Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.89 KB, 103 trang )

1

Bộ Giáo dục v Đo tạo

Bộ Văn hóa Thông tin

Trờng Đại học Văn hóa H Nội

vơng ngọc Mai

tổ chức v Khai thác hệ thống
tra cứu thông tin tại Th viện
trờng đại học Y h nội

Luận văn Thạc sĩ khoa học
chuyên ngành: Thông tin Th viện
M số

: 60.32.20

Ngời hớng dẫn khoa häc:
PGS.TS. Ngun ThÞ Lan Thanh

hμ néi – 2007


2

Lời cảm ơn
Với tất cả lòng kính trọng, hoàn thành bản luận văn cao học tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:


- Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Thông tin Th viện
Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
- Phòng Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội, nơi tôi làm việc và trởng
thành trong công tác đà tạo mọi điều kiện cho tôi theo học khóa cao học này.
- Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trờng Đại học Y hà Nội.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân
thành tới PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Thanh - Phó Hiệu trởng Trờng Đại học
Văn hóa Hà Nội, ngời thầy đà tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong st
thêi gian häc tËp vµ trùc tiÕp h−íng dÉn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt - Trởng khoa Sau Đại học
Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
- Cô Vũ Thị Mời, Thạc sỹ Lê Thị Thu Hà đà giúp đỡ rất nhiều
trong quá trình học tập, tìm tài liệu cho đề tài nghiên cứu của tôi.
Tôi vô cùng biết ơn sự chăm sóc, động viên của bố mẹ, em trai tôi, sự
quan tâm giúp đỡ và những tình cảm quý báu của ngời thân, bạn bè, đồng
nghiệp đà dành cho tôi.
Hà Nội ngày

tháng

năm 2007

V−¬ng Ngäc Mai


3

danh mục các chữ viết tắt
NDT


Ngời dùng tin

NCT

Nhu cầu tin

TCT

Tra cứu tin

HTTC

Hệ thống tra cứu

CBGD

Cán bộ giảng dạy

CBNC

Cán bộ nghiên cứu

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu


ĐHYHN

Đại học Y Hà Nội

ĐKCB

Đăng ký cá biệt

KHCN

Khoa học công nghệ

HĐH

Hiện đại hóa

KHGD

Khoa học giáo dục

KHTN

Khoa học tự nhiên

KHXH

Khoa học xà hội

MLCC


Mục lục chữ cái

MLPL

Mục lục phân loại

MLCĐ

Mục lục chủ đề

ĐMCĐ

Đề mục chủ đề

NCS

Nghiên cứu sinh

BSNTBV

Bác sĩ nội trú bệnh viện

BSCK-I

Bác sĩ chuyên khoa cấp 1

BSCK-II

Bác sĩ chuyên khoa cấp 2


NCKH

Nghiên cứu khoa học

THCN

Trung học chuyên nghiệp

TTTV

Thông tin th viện


4

danh sách các bảng biểu
Trang
Bảng 1: Trình độ đào tạo cán bộ giảng dạy

13

Bảng 2: Trình độ học hàm của cán bộ giảng dạy

14

Bảng 3: Chức danh của cán bộ giảng dạy

14


Bảng 4: Các loại hình tài liệu tra cứu

30

Bảng 5: Các loại Bách khoa toàn th

31

Bảng 6: Các loại từ điển

31

Bảng 7: Các loại sách tra cứu

32

Bảng 8: Tác phẩm kinh điển

33

Bảng 9: Tên cơ sở dữ liệu

35

Biểu đồ cơ sở dữ liệu ở Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội

36

Bảng 11: Đánh giá chất lợng HTTC của Th viện


53

Bảng 12: Danh sách 10 tờ phích đợc rút ngẫu nhiên từ ô chữ cái

58

vần "H" trong mục lục chữ cái
Bảng 13: Danh sách 09 tờ phiếu (mẫu) đợc rút ra từ ô phiếu

59

Răng hàm mặt trong MLPL theo ĐMCĐ
Bảng 14: Thống kê kết quả khảo sát phiếu yêu cầu (03 ngày)

61

Bảng 15: Bảng mức độ đáp ứng nhu cầu bạn đọc của HTTC

62

Bảng 16: ý kiến của NDT là cán bộ giảng dạy nghiên cứu thờng

64

xuyên sử dụng hƯ thèng tra cøu
B¶ng 17: NhËn xÐt cđa 49 NDT là sinh viên thờng xuyên sử dụng

66

hệ thống tra cứu

Bảng 18: Nhận xét của 121 sinh viên thỉnh thoảng sử dụng

66

hệ thống tra cứu
Bảng 19: ý kiến đánh giá của NDT vỊ tµi liƯu tra cøu

67


5

Bảng 20: Trình độ cán bộ Th viện Trờng ĐHYHN

79

Bảng 21: Nhu cầu đợc hớng dẫn sử dụng các sản phẩm và

82

dịch vụ thông tin của Th viện ĐHYHN


6

mục lục
Trang
Danh mục chữ viết tắt
Danh sách các bảng biểu
Đặt vấn đề


1

Chơng 1: Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội trớc yêu cầu

4

đổi mới giáo dục
1.1.

Yêu cầu đổi mới giáo dục tại Trờng Đại học Y Hà Nội

4

1.2.

Nhiệm vụ của Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội đáp ứng

10

yêu cầu đổi mới giáo dục
1.3.

Đặc điểm ngời dùng tin và nhu cầu tin tại Th viện Trờng

11

Đại học Y Hà Nội
1.4.


