Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đảm bảo nguồn lực thông tin khoa học công nghệ tại trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.19 KB, 67 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hoá, thể thao v du lịch

Trờng Đại học Văn hoá H Nội
-------------------------

T HOI ANH

ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC THÔNG TIN KH & CN TẠI TRUNG TÂM
THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUỐC GIA

Chuyªn ngµnh: Thơng tin- thư viện
M· sè: 60 31 70

LN V¡N CAO HỌC THƯ VIỆN

Hμ NéI - 2005


Mục lục
Các chữ viết tắt. 3
Danh mục các bảng biểu.... 4
Mở đầu. 5

Chơng 1:
Ngời dùng tin v nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin
Khoa học v Công nghệ Quốc gia

1.1. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trong thời kỳ
đổi mới. 8


1.1.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia ..8
1.1.2. Nhiệm vụ đảm bảo thông tin KH&CN trong thời kỳ đổi mới .10
1.1.3. Nội dung thông tin phục vụ nghiên cứu KH&CN của Trung tâm .......13
1.2. Đặc điểm ngời dùng tin và nhu cầu tin tại Trung tâm .15
1.2.1. Đặc điểm ngời dùng tin ..16
1.2.2. Đặc điểm nhu cầu tin ....18
1.3. Tập quán khai thác và sử dụng dịch vụ thông tin . 25
1.3.1. Phơng thức khai thác thông tin .. 25
1.3.2 Các dịch vụ thông tin hay sử dụng 29
Chơng 2:
Thực trạng đảm bảo thông tin KH&CN tại
Ttttkh&Cnqg trong thời kỳ đổi mới

2.1. Khả năng thoả mÃn nhu cầu tin tại Trung tâm 31
2.1.1. Năng lực đảm bảo thông tin KH&CN ..31
2.1.2. Tiềm lực thông tin KH&CN ………………………………………… 33


2.2. Tơng quan giữa nguồn lực thông tin và nhu cầu tin .. 36
2.2.1. Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin .. 37
2.2.2. Chất lợng sản phẩm và dịch vụ thông tin .. 39
Chơng 3:

Các giải pháp đảm bảo thông tin KH&CN
3.1.Tăng cờng nguồn lực thông tin KH&CN .. 44
3.3.1. Phát triển các nguồn thông tin KH&CN . 44
3.1.2. Tăng cờng chia sẻ nguồn thông tin ... 46
3.2. Đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ thông tin ...51
3.2.1. Duy trì và cải tiến công t¸c phơc vơ trun thèng …………………... 51
3.2.2. Ph¸t triĨn c¸c hình thức dịch vụ mới ... 52

3.2.3. Phát triển các sản phẩm thông tin giá trị gia tăng 53
3.2.4. Lực lợng cán bộ đảm bảo thông tin ... 55
3.2.5. Tổ chức đào tạo ngời dùng tin ... 56
Kết luận .. 58
Tài liệu tham khảo ... 61
Phụ lục


3

Danh mục các bảng biểu

Bảng 1: Lĩnh vực hoạt động của NDT .

Tr. 15

Bảng 2: Trình độ khoa học của NDT Tr. 16
Bảng 3: Chuyên ngành đào tạo của NDT .. Tr. 17
Bảng 4: Lĩnh vực KH&CN đợc NDT quan tâm .. Tr. 18
Bảng 5: Ngôn ngữ sử dụng nghiên cứu tài liệu . Tr. 19
Bảng 6: Loại hình tµi liƯu CBNC (nhãm 1) hay sư dơng …………….. Tr. 21
Bảng 7: Loại hình tài liệu CBGD (nhóm 2) hay sử dụng .. Tr. 22
Bảng 8: Mức độ cập nhật thông tin ... Tr. 23
Bảng 9: Phơng thức khai thác thông tin của NDT ... Tr. 23
Bảng 10: Mức độ sử dụng mạng VISTA và Internet . Tr. 28
Bảng 11: Các dịch vụ thông tin hay sử dụng . Tr. 29
Bảng 12: Trình độ cán bộ TTTV ..

Tr. 30


Bảng 13: Tơng quan giữa yêu cầu tin và vốn tài liệu .. Tr. 38
Bảng 14: Mức độ thoả mÃn NCT .. Tr. 39
Bảng 15: ý kin của NDT về chất lợng DVTT ...

Tr. 41

Bảng 16: ý kiến đánh giá về chất l−ỵng SPTT ……………………….

