Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Thư viện quốc gia việt nam với vai trò trung tâm của hệ thống thư viện công cộng trong cả nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.66 KB, 127 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ văn hoá - thông tin

Trờng Đại học văn hoá Hà Nội

Nguyễn MạNH KiÊm

Th viện quốc gia việt nam
với vai trò trung tâm của hệ thống
th viện công cộng trong cả nớc

Chuyên ngành: Khoa học th viện

M số:

60 32 20

Luận văn thạc sĩ khoa học th viện

Ngời hớng dẫn TS. Lê Văn Viết




2

Mục lục
mở đầu



1

Chơng 1: Th viện Quốc gia Việt Nam trong hƯ thèng th− viƯn c«ng céng

5

1.1 HƯ thèng th− viện công cộng

5

1.1.1 Khái niệm về hệ thống

5

1.1.2 Hệ thống th− viƯn c«ng céng

9

1.2 Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam

16

1.2.1 Vài nét về lịch sử ra đời của Th viện Quốc gia Việt Nam

16

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam

17


1.2.3 C¬ cÊu tỉ chøc cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam

19

1.3 Vai trß trung t©m cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam trong hƯ

thèng

20

1.3.1 Khái niệm Trung ơng và Trung tâm trong vai trò của Th

20

th viện công cộng

viện Quốc gia Việt Nam
1.3.2 Các vai trò trung tâm của Th viện Quốc gia Việt Nam
Chơng 2 : Hiện trạng thực hiện vai trò trung t©m cđa Th− viƯn

29
33

Qc gia ViƯt Nam

2.1 Trung t©m thu thập và tàng trữ xuất bản phẩm dân tộc, tài liệu về

33


Việt Nam của các tác giả trong và ngoài nớc
2.1.1 Xây dựng kho tài liệu của Việt Nam và vỊ ViƯt Nam

33


3

2.1.2 Xây dựng kho tài liệu không phải là ấn phẩm

43

2.1.3 Xây dựng kho tài liệu luận án của Việt Nam

47

2.1.4 Xây dựng kho xuất bản phẩm điện tử và một số nguồn thông tin dạng

53

khác
2.2 Trung tâm phối hợp tổ chức các sản phẩm và dịch vụ th viện, thông tin

57

2.2.1 Công tác biên soạn th mục quốc gia và các th mục chuyên đề

57

2.2.2 Công tác biên soạn Tổng th mục Việt Nam


65

2.2.3 Công tác biên mục tập trung

68

2.2.4 Trung tâm hỗ trợ liên kết phục vụ bạn đọc trong và ngoài hệ thống

71

2.3 Trung tâm nghiên cứu và hớng dẫn nghiệp vụ

73

2.3.1 Trung tâm nghiên cứu về th− viƯn häc, th− mơc häc

73

2.3.2 Trung t©m h−íng dÉn nghiệp vụ

80

Chơng 3 : Những giải pháp tăng cờng và nâng cao vai trò

104

trung tâm của Th viện Quốc gia Việt Nam

3.1 Tăng cờng các văn bản pháp quy


104

3.2 Tăng cờng cơ sở vật chất trang thiết bị

108

3.3 Tăng cờng viƯc øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong viƯc thùc

111

hiƯn các vai trò trung tâm của Th viện Quốc gia Việt Nam
3.4 Tăng cờng sự phối hợp hoạt động giữa Th− viƯn Qc gia ViƯt
Nam víi c¸c th− viƯn trong hƯ thèng th− viƯn c«ng céng

112


4

3.5 Tăng cờng sự phối hợp hoạt động giữa Th viện Quốc gia Việt

115

Nam với các cơ quan thông tin th viện ngoài hệ thống
3.6 Tăng cờng kinh phí hoạt động

116

3.7 Kiện toàn tổ chức, tăng cờng số lợng và nâng cao trình độ


118

chuyên môn của đội ngũ cán bộ
Kết luận và kiến nghị

121


5

Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti
Th viện Quốc gia Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển gần
một thế kỷ. Trải qua gần 90 năm xây dựng và phát triển, Th viện Quốc gia
Việt Nam đà có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp th viện nói riêng
và trong phát triển kinh tế, khoa học, văn hóa xà hội của đất nớc nói chung.
Th viện Quốc gia Việt Nam luôn phấn đấu trở thành th viện trung tâm của
hệ thống th viện công cộng, là tấm gơng sáng cho tất cả các th viện trong
cả nớc noi theo. Đặc biệt, Th viện đợc Nhà nớc giao trọng trách thu thập,
giữ gìn di sản th tịch dân tộc và có nhiệm vụ quan trọng trong việc đa vốn
tài liệu thu thập đợc phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc cũng
nh việc học tập nâng cao trình độ của từng công dân.
Vị trí và vai trò của Th viện Quốc gia Việt Nam đà đợc khẳng định
trong Pháp lệnh Th viện do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội khoá IX nớc Cộng
hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/12/2000 và Nghị định
72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002 của Chính phủ quy định Th viện Quốc gia
Việt Nam là th viện trung tâm, có vai trò và vị trí rất quan trọng đối với hệ
thống th viện công cộng.
Vị trí này trớc đó, đà đợc khẳng định trong Quyết định số 401-TTg

ngày 9/10/1976 về Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Th viƯn Qc
gia ViƯt Nam” cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ “Th− viện Quốc gia là th viện
Trung ơng của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời là th−
viƯn träng ®iĨm cđa hƯ thèng th− viƯn thc Bé Văn hóa.
Mặc dù đà thực hiện chức năng th viện Trung ơng trong hàng chục
năm nhng sau khi Pháp lệnh Th viện và Nghị định 72 có hiệu lực thi hành,
Th viện Quốc gia Việt Nam vẫn gặp nhiều lúng túng trong việc triển khai
công việc. Sự việc còn phức tạp hơn khi còn một số ý kiến khác nhau về vấn
đề này trong đó có cả những ý kiến không đồng nhất về vai trò trung tâm của