Vai trò, vị trí của hệ thống tra cứu tin tại Th viện Trờng

16

Đại học Y Hà Nội
Chơng 2: Thực trạng tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu tin tại

18

Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
2.1. Tỉ chøc hƯ thèng tra cøu tin t¹i Th− viƯn Trờng Đại học Y

18

Hà Nội
2.1.1. Hệ thống tra cứu tin trun thèng

18

2.1.2. HƯ thèng tra cøu tin tù ®éng hãa

34

2.2. Khai thác hệ thống tra cứu tin tại Th viện Trờng ĐHY Hà Nội

41

2.2.1. Khai thác hệ thống tra cứu tin trun thèng

42


2.2.2. Khai th¸c hƯ thèng tra cøu tin tự động hóa

46

2.3. Khảo sát hiệu quả sử dụng của hệ thống tra cứu

56

2.3.1. Tiêu chí đánh giá và phơng pháp khảo sát

56

2.3.2. Hệ thống mục lục

56

2.3.3. Cơ sở dữ liÖu

63


7

2.3.4. Kho tài liệu tra cứu

66

2.4. Nhận xét, đánh giá về tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu tin


67

2.4.1. HƯ thèng tra cøu trun thèng

69

2.42. HƯ thèng tra cứu tự động hóa

71

Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức và khai thác hệ thống

74

tra cứu tin tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
3.1. Củng cố hƯ thèng tra cøu tin trun thèng

74

3.1.1. HƯ thèng mơc lục

74

3.1.2. Hoàn thiện kho tài liệu tra cứu - Đa dạng hóa

76

các sản phẩm th mục
3.1.3. Xây dựng hồ sơ trả lời câu hỏi


78

3.2.

Hoàn thiện cơ sở dữ liệu

79

3.3.

Xây dựng trang Web - bản tin điện tử

80

3.4.

Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ th viện và

84

Đào tạo ngời dùng tin
3.4.1. Nâng cao trình độ cán bộ th viện

84

3.4.2. Đào tạo ngời dùng tin

88

Kết luận


91

Tài liệu tham khảo

94

Tiếng Việt

94

Tiếng Anh, Ph¸p

97


8

đặt vấn đề
1. tính cấp thiết của đề ti:
Ngày nay dới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đÃ
dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của tài liệu theo hàm số mũ. Sự gia tăng quá
nhanh ấy đà gây cho bạn đọc và ngời dùng tin gặp không ít khó khăn khi lựa
chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu của mình.
Vì vậy nhiệm vụ đặt ra hàng đầu đối với các th viện và trung tâm
thông tin là phải tổ chức hệ thống tra cứu thông tin nh thế nào để việc khai
thác thông tin, tài liệu của bạn đọc và ngời dùng tin có hiệu quả nhất. Hệ
thống tra cứu thông tin đợc coi nh là cầu nối giữa tài liệu và ngời dùng tin.
Cùng với các hoạt động nghiệp vụ của mình trong ®ã cã hƯ thèng tra
cøu th«ng tin cđa th− viƯn nói chung và th viện các trờng đại học nói riêng

đà và đang phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo, giáo dục học tập, nghiên cứu
khoa học.
Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội thuộc hệ thống th viện trờng đại
học, nhiệm vụ của th viện Trờng là tuyên truyền sách báo chuyên ngành y
học phục vụ cán bộ giảng dạy, sinh viên và học viên sau đại học.
Trờng Đại học Y Hà Nội là một trong 14 trờng trọng điểm của quốc
gia, trờng đào tạo nguồn nhân lùc cho ngµnh cđa Bé Y tÕ, tr−êng cã déi ngũ
cán bộ khoa học, sinh viên đông, hơn nữa khoa học y học ngày nay phát triển
mạnh, các tài liệu đa dạng, phong phú và luôn cập nhật cho nên nhu cÇu tra
cøu cđa ng−êi dïng tin rÊt lín. ViƯc tổ chức, khai thác hệ thống tra cứu thông
tin vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời dùng tin (NDT).
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn trên tôi đà tiến hành nghiên
cứu đề tài:
"Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại Th viện Trờng
Đại học Y Hà Nội".


9

2. Tình hình nghiên cứu:
Vấn đề khảo sát việc tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin
cũng đà có một số tác giả nghiên cứu và hầu hết đi vào khảo sát bộ máy tra
cứu tin của th viện. Ví dụ nh "Nghiên cứu hoàn thiện bộ máy tra cứu của
Th viện Trờng Đại học s phạm Hà nội" của Nguyễn Thị Minh Ngọc. Xung
quanh việc "Tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin tại Th viện Trờng Đại
học Y Hà Nội" của Nguyễn Thị Cẩm Nhung. Thậm chí vấn đề tổ chức và sử
dụng hệ thống lu trữ thông tin cũng đà có một số khóa luận của sinh viên đề
cập tới, song đơn thuần mới chỉ là mô tả lại hệ thống tra cứu thông tin chứ
cha đa ra đợc các nhận xét thuyết phục. Nh khóa luận tốt nghiệp gần đây
của SV. Nguyễn Thị Huế với đề tài : "Tìm hiểu bộ máy tra cứu tin và công tác

tổ chức phục vụ bạn đọc tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội". Đây là vấn
đề cần thiết vì hệ thống tra cứu thông tin có vai trò quan trọng quyết định chất
lợng của hoạt động thông tin th viện. Chọn vấn đề này làm đề tài luận văn
với hy vọng có thể kế thừa những thành quả của các tác giả đi trớc, đồng thời
vận dụng những kiến thức đà học và kinh nghiệm làm việc 20 năm của bản
thân để làm rõ thực trạng u, nhợc điểm, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp
khả thi nhằm hoàn thiện việc tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin.
3. mục đích v nhiệm vụ:
* Mục đích:
Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức và khai thác hệ thống
tra cứu thông tin tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
*Nhiệm vụ:
- Khảo sát việc tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại Th
viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
- Đánh giá u nhợc điểm của việc tổ chức và khai thác hƯ thèng tra
cøu th«ng tin.


