Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại đền sóc huyện sóc sơn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.06 KB, 84 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HểA - NGH THUT
**************

KHểA LUN TT NGHIP
Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa

Đề tài:

Hoạt động quản lý di sản và
phát triển du lịch tại đền sóc huyện sóc sơn - thành phè hµ néi

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Phạm Bích Huyền

Sinh viên thực hiện

: Hà Thị Thu

Lớp

: QLVH 8B Khóa học 2007-2011

HÀ NỘI – 2011


2


LỜI CÁM ƠN
Kiến thức là bao la vơ tận, vì vậy mà chúng ta phải học, học nữa, học mãi
để trang bị cho mình hành trang vững chắc bước vào đời. Chúng ta có thể tự
học hỏi, tự trang bị kiến thức cho mình khơng? Chắc chắn là được nhưng quá
trình ấy sẽ kéo dài và thất bại là điều khó tránh khỏi. Ơng cha ta từ xưa có
câu: “Khơng thầy đố mày làm nên”. Từ thuở ấu thơ, tôi đã được bố mẹ dạy dỗ
bằng câu tục ngữ ấy để luôn nhớ ơn đến công ơn người thầy đã cho mình con
chữ, và vơ vàn kiến thức bổ ích. Bốn năm đại học trôi qua thật nhanh, tôi đã
được thầy cơ truyền đạt khơng chỉ kiến thức mà cịn nhiều kỹ năng khác, giúp
tôi tự tin vững bước trên con đường tương lai sắp tới. Thực hiên bài khóa luận
tốt nghiệp, tơi đã gặp nhiều khó khăn ban đầu: Phải chọn đề tài gì? Lập đề
cương ra sao? Đi khảo sát ở đâu? Thực hiện bài làm như thế nào? Muôn và
thắc mắc xoay quanh. Nhưng may mắn, tôi nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình
của Thạc sĩ Phạm Bích Huyền. Tất cả câu hỏi của tơi đều được cơ giải đáp, cơ
cịn giúp tơi chỉnh sửa những kiến thức tơi cịn sai phạm. Rồi sau đó là trong
những chuyến đi khảo sát, là sự giúp đỡ của các chun viên Phịng Văn hóa
huyện Sóc Sơn, các anh chị hướng dẫn viên tại đền Sóc…và cả những người
bạn trong lớp QLVH8b. Nếu khơng có sự giúp đỡ ấy, chắc tơi khó có thể hồn
thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.
Tơi xin chân thành cảm ơn cơ Phạm Bích Huyền, cùng các chun viên
Phịng Văn hóa huyện Sóc Sơn, các anh chị hướng dẫn viên của Ban quản lý
di tích Đền Sóc và các bạn lớp QLVH8b đã nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện tốt
bài khóa luận này. Xin cảm ơn tất cả.


3

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN


6

1.Lý do chọn đề tài

7

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

8

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

8

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

8

5. Phương pháp nghiên cứu

8

6. Kết cấu khóa luận

9

Chương 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH

1.1.

Quản lý nhà nước về di sản văn hóa

10
10

1.1.1. Khái niệm

10

1.1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa và một số khái niệm liên quan

10

1.1.1.2. Khái niệm Quản lý di sản văn hóa

11

1.1.2. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa

12

1.1.2.1. Quản lý Nhà nước về văn hóa

12

1.1.2.2. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa

15


1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý di sản và phát
triển du lịch.
18
1.3. Mối quan hệ giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch

20

1.3.1. Hoạt động du lịch văn hóa

20

1.3.1.1.Khái niệm du lịch và đặc trưng của du lịch

20

1.3.1.2.Các loại hình du lịch

20

1.3.1.3.Hoạt động du lịch văn hóa

24

1.3.2. Vai trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch

25


4


1.3.3. Tác động của du lịch đến hệ thống di sản văn hóa

28

Chương 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SĨC SƠN –
30
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Di tích và di sản văn hóa tại đền Sóc

30

2.1.1. Di tích lịch sử văn hóa tại đền Sóc

30

2.1.2. Di sản văn hóa tại đền Sóc

31

2.1.2.1. Di sản văn hóa vật thể tại đền Sóc (khu di tích đền Sóc)

31

2.1.2.2. Di sản văn hóa phi vật thể tại đền Sóc ( lễ hội Gióng)

33


2.2. Thực trạng hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch
tại đền Sóc

35

2.2.1. Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa tại đền Sóc

35

2.2.1.1. Cơng tác quản lý di sản văn hóa vật thể

35

2.2.1.2. Cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể (Hội Gióng)

36

2.2.1.3. Hoạt động của Ban Quản lý di tích đền Sóc

45

2.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động du lịch tại đền Sóc

49

2.2.2.1. Các tour du lịch đến với đền Sóc

49


2.2.2.2. Thực trạng du khách đến với đền Sóc

51

2.2.2.3. Các hoạt động dich vụ văn hóa và du lịch

53

2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch 56
văn hóa tại đền Sóc
2.2.3.1. Những ưu điểm