6

Th viện Quốc gia từ các cơ quan chức năng thuộc Bộ Văn hóa Thông tin.
Sở dĩ có tình trạng đó là do từ trớc tới nay cha có công trình nghiên cứu nào
lý giải một cách thấu đáo vai trò Trung ơng hay trung tâm của Th viện
Quốc gia Việt Nam đối với hệ thống th viện công cộng trong cả nớc. Là cán
bộ làm việc tại Phòng Nghiªn cøu khoa häc – Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam,
nhận thức đợc tầm quan trọng về vị trí và vai trò của Th viện Quốc gia Việt
Nam đối với hệ thống th viện công cộng trong cả nớc, tác giả mạnh dạn
chọn vấn đề Th viện Quốc gia Việt Nam với vai trò trung tâm của hệ
thống th viện công cộng trong cả nớc làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ chuyên ngành Thông tin Th viện của mình.
2. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Th viện Quốc gia Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Việc thực hiện vai trò trung tâm của Th viện
Quốc gia Việt Nam đối với hệ thống th viện công cộng từ năm 1976 nay.
3. Mục đích v nhiệm vụ của luận văn
Mục đích: Nghiên cứu vị trí th viện trung tâm của Th viện Quốc gia
Việt Nam, xác định phơng hớng và đề xuất những giải pháp tăng cờng vị

trí và vai trò cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam ®èi víi hƯ thống th viện công
cộng trên cả nớc.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò th viện trung tâm
- Xác định nhu cầu cần thiết thực hiện vai trò th viện trung tâm
- Khảo sát và phân tích, đánh giá việc thực hiện vai trò th viện trung
tâm của Th viện Quốc gia Việt Nam
- Đề xuất phơng hớng và các giải pháp để nâng cao hơn nữa vai trò và
vị trí của Th viện Quốc gia ViÖt Nam.


7

4. Phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của luận văn, tác
giả đà vận dụng phơng pháp luận và các phơng pháp nghiên cứu sau:
Phơng pháp luận:
Vận dụng phơng pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử; dựa trên các quan điểm đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc về phát triển văn hóa, th viện để lý giải tầm quan trọng của vai trò th
viện trung tâm trong tiến trình phát triển của Th viện Quốc gia Việt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu
- Phơng pháp thống kê, so sánh, điều tra và khảo sát
- Phơng pháp quan sát thực tế
- Phỏng vấn chuyên gia
5. Những đóng góp của luận văn
- Tổng kết một bớc về mặt lý luận và thực tiễn thực hiện vai trò trung
tâm của Th viện Quốc gia Việt Nam
- Đánh giá những mặt mạnh và những hạn chế trong việc thực hiện vị

trí, vai trò của Th viện Quốc gia Việt Nam đối với hệ thống th viện công
cộng trong cả nớc.
- Lý giải sự cần thiết phải tăng cờng vai trò và vị trí của Th viện Quốc
gia Việt Nam đối với hệ thống th viện công cộng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò và vị thế của Th viện
Quốc gia Việt Nam.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục các tài liệu tham
khảo, phụ lục, Luận văn gồm 3 chơng:


8

Ch−¬ng1:

Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam trong hƯ thèng th− viện công cộng
Chơng 2:

Hiện trạng thực hiện vai trò trung tâm của Th viện Quốc gia Việt
Nam
Chơng 3:

Những giải pháp tăng cờng v nâng cao vai trò trung tâm của
Th viÖn Quèc gia ViÖt Nam


9

Ch−¬ng 1. Th− viƯn Qc gia ViƯt nam trong hƯ
thèng th− viƯn c«ng céng

1.1 HƯ thèng th− viƯn c«ng céng
1.1.1 Khái niệm về hệ thống
Quan điểm hệ thống xem xét sù vËt trong sù thèng nhÊt cđa toµn thĨ vµ
trong các mối liên hệ tơng tác của các yếu tố tạo thành từ lâu đà đợc khẳng
định là cách tiếp cận khoa học. Đặc biệt, chỉ trong mấy thập kỷ gần đây, với
sự phát triển mạnh mẽ của toán học, ®iỊu khiĨn häc, c«ng nghƯ th«ng tin…
quan ®iĨm ®ã míi đợc tiếp thêm sức mạnh đầy tính thuyết phục và đợc phát
triển thành khoa học hệ thống hiện đại. Khi nghiên cứu một vấn đề quản lý, từ
việc nghiên cứu chiến lợc kinh tế xà hội cho đến giải quyết một bài toán cụ
thể, quan điểm hệ thống giúp ta nhìn nhận vấn đề một cách chính xác và khoa
học.
Vậy hệ thống là gì? Từ trớc tới nay đà cã rÊt nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c
nhau vỊ hƯ thèng.
HƯ thèng là một tập hợp nhiều phần tử có những mối ràng buộc lẫn
nhau để cùng thực hiện một mục tiêu nhất định nào đó. Quan điểm hệ thống là
cách nhìn thùc tÕ phøc t¹p, xem sù vËt nh− mét tỉng thể bao gồm nhiều phần
tử nh ngời, phơng tiện, phơng pháp. Giữa các phần tử có ràng buộc lẫn
nhau [19, tr. 5].
Hệ thống là tập hợp các yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng
có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất [29,
tr. 9].
Hệ thống còn là tập hợp những t tởng, những nguyên tắc, quy tắc liên
kết với nhau một cách logic làm thành một thể thống nhất [29, tr. 9].
VÝ dơ: HƯ thèng t− t−ëng chÝnh trÞ, hƯ thống ngân hàng, hệ thống đờng
giao thông, hệ thống sông ngßi…


