Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.59 KB, 110 trang )

1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Trờng Đại học Văn hoá H Nội

Phạm Thu H

Đội ngũ cán bộ quản lý trong các
Bảo tng ở nớc ta hiện nay
(Qua khảo sát hệ thống bảo tng các tỉnh phía Bắc
Do ngnh văn hoá, thể thao v du lịch quản lý)

Chuyện ngành: Quản lý Văn hoá
MÃ số: 60 31 73

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Đức
H Nội 2009


2

Lời cảm ơn

Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời hớng dẫn
khoa học PGS.TS Phạm Duy Đức, ngời đà nhiệt tình hớng dẫn và chỉ bảo
cho tác giả những vấn đề trọng tâm của đề tài ngay từ khi nghiên cứu xây


dung đề cơng cho đến lúc hoàn thiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ- những ngời đÃ
trực tiếp giảng dạy; cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Sau đại học - Trờng Đại
học Văn hoá Hà Nội, các bạn bè và đồng nghiệp đà góp ý, động viên, khích lệ
và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn Cục Di sản văn hoá, các anh chị ở các Bảo tàng
Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam,
Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam và 27 bảo tàng
các tỉnh phía Bắc và bạn bè những ngời đà giúp đỡ tác giả hoàn thành luận
văn này.
Đề tài đà đợc hoàn thành với tinh thần làm việc nghiêm túc và nỗ lực
nghiên cứu của bản thân tác giả, có sự kế thừa những thành tựu của các nhà
nghiên cứu đi trớc. Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế, nên luận
văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự giúp đỡ và góp ý
của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2009
Tác giả luận văn

Phạm Thu Hà


3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của
tôi. Các t liệu và tài liệu trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực, nếu
có điều gì trái với lời cam đoan tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Tác giả luận văn

Phạm Thu Hà


4

Mục lục
Trang
Mở đầu

1

Chơng 1. Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trong các
bảo tàng hiện nay

8

1.1. Khái niệm bảo tàng và cán bộ quản lý bảo tàng

8

1.1.1. Khái niệm về bảo tàng

8

1.1.2. Cán bộ quản lý bảo tàng

12


1.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng trong sự nghiệp phát triển
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

16

1.2.1. Tầm quan trọng của bảo tàng đối với việc phát triển nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

16

1.2.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng đối với sự nghiệp
phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

21

Chơng 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng

27

2.1. Tổng quan hệ thống bảo tàng khu vực phía Bắc

27

2.1.1. Hệ thống các bảo tàng khu vực phía Bắc

27

2.1.2. Phân cấp quản lý trong hệ thống bảo tàng

28


2.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý Bảo tàng
2.2.1.Bảng phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng

30
30

2.2.2. Những đánh giá chung về thực trạng đội ngũ cán bộ quản
lý Bảo tàng hiện nay

39

2.2.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý của
Ngành bảo tàng trong những năm qua

41

2.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ quản lý Bảo tàng hiện nay.

48


5

Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng hiện nay

54


3.1. Quan điểm của Đảng về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý,
phát triển nguồn nhân lực đất nớc hiện nay

54

3.2. Phơng hớng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trong các
Bảo tàng
3.2.1. Quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng

55
55

3.2.2. Đào tạo, bồi dỡng các lĩnh vực còn thiếu và yếu (lịch sử, luật
pháp, ngoại ngữ, công nghệ thông tin)

58

3.2.3. Xây dựng các kế hoạch và chơng trình đào tạo, bồi dỡng
phù hợp với yêu cầu phát triển và công tác quản lý.
3.3. Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng
3.3.1. Đầu t cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo và bồi dỡng

61
62
63

3.3.2. Đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo, bồi
dỡng đội ngũ cán bộ quản lý bảo tàng
3.3.3. Hợp tác giữa các cơ sở đào tạo bồi dỡng trong và ngoài nớc


64
69

3.3.4. Cơ chế chính sách cho việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ
quản lý trong các bảo tàng
3.3.5. Về quản lý và sử dụng cán bộ.

70
71

3.4. Đề xuất chơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý
bảo tàng trong thời gian tới

72

3.4.1. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tàng

72

3.4.2. Chơng trình các khoá bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý
bảo tàng

72

Kết ln

76

Tμi liƯu tham kh¶o


78

Phơ lơc

81


6

Bảng chữ viết tắt

GS.

: Giáo s

Nxb

: Nhà xuất bản

PGS.

: Phó Giáo s

tr

: trang

TS.

: Tiến sĩ


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của ®Ò tμi


7

Di sản văn hoá là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong
sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta.
Nằm trong hệ thống di sản văn hoá, Bảo tàng là thiết chế văn hoá quan
trọng của đất nớc, với chức năng lu giữ và phát huy giá trị di sản văn hoá;
nghiên cứu, phục vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục, bảo tàng trở thành
trung tâm thông tin về lịch sử, về di sản văn hoá, ngày càng giữ vai trò to lớn
trong công tác giáo dục truyền thống yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, lòng tự
hào dân tộc, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho đất nớc và
góp phần bảo vệ, giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá quý báu cho lớp
lớp thế hệ con ngời Việt Nam.
Trong những năm gần đây, cùng với sự biến đổi sâu sắc của đất nớc,
với đờng lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lÃnh đạo,
ngành văn hoá nói chung và ngành bảo tàng nói riêng đà thực sự khởi sắc. Hệ
thống Bảo tàng ở nớc ta phát triển nhanh về số lợng và quy mô, về nội dung
và hình thức, ngày càng phát huy vai trò quan trọng phục vụ nhu cầu nghiên
cứu khoa học, học tập, giảng dạy, phổ biến tri thức về lịch sử, văn hoá, khoa
học và hởng thụ văn hoá của công chúng, góp phần phát triển kinh tế - xÃ
hội. Thông qua các hoạt động của mình, hệ thống bảo tàng Việt Nam đà từng
bớc khẳng định đợc vị thế của mình, khả năng phục vụ xà hội và ảnh hởng
tích cực đến đời sống tinh thần của công chúng, đóng góp quan trọng vào việc
bảo tồn di sản văn hoá của dân tộc, góp phần giáo dục lịch sử, văn hoá, giáo
dục truyền thống dựng nớc và giữ nớc của cha ông; xây dựng và phát triển

nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Các Bảo tàng đà tìm
cách tiếp cận nghiên cứu những vấn đề mới, đổi mới về trng bày, về giáo
dục, đặc biệt là công tác quản lý. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi về kinh
tế, văn hoá, kỹ thuật công nghệ, các bảo tàng cũng đang phải đối mặt với
những thử thách chung. Bảo tàng nớc ta cũng bộc lộ những hạn chế về tính


8

đa dạng của loại hình, sự trùng lặp nội dung trng bày giữa các bảo tàng, sự
lạc hậu về cơ sở vật chất kỹ thuật và chậm đổi mới về phơng thức hoạt động,
thiếu sự hấp dẫn để thu hút đông đảo công chúng đến với Bảo tàng. Yêu cầu
của khách tham quan ngày càng cao đòi hỏi bảo tàng phải phát huy đúng chức
năng v nâng cao sự cạnh tranh thu hút công chúng đến với Bảo tàng, khắc
phục những bất cập trong vấn đề quản lý...
Việt Nam là một trong những quốc gia có bảo tàng sớm và có số lợng
bảo tàng khá nhiều trong các nớc Đông Nam á. Mặc dù đà có gần một thế
kỷ hoạt động bảo tàng, có hơn 100 cơ sở thiết chế bảo tàng, song Việt Nam có
rất ít bảo tàng có danh tiÕng trong khu vùc vµ quèc tÕ. Cè GS. Sử học Trần
Quốc Vợng từng bình luận: Ngành bảo tàng Việt Nam vừa yếu, vừa thiếu và
còn phải phấn đấu nhiều để vơn lên trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại
hoá [22,tr.47]. Vấn đề nói trên đà trở thành sự trăn trở đối với những ngời
làm bảo tàng và những ai quan tâm đến sự nghiệp bảo tàng. Bớc vào thế kỷ
XXI, để thực hiện nhiệm vụ chiến lợc nêu trên và để hội nhập với sự phát
triển của thế giới và trớc xu thế toàn cầu hoá mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, tính đa dạng văn hoá và
bản sắc của mỗi dân tộc; đấu tranh chống khuynh hớng đồng nhất, đồng hoá
về văn hoá. Trong việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết này, bảo
tàng đợc coi là thiết chế văn hoá đặc biệt làm nhiệm vụ bảo tồn và phát huy
bản sắc và tính đa dạng văn hoá dân tộc; trực tiếp đóng góp vào sự phát triển
kinh tế - xà hội của đất nớc. Muốn vậy, hệ thống bảo tàng phải có những

bớc đi mạnh dạn, những bớc nhảy vọt cần thiết, có sự đổi mới căn bản,
đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
và phù hợp với xu thế phát triển của bảo tàng.
Để đạt đợc điều đó, trớc hết đòi hỏi phải có sự đổi mới. Đổi mới là
yêu cầu từ chính bảo tàng, là yêu cầu của xà hội và yêu cầu của thời đại. Nếu


9

không có những chuyển đổi về hoạt động và kiện toàn cơ cấu một cách đồng
bộ thì ngành Bảo tàng Việt Nam còn tụt hậu, do đó hoạt động bảo tàng sẽ
không còn đáp ứng với sự phát triển chung của xà hội. Hơn nữa cần có một
đội ngũ cán bộ bảo tàng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý trong các Bảo tàng
có phẩm chất chính trị, có năng lực và kỹ năng quản lý, có chuyên môn nghiệp vụ cao, am hiểu về quản lý bảo tàng, có trình độ ngoại ngữ, tin học
nhất định để có thể lÃnh đạo, quản lý xây dựng sự nghiệp bảo tàng ngày một
phát triển.
Nhiều năm qua, ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch đà quan tâm đến phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá trong đó có đội ngũ cán bộ quản lý trong
các bảo tàng, nâng cấp chất lợng các cơ sở đào tạo, bồi dỡng và tạo mọi điều
kiện cũng nh khuyến khích cán bộ học tập, nâng cao trình độ của mình. Mặc dù
Ngành cũng đà thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng, nâng cao năng lực
chính trị, năng lực chuyên môn nghiệp vụ đến kỹ năng quản lý lÃnh đạo cho đội
ngũ này nhng nhìn chung vẫn còn chung chung, cha đi sâu vào từng lĩnh vực
cụ thể, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Với những yêu cầu về tiêu chuẩn của
ngời lÃnh đạo quản lý, cũng nh về quản lý bảo tàng và thực trạng hoạt động
trong các bảo tàng hiện nay, có thể nói nâng cao chất lợng chuyên môn, năng
lực quản lý và phẩm chất chính trị cho đội ngũ những ngời quản lý các Bảo tàng
ngang tầm nhiệm vụ là yêu cầu vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến
lợc cần phải có những giải pháp đồng bộ, nhất quán và thiết thực. Đây cũng là
một trong những nhiệm vụ vô cùng cần thiết mà ngành Di sản văn hoá nói riêng

và ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch nói chung đà đề ra.
Để có những cơ sở bớc đầu làm nền tảng cho việc đào tạo, bồi dỡng
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý trong các bảo tàng,
chúng tôi chọn đề tài "Đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng ở nớc ta
hiện nay" (Qua khảo sát hệ thống bảo tàng ở các tỉnh phía Bắc - do ngành
Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý) cho luận văn thạc sĩ khoa học Qu¶n


