1
Bộ giáo dục v đo tạo
Bộ Văn hoá, thể thao v du lịch
Trờng đại học văn hoá H NI
**********
Lê thị kim tớc
Giá trị lịch sử Văn hoá của su tập hiện vật
thời đại hùng vơng-an dơng vơng ở Bảo
TNG H nội
Chuyên ngành: Văn hoá học
MÃ số: 60 31 70
luận văn thạc sĩ Văn hoá học
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. tRÞNH sINH
HÀ NỘI – 2009
2
Bảng chữ viết tắt
BEFEO
:Tạp chí Dân tộc học.
ĐHTH
: Đại học Tổng hợp.
HN
: Hà Nội
HNKH
: Hội nghị khoa học
HVDN I. ..
: Hùng Vơng dựng nớc tập I. ..
KCH
: Khảo cổ học.
KHXH
: Khoa häc x· héi.
LAPTS, LATS : LuËn ¸n Phã tiÕn sĩ, Luận án tiến sĩ
NPH 86...
: Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1986...
NXB
: Nhà xuất bản
PHCL
: Phát hiện Cổ Loa. H, 1982.
PTL
Tài liệu lu trữ ở Phòng t liệu Viện Khảo cổ học
TL
: T liệu
Trống đồng HI, HII, HIII, HIV...: trống đồng loại I Hêgơ, loại II Hêgơ...
VBTLSVN
: Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam
VKCH
: Viện Khảo cổ học.
BTHN
: Bảo tàng Hà Nội.
3
Môc lôc
Trang
Bảng chữ viết tắt
Mở đầu
4
Chơng 1 :Cảnh quan môi trờng, lịch sử phát hiện và nghiên cứu su tập
1
8
hiện vật thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng tại bảo tàng Hà Nội.
1.1. Cảnh quan môi trờng Hà Nội xa.
8
1.2. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng
18
Vơng ở Việt Nam và nớc ngoài.
1.2.1. Nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng Vơng ở Việt Nam.
18
1.2.2. Nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng Vơng của các học giả
23
nớc ngoài.
1.3. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu thời đại Hùng Vơng- An Dơng
25
Vơng ở Hà Nội.
1.3.1. Những địa điểm khảo cổ học.
25
1.3.2. Những bài viết và tiểu luận tiêu biểu về thời đại Hùng Vơng- An
27
Dơng Vơng ở Hà Nội.
Chơng 2 : Giá trị lịch sử văn hoá của bộ su tập các hiện vật thời đại
31
Hùng Vơng- An Dơng Vơng ở bảo tàng Hà Nội.
2.1. Giá trị lịch sử của su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng- An Dơng
31
Vơng ở Bảo tàng Hà Nội.
2.1.1. Giá trị hồ sơ t liệu khoa học của bộ su tập đà đợc miêu tả, phân
31
loại và xử lý.
2.1.2. Vài nét về giá trị lịch sử của su tập hiện vật lu giữ tại Bảo tàng Hà
53
Nội nói riêng và các su tập thời đại Hùng Vơng- An Dơng Vơng ở Hà
Nội nói chung.
2.2. Giá trị văn hoá của su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng- An Dơng
65
Vơng ở Bảo tàng Hà Nội.
2.2.1. Giá trị văn hoá thể hiện trong đời sống văn hoá vật chất.
65
2.2.2. Giá trị văn hoá thể hiện trong đời sống văn hoá tinh thần.
71
Chơng 3 : Bảo quản và phát huy giá trị lịch sử văn hoá của su tập hiện
90
vật thời Hùng Vơng - An Dơng Vơng lu giữ tại Bảo tàng Hà Nội.
3.1. Thực trạng về công tác bảo quản su tập hiện vật thời đại Hùng
90
Vơng- An Dơng Vơng tại Bảo tàng Hà Nội.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác bảo quản và phát
93
huy giá trị của su tập.
3.3. Phát huy giá trị lịch sử văn hoá của su tập hiện vật thời đại Hùng
96
Vơng An Dơng Vơng ở Bảo tàng Hà Nội.
3.4. Một vài kiến nghị về giải pháp xây dựng Bảo tàng ngoài trời để phát
98
huy giá trị giáo dục truyền thống của nhóm di tích và hiện vật một cách
sinh động hơn.
3.4.1. Tiếp tục kiến nghị về dựng Bảo tàng ngoài trời, nơi tìm đợc chiếc
98
trống Cổ Loa.
3.4.2. Kiến nghị về dựng Bảo tàng ngoài trời một vài làng cổ ®· khai quËt
98
5
Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng là một trong những thời đại
hào hùng nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Thành tựu nghiên cứu khoa
học trong suốt thời gian qua của các nhà khoa học trong và ngoài nớc đÃ
chứng minh có một thời đại nh vậy, không chỉ tồn tại trong truyền thuyết,
th tịch cổ mà còn hiện hữu ở những di vật khảo cổ tìm đợc hiện đang lu
giữ trong Bảo tàng.
Bảo tàng Hà Nội hiện lu giữ hàng ngàn hiện vật thuộc thời đại Hùng
Vơng và An Dơng Vơng. Những hiện vật này bao gồm nhiều chất liệu:
đồng thau, sắt, ®¸, gèm, sõng… HiƯn vËt ®ång kh¸ phong phó, trong đó đáng
chú ý là những chiếc trống đồng Đông Sơn, có chiếc đào đợc ngay trong
lòng đất và nổi tiếng nh trống đồng Cổ Loa. Bên cạnh đó còn có các hiện
vật đồng nh rìu, giáo, lao, mũi tên, lỡi cầy, lỡi liềm, mảnh giáp che
ngực... Đồ sắt có một số vũ khí, công cụ. Đồ đá có các loại vòng trang sức,
một số rìu đá, bôn đá. Đồ gốm có tợng tròn, đồ đựng, đồ đun nấu còn
nguyên hoặc đà vỡ thành nhiều mảnh vụn. Ngoài ra, ở Bảo tàng Hà Nội còn
lu giữ nhiều hiện vật với chất liệu khác. Việc nghiên cứu, phân loại, khám
phá giá trị lịch sử văn hoá của hiện vật thuộc thời đại Hùng Vơng và An
Dơng Vơng ở Bảo tàng Hà Nội là hết sức cấp thiết, góp phần thiết thực
phục vụ cho công tác trng bày giáo dục, phục vụ cho việc quản lý văn hoá
vật thể, phục vụ cho việc phát huy truyền thống quý báu của Hà Nội.