56

2.2.3.2. Những hạn chế tồn tại

58


5

Chương 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN
SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

60

3.1. Hoạt động quản lý di sản văn hóa ở đền Sóc


60

3.1.1. Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích đền Sóc

60

3.1.2. Cơng tác giới thiệu, quảng bá giá trị di sản

60

3.1.3. Công tác tổ chức lễ hội

64

3.1.4. Công tác biên kịch, dàn dựng kịch bản sân khấu (hội Gióng)

66

3.2. Hoạt động phát triển du lịch ở đền Sóc

68

3.2.1. Xây dựng tour du lịch đến các di tích trên tồn huyện.

68

3.2.2. Phối hợp với các đối tác hình thành các tour du lịch

76


KẾT LUẬN

78

PHỤ LỤC

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

83


6

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Di sản văn hóa, trong một sự phân chia tương đối, bao gồm di sản văn
hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, là những giá trị văn hóa dược xây
đắp từ đời này qua đời khác, trải qua bao thăng trầm của lịch sử để trở thành
dấu ấn huy hoàng của quá khứ, nền tảng của đời sống đương đại, là tài sản
của quá khứ, nó có mặt ở tất cả mọi nơi với quy mơ và tính chất khác nhau.
Tuy nơi nhiều, nơi ít, nơi đặc sắc, nơi phong phú đa dạng khác nhau, nhưng ở
đâu có con người là ở đó có văn hóa, có di sản văn hóa. Có di sản văn hóa tất
yếu nảy sinh cơng tác quản lý di sản văn hóa để bảo tồn và phát triển kho tàng
di sản văn hóa của cha ông để lại. Trong tiến trình hội nhập hiện nay, các
quốc gia nói chung cũng như nước ta nói riêng đều chú ý khai thác thế mạnh
vốn có của mình để phát triển kinh tế của đất nước. Quá trình khai thác giá trị
của kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch tất yếu nảy sinh công tác

quản lý di sản. Và Đền Sóc ở thơn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn
– Thành phố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc (di sản vật thể) và lễ hội
Gióng (lễ hội vừa được UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể)
đang được chú trọng để phát triển du lịch góp phần bảo tồn và phát huy những
giá trị di sản văn hóa. Nhưng cơng tác quản lý di sản tại đây vẫn còn nhiều
vấn đề bấp cập: thiếu nguồn nhân lực giỏi, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện…
nên chưa thu hút được khách du lịch đến quanh năm. Là một người con sinh
ra tại chân núi Sóc, người viết muốn đi sâu tìm hiểu hoạt động quản lý di sản
và phát triển du lịch tại đền Sóc để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý di sản và phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinh
tế du lịch và bảo tồn, phát huy những giá trị di sản đặc sắc của khu di tích đền
Sóc.


7

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có rất nhiều tổ chức, cá nhân có những cơng trình nghiên cứu dưới
nhiều góc độ khác nhau nhằm hiểu rõ và khẳng định giá trị văn hóa, di sản
của Đền Sóc. Hầu như tất cả mọi nghiên cứu điều khai thac khía cạnh giá trị
của khu di tích lịch sử và lễ hội Gióng tại Đền Sóc. Tuy nhiên, nhận thấy tầm
quan trọng trong phát triển kinh tế du lịch tại đền Sóc, nhất là khi lễ hội Gióng
được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Người
viết muốn đi sâu vào nghiên cứu hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch
để góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu và khẳng định vai trị quan trọng
của di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa tại Đền Sóc nói riêng đối với
du lịch nước nhà.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Khi thực hiện bài khóa luận này, mục đích nghiên cứu của người viết
chính là:

- Tìm hiểu tổng quan về hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch
tại đền Sóc, làm rõ tầm quan trọng của hoạt động quản lý di sản đối với việc
phát triển du lịch.
- Đánh giá thực trạng, tiềm năng, nêu lên các vấn đề, các giải pháp để
nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý di sản tại đền Sóc nhằm phát triển khu di
tích thành địa điểm thu hút khách du lịch.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý di sản và phát
triển du lịch tại Đền Sóc.
 Khách thể nghiên cứu: Tại Đền Sóc – thơn Vệ Linh – Xã Phù Linh –
Huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội.


8

5. Phương pháp nghiên cứu
 Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin
 Tiến hành những phương pháp nghiên cứu khoa học:
 Phương pháp thu thập và xử lý Tài Liệu
 Phương pháp khảo sát thực địa
 Phương pháp điều tra xã hội học
 Phương pháp phỏng vấn
6. Kết cấu khóa luận
Nội dung của khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài
liệu tham khảo cịn có 3 chương chính như sau:
Chương 1: Lý luận chung về quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch
tại đền Sóc – Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội
Chương 3: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý di sản và phát triển
du lịch văn hóa tại Đền Sóc – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội



9

Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA
VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa và một số khái niệm liên quan
Theo luật di sản văn hóa: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi
vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch
sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
* Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng
truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền
khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,
ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí
quyết về nghề thủ cơng truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn
hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
* Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.
Di tích lịch sử - văn hóa: Là cơng trình xây dựng , địa điểm và các di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết
hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử,
thẩm mỹ, khoa học.



