô, các bác trong trường mầm non. - Biết ngày hội đến trường chính là ngày khai giảng năm học mới ngày 05/09. - Biết được một số điểm, sự giống và khác nhau của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc trong lớp. - Nhận ra đặc điểm của hình tròn; Phân loại hình tròn theo 1 -2 dấu hiệu cho trước. - Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng, đồ chơi, nhận ra số lượng 1 và nhiều; Nhận dạng được cấu tạo và phát âm chữ số 1..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết kể về trường, lớp và các hoạt động ở lớp, trường theo trình tự. - Biết đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non. Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi, và bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép, mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện cảm xúc và khả năng sáng tạo qua các sản phẩm tạo hình về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp...một cách hài hòa cân dối. - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp.. 5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn, yêu thích và giữ gìn đồ dùng. Đồ chơi của lớp, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi xong. - Biết hợp tác chia sẻ cùng cô và bạn; thực hiện một số quy định của trường lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Thực hiện từ ngày 10 tháng 09 đến ngày 28 tháng 09 năm 2012. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường trong trường mầm non. - Có một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt; Biết mời cô và bạn trước khi ăn, ăn hết suất ccuar mình và không để rơi cơm ra ngoài..., không vừa ăn vừa nói chuyện; Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, giữ vệ sinh răng miệng. - Biết vật dụng, nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non, từ đó biết cách phòng tránh không đến gần những nơi đó. * Phát triển vận động: - Phối hợp các vận động trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt dộng: bò, chạy, tung bắt bóng, đi, chạy đổi hướng theo tốc độ, tín hiệu; đi kiễng gót; đập bắt bóng tại chỗ; đi theo đường hẹp và bò ziczăc trong đường hẹp. - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. 2. Phát triển nhận thức. - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp và cô giáo, các bạn trong lớp. - Phân biệt các khu vực trong lớp, trong trường và công việc khác nhau của các cô, các bác trong trường mầm non. - Biết ngày hội đến trường chính là ngày khai giảng năm học mới ngày 05/09. - Biết được một số điểm, sự giống và khác nhau của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc trong lớp. - Nhận ra đặc điểm của hình tròn; Phân loại hình tròn theo 1 -2 dấu hiệu cho trước. - Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng, đồ chơi, nhận ra số lượng 1 và nhiều; Nhận dạng được cấu tạo và phát âm chữ số 1. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết kể về trường, lớp và các hoạt động ở lớp, trường theo trình tự. - Biết đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non. Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi, và bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm cua rbanr thân bằng lời nói. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép, mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện cảm xúc và khả năng sáng tạo qua các sản phẩm tạo hình về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp...một cách hài hòa cân dối. - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp. 5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn, yêu thích và giữ gìn đồ dùng. Đồ chơi của lớp, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi xong. - Biết hợp tác chia sẻ cùng cô và bạn; thực hiện một số quy định của trường lớp.. MẠNG NỘI DUNG - Biết tên trường, địa chỉ của trường. - Biết tên lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp. - Biết ngày mồng 05/ 09 là ngày hội đến trường và là ngày khai giảng năm học mới. Từ đó biết thể hiền tình cảm vui sướng của mình khi đón ngày khai trường. - Cùng cô chuẩn bị ngày khai giảng cùng cô: Tập văn nghệ, trang trí lớp....... - Trẻ biết tên gọi, công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp. Biết cách sử dụng và bảo quản đồ chơi: không quăng ném đồ dùng, đồ chơi; - Chơi song biết cất đúng nơi quy định. - Biết trong lớp có các góc chơi và các đồ dùng ở các góc đó.. Ngày hội đến trường của bé. Đồ dùng đồ chơi của bé. Trường mầm non Bé vui đón trăng rằm - Biết được ý nghĩa của ngày rằm trung thu, mỗi năm chỉ có một ngày vào 15 – 08 âm lịch. Đó là ngày tết của những người già và các em nhỏ. - Biết được tết trung thu có mâm ngũ quả, có đèn ông sao, được đi rước đèn, phá cỗ múa hát dưới trăng. - Biết cùng cô chuẩn bị đón tết trung thu: Làm đèn ông sao, mũ múa.... - Thể hiện tình cảm của mình về ngày tết trung thu qua các bài hát, bài thơ.. MẠNG HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khám phá khoa học: - Tên trường, lớp đang học, địa chỉ. - Ngày khai trường là ngày mồng 05/09. - Khám phá đồ dùng, đồ chơi của bé. - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo, bác cấp dưỡng, lao động. - Thăm quan các khu vực trong trường. Làm quen với toán: - Đếm và nhận biết số lượng phạm vi 1 – 2, nhận biết số 1 – 2. - Trẻ đếm theo khả năng, đếm theo từng nhóm đối tượng khác nhau.. Tạo hình: - Tô màu về trường lớp mầm non. - Vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Xé dán hàng rào, cây hoa. - Làm sách về các hoạt động của trường. Âm nhạc: - Dạy hát: “ Trường....MN”. “ Ngày đầu tiên đi học”. - Nghe hát: “ Đi học”, “ Ngày đầu tiên đi học”. - Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”, “ Tìm bạn”.. Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ. Trường mầm non. Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Xem tranh ảnh về trường mầm non. - Quan sát tranh kể về một số hoạt động một ngày của bé ở trường mầm non. - Kể truyện theo tranh. - Sưu tầm hình ảnh về trường lớp, cô giáo bạn bè. - Truyện “ Thỏ xám tìm bạn”, “ Món quà của cô giáo”. - Thơ: “ Cô giáo của em”. - Cho trẻ làm quen một số ký hiệu thông thường. - Chơi trò chơi phân vai. - Cô giáo, bác cấp dưỡng: “ Trường mầm non của bé” , “ Vườn trường”. - Trò chơi dân gian: rồng rắn, kéo co,... - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ trường lớp xanh sạch đẹp.. Duyệt của BGH. *Dinh dưỡng sức khỏe: - Ăn uống đầy đủ chất đảm bảo sức khỏe. - Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt. - Nhận ký hiệu riêng. * Phát triển vận động: - Bé tập xếp hàng đội hình, đội ngũ. - Bé đi lùi – bước chéo sang ngang.. - Chơi trò chơi phân vai. - Cô giáo, bác cấp dưỡng: “ Trường mầm non của bé” , “ Vườn trường”. - Trò chơi dân gian: rồng rắn, kéo co,... - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ trường lớp xanh sạch đẹp.. Ngày tháng năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: Thực hiện từ ngày 10 tháng 09 đến ngày 14 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Biết tên trường, địa chỉ của trường và các khu vực khác nhau của trường. - Trẻ biết công việc khác nhau của các cô các bác trong trường mầm non. - Biết tên gọi, nhận ra sự giống nhau và khác nhau của một số đồ dùng, đồ chơi, cách chơi một số đồ dùng, đồ chơi của trường mầm non. - Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo 1 -2 dấu hiệu nổi bật; gọi đúng tên mình học. - Biết ngày 05/09 là ngày hội đến trường, là ngày khai giảng năm học mới. - Biết yêu quý, lễ phép với mọi người trong trường. - Biết yêu quý và giữ gìn đò dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN. Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ và chào các bạn. Hướng trẻ Đón trẻ cất tư trang cá nhân đúng nơi quy định. - TDS - Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo nhạc với bài tập của tháng 9 kết hợp tập với -TC gậy với gậy ( vòng, quả bông....) - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé. KPKH PTTC PTNN PTNT PTTM - Trường - Đập bắt - Chuyện: củ - Ôn so sánh Hát: Cháu vẽ Hoạt Mầm non của bóng – Chơi: cải trắng – chiều dài của ông mặt trời. động bé. Bánh xe quay. Trò chuyện hai đối – Nghe: Cô học - Vẽ về về các cô các Nhận biết số giáo. trường Mầm bác trong 1 và số 2. Chơi: Bao non của bé. trường. nhiêu bạn hát. - QS: Vườn - QS: - QS: Vườn - QS: Các - Quan sát Hoạt cây của Quang cảnh hoa. lớp học. nhà bếp. động trường. trường. - Vẽ trường - Chơi Đập - Chơi bánh ngoài - TC: Ném - Chơi bịt mắt mầm non bắt bóng. Vẽ xe quay – trời bóng vào rổ. đánh trống bằng phấn đồ chơi của Chơi mèo - Chơi tự do. - Làm kèn lá. xuống nền trường. đuổi chuột. sân. - Chơi tự do Xây dựng: Xây trường mầm non, hàng rào, vườn trường. Hoạt Phân vai: Cô cấp dưỡng, cô giáo. động Học tập: Xem tranh về các cô các bác trong trường. góc Nghệ thuật: Tô, vẽ trường mầm non. Trâng trí, dán quần áo của các cô các bác trong trường. Hát múa về chủ điểm. Thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chăm sóc nuôi dưỡng. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Cho trẻ vệ sinh rửa mặt và tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Lưu tâm những trẻ mới đi, động viên trẻ ăn hết xuất của mình. - Tập luyện cho trẻ làm quen một số quy định của lớp trong các hoạt động.. - Cô cho trẻ xé dán theo ý thích.. Dạy hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời”. Cô cùng trẻ sắp xếp các đồ dùng học toán vào trong hộp.. Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc của các cô các bác trong trường.. Cô cùng trẻ đọc thơ “ Nghe lời của cô giáo” Nhận xét lớp trong tuần qua.. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo gọn gàng. - Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ bạn bè.. Duyệt của BGH. Ngày 02 tháng 09 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi. Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, địa chỉ của trường và các khu vực khác nhau của trường, lớp học, nhà bếp, sân thể dục, vườn hoa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết tên gọi, nhận ra sự giống và khác nhau của một số đồ dùng, đồ chơi, cách chơi của trường Mầm non. - Phân biệt được 1 – 2 dấu hiệu nổi bật của đồ dùng, đồ chơi, gọi đúng tên hình học. - Biết yêu quý, lễ phép với mọi người trong trường. Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp. Chuẩn bị: - Các hình ảnh để trình chiếu cho trẻ xem. Một số bài hát về trường mầm non. Một số trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng,... - Một số đồ dùng đồ chơi ở các góc: giấy A4, bút màu, hồ dán.... Tiến trình thực hiện: * Hoạt động 1: - Cho trẻ xem một đoạn video về trường mầm non. - Trò chuyện về đoạn video. * Hoạt động 2: - Cho trẻ tìm nhóm và cùng nhau trò chuyện về trường mầm non. - Cho vài cá nhân lên giới thiệu về trường mầm non. - Tương tự như vậy với các mùa khác cô cho trẻ trò chuyện. - Các nhóm cùng trò chuyện với cô. - Nhóm con vừa trao đổi về cái gì? - Con có nhận xét gì về trường Mầm non( có bạn bè, có cô giáo, có nhiều đồ chơi, có lớp học...) - Còn ai có ý kiến khác không? - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến( Trường Mầm non Quy hậu, địa chỉ xóm khang 3, xã Quy hậu. Huyện Tân Lạc. Tỉnh Hòa Bình. ở Trường còn có các khu vực: Ở lớp có cô giáo, có các bạn, có đồ dùng , đồ chơi, có các góc chơi...Ở bếp có cô nuôi, có xoong, nồi, bát đĩa...Ở sân trường có cây bàng, cây phượng.....) - Biết ngày 05/09 là ngày hội đến trường của bé và là ngày khai giảng năm học mới. * Hoạt động 3: Vẽ về trường Mầm non của bé: - Cho trẻ xem tranh cô đã vẽ. - Đố trẻ xem tranh gì? Trong bức tranh có những gì? - Các hình ảnh đó được vẽ ntn? Phát giấy A4, chì, màu cho trẻ. - Trẻ thực hiện cô giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ sáng tạo trong bài vẽ. - Trẻ nhận xét bài vẽ của bạn. * Hoạt động 4: Lộn cầu vồng - Nhắc trẻ luật chơi, cách chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. Hát “ Bé đến trường Mầm non” cất đồ dùng, đồ chơi. =====**********=====. Quan sát vườn cây của trường Trò chơi Ném bóng vào rổ - Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về vườn cây của trường ( Có cây phượng, cây soài, cây xấu.....) - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn vườn cây của trường, không ngắt lá bẻ cành, thường xuyên tưới nước cho cây..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát vườn cây của trường: - Hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. Hỏi trẻ xem trong trường mầm non có những gì? - Nhắc trẻ quan sát vườn trường và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành. * Trò chơi ném bóng vào rổ: - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Chia trẻ thành hai nhóm một nhóm chơi ném bong vào rổ, một nhóm chơi nhặt lá xếp trường mầm non. Sau đó đổi hai nhóm chơi. Nhắc trẻ chơi theo chủ đề và chơi đúng luật. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................... =========********======== Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết cách đập bắt bóng bằng 2 tay. - Trẻ có kỹ năng đập bóng bằng hai tay, trọng tâm rơi trên 1/2 bàn chân phía trước. - Hứng thú tham gia trò chơi. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, ghế thể dục. - 10 quả bóng, 4 rổ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Cho trẻ đi vòng tròn quanh sân hát bài “ Bé đến trường mầm non ” kết hợp các tư thế chân. Về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung - Tay: hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân: hai tay sang ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ra trước long bàn tay sấp. - Bụng: hai tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau, cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân đầu gối thẳng. - Bật: tiến bật lùi. Vận động cơ bản: - Chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát, vừa tập vừa kết hợp giải thích động tác ( tập 2 lần) - Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn quan sát. - Cho 2 đội lần lượt tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho 2 đội thi đua. - Kiểm tra kết quả của 2 đội. - Hỏi trẻ lại tên bài tập. - Cho 1 trẻ khá lên tập lại một lần. - Chơi trò chơi Bánh xe quay. 3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. *Hoạt động 3: - Thu dọn đồ dùng cùng cô. - Nhẹ nhàng về lớp chơi theo nhóm. =========********========. Quan sát quang cảnh trường Trò chơi Bịt mắt đánh trống – Làm kèn lá. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về quang cảnh trường MN. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, lớp học, sân trường sạch sẽ, không ném rác bừa bãi. Chuẩn bị: - Tranh, hình ảnh về trường MN. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát quang cảnh trường: - Hát bài “ Bé đến trường Mầm non ”. - Nhắc trẻ quan sát quang cảnh trường MN và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, sân trường sạch sẽ, không ném rác bừa bãi. * Trò chơi Bịt mắt đánh trống: - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Làm kèn lá: - Cho trẻ nhặt lá rơi làm kèn. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ công đoạn trẻ chưa làm được , gợi ý cho những cháu có năng khiếu. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................... =========********======== Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 Chuyện: Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung của truyện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Rèn kỹ năng tập trung chú ý, ghi nhớ, trả lời rõ ràng mạch lạc một số câu hỏi “ vì sao”, “ Tại Sao?”. - Giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ mọi người, chia sẻ cùng nhau những lúc khó khăn, thiếu thốn. Chuẩn bị: - Hình ảnh để trình chiếu. - Nội dung câu hỏi đàm thoại. - Bài hát “ Nhổ củ cải ”. Tiến trình thực hiện: *Hoạt động 1: - Hát bài “ Nhổ củ cải ” - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Vì sao lại gọi là củ cải trắng? Để biết được điều đó các con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé. *Hoạt động 2: - Lần 1: kể truyện diễn cảm, giới thiệu tên truyện. - Lần 2: kể truyện kết hợp hình ảnh trên máy minh họa nội dung câu truyện. - Giảng nội dung câu truyện: Câu truyện nói đến các bạn Thỏ, Dê, Hươu đi kiếm ăn vào mùa đông, tuy đói nhưng đã biết chia sẻ cùng bạn bè thức ăn, tình bạn giữa 3 bạn là tấm gương để chúng mình noi theo đấy. *Trích dẫn – đàm thoạị: - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Mùa đông đến chuyện gì đã sảy ra? - Thỏ con có tìm được thức ăn không? - Tìm được thức ăn thỏ nghĩ đến ai? Thỏ có ăn hết không? - Dê con nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn dê con ngắm nhìn rồi mang cho ai? - Tiếp tục đàm thoại đến hết câu chuyện. - Giáo dục trẻ yêu thương, quan tâm, giúp đỡ mọi người lúc khó khăn cũng như lúc sung túc. *Hoạt động 3: Trò chơi: Chuyển hàng về kho: - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô bao quát và nhắc trẻ chơi đúng luật. *Hoạt động 4: - Chơi “Nhổ củ cải ”.Thu dọn đồ dùng đồ chơi. =========********========. Quan sát vườn hoa Vẽ trường MN bằng phấn xuống nền sân – Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét vườn hoa của trường. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ chăm sóc ,yêu quý, giữ gìn vườn hoa, không ngắt hoa bẻ cành. Chuẩn bị: - Vườn hoa sạch cỏ. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát vườn hoa: - Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì? - Nhắc trẻ quan sát vườn hoa và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ chăm sóc ,yêu quý, giữ gìn vườn hoa, không ngắt hoa bẻ cành. * Vẽ trường MN bắng phấn xuống nền sân: - Phát phấn cho trẻ và nhắc trẻ vẽ trường MN Quy hậu của bé.. - Cô bao quát trẻ và nhắc trẻ vẽ trường mầm non. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ======******====== Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ “ dài hơn – ngắn hơn ”. - Biết tìm hiểu dấu hiệu chung và phân loại băng giấy, đếm và so sánh trong phạm vi 2. - Giáo dục trẻ có thói quen học tập nghiêm túc. Chuẩn bị: - Hai bưu ảnh có mà sắc và kích thước khác nhau. - Mỗi trẻ 1 rổ đựng tranh lô tô cái cặp, bút màu số lượng khác nhau. Các số từ 1-2. - Đồ dùng xung quanh lớp. Tiến trình thực hiện: *Hoạt động 1: - Hát bài “ Bé đến trường mầm non ” - Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì? Bài hát chúng mình vừa hát có trong chủ đề này không? *Hoạt động 2: * Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng: - Các con nhìn xem cô có gì trên tay nào? ( cô đưa cho trẻ xem 2 bưu ảnh có kích thước và màu sắc khác nhau cho trẻ nhận xét) - Ai có nhận xét về hai bưu ảnh này( cô mời cá nhân nhận xét, cô gợi ý để trẻ nhận xét kích thước độ dài của hai bưu ảnh. - Bưu ảnh đỏ dài hơn – bưu ảnh xanh ngắn hơn. - Cho cá nhân lên xếp thứ tự: dài hơn- ngắn hơn và ngược lại. Yêu cầu trẻ khác nhận xét cách làm của bạn, nêu ý tưởng và cách làm của mình. * Nhận biết số 1 – 2: - Trẻ cầm rổ về chỗ ngồi hàng ngang theo tổ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chúng mình đặt rổ phía trước mặt và nói xem trong rổ có gì? Đồ chơi này có đặc điểm gì? Các bạn gọi tên nào( cho trẻ gọi tên cái cặp, bút chì) - Đếm xem có mấy nhóm? Mỗi nhóm có mấy? Tương ứng với số mấy? - Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có kích thước dài hơn – ngắn hơn. Gắn số tương ứng. - Cho cả lớp cùng đếm, đọc to và kiểm tra lại. * Hoạt động 3:TC Về đúng nhà: - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Hát bài: “ Nhà của tôi” đi thành vòng tròn, khi có hiệu lệnh, chạy nhanh về ngôi nhà có thẻ số tương ứng trên tay mình. Ai bị nhậm nhà phải nhảy lò cò. - Nghe “ trường chúng cháu là trường Mầm non ”.Thu dọn đồ dùng đồ chơi. ======******======. Quan sát các lớp học Trò chơi Đập bóng – Vẽ đồ chơi của trường. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về các lớp học. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết với các bạn, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát các lớp học: - Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì? - Nhắc trẻ quan sát các phòng học và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết với các bạn, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. *Chơi Đập bóng – vẽ đồ chơi của trường: - Chia trẻ thành nhóm, cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi, trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết, một nhóm chơi đập bóng – một nhóm chơi vẽ đồ chơi. - Cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cô quan sát và nhắc trẻ chơi theo chủ đề. - Cho trẻ đi vệ sinh chuyển hoạt động. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. =========********======== Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012 Hát:. Cháu vẽ ông mặt trời Cô giáo Chơi: Bao nhiêu bạn hát. NDKH: NH:. Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát. - Trẻ hát đúng nhạc và biết thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát, hiểu nội dung của bài nghe hát. - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình, yêu quý cô giáo. Chuẩn bị: - Phách, sắc xô, loa đài đĩa có các bài hát về chủ đề. - Tranh ảnh về trường mầm non. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. * Hoạt động 2: * Dạy hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời ”: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 cô nói cho trẻ về nội dung bài hát. - Cho cả lớp hát cùng cô vài lần. - Cho tổ thi hát, hát luân phiên, hát nối tiếp, nhóm hát, cá nhân hát, - Khuyến khích trẻ múa minh họa theo bài hát. - Cô hỏi trẻ lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại một lần. * Nghe hát “ Cô giáo ” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát kết hợp mô phỏng động tác hoặc dùng nhạc cụ. - Khuyến khích trẻ hát cùng cô và cùng làm các động tác minh họa. * Chơi: Bao nhiêu bạn hát: - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Hoạt động 3: Vẽ Mặt trời: - Về góc vẽ mặt trời. Nền nhạc: “ Cháu vẽ ông mặt trời ”. - Nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. =========********========. Quan sát nhà bếp Chơi Bánh xe quay – mèo đuổi chuột. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về nhà bếp( các cô sơ chế thức ăn ntn? Chế biến thức ăn ra sao....) - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết cách chăm sóc bản thân, ăn uống điều độ, giữ gìn và bảo vệ trường mầm non. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát nhà bếp : - Hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Nhắc trẻ quan sát nhà bếp và cho ý kiến nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo dục trẻ cách chăm sóc bản thân, ăn uống điều độ, giữ gìn và bảo vệ trường mầm non. * Trò chơi Bánh xe quay: - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi Mèo đuổi chuột: - Cho trẻ nói lại cách chơi, nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ biết. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. =========********========. HOẠT ĐỘNG HỌC Nhánh: (Thực hiện từ ngày 10 tháng 09 đến ngày 14 tháng 09 năm 2012). THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực. Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Sân tập thoáng, sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiến trình thực hiện * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp bài “ Bé đến trường Mầm non”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. - Tay: Hai tay lên cao hạ tay xuống. - Chân: Đưa hai tay ra trước đồng thời khuỵu gối. - Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. - Bật: Bật tách chụm tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********========. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi: Góc xây dựng: Xây Trường mầm non. Góc phân vai: Cô cấp dưỡng – cô giáo. Góc tạo hình: Vẽ, cắt dán, tô màu Trường mầm non. Trang trí, dán quần áo của cô bác trong trường. Góc âm nhạc: Thể hiện các bài hát về chủ đề Trường mầm non. Góc học tập: Xem tranh ảnh về cô bác trong trường. Yêu cầu: - Biết chơi theo nhóm và cử ra nhóm trưởng điều hành nhóm - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được trường mầm non. - Biết thể hiện tính cách của cô cấp dưỡng và cô giáo. - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện tình cảm khi hát múa các bài hát về chủ đề trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết yêu quý , kính trọng các cô giáo, cô cấp dưỡng trong trường mầm non.. - Rèn kỹ năng chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị: - Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. - Nơi trưng bày sản phẩm. Tổ chức hoạt động: - Hát múa bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu. * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. .......................................................... ....................................................................................................................................................................................... ======*******======. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: Thực hiện từ ngày 17 tháng 09 đến ngày 21 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. + Biết tên gọi, nhận ra đặc điểm nổi bật về sự giống và khác nhau của một số đồ dùng, đồ chơi, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đó. + Kể tên được các góc chơi và đồ dùng ở các góc; Một số hoạt động trong lớp. - Kỹ năng: + Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo 1 -2 dấu hiệu nổi bật; gọi đúng tên hình học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Sử dụng đa dạng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm: quyển sách, trường mầm non, đồ chơi.... - Thái độ: + Yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo. Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, giữ vệ sinh lớp học và môi trường xung quanh lớp. + Biết tự chào hỏi, tôn trọng, giúp đỡ cô và bạn, chơi đoàn kết thân ái với các bạn trong lớp. + Thích tham gia vào các hoạt động của lớp, lao động tự phục vụ: kê bàn ghế trước và sau khi ăn, quét nhà, lau bàn...Biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN. Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ và chào các bạn. Hướng trẻ Đón trẻ cất tư trang cá nhân đúng nơi quy định. - TDS - Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo nhạc với bài tập của tháng 9 kết hợp tập với -TC gậy với gậy ( vòng, quả bông....) - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, về cô giáo, về các bạn, đồ dùng, đồ chơi, cách sử dụng và bảo quản. KPKH PTTC PTNN PTNT PTTM - Lớp của bé - Bò thấp chui - Thơ: Em So sánh sự Hát: Tập Hoạt có gì? qua cổng. luôn nhẹ giống và đếm. động - Vẽ bánh - Hát vỗ tay nhàng – Lau khác nhau về Nghe: Đi học tặng bạn của lớp chúng chùi sắp xếp chiều rộng học. bé. mình. đồ dùng đồ của hai đối Chơi: Đoán chơi của lớp. tượng. tên bài hát. Ôn nhận biết Đếm nhóm số 1 và số 2. đồ dùng có số lượng 2. - QS: Thời - QS: Các khu - QS: Vườn - QS: Lớp - Quan sát Hoạt tiết. vực trong hoa. học của bé. nhà bếp. động - TC: Vẽ tự trường. - Chơi: Lộn - Chơi: Ai - Chơi Cát ngoài do trên sân. - Chơi VĐ: cầu vồng – ném xa nhất. với nước. trời - Chơi VĐ: Kéo co – chơi Truyền tin. Vẽ bằng phấn - Chơi Giã “Ai ném xa theo ý thích. về lớp học gạo. nhất”. của bé. Xây dựng: Xây trường mầm non, hàng rào, vườn trường. Hoạt Phân vai: Cô cấp dưỡng chế biến các món ăn cho trẻ. động Học tập: Xem tranh về trường lớp mầm non. góc Nghệ thuật: Tô, vẽ đường tới trường. Hát múa về trường mầm non. Thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chăm sóc nuôi dưỡng. Hoạt động chiều. Trả trẻ. - Cho trẻ vệ sinh rửa mặt và tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình( Khánh Phương, Hương Giang), kèm cháu Gia Huy ăn uống gọn gàng hơn. - Tập luyện cho trẻ làm quen một số quy định của lớp trong các hoạt động. - Lưu tâm đến tư trang của trẻ tránh để thất thoát tài sản của trẻ. - Cô cùng trẻ Dạy hát: vẽ bánh tặng “ Tập đếm ” bạn.. Cô cùng trẻ sắp xếp các đồ dùng học toán vào trong rổ.. Cô cùng trẻ vẽ chung bức tranh về lớp học của bé.. Cô cùng trẻ đọc thơ “ Em luôn nhẹ nhàng ” Nhận xét lớp trong tuần qua.. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo gọn gàng. - Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ bạn bè. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của các cháu trong ngày, nhắc phụ huynh mang quần áo dài tay cho trẻ vì thời tiết trở lạnh.. Duyệt của BGH. Ngày 13 tháng 09 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực. HOẠT ĐỘNG HỌC Nhánh: (Thực hiện từ ngày 17 tháng 09 đến ngày 21 tháng 09 năm 2012). THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực. Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Sân tập thoáng, sạch sẽ. Tiến trình thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp bài “ Lớp chùng mình”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. - Tay: Hai tay lên cao hạ tay xuống. - Chân: Đưa hai tay ra trước đồng thời khuỵu gối. - Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. - Bật: Bật tách chụm tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********========. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi: Góc xây dựng: Xây Trường mầm non. Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non. Góc phân vai: Cô cấp dưỡng chế biến các món ăn cho trẻ – cô giáo. Góc tạo hình: Vẽ, cắt dán, tô màu đường tới trường. Trang trí, dán quần áo của cô bác trong trường. Góc âm nhạc: Thể hiện các bài hát về chủ đề Trường mầm non. Yêu cầu: - Biết chơi theo nhóm và cử ra nhóm trưởng điều hành nhóm - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được trường mầm non. - Biết thể hiện tính cách của cô cấp dưỡng và cô giáo. - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện tình cảm khi hát múa các bài hát về chủ đề trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết yêu quý , kính trọng các cô giáo, cô cấp dưỡng trong trường mầm non.. - Rèn kỹ năng chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị: - Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. - Nơi trưng bày sản phẩm. Tổ chức hoạt động: - Hát múa bài “ Lớp chúng mình ”. - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau. - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. .......................................................... ....................................................................................................................................................................................... ======*******======. Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Biết tên gọi, nhận ra đặc điểm nổi bật về sự giống và khác nhau của một số đồ dùng, đồ chơi, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Kể tên được các góc chơi, đồ chơi ở các góc. - Biết yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo, biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ đồ chơi lớp học, môi trường xung quanh. Chuẩn bị: - Tranh ảnh trường Mầm non. Một số bài hát về trường mầm non. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc theo chủ đề. Tiến trình thực hiện: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát “ Lớp chúng mình”. - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Hoạt động 2: - Cho trẻ tìm nhóm và cùng nhau trò chuyện về lớp của bé. - Cho trẻ quan sát các góc chơi, kể tên đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Trẻ kể tên các góc chơi ( XD, Bác sĩ, NT, PV, HT). - Ở các góc xẽ chơi ntn? + Góc XD: Xây trường mầm non, hàng rào, vườn trường. + Góc HT: Xem tranh về trường lớp mầm non. + Góc NT: Tô, vẽ đường tới trường. Hát múa về trường mầm non. + Góc PV: Đóng vai cô giáo, cô cấp dưỡng chế biến các món ăn cho trẻ. + Góc BS: Chăm sóc sức khỏe, khám bệnh cho bệnh nhân. - Giáo dục các con tới trường, lớp, yêu quý bạn bè, cô giáo, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, bảo vệ lớp học. * Hoạt động 3: Vẽ bánh tặng bạn của bé: - Cho trẻ xem tranh cô đã vẽ. - Đố trẻ xem tranh gì? Trong bức tranh có những gì? - Các hình ảnh đó được vẽ ntn? Phát giấy A4, chì, màu cho trẻ. - Trẻ thực hiện cô giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ sáng tạo trong bài vẽ. - Trẻ nhận xét bài vẽ của bạn. * Hoạt động 4: - TC: Truyền tin: Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc, mời bạn cuối hàng lên nhận tin, cô đưa bức ảnh và trẻ phải ghi nhớ xem đó là đồ dùng gì vad chạy nhanh về cuối hàng. Và các bạn sẽ vỗ nhẹ vào lưng bạn ngồi trên đúng tên đồ dùng đã nhìn thấy. Ban đầu hàng nhận được tin nhắn phải lên gắn tranh tương ứng tin nhắn. Cô lật các bức ảnh để kiểm tra. Đội nào truyền tin nhắn nhanh và chon đúng ảnh là đội thắng cuộc. - Cho trẻ chơi vài lần. =====**********=====. Quan sát lớp học của bé Vẽ bằng phấn về lớp học của bé - Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về lớp học của bé - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn vườn cây của trường, không ngắt lá bẻ cành, thường xuyên tưới nước cho cây. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát vườn cây của trường: - Hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. Hỏi trẻ xem trong trường mầm non có những gì? - Nhắc trẻ quan sát vườn trường và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành. * Trò chơi ném bóng vào rổ: - Cô nói luật chơi, cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chia trẻ thành hai nhóm một nhóm chơi ném bong vào rổ, một nhóm chơi nhặt lá xếp trường mầm non. Sau đó đổi hai nhóm chơi. Nhắc trẻ chơi theo chủ đề và chơi đúng luật. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................... =========********========. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: Thực hiện từ ngày 24 tháng 09 đến ngày 28 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết tên ngày 15/08 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu( Hay còn gọi là Lễ vu lan). Là ngày tết của người già và các em nhỏ. Đây cũng là nét văn hóa về truyền thống đền ơn, đáp nghĩa ngững người đã sinh ra mình... + Biết thời tiết trong ngày tết trung thu. + Kể tên được một số hoạt động trong ngày tết trung thu. - Kỹ năng: + Biết đếm một số loại quả, bánh, và một số biểu hiện đặc trưng có trong ngày tết trung thu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Biết so sánh để thấy sự khác biệt của ngày tết trung thu và ngày thường. + Biết thể hiện qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình, những hiểu biết về đặc điểm sở thích của bản thân về ngày tết trung thu. + Biết vẽ, xé, dán, làm một số loại bánh đặc trưng của ngày tết trung thu. - Thái độ: + Yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo. Quan tâm ứng xử phù hợp với mọi người. + Thích tham gia vào các hoạt động trong ngày tết trung thu.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Các hoạt động Đón trẻ - TDS -TC. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc Chăm sóc nuôi dưỡng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ và chào các bạn. Hướng trẻ cất tư trang cá nhân đúng nơi quy định. - Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo nhạc với bài tập của tháng 9 kết hợp tập với gậy với gậy ( vòng, quả bông....) - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, ý nghĩa của ngày tết trung thu, các loại quả để bày mâm ngũ quả. - Điểm danh: cho từng tổ kiểm tra tổ mình vắng bạn nào, đọc tên bạn vắng. KPKH PTTC PTNN PTNT PTTM - Trò - Đi trên ghế - Thơ: “Trăng Nhận biết Hát: Gọi chuyện về băng có mang sáng”. phân biệt đồ trăng là gì?. tết trung vật trên tay. - NDKH: dùng đồ chơi Nghe: Ánh thu. Chơi chuyền Ánh trăng ở lớp theo trăng hòa - Vẽ quà bóng. hòa bình – Vẽ màu sắc và bình. trung thu trăng đêm hình dạng. Chơi: Ai tặng bạn. trung thu. nhanh nhất. - QS: Thời - Dạo chơi - Nhặt lá - QS: Đèn - Dạo chơi tiết trong quanh trường. vàng xếp hình ông sao. trò chuyện về ngày. - Chơi VĐ: mặt trăng. - Chơi: Ai tết trung thu. - TC: Vẽ Kéo co – chơi - Chơi: Lộn ném xa nhất. - Chơi bé đến trăng trung theo ý thích. cầu vồng – Vẽ trăng trường. thu. Truyền tin. trung thu. - Chơi Giã - Chơi tự gạo. do. Xây dựng: Xây lớp học, hàng rào, vườn trường. Phân vai: Đóng vai cô giáo. Học tập: Xem tranh về trường tết trung thu, về trường mầm non. Nghệ thuật: Tô, vẽ đường tới trường. Hát múa về tết trung thu. Thiên nhiên: Làm quen với các dụng cụ chăm sóc vườn hoa. - Cho trẻ vệ sinh rửa mặt và tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Lưu ý đến những trẻ suy dinh dưỡng( Mơ, Ly...), động viên trẻ ăn hết xuất, biết tự nhặt cơm rơi cho vào đĩa và lau tay. - Lưu tâm đến chế độ ăn của cháu : Thùy Linh, Lê Đức hạn chế chất béo. - Ăn xong biết tự cất ghế đúng nơi quy định, về chỗ và lau miệng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động chiều Trả trẻ. - Cô cùng trẻ vẽ bánh trung thu.. Dạy hát: “ Gọi trăng là gì ”. Quan sát đồ dùng đồ chơi có hình dạng màu sắc khác nhau.. Hướng dẫn trẻ chơi ai nhanh nhất.. Làm quen bài thơ : Bé yêu trăng. Nhận xét lớp trong tuần qua.. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo gọn gàng. - Ôn một số bài thơ, bài hát có trong chủ đề nhánh. - Nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ bạn bè. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của các cháu trong ngày.. Duyệt của BGH. Ngày 21 tháng 09 năm 2012 Người lập kế hoạch. Bùi Thị Hạ Mi Bùi Thị Thực. Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết tên , biết biết ngày 15/08 hàng năm là ngày tết trung thu( hay còn gọi là lễ vu lan). Là ngày tết của người già và các em nhỏ. Đây cũng là nét văn hóa về truyền thống đền ơn đáp nghĩa những người đã sinh ra mình. - Biết sự khác biệt giữa ngày tết trung thu và ngày thường. - Phân biệt được 1 – 2 dấu hiệu nổi bật của đồ dùng, đồ chơi, gọi đúng tên hình học, nói đúng màu sắc. - Biết yêu quý, lễ phép với mọi người trong trường. Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp, hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày tết trung thu. Chuẩn bị: - Các hình ảnh để trình chiếu cho trẻ xem. Một số bài hát về trung thu. Một số trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng,... - Một số đồ dùng đồ chơi ở các góc: giấy A4, bút màu, hồ dán.... Tiến trình thực hiện: * Hoạt động 1: - Cho trẻ xem một đoạn video về tết trung thu. - Trò chuyện về đoạn video..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Hoạt động 2: - Cho trẻ tìm nhóm và cùng nhau trò chuyện về tết trung thu. - Cho vài cá nhân lên giới thiệu về tết trung thu. - Tương tự như vậy với các nhóm khác cô cho trẻ trò chuyện. - Các nhóm cùng trò chuyện với cô. - Nhóm con vừa trao đổi về cái gì? - Con có nhận xét gì về tết trung thu( tết trung thu là ngày tết của ai? Tết trung thu có gì: có bánh trung thu, có múa sư tử, ...) - Còn ai có ý kiến khác không? - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến( Tết trung thu là ngày tết của người già và các em nhỏ, vào ngày tết trung thu trăng tròn sáng và là thời điểm trăng đẹp nhất trong năm, có múa sư tử và có rất nhiều bánh trung thu.....) - Biết ngày 15/08 là ngày ngày tết trung thu hay còn gọi là lễ vu lan. * Hoạt động 3: Vẽ quà trung thu tặng bạn: - Cho trẻ xem tranh cô đã vẽ. - Đố trẻ xem tranh gì? Trong bức tranh có những gì? - Các hình ảnh đó được vẽ ntn? Phát giấy A4, chì, màu cho trẻ. - Trẻ thực hiện cô giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ sáng tạo trong bài vẽ. - Trẻ nhận xét bài vẽ của bạn. * Hoạt động 4: Chuyển hàng về kho: - Nhắc trẻ luật chơi, cách chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. Nghe “ Rước đèn tháng 8” cất đồ dùng, đồ chơi. =====**********=====. Quan sát thời tiết trong ngày Trò chơi Vẽ trăng trung thu - Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về thời tiết trong ngày ( có nắng, mây xanh, .....) - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn vệ sinh môi trường, và trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát thời tiết : - Hát bài “ Gọi trăng là gì ”. Hỏi trẻ bài hát vừa rồi nói về điều gì? - Nhắc trẻ quan sát thời tiết và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ yêu quý và giừ gìn vệ sinh môi trường và trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường. * Vẽ trăng trung thu: - Phát phấn cho trẻ cho trẻ vẽ trăng xuống nền sân. - Cô quan sát và hướng dẫn cho trẻ vẽ trăng trung thu. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cô quan sát và nhắc trẻ chơi theo chủ đề. Đánh giá cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................... =========********======== Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ biết đi trên ghế băng có mang vật trên tay mà không bị rơi, bị ngã. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi chân, phát triển thể lực nhanh mạnh khẻo. - Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để có sức khẻo. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, ghế thể dục. - 10 túi cát, 4 rổ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Cho trẻ đi vòng tròn quanh sân hát bài “ Gọi trăng là gì ” kết hợp các tư thế chân. Về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung - Tay: hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân: ngồi khuỵu gối. - Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên đồng thời hai tay giang ngang. - Bật: tách chụm. Vận động cơ bản: - Chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát, vừa tập vừa kết hợp giải thích động tác ( tập 2 lần) - Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn quan sát. - Cho 2 đội lần lượt tập. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho 2 đội thi đua. - Kiểm tra kết quả của 2 đội. - Hỏi trẻ lại tên bài tập. - Cho 1 trẻ khá lên tập lại một lần. - Chơi trò chơi Chuyền bóng. 3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. *Hoạt động 3: - Thu dọn đồ dùng cùng cô. - Nhẹ nhàng về lớp chơi theo nhóm. =========********========. Dạo chơi quanh sân trường Trò chơi Kéo co – chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về quang cảnh trường MN..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, lớp học, sân trường sạch sẽ, không ném rác bừa bãi. Chuẩn bị: - Tranh, hình ảnh về trường MN. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát quang cảnh trường: - Hát bài “ Bé đến trường Mầm non ”. - Nhắc trẻ quan sát quang cảnh trường MN và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, sân trường sạch sẽ, không ném rác bừa bãi. * Trò chơi Kéo co: - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ chơi đúng chủ đề. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................... =========********======== Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012 Thơ: Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc bài thơ. - Cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài thơ, biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc, biết trăng tròn, trăng khuyết. - Biết đọc thơ diễn cảm theo âm điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Giáo dục trẻ ngày tết trung thu là ngày tết của người già và các em nhỏ. Chuẩn bị: - Hình ảnh để trình chiếu. Nội dung câu hỏi đàm thoại. - Giấy A4, bút chì, sáp màu. - Bài hát “ Ánh trăng hòa bình ”. Tiến trình thực hiện: *Hoạt động 1: - Hát bài “ Ánh trăng hòa bình ” - Trò chuyện về nội dung bài hát. *Hoạt động 2: - Lần 1: đọc thơ diễn cảm, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2: đọc thơ kết hợp hình ảnh trên máy minh họa nội dung bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về ánh trăng sáng tròn, tác giả ví trăng được treo lơ lửng trên trời mà không rơi, trăng khuyết giống như con thuyền trôi. *Trích dẫn – đàm thoạị: - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói về cái gì? - Trăng tròn giống như cái gì? - Trăng khuyết giống cái gì? - Thời gian nào thì có trăng? - Tiếp tục đàm thoại . - Giáo dục trẻ trăng tròn thì tròn giống như cái đĩa, còn trăng khuyết giống như cái thuyền. 15/08 hàng năm là tết thiếu nhi, là ngày trăng tròn và sáng nhất trong năm. *Hoạt động 3: Vẽ trăng đêm trung thu: - Cho trẻ xem tranh cô đã vẽ. - Đố trẻ xem tranh gì? Trong bức tranh có những gì? - Các hình ảnh đó được vẽ ntn? Phát giấy A4, chì, màu cho trẻ. - Trẻ thực hiện cô giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ sáng tạo trong bài vẽ. - Trẻ nhận xét bài vẽ của bạn. *Hoạt động 4: - Hát “Ánh trăng hòa bình ”.Thu dọn đồ dùng đồ chơi. =========********========. Nhặt lá vàng xếp hình mặt trăng Lộn cầu vồng – Truyền tin. Yêu cầu: - Trẻ nhặt lá vàng xếp thành hình mặt trăng, nói được đây là mặt trăng, thời điểm trăng sáng nhất trong năm là rằm tháng 8, là ngày tết trung thu. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ về ngày tết truyền thống của người già và thiếu nhi, giữ gìn vệ sinh môi trường. Chuẩn bị: - Lá vàng ở sân. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Nhặt lá vàng xếp thành mặt trăng: - Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì? - Nhắc trẻ nhặt lá vàng xếp hình mặt trăng. - Giáo dục trẻ ý nghĩa của ngày tết trung thu, Giữ gìn vệ sinh môi trường chơi xong ném lá vào thùng rác không vứt xuống sân. * Lộn cầu vồng: - Cho trẻ nói lại luật chơi, cách chơi. Nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ biết. - Cô bao quát trẻ và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi truyền tin: - Cho trẻ nói cách chơi, luật chơi. - Cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. Đánh giá cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ======******====== Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau về màu sắc và hình dạng của 2 đối tượng, gọi đúng tên màu sắc, tên các hình hình học. - Biết tìm hiểu dấu hiệu chung và phân loại được đồ dùng đồ chơi theo hình dạng và màu sắc khác nhau. - Giáo dục trẻ có thói quen học tập nghiêm túc, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi có màu sắc và hình dạng khác nhau( hình vuông màu xanh, hình chữ nhật màu đỏ, tròn màu vàng...). - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng đồ chơi có màu sắc và hình dạng khác nhau. - Đồ dùng xung quanh lớp. Tiến trình thực hiện: *Hoạt động 1: - Đọc thơ “ Trăng sáng ” - Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì? Bài hát chúng mình vừa hát có trong chủ đề này không? *Hoạt động 2: * Ôn nhận biết màu sắc: - Các con nhìn xem cô có gì trên tay nào? - Ai có nhận xét về hình tròn này ( cô mời cá nhân nhận xét, cô gợi ý để trẻ nhận xét màu sắc các hình). - Hình tròn màu vàng, hv màu xanh, hcn màu đỏ. - Yêu cầu trẻ khác nhận xét cách làm của bạn. * Nhận biết hình dạng đồ dùng đồ chơi: - Trẻ cầm rổ về chỗ ngồi hàng ngang theo tổ. - Chúng mình đặt rổ phía trước mặt và nói xem trong rổ có gì? Đồ chơi này có đặc điểm gì? - Chúng mình nhìn xem cô có gì đây nào?( mặt trăng). Mặt trăng giống hình gì? Các con tìm xem hình tròn ở đâu? Hình tròn có màu gì? - Tương tự như thế với các hình khác. - Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp. - Cho cả lớp cùng đọc to và kiểm tra lại. * Hoạt động 3:TC Chuyển hàng về kho: - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Nghe “ Rước đèn tháng 8 ”.Thu dọn đồ dùng đồ chơi. ======******======. Quan sát đèn ông sao.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trò chơi Ai ném xa nhất – Vẽ trăng trung thu. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về đèn trung thu. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết về ý nghĩa của ngày tết trung thu. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Quan sát đèn ông sao: - Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì? - Nhắc trẻ quan sát đèn ông sao và cho ý kiến nhận xét. - Giáo dục trẻ biết về ý nghĩa của ngày tết trung thu. *Chơi Ai ném xa nhất: - Cô nói cho trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Vẽ trăng trung thu: - Phát phấn cho trẻ vẽ trăng lên nền sân. - Cô bao quát nhắc trẻ vẽ trăng trung thu, gợi ý cho những cháu có năng khiếu. - Cho trẻ đi vệ sinh chuyển hoạt động. Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. =========********======== Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2012 Hát:. Gọi trăng là gì?. Ánh trăng hòa bình. Chơi: Ai nhanh nhất.. NDKH: NH:. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát. - Trẻ hát đúng nhạc và biết thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát, hiểu nội dung của bài nghe hát. - Giáo dục trẻ ý nghĩa của rằm trung thu. Yêu quý ông bà , bố mẹ, cô giáo, bạn bè. Chuẩn bị: - Phách, sắc xô, loa đài đĩa có các bài hát về chủ đề. - Tranh ảnh về trung thu. Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. * Hoạt động 2: * Dạy hát: “ Gọi trăng là gì ”: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 cô nói cho trẻ về nội dung bài hát. - Cho cả lớp hát cùng cô vài lần. - Cho tổ thi hát, hát luân phiên, hát nối tiếp, nhóm hát, cá nhân hát, - Khuyến khích trẻ múa minh họa theo bài hát. - Cô hỏi trẻ lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại một lần. * Nghe hát “ Ánh trăng hòa bình ” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát kết hợp mô phỏng động tác hoặc dùng nhạc cụ. - Khuyến khích trẻ hát cùng cô và cùng làm các động tác minh họa. * Chơi: Ai nhanh nhất: - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Hoạt động 3: Vẽ Mặt trăng: - Về góc vẽ mặt trăng. Nền nhạc: “ Gọi trăng là gì ”. - Nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. =========********========. Dạo chơi trò chuyện về tết trung thu Chơi Bé đến trường – Giã gạo. Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nhận xét về tết trung thu( tết trung thu là ngày gì?....) - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết tết trung thu là tết của thiếu nhi và người già, có bánh trung thu, có đèn ông sao...Nhắc trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ, cô giáo , bạn bè. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi. - Nội dung giờ hoạt động. Tiến hành: * Dạo chơi trò chuyện về tết trung thu : - Hát bài “ Rước đèn tháng 8”. - Nhắc trẻ quan sát hình ảnh tết trung thu và cho ý kiến nhận xét. - Trẻ biết tết trung thu là tết của thiếu nhi và người già, có bánh trung thu, có đèn ông sao...Nhắc trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ, cô giáo , bạn bè. * Trò chơi Bé đến trường: - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát trẻ chơi và nhắc trẻ chơi đúng luật. * Chơi Giã gạo: - Cho trẻ nói lại cách chơi, nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ biết. - Cô quan sát trẻ và nhắc trẻ những chơi đúng luật. Đánh giá ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. =========********========.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC Nhánh:. Bé vui tết trung thu. (Thực hiện từ ngày 24 tháng 09 đến ngày 28 tháng 09 năm 2012). THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: - Tập các động tác dứt khoát liên hoàn với nhau kết hợp nhạc - Hứng thú tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực. Chuẩn bị: - Loa – Đài – Đĩa về các bài hát có trong chủ đề. - Sân tập thoáng, sạch sẽ. Tiến trình thực hiện * Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập kết hợp bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”. Về đội hình 2 hàng ngang. * Trọng động: Tập thể dục với bài “ Chiếc đèn ông sao ”. - Tay: Hai tay lên cao hạ tay xuống. - Chân: Đưa hai tay ra trước đồng thời khuỵu gối. - Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. - Bật: Bật tách chụm tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1 – 2 vòng quanh sân tập. =========********========. HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nội dung chơi: Góc xây dựng: Xây Trường mầm non. – hàng rào vườn trường Góc phân vai: Đóng vai cô giáo. Góc tạo hình: Vẽ, tô màu đèn ông sao , mặt nạ các loại quả bánh kẹo – cắt dán đèn lồng. Góc âm nhạc: Nghe nhạc dân ca nghe bài hát trong chủ đề ( Rước đèn ông sao, rước đèn tháng tám, múa sư tử ...). Góc học tập: Xem tranh ảnh về tết trung thu . Yêu cầu: - Biết chơi theo nhóm và cử ra nhóm trưởng điều hành nhóm - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được trường mầm non. - Biết thể hiện tính cách và công việc của cô giáo . - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện tình cảm khi hát múa các bài hát về chủ đề trường mầm non. Tết trung thu- biết ngày tết trẻ được đi đâu ,bố mẹ mua sắm cho những gì - Giáo dục trẻ biết yêu quý , kính trọng các cô giáo, cô cấp dưỡng trong trường mầm non. - Rèn kỹ năng chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ chơi. Chuẩn bị: -Một số đèn ông sao ,mặt nạ ( kẹo bánh trung thu ,hoa quả đồ dùng – siêu thị Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ hoạt động. - Các nguyên vật liệu dùng thay thế. - Nơi trưng bày sản phẩm. Tổ chức hoạt động: - Hát múa bài “Rước đèn tháng tám”. - Trò chuyện về chủ đề đang khám phá. - Trò chuyện về các góc chơi và nội dung chơi. - Ai có thể nhắc lại cho cả lớp nghe yêu cầu của giờ chơi? - Vậy chúng mình hãy chọn góc chơi và mang ảnh về góc đó dán. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thỏa thuận. Yêu cầu trẻ về nhóm và tự phân công công việc cho nhau. - Cô đến các nhóm quan sát và cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ còn yếu , khuyến khích những trẻ có năng khiếu. * Kết thúc quá trình chơi: - Cô đến từng nhóm nhận xét và thu hút trẻ về góc chơi chính nhận xét và chỉ ra những mặt làm được và những mặt cần bổ sung. - Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ, động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa đạt yêu cầu cố gắng vào giờ chơi sau. * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ tư. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu. .................................................................................................................................................................................................. .......................................................... ....................................................................................................................................................................................... ======*******======.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×