Lòng đất Hà Nội là một trong những nơi có vinh dự chứa đựng nhiều
hiện vật của thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng, đà góp phần dựng nên
bức tranh toàn cảnh về cuộc sống vật chất và tinh thần của ngời Hà Néi nãi
6
riêng và tổ tiên ngời Việt nói chung trong giai đoạn lịch sử này. Hiện vật
thời đại này đợc khai quật nhiều ở các địa điểm khảo cổ học. Một số đợc
su tầm ngẫu nhiên. Các hiện vật đó hiện tại đợc lu giữ trong các Bảo tàng
ở Trung ơng và Hà Nội. Một số ít lu giữ tại các su tập đồ cổ của một số
cá nhân ở Hà Nội và một số địa phơng khác. Trong đó, số lợng hiện vật
đông đảo nhất phải kể đến là lu giữ tại Bảo tàng Hà Nội.
Việc nghiên cứu, đánh giá giá trị của su tập hiện vật thời đại Hùng
Vơng và An Dơng Vơng còn góp phần vào nghiên cứu khoa học khảo cổ
nói chung. Đây là đề tài đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc quan
tâm. Hy vọng, qua nghiên cứu su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng và An
Dơng Vơng ở Hà Nội sẽ có đóng góp mới cho khoa học trên khía cạnh:
công bố, hệ thống hoá t liệu, một số kiến giải khoa học.
Cùng với các làng cổ có mặt ở Hà Nội vào thời Hùng Vơng-An
Dơng Vơng, những hiện vật khảo cổ này đào đợc ở Hà Nội đà góp phần
dựng lại diện mạo lịch sử của Thủ đô cách đây hơn hai ngàn năm.
Đề tài còn đề cập đến vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của su tập
hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng ở Hà Nội, phục vụ cho
việc giữ gìn lâu dài một trong những kho tàng văn hoá vật thể đậm đà bản sắc
dân tộc.
Từ những lý do trên, tác giả đà chọn đề tài: "Giá trị lịch sử Văn hoá
của Su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng tại Bảo tàng Hà
Nội" để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học.
2. Tình hình nghiên cứu.
Việc nghiên cứu các hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng
Vơng đợc khởi đầu từ cách đây hơn một thế kỷ với các công trình của các
tác giả nớc ngoài chuyên nghiên cứu về trống đồng và các hiện vật đồng
thau, có những chiếc đà đợc nghiên cứu từ rất sớm nh− trèng ®ång Ngäc
7
Hà, Giao Tất trong một số tác phẩm của các tác giả nớc ngoài thể hiện trong
nhiều chuyên luận bàn về trống đồng của V. Gô lu bép, H. Pac măng chi ê...
và các nhà khảo cổ học Trung Quốc.
ở Việt Nam, các công trình điển hình nghiên cứu về trống đồng có thể
kể đến sách "Những trống Đông Sơn đà phát hiện ở Việt Nam" (1975),
Nguyễn Văn Huyên và Hoàng Vinh, " Trống Đông Sơn" (1987), Phạm Minh
Huyền, Nguyễn Văn Huyên và Trịnh Sinh. Một số sách viết về thời đại đồng
thau Việt Nam cũng có đề cập đến hiện vật thời đại Hùng Vơng và An
Dơng Vơng nh: Những vết tích thời đại đồng thau ở Việt Nam (1963)
của các tác giả Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh và Nguyễn Linh.
Nghiên cứu về hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng ở
Hà Nội có một số công trình đợc công bố nh: "Hà Nội thời đại đồng và sắt
sớm" (1982), Trịnh Cao Tởng và Trịnh Sinh" và một số bài tạp chí Khảo cổ
học, tạp chí Di sản văn hoá, tạp chí Văn hoá Nghệ thuật:
- Suy nghĩ về nông cụ thu hoạch thời Hùng Vơng Ngô Thế Phong, Nguyễn
Việt trong sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1978.
- Thêm những dấu tích thóc gạo thời Hùng Vơng của Nguyễn Việt,
Nguyễn Xuân Hiền trong sách Những phát hiện về Khảo cổ học năm 1981
- Về những công cụ gặt lúa thời đại dựng nớc đầu tiên của Tiểu ban
nghiên cứu nông nghiệp thời Hùng Vơng Viện Khảo cổ học trong sách
Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979.
Tuy vậy, cha có một công trình tổng hợp nào chuyên nghiên cứu,
phân loại và đánh giá các hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng
đợc lu giữ tại Bảo tàng Hà Nội một cách sâu sắc. Bên cạnh đó, số lợng
hiện vật thuộc thời đại này ngày càng nhiều thêm đợc lu giữ ở Bảo tàng,
cần có sự nghiên cứu mới, toàn diện hơn.
8
Tuy vậy, những công trình nghiên cứu vừa kể trên và nhiều công trình
nghiên cứu trớc đây, sẽ là những tài liệu rất tốt giúp cho tác giả kế thừa, tiếp
thu và hoàn thành đề tài luận văn của mình.
3. Mục đích nghiên cứu.
Tập hợp, hệ thống hoá toàn bộ các t liệu liên quan và các kết quả
nghiên cứu về các hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng đợc
lu giữ ở Bảo tàng Hà Nội. Xây dùng hå s¬ khoa häc vỊ bé s−u tËp hiƯn vật
này nhằm cung cấp thông tin khoa học, chính xác, đầy đủ cho việc nghiên
cứu su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng nằm trong
Bảo tàng Hà Nội.
Trên cơ sở t liệu, thống kê, phân loại, khảo tả các hiện vật nói trên, tác
giả bớc đầu có nhận xét và từ đó rút ra những giá trị về đặc trng của su
tập hiện vật này.
Đi sâu nghiên cứu các đặc trng của su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng
và An Dơng Vơng lu giữ ở Bảo tàng Hà Nội, tác giả hy vọng từ đó rút ra đợc
các giá trị văn hoá nghệ thuật, lịch sử của chúng. Bên cạnh đó, so sánh với các
su tập hiện vật khác cùng thời đại, tìm đợc ở Hà Nội nhng hiện không lu giữ
ở Bảo tàng Hà Néi, so s¸nh víi c¸c s−u tËp hiƯn vËt ë các tỉnh quanh Hà Nội.
Từ su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng lu giữ
trong Bảo tàng Hà Nội, tác giả có nhận xét về bối cảnh lịch sử Hà Nội mà
những hiện vật này ra đời.
Đề ra giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của su tập hiện vật thời đại
Hùng Vơng và An Dơng Vơng tại Bảo tàng Hà Nội.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
9
Đối tợng chính của luận văn là su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng
và An Dơng Vơng đang lu giữ tại Bảo tàng Hà Nội.