10

Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn
hóa, khoa học.
Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng sảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ
làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố ngun gốc vốn có của di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm
tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
(Luật di sản đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa X, kì họp thứ 9 thơng qua ngày 29 tháng 6 năm 2001).
Tơn tạo di tích là những hoạt động nhằm tăng cường khả năng sử dụng
và phát huy giá trị di tích nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài hịa của
di tích với cảnh quan lịch sử của di tích đó.
1.1.1.2. Khái niệm Quản lý di sản văn hóa
Trong nền văn hóa Việt Nam đương đại, kho tàng di sản văn hóa của dân
tộc có một vị thế đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình phát
triển của đất nước. Cũng như mọi thành tố kính tế - chính trị - xã hội khác,
kho tàng di sản văn hóa cũng biến đổi khơng ngừng. Điều đó đặt ra cho cơng
tác quản lý di sản văn hóa những nhiệm vụ cấp thiết. Quản lý di sản văn hóa
là một nội dung cơ bản trong quản lý văn hóa đương đại. Cơng tác này giúp
cho đời sống văn hóa xã hội có được nền tảng ổn định bền vững để phát triển.
Xuất phát từ u cầu và tình hình thực tế của cơng tác quản lý di sản văn
hóa ở nước ta trong những năm qua có thể đưa ra khái niệm Quản lý di sản
văn hóa sau: “Quản lý di sản văn hóa là q trình theo dõi, định hướng và
điều tiết quá trình tồn tại và phát triển của các di sản văn hóa trên một địa
bàn cụ thể nhằm bảo tồn và phát huy tốt nhất giá trị của chúng; đem lại lợi



11

ích to lớn, nhiều mặt, lâu dài cho cộng đồng dân cư chủ nhân của các di sản
văn hóa đó”.
1.1.2.

Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa

1.1.2.1. Quản lý Nhà nước về văn hóa
Văn hóa là bộ phận hữu cơ trong toàn bộ hoạt động của một chế độ xã
hội. Trong chế độ xã hội có tổ chức, nhất là trong thời điều kiện nền kinh tế
thị trường, bộ phận hoạt động này càng cần được quản lý và định hướng phục
vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, cần nhân
thức rõ về vị trí, vai trị của văn hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội hiện nay và tác động của nền kinh tế thị trường tới văn hóa để quản lý sự
phát triển của văn hóa theo định hướng mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Nội dung quản lý Nhà nước về văn hóa:
a. Xây dựng thể chế: Để quản lý tốt hoạt động văn hóa trong q trình
xã hội hóa văn hóa, Nhà nước phải chú trọng xây dựng thể chế văn hóa. Thể
chế văn hóa bao gồm hai loại hệ thống chuẩn mực:
- Chuẩn mực luật pháp: được bảo đảm thực hiện bằng tổ chức và phương
tiện nhà nước, thuộc loại “thể chế cứng”.
- Chuẩn mực phong tục tập quán: do cộng đồng đề xuất, được số đông
thành viên chấp nhận và tự giác thực hiện, nó thuộc “thể chế mềm”, dược đảm
bảo thực hiện bằng áp lực của dư luận xã hội, bằng sự khen chê của cộng đồng.
Kinh nghiệm lịch sử và thời đại cho thấy để quản lý những hoạt động
văn hóa (trong các cơng đoạn sáng tác, bảo quản, lưu hành) có liên quan đến
hoạt động chính trị, an ninh và bí mật quốc gia, đến quyền sở hữu về tài

sản…thì Nhà nước phải ban hành các đạo luật để điều chỉnh, kiểm sốt.


Quản lý văn hóa bằng pháp luật:

Bất kì một quốc gia nào cũng có những điều luật về văn hóa. Hoặc ghi
trong các bộ luật khác, hoặc trong những bộ luật chuyên về văn hóa.


12

Hiến pháp có một số điều, khoản đối với văn hóa. Trong Hiến pháp năm
1992 của Việt Nam có dành chương III với một số điều khoản luật Nhà nước
đối với sự phát triển và vận hành các hoạt động văn hóa. Điều khoản 30 quy
định: “Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam: dân tộc,
hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các
dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh
hoa nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân; nhà nước
thống nhất quản lý sự nghiệp văn hóa”.
Nhà nước cịn ban hành các đạo luật riêng đối với một số hoạt động văn
hóa như: luật về tổ chức bộ máy quản lý văn hóa đối với các Hội đồng, các
Ủy ban; các Bộ…; luật về bảo vệ di sản văn hóa; luật về bảo hộ quyền tác giả;
các đạo luật đối với các hoạt động như: luật xuất bản, luật báo chí, nghị định
của chính phủ với quảng cáo, internet…
Các hoạt động văn hóa cần được quản lý trên cơ sở các đạo luật và các
văn bản pháp quy đã được ban hành, được nhóm lại trong 12 lĩnh vực sau:
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực báo chí, xuất bản, Internet, quảng cáo.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực điện ảnh.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực mỹ thuật.

