Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.31 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20. Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.Mục đích – yêu cầu: A. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật(người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu nội dung: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây(trả lời được các câu hỏi trong SGK). *HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm1đoạn trong bài. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. *HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc Bảng phụ viết các câu lời gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Bài cũ: B. Bài mới: - HS quan sát tranh minh hoạ nội dung 1.Giới thiệu bài: bài đọc. 2. Luyện đọc: - HS phát biểu. a) Đọc mẫu: - Đọc từng câu. b) H.dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - H. dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ. Nhắc nhở các mới trong từng đoạn. em ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc ĐT cả bài. + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để - Ông đến để thông báo ý kiến của .... làm gì? + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ” ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? -Giải thích từ đột ngột: bất ngờ + Thái độ của các bạn sau đó như thế nào? - Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết -Giải thích từ van lơn: năn nỉ ở lại. + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà. - Các bạn sẵn sàng chịu đựng ... - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin + Lời nói của Mừng có gì cảm động? trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em trở về. + Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi - Trung đoàn trưởng cảm động rơi ... nghe lời van xin của các bạn. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa giữa + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. đêm rừng lạnh tối … rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm, hy sinh vì Tổ Quốc. Hỏi: qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến sĩ - Vài học sinh thì đọc đoạn văn vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? 1 HS thì đọc cả bài. 4. Luyện đọc lại: - Đọc đoạn 2: - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.. KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ 2. Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo gợi ý - Nhắc HS: Cần nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh sinh động. - Mời một học sinh kể mẫu đoạn 2. - Dựa vaò các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu. 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý -Nghe trung đoàn trưởng nói vậy các chién sĩ nhỏ rất bất ngờ, ai nấy xúc động, không nói nên lời. Một lát sau, Lượm mới nói được, giọng rung lên: em xin được ở lại … + Bốn HS nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện. 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. + Lớp nhận xét. - Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.. 5/Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán. ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG A. Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. *Làm bài 1,2. Khuyến khích hs làm hết các bài tập. B. Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động thầy 1.Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ hình trong SGK Nhấn mạnh A, O,B là ba điểm thẳng hàng Theo thứ tự: điểm A rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) O là điểm nằm ở giữa A và B. - Cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng - Vẽ hình trong SGK. Nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB: . M là điểm ở giữa A và B . AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm) -Cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. 3. Thực hành: Bài 1: yêu cầu a) Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng, chẳng hạn A, M, B, M, O,N và C, N,D b) Chỉ ra được .M là trung điểm ở giữa hai điểm A và B .N là điểm ở giữa hai điểm C và D .O là điểm ở giữa hai điểm M và N Bài 2: Nên cho HS giải thích: Câu đúng là: a), e) Câu sai là: b), c), d). Hoạt động trò 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV. HS nêu một số ví dụ khác A M. C N O - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: . A, O, B thẳng hàng : AO = OB = 2 cm 2 cm O A B - M không là trung điểm đoạn thẳng C và M không là điểm ở giữa hai điểm C v D vì C, M, D không thẳng hàng. M C. D. E G K 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại điểm nằm giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. - Về nhà xem lại bài .. D. - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG, tuy E, H, G thẳng hàng. E H G. 3cm *Bài 3: Trong hình sau ,hãy chỉ ra 3 điểm thẳng hàng.Tìm -HS tự làm bài trung điểm của 3 điểm thẳng hàng đó? C B I A. B. 2cm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. ÔN TẬP – XÃ HỘI I.Mục tiêu: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về chủ đề xã hội III. Hoạt dộng dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Trong nước thải có gì làm nguy hại cho sinh vật 2 HS trả lời và sức khoẻ con người? - Ở hình 3 và 4: theo em hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? 