Ngoi ra, luận văn cũng tham khảo thêm một số su tập hiện vật
cùng thời nhng lu giữ tại các bảo tàng khác, cụ thể nh: Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Phú Thọ ®Ĩ cã ngn t− liƯu sư dơng
trong c«ng viƯc so sánh, đối chiếu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian thời đại Hùng Vơng và An
Dơng Vơng, theo các nhà khoa học xác định là vào khoảng thế kỷ thứ 7
trớc Công Nguyên đến thế kỷ 1 và 2 sau Công Nguyên. Chúng tôi cũng mở
rộng phạm vi thời gian của đề tài gồm cả những di tích thời kỳ Tiền Hùng
Vơng nữa để thấy rõ cội nguồn của thời Hùng Vơng là bản địa. Cũng nh
nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu thời này, để tiện cho việc nghiên cứu
thờng gọi chung là thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng một cách phổ quát,
dễ hiểu hơn
- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Những hiện vật thuộc thời đại
Hùng Vơng và An Dơng Vơng đợc lu giữ trong Bảo tàng Hà Nội.
Những hiện vật này đợc su tầm, thu thập đợc bằng nhiều hình thức khác
nhau: nh đào đợc ngẫu nhiên, lu giữ trong các su tập đồ cổ cá nhân,
công an thành phố Hà Nội bàn giao trong những cuộc mua bán đồ cổ trái
phép trớc đây.
Cũng cần lu ý là khi tác giả nhận đề tài để làm luận văn thì địa giới
Hà Nội cha đợc mở rộng nh hiện nay (bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây, một
phần tỉnh Hoà Bình, Vĩnh Phúc). Vì thế, phạm vi nghiên cứu của đề tài trong
luận án của chúng tôi đợc trình bày vẫn là địa giới Hà Nội cũ, khi cha sát
nhập.
10
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Tác giả sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác-Lê Nin để nghiên cứu quá trình hình thành các loại
hình hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng ở Bảo tàng Hà Nội.
Phơng pháp luận sử học nghiên cứu về thời đại Hùng Vơng và An
Dơng Vơng và mối liên hệ giữa những hiện vật này trong bối cảnh lịch sử
nói chung.
Phơng pháp sử liệu học để nghiên cứu, khảo sát các hiện vật thời đại
Hùng Vơng và An Dơng Vơng hiện đang lu giữ tại Bảo tàng Hà Nội.
Phơng pháp nghiên cứu văn hoá học, khảo cổ học, bảo tàng học, mỹ
thuật học, đi sâu nghiên cứu các đặc trng và giá trị lịch sử, văn hoá nghệ
thuật của các su tập.
Phơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả, chụp ảnh, thác bản, đồ hoạ.
Phơng pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp t liệu.
6. Kết quả và những đóng góp của Luận văn.
- Luận văn là công trình đầu tiên tập hợp, phân loại và khảo tả bộ su
tập, đánh giá thực trạng các hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng
Vơng đang lu giữ tại Bảo tàng Hà Nội.
- Bớc đầu xác định những giá trị lịch sử, văn hoá của bộ su tập các
hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng; Góp phần xác định
phong cách nghệ thuật và văn hoá của các hiện vật nói trên. Đồng thời cung
cấp cho các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá những cơ sở khoa học cho việc
đánh giá các thành tựu nghiên cứu thời đại Hùng Vơng và An Dơng
Vơng ở Hà Nội nói riêng và Việt Nam nãi chung.
11
- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo quản và phát huy giá trị của
su tập.
7. Bố cục của Luận văn.
Ngoi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cảnh quan môi trờng, Lịch sử phát hiện, nghiên cứu su tập các
hiện vật thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng ở Bảo tàng Hà
Nội.
Chơng 2: Giá trị lịch sử văn hoá của bộ su tập các hiện vật thời đại Hùng
Vơng và An Dơng Vơng ở Bảo tàng Hà Nội.
Chơng 3: Bảo quản và phát huy giá trị lịch sử văn hoá của bộ su tập hiện vật
thời đại Hùng Vơng và An Dơng Vơng lu giữ tại Bảo tàng Hà
Nội.
12
chơng 1
CảNH QUAN MÔI TRờng, Lịch sử phát hiện v nghiên cứu
su tập hiện vật thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng
tại bảo tng h Nội
1.1. Cảnh quan môi trờng Hà Nội xa.
Hà Nội hôm nay đang nằm trên bÃi bồi của con sông Hồng, là vùng
trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ.
Một số ngời cho rằng Hà Nội là một miền trũng giữa núi, thời gian
hình thành vào kỷ Trias muộn cách ngày nay 150 triệu năm. Số khác cho rằng
vùng trũng Hà Nội hình thành từ xa xa hơn nữa, sau đứt gÃy sông Hồng, tức
là vào kỷ Cambri cách đây khoảng 450 triệu năm và phát triển liên tục đến
ngày nay.
Sự hình thành mảnh đất Hà Nội đơng nhiên cũng gắn liền với sự hình
thành đồng bằng Bắc Bộ. Vấn đề này cũng cha tìm đợc sự nhất trí trong các
nhà địa chất. Nhng cũng đà có một quan điểm tơng đối quen thuộc đối với
chúng ta thì đây là đồng bằng a- lu- vi của sông Hồng và là một tam giác châu
mà đỉnh của nó là Hng Yên. Đồng bằng này đà trải qua một thời kỳ nâng lên
bóc mòn để lại các mảnh ven rìa và sau đó nó bị lún chìm để tạo nên đồng
bằng a- lu- vi mới ở trung tâm Bắc Bộ hiện nay.
Gần đây trong khuôn khổ nghiên cứu khảo cổ học thời đại các Vua
Hùng, một số nhà địa chất đà cố gắng trong việc sử dụng đồng bộ tài liệu
khảo cổ học và địa chất học, đa ra những quan điểm mới về sự hình thành
Bắc Bộ nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng.
Có nhà địa chất đà cho rằng: từ xa lắm rồi, cách ngày nay khoảng 5201200 triệu năm, thời kỳ mà địa chất gọi là đại Nguyên Sinh (Pro- tê- rô- zôi)
13
toàn bộ vùng Hà Nội bị biển xanh bao phủ. Biển tồn tại rất lâu trong suốt Đại
Nguyên Sinh sang đến tận kỷ ốc- Đô- vic của Đại Cổ Sinh (Pa- lê- ô- zôi)
cách đây chừng 360- 440 triệu năm mới chấm dứt. Trong khoảng hơn 150
triệu năm tồn tại của biển, các vật liệu đất đá đà bị bào xói từ các miền lục
địa cao hơn, đợc các dòng sông, con suối và mơng rÃnh mang ra biển cả và
lắng đọng trong đáy biển tạo nên những lớp trầm tích khá dầy.
