Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong trào xây dựng nông thôn mới tại xã văn khê huyện mê linh thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 60 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ TRONG PHONG
TRÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ VĂN KHÊ,
HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Thu Nhung
Sinh viên thực hiện

: Lê Thị Thu Hà

Lớp

: QLVH 10B

Hà Nội – 2013

1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện bài khố luận em đã nhận được sự giúp đỡ của Nhà trường,
các thầy, cô trong khoa quản lý Văn hóa - Nghệ thuật. Đặc biệt là sự giúp đỡ của
Th.S. Trần Thu Nhung giảng vi n hư ng d n và sự giúp đỡ tận tình của cán bộ,
nhân dân xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội trong quá trình thu
thập tài liệu, khảo sát thực tế. Trư c hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S.
Trần Thị Thu Nhung, v i sự giúp đỡ tận tình của cô trong việc chọn đề tài và


hư ng d n cách thức làm bài, em đã hoàn thiện được bài khoá luận tốt nghiệp.
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn t i cán bộ, nhân dân xã Văn Kh , huyện Mê
Linh, thành phố Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình khảo sát thực
tế, thu thập tài liệu để em hoàn thành tốt bài khố luận này.
Trong khn khổ về điều kiện và thời gian có hạn, bài khố luận khơng tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cơ giáo,
các bạn... để bài khố luận được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn!

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu viết tắt Từ viết tắt

Trang

Ghi chú

1

CP

Chính phủ

45

Ký hiệu văn bản

2


CT/TW

Chính trị/Trung

31

Ký hiệu văn bản

30

Ký hiệu văn bản

34

Ký hiệu văn bản

30

Ký hiệu văn bản

30

Ký hiệu văn bản

22

Ký hiệu văn bản

ương

3

CTr/TU

Chính trị/Trung
ương

4

NĐ/CP

Nghị quyết/Chính
phủ

5

NQ/TW

Quyết định/Trung
ương

6

QĐ - TTg

Quyết định/Thủ
tư ng

7




Trung ương

3


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU……………………………………………………………….....6
1. Lý do chọn đề tài

...6

2. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu

7

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

.....8

4. Phương pháp nghi n cứu

...8

5. Đóng góp của đề tài

...8

6. Bố cục của đề tài


...8

II. NỘI DUNG……………………………………………………………....10
Chƣơng 1. Lý luận chung về tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong
trào

ng nơng thơn mới……………………………………………...10

1.1. Khái niệm về văn hóa và các hoạt động văn hố

.10

1.1.1. Khái niệm văn hoá

.10

1.1.2. Khái niệm các hoạt động văn hoá

.11

1.1.3. Vai trị của hoạt động văn hố đối v i đời sống nhân dân ................11
1.1.4. Nội dung các hoạt động văn hóa

...12

1.2. Khái qt về phong trào xây dựng nơng thơn m i

...16


Chƣơng 2. Th c trạng công tác tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong
trào xây d ng nông thôn mới ở ã Văn Khê, hu ện Mê Linh, thành phố Hà
Nội……………………………………………………………………………....19
2.1. Khái quát vị trí địa lý, kinh tế - xã hội xã Văn Kh , huyện Mê Linh,
thành phố Hà Nội

19

4


2.1.1. Vị trí địa lý

19

2.1.2. Điều iện inh tế

...19

2.1.3. Điều iện văn hóa - xã hội

21

2.2. Phong trào xây dựng n ng th n m i ở xã Văn Kh , huyện

inh,

thành phố à Nội

23


2.3. Thực trạng của công tác tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong trào
xây dựng nông thôn m i ở xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà
...29

Nội
2.3.1. oạt động thông tin tuyên truyền cổ động

29

2.3.2. oạt động của thư viện và phong trào đọc

33

2.3.3. Cơng tác bảo t n di tích và tổ chức l hội

.34

2.3.4. oạt động tổ chức câu lạc bộ, văn nghệ, thể thao

.36

2.3.5. Công tác xây dựng nếp sống, gia đình văn hố, làng văn hố

..37

2.3.6. Cơng tác xây dựng thiết chế văn hoá
2.4.

ột số đánh giá về c ng tác tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong


trào xây dựng n ng th n m i ở xã Văn Kh , huyện
Nội
2.4.1.

à

ột số mặt tích cực của c ng tác tổ chức các hoạt động văn hóa trong
...39

ột số t n tại, hạn chế của cơng tác tổ chức các hoạt động Văn hóa

trong phong trào xây dựng nông thôn m i
2.4.3.

inh, thành phố

...39

phong trào xây dựng n ng th n m i
2.4.2.

38

..40

ột số nguy n nhân d n đến thực trạng của c ng tác tổ chức các hoạt

động văn hóa trong phong trào xây dựng n ng th n m i


5

..42


Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác tổ chức
các hoạt động Văn hóa trong phong trào xây d ng nông thôn mới tại ã Văn
Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội……………………………………..45
3.1. Phương hư ng và nhiệm vụ chung

.45

3.1.1. Phương hư ng

.45

3.1.2. Nhiệm vụ

.45

3.2.