- Các hoạt động thuộc lĩnh vực thư viện, bảo tồn, bảo tàng.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin cơ sở.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa các dân tộc thiểu số.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực quyền tác giả, nhuận bút.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu văn hóa phẩm.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy quản lý văn hóa
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực đào tạo.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực thanh tra.


13

Những điều cấm trong hoạt động văn hóa cũng được quy định rõ để định
hướng văn hóa, khái quát ở 5 điểm sau:
- Nghiêm cấm hoạt động phản động về chính trị.
- Nghiêm cấm hoạt động làm băng hoại đạo đức, phá hoại nhân phẩm.
- Nghiêm cấm hoạt động làm tiết lộ bí mất quốc gia.
- Nghiêm cấm hoạt động xâm phạm quyền tác giả.
- Nghiêm cấm hoạt động làm thất thốt di sản văn hóa quốc gia.
Chính sách văn hóa khơng thể thay thế cho luật pháp trong quản lý.
Quản lý theo đúng luật sẽ góp phần tích cực vào việc lập lại trật tự kỷ cương
trong tình hình văn hóa – xã hội hiện đang có nhiều khó khăn.


Quản lý văn hóa bằng quy ước:

Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là một trong những chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước ta. Mỗi cộng đồng dân cư có địa bàn sinh sống ổn định và
có tổ chức hành chính thì được coi là một đơn vị văn hóa cơ sở. Xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở phải phù hợp với điều kiện đặc thù của từng địa phương.

Do đó cần chú trọng xây dựng quy ước, dùng quy ước đê quản lý đời sống
văn hóa cơ sở.
Đời sống văn hóa cơ sở được khái quát ở một số hoạt động sau:
- Hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ động.
- Hoạt động Câu lạc bộ.
- Hoạt động thư viện, đọc sách báo.
- Hoạt động văn nghệ quần chúng.
- Hoạt động bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, giáo dục truyền thống lịch sử
và cách mạng
- Hoạt động xây dựng gia đình văn hóa và nếp sống văn hóa.
- Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí.


14

b. Hệ thống các chính sách về văn hóa
Chính sách văn hóa là sự thể chế hóa các quan điểm và phương hướng
phát triển văn hóa, nhằm tác động lên các nhóm cộng đồng văn hóa, cộng
đồng chính trị và cộng đồng dân cư để giải quyết các vấn đề phát sinh trong
q trình văn hóa.
Khách thể của chính sách văn hóa bao gồm:
- Cộng đồng văn hóa: các nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà khoa học, nhà giáo
dục, nhà hoạt động văn hóa…
- Cộng đồng cơng chúng: cơng dân và tập thể, công chúng hiện tại và
công chúng tiềm năng.
- Cộng đồng chính trị: các cơ quan Đảng, cơ quan chính quyền ở Trung
ương và địa phương.
Hầu hết các chính sách văn hóa của Nhà nước đều thể hiện dưới hình
thức các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan luật pháp và Nhà nước (các
nghị định, thông tư, quyết định của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, quy

định, thơng tư của Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin).
1.1.2.2. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa
* Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di
sản văn hóa;
3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa; tuyên truyền; phổ biến; giáo dục pháp luật về di sản văn hóa;
4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa;


15

5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa;
6. Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa;
7. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa;
8. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giải quyết khiếu nại, tố
cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa;
9. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa;
10. Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa;
11. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm
quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo phân cơng của Chính phủ.
Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Phính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hóa – Thể thao và

Du lịch để thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước về di sản văn hóa;
12. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của
mình thực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo
phân cấp của Chính phủ;
13. Hội đồng di sản văn hóa quốc gia là hội đồng tư vấn của Thủ tướng
Chính phủ về di sản văn hóa.
Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng di sản
văn hóa quốc gia.
 Khái quát luật di sản văn hóa
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn
trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.


16

Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn
hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di
sản văn hóa thế giới;
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của
nhân dân trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992;
Luật này quy định về di sản văn hóa.
Luật di sản văn hóa được được nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 – 6 – 2001.
Luật di sản văn hóa bao gồm 7 chương, trong đó có 74 điều
- Chương I: Những quy định chung
- Chương II: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa

- Chương III: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
- Chương IV: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể
Mục 1:Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Mục 2:Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
Mục 3:Bảo tàng
- Chương V: Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa
Mục 1:Nội dung quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước về di
sản văn hóa
Mục 2:Nguồn lực cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa
Mục 3:Hợp tác quốc tế về di sản văn hóa
Mục 4:Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về di sản văn hóa
- Chương VI: Khen thưởng và xử lý vi phạm


17

- Chương VII: Điều khoản thi hành
Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002. Những quy định
trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý di sản và phát triển
du lịch
Kho tàng di sản văn hóa Việt Nam là tài sản chung của cả dân tộc. Chính
vì vậy, việc bảo tồn, khai thác giá trị các di sản văn hóa phải rất thận trọng.
Mọi định hướng bảo tồn và phát triển điều phải xuất phát từ thực tế với đường
lối chính sách cụ thể. Nội dung của công tác của quản lý di sản trước hết là
q trình xây dựng đường lối chính sách pháp luật và cách tổ chức thực hiện
nhằm bảo tồn và phát huy tốt nhất giá trị của văn hóa Việt Nam để phát triển
du lịch.