Thời kỳ này cũng là thời kỳ có sự biến động mạnh của vỏ trái đất, tơng
ứng với chu kỳ kiến tạo Ca- lê- đô- ni của địa chất học. Vào lúc đó trái đất của
chúng ta thờng xuyên xảy ra các trận động đất có cờng độ cao. Đất đá bị
uốn nếp, oằn võng dữ dội nên có nơi bị sụt xuống thành những hố đất sâu
thẳm, nơi thì lại mọc lên những ngọn núi chọc trời. Đất đá bị chuyển dịch, nứt
vỡ. Từ trong kẽ nứt đó, các dòng nham thạch nóng hàng triệu độ ở trong lòng
trái đất của chúng ta phun trào lên mặt đất. Dấu vết của hiện tợng này thể
hiện ở mức độ mà theo danh từ địa chất gọi là biến chất và biến vị của các
tầng và các giai đoạn địa tầng, các trái khớp góc và đá phun trào ở một số khu
vực ven rìa Hà Nội hiện tại. Vµ cã lÏ ë chÝnh thêi kú nµy mét nÐt đứt gẫy rất
lớn đà tạo nên con sông Hồng đỏ nớc phù sa ngày nay. Các nhà địa lý đặt tên
cho nét đứt gÃy này là đứt gÃy sông Hồng- vết đứt gẫy này theo hớng dòng
chảy bây giờ của con sông từ Tây Bắc xuống Đông Nam, ở hai bên bờ của nó
có hai chế độ kiến tạo riêng biệt.
Trở lại câu chuyện của các trầm tích. Ngời ta thấy các lớp trầm tích
lắng đọng hàng triệu năm xa có những biến đổi khác biệt hẳn so với các trầm
tích trẻ của vùng trũng Hà Nội. Ngày nay ngời ta có thể bắt gặp chúng ở độ
sâu 4000- 5000m ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Chúng còn lộ ra ở ven vùng
trũng trên hải đảo Quảng Ninh, Quảng La- Móng Cái, tạo nên ranh giới tự
nhiên phân chia vùng trũng với các vùng khác của miền Bắc Việt Nam mà ở
đó ta gặp các trầm tích đá Gơ- nai, Am- phi- bô- lit, Quắc- zit, Thạch anh. Phủ
14
trên đó là những đá biến chất mạnh mẽ của Đại C Sinh Hạ, đá diệp cát kết,
cuội kếtCòn ranh giới phía Đông Bắc từ Quảng La tới Móng Cái cũng là
trầm tích của Đại C Sinh hạ, ranh giới phía Tây Bắc và Tây Nam biểu hiện
bằng những dẫy đồi Vĩnh Phú, Tam Đảo, Hà Nam, cấu tạo bởi chất liệu cổ
hơn thuộc cơ sở uốn nếp Ca- lê- đô- ni sớm.
Sau chu kỳ uốn nếp, hoạt động mắc ma vào cuối thời kỳ ốc- đô- vic,
một hệ thống uốn nếp phức tạp diễn ra trên một phạm vi rộng lớn. Mặt đất có
nơi vồng cao, có nơi võng xuống hớng gần vĩ tuyến, có nơi uốn thành hình
vòng cung. Lúc này vùng trũng Hà Nội đợc nâng lên cùng với các vùng khác
tạo thành lục địa rộng lớn. Chế độ lục địa của vùng trũng Hà Nội tồn tại suốt
cả thời Đại Cồ Sinh, kéo dài tới Đại Trung Sinh và chấm dứt vào kỷ Tri- át
cách ta khoảng 155- 185 triệu năm.
Biển xanh từ già lục địa nhng còn lu lại những vùng hẹp, có độ nông
sâu riêng biệt nh vùng trũng Hải Phòng với các trầm tích cát kết, Quắc zít, đá
vôi, Bột kết, Cát kết, Thạch anh. Tầng Kiến An có tuổi Si- lua muộn (cách
ngày nay khoảng 320- 360 triệu năm) có các đá Cát kết, Diệp thạch, Bột kết
xen kẽ nhau, đá vôi của tầng Tràng Kênh tuổi Đê- vôn trung (cách đây 265320 triệu năm) các trầm tích Đô- lô- mit, đá vôi có tuổi Các bon sớm (cách
đây 260- 265 triệu năm) vào thời gian này, vùng Hà Nội chịu chế độ bóc
mòn, cung cấp vật liệu cho các vùng trũng trên, bởi vậy địa hình trở nên dần
dần bằng phẳng. Trong thời kỳ này có những pha kiến tạo vào Đê- vôn sớm và
Đê- vôn muộn, những đứt gÃy Kiến An, Thụy Anh, Vĩnh Ninh có thể phát
sinh.
Vào đầu kỷ Tri- át, Hà Nội bớc vào một giai đoạn phát triển mới, ở
đầu kỷ này Hà Nội cha bị lún nhiều, nó bám chắc vào khối lục địa Đông Bắc
Việt Nam rộng lớn. Đầu kỷ Tri- át trung thì ở phía Bắc, biển tràn từ Lạng Sơn
đổ vào lũng An Châu, còn ở phía Nam nó đà bò đến Nho Quan. ThÕ nh−ng
15
biển vẫn cha vơn vào phủ lên mặt đất vùng Hà Nội. Đến thế La- đi- ni của
Tri- át trung Hà Nội bắt đầu bị nún chìm và biển xanh một lần nữa lại xâm
nhập vào vùng trũng, nhng lần này biển Hà Nội không sâu lắm. Chế độ
biển tồn tại đến hết Tri- át muộn trong khoảng gần 30 triệu năm. Dấu vết tồn
tại của biển đợc các nhà địa chất chứng minh bằng sự có mặt của các trầm
tích đá vôi, Cát kết dầy từ 500 đến 700m. Tầng Đồng Giao tuổi Tri- át trung
phân bổ ở Tây Nam thị trấn Lơng Sơn, các trầm tích Cát kết hạt nhỏ, bột kết
dầy 200- 600m, ở tầng sông Bôi tuổi Tri- át muộn phân bố ở Hòa Bình, chùa
Thầy, chùa Trầm. Các trầm tích Cát kết, Bột kết dầy 1.000- 1.100m của tầng
Mẫu Sơn tuổi Tri- át muộn bậc La- đi- ni ở Đa Phúc.
Sau kỷ Tri- át, toàn vùng đợc nâng lên thành lục địa phải chịu chế độ xâm
thực và bào mòn. Thời kỳ này kéo dài đến hết Đại Trung Sinh cho tới Đại
Trung Sinh vào khoảng đầu Nê- ô- gen. Tới đầu Nê- ô- gen, khoảng thời kỳ
Mi- ô- xen cách đây khoảng 25 triệu năm, vùng đất Hà Nội bỗng nhiên lại
võng xuống, đầu tiên ở giữa, sau đó kéo theo hai cánh hình thành mặt trũng
chồng gối có dạng tam giác châu ngày nay, bị lấp đầy bởi đất đá lục nguyên
dầy tới 2000m, giai đoạn này tồn tại ở đầu kỷ thứ t. Trầm tích Nê- ô- gen
mặc dù không lộ ra ở vùng trũng này, nhng ngay từ năm 1952, Xô- ranh phát
hiện thấy Nê- ô- gen ở Bạch Long Vỹ và đà cho rằng đây là đoạn cuối của dải
Nê- ô- gen Yên Bái, Việt Trì có chạy qua Hà Nội, ngày nay thì điều dự đoán
của Xô- ranh đà đợc xác minh bằng các tài liệu. Ngời ta đà tìm ra các dải
sét vôi màu xám hơi phơn phớt xanh, có ba bốn lớp cuội Cát kết hạt mịn xen
vào của tầng địa chất này.