10

lý văn hoá của mình.
2. Tình hình nghiêncứu

Từ trớc đến nay, đà có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu khoa học
về vấn đề bảo tàng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác bảo tàng và đào tạo,
bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá.
Tiêu biểu cho các công trình này là:
2.1. Về bảo tàng có các tài liệu Vai trò của bảo tàng với việc phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc- PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (1998); Lợc sử sự
nghiệp bảo tồn, bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay (2005) - PGS.TS
Nguyễn Thị Huệ; Quản lý bảo tàng Nguyễn Thịnh; Nguyên lý thiết kế
bảo tàng Tạ Trờng Xuân (NXB Xây dựng - 2006); Bảo tàng cho tơng lai
và tơng lai của bảo tàng Một con đờng tiếp cận di sản văn hoá - Đặng
Văn Bài (NXB Hà Nội 2005); Bảo tàng Việt Nam, thực trạng và giải pháp
chính nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng trong phạm vi cả nớc Lê Thị
Minh Lý (Luận án Tiến sĩ Văn hoá học năm 2006)...
2.2. Về một số bài viết, bài tham luận trong các hội thảo, hội nghị đề
cập đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ bảo tàng nói chung: Đổi mới mục
tiêu và nội dung đào tạo cán bộ bảo tàng- Diêm Thị Đờng (đăng trên Tạp
chí văn hoá nghệ thuật số 6/2003); Công tác đào tạo cán bộ bảo tàng - Thực

trạng và giải pháp chính hiện nay - Đề tài nghiên cứu khoa học của Thạc sĩ
Nguyễn Văn Toản; Hội thảo đổi mới nâng cao chất lợng đào tạo khoa Bảo
tàng- Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội (1999); Hội thảo đổi mới, nâng cao
chất lợng đào tạo Bảo tàng học ở Việt Nam (2003) của Trờng Đại học Văn
hoá Hà Nội.
2.3. Về đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý có các tài liệu nh: Nghiên
cứu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý Ngành Văn hoá -


11

Thông tin giai đoạn 2001 - 2010 Vũ Hoà (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ Trờng Cán bộ quản lý Văn hoá - Thông tin, 2002); Đào tạo cán bộ
quản lý văn hoá bậc đại học cho các vùng dân tộc thiểu số miền núi- PGS-TS
Trịnh Thị Minh Đức (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - 2008.); Kỷ yếu hội
thảo khoa học về công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức ngành Văn
hoá - Thông tin- Trờng Cán bộ quản lý Văn hoá - Thông tin (2002).
Các công trình, t liệu trên mới chỉ chủ yếu tập trung vào các vấn đề
nh hệ thống bảo tàng Việt Nam; thực trạng về các hoạt động bảo tàng; về
việc nâng cao chất lợng đào tạo cán bộ làm công tác bảo tàng; về đào tạo, bồi
dỡng đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá, xong cho đến nay vẫn cha có một
công trình nghiên cứu nào mang tính chuyên biệt về đội ngũ cán bộ quản lý
trong các Bảo tàng ở nớc ta hiện nay, nhng những tài liệu trên đà cung cấp
cho tác giả khá nhiều nguồn t liệu quý giá cũng nh phơng pháp tiếp cận
nghiên cứu. Vì vậy, đề tài đà kế thừa những thành tựu nghiên cứu trên đây và
tiếp tục đi sâu tìm hiểu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng
hiện nay.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ vai trò của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý trong

các Bảo tàng đối với việc phát triển sự nghiệp bảo tàng Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới hiện nay, đề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng đội ngũ này, từ đó đề xuất
phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý
bảo tàng trong thời gian tới.
Để thực hiện đợc mục đích trên đây, luận văn giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý đối với việc phát triển Bảo
tàng hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý Bảo tàng ở


12

nớc ta hiện nay, chỉ rõ những thành tựu và hạn chế và những vấn đề cần
đặt ra hiện nay.
- Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
cán bộ quản lý Bảo tàng trong thời gian tới.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý trong
các Bảo tàng (gồm đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn và đội ngũ cán bộ
quản lý Nhà nớc từ cấp phó phòng/ban trở lên) đang làm việc tại hệ thống
bảo tàng thuộc khu vực phía Bắc (Do Ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch
quản lý) gồm:
- Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Bảo tàng
Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc
Việt Nam.
- Các bảo tàng tổng hợp tại 27 tỉnh thuộc khu vực phía Bắc (từ Thanh
Hoá trở ra).
Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình đội ngũ cán bộ quản
lý trong các Bảo tàng về giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác, chuyên ngành

đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ chính trị, năng lực quản lý...,
đề tài đề xuất phơng hớng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ cán bộ này, đồng thời đa ra những kiến nghị, đề xuất xây dựng chơng
trình, kế hoạch bồi dỡng trong thời gian sắp tới.
5. Phơng pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp xà hội học (điều tra phiếu và phỏng vấn sâu)


13

- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp
6. Đóng góp của luận văn

- Về lý luận: Luận văn làm rõ các khái niệm bảo tàng, khái niệm cán bộ
quản lý, cán bộ quản lý trong các bảo tàng, từ đó làm rõ vai trò của đội ngũ
cán bộ quản lý trong các bảo tàng đối với việc xây dựng một nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
- Về thực tiễn: Luận văn đa ra đợc các con số thống kê, phân tích cụ
thể thực trạng cán bộ quản lý trong các Bảo tàng nói chung và tình hình đào
tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng của đội ngũ này nói riêng, chỉ ra
những đóng góp của cán bộ quản lý đối với sự phát triển của sự nghiệp Bảo
tàng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới; đề xuất, xây dựng một chơng trình, kế
hoạch đào tạo, bồi dỡng trong thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện
đội ngũ cán bộ quản lý theo chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc.
7. nội dung nghiên cứu


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham
khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trong các Bảo tàng hiện nay.
Chơng 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trong các Bảo tàng hiện
nay (qua khảo sát đội ngũ cán bộ quản lý tại hệ thống Bảo tàng khu vực phía
Bắc do ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý).
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ quản lý trong các bảo tàng trong thêi kú ®ỉi míi hiƯn nay.