Tr. 42


4

Các chữ viết tắt
APTT

: ấn phẩm thông tin

CBGD

: Cán bộ giảng dạy

CBNC

: Cán bộ nghiên cứu

CSDL

: Cơ sở dữ liệu


DVTT

: Dịch vụ thông tin

GS, PGS

: Giáo s, Phó giáo s

KH&CN

: Khoa học và công nghệ

NCT

: Nhu cầu tin

NDT

: Ngời dùng tin

SPTT

: Sản phẩm thông tin

TTTL

: Thông tin - t liệu

TTTV


: Thông tin - th viện

TTTTKHCNQG

: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia


5

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay, Đảng và
Nhà nớc ta luôn coi khoa học và công nghệ (KH&CN) là động lực thúc đẩy
kinh tế-xà hội phát triển. Những năm qua, nền kinh tế-xà hội nớc ta đà có
những thay đổi đáng kể, một phần là nhờ ứng dụng những tiến bộ KH&CN
vào sản xuất và đời sống. Song hoạt động KH&CN vẫn còn nhiều vấn đề cần
phải quan tâm. Một trong những vấn đề đó là việc thiếu thông tin cho các cán
bộ nghiên cứu khoa học công nghệ, nói cách khác, hoạt động thông tin-t liệu
(TTTL) cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tin cho ngời nghiên cứu khoa học
công nghệ.
Ngày nay, bất kỳ quốc gia nào dù có mức độ phát triển kinh tế khác nhau,
nhng thông tin đều đang giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống
kinh tế - xà hội. Nhân loại đang chứng kiến cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ lần thứ ba - cách mạng thông tin. Khác với những cuộc cách mạng khoa
học trớc đây, tập trung chủ yếu vào năng lợng và vật chất, cuộc cách mạng
thông tin đa vào cuộc sự hiểu biết của chúng ta về thời gian, không gian,
khoảng cách và tri thức. Cuộc cách mạng đang dẫn tới sự hình thành một xÃ
hội thông tin toàn cầu, xà hội dựa trên nền tảng thông tin và trí tuệ nh là một
trong những nguồn lực cơ bản cho sự phát triển. Ngày nay thông tin đợc sử
dụng nh một nguồn lực kinh tế. Các tổ chức sử dụng nhiều thông tin hơn để

làm tăng năng lực của họ, khuyến khích việc đổi mới và làm tăng hiệu quả và
khả năng cạnh tranh của họ, thờng là thông qua những cải tiến về chất lợng
hàng hoá và dịch vụ do họ tạo ra. Đây cũng là một xu hớng phát triển đối với
các tổ chức sử dụng hàm lợng thông tin cao nhằm làm tạo thêm giá trị lớn


6

hơn, và do đó mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế của một nớc. Hoạt
động nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực lao động đặc biệt, tạo ra tri thức và
khoa học công nghệ cho xà hội. Vì vậy, đảm bảo thông tin trong hoạt động
nghiên cứu khoa học công nghệ là một trong những vấn đề hàng đầu, để thông
tin thực sự trở thành tiềm lực của khoa học công nghệ, góp phần thúc đẩy hoạt
động nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển.
Vì thời gian có hạn, để tiến hành điều tra, tác giả luận văn lựa chọn nhóm
mẫu là những cán bộ nghiên cứu khoa học đang sử dụng dịch vụ của Trung
tâm, có thẻ đọc th viện đợc gia hạn hàng năm và có thẻ mợn về (không lựa
chọn đối tợng có thẻ đọc tạm thời hoặc đối tợng là sinh viên).
Luận văn đánh giá nhu cầu thông tin về hoạt động nghiên cứu khoa học
công nghệ, đánh giá khả năng và mức độ thoả mÃn nhu cầu tin cho các cán bộ
làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, từ đó đề ra những kiến nghị và
giải pháp thích hợp.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định đặc điểm nhu cầu tin trong hoạt động nghiên cứu khoa học công
nghệ hiện nay
- Đánh giá thực trạng đảm bảo thông tin cho cán bộ nghiên cứu khoa học
công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cũng nh
vai trò của thông tin đối với hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ.
- Đề xuất giải pháp, nêu lên những định hớng và khuyến nghị nhằm đảm
bảo thông tin khoa học công nghệ cho cán bộ nghiên cứu.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu


7

Các cá nhân làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ trên phạm vi
thành phố Hà Nội.
Cán bộ nghiên cứu khoa học sử dụng các dịch vụ thông tin - th viện tại
Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia từ 2001 đến nay.
Hệ thống đảm bảo thông tin của Trung tâm Thông tin Khoa học và
Công nghệ Quốc gia.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phân tích tổng hợp tài liệu
Phỏng vấn (trực tiếp, qua điện thoại)
Phơng pháp điều tra xà hội học
+ Điều tra bằng phiếu
+ Phân tích yêu cầu bạn đọc
+ Thống kê
5. Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nâng cao hiệu quả công tác
đảm bảo thông tin KH&CN tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài lời nói đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chơng:
Chơng 1: Ngời dùng tin và nhu cầu thông tin nghiên cứu khoa học công
nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.


8


Chơng 2: Thực trạng đảm bảo thông tin khoa học công nghệ tại Trung tâm
Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia.
Chơng 3: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đảm bảo
thông tin khoa học công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và C«ng nghƯ
Qc gia.