2.Bài mới: - Ôn tập: Xã hội. - Cho HS thảo luận nhóm. -. Chỉ định mỗi nhóm trình bày một nội dung: Mỗi nhóm thảo luận những thông tin Thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục, … (về mẫu chuyện, bài báo, tranh ảnh …) đã sưu tầm hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, về một trong - Tuyên dương những cá nhân, những nhóm trình những điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia bày tốt. đình, trường học, nơi công cộng ở địa phương trước kia và hiện nay. - Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung và đặt câu hỏi để nhomd trinhf bày trả lời. 3.Tổng kết, dặn dò: - Tổng kết lại bài đã ôn - Xem lại tất cả bài học về chủ đề xã hội..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. *Làm bài tập 1,2. Khuyến khích hs làm hết các bài tập. B. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị cho bài 3( thực hành gấp giấy) C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. -. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: 2 HS làm lại bài tập 2 và 3 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu: Cho HS biết cách xác định trung -HS xác định trung điểm của một điểm của một đoạn thẳng cho trước (ở bài tập này đoạn thẳng. chỉ yêu cầu xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB, nếu độ dài đoạn thẳng AM bằng một nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là “trung điểm” của đoạn thẳng AB). Hình thành “các bước” xác định trung điểm cảu đoạn thẳng, chẳng hạn, phàn a: Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB 4cm Bước 2: Chia độ dài đoạ thẳng AB thành 2 phần bằng nhau (được một phần bằng 2cm) Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB (Xác định điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM=. 1 2. AB( AM = 2 cm)). -. Áp dụng phần a). HS tự làm phần b Bài 2: - Có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng - HS lấy một tờ giấy hình chữ AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD nhật làm như phàn thực hành và BC SGK. Đối với học sinh khá giỏi: * Bài 3: Xác định trung điểm của các đoạn thẳng BC. -HS làm bài. -. B C 3. Củng cố dặn dò: Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng Về nhà xem lại bài. CHÍNH TẢ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.Mục đích yêu cầu: -Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2)a/b II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung BT26. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: liên lạc, biết tin, dự tiệc, chiếc cặp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC của bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị Cả lớp theo dõi. - Đọc mẫu. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không Hỏi:Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân - Cho HS cách trình bày1 lời bài hát trong đoạn văn …được đặt sau dấu hai chấm, xuống viết như thế nào? dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa. Viết cách lề vở 2 ô li - Đọc cho HS viết bảng con các từ: bảo tồn, bay lượng, bùng lên, rực rỡ. b) Đọc cho HS viết c) Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm BT 2b. - HS đọc yêu cầu bài tập - Điền vào chỗ trống uôt hoặc uôc - HS làm bt về nhà - Chốt lại lời giải đúng 2 HS lên làm trên bảng lớp . Ăn không….không thuốc - Cả lớp nhận xét. . Cơm…mẹ ruột . Cả gió … đuốc . Thẳng … ruột ngựa 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học; em nào viết sai từ nào về nhà viết lại từ đó, mỗi từ 1 dòng. Âm nh¹c 3: TiÕt 20. Häc h¸t bµi: Em yªu trêng em «n tËp tªn nèt nh¹c. I. YÊU CẦU: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát. -Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nh¹c cô quen dïng. B¨ng nh¹c, m¸y nghe. -§µn vµ h¸t thuÇn thôc bµi Em yªu trêng em. -Chuẩn bị một số động tác vận động phụ hoạ. -ChÐp lêi hai lªn b¶ng. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn. 2. KiÓm tra bµi cò: TiÕn hµnh trong tiÕt d¹y. 3. Bµi míi:. H§ cña GV Häc h¸t: Em yªu trêng em 1.Nghe bµi h¸t: HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày. 2.Trình bày lời một đã học: Theo cách hát đối đáp: GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nữa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một. GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bµi. 3.TËp h¸t lêi hai: - HS đọc lời hai trên bảng. - GV chia líp thµnh hai nöa. Nöa líp h¸t lêi mét b»ng nguyên âm “ La”, đồng thời nửa kia hát lời hai. GV nh¾c HS lÊy h¬i hai lÇn mçi c©u h¸t. GV chỉ định 1-2 học sinh hát lời hai, GV nhận xét và hớng dÉn nh÷ng chç cÇn thiÕt. 4. Hát đầy đủ cả hai lời: - C¶ líp h¸t hoµ giäng c¶ hai lêi,GV nhËn xÐt. - Nửa lớp hát lời 1,nửa kia hát lời 2,rồi đổi lại phần trình bày. 5. Tr×nh bµy bµi h¸t: GV yªu cÇu c¸c em thÓ hiÖn sù trong s¸ng vµ s«i næi trong bµi h¸t. 6. TËp mét vµi c¸ch h¸t tËp thÓ: 7. Hát kết hợp vận động: - GV mời 1-2 HS học khá lên trớc lớp, hát và vận động phụ ho¹ cho bµi h¸t. - Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ hoạ, GV nhận xÐt, cho ®iÓm tîng trng. ¤n tËp tªn nèt nh¹c - GV híng dÉn l¹i vÒ vÞ trÝ nèt nh¹c qua trß ch¬i “Khu«ng nh¹c bµn tay”. Giíi thiÖu thªm nèt nh¹c §è ë khe 3. - GV chỉ định 2 HS ở hai tổ lên bảng: + Em A nãi tªn nèt, em B chØ lªn khu«ng nh¹c bµn tay. + Em B chØ lªn khu«ng nh¹c bµn tay, em A ph¶i theo dâi vµ đọc thành tên nốt. Em nào sai là thua, sẻ trỡ về chỗ để HS khác lên chơi thay. GV đánh giá việc nhớ tên nốt nhạc của các tổ.. Thủ công. KIỂM TRA CHƯƠNG II:. H§ cña HS HS ghi bµi HS theo dâi HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV HS chó ý lÊy h¬i HS tr×nh bµy theo tæ HS h¸t 2 lêi HS đọc lời ca HS thùc hiÖn HS chó ý lÊy h¬i 1-2 HS thùc hiÖn HS tËp h¸t theo híng dÉn cña GV HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS thùc hiÖn h¸t kÕt hîp vËn động HS tr×nh bµy HS tham gia HS thùc hiÖn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: -Biết cách kẻ,cắt,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng,nét đối xứng . *Các nét chữ cắt thẳng , đều,cân đối .Trình bày đẹp.Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác . *GDBVMT: Đảm bảo an toàn khi dùng kéo và vệ sinh sạch sau khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo;, hồ dán III. Nội dung kiểm tra: Đề bài kiểm tra: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II” - GV giải thích y/c của bài về kiến thức kĩ năng, sản phẩm - HS làm bài kiểm tra. GV quan sát HS làm bài IV. Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS - Hoàn thành (A) - Hoàn thành tốt (A+) - Chưa hoàn thành (B) V. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ HS Giờ học sau. Mang theo giấy tủ công hoặc bìa màu thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Đan nong mốt ………………………………………………….. Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013 ĐẠO ĐỨC. ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TT) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.. -.Học sinh tích cực tham gia các hoạt đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. *Biết trẻ em có quyề n tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục ,sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. *GDMT:Qua nội dung bài học GDHS đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trườnglàm cho môi trường them xanh,sạch đẹp. * GDKNS trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. II. Tài liệu và phương tiện:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Các tài liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu 2 HS trả lời da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống … Nhưng có điểm giống nhau là gì? - Quyền của thiếu nhi Việt Nam đó là quyền gì? 2.Khám phá-Giới thiệu bài mới: 3.Kết nối: Khởi động: HS hát tập thể bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. -Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. - HS trưng bày ảnh, tranh và *GDKNS trình bày suy nghĩ về thiếu nhi các tư liệu đã sưu tầm. quốc tế. - Cả lớp nghe các nhóm gt ảnh, - Cách tiến hành: tư liệu 1. HS trưng bày ảnh, tranh và các tư liệu đã sưu tầm. 2. Cả lớp nghe các nhóm gt ảnh, tư liệu GV nhận xét: Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. + Cách tiến hành: Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc cá nhân. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện đối với thiếu nhi quốc tế. … về tình đoàn kết thiếu nhi +Mục tiêu: Củng cố lại bài học quốc tế. +Cách tiến hành: Kết luận chung: Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp Tìm hiểu bài sau: Tôn trọng khách nước ngoài. TẬP ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ. - Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ) * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. -Kiềm chế cảm xúc. -Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Một số hình ảnh về bộ đội III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: B. Bài mói: 1. Giới thiệu bài: “Chú ở bên Bác Hồ” 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu. - Đọc từng dòng thơ b) Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, nhấn quan - Đọc từng khổ thơ trọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm - Trường sơn; Trường Sa, qua giọng đọc. Kon Tum… Chú… bộ đội “” Sao lâu quá là lâu! “” Nhớ chú,/ Nga…nhắc:”” Chú.. ở đâu?”” 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 + Giúp HS nắm được các nội dung chú giải cuối khổ thơ bài. Lớp đọc thầm khổ thơ 1, 2 - Đọc từng khổ thơ trong nhóm trả lời 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Chú Nga đi ..Sao lâu quá - Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ là lâu!, Nhớ chú, Nga chú? thường nhắc, Chú bây giờ ở -Giải thích từ :dài dằng dặc: rất dài đâu, Chú ở đâu, ở đâu? * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. -Kiềm chế + Mẹ thương chú, .Ba nhớ cảm xúc. chú Ba giải thích với bé - Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra Nga: Chú ở bên Bác Hồ: sao? Chú đã hi sinh./ Bác Hồ đã mất.Chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những - Em hiểu câu nói của ba Nga như thế nào? người đã khuất./ Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hi sinhvà được ở bên Bác. - HS trao đổi nhóm, phát biểu:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi?. HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ.. : 4.Học thuộc lòng bài thơ: - GV xoá dần bảng 5.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. TOÁN. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I.Mục tiêu: + Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong pham vi 10.000 + Biết so sánh các đo đại lượng cùng loại. *Làm bài tập 1(a), 2. Khuyến khích hs làm hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: -Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: 2 HS làm bài tập 1 (tiết 97) 2.Bài mới: a) Hướng dẫn nội dung nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000 Chẳng hạn: + So sánh 2 số có số chữ số khác nhau. - Viết lên bảng: 999… 1000 yêu cầu HS điền dấu thích hợp (>, <, =) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. HS chon dấu “<”để có 999 < 1000. - Hướng dẫn HS so sánh 9999 và 10.000 tương đương tự nhiên c) So sánh hai số có chữ số bằng nhau. - Hướng dẫn để HS tự nêu được cách so sánh hai số đều có 4 chữ số.. Hoạt động trò. - HS tự nêu: Trong hai số có chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. - HS nêu cách so sánh So sánh 900 với 899, rồi suy ra cách so sánh 9000 với 8999 (so sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 9>8 nên 9000 >8999) … - HS nhận xét chung - HS so sánh từng cặp số, 6742 và 6722 đều có 4 chữ số, chữ số.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện tập Bài 1: 1km= 1000m Mà 1000m> 985m Bài 2: Cho HS làm bài rồi sửa bài * Bài 3: So sánh các số sau: a.10000 và 9999 b.3000 + 4000 và 8000 c.2398 + 6865 và 10000 d.9876 và 10000 - 3298 4.Củng cố, dặn dò: + Nhắc lại cách so sánh giữa các số - Số lớn nhất, số bé nhất trong các số + Về nhà xem lại các bài tập. hàng nghìn của chúng đều là 6, chữ số hàng trăm của chúng đều là 7, nên so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ta có 4>2 vậy 6742>6722 - HS làm bảng con 4753; 4735; 4537; 4375; 6019 -HS tự làm. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. THỰC VẬT I.Mục tiêu: -Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây. * GDKNS tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. -Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II. Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK trang 76,77 - Các cây ở sân trường, vườn trường - Giấy khổ A4, bút màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên Kĩ thuật: Thực địa, quan sát nhiên. ( GDKNS) Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật tự nhiên. Cách tiến hành: Nhóm điều khiển các bạn Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn cùng làm việc theo trình tự - Chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng như GV đã gợi ý..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. - Giao nhiệm vụ và gọi 1 vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường. Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công. - Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. - Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó . Giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh và đi đến kết luận . Kết luận: - Hỏi tên của 1 số cây trong SGK 176,177 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì (bút màu) để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được. - Nhận xét các bức tranh vẽ của lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Vài HS nhắc lại những điểm giống nhau và khác nhau của 1 cây.