Hơn nữa, trong quá trình đổi mới của đất nước, nhà nước Việt Nam càng
ngày càng thấy vai trị của du lịch trong cơng cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch không chỉ đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn
như một ngành cơng nghiệp khơng khói, mặt khác lại cịn được giải quyết
được cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động và nhiều dịch vụ kèm theo.
Hơn thế, du lịch cũng là một cửa sổ nhìn ra thế giới và thế giới nhìn vào nước
ta. Qua con đường này, hình ảnh của đất nước được quảng bá sâu rộng đến
tồn cầu, tạo ra hình ảnh một Việt Nam hịa bình, thân thiện và mến khách.
Nhất là trong điều kiện hiện nay, Việt Nam là điểm đến an tồn của khách du
lịch bốn phương, lại có những khu du lịch, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có
nền văn hóa đa dạng và phong phú. Vì thế, việc thu hút khách du lịch là một
chiến lược cần thiết vì sự phát triển của đất nước.
Trong quá trình tồn tại và phát triển của kinh tế du lịch, kho tàng di sản
văn hóa chính là tiềm năng, nguồn lực cơ bản để phát triển du lịch ở Việt


18

Nam. Quá trình khai thác du lịch tất yếu nảy sinh công tác quản lý di sản.
Quản lý di sản văn hóa để phát triển du lịch chính là những biện pháp cơ sở.
Quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch chính là hai dịng chảy xi chiều
trong cùng một dịng sơng, sự hợp lưu là lẽ đương nhiên.
Đảng và Nhà nước ta thể hiện rõ những quan điểm nói trên bằng những
cơ sở pháp lí và một số chính sách như:
- Luật Di sản văn hóa được Quốc hội khóa X, kì họp thứ 9 thơng qua
ngày 29 tháng 6 năm 2001, có hiệu lực từ ngày 01 – 01 – 2002 hiện nay đang
được sửa đổi bổ sung.
- Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 – 11 – 2002 của Thủ tướng
chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa
- Việt Nam tham gia cơng ước về việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên thế giới.

- Việt Nam tham gia Hiến chương quốc tế về du lịch văn hóa
- Chị thị số 05/2002/ CT-TTg ngày 18 – 02 – 2002 của Thủ tướng Chính
phủ về tăng cường các biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật trong di tích và ngăn
chặn đào bới, trục vớt trái phép di chỉ khảo cổ học
- Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 – 02 – 2003 của Bộ
trưởng Bộ văn hóa – thơng tin về việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ và
phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Luật Du lịch được Quốc hội khóa XI thơng qua tại kì họp thứ 7 ngày 14
– 6 – 2005.
Và muốn phát triển loại hình du lịch văn hóa cần có những cơ sở nhất
định được coi như tiền đề. Một trong những vấn đề tiên quyết đó chính là
cơng tác quản lý di sản. Khi công tác quản lý di sản đúng đắn, hiệu quả sẽ trở
thành yếu tố quyết định thành cơng của của q trình phát triển du lịch. Phát
triển du lịch cũng là một trong những biện pháp cơ bản hữu hiệu giúp cho quá
trình quản lý di sản văn hóa đạt hiệu quả cao. Quản lý di sản với phát triển du


19

lịch cũng là một trong những nội dung cơ bản của vấn đề bảo tồn và phát triển
văn hóa dân tộc, nâng tầm cho văn hóa dân tộc lên một tầm cao mới phù hợp
với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại
hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.
1.3. Mối quan hệ giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch
1.3.1. Hoạt động du lịch văn hóa
1.3.1.1.Khái niệm du lịch và đặc trưng của du lịch
Những thống kê cho thấy ngành du lịch luôn là một ngành kinh tế phát
triển trên thế giới. Kết quả nghiên cứu của Tổ chức du lịch thế giới
(UNWTO) cho thấy ngành du lịch đã không ngừng phát triển từ năm 1995, từ
con số thu nhập 405 tỉ USD lên đến 633 tỉ năm 2004. Năm 2005 khách du lịch

trên thế giới chi ra số tiền là 678 tỉ USD, năm 2006 là 735 tỉ USD. Tình hình
suy thối kinh tế năm 2008 có tác động khá mạnh đến du lịch, tuy nhiên so
với một số ngành kinh tế khác thì mức độ chịu ảnh hưởng của du lịch tùy
thuộc vào từng nơi. Bởi vì suy thoái kinh tế làm cho giá cả dịch vụ và các tour
du lịch giá rẻ tăng lên, đối với một số người đây lại là cơ hội hiếm có để đi du lịch
“ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người
ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một số thời gian nhất định” (Luật Du Lịch,
Điều 4)
Với tư cách là một ngành và là đối tượng nghiên cứu thì du lịch được xác
định đầu tiên vào năm 1941, Huziker & Kraf cho rằng: “ Du lịch là tổng hợp
của các hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh ra từ việc du hành và ở lại
(qua đêm) ở một nơi nào đó của những người khơng phải là cư dân của nơi
đó; do vì sự việc này không dẫn đến việc ở định cư lâu dài, nên những người
đó khơng tham gia vào bất kỳ hoạt động để kiếm thu nhập nào cho họ”