9

Chơng 1
Ngời dùng tin v nhu cầu thông tin khoa học v công
nghệ tại TTTTKH&CNQG

Nghiên cứu ngời dùng tin (NDT) và nhu cầu tin (NCT) là xuất phát điểm
của mọi hoạt động thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN). Đó là cơ sở nền
tảng để quyết định xây dựng, hiệu chỉnh một hệ thống thông tin, một hệ thống
tìm tin, tạo lập tiềm lực thông tin, tạo lập sản phẩm và dịch vụ thông tin, đánh giá
và tối u hóa sản phẩm/dịch vụ thông tin của TTTKH&CNQG.
1.1. Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia trong thời kỳ đổi
mới.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) hiện nay, thông
tin KH&CN có ý nghĩa thiết thực khi Đảng ta coi khoa học và công nghệ là một
yếu tố quyết định sự phát triển và Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý
nghĩa quyết định sự phát triển [3, tr. 157]. Trung tâm Thông tin Khoa học và
Công nghệ Quốc gia (Trung tâm) là một tổ chức đứng đầu hệ thống các tổ chức
thông tin KH&CN, thực hiện chức năng thông tin - th viện (TTTV) trung tâm
của cả nớc về KH&CN.
1.1.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Quá trình hình thành và phát triển

Trung tâm đợc thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1990 trên cơ sở hợp nhất
hai cơ quan thông tin và th viƯn trùc thc đy ban Khoa häc Nhµ n−íc (nay là
Bộ Khoa học và Công nghệ). Đó là Th viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng
và Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng.


10

Nhằm đẩy mạnh công tác phục vụ thông tin KH&CN, năm 1960, Th viện
Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng đà đợc hình thành trên cơ sở tách ra từ Th
viện Khoa học Trung ơng. Để tăng cờng công tác thông tin KH&CN, năm
1972, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng đợc thành lập. Cả hai
cơ quan ®Ịu trùc thc ban Khoa häc vµ Kü tht Nhà nớc. Những năm cuối
của thập niên 80, đất nớc ta chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng x· héi chđ nghÜa. Sù ph¸t triĨn cđa
nỊn kinh tÕ thị trờng đòi hỏi phải có sự lu thông thông tin lớn và chất lợng.
Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cần thiết phải có một cơ quan thông tin đủ mạnh
cung cấp thông tin về KH&CN hoàn chỉnh, phong phú, đầy đủ và chính xác. Qua
một thời gian nghiên cøu, đy ban Khoa häc Nhµ n−íc (nay lµ Bé Khoa học và
Công nghệ) đà ra Quyết định 478/TCCB ngày 24 tháng 9 năm 1990 hợp nhất hai
đơn vị là: Th viện Khoa học Kỹ thuật Trung ơng và Viện Thông tin Khoa
học và Kỹ thuật Trung ơng thành Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và
Công nghệ Quốc gia. Việc thành lập Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và
Công nghệ Quốc gia nhằm tích hợp hai hoạt động Thông tin và Th viện vào một
thể thống nhất, nâng cao chất lợng và hiệu quả phục vụ thông tin KH&CN cho
ngời dùng tin. Ngày 20 tháng 6 năm 2003, theo Quyết định số 1056/QĐBKHCN của Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin T liệu KH&CN QG đổi tên
thành Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chức năng của Trung tâm
Điều 8 Nghị định 159/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2004 của Chính
phủ về Hoạt động thông tin KH&CN quy định chức năng, nhiệm vụ của Trung

tâm TTKH&CNQG nh sau:
Trung tâm TTKH&CNQG là đầu mối liên kết trung tâm của mạng lới các
tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN, thực hiện chức năng thông tin, phổ biÕn,


11

tuyên truyền về KH&CN; tổ chức hoạt động và quản lý Chợ Công nghệ và Thiết
bị Việt Nam, mạng Thông tin KH&CN Việt Nam; thực hiện việc đăng ký chính
thức các tài liệu, kết quả thực hiện các chơng trình, đề tài, dự án nghiên cứu và
phát triển KH&CN, điều tra cơ bản cấp Nhà nớc và cấp Bộ. Tên giao dịch của
Trung tâm bằng Tiếng Anh là National Centre for Scientific and Technological
information, viết tắt là NACESTI. Do truyền thống và quy mô hoạt động, Trung
tâm đợc sử dụng tên Th viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ơng trong quan
hệ đối ngoại với cộng đồng th viện và các cơ quan xuất bản.
Trung tâm có gần 160 cán bộ, đợc tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ
trởng do Giám đốc đứng đầu và một số Phó Giám đốc giúp việc. Căn cứ vào
chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, Trung tâm có cơ cấu tổ
chức gồm 15 đơn vị trực thuộc (xem phụ lục 2).
1.1.2. Nhiệm vụ đảm bảo thông tin KH&CN trong thời kỳ đổi mới
Trong bối cảnh cuộc cách mạng KH&CN trên thế giới đang diễn ra mạnh
mẽ, tri thức đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, công nghệ đợc đổi mới hết
sức nhanh chóng, có thể nói thay đổi từng ngày, từng giờ, quyết định sự thành,
bại của nền kinh tế mỗi nớc. Nghị quyết TW2 đà định hớng:
Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ
trong tất cả các ngành sản xuất, dịch vụ, quản lý và quốc phòng-an
ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ của đất nớc. Coi
trọng nghiên cứu cơ bản, làm chủ và cải tiến các công nghệ nhập từ
bên ngoài, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều công nghệ mới ở những
khâu quyết định đối với sự phát triển cuả đất nớc trong thế kỷ 21,