Vào đầu kỷ thứ t, toàn vùng đất chịu chuyển động nâng lên rồi bị bóc
mòn trôi xuống vùng trũng phủ lên bề mặt của vùng này những lớp đất của địa
hình ngày nay [28, tr.10-15].
16
Nh vậy, Hà Nội của chúng ta có diện mạo tơng đối giống nh ngày
nay vào khoảng đầu Nê- ô- gen và là trũng trồng gối lên bên trên lớp móng
cứng của Đại Nguyên Sinh, Đại Cổ Sinh hạ, Đại Cổ Sinh trung và Đại Trung
Sinh hạ, nói một cách thông tục thì mảnh đất này đà có khoảng 25 triƯu ti
®êi.
Nh− chóng ta ®· biÕt sù xt hiƯn cđa con ngời trên trái đất phụ thuộc
vào một yếu tố vô cùng quan trọng là hoàn cảnh địa lý. Dựa vào những tài liệu
chân xác của nhiều ngành khoa học, ng−êi ta cho r»ng loµi ng−êi xt hiƯn
vµo kû thø t (bắt đầu cách đây khoảng vài triệu năm).
Các nhà địa chất cũng cho rằng: Vào đầu Plêi- stô- sen, toàn bộ vùng
Hà Nội đợc nâng lên thành một vùng rộng lớn. Lục địa này chịu các quá
trình bóc mòn và xâm thực, nhng đồng thời cũng chịu sự bồi đắp do tác dụng
trầm tích của sông suối hồi đó để tạo nên một đồng bằng. Dấu vết của đồng
bằng này là tầng cát lẫn sỏi phức tạp dầy tới 150m nằm sâu dới bề mặt đồng
bằng hiện nay. Nhng trong thành phần cấu tạo của nó thì cát là chủ yếu còn
cuội thì đợc mài mòn tròn cạnh, độ chọn lọc rất phức tạp, ở một số nơi còn
có sự chọn lọc đều đặn. Đó là đặc trng của những trầm tích lục địa ven bờ.
Không còn nghi ngờ gì nữa, tất cả những lỗ khoan ở Hà Nội có thể bắt gặp
đợc chúng. Ví dụ nh lỗ khoan ở nhà máy cơ khí Hà Nội sâu hơn 56m gặp
tầng này ở độ sâu 54m, còn ở Đông Anh sâu 38m đà thấy, đáy của tầng này
hiện nay ở ®é s©u 150- 260m d−íi mùc n−íc biĨn.
Theo qui lt xâm thực và tích tụ, bề mặt này không thể nằm sâu hơn
mặt nớc biển mà phải nằm xấp xỉ mặt nớc biển thời đó.
Vì vậy nếu kéo dài bề mặt này về phía Đông xem chúng cắt đáy biển hiện đại
ở đâu thì đấy là vị trí bờ biển thời xa. Ta đà biết đáy vịnh Bắc Bộ hiện nay
sâu 70- 90m, Nh thế rõ ràng bề mặt tích tụ tầng cát, cuội, sỏi xa phải luồn
qua vịnh Bắc Bộ tới đảo Hải Nam, Hà Nội lúc đó không phải là cách biển
17
100km mà là cách biển những 300- 400km và hệ thống sông của Đồng Bằng
không phải chỉ có độ dài nh bây giờ mà khéo dài ra rất nhiều lần. Cũng nhờ
các dấu vết địa chất thể hiện trên bề mặt mà ta có thể biết đợc đồng bằng lúc
ấy chia làm hai khu vực:
Một là đồng bằng hẹp trớc núi, có nhiều đồi sót chạy từ Móng Cái qua
vịnh Hải Ninh, qua Bắc Giang và rìa nam đồng bằng Bắc Bộ, chạy vợt vào
trung bộ và tràn ra vùng biển có đảo bây giờ. Dải đồng bằng này do quá trình
xâm thực tại nên nhiều đồi. Nhng giữa chúng để lại những trầm tích dầy phủ
trực tiếp lên đá gốc tạo thành đồng bằng bồi tích.
Hai là khu đồng bằng bằng phẳng bao gồm khu trung tâm đồng bằng
Bắc Bộ và cả Vịnh Bắc Bộ ngày nay, các trầm tích lục địa đầu kỷ thứ t đÃ
phủ lên nền Nê- ô- gen. Nh vậy đồng bằng Bắc Bộ có hai chế độ địa chất tạo
thành. Lúc đầu khi biển vừa rút thì đây là đồng bằng biển. Sau đó là đồng
bằng bồi tích do tác dụng bồi đắp của sông suối đơng thời. Trên mặt đồng
bằng này phủ đầy cây cối rậm rạp, có nhiều cây ăn quả. Trong rừng có quần
động thực vật nhiệt đới phong phú nh voi, tê giác, lợn lòi, hơu nai, khỉ
nhím, bò rừng
Thời tiết nóng ẩm và ma nhiều, những con ngời đầu tiên thời đại đồ
đá cũ đà có mặt trong điều kiện thiên nhiên thuận lợi, giầu thừa của cải tự
nhiên của đồng bằng này.
Giữa lúc cuộc sống của bầy ngời nguyên thủy đang yên lành thì biển
lại trở lại, chúng lại tấn công vào đồng bằng, nhấn chìm mọi chứng tích của
ngời xa. Chỉ còn lại những di chứng ít ỏi, dấu vết của ngời xa c trú trên
các đồi đá gốc ở đồng bằng (nh núi Đọ, Thanh Hóa và các Hải đảo).
Các nhà địa chất cũng mong ớc rằng: khoa khảo cổ học dới nớc sẽ
cung cấp những tài liệu về dấu vết ngời xa dới đáy biển để minh chứng
cho những luận điểm khoa học này.