ột số giải pháp chính nh m nâng cao chất lượng c ng tác tổ chức các

hoạt động văn hóa trong phong trào xây dựng n ng th n m i
3.2.1. Tăng cường c ng tác quản lý của Nhà nư c

.........46
...46


3.2.2. Phê duyệt lại đề án quy hoạch thiết chế văn hoá

.47

3.2.3. Tạo cơ chế thu hút vốn đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá

.47

3.2.4. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục phụ cho hoạt động văn
hoá

.48

3.2.5. Đầu tư cán bộ phục vụ tại các thiết chế văn hoá

.48

3.2.6. Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá

..49

III. KẾT LUẬN………………………………………………………………...50
IV. PHỤ LỤC…………………………………………………………………..51
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….58

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.

Văn hóa Việt Nam là kết quả của quá trình lao động sáng tạo, đấu tranh kiên
cường dựng nư c và giữ nư c của cộng đ ng các dân tộc Việt Nam, là kết quả
giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh tr n thế gi i để không
ngừng hồn thiện. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc n n tâm h n, khí phách, bản
lĩnh Việt Nam, làm rạng rở vẻ vang lịch sử dân tộc.
iện nay, trong công cuộc đổi m i, cùng v i sự phát triển của nền kinh tế thị
trường đòi hỏi chúng ta phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và giao lưu văn
hóa v i các nư c trên thế gi i. Thông qua việc mở rộng quan hệ, chúng ta tiếp
thu được nhiều thành tựu văn minh của nhân loại, làm phong phú thêm nền văn
hóa dân tộc Việt Nam. Nhưng cũng trong quá trình mở cửa, hội nhập, sự xâm
nhập của văn hóa ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống có nguy cơ bị lãng
quên.
Trong những năm gần đây, đất nư c ta đang có nhiều chuyển biến tích cực về
kinh tế - xã hội, văn hố, giáo dục,... đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Việt Nam đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố – hiện đại hoá đất nư c, phấn đấu
trở thành một nư c công nghiệp.

iện nay, đất nư c ta đang đẩy mạnh phong

trào nông thôn m i v i nhiều chính sách ưu đãi phát triển kinh tế, văn hố, xã
hội. Nhu cầu về văn hóa của người dân ngày càng cao, chính quyền các cấp cần
phải tổ chức các hoạt động văn hóa để đáp ứng nhu cầu đó của nhân dân.Việc
xây dựng cơ sở hạ tầng dành cho văn hoá ngày càng được quan tâm, đặc biệt là
vấn đề tổ chức các hoạt động văn hoá ở cấp cơ sở.
Xã Văn Kh , huyện Mê Linh là một xã ngoại thành thuộc thành phố Hà Nội,
có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, phong trào xây dựng nơng thơn ở xã Văn
Khê nói riêng và huyện Mê Linh nói chung ngày càng được quan tâm và phát
triển. Đây là vùng đất có truyền thống văn hóa dân tộc lâu đời, phong phú, đa

7



dạng giàu bản sắc. Trong cơ chế kinh tế thị trường, Văn Kh có nhiều ưu thế về
địa lý, giao th ng để giao lưu quốc gia, quốc tế. Dư i sự lãnh đạo của Đảng và
chính quyền địa phương, những năm gần đây đời sống văn hóa của nhân dân địa
phương có nhiều tiến bộ, song cơng tác tổ chức các hoạt động văn hố cịn t n tại
nhiều hạn chế. Nhân dân nhiều người không nhận thức đầy đủ vai trị của các
hoạt động văn hố trong phong trào xây dựng nông thôn m i trong thời kỳ cơng
nghiệp hố – hiện đại hố hiện nay. Do đó cùng v i đổi m i kinh tế cần phải có
chiến lược nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân. Thực ti n đó địi hỏi phải
nghiên cứu nghiêm túc khoa học, để nhận thức đúng đắn vấn đề tổ chức các hoạt
động văn hố trong phong trào nơng thôn m i. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực
ti n trên em chọn vấn đề: “Tổ chức các hoạt động văn hố trong phong trào xây
dựng nơng thôn m i tại xã Văn h , huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” làm đề
tài nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
* Mục đích: Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức các hoạt động văn hoá và
đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức các hoạt
động văn hố trong phong trào xây dựng nơng thơn m i ở xã Văn Kh , huyện
Mê Linh, thành phố Hà Nội.
* Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích tr n, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Trình bày cơ sở lý luận về vấn đề tổ chức các hoạt động văn hoá trong phong
trào xây dựng nơng thơn m i.
- Phân tích ý nghĩa, nghiên cứu nội dung của việc tổ chức các hoạt động văn hố
trong phong trào xây dựng nơng thơn m i ở xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành
phố Hà Nội.
- Phân tích thực trạng của cơng tác tổ chức các hoạt động trong phong trào xây
dựng nông thôn m i ở xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.