từng bớc hình thành một nền khoa học và công nghệ Việt Nam có khả


12

năng giải quyết phần lớn những vấn đề then chốt đợc đặt ra trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.[2. tr. 55-56]
Với đờng lối phát triển mới, KH&CN của đất nớc có những chuyển biến
quan trọng. Trong cơ chế kinh tÕ quan liªu bao cÊp, mäi nghiªn cøu khoa học
còn bị động, hầu nh chỉ là những nghiên cứu trên giấy mà cha đợc áp dụng
vào thực tiễn, hoặc không thể áp dụng vào thực tiễn. Trong nền kinh tế thị trờng,
KH&CN cần phải có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế và đời sống
xà hội. KH&CN chỉ hoạt động có hiệu quả khi các sản phẩm của nó tiêu thụ
đợc trong thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế, có
tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, các sản phẩm KH&CN phải cạnh tranh đợc
với các sản phẩm nhập ngoại và các sản phẩm của các đơn vị khác nhau trong
nớc cả về chất lợng và giá cả, và chỉ có qua những thử thách đó, KH&CN của
đất nớc mới có thể tự khẳng định mình trong sự tồn tại và phát triển bền vững
của nền kinh tế. Trong 5 năm triển khai thực hiện nghị quyết TW2 (khóa VIII) về
KH&CN nớc ta đà đạt đợc những thành tựu đáng kể, từ việc thay đổi cơ chế
quản lý nh mở rộng phạm vi hoạt động của các cơ quan KH&CN sang các lĩnh
vực phục vụ sản xuất và sản xuất có ý nghĩa đa nhanh kết quả nghiên cứu vào
sản xuất. Nghị quyết Đại hội IX đánh giá:
Khoa học xà hội nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ chuyển
biến tích cực, gắn bó hơn với phát triĨn kinh tÕ-x· héi” [3, tr. 37]. “Mét
sè kÕt qu¶ nghiên cứu về khoa học công nghệ đà đợc ứng dụng trong
sản xuất kinh doanh và trong đời sống xà hội. Trình độ công nghệ
trong một số ngành sản xuất, xây dựng, dịch vụ đà đợc nâng lên và
đổi mới đáng kể.[3, tr. 69]
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX cũng nêu định hớng

chiến lợc phát triển KH&CN giai đoạn 2001-2010 với ba nội dung:


13

1. "Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng
các công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và phát triển một số
lĩnh vực, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin, c«ng nghƯ sinh häc,
c«ng nghƯ vËt liƯu míi, c«ng nghƯ tự động hóa"[3, tr. 91].
2. "Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nâng cao
chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hoá. Đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu quả các
công nghệ nhập khẩu. Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành
và lĩnh vực then chốt để tạo bớc nhảy vọt về công nghệ và kinh tế, tạo
tốc độ tăng trởng vợt trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực.
Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt
các giai đoạn phát triển. Nâng cao hàm lợng tri thức trong các nhân
tố phát triển kinh tế-xà héi, tõng b−íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë nớc
ta"[3, tr. 160-161].
3. "Tạo thị trờng cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính
nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học công nghệ với
sản xuất, kinh doanh, quản lý dịch vụ. Coi trọng việc nghiên cứu cơ
bản trong các ngành khoa học. Tăng đầu t ngân sách và huy động các
nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ. Hoàn thành xây dựng
những khu công nghệ cao và hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm
quốc gia. Sắp xếp lại và đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, phối
hợp chặt chẽ việc nghiên cøu khoa häc tù nhiªn, khoa häc kü tht víi
khoa học xà hội và nhân văn. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên
cứu khoa học và công nghệ. Thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí



14

tuệ, đÃi ngộ đặc biệt đối với nhà khoa học có công trình nghiên cứu
xuất sắc"[3, tr. 162-163].
Do nhu cầu phát triển KH&CN cũng nh những đòi hỏi của sự nghiệp phát
triển kinh tế-xà hội của đất nớc, đợc sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ thờng
xuyên của Đảng và Nhà nớc công tác thông tin KH&CN đà đợc triển khai từng
bớc trên quy mô toàn quốc. Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ đà đợc
hình thành và phát triển.
Với t cách là đầu mối liên kết trung tâm của mạng lới các tổ chức dịch
vụ thông tin khoa học và công nghệ, Trung tâm có nhiệm vụ đảm bảo thông tin
KH&CN cụ thể nh sau: Xây dựng tiềm lực thông tin KH&CN đủ mạnh để phục
vụ có hiệu quả; Thu thập, xử lý và phổ biến thông tin KH&CN cho hoạt động đổi
mới, phát triển công nghệ, t vấn, đầu t cho những ngời sử dụng tiềm năng;
Giúp các nhà sản xuất, kinh doanh, đầu t trong nớc giới thiệu các sản
phẩm/công nghệ muốn bán ra thị trờng trong và ngoài nớc; Giúp tìm kiếm
thông tin công nghệ, máy móc, thiết bị của nớc ngoài phù hợp với nhu cầu trong
nớc để thúc đẩy sản xuất và mở rộng sản phẩm; Giúp tìm kiếm cơ hội liên
doanh với các bạn hàng trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất, đổi mới sản
phẩm và dịch vụ; Cung cấp tài liệu về công nghệ, nhà máy ở quy mô sản xuất vừa
và nhỏ, cũng nh những tài liệu của nớc ngoài về các sản phẩm, máy móc và
thiết bị công nghiệp hỗ trợ cho việc xem xét, xây dựng các luận chứng đầu t và
đổi mới công nghệ; Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ TTTV; Tổ chức hội thảo,
hội nghị và hội chợ công nghệ; Thắt chặt quan hệ với các đầu mối quốc tế về
thông tin KH&CN.
1.1.3. Nội dung thông tin phục vụ nghiên cøu KH&CN cđa Trung t©m