10

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức và khai thác hệ
thống tra cứu thông tin tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội góp phần nâng
cao chất lợng công tác phục vụ ngời dùng tin.
4. đối tợng v phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là hệ thống tra cứu thông tin tại Th viện Trờng
Đại học Y Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong công tác tổ chức và khai thác hệ
thống tra cứu thông tin tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
5. phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phơng pháp sau:

- Điều tra khảo sát tình hình sư dơng hƯ thèng tra cøu th«ng tin
cđa NDT.
- So sánh, thống kê, phân tích - tổng hợp.
6. ý nghĩa thực tiễn của đề ti:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống tra cứu thông tin tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
7. bố cục của luận văn:
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, luận văn bao gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội trớc yêu cầu đổi mới
giáo dục đào tạo.
- Chơng 2: Thực trạng tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu tin tại Th
viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
- Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu
tin tại Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.


11

chơng I
th viện trờng đại học y h nội
trớc yêu cầu đổi mới giáo dục
1.1.

yêu cầu đổi mới giáo dục tại trờng đại học y h
nội:
Trờng Đại học Y Hà Nội đợc thành lập ngày 27/2/1902, từ một

trờng thuộc địa của Pháp trải qua bao thăng trầm của lịch sử cách mạng Việt
Nam, Trờng Đại học Y Hà Nội đà tiến một bớc rất dài nhờ tinh thần hiếu
học và tự lực tự cờng của các thế hệ thanh niên häc sinh −u tó, líp sau kÕ tiÕp

líp tr−íc, lu«n phát triển không ngừng. Công cuộc đổi mới của đất nớc do
Đảng ta lÃnh đạo đà đạt đợc nhiều thành quả tốt đẹp về mọi mặt. Cùng với sự
phát triển của đất nớc, Trờng Đại học Y Hà Nội đà và đang phấn đấu vơn
lên để xứng đáng ngang tầm với vị trí một trờng trọng điểm quốc gia. Với bề
dày lịch sử hơn 100 năm của trờng, công tác giáo dục đào tạo của Trờng
Đại học Y Hà Nội cũng có truyền thống tốt đẹp cần đợc kế thừa và phát huy.
Giáo dục đào tạo luôn gắn liền với việc giải quyết những vấn đề khó khăn của
xà hội đây chính là truyền thống gắn nhà trờng với xà hội của công tác giáo
dục đào tạo. Giáo dục - đào tạo có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế xà hội của đất nớc. Có thể khẳng định rằng giáo dục - đào tạo là chìa
khóa mở đờng cho sự phát triển kinh tế xà hội, là cơ sở để đảm bảo an ninh
chính trị quốc gia. Với ý nghĩa đó giáo dục - đào tạo xứng đáng là quốc sách
hàng đầu trong hệ thống chính sách phát triển của mỗi quốc gia 26. Những
kết quả của các đề tài nghiên cứu đà đợc ứng dụng và có tác động đến những
vấn đề xà hội với một quy mô lớn trong cả nớc. NCKH gắn liền với công tác
đào tạo đại học và SĐH, đây là truyền thống gắn nghiên cứu với đào tạo. Các
đề tài NCKH cấp cơ sở, cấp bộ, cấp nhà nớc lµ ngn phong phó phơc vơ cho


12

việc hớng dẫn sinh viên làm luận văn tốt nghiệp bác sỹ, bác sỹ nội trú bệnh
viện, cao học và nghiên cứu sinh. Đặc biệt trong những năm gần đây của công
cuộc đổi mới, do sự phát triển chung của đất nớc, kinh phí đầu t cho khoa
học công nghệ tăng lên đáng kể đà tạo điều kiện thuân lợi cho công tác gắn
NCKH với đào tạo đại học và sau đại học. Phát huy truyền thống sẵn có, thầy
và trò Trờng Đại học Y Hà Nội đà và đang tiến bớc mạnh mẽ vào khoa học
công nghệ để đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách của xà hội trong công
cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Hiện nay chức năng nhiệm vụ
cơ bản trong giai đoạn đổi mới giáo dục phục vụ vì sự nghiệp CNH HĐH đất

nớc của trờng là:
- Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, xây dựng
chơng trình đào tạo, biên soạn chơng trình, giáo trình, tổ chức đề ra các
nhiệm vụ nghiên cứu, chọn lọc, ứng dụng khoa học công nghệ vào triển khai
các đề án, dự án đào tạo đại học và sau đại học.
- T vấn cho các cấp quản lý của Bộ, Sở Y tế xây dựng chính sách Y tế,
đổi mới nội dung phơng pháp đào tạo, cải cách giáo dục.
- Đào tạo đội ngũ bác sỹ, cán bộ Y tế có tay nghề chất lợng cao cho tất
cả các bậc học, chuyên ngành học từ trình độ cử nhân điều dỡng, Y tế công
cộng và kỹ thuật Y học đến thạc sỹ, bác sỹ chuyên khoa cấp II và tiến sỹ.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động NCKH của nhà trờng.
- Mở rộng hợp tác quốc tế về đào tạo và NCKH với các trờng đại học
Y dợc của cả nớc và thế giới.
Với các chức năng và nhiệm vụ cơ bản trên đây, Trờng Đại học Y Hà
Nội đà và đang đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát
triển giáo dục đào tạo Y tế nớc nhà.
Thực chất của công cuộc đổi mới giáo dục ở Trờng Đại học Y Hà Nội
là đổi mới về mục tiêu, chơng trình nội dung, phơng pháp đào tạo, quản lý
đào tạo bồi dỡng đội ngũ bác sỹ và cán bộ quản lý. Từ năm học 2006 – 2007,