8



- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức các
hoạt động văn hố trong phong trào xây dựng nơng thơn m i ở xã Văn Kh ,
huyện Mê Linh, thành phố, Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tƣợng: Thực trạng và một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của công
tác tổ chức các hoạt động văn hoá ở xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội.
* Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng tr n được nghiên cứu chủ yếu tr n địa bàn xã
Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên em đã sử dụng các phương pháp nghi n
cứu sau:
- Sử dụng phương pháp lịch sử và logic; quy nạp và di n dịch làm sáng tỏ về
mặt lý luận, các vấn đề li n quan đến đề tài.
- Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để xử lý các
thông tin thuộc lĩnh vực nghiên cứu.
5. Đóng góp của đề tài.
Đề tài góp phần tăng th m sự hiểu biết cho bản thân, làm tài liệu nghiên cứu,
tham khảo cho mọi người. Em hy vọng bài khóa luận sẽ góp phần nhỏ bé vào
việc nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong
trào xây dựng nơng thôn m i tại xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài g m 3
chương:

9



Chương 1: Lý luận chung về tổ chức các hoạt động văn hố trong phong trào
xây dựng nơng thơn m i.
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức các hoạt động văn hố trong phong
trào xây dựng nơng thơn m i ở xã Văn Kh , huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Chương 3:

ột số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức

các hoạt động văn hoá trong phong trào xây dựng n ng th n m i.

10


Chƣơng 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ
TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI.
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ VĂN HOÁ VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ.

1.1.1 Khái niệm văn hố.
Khi nhắc t i văn hố là có rất nhiều định nghĩa của các nhà nghiên cứu về
lĩnh vực này. Theo quan niệm của UNESCO: “Văn hoá là một tổng thể, tập hợp
của những nét đặc trưng/riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc
quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hoá
bao g m văn chương và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung
sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.”1
Khái niệm văn hố theo quan niệm chủ tịch H Chí

inh: “Vì lẽ sinh t n


cũng như mục đích của cuộc sống mà lồi người đã sáng tạo ra ngơn ngữ, chữ
viết, pháp luật, đạo đức, khoa học, nghệ thuật, văn chương, những phương tiện
h ng ngày phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, cách thức sử dụng, toàn bộ những sáng
tạo, phát minh đó, được gọi là văn hố”. 2
Theo quan niệm của nhà nghiên cứu Trần Ngọc Th m thì: “Văn hoá là hệ
thống hữu cơ các giá trị vật chất, tinh thần, do con người sáng tạo ra trong thực
ti n, trong sự tương tác của con người v i m i trường tự nhi n và m i trường xã
hội.”3
Nhìn chung, mỗi cách hiểu, cách định nghĩa về khái niệm văn hoá đều là kết
quả của một cách tiếp cận, qua đó nhà nghi n cứu xây dựng cho mình một cơng

1

UNESCO Univer Declaration on Cultural Diversity, 2 Novenber 2001. ản dịch của y ban Quốc gia UNESCO
Việt Nam.
2

3

11


cụ nhận thức, một quan niệm làm việc, đảm bảo cho sự nhất quán của những vấn
đề cần bàn đến.
Trong khoa học, người ta có thể tiếp cận v i văn hoá, hoặc riêng rẽ hoặc tổng
hợp, cả trên ba bình diện: văn hố v i tính cách một nền văn hố, văn hố v i
tính cách những thuộc tính văn hố, văn hố những tính cách những hoạt động
văn hố. Th ng thường thì văn hố thường được tập trung vào những hoạt động
văn hoá.

1.1.2. Khái niệm hoạt động văn hố.
Chúng ta có thể định nghĩa hoạt động văn hố như sau: “Hoạt động văn hố là
những q trình thực hành của cá nhân và các thiết chế xã hội trong việc sản
xuất, bảo quản, phân phối giao lưu và tiêu dùng những giá trị văn hoá tinh thần,
nh m giao lưu những tư tưởng, ý nghĩa và những tác phẩm văn hoá của con
người sinh ra và cũng chính là để hồn thiện chất lượng cuộc sống của con người
trong xã hơi”.1
Hoạt động văn hố là những hoạt động nh m phục vụ đời sống tinh thần của
con người, được di n ra b ng nhiều biện pháp khác nhau: kể, nghe, xem, làm
thơ, đi dạo...Công tác tổ chức các hoạt động văn hoá đang di n ra h ng ngày
nh m đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Có thể nói cơng tác tổ chức các
hoạt động văn hố cấp cơ sở đóng góp một phần rất quan trọng trong công cuộc
xây dựng, đổi m i đất nư c hiện nay.
1.1.3. Vai tr của hoạt động văn hoá đối với đời sống nhân dân.
Truyền tải chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nư c t i quần chúng nhân
dân. Văn hóa, các hoạt động văn hóa đều do con người sáng tạo ra, chi phối toàn
bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nh m cung cấp năng lượng
tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện, xa rời trạng
thái nguy n sơ ban đầu khi từ con vật phát triển thành con người. Con người t n
1