10

Trong một hệ thống, mỗi một thành phần có thể có những chức năng

khác nhau nhng khi kết hợp lại chúng có những chức năng đặc biệt.
Nh vậy, hệ thống là một tập hợp những yếu tố, những bộ phận có mối
liên hệ qua lại với nhau, tác động lẫn nhau và tạo thành một chỉnh thể thống
nhất.
Theo quan điểm triết học thì khái niệm hệ thống ra đời từ rất sớm. Ngay
từ thời cổ đại Arixtôt đà khẳng định rằng toàn thể lớn hơn tổng số các bộ phận
của nó. Phái Xtôia thì giải thích hệ thống nh là một trật tự thế giới. Những t
tởng đó về sau đợc Kantơ và Hêghen phát triển lên. Chủ nghĩa Mác đà trình
bày những nguyên tắc nhận thức khoa học đối với các hệ thống phát triển
hoàn chỉnh. Theo quan điểm của khoa học hiện đại thì bất kỳ khách thể nµo
trong thÕ giíi hiƯn thùc cịng lµ mét hƯ thèng, nghĩa là bao gồm các bộ phận,
những yếu tố cấu thành có quan hệ nội tại với nhau. Đặc trng cơ bản của hệ
thống bao gồm :
1. Mỗi hệ thống gắn liền với một hệ thống tổ chức nhất định. TÝnh tỉ
chøc Êy thĨ hiƯn ë cÊu tróc thø bËc, đặc trng cho kết cấu hình thức và phơng
thức hoạt động của hệ thống. Mỗi hệ thống gồm nhiều phân hệ, nhiều hệ con,
nhiều yếu tố hợp thành. Mỗi phân hệ, mỗi hệ con, mỗi yếu tố ấy vừa là một
yếu tố của hệ thống cao hơn, vừa là một hệ thống của những yếu tố thấp hơn.
Nh vậy, bất kú mét hƯ thèng nµo cịng cã thĨ coi nh− là một yếu tố của hệ
thống thuộc loại cao hơn, ®ång thêi c¸c u tè cđa nã cịng cã thĨ là một hệ
thống thuộc loại thấp hơn.
2. Do kết quả tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố mà hệ thống với
tính cách là một chỉnh thể có những thuộc tính mới, chất lợng mới, những cái
vốn không có ở yếu tố và các bộ phận hợp thành hệ thống. Vì lẽ đó, ngời ta
nói rằng chỉnh thể lớn hơn tổng số các bộ phận của nó.


11

3. Các hệ thống hữu sinh, kỹ thuật và xà hội có khả năng tự điều chỉnh

trên cơ sở thu thập, tàng trữ, chế biến và xử lý thông tin nhằm đạt đến mục
đích nhất định.
4. Đặc trng của hệ thống không phải chỉ là các mối liên hệ và quan hệ
giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành, mà còn là sự thống nhất với môi
trờng thông qua những mối quan hệ qua lại của nó với môi trờng [31, tr.
253].
Theo quan điểm của các nhà th viện học thì: Hệ thống là một tập hợp
các phần tử có mối quan hệ qua lại và phụ thuộc, đợc tổ chức, sắp xếp theo
một trật tự nhất định tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
Cấu trúc là mặt bất biến của hệ thống, là hình thức tổ chức của hệ
thống. Các phần tử hợp thành đợc sắp xếp, tổ chức theo cách nào thì tạo ra
một hệ thống tơng ứng theo cách ấy. Cách sắp xếp, sự tác động qua lại giữa
các yếu tố cấu thành tạo ra cho hệ thống những thuộc tính mới không thể có ở
mỗi phần tử nếu nó tồn tại biệt lập đợc gọi lµ “tÝnh chåi” [16].
HƯ thèng vµ cÊu tróc cã quan hệ mật thiết với nhau và là hai mặt của
thực tại. Trong nghiên cứu khoa học th viện phải vận dụng phơng pháp tiếp
cận hệ thống cấu trúc, nghĩa là phải xem xét các sự vật và hiện tợng với t
cách là một bộ phận cấu thành của một hệ thống nhất định, đồng thời bản thân
nó là một tiểu hệ thống với các phần tử cấu thành, vừa cã quan hƯ thø bËc, võa
cã mèi quan hƯ t−¬ng hỗ với nhau. Chẳng hạn, hệ thống th viện công cộng
có mối quan hệ thứ bậc trên là Vụ Th viƯn, Th− viƯn Qc gia d−íi lµ th−
viƯn tØnh, thµnh phè, th− viƯn cÊp qn hun, th− viƯn tđ s¸ch xà phờng,
trong đó chúng cũng có mối quan hệ tơng hỗ với nhau.
Các phần tử trong hệ thống đợc hiểu là các thành phần hợp thành của
nó và đợc hiểu theo nghĩa rất rộng:
- Các phần tử có thể rất đa dạng, chẳng hạn trong hệ thần kinh thì các
phần tử là bộ óc, dây thần kinh, tuỷ sống


12


- Các phần tử của một hệ thống có thể rất đơn giản, nhng cũng có thể
rất phức tạp, thậm chÝ cã thĨ lµ mét hƯ thèng con…
Mét hƯ thèng đợc hiểu là một tập hợp các phần tử có quan hệ với
nhau, hay nói cách khác là giữa chúng phải có những ràng buộc để tạo thành.
Trong các quan hệ đang tồn tại chúng ta đặc biệt quan tâm đến các
quan hệ ổn định và tồn tại lâu dài chứ không quan tâm đến các quan hệ có tính
chất tạm thời. Khi nói đến ổn định, không nhất thiết phải hiểu là bất biến; trên
thực tế hầu hết các hƯ thèng ®Ịu cã tÝnh biÕn ®éng nh−ng chóng vÉn giữ sự ổn
định trong tổ chức, trong quan hệ giữa các phần tử, điều này có nghĩa là bản
chất của hệ thống là không thay đổi.
Sự biến động của hệ thống thể hiện trên hai mặt:
- Sự tiến triển, tức là các thành phần của nó có thể phát sinh, có tăng
trởng, có suy thoái, có đào thải.
- Sự hoạt động, có nghĩa là các phần tử của hệ thống trong những mối
quan hệ ràng buộc cùng cộng tác với nhau để thực hiện mục tiêu chung nào
đó.
Quá trình hoạt động của hệ thống là quá trình biến đổi cái vào thành cái
ra. Chẳng hạn hệ thống th viện công cộng đầu t trang thiết bị, tài liệu, xử lý
chúng để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu của bạn
đọc. Một hệ thống có thể bao gồm nhiều bộ phận, thành phần mà ta thờng
gọi là hệ thống con. Mỗi một hệ thống con đảm nhận một số tác vụ riêng biệt
nào đó trong hệ thống lớn mà nó là một thành phần. Muốn có những hiểu biết
sâu hơn về một hệ thống nhất định chúng ta phải tiến hành nghiên cứu một số
khái niệm liên quan đến hệ thống.
Môi trờng: là những con ngời, phơng tiện, quy luật, chính sách
bao quanh hệ thống. Một hệ thống không thể hoạt động độc lập, cho nên tìm
hiểu một hệ thống không thể không quan tâm tới môi trờng bao quanh hệ
thống đó.