13

mục tiêu đào tạo của nhà trờng đợc xác định là: Hoàn thiện các chơng
trình đào tạo, bổ sung và cập nhật cho các loại hình đào tạo, đặc biệt là các
chơng trình chuyển đổi, các chuyên khoa, các bậc đào tạo, đổi mới phơng
pháp giảng dạy, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá, biên soạn giáo trình cơ
bản, chi tiết hoá quy trình đào tạo nguồn, tuyển chọn cán bộ giảng dạy đội
ngũ Y tế, cán bộ phục vụ đào tạo, lập kế hoạch bồi dỡng cán bộ kế cận cho
từng bộ môn và hớng dẫn nghiên cứu truyền thống. Tiến hành thanh tra Y tế

để chấn chỉnh quy chế đào tạo chính quy, chuyên tu, đặc cách, định hớng,
xác định mục tiêu NCKH triển khai ứng dụng các kết quả đà có từ các công
trình nghiên cứu trớc, tiếp tục đầu t có trọng điểm vào các hoạt động đào
tạo và phục vụ đào tạo. Đổi mới giáo dục ở Trờng Đại học Y Hà Nội đà triển
khai từ nhiều năm qua và thu đợc một số kết quả nhất định về các mặt:
+ Về công tác đào tạo đại học: Trờng Đại học Y Hà Nội đảm nhiệm
nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau, công tác đào tạo nhất là đào tạo bác sỹ
cho các bậc học, cấp học là công việc chủ yếu, là nhiệm vụ cơ bản của nhà
trờng. Ban đầu chỉ có một số bộ môn cơ bản, đến nay nhà trờng đà có tới 74
đơn vị trực thuộc gồm 2 khoa, 8 bộ môn khoa học cơ bản, 12 bộ môn Y học
cơ sở, 23 bộ môn Y học lâm sàng, 13 trung tâm nghiên cứu và các dự án, 18
phòng ban với đầy đủ các ngành đào tạo chính quy. Hàng năm Trờng Đại
học Y Hà Nội tuyển sinh hơn 800 sinh viên thuộc 6 ngành đào tạo. Công cuộc
đổi mới giáo dục đào tạo hiện nay đòi hỏi nhà trờng phải đa dạng hoá các
loại hình đào tạo. Vì vậy ngoài số sinh viên đợc đào tạo bác sỹ đa khoa, hàng
năm nhà trờng còn mở thêm các hệ đào tạo cử nhân điều dỡng, Kỹ thuật Y
học, Y tế công cộng, tại chức đại học điều dỡng, hiện nay nhà trờng có
khoảng 2419 sinh viên thuộc hệ này. Nhờ đó nhà trờng đà giúp nhiều cán bộ
quản lý Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhiều cán bộ Y tế đang công tác
tại các cơ sở Y tế, các viện, bệnh viện và đào tạo lại, nâng cao trình độ, giúp


14

hä cËp nhËt kiÕn thøc míi trong bèi c¶nh x· héi cã nhiỊu biÕn ®éng, phơc vơ
thiÕt thùc cho hä trên mọi lĩnh vực công tác Y tế.
+ Về đào tạo sau đại học: đào tạo sau đại học là một chức năng cơ bản
của Trờng Đại học Y Hà Nội. Trờng đà trở thành một trong những cơ sở
đào tạo sau đại học về Y tế và có uy tín của cả nớc. Hàng năm nhà trờng
đào tạo khoảng gần 3000 học viên cao học (Thạc sỹ và bác sỹ nội trú), bác sỹ

chuyên khoa cấp I, bác sỹ chuyên khoa cấp II, Nghiên cứu sinh, chuyên khoa
định hớng) thuộc 42 chuyên ngành đào tạo SĐH và chuyên ngành NCS.
Ngoài ra nhà trờng đà đào tạo cho các cơ sở Y tế theo hớng hoàn thiện dần
các chứng chỉ. Ngoài ra hàng năm trờng còn đào tạo cho nớc bạn Lào, Căm
pu chia, Nga, Mông Cổ, Hàn Quốc Trong những năm qua Trờng Đại học
Y Hà Nội đà đào tạo nhiều cán bộ Y tế viện nghiên cứu, cơ sở Y tế trong cả
nớc. Tính đến hết năm 2006 đà có hơn 200 Luận văn thạc sỹ và gần 100
Luận án tiến sỹ bảo vệ thành công.
+ Về nội dung và chơng trình đào tạo: Đây là một trong những nội
dung đổi mới đợc nhà trờng quan tâm nhiều. Trong những năm qua nhờ
nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới,
nhà trờng đà đề ra đợc mô hình đào tạo ngày càng đáp ứng đợc sự phát
triển của đất nớc trong thời kỳ CNH HĐH. Nhà trờng đà chủ động đổi
mới khung chơng trình phù hợp, cập nhật đợc các thành tựu của thế giới,
biên soạn đợc nhiều giáo trình, đầu sách giáo khoa và sách tham khảo. Hiện
nay Trờng Đại học Y Hà Nội đà có 230 loại giáo trình tơng đối hoàn chỉnh,
cập nhật, có chơng trình đào tạo cho đại học, SĐH và NCS, mở rộng hợp tác
với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra phần đông cán bộ giảng
dạy và cán bộ NCKH của trờng còn tham gia hoặc chủ trì biên soạn sách
giáo khoa phục vụ cho việc học tập và nghiªn cøu khoa häc.
+ VỊ nghiªn cøu khoa häc: Trong nhiều năm qua công tác NCKH của
Trờng Đại học Y Hà Nội đà phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ đào tạo của nhà