18
Những nhà địa chất còn cho rằng: Biển bắt đầu tiến vào đồng bằng rộng
lớn này vào khoảng cuối Plêi- stô- sen giữa cách đây khoảng vài chục vạn
năm. Dấu vết của thời kỳ này là những tầng sét cao lanh dầy và phân bổ đều
khắp vùng đồng bằng. ở ven rìa đồng bằng, sét cao lanh mầu trắng loang lổ
khắp nơi, sét cao lanh là một vật liệu quí của công nghiệp xây dựng và gốm
sứ, tuy vậy còn có rất nhiều những ý kiến khác nhau về nguồn gốc để tạo
thành cao lanh, vì vậy một số ngời đà từng bênh vực cho biển và cho rằng
đất sét này là do phong hóa hay tái trầm tích hồ chỉ tồn tại theo các thấu kính
riêng biệt và rời rạc. Nh thế cũng không thể đổ oan cho biển đà tấn công
vào đất liền ở kỷ thứ t. Và ®ång b»ng Hµ Néi chØ lµ ®ång b»ng A- lu- vi của
sông Hồng và là một châu tam giác đặc trng.
Gần đây những nhà địa chất không bênh vực cho biển đà công bố
những t liệu địa chất của vùng Tràng Bạch, Mạo Khê cho rằng: đặc điểm
trầm tích, diện phân bố của chúng trên đồng bằng và vẫn khẳng định tầng sét
cao lanh này đà có nguồn gốc biển và cuộc viễn chinh biển vào lục địa là
không thể chối cÃi đợc, một lý do nữa là không chỉ riêng đồng bằng Bắc Bộ
mới có sét cao lanh mà ®ång b»ng Trung Bé cịng nh− thÕ.
DÊu vÕt cđa nh÷ng ngời sau thời đại đồ đá cũ đợc các nhà khảo cổ
học tìm thấy từ lâu. Họ là những ngời đà sáng tạo ra nền văn hóa Hòa BìnhBắc Sơn trên những dải đá vôi chủ yếu ở hai tỉnh này. Đó là nền văn hóa của
thời đại đá giữa cách ngày nay hơn một vạn năm và sơ kỳ thời đại đá mới cách
ngày nay 5000 năm. Biển đà tồn tại suốt Plêi- stô- sen muộn và rút đi từ từ để
lại đất đai cho con ngời và rừng cây cho muông thú. Nhng cha đợc bao
lâu, vào thời Hô- lô- sen giữa biển lại tràn vào, lần này nó tấn công đến tận
gần Việt Trì. Bị nớc mặn tràn vào, muông thú, cây cối, cá bị chết và bị chôn
vùi ngay tại chỗ, để lại vết tích là tầng than bùn khá dầy mầu đen nằm rải rác
khắp đồng bằng. Các nhà địa chất đặt tên cho tầng trầm tích này là tầng Giảng
Võ vì tại đây họ phát hiện ra mặt cắt điển hình của nó và chøng tá râ rµng
19
rằng ngay tại Hà Nội lúc đó muông thú cũng cha kịp chạy thảm họa này.
Biển tồn tại khá lâu và sau đó rút đi từ từ để lại một tầng sét mầu xám xanh
dầy khoảng từ 2- 4m rất mịn màng hòng san bằng và che lấp các dấu vết xâm
nhập của chúng. Nhng chính nó, tầng sét mầu xám xanh rất đặc trng này
càng chứng minh cho bàn tay thô bạo của biển, các nhà địa chất đà theo dấu
tầng than bùn, sét xám xanh này để tìm kiếm phạm vi xâm nhập của chúng,
dấu vết của biển lần này còn tìm thấy trên các phiến đá vôi cao 4m ở Đồ Sơn
Hải Phòng. Một điều lý thú nữa là có những nhà địa chất đà cho rằng, chính
đợt biển tiến này buộc ngời xa phải chung sức chung lòng chống lại biển cả
và tạo nên nhà nớc đầu tiên của chúng ta: Nhà nớc Văn Lang.
ở buổi đầu thời đại đá mới, Hà Nội nói riêng và đồng bằng nói chung
đợc nâng lên, biển xanh từ từ rút đi nhng cuộc rút lui của biển không phải là
chốc lát, cho đến bây giờ, cuộc rút chạy vẫn cha chấm dứt. Song nếu nh
trớc kia đồng bằng bị lún xuống 100- 200m thì mức nâng lên lần này chỉ
đợc 7- 8m và diện tích đất đợc giải phóng khỏi biển so với toàn bộ diện tích
đà bị biển bao phủ vẫn còn quá nhỏ hẹp. Những vùng biển rút chạy nay trở
thành đồng bằng và đồi sót nổi lên, biển vẫn còn ngoan cố không chịu ra
khỏi những vùng hẹp trớc núi. Vì vậy vẫn còn những quả núi nhỏ rải rác bị
ngập nớc nay trở thành các đảo và quần đảo.
Khu vực biển rút đi, địa hình phân thành hai khu khá rõ rệt. Một là
vùng đồng bằng biển có đồi trớc kia thuộc địa hình xâm thực nh đồng bằng
Trung Bộ và rìa đồng bằng Bắc Bộ, tại đây các trầm tích lục địa sau biển
không đáng kể và chỉ để lại lớp mỏng ven sông, suối rồi bị sông, suối hiện đại
mang vật liệu của nó tới phủ lên trên. Phần lớn trầm tích sét biển lộ ra ở đây
và ngời ta thấy trên bề mặt sét biển có các đồi rải rác là địa hình xâm thực
lục địa có trớc biển tiến. Hai là vùng đồng bằng tơng đối bằng phẳng có các
địa hình tích tụ mới, ít đồi. Đó là vùng trung tâm đồng bằng bao gồm cả Hà
20
Nội ngày nay. Một trong những nhân tố tích cực nhất nhằm tạo nên mảnh đất
này là con sông Hồng. Sông Hồng bồi đắp mạnh mẽ, tạo nên các trầm tích Alu- vi dầy, có nơi hoàn toàn là địa hình tích tụ A- lu- vi mới nh vùng ven
sông Hồng, sông Đuống.
Biển rút chạy, con ngời bám theo bớc chân của nó để tấn công về
đồng bằng. Công cuộc chạy đuổi này diễn ra hết sức phức chậm chạp bởi do
nhiều nguyên nhân.
Cũng nh nhiều nơi khác, vào cuối thời đại đá mới, vịnh Hà Nội bắt đầu
cuộc rút chạy. Một vùng đất ở ven phía Tây Tây Bắc và đồng bằng ngày nay
bao gồm các phần đất của Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đợc giải phóng.
Trong cuộc vận động kiến tạo của trái đất thì phía Bắc sông Hồng cao trớc
còn phía Nam và Đông Nam thấp hơn.
Bớc vào đầu thời đại đồng cách ta 4.000- 5.000 năm, biển mới hoàn
toàn cuộc rút lui của chúng ra khỏi Hà Nội, đờng bờ biển lúc đó chạy men
rìa Hà Nội ra Quảng Ninh và xa hơn bây giờ. Chính vì vậy những ngời ở đảo
Soi Nhụ (Quảng Ninh) thuộc thời đại đá mới không phải đi thuyền mới ra
đợc nơi c trú của họ. Chỉ trừ sau cuộc phản kích của biển ở đầu thời đại
kim khí, họ mới phải đóng thuyền ra đảo.