15


Theo chơng I, điều 1 của Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000
giải thích:
Hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học,
nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ,
hoạt động phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và
các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ [17].
Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tợng,
sự vật, quy luật của tự nhiên, xà hội và t duy; sáng tạo các giải pháp
nhằm ứng dụng vào thực tiễn [17].
Nhằm quán triệt và hớng dẫn việc thi hành Luật Khoa học và công nghệ
với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ (TTKH&CN), nghị định số
159/NĐ/CP của Chính phủ ngày 31/8/2004 về hoạt động TTKH&CN quy định:
Thông tin khoa học và công nghệ là các dữ liệu, số liệu, dữ kiện, tin
tức, tri thức khoa học và công nghệ (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa
học công nghệ, khoa học xà hội và nhân văn) đợc tạo lập, quản lý và
sử dụng nhằm mục đích cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà
nớc hoặc đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân trong xà hội. [17]
Hoạt động thông tin khoa học công nghệ là hoạt động nghiệp vụ về
tìm kiếm, thu thập, xử lý, lu trữ, phổ biến thông tin khoa học và công
nghệ; các hoạt động khác có liên quan trực tiếp và phục vụ cho các
hoạt động nghiệp vụ thông tin khoa học và công nghệ. [17]
Để đảm bảo thông tin cho nghiên cứu KH&CN, thông tin phục vụ nghiên
cứu KH&CN của Trung t©m cã néi dung nh− sau:


16
ã Thông tin về quản lý từ vĩ mô đến vi mô: phục vụ lÃnh đạo Đảng, Nhà
nớc, Quốc hội, lÃnh đạo các bộ ngành, địa phơng, các viện nghiên
cứu, các xi nghiệp, các trờng đại học, các chơng trình và đề tài trọng

điểm cấp nhà nớc và cấp bộ. Đối tợng này rất cần các t liệu và
thông tin tổng quan về hiện trạng và xu hớng phát triển kinh tế, xà hội
và các ngành KH&CN mũi nhọn của các nớc trên thế giới và trong
nớc có liên quan đến chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội của Việt
Nam, các t liệu phục vụ quản lý kinh tế, chiến lợc và chính sách phát
triển KH&CN trong và ngoài nớc.
ã Thông tin t liệu phục vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ. Vì Trung tâm là cơ quan thông tin đầu ngành trong hệ thống
thông tin t liệu KH&CNQG nên nội dung thông tin phục vụ nghiên
cứu khoa học và phục vụ chuyển giao công nghệ chiếm một tỷ lệ lớn.
Đó là các t liệu về các ngành KH&CN mũi nhọn đối với Việt Nam.
ã Thông tin t liệu phục vụ các chơng trình phát triển nông thôn và vùng
sâu, vùng xa với nội dung thông tin về khuyến nông, hớng dẫn nuôi
trồng các cây, con có giá trị kinh tế đối với địa phơng, kinh tế hộ gia
đình, ngành nghề truyền thống, bản tin nông thôn đổi mới.
ã Thông tin phục vụ giáo dục đào tạo với nội dung về cải cách giáo dục,
các sách giáo khoa và giáo trình đại học, trên đại học có tính cơ bản và
hiện đại.
ã Thông tin phục vụ các nhiệm vụ thờng xuyên cũng nh đột xuất của
Trung tâm với nội dung về một số đề tài có tính chất thời sự, có thể là
thông tin đợc dịch và xuất bản, cũng nh phục vụ cho các dịch vụ
thông tin kh¸c.


17

1.2. Đặc điểm ngời dùng tin và nhu cầu tin tại Trung tâm
Ngời dùng tin (NDT) và nhu cầu tin (NCT) là đối tợng nghiên cứu của
công tác thông tin khoa học. Nghiên cứu đặc điểm NDT và NCT để phục vụ cho
hoạt động của Trung tâm và để công tác đảm bảo thông tin đợc tốt hơn.