15

tr−êng, cđa ngµnh vµ cđa hƯ thèng Y tÕ. Trong năm học vừa qua nhà trờng đÃ
tiến hành đợc 108 đề tài nghiên cứu khoa học trong đó có 1 đề tài cấp nhà
nớc nằm trong chơng trình CK.04, 21 ®Ị tµi cÊp bé vµ 4 ®Ị tµi cđa sinh viên
đạt giải thởng Vifotec và đặc biệt có 2 đề tài hợp tác theo dạng nghị định th

với Nhật và Italia. Tổng kinh phí của NCKH năm 2006 do nhà nớc cấp là
13,560 tỷ VND, kinh phí từ các đề tài dự án quốc tế là 21,5 tỷ VND.
Nhà trờng tập trung các vấn đề nghiên cứu về sinh học phân tử và tế
bào gốc. Nhiều đề tài đợc đánh giá cao và có hiệu quả phục vụ cho công tác
Y tế, phục vụ thực tiễn sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của đất nớc. Nhà trờng
đà tổ chức Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Y Dợc toàn quốc và tăng cờng
công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên. Đồng thời nhà trờng tăng
cờng quảng cáo các kỹ thuật của Labo trung tâm để khai thác các thiết bị đÃ
có. Xây dựng cơ chế hoạt động của trung tâm và ổn định tổ chức của trung
tâm.
+ Về xây dựng đội ngũ cán bộ: Nhận rõ vai trò của đội ngũ cán bộ nói
chung, cán bộ giảng dạy nói riêng trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy,
nâng cao chất lợng đào tạo, trong những năm qua nhà trờng rất quan tâm,
tạo mọi điều kiện để nâng cao trình độ của cán bộ về mọi mặt. Nhà trờng đÃ
đa ra một quy chế tuyển dụng cán bộ phù hợp với tình hình phát triển mới
của đất nớc, cán bộ giảng dạy phải là thạc sỹ và có đủ điều kiện để học lên
tiến sỹ, các cán bộ phòng ban phải đợc đào tạo đúng chuyên ngành phù hợp
với nhiệm vụ đang đảm nhận và tốt nghiệp từ khá giỏi trở lên. Thờng xuyên
tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ của trờng về Nghị quyết Đại hội Đảng,
công đoàn và đoàn thanh niên, liên tục mở các lớp học ngoại ngữ (tiếng Anh,
Pháp, Trung), nhờ đó đà thu đợc kết quả tốt trong đổi mới phơng pháp
giảng dạy, học tập và NCKH. Nhà trờng quan tâm tới vấn đề đổi mới ngay từ
các tổ bộ môn, đồng thời khuyến khích các cá nhân có báo cáo chuyên đề, hội
nghị hợp tác trao đổi khoa học với các trờng đại học Y Dợc, các bệnh viện


16

và các cơ sở Y tế khác của đất nớc với thế giới. Hình thức hợp tác nghiên cứu
giữa các nhà khoa học của trờng với các chuyên gia nớc ngoài đà và đang

đợc nhà trờng khuyến khích và tạo mọi điều kiện nhằm không ngừng nâng
cao trình độ giảng viên và chất lợng các luận án khoa học. Đặc biệt nhà
trờng đà đa việc đổi mới phơng pháp giảng dạy (đối với cán bộ giảng dạy)
và việc cải tiến các hình thức và phong cách phục vụ đào tạo (đối với cán bộ
phòng ban) là một trong những tiêu chuẩn để xét danh hiệu thi đua hàng năm.
Đây là một trong những động lực quan trọng để cán bộ và giảng viên Trờng
Đại học Y Hà Nội cùng phấn đấu vì mục tiêu chung: nâng cao hơn nữa chất
lợng giáo dục đào tạo.
+ Về cơ sở vật chất trang thiết bị: Bên cạnh đổi mới mô hình đào tạo,
chơng trình và nội dung đào tạo, nhà trờng đà chú ý tập trung xây dựng dự
án bệnh viện thực hành có tính khả thi; xây dựng kế hoạch đào tạo cơ bản
khoa học và công nghệ có trình độ cao tại các cơ sở trong và ngoài nớc có
trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến. Phát triển lĩnh vực Y sinh học phân
tử tạo ra các sản phẩm mới để phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh, nhà
trờng đà đầu t 01 La bô trung tâm ứng dụng các kỹ thuật chẩn đoán hình
ảnh, siêu cấu trúc phục vụ chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học và đào
tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm sinh học và
vật liệu thay thế, các kỹ thuật nuôi cấy, bảo quản mô phôi và tế bào, u tiên
cho tế bào gốc phục vụ chẩn đoán, điều trị và dự phòng. Nghiên cứu các giải
pháp phát hiện sớm, các yếu tố nguy cơ và các biện pháp can thiệp nhằm
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Năm 2002 nhà trờng đà trình Bộ Y tế duyệt
dự án xây dựng Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội thành Trung tâm Thông
tin th viện Trờng Đại học Y Hà Nội với vốn đầu t cho dự án gần 7 tỷ đồng.
Triển khai xây dựng và hoàn thiện phần mềm cơ sở dữ liệu cho th viện điện
tử. Đây là sự đầu t có trọng điểm, sự nhìn nhận và đánh giá đúng mức của
Ban Giám hiệu nhà trờng về vai trò của hoạt động thông tin th viÖn trong


17


việc nâng cao chất lợng đào tạo và NCKH, góp phần thực hiện thắng lợi công
cuộc đổi mới giáo dục đang diễn ra hết sức sôi động ở các trờng đại học nói
chung và Trờng Đại học Y Hà Nội nói riêng.
1.2.