Từ đó cho tới ngày nay, biển không vào nổi đất liền nữa do trái đất đợc
nâng lên, đất bồi nên và con ngời đà có bao công trình không để cho chúng
vào gây tai họa nữa.
Khi biển vừa rút, điều kiện tự nhiên không phải đà thuận lợi cho con
ngời. Trên mặt đồng bằng để lại rất nhiều đầm lầy hoang vu, cây cối chủ yếu
là các loại cây chịu nớc mặn nh sú, vẹt, lau láchCây ăn quả còn rất ít ỏi,
muối của biển còn ngấm sâu vào lòng đất, hòa trong nớc sông suối. Mặt
khác tuy biển đà rút nhng vẫn cha xa hẳn nên nớc biển vẫn còn tràn vào
21
theo thủy triều. Do đó việc sinh hoạt của con ngời cũng nh điều kiện canh
tác còn gặp nhiều bất lợi.
Những đe dọa thiên nhiên đối với ngời ở miền núi vẫn cha hết. Đó là
khí hậu nhiệt đới ma, tập trung theo mùa và đồng bằng có độ dốc lớn, nên
nạn ngập lụt thờng xuyên xảy ra.
Ngời xa nhìn vào đồng bằng bát ngát, lòng đầy khát vọng mà cha
dám xuống ngay.
Trải dài một thời gian sau nữa, do ảnh hởng của thủy triều giảm đi,
ma lũ không ngừng làm nhạt và cuốn đi nớc mặn của biển. Nhờ đó cây cối
phát triển mạnh mẽ thành những rừng cây lớn. Có rừng là có động vật kéo đến
c trú. Dần dần rừng đà phát triển phủ kín đồng bằng. Cách đây vài trăm năm
ở Sặt còn rừng gỗ tứ thiÕt, ë Voi Phơc cã rõng tre nøa…DÊu vÕt cđa rừng còn
đợc nhận ra qua những dải than bùn ở Lỗ Khê (Đông Anh), Từ Liêm. Đó là
do cây rừng chết, bị cháy cha phân giải hoàn toàn, cùng với rừng những thú
lớn có nhiều là đối tợng săn bắn hấp dẫn của ngời xa nh voi, tê giác, lợn
lòi, hơu naiMà sau này chúng ta đà bắt gặp những bộ xơng thú này trong
nhiều địa điểm khảo cổ học.
Những tài liệu địa chất, địa mạo vừa kể trên vô cùng quan trọng trong
việc tìm hiểu sự thành tạo của mảnh đất Hà Nội, trong quá khứ xa xăm, trong
thời Hùng Vơng-An Dơng Vơng. Trong quá trình chinh phục đồng bằng
và trung du, ngời Việt cổ đà để lại nhiều dấu ấn của mình bằng những hiện
vật mà một số hiện vật này đang đợc lu trữ tại Bảo Tàng Hà Nội.
Nhìn thấy sự lớn lên lành mạnh của đồng bằng, những ngời Việt tiên
phong nhất đà kết bè mảng, xuôi theo các dòng sông chằng chịt khắp nơi để
tiến hành cuộc khai phá vĩ đại làm nên lịch sử vùng Hà Nội và lịch sử đồng
bằng. Công cuộc lao động này còn đợc lu giữ lại ở trong các hun tho¹i
22
Việt với các thần: Ông Đùng Bà Đà, Ông Đếm Sao, Ông Tát Nớc, Đội Đá vá
Trời, Dời Non Lấp Biển
Những ngời Việt tiên phong đà dừng chân bên các dòng sông, nơi có
phù sa và nớc ngọt để trồng lúa, đánh cá, săn bắt, dựng làng, lập xóm, và dấu
vết của những ngời anh hùng vô danh trong lịch sử khai phá đồng bằng ấy đÃ
để lại dấu tích của họ ở khắp Nội ngoại thành Hà Nội trong thời kỳ Hùng
Vơng-An Dơng Vơng.
1.2. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu thời đại Hùng Vơng-An Dơng
Vơng ở Việt Nam và nớc ngoài.
1.2.1. Nghiên cứu thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng ở Việt Nam
Dới các triều đại phong kiến, vua chúa đà chú ý thu thập các cổ vật
liên quan đến thời kỳ Hùng Vơng nh trống đồng. Theo thần tích làng
Thợng Lâm, thì từ thế kỷ X, Đinh Tiên Hoàng trong khi đánh dẹp các sứ
quân, đà chú ý thu thập các cổ vật nh: trống đồng cổ để tặng cho nhân dân
các làng xà giữ để thờ.
Nhiều th tịch cổ nh: thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn cũng đà có những ghi
chép miêu tả các cổ vật bằng đồng nh: trống đồng, các hiện vật bằng đồng
và trong pháp luật thời Hồng Đức, nhà Lê đà có ghi điều khoản trừng phạt
việc lấy cắp hoặc phá hỏng những cổ vật.
Những điều đó cho thấy, dới các triều đại phong kiến, không phải chỉ
vua quan, mà nhân dân ta cũng rất quan tâm thu thập cổ vật liên quan đến thời
kỳ Hùng Vơng, nhất là đồ đồng, nó có một vị trí hết sức đặc biệt trong đời
sống của nhân dân ta từ rất lâu đời.
Nhân dân ta cũng nh nhà nớc phong kiến coi trọng các cổ vật, nhng
dới thêi phong kiÕn ch−a cã mét cuéc khai quËt kh¶o cỉ nµo vµ cịng ch−a cã
23
một công trình khảo tả, nghiên cứu khảo cổ thời đại Hùng Vơng-An Dơng
Vơng nào.
Nhng chỉ trong một vài thập kỷ công tác, ngành khảo cổ học nớc ta
cũng đà đa khỏi lòng đất một khối lợng t liệu đồ sé minh chøng cho mét
thêi kú biĨu t−ỵng cho bi đầu dựng nớc. Với những t liệu mới này, các
nhà khảo cổ học và sử học có điều kiện đi sâu và tìm hiểu nguồn gốc, quá
trình hình thành các giai đoạn phát triển cùng đời sống kinh tế văn hóa xà hội
của c dân thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng.
Trên cơ sở những hiện vật thu thập đợc, các công trình nghiên cứu đÃ
khẳng định sự tồn tại của một nền văn hóa phong phú, độc đáo, phát triển cao,
đạt đến trình độ hình thành một nhà nớc sơ khai, đó là nớc của các vua
Hùng.