- Về nhà quan sát thêm về 1 số cây cối.. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - H1: Cây khế - H2 : Cây vạn tuế, cấy trắc bách diệp - H3: Cây kơ – nia, cây cau. - H4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre, - H5: Cây hoa hồng. - H 6: cây súng.. - HS vẽ Tô màu: Ghi chú trên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. Bước 2. Trình bày - Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp. - Một số HS tự giới thiệu về bức tranh của minh. - HS nhận xét. TUẦN 20. CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi - Học sinh biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất ( nếu có điều kiện) 3. Thái độ: Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Sơ đồ phần luyện tập ( phóng to).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn Chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu học - Các nhóm thảo luận, ghi tên 1 số sinh nêu tên một số đường phố mà em đường phố. Nêu đặc điểm và cho biết biết, miêu tả một số đặc điểm chính. đường đó an toàn hay kém an toàn. - Theo em, đường phố đó an toàn hay - Đại diện các nhóm trình bày và nêu nguy hiểm? Tại sao? chú ý khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn. Kết luận: Đường rộng, có ít người xe cộ, đường một chiều, có biển báo hiệu giao thông, có đèn tín hiệu giao thông, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đường, có dải phân cách, có vỉa hè --> gọi là đường an toàn - Đường hẹp, có nhiều người và xe cộ, đường đang sửa, bị đào bới nhiều chỗ, nơi đang xây dựng, để vật liệu xây dựng trên lòng đường, gây cản trở người đi lại, ... gọi là đường kém an toàn. Dặn dò: Nhận xét tiết học.. Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC - DẤU PHẨY I.Mục đích – yêu cầu: - Nắm được nghĩa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1) -Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2) -Đặt thêm dấu phẩy và chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ A4 - 3 tờ phiếu viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văng ở bt3 - Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu trong bt2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Bài cũ - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức đã học: Nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài “Anh Đom Đóm” hoặc một bài thơ, văn bất kì. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc. Dấu phẩy 2. Hướng dẫn làm bài tập:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập1: - Cho 3 HS lên bảng thi làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc: đát nước, nước nhà, non sông, gian sơn. b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ. c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết. Bài tập 2: Nhắc HS: Kể chuyện tự do, thoải mái và ngắn gọn. Bài tập 3: - Cho 3 HS lên bảng làm bài Bấy giờ, ở Lam Sơn…khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa..,yếu, thường… Vây… có lần, giặc…ngặt, quyết…Lê Lợi.. 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài vào vở - Lớp nhận xét - HS đọc lại kết quả. -. HS đọc yêu cầu của bài HS thi kể Lớp nhận xét HS đọc yêu cầucủa bài và đoạn văn HS làm bài vào vở HS đọc kết quả Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Về nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu trên ở bt2. TOÁN. LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. *Làm bài 1,2,3,4(a). Khuyến khích hs làm hết các bài tập. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng sửa bt 2 & 3 2.Bài mới: Bài 1: Phần a) Cho HS tự làm rồi chữa bài 7766 > 7676 vì hai số này đều có -GV và HS chữa bài tập các chữ số hàng nghìn là 7, nhưng chữ số hàng trăm của 7766 là 7, chữ số hàng trăm của 7676 là 6, mà 7 > 6 nên 7766 > 7676 1kg = 1000 g, nên viết dấu = vào Phần b) cho HS tự làm bài rồi chữa bài chỗ chấm để có 1000g = 1kg -GV và HS chữa bài tập hoặc 1h = 60 phút 1 giờ 30 phút gồm 60 phút và 30.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - GV và HS chữa bài tập Bài 3: HS làm bài - GV và HS chữa bài tập. phút = 90 phút. Mà 100 phút > 1 giờ 30 phút. a) 4082, 428, 4280, 4802. b) 4802; 4280; 4208; 4082 a) 100; b)1000; c)999; d) 9999 A 100 200 300 400 500 600 B Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với 300 100 200 300 400 D 600. Bài 4: HS xác định trung điểm của mỗi đoạn O C N 500 thẳng rồi nêu số thích hợp ứng với trung điểm đó. Trung điểm N của đoạn thẳng - GV và HS chữa bài tập CD ứng với số 300 3.