nhiệm vụ của th viện Trờng Đại học Y H Nội
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Chất lợng đào tạo của nhà trờng có đạt hiệu quả nh mong muốn hay

không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó hoạt động thông tin th viện
đóng góp một phần không nhỏ. Vì vậy, công tác thông tin th viện phải đợc
phát triển một cách toàn diện và nhanh chóng nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ và
chính xác những thông tin cần thiết cho ngời dùng tin, góp phần phát triển sự
nghiệp giáo dục đào tạo Y tế. Là th viện của một trờng đại học chuyên đào
tạo đội ngũ cán bộ Y tế, hoạt động của th viện Trờng Đại học Y Hà Nội là
một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của
nhà trờng. Đứng trớc những thách thức to lớn về sự phát triển của nền Y học
nớc nhà và để trang bị cho sinh viên những kiến thức mới trong quá trình học
tập và NCKH trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay đòi hỏi hoạt động của
th viện trờng cần đáp ứng đợc những yêu cầu nhiệm vụ sau:
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin của cán bộ giảng dạy và sinh viên
trong nhà trờng. Mọi hoạt động của th viện phải luôn gắn liền với nội dung,
mục tiêu, chơng trình đào tạo của nhà trờng, có nh vậy mới đáp ứng đợc
nhu cầu tin của ngời dùng tin tại Trờng Đại học Y Hà Nội.
- Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn về số lợng, phong phú về chủng loại, chất
lợng tốt, phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của đội ngũ giảng viên và sinh
viên, chủ động tìm cách đa dạng hoá, phát triển các nguồn tin và các kênh thu
thập tài liệu, thông tin một cách có hiệu quả, tạo ra các ấn phẩm và dịch vụ
thông tin có giá trị, thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập
của cán bộ, giảng viên, sinh viên toàn tr−êng.



18

- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội cần có những biện pháp để đẩy
mạnh và phát triển công tác thông tin về khoa học Y học, nhằm cung cấp kịp
thời và đầy đủ các tài liệu và thông tin cho các đối tợng ngời dùng tin của
trờng, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ đào tạo và NCKH của nhà trờng đồng
thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục y tế nớc nhà.
- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của th
viện. Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin thích hợp, thiết lập mạng lới truy
cập và tìm kiếm thông tin tự động hoá. Tổ chức cho bạn đọc khai thác, sử dụng
có hiệu quả kho tài liệu của th viện. Đặc biệt giúp ngời dùng tin kịp thời nắm
bắt những công nghệ tiên tiến, thành tựu Y học mới của thế giới phục vụ công
tác giảng dạy và NCKH của ngời dùng tin.
- Cung cấp thông tin cho ngời dùng tin một cách đầy đủ, chính xác,
đúng đối tợng. Điều tra đánh giá đúng mức nhu cầu tin và nhu cầu tra cứu
thông tin của cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, học viên SĐH, NCS và sinh
viên trong trờng. Từ đó đề ra hớng tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu tạo
điều kiện để việc cung cấp thông tin tài liệu một cách chính xác phù hợp với
nhu cầu tin của ngời dùng tin. Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội cần phải có
những biện pháp tích cực nhằm đổi mới hoạt động của mình một cách toàn
diện, lấy việc đáp ứng NCT làm mục tiêu và động lực phát triển. Một trong
những biện pháp hữu hiệu nhất là phải tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu một
cách hoàn chỉnh khoa học và hợp lý. Đây là một nhiệm vụ quan trọng đối với
các cơ quan thông tin th viện và Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội nói riêng.
1.3. đặc điểm ngời dùng tin v nhu cầu tin tại
th viện Trờng Đại học Y H Nội.
* Ngời dùng tin Trờng Đại học Y Hà Nội:
Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội là một th viện chuyên ngành Y häc.

Th− viƯn n»m trong m¹ng l−íi th− viƯn Y tế cả nớc. Đây là một trong những


19

trung tâm thông tin th viện phục vụ cho công tác đào tạo, giáo dục, học tập của
sinh viên góp phần nâng cao chuyên môn cho cán bộ giảng dạy và cán bộ
nghiên cứu của nhà trờng. Đối tợng phục vụ của th viện là sinh viên, giảng
viên, cán bộ nghiên cứu và học viên SĐH. Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
luôn hợp tác với Viện Thông tin th viện Y học trung ơng, th viện các trờng
đại học trong cả nớc, th viện các cơ quan trong và ngoài ngành Y, th viện
các bệnh viện nên đối tợng phục vụ rộng hơn khi họ có nhu cầu.
Nắm vững thông tin, đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác nhu
cầu thông tin của ngời dùng tin là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
th viện nói chung và th viện các trờng đại học nói riêng, góp phần nâng cao
hiệu quả giáo dục đào tạo và NCKH trong nhà trờng. Khoa học công nghệ
ngày càng phát triển nhu cầu thông tin của ngời dùng tin ngày càng đa dạng
phong phú. Nhu cầu thông tin là nhu cầu khách quan của ngời dùng tin về
những thông tin cần thiết phục vụ cho công việc của họ. Chất lợng của việc
đáp ứng nhu cầu thông tin phụ thuộc vào sự nắm bắt đặc điểm ngời dùng tin và
nhu cầu tra cứu thông tin của họ. Vì vây, việc nắm bắt đặc điểm ngời dùng tin
và nhu cầu tra cứu thông tin có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến
chất lợng của hệ thống tra cøu tin. Ph©n nhãm ng−êi dïng tin cho biÕt đợc
những sản phẩm thông tin phù hợp với từng nhóm đối tợng phục vụ. Việc đổi
mới trong công tác giáo dục đào tạo tại Trờng Đại học Y Hà Nội phục vụ sự
nghiệp CNH HĐH đất nớc đà tác ®éng m¹nh mÏ tíi NCT cđa ng−êi dïng
tin. Ng−êi dïng tin ở Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội gồm nhiều đối tợng,
với từng nhóm đối tợng cần đi sâu nghiên cứu những đặc trng cơ bản để nhận
biết rõ đối tợng phục vụ. Để xem xét những đặc điểm cơ bản về nhu cầu tra
cứu tin ở Trờng Đại học Y Hà Nội, có thể chia ngời dùng tin theo c¸c nhãm

ng−êi dïng tin nh− sau:
- Nhãm c¸n bộ quản lý
- Nhóm cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiªn cøu