Công cuộc nghiên cứu văn hóa thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng
đà đợc triển khai, tuy nhiên vẫn cần phải tiếp tục làm sáng tỏ. Với các t liệu
ngày càng phong phú, việc tìm hiểu văn hóa thời đại này ngày càng sâu sắc,
toàn diện hơn, đúng đắn hơn. Ngoài các vấn đề có tính chất khảo cổ nh đặc
trng văn hóa niên đại, nguồn gốc, mối quan hệ ngang dọc của thời đại thì
nhiều công trình đà đề cập đến trình độ sản xuất, quan hệ xà hội và tổ chức xÃ
hội đơng thời. Một thành tựu nổi bật của các nhà khảo cổ học, sử học trong
thời gian qua là đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành để tìm hiểu
bản chất của văn hóa thời kỳ này, chứ không dừng lại ở việc so sánh một số
mô típ hoa văn, một số loại hình di vật để đi đến những nhận định đúng đắn về
niên đại cũng nh mối quan hệ về nguồn gốc thời đại Hùng Vơng-An Dơng
Vơng.
Từ những năm trớc 1959, đất nớc ta còn bộn bề những khó khăn.
Miền Bắc xà hội chủ nghĩa với đội ngũ các nhà khảo cổ học còn non trẻ,
nhng đầy nhiệt huyết đà bớc đầu có những thành tựu nghiên cứu lÞch sư
24
hàng ngàn năm của dân tộc, đà có một đội ngũ chuyên gia khoa học về khảo
cổ học, bảo tàng học. Bên cạnh việc nghiên cứu các di sản văn hoá vật thể quý
giá của dân tộc, các di tích khảo cổ từ thời đại đồ đá cũ đến thời đại Phong
Kiến trong đó có vấn đề nghiên cứu các hiện vật thuộc các thời kỳ lịch sử cụ
thể là thời đại Hùng Vơng-An Dơng Vơng lại đợc đặt ra cấp thiết. Nhiều
hiện vật rất có giá trị đà đợc phát hiện trong giai đoạn này và đợc thu thập
một cách có ý thức hơn, đợc lu giữ trong các bảo tàng từ trung ơng đến địa
phơng ngày một đông đảo. Một số sách và các bài chuyên luận đợc ra đời
trong bối cảnh nh vậy.
Nghiên cứu thời kỳ dựng nớc và giữ nớc của các Vua Hùng, đà có
một loạt các di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ này đợc phát hiện, khai quật
và đợc nghiên cứu nhiều lần: Di chỉ Đồng Vông khai quật những năm 1969,
1970, 1977; di chỉ Đình Tràng 1969, 1970, 1971... Thời kỳ này đợc xem là
tập trung của những phát hiện, nghiên cứu và tập hợp t liệu về thời đại Hùng
Vơng và An Dơng Vơng. Những t liệu về địa tầng cđa c¸c hè khai qt,
c¸c s−u tËp hiƯn vËt phong phú và đa dạng ở mỗi di chỉ qua nhiều lần khai
quật chỉnh lý và nghiên cứu đà cho phép ta xác định niên đại của từng nhóm
hiện vật, trình độ phát triển của từng thời kỳ trong cả một thời đại.
Một khối lợng lớn t liệu khảo cổ học cụ thể thông qua số lợng và
loại hình hiện vật phát hiện đợc là kết quả của giai đoạn này, những bài
nghiên cứu về Nhà nớc sơ khai Âu Lạc, đời sống vật chất- tinh thần của c
dân Âu Lạc, nguồn gốc của Hùng Vơng-An Dơng Vơng... đà đợc đăng
tải trên các tạp chí và các cuốn sách.
Một trong những thành tựu lớn lao ở giai đoạn này là bản đồ Khảo cổ
học khu vực Cổ Loa đà đợc xây dựng năm 1966. Thành quả quan trọng nữa
là những vấn đề tồn nghi về lịch sử đà đợc khảo cổ học làm sáng tỏ, cùng với
nó là một số những di tích đợc hiện tồn nh: Đình, Đền An Dơng V−¬ng,
25
An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa ở Phong Khê (Đông Anh- Hà Nội), nơi
mà trớc đó đà có c dân sinh sống trù mật.
Những năm 1968- 1970, hầu hết chúng ta tập trung nghiên cứu bình
minh của lịch sử dân tộc, khi nghiên cứu văn hóa Đông Sơn và thời kỳ các
Vua Hùng dựng nớc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, chúng ta đà từng đặt
giả thiết văn hóa Đông Sơn hẳn chấm dứt khi các dòng Vua Hùng chấm dứt,
đà từng có những cuộc tìm kiếm ở Cổ Loa vết tích Âu Lạc sau Âu Lạc, ta đÃ
phát hiện đợc ở Cổ Loa một lịch sử Cổ Loa trớc Âu Lạc với những di chỉ:
Đồng Vông, BÃi Mèn, Đình Tràng, Xóm Nhồi... những giai đoạn tiến lên của
các nền văn hóa đợc phát hiện đà góp phần soi dọi toàn bộ lịch sử dân tộc
Việt Nam ta. Hiện vật tìm kiếm và phát hiện đợc ở thời kỳ này với những đặc
điểm phong phú, xuất sắc của bản thân nó còn chứa đựng rất nhiều những ý
nghĩa và giá trị lớn lao.
Trong khi tiến hành cải tạo đồng ruộng ngày 21 tháng 6 năm 1982,
nhân dân xà Cổ Loa Đông Anh- Hà Nội đà phát hiện một trống đồng và một
bộ di vật đồ sộ với những di vật bằng đồng thau và bằng sắt bao gồm rất nhiều
những công cụ, vũ khí, dụng cụ... Trống đồng cùng những hiện vật trong lòng
trống đợc phát hiện trên một thửa ruộng thuộc khu vực Mả Tre. Trớc đây là
một khu vực cao dùng vào việc chôn ngời chết, về sau đợc cải tạo thành
đồng ruộng. Địa điểm này nằm ở phía Tây nam cửa nam thành Cổ Loa Phát
hiện này đợc xem nh là một trong những phát hiện khảo cổ học vang dội
nhất đến nay về thời đại kim khí ở Cổ Loa nói riêng và Việt Nam nói chung.
Sau hơn 2.000 ẩn mình thầm lặng, dới ¸nh s¸ng cđa khoa häc, c¸c di vËt nµy
d−êng nh− bõng tØnh dËy kĨ chun ngµy x−a ”.
Nhãm hiƯn vËt này sau khi đợc đa lên khỏi lòng đất đà đợc các cơ
quan có trách nhiệm thu hồi nhiều lần trong nhân dân. Có ba đợt thu hồi
chính: Đợt đầu tiên ngay sau khi phát hiện, do cán bộ xà Cổ Loa và Công an