13

Giới hạn: là chu vi hay đờng ranh giới giữa một hệ thống và môi
trờng bên ngoài. Nó cách biệt giữa các phần tử tạo nên hệ thống và thế giới
bên ngoài.
Đầu vào: của hệ thống là các đối tợng từ bên ngoài tham gia vào hệ
thống. Hệ thống tác động lên chúng, biến đổi chúng tạo thành các kết quả đầu
ra. Không có đầu vào, hệ thống không thể có đợc kết quả đầu ra.
Thành phần xử lý: của một hệ thống có chức năng biến đổi từ các đối
tợng đầu vào thành kết quả đầu ra.
Đầu ra: là các sản phẩm, là kết quả của quá trình xử lý.
Việc tìm kiếm những con đờng, những phơng pháp và những phơng
tiện nghiên cứu khách thể với tính cách là một hệ thống đà dẫn tới chỗ hình
thành một phơng pháp mới Phơng pháp phân tích hệ thống.
Việc áp dụng rộng rÃi phơng pháp này đà mang lại những hiệu quả
tích cực trong thực tiễn cũng nh trong nghiên cứu khoa học.
1.1.2. Hệ thống th viện công cộng
ở mỗi quốc gia ngời ta đều xây dựng một mạng lới th viện và cơ
quan thông tin rộng khắp toàn quốc. Trong mạng lới đó, các hệ thống thông
tin th viện đợc hình thành và hoạt động vừa có tính ®éc lËp nhÊt ®Þnh, võa
cã sù ®an xen víi nhau. Các th viện và cơ quan thông tin chính là những mắt
xích trong các hệ thống này.
ở Việt Nam, các th viện đợc hình thành từ hơn một nghìn năm nay
và đà phát triển với nhiều loại hình phong phú. Ngày nay, chúng ta đà có một
mạng lới các th viện và cơ quan thông tin rộng khắp từ trung ơng đến tỉnh,
thành phố, quận, huyện, cơ sở cũng nh ở tất các ngành nghề khác nhau.
Một trong những hệ thống th viện chính yếu của Việt Nam, đó là hƯ
thèng th− viƯn c«ng céng. HƯ thèng th− viƯn c«ng cộng là hệ thống th viện
có vị trí hết sức quan träng trong sù nghiƯp th− viƯn ViƯt Nam, lµ hệ thống th

viện xơng sống, đợc tổ chức theo nguyên tắc hành chính - lÃnh thổ. Hệ


14

thèng th− viƯn c«ng céng ViƯt Nam bao gåm: Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam,
th− viƯn cđa 64 tØnh, thµnh trong cả nớc, th viện cấp quận, huyện, các th
viện, phòng đọc sách cấp xÃ, phờng, thôn, bản. Hệ thống th viện này trực
thuộc sự quản lý Nhà nớc của Bộ Văn hóa Thông tin, cơ quan đợc giao
nhiệm vụ quản lý trực tiếp là Vụ Th viện. Cách tiếp cận hệ thống không chỉ
cần thiết để xác định vai trò của mỗi một th viện nằm trong hệ thống, mà còn
để nghiên cứu các khâu riêng biệt trong công tác th viện của một th viện
trong hệ thống. HƯ thèng th− viƯn c«ng céng ViƯt Nam bao gåm nhiều mắt
xích khác nhau và có mối liên hệ chặt chÏ víi nhau, quan hƯ víi nhau theo
quan hƯ thø bËc. C¬ cÊu tỉ chøc cđa hƯ thèng th− viƯn công cộng Việt Nam
đợc quy định trong điều 16 của Ph¸p lƯnh Th− viƯn bao gåm:
- Th− viƯn Qc gia Việt Nam
- Th viện do Uỷ ban nhân dân các cấp thành lập
+ Tỉnh
+ Huyện, quận, thị xà thành phố thc tØnh
+ CÊp x·,
M¾t xÝch thø nhÊt, Th− viƯn Qc gia Việt Nam là th viện khoa học
tổng hợp lớn nhất Việt Nam, là th viện đứng đầu hệ thống th viện công cộng
nhà nớc, là th viện tiêu biểu cho nền văn hoá của dân tộc, là trung tâm giao
lu các mối quan hệ giữa các hệ thống th viện trong nớc và quan hệ quốc tế.
Mắt xích thứ hai, th viện tỉnh, thành phố đợc hình thành và phát triển
theo nguyên tắc phân chia lÃnh thổ hành chính. Th− viƯn tØnh, thµnh phè ë
n−íc ta xt hiƯn sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công
và sau năm 1955 bắt đầu phát triển nhanh chóng về mặt số lợng. Trong giai
đoạn từ năm 1955 đến năm 1970, các th viện tỉnh chủ yếu là th viện phổ

thông. Sau khi có quyết định số 178/ CP ngày 16/9/1970 của Hội đồng Chính
phủ Về công tác th viện, từ năm 1971 đến nay các th viện tỉnh đang trên
đờng chuyển hoá từ th viện phổ thông lên th− viƯn khoa häc tỉng hỵp víi