12


tại, không chỉ cần những sản phẩm vật chất mà cịn có nhu cầu hưởng thụ sản
phẩm văn hóa tinh thần, con người và xã hội loài người càng phát triển thì nhu
cầu văn hóa tinh thần địi hỏi ngày càng cao. Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
đó chính là đảm bảo sự phát triển ngày càng nhiều về của cải, vật chất cho con
người và xã hội.
Tr n ý nghĩa đó, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đ ng thời là mục

tiêu của sự phát triển. Mọi sự phát triển đều do con người quyết định mà văn hóa
thể hiện trình độ vun tr ng ngày càng cao, càng toàn diện của con người và xã
hội. Nó làm cho con người và xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ, tiến t i một
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và văn minh. Trong đó, bản chất nhân văn,
nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đ ng được b i dưỡng; phát huy
trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của toàn xã hội.
Các hoạt đ ng văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển
đều do con người quyết định chi phối. Hoạt động văn hóa hơi dậy và nhân lên
mọi tiềm năng sáng tạo của con người, huy động sức mạnh nội sinh to l n trong
con người đóng góp vào sự phát triển xã hội.
Chính vì vậy việc tổ chức các hoạt động văn hoá trong phong trào xây dựng
nông thôn m i là rất quan trọng, nó khuyến hích người dân chăm lo sản xuất,
xây dựng đất nư c, thoả mãn được nhu cầu tinh thần, nh m san b ng sự cách biệt
giữa thành thị và nông thôn. Do vậy công tác tổ chức các hoạt động văn hoá hiện
nay đã và đang được quan tâm, đầu tư nhiều.
1.1.4. Nội ung của các hoạt động văn hóa trong phong trào

ng

n ng th n mới
Sản phẩm văn hóa thường mang tính độc đáo. Nó g m có hai loại : Vơ hình
và hữu hình.
Sản phẩm văn hóa v hình là thuộc loại sản phẩm khơng có hình thể, nó t n
tại dư i dạng giá trị, được ghi nhận trong ký ức xã hội. Chẳng hạn như các huyền
13


thoại, truyền thuyết, các l hội, tín ngưỡng dân gian. Các nhân thân văn hóa của
địa phương đó là sản phẩm văn hóa – lịch sử của dân tộc, nó giống như một
chất keo vơ hình đã li n kết các thành viên của cộng đ ng dân tộc Việt Nam

thành một khối vững chắc, hun đúc l n tinh thần Việt Nam, góp phần t i luyện
nên nhân cách Việt Nam. Sản phẩm văn hóa hữu hình là thuộc loại sản phẩm hữu
thể, t n tại dư i dạng vật chất như : Tượng, tranh, mỹ nghệ phẩm, kiến trúc, tác
phẩm văn hóa, danh lam thắng cảnh và dư i dạng hành động như: Nghệ thuật
biểu di n, trò chơi, phong tục,

sản phẩm văn hóa đến v i cơng chúng phải

thơng qua các thiết chế văn hóa xã hội. Thể chế văn hóa là các cơ quan văn hóa
như trường học, trung tâm văn hóa, thư viện có nhiệm vụ chuyên chở các loại
sản phẩm văn hóa đến v i mọi người trong xã hội. Xã hội chủ nghĩa cũng phải
xây dựng nên những thiết chế văn hóa thích hợp, qua đó mà tiến hành cơng cuộc
xây dựng nền văn hóa ti n tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Trong hồn
cảnh kinh tế nư c ta hiện nay căn cứ vào thực ti n c ng tác tổ chức các hoạt
động văn hóa, dựa vào nhu cầu hoạt động văn hóa của nhân dân và khả năng tài
chính của địa phương thì các vùng đ ng b ng và trung du có thể tiến hành xây
dựng một số cơ sở văn hóa như: Trung tâm văn hóa, đài truyền thanh, phịng
truyền thống, thư viện, c ng vi n văn hóa

thực ti n hiện nay cho thấy cần phải

xây dựng trung tâm văn hóa bởi vì đây là một thiết chế văn hóa tổng hợp, có thể
thu hút tối đa các hoạt động văn hóa ở cơ sở. Tại đây, có thể xây sân khấu ngồi
trời, có một số phịng đọc sách, phịng truyền thống

Ngồi ra, cịn có sân bãi

để tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao và vui chơi, giải trí.
Nhu cầu văn hóa của nhân dân rất đa dạng, các hoạt động đáp ứng nhu cầu
văn hóa cũng phải phong phú m i đáp ứng được tính đa dạng ấy. Trong hồn

cảnh hiện nay ở nư c ta, có thể quy tụ thành một số mặt hoạt động như sau:
*

ng thông tin, tuyên truyền và cổ

ng.