1.2.1. Đặc điểm NDT
NDT là yếu tố quan trọng nhất để hoạt động thông tin - th viện tồn tại và
phát triển. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình, Trung tâm đà phân loại
thành phần NDT thành 4 nhóm đối tợng phơc vơ nh− sau:
1: Nhãm NDT thc lÜnh vùc nghiªn cứu, giảng dạy.
2: Nhóm NDT thuộc lĩnh vực quản lý.
3: Nhãm NDT thuéc lÜnh vùc s¶n xuÊt, kinh doanh.
4: Nhãm NDT là sinh viên các trờng đại học khoa học tự nhiên từ năm thứ
2 trở lên.
Nh trên đà nói, vì thời gian có hạn nên tác giả luận văn chọn thành phần
NDT thứ nhất là nhóm NDT thuộc lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy làm nhóm mẫu
điều tra. Thời gian tiến hành điều tra trong 3 tháng (1/3/-1/6/2005) và có kết quả
nh sau:
Số phiếu phát ra:

250

Số phiếu thu về:

187

Đạt tỷ lệ:

74,8%

Trong số 187 phiếu phản hồi, luận văn chia thành hai nhóm NDT đợc
điều tra theo lĩnh vực hoạt động tại bảng 1.
Bảng 1: Lĩnh vực hoạt động của NDT
Lĩnh vực hoạt động


NDT

Tỷ lệ %

Nghiên cứu

92

49,2

Giảng dạy

95

50,8

Tổng số

187

100


18

Nhóm 1: Nhóm CBNC hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc các viện
nghiên cứu KH&CN các cấp, các ngành chiếm 49,2%. Trong lĩnh vực nghiên cứu
không tính các trung tâm thuộc các trờng đại học (nhóm này đợc xếp vào các
trờng đại học).
Nhóm 2: Nhóm CBGD hoạt động trong lĩnh vực giảng dạy thuộc các

trờng Đại học, cao đẳng thuộc các bộ, nghành và các trung tâm nghiên cứu
thuộc các trờng đại học chiếm 50,8%.
Kết quả điều tra cho thấy số CBNC và CBGD có tỷ lệ tơng đơng nhau.
Trình độ khoa học của NDT đợc thống kê tại bảng 2.
Bảng 2: Trình độ khoa học của NDT
Trình độ khoa học

NDT

Tỷ lệ%

Giáo s; Phó giáo s

39

20,86

Tiến sĩ

45

24,06

Thạc sĩ

67

35,83

Đại học


36

19,25

Tổng số

187

100

Kết quả điều tra cho thấy NDT có trình độ häc vÊn rÊt cao. Víi tû lƯ
20,86% CBNC cã häc hàm giáo s, phó giáo s (GS. PGS.); 24,06% CBNC có
học vị tiến sĩ và 35,83% là thạc sĩ và 19,25% ngời đợc điều tra có trình độ đại
học. Có thể thấy NCT chủ yếu tập trung vào các trình độ từ cao học trở lên. Điều
này đòi hỏi đối với hoạt động thông tin của Trung tâm là rất cao vì trình độ của
CBNC cao.
Luận văn xác định chuyên ngành đào tạo của NDT nhằm mục đích xây
dựng một kho thông tin KH&CN phù hợp với các ngành nghề mà NDT đợc đào
tạo tại bảng 3.


19

Bảng 3: Chuyên ngành đào tạo của NDT
Chuyên ngành

NDT

Tỷ lệ%


Hoá học - Công nghệ hoá học

22

11,8

Cơ khí chế tạo máy Thiết bị điện

11

5,9

Vật lý

15

8,0

Sinh học

18

9,6

Toán

9

4,8


Vô tuyến điện tử Tin học

29

15,5

Xây dựng Giao thông vận tải

17

9,1

Kinh tế

6

3,2

Mỏ - Địa chất

7

3,7

Năng lợng

11

5,9


Nông Lâm-Ng nghiệp

17

9,1

Luyện kim

6

3,2

Địa lý

4

2,1

Y-Dợc học

15

8,0

Tổng số

187

100


Số liệu thống kê tại bảng cho thấy chuyên ngành đào tạo của NDT đợc
điều tra đều thuộc các ngành KH&CN, phù hợp với nội dung thông tin mà Trung
tâm phục vụ.
1.2.2. Đặc điểm nhu cầu tin
KH&CN càng phát triển thì NCT của NDT ngày càng đa dạng và phong
phú. NCT là một nhu cầu khách quan của NDT về những thông tin phục vụ cho
công việc của họ. Kết quả điều tra về các lĩnh vực KH&CN mà NDT quan tâm tại
bảng 4.


20

Bảng 4: Lĩnh vực KH&CN đợc NDT quan tâm
Lĩnh vực KH&CN

NDT quan tâm

%

Hoá và công nghệ hoá học

24

10,6

Năng lợng, điện, điện tử, tin học, viễn thông

19


8,4

Sinh học và công nghệ sinh học

21

9,3

Kinh tế

11

4,8

Xây dựng Kiến trúc Giao thông

15

6,6

Y dợc

16

7,0

Cơ khí, chế tạo máy

15


6,6

Vật lý

14

6,2

Toán

10

4,4

Tài liệu tổng hợp

12

5,3

Địa lý, địa chất

8

3,5

Môi trờng

12


5,3

Nông Lâm Ng nghiệp

15

6,6

Vô tuyến điện tử - Tin học

22

9,7

Cơ học

13

5,7

Tổng số

137

100

NCT phụ thuộc vào bản chất công việc và nhiệm vụ mà NDT phải tiến
hành. Chất lợng đáp ứng thông tin phụ thuộc vào việc nắm bắt đặc điểm của
NDT và NCT của họ. Nắm vững NCT của NDT để đáp ứng một cách kịp thời,
đầy đủ và chính xác là một trong những nhiệm vụ quan trọng của th viện. Xác