14

Chơng 1
Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý
trong các bảo tng hiện nay
1.1. Khái niệm bảo tng v cán bộ quản lý bảo tng

1.1.1. Khái niệm về bảo tàng
Từ bảo tàng (museum) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là mouseion. Năm
1683, khái niệm museum đợc sử dụng lần đầu tiên ở Anh khi khánh thành
bảo tàng Ashmolean, bảo tàng đầu tiên trên thế giới mở cửa phục vụ công
chúng. Từ đó museum trở thành tên thông dụng của bảo tàng cho đến ngày
nay. Tuy không rộng về phạm vi quan niệm và về nội hàm nh khái niệm văn
hoá, nhng cũng có khá nhiều định nghĩa khác nhau về bảo tàng. Ngành bảo
tàng học ở mỗi quốc gia đều có định nghĩa riêng, đợc đa vào luật các văn
bản quy phạm pháp luật.
Theo tác giả Timothy Ambrose và CripinDaine thì Bảo tàng có lịch
sử từ lâu đời, các bảo tàng là những ngôi nhà cất giữ những báu vật của loài
ngời. Nó lu giữ ký ức của các dân tộc, các nền văn hoá, những mơ ớc và
hy vọng của con ngời trên thế giới [30, tr.106]. Nhng bảo tàng với nghĩa

hiện đại đà phát triển ở Châu Âu vào thế kỷ XVIII. Thuật ngữ bảo tàng
Museum đợc sử dụng lần đầu tiên ở Anh khi Bảo tàng Ashmolean đợc
khánh thành và mở cửa phục vụ công chúng. Từ đó đến nay trên thế giới
bảo tàng ngày càng phát triển không ngừng về số lợng, chất lợng với
nhiều loại hình phong phú, đa dạng kiểu, loại khác nhau. Bảo tàng ngày
càng có vai trò quan trọng trong hệ thống các khoa học văn hoá, có ảnh
hởng to lớn đến công tác giáo dục, nâng cao dân trí cho cộng đồng và xÃ
hội. Ngày nay, bảo tàng có sự biến đổi lớn cả về quy mô, về mục đích, về
chức năng và nhiệm vụ để phục vụ cho sự phát triển xà hội và phục vụ nhu
cầu văn ho¸ cđa con ng−êi.


15

ở mỗi quốc gia, với sự phát triển của ngành bảo tàng học đà đa ra
những khái niệm riêng về bảo tàng. Các khái niệm bảo tàng đều đợc ghi
trong các văn bản luật hoặc các văn bản pháp quy.
Các nớc Đông Âu: Bảo tàng là cơ quan nghiên cứu, giáo dục, tiến
hành nghiên cứu, su tầm, kiểm kê, bảo quản, trng bày những tài liệu hiện
vật gốc tiêu biểu của lịch sử, tự nhiên và xà hội, phù hợp với nội dung và loại
hình bảo tàng. Bảo tàng dành để phục vụ cho công chúng vì những mục đích
nghiên cứu và su tầm.
ở Pháp, giới học tàng học khẳng định: Bảo tàng là cơ quan không thay
đổi đợc xây dựng vì quyền lợi của xà hội để gìn giữ, quản lý và tổ chức hội
thảo khoa học, tuyên truyền phát triển không ngừng những nhân tố quý báu
của văn hoá [14, tr.36].
ở Nhật Bản, dùng thuật ngữ Bác vật quán để chỉ bảo tàng Bác vật
quán là nơi gìn giữ duy trì tất cả các tài liệu hiện vật về lịch sử, nghệ thuật,
dân tộc, sản nghiệp, khoa học tự nhiên, đồng thời là nơi tổ chức các cuộc
trng bày triển lÃm các ngành văn học nghệ thuật, học thuật, điều tra và

nghiên cứu [14, tr.107].
ở Nga, có ý kiến về bảo tàng nh sau: Bảo tàng là thể chế đa chức
năng đợc hình thành một cách lịch sử của ký ức xà hội, nhờ đó thực hiện
đợc nhu cầu xà hội về tuyển chọn, bảo quản và miêu tả nhóm đặc biệt các
đối tợng văn hoá và tự nhiên, đợc xà hội công nhận là một giá trị đợc kế
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác [14, tr.108].
Định nghĩa của Hiệp hội Bảo tàng Anh (Museum Association): Bảo
tàng là một cơ quan thu thập t liệu hoá, giữ gìn, trng bày và giới thiệu
những bằng chứng vật chất và những thông tin liên quan vì lợi ích của công
chúng [14, tr.15]. Định nghĩa này ra đời cách đây hơn 20 năm (năm 1984), là
định nghĩa khái quát đợc nhiều nhà nghiên cứu chấp thuận bởi vì néi hµm