20

1.3.1.2.Các loại hình du lịch
* Du lịch sinh thái: Đây là loại du lịch dựa vào việc tham thú cảnh quan
thiên nhiên, tận hưởng môi trường sinh thái. Môi trường sinh thái này có thể
do tự nhiên sẵn có, con người chỉ cần tác động một ít nữa vào nó để có một
khu du lịch lí tưởng. Tuy nhiên, cũng có khi mơi trường sinh thái ấy hồn
tồn do bàn tay con người tạo dựng nên, một mặt tạo ra sự gần gũi giống với
thiên nhiên, mặt khác đã có sự sáng tạo do bàn tay, trí óc và kỹ thuật của con
người. Nó cũng tạo ra sự phát triển bền vững cho ngành du lịch và giải quyết
được nhiều vấn đề như công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, chống ơ nhiễm
khơng khí, khi mà các vùng ven đô mọc lên những khu du lịch sinh thái hấp dẫn.
* Du lịch mạo hiểm:

Loại hình du lịch này khá phổ biến ở các nước phương Tây, tuy nhiên ở
Việt Nam còn mới mẻ. Du lịch mạo hiểm đòi hỏi người tham gia phải có sức
khỏe dẻo dai, phải có ý chí mạnh và lịng dũng cảm, đồng thời là sự ham mê
khám phá thế giới. Chính vì sự mạo hiểm mà loại hình du lịch này ln kén
chọn người tham gia. Các chuyến du lịch của họ như khám phá rừng Amazon,
đỉnh Everest hay những thác nước, dịng sơng nguy hiểm nhiều thác ghềnh,
những cánh rừng nhiệt đới bí hiểm, ln có sự rình rập bởi thú dữ hay những
sa mạc khơng một bóng người, những khu vực quanh năm tuyết phủ với nguy
cơ lở tuyết, sạt núi đầy những bất trắc…Tất cả những thứ đó chỉ dành cho
những người có thần kinh vững vàng, có ý chí quyết liệt.
Ở nước ta, loại hình du lịch bày bắt đầu từ cuộc đua xe đạp và các
phương tiện khác qua nhiều địa hình tại khu vực miền núi phía Bắc nhận dịp
40 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ. Vài năm trở lại đây là các cuộc leo
núi chinh phục nóc nhà phương Đơng, đỉnh Phanxipang của dãy Hồng Liên
Sơn thường xuyên được các nhà leo núi và khách du lịch thực hiện. Số lượng
người tham gia tăng hàng năm, điều này cho thấy loại hình du lịch này bắt


21

đầu được người Việt Nam quan tâm. Với địa hình của nước ta, loại hình du
lịch này có triển vọng tốt bởi điều kiện tự nhiên khá đa dạng. Khí hậu khác
nhau giữa miền Bắc và Nam, địa hình vùng núi phía Bắc hiểm trở với núi cao,
rừng rậm, sơng hẹp, dốc, nhiều thác ghềnh, biển rộng nhiều đảo…Tất cả
những điều kiện đó thật lí tưởng cho loại hình du lịch mạo hiểm. Vì vậy, nó
có thể phát triển mạnh trong tương lai vừa cho du khách trong nước vừa thu
hút khách du lịch ngoài nước.
* Du lịch nghiên cứu:
Dưới dạng du lịch nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành các
nghiên cứu khoa học của mình khá thành công. Nhất là những khu vức nhạy

cảm về tôn giáo hay chính trị mà nhà nghiên cứu khơng có điều kiện điều tra
thực địa một cách chi tiết. Khi đó, nhà nghiên cứu có thể tiến hành nghiên cứu
qua các tài liệu đã được công bố từ nhiều nguồn khác nhau trong và ngồi
nước, sau đó thực hiện chuyến du lịch chỉ như một sự kiểm chứng hay bổ
sung các tư liệu để khẳng định các phần viết trong công trình nghiên cứu của
mình. Thêm nữa, có thể cập nhật các tư liệu mới hay chụp mới một số hình
ảnh làm tài liệu phong phú và mang tính thời sự hơn.
* Du lịch chữa bệnh:
Do điều kiện kinh tế và mức sống khác nhau ở các nước trên thế giới có
sự chênh lệch cao, nên cùng một mặt hàng hay dịch vụ ở nước này thì rẻ,
nhưng sang nước khác lại rất đắt. Mặt khác yếu tố lao động cũng có sự khác
biệt đáng kể giữa các nước với nhau. Đó là chưa kể đến điều kiện tự nhiên,
khí hậu và đất đai của vùng này khác với vùng kia nên đã tạo ra môi trường
tốt cho việc chữa trị một số loại bệnh. Thêm nữa, do trình độ phát triển khác
nhau nên công nghệ y tế và các dịch vụ khám chữa bệnh của một số nước đạt
đến trình độ cao. Cộng vào đó là những phương thức chữa bệnh truyền thống
của mỗi nước, mỗi dân tộc điều có những ưu thế riêng với những phương