định đặc điểm NCT của NDT qua các lĩnh vực nghiên cứu và những biến ®éng vỊ
NCT cđa hä nh»m nhËn ®Þnh vỊ NCT cịng nh xác định NCT trong thời gian tới.
Số liệu thông kê cho thấy các lĩnh vực KH&CN đợc quan tâm chủ yếu tập trung
vào các ngành KH&CN mũi nhọn nh hoá học, sinh học, điện tử, năng lợng
Từ thực tế nghiên cứu về lĩnh vực đợc bao quát trên có thể thấy các nhu cầu về


21

nguồn tin KH&CN đa số NCT tập trung vào hớng nghiên cứu ứng dụng và
nghiên cứu triển khai. Các NCT nghiên cứu KH&CN cụ thể, chi tiết và theo
chuyên ngành hẹp.
Luận văn tiến hành điều tra và so sánh nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu theo
trình độ khoa học của NDT nhằm xác định ngôn ngữ nào đợc sử dụng nhiều
nhất để nghiên cứu tài liệu, qua đó có thể điều chỉnh việc bổ sung và thu thập tài
liệu KH&CN phù hợp hơn với nhu cầu, trình độ và khả năng của họ. Tỷ lệ các
ngôn ngữ đợc NDT sử dụng tại bảng 5.
Bảng 5: Ngôn ngữ sử dụng nghiên cứu tài liệu
Trình độ
khoa học
GS,PGS
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Đại học
Tổng số

Ngôn ng÷
1
39
45

67
36
187

%

2

20,9 39
24,1 45
35,8 31
19,3 5
100 120

%

3

20,9 38
24,1 45
16,6 67
2,7 36
64,2 186

%
20,3
24,1
35,8
19,3
99,5


4

%
25
19
15
3
62

13,4
10,2
8,0
1,6
33,2

5

%
8
3
1
0
12

4,3
1,6
0,5
0
6,4


1 = TiÕng ViÖt
2 = TiÕng Nga
3 = TiÕng Anh
4 = Tiếng Pháp
5 = Ngôn ngữ khác
Ngoài tài liệu tiếng Việt đợc sử dụng nhiều nhất (100%) để nghiên cứu
tài liệu, thì tiếng Anh đợc sử dụng nhiều thứ hai (99,5%) vì tính thông dụng và
quốc tế hóa của ngôn ngữ này, Tiếp theo là tiếng Nga 64,2% và ít nhất là các
tiếng khác nh tiếng ả rập, tiếng Nhật, TiÕng trung Quèc…


22

Xét theo trình độ của NDT, hầu hết các giáo s, phó giáo s và tiến sĩ đều
là những ngời sử dụng đợc tiếng Nga vì hầu hết họ là những ngời đợc đào
tạo ở Liên Xô cũ. Do xu thế phát triển của tiếng Anh trở thành ngôn ngữ quốc tế,
và các tài liệu cũng đang dẫn chuyển sang xuất bản bằng tiếng Anh, vì thế hầu
hết họ đà học thêm một ngôn ngữ nữa là tiếng Anh nên tỷ lệ số NDT có trình độ
tiến sĩ trở lên có khả năng sử dụng tiếng Anh cũng rất cao. Về tỷ lệ NDT sử dụng
tiếng Pháp, do hoàn cảnh lịch sử của nớc ta, trớc kia bị thực dân Pháp đô hộ,
tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thống đợc dạy trong các trờng học, vì thế lớp
ngời cao tuổi có thể sử dụng tiếng Pháp để nghiên cứu tài liƯu cịng chiÕm tû lƯ
cao trong sè NDT cã tr×nh độ tiến sĩ là 19/45 và giáo s, phó giáo s là 25/39.
Đối với NDT có trình độ đại học và thạc sĩ, đa số học là những ngời trẻ
tuổi, vì thế tỷ lệ sử dụng tiếng Nga và tiếng Pháp không cao nh thế hệ trớc, hầu
hết NDT ở trình độ này có thể sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu tài liệu, tỷ lệ sử
dụng tiếng Nga và tiếng Pháp trong số họ không cao.
Một số lợng NDT có thể sử dụng các ngoại ngữ khác để nghiên cứu tài
liệu không nhiều, một số trong số họ đợc đào tạo tại những nớc có sử dụng