15

mức độ khác nhau tuỳ theo đặc điểm của từng tỉnh. Từ năm 1990 đến nay,
phần lớn các th viện tỉnh đang ở giai đoạn củng cố là th viện khoa học tổng
hợp kiêm phổ thông, chú trọng nhiệm vụ phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa
học, học tập, sản xuất đồng thời vẫn phục vụ nhu cầu đọc phổ thông của cán
bộ, nhân dân trong tỉnh; một số th viện đang ở giai đoạn hoàn thiện là th
viện khoa học tổng hợp đồng thời cũng có những th viện đà thật sự trở thành
th viện khoa học tổng hợp đúng nghĩa của nó. Tính đến năm 2006, ở Việt
Nam cã 64 th− viƯn tØnh, thµnh phè trùc thc trung ơng. Trong những năm
gần đây, nhờ các nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nớc, đặc biệt là
thực hiện Nghị quyết V của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII về
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc các th viện tỉnh ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu.
Nhìn chung, các th viện tỉnh, thành phố ở Việt Nam với mức độ khác
nhau, trong những điều kiện khác nhau đang cố gắng phát huy sức mạnh kho
tàng sách báo để phục vụ tốt nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, góp phần thực
hiện nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các địa phơng.
Giống nh TVQG, th− viƯn tØnh, thµnh phè cịng thùc hiƯn mét sè chức năng
nh chức năng tàng trữ, luân chuyển sách báo, chức năng địa chí, chức năng
thông tin - th mục, chức năng nghiên cứu khoa học về th viện và chức năng
hớng dẫn nghiệp vụ trong phạm vi tỉnh.
Là th viƯn trung t©m cđa tØnh, th− viƯn cã nhiƯm vơ tàng trữ sách báo
mang tính tổng hợp bao gồm tất cả các bộ môn tri thức nhằm đáp ứng nhu cầu

đọc của mọi đối tợng bạn đọc. Tuy nhiên, mức độ tàng trữ sách báo của mỗi
địa phơng rất khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phơng.
Nguồn bổ sung của các th viện tỉnh chủ yếu dựa vào một số nguồn sau: Chế
độ nhận lu chiểu văn hóa phẩm, bổ sung qua các cơ quan phát hành, các nhà
xuất bản, các nhà sách, trao đổi, biếu tặng, thu thập trong nhân dân. Thông


16

qua các nguồn bổ sung này các th viện tỉnh đảm bảo đợc chức năng tàng trữ
lâu dài các xuất bản phẩm của địa phơng và về địa phơng. Bình quân mỗi
th viện tỉnh, thành có khoảng 110.000 bản sách.
Là th viện công cộng nhà nớc lớn nhất ở địa phơng, th viện tỉnh là
trung tâm luân chuyển sách báo phục vụ yêu cầu của nhiều nhóm ngời đọc
khác nhau. Tuỳ theo hoàn cảnh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, vốn tài liệu mà
các th viện tỉnh chọn cho mình các phơng thức phục vụ. Bên cạnh đó, các
th viện tỉnh cũng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo, tổ
chức điểm sách, thi đọc sách, xây dựng và chỉ đạo phong trào đọc sách báo ở
cơ sở. Ngoài ra, th viện tỉnh còn thoả mÃn nhu cầu luân chuyển sách báo
rộng rÃi trong phạm vi tỉnh bằng chế độ cho mợn sách giữa các th viện, tổ
chức kho lu động để luân chuyển sách cho các th viện cơ sở. Bình quân mỗi
th viện tỉnh, thành phố có khoảng hơn 2.000 bạn đọc.
Công tác địa chí là công tác đặc thù và rất quan trọng đối với th viện
tỉnh, thành phố. Các th viện tỉnh đang cố gắng đẩy mạnh công tác này để th
viện tỉnh trở thành trung tâm thông tin về địa phơng của tỉnh. Nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ này các th viện tiến hành su tầm tất cả các tài liệu, những
ấn phẩm về địa phơng nhằm phục vụ việc nghiên cứu toàn diện các vấn đề về
địa phơng nh tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế, đời sống văn hóa xà hội, lịch sử địa phơng... Nhiệm vụ của hoạt động này là su tầm, tàng trữ,
bảo quản tài liệu địa chí, biên soạn th mục, giới thiệu, khai thác nguồn tài
liệu địa chí.

Một trong những chức năng rất quan trọng của th viện tỉnh, thành phố
đó là trung tâm nghiên cứu khoa học về thông tin - th viện và tổ chức hớng
dẫn nghiệp vụ trong phạm vi tỉnh. Trong những năm qua, hoạt động nghiên
cứu khoa học ở các th viện tỉnh còn yếu, mang tính tự phát, không có cán bộ
chuyên trách. Hớng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề tổ chức kho
sách, diện bổ sung, củng cố và nâng cao chất lợng hoạt ®éng cđa th− viƯn c¬


17

së. Trong thêi gian tíi, c¸c th− viƯn tËp trung hớng nghiên cứu việc ứng dụng
công nghệ thông tin để điều hành quản lý ngời đọc, ngời mợn, bổ sung tài
liệu, tạo dựng CSDL và phát triển dịch vụ thông tin, th viện. Bên cạnh việc
nghiên cứu khoa học, các th viện tỉnh chịu trách nhiệm hớng dẫn nghiệp vụ
cho các th viện quận, huyện, thị và thông qua các th viện này tác động đến
th viện phờng, xÃ, xây dựng phong trào đọc sách báo rộng rÃi trong phạm vi
toàn tỉnh. Nhiều th viện tỉnh còn tổ chức bổ sung, xử lý kỹ thuật tập trung,
phân phối hỗ trợ sách cho th viện cơ sở, hớng dẫn nghiệp vụ, tham gia công
tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ th viện tại địa phơng.
Để thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình các th viện tỉnh
đang cố gắng xây dựng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị theo hớng hiện
đại hóa, ổn định bộ máy tổ chức, tăng cờng chất lợng đội ngũ cán bộ cả về
số lợng và chất lợng. Chỉ riêng về CNTT, hiện nay bình quân mỗi th viện
tỉnh, thành có 10 máy tính, nhiều th viện tỉnh đà xây dựng mạng LAN, nối
mạng Internet để phục vụ bạn đọc. Một số th viện tỉnh, thành đang xây dựng
th viện điện tử /th viện số.
Mắt xích thứ ba, th viện quận, huyện xuất hiện ở nớc ta từ năm 1961
là mắt xích quan trọng trong hệ thống th viện công cộng, là cấp tổ chức và
quản lý trực tiếp mạng lới th viện cơ sở và phong trào đọc sách báo ở địa
phơng.