Nhiệm vụ chủ yếu của công tác thông tin, tuyên truyền và cổ động là tuyên
truyền phổ biến rộng rãi trong công chúng các chủ trương, đường lối, chính sách
14


của Đảng và Nhà nư c, địa phương, đ ng thời n u gương người tốt, việc tốt, phê
phán các thói hư, tật xấu góp phần xây dựng nếp sống văn hóa, con người văn
hóa. Cơng tác thơng tin tun truyền, cổ động, giáo dục phổ biến cho người ta
biết, tuyên truyền vận động cho người ta hiểu và cổ vũ động vi n người ta thực
hiện.
Ngày nay, dư i ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ, con người
khơng chỉ bó hẹp trong lũy tre làng mà h ng gian động được mở rộng. Người ta
suy nghĩ và hành động khơng chỉ dựa vào thói quen truyền thống hoặc dựa theo
tập quán của một trường cơ sở mà còn tiếp nhận ảnh hưởng đời sống thực ti n
của cả thế gi i năng động. H ng ngày con người tiếp cận nhiều thông tin, tin tức
hác nhau con người d lung lay trư c sự bùng nổ th ng tin. Trư c tình hình đó,
hệ thống th ng tin đại chúng có nhiệm vụ sàng lọc và định hư ng thông tin, giúp
cho mọi người lựa chọn và tiếp nhận thông tin thuận lợi.
*

ng

hư viện và ph ng rà


ọc.

Thư viện, phịng đọc sách chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động khai
trí. Muốn cho việc đọc sách, báo được phổ biến rộng rãi trong công chúng thì
người hư ng d n phải biết lựa chọn, gi i thiệu các loại sách báo phù hợp v i
từng đối tượng người đọc, đáp ứng nhu cầu đọc và làm theo sách của công
chúng. Phong trào đọc sách, báo phải lấy thư viện làm cơ sở, ngược lại thư viện
phải đưa vào phong trào đọc sách báo mà duy trì và phát triển.
* Cơng tác

ản



n i

h và

h i

Để giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng, nh m bảo vệ và
phát huy di sản văn hóa của dân tộc và địa phương, để hơi dậy về truyền thống
lịch sử qu hương, góp phần cổ vũ động viên nhân dân xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đòi hỏi phải chú trọng việc bảo t n,
tơn tạo các di tích lịch sử văn hóa, ết hợp v i việc quan tâm bảo t n và phát huy

15



văn hóa phi vật thể nh m hơi dậy sức sáng tạo và góp phần làm phong phú thêm
đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân.
*

ng ổ h

câu l c b

văn nghệ quần h ng và h

h h

.

Hoạt động văn nghệ quần chúng là một dạng hoạt động văn nghệ khơng
chun tại đơn vị văn hóa cơ sở, thu hút đ ng đảo quần chúng tham gia. Nhiệm
vụ của hoạt động văn nghệ quần chúng là: Phản ánh kịp thời và sinh động cuộc
sống đa dạng của nhân dân địa phương b ng thơ, văn, nhạc, kịch đáp ứng đòi hỏi
về thưởng thức nghệ thuật của quần chúng qua đó xây dựng thị hiếu thẩm mỹ
theo hư ng lành mạnh tiến bộ đáp ứng nhu cầu sáng tác và biểu hiện của quần
chúng qua đó phát hiện và b i dưỡng các tài năng trẻ
Câu lạc bộ là một tổ chức xã hội tập hợp theo nguyên tắc tự nguyện của
những người có chung sở thích, nh m tiến hành các hoạt động thuộc các lĩnh vực
chính trị - xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn học – nghệ thuật, thể thao và các hoạt
động nghỉ ngơi, giải trí khác, các câu lạc bộ này thường được tổ chức tại cơ quan
giáo dục – văn hóa như: Nhà văn hóa (trung tâm văn hóa)

thuộc hệ thống Nhà

nư c hoặc các ngành gi i như: Quân đội, c ng an, c ng đoàn, Đoàn thanh ni n,

hội phụ nữ. Mục đích của câu lạc bộ là thu hút đ ng đảo quần chúng tham gia
vào các hoạt động văn hóa theo sở thích, qua đó tiến hành giáo dục xã hội chủ
nghĩa đối v i công chúng, giúp mọi người thông qua hoạt động xã hội tự vươn
l n để hồn thiện mình.
* Cơng tác xây dựng nếp sống văn hó

àng văn hó

gi

ình văn hó

Nếp sống văn hóa của xã hội là tồn bộ mơ thức ứng xử của con người được
vận dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống sẽ trở thành thói quen, phong
tục. Tục là một hệ thống chuẩn mực xã hội được cộng đ ng chấp nhận và tự hóa.
Chúng ta chủ trưng xây dựng nếp sống văn hóa, làng văn hóa, gia đình văn hóa
v i các phong trào xây dựng hương ư c, quy ư c, phấn đấu trở thành làng văn
hóa, phong trào xây dựng con người m i xã hội chủ nghĩa, phong trào xây dựng

16


gia đình văn hóa, xây dựng làng xóm khang trang, sạch sẽ, có đời sống kinh tế
văn hóa – xã hội phát triển.
*

ng

ựng


v

h

văn hó



h ố



.