ngôn ngữ đó hoặc một số đợc cử đi làm chuyên gia tại các nớc bạn. Vì thế tỷ lệ
sử dụng các ngôn ngữ này không cao.
Gần đây, mặc dù kinh phí chung cho hoạt động t liệu còn hạn hẹp, song
Trung tâm cũng đà có sự quan tâm đúng mức về việc bổ sung tài liệu. Tiếng Việt
đợc sử dụng nhiều nhất do đây là ngôn ngữ mẹ đẻ, hơn nữa. Các tài liệu bằng
tiếng Việt chủ yếu là những tài liệu mang tính tổng hợp, những sách về KH&CN
bằng tiếng Việt không nhiều, vì thế tài liệu tiếng Việt chủ yếu là giáo trình, sách
hớng dẫn, hoặc tài liệu tham khảo. Do các tài liệu KH&CN trên thế giới hầu
nh đợc xuất bản bằng tiếng Anh (80%), vì thế ngôn ngữ này đợc bổ sung
nhiều nhất. Ngoài ra, tài liệu thuộc các ngôn ngữ khác nh tiếng Pháp cũng


23

không mua nhiều, hầu hết tài liệu bằng tiếng Pháp đều thông qua đờng trao đổi,
tặng, biếu. Bên cạnh đó, số lợng sách tiếng Nga ngoài nguồn trao đổi là chủ
yếu, hầu nh sách tiếng Nga không mua đợc do tình hình xuất bản ở Nga có
nhiều biến động, giá cả tăng vọt, nguồn sách và tạp chí tiếng Nga cũng giảm
nhiều (chỉ còn 1/5 so với 10 năm trớc).
Kết quả điều tra 92 ngời là CBNC thuộc nhóm 1 về loại hình tài liệu hay
sử dụng đợc thống kê tại bảng 6.
Bảng 6: Loại hình tài liệu CBNC (nhóm 1) hay sử dụng
STT
1
2
3
4
5
6


Loại hình tài liệu
Sách
Tạp chí
Báo cáo kết quả nghiên cứu
ấn phẩm thông tin
Thông tin chào bán công nghệ
Tài liệu nghe nhìn

CBNC
92
92
64
16
21
4

Tỷ lệ %
100,0
100,0
69,6
17,4
22,8
4,3

Số liệu điều tra cho thấy sách và tạp chí là hai loại hình tài liệu thông dụng
đợc 100% NDT thuộc lĩnh vực nghiên cứu sử dụng, loại hình tài liệu đợc
CBNC sử dụng nhiều thứ 2 là báo cáo kết quả nghiên cứu có tỷ lệ là 69,6%, tiếp
theo là thông tin chào bán công nghệ 22,8%, ấn phẩm thông tin 17,4% và tài liệu
nghe nhìn chỉ chiếm 4,3%.
Kết quả điều tra về loại hình tài liệu CBGD thuộc nhóm 2 đợc thống kê

tại bảng 7.
Cũng nh nhóm 1, sách và tạp chí là tài liệu đợc CBNC thuộc nhóm 2 sử
dụng nhiều nhất (100%), tiếp theo là báo cáo kết quả nghiên cứu (60%), thông
tin chào bán công nghệ 11,6%, ấn phẩm thông tin 9,5% và tài liệu nghe nhìn
2,1%.


24

Bảng 7: Loại hình tài liệu CBGD (nhóm 2) hay sử dụng
Loại hình tài liệu

CBGD
95

Tỷ lệ %
100,0

Tạp chí

95

100,0

Báo cáo kết quả nghiên cứu

57

60,0


9

9,5

Thông tin chào bán công nghệ

11

11,6

Tài liệu nghe nhìn

2

2,1

Sách

ấn phẩm thông tin

Qua bảng 6 và bảng 7 cho thấy sau sách và tạp chí là hai loại hình tài liệu
truyền thống của th viện đợc CBNC vaf CBGD sử dụng nhiêù nhất, thì báo cáo
kết quả nghiên cứu là loại hình tài liệu đợc sử dụng nhiều hơn so với các loại
hình khác vì đây là kho t liệu quý về các kết quả nghiên cứu KH&CN của các
bộ ngành trên toàn quốc. Kho t liệu này không chỉ giúp cho các nhà nghiên cứu
khoa học công nghệ tránh những nghiên cứu trùng lặp mà còn giúp cho các nhà
khoa học kế thừa đợc những kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu của ngời đi
trớc. Tuy nhiên, tài liệu về đề tài, kết quả nghiên cứu không đợc quan tâm
nhiều, lý do khiến kho t liệu này it đợc biết đến là do việc bổ sung không
thờng xuyên, không đầy đủ. Hàng năm các cơ quan nghiên cứu KH&CN thực

hiện rất nhiều đề tài, nhiều hội nghị khoa học (riêng Trung tâm Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ Quốc gia là 30-40 đề tài và báo cáo hội thảo/năm), nhng
việc bổ sung lại rất ít (kho kết quả nghiên cứu của Trung tâm sau hơn 20 năm
hoạt động quản lý đợc 8000 hồ sơ đăng ký đề tài và hơn 3000 báo cáo kết quả
nghiên cứu). Nguyên nhân là do thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan thông tin với
nhau.
Thông tin công nghệ là một nội dung rất quan trọng của thông tin KH&CN
nói chung, đặc biệt trong thời kỳ CNH, HĐH hiện nay. Kết quả điều tra cho thÊy


×