16

của từng thuật ngữ đợc giải thích trong định nghĩa này xác định một cách rõ
ràng chức năng nhiệm vụ của bảo tàng nh thiết chế, thu thập, t liệu hoá, giữ
gìn, trng bày, giới thiệu, vật chất, thông tin liên kết, vì lợi ích công chúng. Từ
định nghĩa này, Uỷ ban Bảo tàng và Phòng trng bày của Anh (The Museum
and Galleries Commission) đà xây dựng các tiêu chí xem xét để phân loại và
đa vào danh sách hệ thống bảo tàng đợc nhà nớc bảo trợ.
Định nghĩa của Hiệp hội Bảo tàng Mỹ nhấn mạnh đến tính tập thể
vì công chúng của bảo tàng và sự phát triển đa dạng của bảo tàng:
Bảo tàng là một thiết chế (cơ quan) đợc thành lập hoạt động lâu
dài và không có lợi nhuận, đợc miễn thuế thu nhập quốc gia,
không chỉ tồn tại vì mục tiêu tiến hành các trng bày nhất thời,
mà mở cửa phục vụ công chúng và hoạt động theo hớng quan
tâm của công chúng, vì mục đích bảo quản và gìn giữ, nghiên
cứu, thu thập, trng bày và giới thiệu vì nhu cầu thởng thức của
công chúng. Hiện vật trng bày phải là hiện vật, mẫu vật có giá

trị văn hoá và giáo dục, những hiện vật về nghệ thuật và khoa học
(cả những hiện vật sống và vô tri), t liệu lịch sử và kỹ thuật. Do
vậy các bảo tàng còn bao gồm cả các vờn thực vật, các vờn thú,
bể cá, đài thiên văn, cung điện, di tích lịch sử và các di chỉ mà
đáp ứng yêu cầu nêu ra ở trên [14, tr.16].
Định nghĩa mới nhất về Bảo tàng của ICOM đợc thông qua kỳ
họp thứ 20 tại Seoul (Hàn Quốc) tháng 10/2004 nh sau: Bảo
tàng là một thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thờng xuyên, mở
cửa đón công chúng đến xem, phục vụ cho xà hội và sự phát triển
của xà hội. Bảo tàng su tầm, bảo quản, nghiên cứu, thông tin và
trng bày các bằng chứng vật thể và phi vật thể về con ngời và
môi trờng của con ngời vì mục đích nghiên cứu, giáo dục và
thởng thức [14, tr.110].


17

Theo Bách khoa toàn th mở (Wikipedia) thì: Bảo tàng là nơi trng
bày và lu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực nh
lịch sử, văn hoá... của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó, mục đích
của bảo tàng là học tập giáo dục và thoả mÃn trí tò mò tìm hiểu về quá khứ.
ở Việt Nam, nhiều năm trớc đây, chủ yếu vận dụng khái niệm bảo
tàng và tri thức bảo tàng học của Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu vào thực
tiễn sự nghiệp bảo tàng. Cho đến trớc khi Luật Di sản văn hoá (năm 2001)
đợc ban hành, ở Việt Nam cha có định nghĩa về bảo tàng, mặc dù Quy chế
về Tổ chức và hoạt động của các bảo tàng (ban hành theo quyết định số 1321998/QĐ - BVHTT ngày 6 - 02 - 1998 của Bộ trởng Bộ Văn hoá - Thông tin)
có đa ra quy định chung về bảo tàng song khái niệm này chỉ đợc coi là công
cụ để hớng dẫn hoạt động, cha phải là định nghĩa có tính pháp lý. Nhng
đến nay khái niệm về bảo tàng ở nớc ta lần đầu tiên đợc khẳng định và ghi
trong Luật Di sản văn hoá nh sau: Bảo tàng là nơi bảo quản và trng bày các

su tập về lịch sử tự nhiên và xà hội (sau đây gọi là su tập) nhằm phục vụ
nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hởng thụ văn hoá của nhân dân
[22, tr.33]. Và gần đây nhất Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản
văn hoá có đa ra khái niệm về bảo tàng nh sau: Bảo tàng là một thiết chế
văn hoá có chức năng su tầm, bảo quản, nghiên cứu, trng bày, giới thiệu di
sản văn hoá, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, con ngời và môi trờng
sống của con ngời, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và
hởng thụ văn hoá của công chúng. Đây là một định nghĩa bảo tàng ngắn
gọn, nhng nó đà phản ánh đầy đủ bản chất và nhiệm vụ của bảo tàng. Định
nghĩa bảo tàng tại Luật sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt Di sản văn hoá
của Việt Nam: Là một cố gắng, một thành công, một nét mới trong nhận thức
về bảo tàng và bảo tàng học ở nớc ta. Nó là cơ sở để chúng ta xem xét kiện
toàn hệ thống bảo tàng đà có và định hớng cho sự phát triển của bảo tàng
Việt Nam từ nay về sau [23. tr.29].


18

Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo tàng, nhng các nhà bảo
tàng học đều khẳng định:
- Bảo tàng là một thiết chế văn hoá đặc thù, một cơ quan văn hoá, khoa
học và giáo dục.
- Đối tợng nghiên cứu, giới thiệu của bảo tàng là những di sản văn hoá
vật thể và phi vật thể cùng môi trờng tồn tại xung quanh con ngời.
- Các hoạt động của bảo tàng là nghiên cứu, su tầm, thu thập, bảo
quản, gìn giữ và trng bày giới thiệu các su tập hiện vật về lịch sử xà hội, tự
nhiên và thông tin phục vụ cho công chúng.
- Bảo tàng là một thiết chế phi lợi nhuận, bao giờ cũng u tiên mục tiêu
phục vụ lợi ích công chúng.
- Bảo tàng là một thiết chế văn hoá đặc thù, bao gồm các không gian đó là:

+ Không gian trng bày trong và ngoài bảo tàng.
+ Không gian bảo quản và xử lý hiện vật.
+ Không gian dành cho các thiết bị kỹ thuật.
+ Không gian dành cho cán bộ chuyên môn, hành chính làm việc.
+ Không gian cho các loại dịch vụ phục vụ khách tham quan, đó là các
cửa hàng (shop) và các khu bán hàng lu niệm, hàng ăn.
+ Không gian dành cho các hoạt động tự thân, các hoạt động giao tiếp
mang tới cộng đồng, không gian dành cho tuổi trẻ học đờng, cho ngời
khuyết tật.
1.1.2. Cán bộ quản lý bảo tàng
1.1.2.1. Cán bộ quản lý
Theo Giáo trình khoa học quản lý của Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh thì Cán bộ quản lý là những ngời đảm nhiệm việc thực hiện một
số chức năng nhất định trong bộ máy quản lý của một tổ chức [11, tr.124].