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại bài - Các em về nhà xem lại bài tập đã học. CHÍNH TẢ. TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH. I.Mục tiêu, yêu cầu: - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT2b. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết, cả kớp viết bảng con, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá. 2. Bài mới; - Nêu MĐ, YC của triết học b)Hướng dẫn HS nghe-viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị 1 HS đọc lại - Đọc mẫu: - Nỗi vất vả của đoàn quân - Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì? vượt dốc Cho HS viết bảng con: trơn, lầy, thung lũng, lù lù,.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> lúp xúp, đỏ bừng. - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài d) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bt2b:Chốt lại lời giải đúng : gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà. Bt3b: Dán 4 tờ phiếu mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Lời giải: . Bạn Lê có thân hình gầy guộc . Cạnh nhà em có một chị ăn mặt rất chải chuốt . Em trai vẫy đất cát, mặt muỗi nhem nhuốc. . Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chép lại các từ sai, mỗi từ mỗi dòng.. -HS đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân 2 HS lên bảng thi làm đúng - Mỗi HS làm 1 câu - HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại các câu văn mà nhóm mình vừa đặt - Lớp nhận xét - HS làm bài vào vở. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 TẬP VIẾT. ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I.Mục đích: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1dòng Ng) , V,T(1dòng ),viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng dụng:”Nhiễu điều phủ….thương nhau cùng.” bằng chữ cỡ nhỏ….. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa Ng , V, T - Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - Vở TV, bảng con, phấn… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: Kiểm tra vở HS viết ở nhà - 1 HS nhắc lại các từ và câu ứng dụng đã học ở bài 1HS nhắc lại trước. 2 HS lên bảng viết, lớp viết -Nhận xét bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC của tiết học 2. Nêu hướng dẫn HS viết trên bảng con. Lắng nghe a)Luyện viết chữ hoa - Hs tìm các chữ viết hoa có trong bài - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. HS nêu b) Luyện viết từ ứng dụng:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nói cho HS biết về anh Nguyễn Văn Trỗi(19401964) là anh hùng đã dũng cảm đặt mìn để giết tên HS đọc từ ứng dụng giặc Mĩ nhưng không thành công, anh đã bị bọn giặc giết. -HS tập viết trên bảng con c) Luyện viết câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: - HS tập viết trên bảng con các chữ:. - 2HS đọc câu ứng dụng - Lắng nghe 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Nêu yêu cầu cho HS viết 4. Chấm, chữa bài: - Thu 1 số vở chấm - Nhận xét C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét về tiết học - Về nhà luyện viết thêm bài ở nhà.. HS viết bài vào vở. TOÁN. PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I.Mục tiêu: + Biết cộng các số trong phamị vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). + Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). *Làm 1,2(b), 3,4.Khuyến khích hs làm hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ viết các bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 2. Bài mới: - Giới thiệu bài” Phép cộng các số trong phạm vi 10.000: - Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + HS nêu nhiệm vụ phải thực 2759 hiện. - Nêu phép cộng: 3526 + 2759 = ? trên bảng. - HS tự nêu cách thực hiện 3526 + 2759 = 6265 phép cộng. 1 HS tự đặt tính và tính ở trên - Hỏi: Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta làm bảng. thế nào?. - Muốn cộng hai số có đến 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ só ở cùng một.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> hàng đều thẳng cột với nhau. chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. chữ số hàng chục thẳng hàng với chữ số hàng chục. 3. Thực hành: rồi viết các dấu cộng, kẻ vạch Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. ngang và cộng từ phải sang trái. Bài 2: Cho HS tự làm bài (đặt tính rồi tính). Bài giải: Bài 3. Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm và Số cây cả hai đơn vị trồng chữa bài. được: 3680 + 4200 = 7900 (cây) Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu và làm bài Đáp số: 7900 (cây) Trung điểm của cạnh AB là M, trung điểm của canh BC là N, trung điểm của cạnh CD là P, trung điểm của cạnh AD là Q.. -HS tự làm bài tập *Bài 5: Hiện nay mẹ 36 tuổi và tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Tuổi con hiện nay:36:3=12(tuổi) 6 năm trước con 6 tuổi, mẹ 30tuổi. 6năm trước tuổi mẹ gấp tuổi con: 30:6=5(lần) 3. Củng cố, dặn dò - Vài em nhắc lại cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 - Về nhà xem lại các bài tập. TẬP LÀM VĂN. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I.Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu biết báo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1), viết lại được một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu(BT2). II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu báo cáo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: A. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Báo cáo hoạt động của tổ theo 2 mục: 1. Học - Một số HS đọc báo cáo. tập, 2 lao động. cần nói lời mở đầu” “Thưa các bạn” - Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình. HS viết bài vào vở - Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin - Các tổ làm việc theo các bước sau; - Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. -Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập và lao động của tổ mình. - Một vài HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. cả lớp bình chọn bạn nào có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin. 4. Củng cố, dặn dò;- Nhận xét tiết học, tuyên dương SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 20 - Rèn kĩ năng tự học, tự quản. - Biết đoàn kết, có tinh thần tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Ổn định: Bắt bài hát tập thể. B. Hoạt động: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 20 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. . Một số bạn còn làm bài chậm. -Nề nếp: +Đi học chưa chuyên cần +Không có HS ăn quà vặt.. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. *Hoạt động 2: Công tác tuần tới. H Đ CỦA HS. -Các tổ trưởng báo cáo.. -Lắng nghe giáo.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học. *.Mua và đọc báo Đội. * Đẩy mạnh phong trào “Rèn chữ, giữ vở”.Giữ vệ sinh lớp sạch sẽ. Phát động phong trào “Kế hoạch nhỏ”. viên nhận xét chung. - Lắng nghe -Thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 Ôn Luyện Tiếng việt. Luyện đọc, nghe viết chính tả: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU A.Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy . -Hiểu nghĩa các từ mới. -Củng cố nội dung các bài tập đọc. - Chép chính xác 1 đoạn trong bài tập đọc *Nêu nội dung đoạn chép. B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy I.Bài cũ: II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu của tiết học 2.Hoạt đọng 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc lần lượt bài đã đọc +Đọc câu +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa +Đọc đoạn trong nhóm Củng cố nội dung bài tập đọc -GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học. -Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk -GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài 3.Hoạt động 3: Viết chính tả - GV chép 1 đoạn trên bảng phụ, học sinh nhìn viết. *Nêu nội dung đoạn trước khi viết. -GV nhận xét, chấm 1 số bài III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học. Hoạt động của trò. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc.. -HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc -HS trả lời -HS đọc nêu nội dung -HS viết, đổi vở chấm chéo..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ôn Luyện Toán. LUYỆN TẬP SO SÁNH PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS -So sánh các số trong phạm vi 10 000. - Biết giải toán 2 phép tính -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II /Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1 .Luyện tập: Đối với học sinh trung bình: Bài 1: So sánh các số sau: a.10000 và 9999 b.3000 + 4000 và 8000 c.2398 + 6865 và 10000 d.9876 và 10000 - 3298. Bài 2: Số?: Số liền trước Số đã cho 8754 10000 8500. Hoạt động của HS .. -Học sinh làm bảng con. Số liền sau -Học sinh làm bài vào vở .. Bài 3: Đội thứ nhất có 212 chiếc xe, đội thứ nhất có gấp đôi số xe đội thứ hai. Hỏi cả hai đội có bao nhiêu chiếc xe? 2.Rèn luyện: Đối với học sinh khá giỏi: *Bài 4: Em 4 tuổi. Anh 10 tuổi.Hỏi mấy năm nữa số tuổi của anh sẽ gấp đôi tuổi của em? 2.Tổng kết ,dặn dò :. -Học sinh làm vào vở .. -HS làm vào vở. Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013 Ôn Luyện Toán. LUYỆN GIẢI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS - Luyện tập toán giải toán bằng 2 phép tính -Rèn tính cẩn thận khi làm bài..