20

- Nhóm ngời dùng tin là học viên SĐH, NCS
- Nhóm ngời dùng tin là sinh viên
Nhóm 1: Nhóm cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu: Đây là nhóm ngời
dùng tin quyết định tới quá trình đào tạo và NCKH của nhà trờng. Họ vừa là
ngời dùng tin đồng thời là ngời sản xuất ra thông tin. Hầu hết nhóm ngời
dùng tin này là các Giáo s, Phó Giáo s, Tiến sĩ, Thạc sĩ y học. Họ là những
ngời dùng tin ở trình độ cao, có khả năng tự khai thác, sử dụng và phổ biến
thông tin theo chiều sâu. Họ không những là ngời vừa sử dụng đúng các
phơng pháp tra cứu tin mà th viện giới thiệu, đồng thời họ còn có những
phơng pháp sáng tạo mới mà ngời quản lý thông tin tập hợp để nang cao hiệu
quả phục vụ thông tin. Hàng năm, nhóm ngời dùng tin này có nhu cầu sử dụng
hàng triệu trang tài liệu các loại trên các vật mang tin khác nhau. Nhà trờng
luôn tạo điều kiện thuận lợi trong việc bổ sung và trao đổi tài liệu, phơng tiện,
trang thiết bị, cơ sở vật chất để nhóm ngời dùng tin này thực hiện tốt nhiệm vụ
giảng dạy và NCKH phục vụ đổi mới giáo dục góp phần thúc đẩy phát triển sự
nghiệp Y tế nớc nhà. Vai trò của họ cã ý nghÜa lín trong nhµ tr−êng. HiƯn nay
tỉng sè cán bộ của trờng là 1096 trong đó có 508 cán bộ giảng dạy. Trình độ
đào tạo (Học vị) của đội ngũ cán bộ giảng dạy Trờng Đại học Y Hà Nội đợc
trình bày tại bảng 1:
Bảng 1: Trình độ đào tạo của cán bộ giảng dạy

CBGD


Số lợng

Tỷ lệ %

338

66,5

170

33,4

Học vị
Đại học (Bác sỹ)
Thạc sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ khoa học


21

Cán bộ giảng dạy có trình độ bác sỹ đa khoa hoặc bác sỹ chuyên khoa là
những ngời tốt nghiệp xuất sắc tại trờng đợc giữ lại làm cán bộ tạo nguồn,
hiện nay họ đà và đang là học viên cao học và tham gia làm trợ giảng tại các
khoa, bộ môn, bệnh viện và hớng dẫn sinh viên làm luận văn tốt nghiệp.
Các cán bộ giảng dạy đạt thành tích cao trong công tác giảng dạy và
NCKH của trờng đợc Hội đồng chức danh nhà nớc phong tặng học hàm
PGS, GS đợc trình bày tại Bảng 2:
Bảng 2: Trình độ học hàm của cán bộ giảng dạy


CBGD

Số lợng

Tỷ lệ %

Giáo s

37

6,3

Phó Giáo s

88

15,3

Học hàm

Số các cán bộ giảng dạy cã nhiỊu cèng hiÕn cho nhµ tr−êng, cho ngµnh
Y tÕ, giáo dục đợc nhà nớc phong tặng các chức danh cao quý: Nhà giáo
nhân dân, Nhà giáo u tú đợc trình bày tại Bảng 3:
Bảng 3: Chức danh của cán bộ giảng dạy:

CBGD

Số lợng

Tỷ lệ %


Nhà giáo nhân dân

28

5,51%

Nhà giáo −u tó

74

14,56%

Chøc danh


22

Hoạt động chủ yếu của nhóm cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu là
giảng dạy và NCKH, nhiều ngời trong số họ thờng xuyên tham gia các đề
tài NCKH cấp nhà nớc. Vì vậy nhu cầu tin của họ rất đa dạng phức tạp và có
trọng điểm. Hơn nữa, với họ việc sử dụng thông tin thờng xuyên cập nhật
kiến thức gần nh là một thói quen hoạt động tất yếu, vừa giúp họ trong công
tác quản lý khoa học. ở nhóm này, việc cập nhật các thông tin từ các nớc là
rất quan trọng. Vì vậy, các tài liệu nớc ngoài thờng đợc họ khai thác sử
dụng, đặc biệt là các thông tin mới, cập nhật, những thông tin liên quan đến
các công nghệ Y học hiện đại.
Nhóm 2: Nhóm cán bộ quản lý: Nhóm cán bộ quản lý ở Trờng Đại học Y
Hà Nội thực chất là cán bộ giảng dạy, họ kiêm nhiệm chức năng quản lý, điều
hành, lÃnh đạo tổ chức tại đơn vị các phòng ban, các khoa và bộ môn trong