Xây dựng cơ sở vật chất văn hóa bao g m: xây dựng nhà văn hóa (trung tâm
văn hóa , xây dựng hu thể thao, thư viện.
Nhà văn hóa là một cơ quan giáo dục chủ nghĩa ngoài nhà trường, là một
trung tâm tổ chức các hoạt động văn hóa - xã hội có nhiệm vụ chuyển tải những
giá trị, những tinh hoa văn hóa - nghệ thuật của dân tộc và nhân loại về cho quần
chúng nhân dân, phục vụ đ ng thời tạo điều iện để quần chúng nhân dân sáng
tạo ra các giá trị văn hóa để giữ gìn, bảo lưu, xây dựng các nền văn hóa m i để
đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mình trong thời gian nhàn rỗi.
Khu thể thao bao g m hu thể thao n m trong huân vi n của nhà văn hóa,
và sân vận động thể thao, nhà giáo dục thể chất trong các trường học.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHONG TRÀO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI.
Muốn hiểu được nơng thơn m i là gì trư c hết ta cần phải làm rõ được các
khái niệm sau:
Nơng nghiệp là q trình sản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho con
người và tạo ra của cải cho xã hội.
Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất

nông nghiệp, sống chủ yếu b ng ruộng vườn sau đó đến ngành nghề hác và tư
liệu chính là đất đai.
N ng th n là nơi ở, nơi cư trú của mọi tầng l p nhân dân, trong đó chủ yếu là
n ng dân. N ng th n là nơi nền sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Hay, nói
cách khác, Nơng thơn là phần lãnh thổ khơng thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là
xã.
17

y ban Nhân dân


Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt
Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu b ng nông nghiệp. Năm 2009, có đến
70,4 % dân số sống ở vùng nơng thơn, trong khi tỷ lệ này vào năm 1999 là
76,5%. Con số đó trư c đây cịn l n hơn nhiều. Chính vì thế cuộc sống và tổ
chức nơng thơn ảnh hưởng rất mạnh mẽ t i toàn xã hội.
Từ những khái niệm trên ta có thể đưa ra hái niệm nông thôn m i như sau:
Nông thôn m i là nơng thơn mà trong đó đời sống vật chất, văn hố, tinh thần
của người dân khơng ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông
thôn và thành thị. N ng dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên
tiến,có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn m i.
Nơng thơn m i có kinh tế phát triển tồn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đ ng bộ, hiện đại, phát trển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp v i công nghiệp, dịch vụ và đ thị. Nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn
hố dân tộc, m i trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị
được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
Nông thôn m i giai đoạn 2010 – 2020 bao g m các đặc trưng sau: có nền
kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân n ng th n được nâng cao; nông
thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại, môi

trường sinh thái được bảo vệ; dân trí được nâng cao, bản sắc văn hố dân tộc
được giữ gìn và phát huy; an ninh tốt, quản lý dân chủ; chất lượng hệ thống dân
chủ được nâng cao.
Việc xây dựng nông thôn m i nh m phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của
qu hương, đất nư c trong giai đoạn m i. Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi
m i dư i sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, n ng dân, n ng th n nư c ta đã
đạt nhiều thành tựu to l n. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng
v i tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh
tranh thấp, chuyển giao khoa học – công nghệ và đào tạo ngu n nhân lực cịn hạn
chế. Nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao
18


thông, thuỷ lợi trường học, trạm y tế, cấp nư c... cịn yếu ém, m i trường ngày
càng ơ nhi m. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ
nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị cịn l n phát sinh
nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Không thể có một nư c cơng nghiệp nếu nơng
nghiệp và nơng thơn cịn lạc hậu và đời sống nhân dân cịn thấp. Vì vậy xây dựng
nơng thơn m i là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá qu hương, đất nư c. Đ ng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống tại địa bàn nông thôn:
Nông thôn m i = nông dân m i + nền nơng nghiệp m i
Từ đó ta thấy r ng, nếu chỉ xây dựng người nông dân m i hoặc nền nông
nghiệp m i là cần nhưng chưa đủ. Vì đó chỉ là một phần của việc xây dựng nơng
thơn m i. Do đó việc xây dựng nơng thôn m i sẽ rộng và bao quát đầy đủ cả
nông nghiệp và nông dân m i.
Trong phong trào xây dựng nông thôn m i Đảng và Nhà nư c ta rất chú
trọng t i văn hóa.