19

Nếu lao động quản lý là nội dung khách quan thì cán bộ quản lý là mặt
chủ quan của hoạt động quản lý. Cùng những chức năng quản lý nh nhau
nhng mỗi cá nhân đảm trách lại có phơng pháp thi hành và hiệu quả khác
nhau. Cái làm nên sự khác biệt đó chính là tri thức, tài năng, phong cách, đạo
đức và uy tín của cá nhân cán bộ quản lý. Do vậy, nghiên cứu hoạt động quản
lý không thể không xem xét khía cạnh cá nhân của chủ thể quản lý.
Về mặt lý thuyết, các cán bộ đảm nhiệm trong bộ máy quản lý phân
biệt với nhau bởi hai tiêu chí: chức năng và cơng vị.
Căn cứ vào chức năng mà cán bộ đảm nhiệm trong bộ máy quản lý, đội
ngũ cán bộ quản lý phân thành ba loại chính: cán bộ lÃnh đạo, cán bộ tham
mu, nhân viên điều hành nghiệp vụ.
Cán bộ lÃnh đạo là những ngời đứng đầu một tổ chức, một phân hệ,

một bộ phận. Họ có quyền ra quyết định, tổ chức thực hiện quyết định và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình trớc cấp có thẩm quyền.
Cán bộ tham mu là những ngời có trình độ và thông thạo về một
lĩnh cực chuyên môn nào đó. Họ không có quyền ra quyết định mà chỉ giúp
cán bộ lÃnh đạo soạn thảo các quyết định quản lý và chịu trách nhiệm về mặt
chuyên môn.
Nhân viên điều hành nghiệp vụ: là những ngời thành thạo và tinh
thông nghiệp vụ thông tin, điều hành, kiểm tra, giám sát... Họ không có quyền
ra quyết định nhng giúp cán bộ lÃnh đạo trong việc bảo đảm cho cả hệ thống
vận hành theo kế hoạch đà định.
Căn cứ theo cơng vị quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý đợc chia thành
ba loại: Cán bộ cấp cao, cán bộ trung gian và cán bộ cơ sở.
Cán bộ quản lý cấp cao là những ngời đứng đầu và đại diện cho tổ
chức trong quan hệ với bên ngoài. Họ là ngời quyết định những vấn đề quan
trọng nhất và chịu trách nhiệm về hoạt động của mọi thành viªn trong tỉ chøc.


20

Cán bộ quản lý cấp trung gian là những ngời đứng đầu những phân hệ
lớn của tổ chức mà trong phân hệ đó còn bao gồm các phân hệ nhỏ. Họ giữ vị
trí trung gian giữa cán bộ quản lý cơ sở và cán bộ quản lý cấp cao.
Cán bộ quản lý cơ sở là những ngời quản lý phân hệ nhỏ nhất của hệ
thống quản lý. Dới cán bộ quản lý cơ sở không còn hệ thống nhỏ nào nữa.
1.1.2.2. Cán bộ quản lý trong các bảo tàng
Là cán bộ quản lý nói chung mang đầy đủ tiêu chuẩn và nhiệm vụ của
một ngời cán bộ quản lý.
Cán bộ quản lý trong các bảo tàng là những ngời đảm nhiệm việc thực
hiện một số chức năng nhất định trong bộ máy quản lý của một bảo tàng.
Cũng nh cán bộ quản lý các ngành khác, cán bộ quản lý bảo tàng trớc hết là:

Là cán bộ công chức trong cơ quan Nhà nớc và trong hệ thống chính
trị, hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc.
Là những ngời đợc bổ nhiệm vào một vị trí hoạt động trong lĩnh vực
bảo tàng hoặc trong một bảo tàng.
Cán bộ quản lý bảo tàng bao gồm:
- Nhóm cán bộ lÃnh đạo (Giám đốc, Phó Giám đốc các bảo tàng): là
những ngời có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống quản lý của một bảo
tàng, là ngời đứng đầu, phụ trách bảo tàng do bổ nhiệm hoặc bầu cử, có trách
nhiệm đề ra những phơng hớng, chủ trơng, quyết định, trớc hết là những
quyết định quản lý có tính chiến lợc về đơn vị hoặc công việc mình phụ
trách, tổ chức thực hiện kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ngoài ra, đội ngũ
cán bộ lÃnh đạo này còn là ngời dẫn dắt, tổ chức các hoạt động của bảo tàng
mình theo một hớng đi cụ thể, là ngời điều hành, chỉ đạo bằng quyền lực
hành chính, điều chỉnh những quyết định cho phù hợp với sự thay đổi của
điều kiện, hoàn cảnh khách quan. Cán bộ quản lý bảo tàng là đại biểu cho lợi
ích của tập thể mà họ đứng đầu. Hoạt động của đội ngũ cán bộ này là gi¶i