nhà trờng. Nhu cầu thông tin của ngời dùng tin l những thông tin về thông
t, chỉ thị, nghị quyết, quy chế của Đảng, nhà nớc và các bộ ban ngành đề ra.
Những thông tin này mang tính thời sự và cập nhật.
Nhóm 3: Nhóm ngời dùng tin là học viên SĐH và NCS: Số lợng nhóm
ngời dùng tin này ở Trờng Đại học Y Hà Nội rất đông. Họ thờng có nhu
cầu sử dụng những nguồn thông tin có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà họ
đợc đào tạo. Tuy kinh nghiệm và khả năng sử dụng không nhiều, nhng họ
có thế mạnh là còn trẻ, tiếp thu những khoa học công nghệ mới nên việc tra
cứu bằng các ứng dụng công nghệ thông tin thờng nhanh. Đặc điểm nhu cầu
tin của nhóm ngời dùng tin này là sách báo tạp chí chuyên khoa tham khảo là
chủ yếu. Tuy nhiên trong nghiên cứu, tham khảo, nhu cầu thông tin của họ
cũng rất đa dạng, mang tính chất chuyên sâu.
Nhóm 4: Nhóm ngời dùng tin là sinh viên: Trong tất cả các nhãm ng−êi
dïng tin cđa th− viƯn th× nhãm ng−êi dïng tin là sinh viên chiếm tỷ lệ cao từ
70 80 % bao gồm sinh viên tất cả các khoá và các hệ đào tạo của trờng.
Đặc điểm NCT của NDT nhóm này chủ yếu là sách giáo trình phục vô cho


23

học tập trên lớp và thực hành ở bệnh viện. Nhà trờng thờng xuyên tạo điều
kiện thuận lợi nhất có thể để sinh viên đạt kết quả cao trong học tập và NCKH.
Sinh viên trong 3 năm đầu đợc trang bị những kiến thức cơ bản. Nhu cầu tin của
họ chủ yếu là sách giáo trình về các môn chung nh: triết học, tâm lý học, kinh tế
chính trị, các môn Y học cơ sở nh : mô học, giải phẫu học, miễn dịch Đặc
điểm của giai đoạn này là sinh viên còn gặp nhiều khó khăn trong học tập ở trờng
đại học và tiếp nhận nhiều môn học mới. Th viện là nơi giúp họ vợt qua những
khó khăn ban đầu để tiếp cận và khai thác các nguồn thông tin mở rộng thêm bài
giảng trên giảng đờng. Sinh viên từ năm thứ 4 đến năm thứ 6 họ đợc học chuyên
sâu về các môn lâm sàng gắn liền với thực hành tại các bệnh viện. Do đó nhu cầu

tham khảo tài liệu và thông tin tại th viện là rất lớn. Thời điểm này họ cũng đà có
trình độ chuyên môn tơng đối, họ đà sử dụng hệ thống tra cứu thành thạo để tìm
kiếm những tài liệu chuyên ngành phục vụ cho việc học tập và thực hành tại bệnh
viện.
1.4. Vai trò, vị trí của hệ thống tra cứu thông tin.
Cũng nh Th viện các trờng đại học khác, hoạt động thông tin t liệu của
Th viện Trờng ĐHYHN không chỉ là cất giữ một kho tài liệu, mà phải chọn
lọc, đánh giá phân tích, phân phối những thông tin chính xác cần thiết theo yêu
cầu của NDT. Những yêu cầu này thay đổi tùy theo lĩnh vực, tình trạng tri thức và
đối tợng NDT, nhng chúng có một nét chung là thông tin nhận đợc phải thích
hợp và kịp thời (Dây chuyền thông tin t liệu,tr. 34) 4. Điều đó đòi hỏi công tác
thông tin t liệu phải thực hiện một loạt các công đoạn có cấu trúc một cách hợp
lý mà ngời ta gọi là dây chuyền thông tin t liệu bao gồm các công đoạn:
- Chọn lọc và bổ sung
- Mô tả th mục
- Mô tả nội dung
- Lu trữ và bảo quản
- Tìm và phổ biến thông tin


24

Hệ thống tra cứu thông tin trong các cơ quan TTTV nói chung và th viện
các trờng đại học nói riêng mà Th viện Trờng ĐHYHN thuộc hệ thống th
viện các trờng đại học đó là tập hợp các công cụ cho phép tìm đến tài liệu hoặc
thông tin có trong tài liệu của th viện. Vị trí của hệ thống tra cứu thông tin nằm ở
2 công đoạn cuối cùng của dây chuyền thông tin t liệu. Nó đợc coi nh là cầu
nối giữa ngời đọc - ngời dùng tin và kho tài liệu của th viện, giữa ngời dùng
tin và cán bộ th viện. Vị trí hệ thống tra cứu thông tin trong dây chuyền thông tin
t liệu thể hiện ở sơ đồ sau đây:

Nguồn tin

Phân tích (Xử lý
thông tin)

ngời dùng tin

Lu trữ và tìm
tin

Phổ biến thông
tin

Nhờ có hệ thống tra cứu thông tin mà NDT có thể tìm đợc các tài liệu phù
hợp với nhu cầu tin một cách nhanh chóng, đầy đủ chính xác, kịp thời, từ đó nâng
cao chất lợng phục vụ NDT trong các cơ quan TTTV.
Hệ thống tra cứu tin tại Th viện Trờng ĐHYHN có nhiệm vụ cung cấp
thông tin tài liệu cho NDT. Để tạo điều kiện giúp NDT tìm tài liệu một cách dễ
dàng, nhanh chóng, chính xác thì ngoài việc làm tốt các khâu công tác kỹ thuật
nh: chọn lọc, bổ sung, biên mục, phân loại, định từ khóa, làm tóm tắt, Th viện
Nhà trờng đà tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin đáp ứng đợc các
yêu cầu:
- Phù hợp với nguồn lực thông tin về nội dung, hình thức, phản ánh đầy đủ
các khía cạnh của nguồn lực thông tin và phản ánh trong mối liên hệ của nguồn
lực thông tin đó.


25

- Phù hợp với nhu cầu và tập quán sử dụng thông tin của NDT với NCT

ngày càng phát triển.


×