ỗi một cơ sở cần phải xây dựng đời sống văn hóa n ng th n


lành mạnh, dân chủ phải được phát triển cao hơn. Người dân phải có niềm tin
vào tương lai.
Các quy định, thuần phong, mỹ tục của từng địa phương phải được bảo t n
và phát huy. Nhất là các di tích lịch sử, đền, đình, chùa, miếu

phải được tu bổ,

bảo t n thường xuyên.
Việc xây dựng cơ sở vật chất cho văn hóa phải đặt l n hàng đầu bao g m:
Xây dựng nhà thể chất, xây dựng Nhà văn hóa xã, thơn, xây dựng bưu điện, thư
viện

hoạt động văn hóa tại những địa điểm trên cần phải được nâng cao chất

lượng hơn nữa.
Nhìn chung, lĩnh vực văn hóa trong chương trình xây dựng nơng thơn m i
lu n được trú trọng và đầu tư nhiều nh m đáp ứng nhu cầu của người dân khi
nền kinh tế phát triển nhu cầu của nhân dân.
19


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN
HỐ TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở
XÃ VĂN KHÊ, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
2.1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ VĂN KHÊ,
HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
2.1.1. Vị trí địa lý.
Xã Văn Kh là một xã đ ng b ng n m ở phía Bắc thành phố Hà Nội, có 2

thơn (Khê Ngoại và Văn Qn v i tổng diện tích đất tự nhiên là 1327.80 ha,
cách trung tâm thành phố Hà Nội 23 km về phía Tây Nam, cách trung tâm huyện
lỵ Mê Linh 3 km. Phía Bắc giáp xã Đại Thịnh và xã Thạch Đà, phía Đ ng giáp
xã Mê Linh và xã Tráng Việt, phía Tây giáp xã Hồng Kim, phía Nam giáp xã
H ng Liên và H ng Hà huyện Đan Phượng.
Địa hình: Văn Khê n m giáp khu trung tâm hành chính huyện
hình tương đối b ng phẳng. Xã có tuyến đ s ng

inh, địa

ng chạy qua trung tâm xã, hệ

thống đường giao th ng li n xã, li n th n được bố trí thuận tiện cho giao thơng
đi lại và giao lưu hàng hố.
Khí hậu: Xã Văn Kh thuộc tiểu vùng khí hậu đ ng b ng trung du Bắc Bộ, có
khí hậu nhiệt đ i gió mùa, hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng
11 năm trư c đ n hết tháng 4 năm sau, có gió mùa Đ ng ắc, thời tiết khơ hanh,
những ngày lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1 năm sau, có đợt rét đậm xuống t i
5 – 6 °C, mùa mưa éo dài từ tháng 5 đến tháng 10, có gió mùa Đ ng Nam, nhiệt
độ trung bình là 24 °C, cao nhất 39 – 40 °C.
2.1.2. Điều iện kinh tế - xã hội.
*Tài nguyên –

i:

Diện tích tự nhiên: 1327,80 ha
20


Đất nơng nghiệp là: 709,07 ha trong đó đất tr ng cây hàng năm: 616,90 ha;

đất tr ng cây lâu năm: 64,79 ha; đất nuôi tr ng thuỷ sản: 27,38 ha.
Đất chuy n dùng: 391,48 ha; đất t n giáo tín ngưỡng: 1,80 ha; đất nghĩa
trang, nghĩa địa: 4,44 ha; đất sông suối chuy n dùng: 98,38 ha; đất phi nông
nghiệp khác: 4,50 ha.
Đất chưa sử dụng: 35,00 ha.
* Dân số và

ng:

Hiện nay, xã Văn Kh có 3.147 hộ, nhân khẩu 14.560 người, mật độ dân số
1995 người/km2.
Trong đó lao động trong độ tuổi là 9.906 người chiếm 60,6% dân số. Lao
động nông nghiệp là: 7660 người, lao động tiểu thủ công nghiệp là 1339 người,
lao động thương mại, dịch vụ 610 người.
Số lao động qua đào tạo khoảng 1.339 người chiếm tỷ lệ 13,93% (chủ yếu
qua đào tạo nghề ngắn hạn). Dân trí: Xã có nền giáo dục khá, hiện nay trường
học trong xã đang được nâng cấp và xây m i, trẻ em trong độ tuổi m u giáo đến
trường đạt 100%, khơng có tình trạng trẻ em cơ nhỡ, bỏ học do hó hăn.
Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã đã nỗ
lực phấn đấu, từng bư c chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, n ng th n, cơ
cấu hạ tầng ngày càng được hồn thiện, an ninh, chính trị, trật tự xã hội được
đảm bảo ổn định, Đảng bộ chính quyền xã đồn ết. Văn h là một xã có tiềm
năng phát triển kinh tế xã hội rất l n đó là đất đai và lao động. Tuy khơng có
ngành nghề truyền thống, nhưng có vị trí địa lý thuận lợi (gần trung tâm Hà Nội).
Có đội ngũ lao động đ ng đảo, có kỹ năng canh tác tốt, có một số vùng trũng phù
hợp v i ni tr ng thuỷ sản. Do đó xã Văn Kh có tiềm năng phát triển thành
vùng sản xuất nông nghiệp sinh thái, sản xuất hàng hố nơng sản sạch cung cấp
cho nội thành Hà Nội v i các vùng rau sạch, trang trại tr ng cây ăn quả kết hợp