22

thuốc và cách chữa bệnh rất độc đáo, như việc châm cứu của người Trung
Quốc và Việt Nam. Vì thế đã xuất hiện một ngành du lịch đó là du lịch chữa
bệnh. Người du lịch vừa có dịp chữa khỏi bệnh vừa một cuộc du ngoạn thay
đổi khơng khí giúp cho sức khỏe của họ được hồi phục. Không chỉ chữa được
bệnh họ còn biết thêm một vùng đất mới, hiểu thêm được phong tục tập quán,
phong cảnh của một đất nước khác.
* Du lịch chiến tranh
Loại hình du lịch này khá phổ biến ở phương Tây sau chiến tranh thế
giới lần hại. Đó là những chuyến du lịch của các cựu chiến binh thăm lại

chiến trường xưa, những người thân của họ tìm đến những địa điểm nơi mà
cha anh họ đã từng tham gia vào cuộc chiến hay những người muốn tận mắt
nhìn thấy những địa danh lịch sử của những cuộc chiến đã qua.
Ở Việt Nam du lịch chiến tranh thật sự bắt đầu có lẽ phải kể đến sự kiện
kỉ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1994.
Những tour du lịch chiến tranh sẽ là những chuyến du lịch nhằm hàn gắn
những vết thương đau lòng của hai nước, đem lại một mối tình hữu hảo giữa
con người với con người, chính phủ với chính phủ và xây đắp nền hịa bình
bền vững khi có sự hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau.
* Du lịch MICE (Meeting, Incentives, Convention and Exhibition)
Có người dịch “Mice” là du lịch điểm hẹn. “ Đây là loại hình du lịch kết
hợp giữa làm việc, thương thảo với giải trí, nghỉ ngơi và khám phá”. Đây là
hình thức du lịch mang tính cá nhân, người đi du lịch khơng phải bỏ tiền tàu
xe từ nơi mình ở đến nơi tham quan, vì vé đi đã có cơng ty hay viện nghiên
cứu chi trả. Du lịch MICE là một hướng du lịch đầy tiềm năng.
* Các loại du lịch khác
Do điều kiện công việc và khả năng riêng của mỗi người cũng như
truyền thống văn hóa mà họ mang theo, nên mục đích của mỗi người cùng ý


23

thích của họ sẽ khác nhau chi phối loại hình du lịch mà họ muốn. Ngồi
những loại hình du lịch kể trên cịn có những loại du lịch khác như du lịch ba
lô, du lịch hành hương…
Những loại du lịch này thường được gọi theo hình thức hay nội dung mà
người du lịch thể hiện. Chẳng hạn như du lịch ba lô vượt biên những năm gần
đây ở Việt Nam để nói đến những khách nước ngồi đi du lịch tự do, đồ đạc
của họ gói gém trong chiếc ba lơ và họ có thể dừng ở bất cứ đâu họ muốn, mà
không cần một công ty hay tour du lịch nào tổ chức.

1.3.1.3.Hoạt động du lịch văn hóa
Ngồi những điều trình bày ở trên, xét cho cùng thì du lịch bao giờ cũng
là du lịch văn hóa. Người đi du lịch không chỉ tham quan, chiêm ngưỡng
những di sản văn hóa cụ thể như đền đài, miếu mạo hoặc những sinh hoạt văn
hóa, mà cịn quan tâm đến cách ứng xử, thái độ, cách tổ chức, phương thức
thể hiện của người dân địa phương trong tất cả mọi vấn đề liên quan đến họ.
Vì thế, du khách đến thăm một danh lam thắng cảnh khơng chỉ thuần túy xem
nó đẹp thế nào, giá trị của nó ra sao…, mà con chiêm nghiệm, tìm hiểu tất cả
những gì liên quan đến nó và những con người làm ra và đang giữ gìn nó. Để
rồi người du lịch sau một chuyến du hành khơng chỉ sảng khối về tâm hồn,
hiểu biết được một di sản, mà còn hiểu biết nhiều điều bổ sung cho kiến thức
cuộc sống của mình
Theo luật Du lịch, thì du lịch văn hóa được hiểu “là hình thức du lịch
dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống”
(Luật Du Lịch, Chương I, Điều 4, khoản 20)
Như vậy, du khách khi thực hiện chuyến du lịch văn hóa đến một di tích
hay một sinh hoạt văn hóa là nhằm thỏa mãn tính tị mị và sự ham thích của
họ về di tích hay sinh hoạt văn hóa đó. Người tham gia vào hoạt động du lịch