Th viện quận, huyện có một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Xây dựng kho sách báo, tài liệu có tính chất tổng hợp phù hợp với trình
độ và yêu cầu của bạn đọc cũng nh đặc điểm, yều cầu kinh tế của địa
phơng.
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách báo để thu hút bạn
đọc, tổ chức và hớng dẫn việc đọc; mở rộng việc luân chuyển tài liệu, xây
dựng th viện, phòng đọc sách báo ở cơ sở...
Giúp đỡ nghiệp vụ cho cán bộ tại th viện và phòng đọc sách ở cơ sở.


18

HiƯn nay n−íc ta cã 589 th− viƯn cÊp hun, các th viện này có mức
độ phát triển không đồng đều. Những th viện huyện hoạt động mạnh chiếm
tỷ lệ thấp, một số th viện đợc đầu t xây dựng cơ sở vật chất khang trang,
hàng năm đợc cấp một lợng kinh phí đáng kể để hoạt động. Bên cạnh đó,
phần lớn các th viện quận, huyện gặp nhiều khó khăn trong hoạt động do
kinh phí đầu t thấp, việc cấp ngân sách hoạt động còn tuỳ tiện, thiếu thống
nhất; vốn sách báo, trang thiết bị, trụ sở hoạt động ở trong tình trạng thiếu
thốn, đội ngũ cán bộ yếu về trình độ chuyên môn, thiếu về số lợng, hình thức
hoạt động đơn điệu... Cá biệt có những th viện không đợc cấp kinh phí để
bổ sung tài liệu, không có trụ sở làm việc, cán bộ kiêm nhiệm nhiều công việc
khác nhau.
Muốn cho hệ thống th viện quận huyện phát triển đòi hỏi phải có sự
quan tâm đầu t từ các cấp, các ngành chức năng, trong đó vai trò của Vụ Th
viện và TVQGVN rất quan trọng. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ th viện tại các th
viện này phải có sự năng động, tìm ra những hớng đi thích hợp trong điều
kiện hiện nay.
Mắt xích thứ t, th− viƯn ph−êng, x· cã vÞ trÝ cùc kú quan trọng trong
việc chuyển tải các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc

đến từng ngời dân, cũng nh góp phần nâng cao trình độ hiểu biết khoa học,
tìm hiểu những kiến thức về văn hóa xà hội, kiến thức về kinh tế, áp dụng
công nghệ mới vào sản xuất và đời sống. ở Việt Nam đà xuất hiện nhiều mô
hình th viện cấp xÃ, phờng khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm phát triển
kinh tế, văn hóa, khoa học của các địa phơng. Hiện nay, trong phong trào
toàn dân toàn kết xây dựng đời sống văn hóa thì th viện là một thiết chế văn
hóa bắt buộc phải có trong xây dựng làng văn hóa [25]. Đến th¸ng 12/2005,
n−íc ta cã 9.560 th− viƯn x·, tđ s¸ch bản, làng, thôn. Ngoài ra, còn có hơn
8.000 điểm bu điện - văn hóa xÃ; gần 10.000 tủ sách pháp luËt x·.


19

HƯ thèng th− viƯn c«ng céng

Vơ Th− viƯn

Th− viƯn tØnh, thµnh
phè

Th− viƯn
qn, hun

Th− viƯn
x·, ph−êng

Th− viƯn
qn, hun

Th− viƯn

x·, ph−êng

Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam

Th− viƯn tØnh, thµnh
phè

Th− viƯn
qn, hun

Th− viƯn
x·, phờng

Th viện
quận, huyện

Th viện
xÃ,phờng

Hình 1. Cơ cấu tổ chức của hệ thống th viện công cộng
Ghi chú:------- Chỉ đạo nghiệp vụ
Quản lý nhà nớc
Hiện tại hệ thống th viện công céng ViÖt Nam cã: 01 Th− viÖn Quèc
gia, 64 th− viƯn tØnh, thµnh phè, 589 th− viƯn cÊp qn, hun, thị xà và 9.560
th viện xÃ, tủ sách bản, làng, thôn [17].
Các th viện tỉnh, thành phố, th viện cấp quận, huyện, thị xà và cơ sở
chịu sự quản lý trực tiếp của ủy ban nhân dân các cấp tơng ứng. Kinh phí
hoạt động thờng xuyên sẽ do nguồn ngân sách của tỉnh cấp. Vụ Th viện và
Th viện Quốc gia Việt Nam sẽ chỉ đạo về những định hớng phát triển chung
và chỉ đạo về mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Trong những năm gần đây, Bộ Văn