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> II /Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS .. 1 /Luyện tập: Bài 1: Quãng đường AB dài 75m. Quãng đường AB bằng. 1 5. -Học sinh làm vào vở.. quãng đường BC . Tính đoạn đường AC?. Bài 2 : Xe ô tô chở 134 bao gạo, xe máy chở số gạo bằng -Học sinh làm bài vào vở . 1 2. số gạo xe ô tô chở. Hỏi cả hai loại xe chở được tất. cả bao nhiêu bao gạo? Bài 3: Một vườn rau có chiều rộng 45 mét, chiều dài vườn rau gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi mảnh vườn?. -Học sinh làm bài vào vở .. BT nâng cao *Bài 4: Hiện nay mẹ 36 tuổi và tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?. Tuổi con hiện nay:36:3=12(tuổi) 6 năm trước con 6 tuổi, mẹ 30tuổi. 6năm trước tuổi mẹ gấp tuổi con: 30:6=5(lần). 2. Tổng kết, dặn dò:. CÁC BÀI TOÁN TÌM TUỔI I/ Mục tiêu: -HS làm được các dạng toán tìm một phần mấy của một số, gấp môt số lên nhiều lần. -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II /Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Bài 1: Tuổi con năm nay:38-29=9(tuổi) a. Năm nay mẹ 38 tuổi, mẹ hơn con 29 tuổi. Ba năm nữa con Tuổi con 3năm nữa:9+3=12(tuổi) bao nhiêu tuổi? 1 Tuổi con năm nay:36:6=6(tuổi) Tuổi con 2năm nữa:6+2=8(tuổi) b. Năm nay mẹ 36 tuổi , tuổi con bằng 6 tuổi mẹ. Hai năm nữa con bao nhiêu tuổi? Tuổi con năm nay:40:4=10(tuổi).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1 c. Hiện nay bố 40 tuổi và con bằng 4 tuổi bố . Tính tuổi con. Tuổi con 2năm nữa:10+2=12(tuổi). Tuổi con 3năm nữa:4+3=7(tuổi) Tuổi bố 3năm nữa:7x7=49(tuổi) d. Năm nay con 4 tuổi , ba năm nữa tuổi bố gấp 7 lần tuổi con Tuổi bố năm nay:49-3=46(tuổi) . Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi ? Tuổi con năm nay:39:4=9(tuổi) Tuổi con 2năm nữa:9+2=11(tuổi) đ. Năm nay bố 36 tuổi, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con . Hỏi hai năm nữa con bao nhiêu tuổi ? Tuổi con hiện nay:40:4=10(tuổi) e. Hiện nay mẹ 40 tuổi , tuổi con bằng tuổi mẹ giảm đi 4 lần . Tuổi con 2năm trước:10-2=8(tuổi) Hai năm trước con bao nhiêu tuổi? Tuổi cháu năm nay:72:9=8(tuổi) Tuổi cháu 5năm trước:8-5=3(tuổi) g. Năm nay ông 72 tuổi , tuổi cháu kém tuổi ông 9 lần. Hỏi Tuổi ông 5năm trước:72-5=68(tuổi) 5 năm trước cháu bao nhiêu tuổi? Ông bao nhiêu tuổi? sau hai năm nữa?. h. Năm nay mẹ 48 tuổi , tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi năm sau con bao nhiêu tuổi?. Tuổi con năm nay:48:4=12(tuổi) Tuổi con năm sau:12+1=13(tuổi). Bài 2:. Tuổi bố hiện nay:9x4=36(tuổi) 3năm trước con 6 tuổi, bố33 tuổi. 3năm trước bố hơn con:33-6=27(tuổi). 1 a.Hiện nay con 9 tuổi và tuổi con bằng 4 tuổi bố. Cách đây 3. năm bố hơn con bao nhiêu tuổi? b. Hiện nay mẹ 36 tuổi và tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? 1 c. Hiện nay mẹ 35 tuổi , biết con bằng 7 tuổi mẹ. Vậy 5. năm nữa tuổi mẹ gấp bao nhiêu lần tuổi con ? -HS làm vào vở. Tuổi con hiện nay:36:3=12(tuổi) 6năm trước con 6 tuổi, mẹ30tuổi. 6năm trước tuổi mẹ gấp tuổi con: 30:6=5(lần) Tuổi con hiện nay:35:7=5(tuổi) 5năm nữa con 10 tuổi,mẹ 40 tuổi. Số lần tuổi mẹ gấp tuổi con: 40:10=4(lần). Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 Ôn Luyện Tiếng Việt. ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ. ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I/Mục tiêu : - Nhận biết hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -HS yêu thích môn Tiếng Việt . II/Chuẩn bị : Bảng viết sẵn bài tập . III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1/ Ôn luyện : Bài 1 : Hãy gạch chân dưới các từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa khi nói về sự vật trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây: a. Bé ngủ ngon quá Đẫy cả giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa b. Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ. ... Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá. Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? a) Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. b) Một lát sau, xe buýt đến. Bài 3: Trả lời câu hỏi và gạch dưới bộ phận câu có nội dung trả lời cho câu hỏi Khi nào? : a/ Buổi sáng, em dậy lúc mấy giờ? b/ Em đi học lúc mấy giờ? c/ Ở nhà , em học bài vào lúc nào? d/ Buổi tối mấy giờ em đi ngủ? 2/Rèn luyện: Đối với HS khá giỏi: -Viết một khổ thơ hoặc một đoạn văn trong đó có các con vật được nhân hóa. 4/Tổng kết ,dặn dò :. Hoạt động của HS. -HS làm bài tập vào vở .. -HS làm bài -HS làm vào vở. - HS đọc to cho cả lớp cùng nghe Nghe nhận xét ,dặn dò ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> -. ”.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>
<span class='text_page_counter'>(30)</span>