24

này được hưởng thụ, trải nghiệm, được đắm mình trong các sinh hoạt văn hóa
nơi mình đến để từ đó hiểu biết sâu sắc về nó và đem lại cho mình những thỏa
mãn về tinh thần, tâm linh và cả vật chất. Giá trị của di tích hay một sinh hoạt
văn hóa được phát huy khi nó đóng một vai trị nhất định tác động lên tâm lý,
tình cảm và tri thức của người đi du lịch.
Bằng việc tham gia vào những sinh hoạt văn hóa hay tìm hiểu nguồn
gốc, lai lịch của các vị thần, các nhân vật lịch sử được thờ cúng tại các địa

điểm di tích, du khách hiểu thêm về lịch sử địa phương họ đến, hiểu biết về
vai trị của di tích và nhân vật ấy trong bối cảnh chung của khu vực đất
nước…Điều này làm cho sự hiểu biết của họ được tăng thêm, phong phú thêm
và trong chừng mực nào đó lịng tự hào, tình yêu quê hương đất nước của họ
càng được củng cố hơn sau một chuyến đi
Khi tham gia vào việc sống cùng nhân dân địa phương của một dân tộc
nào đó, du khách sẽ hiểu biết hơn về phong tục, tập quán, nếp sống, truyền
thống văn hóa của các dân tộc ấy để làm giàu những kiến thức của mình. Đối
với những du khách ngoại quốc đây là dịp họ hiểu biết thêm về một dân tộc
khác với họ, hiểu biết những tập tục, cách ăn mặc, lối sống có thể là hồn tồn
khác dân tộc của họ, tạo cho họ sự khám phá thú vị.
Như vậy, hoạt động du lịch văn hóa là một hoạt động khơng chỉ mang
tính giải trí thuần túy mà cịn chứa đựng trong nó trí tuệ và sự hiểu biết cho du
khách.
1.3.2. Vai trị của di sản văn hóa trong phát triển du lịch
Du lịch văn hóa đang ngày một phổ biến trên thế giới và được chú trọng
phát triển ở Việt Nam. Theo Luật Du lịch, du lịch văn hóa là “loại hình du
lịch dựa vào việc khai thác các giá trị di sản văn hóa nhằm bảo tồn và phát
huy các giá trị của nền văn hóa dân tộc, có sự tham gia của đông đảo cộng


25

đồng”. Như vậy, di sản văn hóa là nhân tố cơ bản trong phát triển du lịch văn
hóa.
Việt Nam là một quốc gia văn hiến với hàng nghìn năm lịch sử, kho tàng
di sản văn hóa Việt Nam là một trong những thế mạnh của đất nước chúng ta
để có thể khai thác phát triển du lịch. Từ thực tế của hoạt động du lịch cho
thấy, bản chất của du lịch là văn hóa, nội hàm hoạt động du lịch mang nội
hàm văn hóa sâu sắc. Trong q trình tồn tại và phát triển của kinh tế du lịch,

kho tàng di sản văn hóa chính là tiềm năng, nguồn lực cơ bản để phát triển du
lịch ở Việt Nam. Trong các loại hinh du lịch ở Việt Nam hiện nay, du lịch văn
hóa là một trong những loại hình du lịch đóng vai trị cơ bản, tiên quyết. Loại
hình này tập trung khai thác những giá trị những giá trị nhiều mặt của kho
tàng di sản văn hóa Việt Nam để phục vụ phát triển du lịch. Điều đó khơng
chỉ phù hợp với tiềm năng và điều kiện của du lịch Việt Nam, điều quan trọng
hơn là chính nội hàm của du lịch cần đến di sản văn hóa như một yếu tố tự
thân, tất yếu, không thể thiếu.
Khi di sản được khách du lịch quan tâm, tìm hiểu thì đó đã tạo cơ hội,
mơi trường cho di sản được “sống”. Ngược lại, đến lượt mình, di sản văn hóa
càng phong phú, đa dạng và giữ được tính xác thực bao nhiêu thì nó lại càng
có sức hấp dẫn khách du lịch bấy nhiêu. Do vậy, nơi nào có nhiều di sản văn
hóa thì nơi đó sẽ có cơ hội thu hút được nhiều khách du lịch. Từ đó hình
thành luồng khách di chuyển từ khu vực này đến khu vực khác, từ nơi này đến
nơi khác để tìm hiểu, chiêm ngưỡng di sản văn hóa. Đó chính là du lịch văn hóa.
Di sản văn hóa chính là nguồn tài ngun du lịch văn hóa. Nói như vậy
khơng có nghĩa tất cả di sản văn hóa đều trở thành tài nguyên du lịch văn hóa.
Mà thực tế là, chỉ có những di sản văn hóa nào có sức hấp dẫn nhất định, có
thể khai thác cho hoạt động du lịch thì mới được gọi là tài ngun du lịch văn
hóa. Nếu như di sản văn hóa được phân loại thành di sản văn hóa vật thể và di


×