hóa - Thông tin đà có nhiều chơng trình mục tiêu tài trợ vỊ mỈt kinh phÝ cho


20

hệ thống th viện công cộng nh tài trợ sách cho th viện cơ sở; xây dựng kho
tài liệu luân chuyển tại th viện tỉnh; tổ chức đào tạo cán bé; tin häc hãa
TVCC…
1.2 Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam
1.2.1 Vài nét về lịch sử ra đời của Th viện Quèc gia ViÖt Nam
Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam (TVQGVN) là th viện trung tâm của cả
nớc, đồng thời là th− viƯn khoa häc tỉng hỵp lín nhÊt n−íc, th− viện đứng
đầu hệ thống th viện công cộng thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin.
Tiền thân của TVQGVN là Th viện Trung ơng Đông Dơng thuộc
Nha Lu trữ và Th viện Đông Dơng, đợc thành lập theo Nghị định ngày 29
11 1917 của Toàn quyền Pháp. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 01 09
1919 Th viện chính thức mở cửa phục vụ bạn đọc. Trải qua gần 90 năm xây
dựng và trởng thành, Th viện đà nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau. Khi
mới thành lập th viện có tên là Th viện Trung ơng Đông Dơng, đến năm
1935 Th viện đợc đổi tên thành Th viện Pierre Pasquier tên của toàn
quyền Đông Dơng đà có một số đóng góp cho Th viện.
Năm 1945, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ Lâm
thời Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra quyết định đổi tên Th viện Pierre
Pasquier thành Quốc gia Th viện. Khi thực dân Pháp chiếm lại Hà Nội (tháng
2 năm 1947), Theo Nghị định ngày 25 7 1947 của Phủ Cao uỷ Pháp tại Sài
Gòn, Nha Lu trữ và Th viện Đông Dơng đợc tái lập nhng đặt trụ sở tại
Sài Gòn, có nhiệm vụ điều khiển Th viện Trung ơng ở Hà Nội. Nh vậy từ
năm 1947, Th viện mang tên Th viện Trung ơng ở Hà Nội và trực thuộc
Phủ Cao uỷ Pháp tại Sài Gòn. Theo Hiệp nghị Việt Pháp ngày 9 tháng 7 năm
1953, Th viện Trung ơng Hà Nội đợc sáp nhập vào Viện Đại học Hà Nội,

đổi tên thành Tổng Th viện Hà Nội và trở thành cơ quan văn hóa hỗn hợp
Pháp Việt.


21

Sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, ngày 29 tháng 6 năm
1957 Thủ tớng Chính phủ Việt Nam cho phép đổi tên Th viện thành Th
viện Quốc gia Việt Nam và đợc giữ nguyên cho tới ngày nay.
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Th viện Quốc gia Việt Nam
Trong Pháp lệnh Th viện đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội khoá X
thông qua ngày 28/12/2000 có quy định về Th viện Quốc gia Việt Nam nh−
sau:
1. Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam lµ Th− viƯn trung tâm của cả nớc.
2. Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại điều 13 và 14 của
Pháp lệnh này, TVQGVN còn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Khai thác các nguồn tài liệu trong nớc và ngoài nớc để đáp ứng nhu
cầu ngời đọc;
- Thu thập các xuất bản phẩm lu chiểu trong nớc theo quy định; xây
dựng, bảo quản lâu dài kho tàng xuất bản phẩm dân tộc; biên soạn, xuất bản
Th mục Quốc gia vµ Tỉng Th− mơc ViƯt Nam;
- Tỉ chøc phơc vơ các đối tợng ngời đọc theo quy chế của th viện;
- Hợp tác, trao đổi tài liệu với các th viện trong nớc và nớc ngoài;
- Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thông tin th viện;
- Tổ chức bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời làm công tác th
viện, hớng dẫn nghiệp vụ th viện theo sự phân công của Bộ Văn hoá Thông tin.
Theo Quyết định số 81/2004/QĐ - BVHTT, ngày 24/08/2004 của Bộ
trởng Bộ Văn hóa Thông tin quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của TVQGVN nh sau:
Điều 1. Vị trí và chức năng:

Th viện Quốc gia Việt Nam là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Bộ
Văn hoá - Thông tin có chức năng giữ gìn di sản th tịch của dân tộc, thu thập,
tàng trữ, khai thác và sử dụng chung vốn tµi liƯu trong x· héi.


22

Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam cã t− c¸ch ph¸p nhân, có con dấu và đợc
mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc và Ngân hàng.
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
1. Trình Bộ trởng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn,
hàng năm của Th viện và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt;
2. Tổ chức phục vụ, tạo điều kiện cho ngời đọc sử dụng vốn tài liệu
của th viện theo quy định và tham gia các hoạt động do th viện tổ chức;
3. Xây dựng, bảo quản lâu dài vốn tài liệu của dân tộc và tài liệu của
nớc ngoài viết về Việt Nam;
4. Thu nhận theo chế độ lu chiểu các xuất bản phẩm, luận án tiến sĩ
của công dân Việt Nam bảo vệ ở trong nớc và nớc ngoài, của công dân nớc
ngoài bảo vệ tại Việt Nam;
5. Xử lý thông tin, biên soạn xuất bản Th mục Quốc gia và ấn phẩm
thông tin về văn hóa nghệ thuật; tổ chức biên soạn Tổng Th mục Việt Nam;
6. Hợp tác, trao ®ỉi tµi liƯu víi th− viƯn trong n−íc vµ n−íc ngoài theo
quy định của pháp luật;
7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt
động th viện;
8. Hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các th viện trong cả nớc
theo sự phân công của Bộ Văn hoá - Thông tin hoặc yêu cầu của địa phơng,
đơn vị;
9. Thực hiện hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hoá - Thông tin
và quy định của pháp luật;

10. Lu trữ các tài liệu có nội dung tại khoản 1 Điều 5 Pháp lệnh Th
viện và phục vụ cho ngời đọc theo quy định của Chính phủ;
11. Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động dịch vụ, thu phí
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đợc giao; quản lý và sử dụng theo quy định
của pháp luật;