21

quyết những vấn đề chung cho cả hệ thống bảo tàng mà họ quản lý. Là những
ngời theo dõi và giám sát các hoạt động của bảo tàng mình. Sự phát triển của
từng bảo tàng và cả hệ thống bảo tàng của đất nớc phụ thuộc chủ yếu vào
chất lợng của đội ngũ cán bộ quản lý này.
Bảo tàng làm việc theo chế độ thủ trởng. Giám đốc bảo tàng là ngời
quản lý, điều hành mọi hoạt động của bảo tàng theo chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn đợc giao. Giám đốc hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc quản lý,
điều hành của mình trớc pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên.
Phó giám đốc bảo tàng là ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về các lĩnh vực công tác đợc phân công;

thay mặt giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động của bảo tàng khi đợc
giám đốc uỷ quyền.
- Nhóm cán bộ quản lý hành chính (Trởng, phó phòng làm công tác
hành chính, quản trị trong bảo tàng): Là những ngời đứng đầu phụ trách phần
việc mang tính chất hành chính trong các bảo tàng nh công tác tổng hợp, tổ
chức, nhân sự, an ninh trật tự, thi đua- khen thởng, quản lý cơ sở vật chất,
thiết bị, quản trị, y tế, về sinh môi trờng, các công tác hậu cầu, lễ tân trong
bảo tàng.
- Nhóm cán bộ quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ (Trởng, phó phòng
phụ trách các phòng nghiệp vụ trong các Bảo tàng): Là những ngời am hiểu
sâu về từng lĩnh vực chuyên môn của bảo tàng, tham gia hoạt động trong bộ
máy quản lý, có nhiệm vụ về mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Đây là những ngời
trực tiếp điều hành hoạt động các đơn vị, các tổ chức, các chơng trình trong
lĩnh vực bảo tàng.
Trởng phòng là ngời quản lý, điều hành mọi hoạt động và mọi vấn đề
về con ngời, tài sản của phòng theo nhiệm vụ đợc giám đốc bảo tàng giao
cho và quyền hạn đợc phân cấp; chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp
luật về việc quản lý, điều hành cđa m×nh.


22

Phó trởng phòng là ngời giúp việc cho trởng phòng, tổ chức thực
hiện và chịu trách nhiệm trớc trởng phòng và pháp luật về lĩnh vực công tác
đợc phân công; thay mặt trởng phòng điều hành công việc của phòng khi
đợc trởng phòng uỷ quyền.
1.2. vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý Bảo tng trong sự
nghiệp phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đ bản
sắc dân tộc


1.2.1. Tầm quan trọng của bảo tàng đối với việc phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Bảo tàng là một thiết chế văn hoá quan trọng của đất nớc. Với chức
năng lu giữ và phát huy giá trị di sản văn hoá; nghiên cứu, phục vụ nghiên
cứu khoa học và giáo dục, bảo tàng trở thành trung tâm thông tin về lịch sử, di
sản văn hoá, ngày càng giữ vai trò to lớn trong công tác giáo dục truyền thống,
góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho đất nớc.
Bàn về vị trí, ý nghĩa quan trọng của bảo tàng đối với quốc gia, dân tộc
trong bài phát biểu Các bảo tàng và bản sắc văn hoá, tại Đại hội toàn quốc Hội Bảo tàng Anh, GS. Patrick J. Boylan, Chủ tịch Uỷ ban quốc tế Bảo tàng
học của Hội đồng bảo tàng quốc tế - ICOM, đà khẳng định Có bốn biểu
tợng sống động nhất của một dân tộc độc lập và bốn công cụ có sức sống
nhất để liên kết mọi ngời, để xây dựng một quốc gia thực sự, đợc sắp xếp
trong thứ tự u tiên nh sau: 1- Lực lợng quốc phòng hùng mạnh; 2- Phơng
tiện truyền thông quốc gia; 3- Bảo tàng quốc gia và 4 - trờng đại học quốc
gia. Các bảo tàng nhất định sẽ, và trong nhiều trờng hợp đà là hiện thân và là
biểu lộ sâu sắc nhất bản sắc văn hoá của mọi dân tộc, quốc gia.[18, tr 205]
Xét ở góc độ quản lý và hoạt động, bảo tàng vừa là một thiết chế văn
hoá có tính đặc thù, lại vừa là một cơ quan khoa học dới góc độ tích luỹ và
hệ thống hoá tri thức. Hoạt động bảo tàng vừa có tính chuyên ngành sâu sắc


23

lại vừa có tính xà hội rộng khắp. Bảo tàng bao gồm tất cả những hoạt động có
tính phổ quát trong ứng xử của con ngời đối với tự nhiên, xà hội và với con
ngời, nhng bảo tàng lại có những chức năng xà hội riêng biệt, đặc biệt là
trong lĩnh vực văn hoá.
Sự nghiệp bảo tồn bảo tàng ở Việt Nam ra đời muộn, song với quan
điểm xây dựng nền văn hoá Việt Nam dân tộc, hiện đại, đại chúng, Đảng
Cộng sản Việt Nam xem công tác bảo tồn bảo tàng có tác dụng sâu sắc đến

thế hệ trẻ về lòng yêu nớc và công tác bảo vệ di tích lịch sử văn hoá và bảo
tàng là một bộ phận không thể thiếu đợc trong cách mạng xà hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Ngày nay, trớc xu thế toàn cầu hoá trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, tính đa dạng văn hoá và
bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc; đấu tranh chống khuynh hớng đồng nhất,
đồng hoá về văn hoá. Trong việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng cấp thiết này,
bảo tàng đợc coi là thiết chế văn hoá đặc biệt làm nhiệm vụ bảo tồn và phát
huy bản sắc và tính đa dạng văn hoá dân tộc; trực tiếp đóng góp vào sự phát
triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n−íc. Mn vËy, hệ thống bảo tàng Việt Nam
phải có sự đổi mới căn bản, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và phù hợp với xu thế phát triển của bảo
tàng thế giới ở đầu thế kỷ XXI.
Mạng lới bảo tàng ở nớc ta hiện nay với nhiều loại hình phong phú,
đa dạng với hơn một trăm bảo tàng từ Trung ơng đến địa phơng có quy mô
khác nhau đà hợp thành một hệ thống nhất.
Chính sự phát triển đó đà phản ánh trình độ văn hoá của cả nớc và
nhu cầu của xà hội đối với hoạt động bảo tàng. Nó thực sự trở thành một
yếu tố không thể thiếu đợc trong nền văn hoá giáo dục ở nớc ta và đang
vơn tới sự hoà nhập giữa hoạt động của bảo tàng với những nhu cầu của xÃ
hội hiện đại.