23

12. Đảm bảo kỷ luật, kỷ cơng theo nội quy làm việc của Th viện:
đảm bảo an toàn, an ninh cảnh quan môi trờng và khu vực do Th viện quản
lý;
13. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ tài liệu; thực hiện chính
sách, chế độ đối với cán bộ, viên chức và ngời lao động thuộc phạm vi quản
lý theo quy định của pháp luật và phân cÊp qu¶n lý cđa Bé tr−ëng;
14. Qu¶n lý, sư dơng tài chính, tài sản đợc giao và các nguồn thu khác
theo quy định của pháp luật;
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Bộ trởng giao.
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Th viện Quốc gia Việt Nam
Theo Quyết định 81/QĐ - BVHTT ngày 24/8/2004 của Bộ Văn hoá Thông tin, bé m¸y tỉ chøc cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam gồm:
- Về lÃnh đạo: Giám đốc và các Phó Giám đốc đặt dới sự lÃnh đạo trực
tiếp của Bộ Văn hoá - Thông tin.
- Về t vấn khoa học: có Hội đồng khoa học
Mô hình tổ chức của TVQGVN gồm các phòng:
- Phòng Lu chiểu;
- Phòng Bổ sung và trao đổi tài liệu quốc tế;
- Phòng Phân loại biên mục;
- Phòng Đọc tổng hợp;
- Phòng Báo tạp chí;
- Phòng Thông tin t liệu;

- Phòng Nghiên cứu khoa học;
- Phòng Đối ngoại;
- Phòng Tin học;
- Phòng Bảo quản;
- Phòng Hành chính tổ chức;
- Đội Bảo vệ;


24

- Tạp chí Th viện Việt Nam.
Giám đốc Th viện Quốc gia Việt Nam quy định nhiệm vụ cụ thể của
các phòng chuyên môn, nghiệp vụ; bố trí cán bộ, viên chức và ngời lao động
theo cơ cấu chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ; xây dựng quy chế tổ chức và
hoạt động của Th viện Quốc gia Việt Nam trình Bộ trởng phê duyệt.
Hiện tại với đội ngũ viên chức và ngời lao động là 187 ngời, Th viện
Quốc gia Việt Nam đang từng bớc khẳng định vị trí của mình, góp phần đa
vào thực tiễn cuộc sống Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ 4 (khoá VII): Xây dựng Th viện Quốc gia có
tầm cỡ, đáp ứng nhu cầu phát triển trí tuệ của nhân dân, yêu cầu nghiên cứu
khoa học và văn hóa, văn nghệ.
Vai trò trung tâm của Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam trong hÖ
thèng th− viÖn công cộng
Khái niệm trung ơng và trung tâm trong vai trò của
Th viện Quốc gia
Đối với từ nớc ngoài đây là hai nghĩa của thuật ngữ "Central", Central
Library vừa dịch là th viện trung ơng vừa dịch là th viện trung tâm. Theo
Từ điển Anh - Việt do Lê Khả Kế và một nhóm giáo viên biên soạn thì
"Central" có nghĩa là ở giữa, trung tâm, trung ơng. 2) chính, chủ yếu, quan
trọng nhất. Nhng trong tiếng Việt, đây là hai khái niệm có những nét tơng

đồng nhng không giống nhau. Trung ơng: theo từ điển tiếng Việt thì trung
ơng thc bé phËn chÝnh, quan träng nhÊt, cã t¸c dơng chi phối các bộ phận
xung quanh có liên quan. Ví dụ nh: Thần kinh trung ơng, máy phát điện
trung ơng. Thuộc cấp lÃnh đạo cao nhất, chung cho cả nớc. VÝ dơ nh−
ChÝnh phđ trung −¬ng, ủ ban trung −¬ng, cơ quan trung ơng. Thuộc quyền
quản lý của các cơ quan trung ơng Ví dụ: xí nghiệp trung ơng, phát triển
công nghiệp trung ơng và công nghiệp địa phơng.


25

Trung tâm: Nằm ở giữa của một vùng nào đó. Ví dụ: Trung tâm của
thành phố, khu trung tâm. Nơi tập trung những hoạt động trong lĩnh vực nào
đó, có ảnh hởng lớn đối với những nơi khác. Ví dụ: Thủ đô là trung tâm
chính trị, văn hóa của cả nớc, trung tâm công nghiệp. Cơ quan phối hợp
những hoạt động nghiên cứu hoặc dịch vụ trong một lĩnh vực nào đó. Ví dụ:
Trung tâm nghiên cứu bệnh ung th, trung tâm giới thiệu việc làm cho thanh
niên. Quan trọng nhất, có tác dụng quyết định, chi phối đối với những cái
khác. Nhiệm vụ trung tâm, công tác trung tâm [20].
Khái niệm th viện trung ơng hay th viện trung tâm
Th viện Trung ơng (Central library): Th viện trung ơng là một th
viện đơn độc, hay th viện đóng vai trò trung tâm hành chính cho một hệ
thống th viện, nơi thực hiện công tác trị th tập trung và chứa các bộ su tập
chính [1].
Theo tôi, định nghĩa này áp dụng cho cả th viện trung ơng lẫn th
viện trung tâm. Nh vậy th viện trung tâm là th viƯn thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ
quan träng nhÊt cã t¸c dụng quyết định, chi phối đối với những th viện khác.
Nó có thể là th viện độc lập hoặc là th− viƯn chÝnh víi c¸c th− viƯn kh¸c phơ
thc, c¸c th viện chi nhánh v.v.
ở bất kỳ nớc nào, dù dới hình thức xà hội nào, thì th viện quốc gia

cũng là th viện đứng đầu trong màng lới th viÖn, th− viÖn quèc gia n»m
trong hÖ thèng th− viÖn của nhà nớc và giữ vị trí then chốt trong toàn bộ sự
nghiệp th viện của nớc đó. Những th viện quốc gia đều có các chức năng
cơ bản khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu các chức năng đó, thông qua TVQG
một số nớc trên thế giới.
Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi xin nêu một số TVQG tiêu biểu
thực hiện vai trò trung tâm của mình. ở Liên Xô cũ đó là Th viện Nhà nớc
Liên Xô mang tên V.I. Lênin, đây là một trong những th viện lớn nhất của
Liên Xô (cũ) và nó giữ một vị trÝ chđ chèt trong hƯ thèng th− viƯn X« viÕt.


×