24

Trớc đây, các hoạt động của bảo tàng đà giành đợc những vị trí xứng
đáng trong việc khám phá để khai thác truyền bá tri thức xà hội, tự nhiên và
đặc biệt là giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, cách mạng trong quảng đại
quần chúng nhân dân. Phải khẳng định rằng trong những năm tháng chiến đấu
vì nền độc lập và thống nhất của tổ quốc, các bảo tàng đà góp phần không nhỏ
của mình vào việc giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, tình yêu tự

do và chủ nghĩa xà hội cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ. Bớc vào thời kỳ
đổi mới, đất nớc chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng, đà và đang tác
động mạnh mẽ tới mọi tầng lớp trong xà hội, đặc biệt là tới thanh niên - chủ
nhân tơng lai của đất nớc. Bên cạnh những mặt tích cực, có những tác động
tiêu cực đang ngày đêm làm cho một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ đà và đang
dần dần quên đi quá khứ, chạy theo các giá trị xa lạ với truyền thống của dân tộc.
Trớc tình hình đó, bảo tàng lại càng phải phát huy vai trò quan trọng
trong việc giáo dục kiến thức lịch sử truyền thống dân tộc cho thế hệ thanh
niên nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử văn hoá Việt Nam.
Bảo tàng bằng ngôn ngữ đặc thù của mình là những hiện vật gốc đÃ
từng chứng kiến những sự kiện lịch sử, đợc trng bày giới thiệu với ngời
xem góp phần giáo dục truyền thống cho thanh niên, chuẩn bị tốt cho sự phát
triển tri thức, nhân cách tạo ra một động lực thúc đẩy kinh tế, xà hội của đất
nớc. Do nhu cầu hởng thụ văn hoá của con ngời ngày càng cao nên hoạt
động của bảo tàng cũng cần phải năng động tìm tòi các hình thức và phơng
pháp tiến hành mà vẫn không thay đổi mục đích và chức năng giáo dục truyền
thống của mình. Một đòi hỏi cấp bách đặt ra đầu tiên đối với các bảo tàng là
phải đổi mới toàn diện hoạt động, trớc hết là đổi mới trng bày. Trng bày là
ngôn ngữ của bảo tàng, hiện vật là cơ sở của toàn bộ hoạt động trng bày. Vì
thế, cần làm tăng hàm lợng trí tuệ trong các khâu nghiên cứu, tạo ra nguồn
năng lợng cần thiết để đổi mới các khâu trng bày của bảo tàng. Nội dung
trng bày của bảo tàng (thờng trực, chuyên đề, lu động) cần phải hấp dẫn,


25

chứa đựng những lợng thông tin mới về lịch sử và phong phú về loại hình
hiện vật. Các bảo tàng phải tìm ra những giải pháp trng bày mới có sáng tạo,
kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.
Với quan niệm nh vậy, vai trò của bảo tàng đối với sự nghiệp xây dựng

nền văn hoá tiên tiến và bản sắc ở những điểm sau:
- Bảo tàng là kho báu lu giữ và phát huy những di sản là giá trị truyền
thống của quốc gia, dân tộc. Lịch sử đà minh chứng sự tồn vong của mỗi quốc
gia, dân tộc tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng gìn giữ và phát huy các giá trị văn
hoá truyền thống của mình. Bởi vì, truyền thống là tất cả những giá trị tinh
thần đợc đúc rút lại trong suốt quá trình sống, lao động và sáng tạo của con
ngời từ thế này sang thế hệ khác. Quá trình đó ngày càng đợc bồi đắp để
hoàn thiện, củng cố và phát triển ở trình độ cao hơn trong đấu tranh, sinh tồn,
đấu tranh xà hội và đấu tranh tự nhiên.
- Bảo tàng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các tri thức, các
thông tin gốc phục vụ cho nghiên cứu khoa học và phát triển văn hoá của
đất nớc. Lịch sử phát triển của khoa học đà chỉ ra rằng mọi nghiên cứu khoa
học đều phải tiếp thu thành quả của những nghiên cứu khoa học của ngời
xa. Lao động khoa học là sự kế thừa, một phần của lao động này lấy sự hiệp
tác của hiện tại làm điều kiện, một phần lại lấy việc sử dụng lao ®éng cđa
ng−êi x−a lµm ®iỊu kiƯn. T− liƯu hiƯn vËt gốc của bảo tàng là sự kết tinh lao
động của ngời xa, đợc trải qua sự thu thập, tu sửa, giám định, nghiên cứu
của những ngời làm công tác bảo tàng mới trở thành hệ thống những hiện vật
có giá trị. ý nghĩa đó thể hiện ở những thông tin, những tri thức từ hiện vật mà
chúng ta có hiểu biÕt vỊ mäi sù kiƯn, mét lÜnh vùc hay mét thời đại nào đó.
Những thông tin đó đa dạng và bÝ Èn, cã thĨ bao gåm nhiỊu néi dung, nhiỊu
lÜnh vực phức hợp nhng cũng có thể chỉ hàm chứa mét néi dung thc vỊ mét
lÜnh vùc cơ thĨ nµo ®ã vỊ kh«ng gian, thêi gian, x· héi, thËm chÝ là một sự
kiện nào đó. Vai trò, vị trí của bảo tàng trong việc cung cấp những thông tin,


×