21



thả cá, chăn nu i gia súc, gia cầm quy mơ vừa. Đ ng thời có thể xây dựng chợ
đầu mối để trung chuyển, tiêu thụ nông sản của các tỉnh lận cận nhập về Hà Nội.
Tuy nhiên còn một số hạn chế sau: Tỷ lệ lao động nông nghiệp cao (80%);
thu nhập bình quân đầu người thấp 7,5 triệu đ ng/ 1 người (năm 2010 , tỷ lệ hộ
nghèo còn cao (13.5%).
Chuyển dịch cơ cấu cây tr ng vật ni cịn chậm, sản xuất cơ bản v n độc
canh cây lúa. Kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính nên bình qn thu
nhập so v i mặt b ng chung của huyện còn thấp, đời sống nhân dân v n cịn khó
hăn. Thu nhập từ ngành nghề chiếm tỷ trọng thấp.
2.1.3. Điều iện văn hóa, ã hội.
Xã Văn Kh là một xã có truyền thống lịch sử lâu đời, nhân dân trong xã
không chỉ giàu truyền thống cách mạng mà cịn giàu truyền thống văn hóa. Cùng
v i truyền thống văn hóa chung của cả nư c, Văn Kh cịn chịu ảnh hưởng của 3
nền văn hóa đặc biệt. Đó là truyền thống y u nư c, ý chí quật cường, đồn ết
trong sự nghiệp dựng nư c và giữ nư c.
hưởng của nền văn hoá Kinh

n cạnh đó, Văn Kh cịn chịu ảnh

ắc xưa, đó là truyền thống hiếu học, sáng tạo

trong chiến đấu, lao động sản xuất và giàu tính nhân văn. Cùng v i truyền thống
của văn hoá làng, Văn Kh cũng chịu ảnh hưởng của nền văn hoá đ thị, văn
minh c ng nghiệp, của hệ thống giáo dục và đào tạo của thủ đ

à Nội.

Qua quá trình phát triển, ba nền văn hố tr n đã hồ quyện vào nhau tạo

thành một truyền thống và bản sắc văn hoá đặc sắc của người dân Văn Kh .
Truyền thống văn hoá ấy đã và đang là nền tảng tinh thần của nhân dân Văn Kh ,
vừa là động lực vừa là mục ti u của sự phát triển inh tế - xã hội của xã trong
những năm gần đây cũng như trong sự nghiệp c ng nghiệp hoá - hiện đại hoá
hiện nay.
V i phương châm vừa đầu tư, vừa xã hội hoá c ng tác văn hoá, xã Văn Kh
đã tạo được phong trào quần chúng s i nổi tham gia các hoạt động văn hoá từ các
22


làng xã đến các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, các trường học trong tồn xã. Văn
hố ở xã vừa phát huy truyền thống vừa mang tính hiện đại. Các giá trị văn hoá
truyền thống được hơi dậy mạnh mẽ và biểu hiện rõ nhất trong các l hội truyền
thống, trong các sinh hoạt văn hoá, văn nghệ dân gian, trong cuộc thi các môn
thể thao dân tộc ở hai làng v i hàng nghìn người tham gia, tạo n n bầu h ng hí
cộng đ ng hết sức phấn hởi, đầm ấm, có tác dụng giáo dục nh về cội ngu n,
động vi n mọi người hăng say lao động, sản xuất c ng tác và học tập.
C ng tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo các l hội phù hợp v i điều iện inh
tế - xã hội và thuần phong mỹ tục của xã. Các sinh hoạt l hội bư c đầu có nề
nếp, ti u biểu nhất là l hội tại Đình Cả th n Kh Ngoại. Th ng qua các hoạt
động văn hoá đã hơi dậy lòng tự hào của mỗi người dân v i truyền thống cách
mạng của qu hương, từ đó ết hợp giữa các hoạt động văn hoá truyền thống
đậm đà bản sắc dân tộc v i xây dựng các giá trị văn hố ti n tiến.
Trong q trình thực hiện c ng nghiệp hoá – hiện đại hoá, văn hoá là nhân
tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng inh tế, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm,
ích thích sáng tạo, năng động; đ ng thời văn hố cịn giúp mỗi con người, mỗi
gia đình vươn t i một đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, ỷ cương phù
hợp v i nếp sống c ng nghiệp và đ thị.
Tiếp tục thực hiện Nghị quyết TƯ 5 ( hoá VIII về “Xây dựng và phát triển
văn hoá Việt Nam ti n tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc”, xây dựng xã Văn

Kh trở thành một vùng n ng th n m i hiện đại, văn minh, từ nay đến 2020 và
những năm tiếp theo.
Tiếp tục triển hai toàn diện phong trào “Toàn dân đoàn ết xây dựng đời
sống văn hố”, xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, đơn vị văn hoá, phong
trào “Người tốt việc tốt” làm cho mỗi gia đình, mỗi làng xã, mỗi đơn vị đều trở
thành một cơ sở văn hố, tơn vinh nếp sống của người dân Văn Kh , của người
dân thủ đ

à Nội thanh lịch, văn minh.

23


ặt hác, tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng hoạt động th ng tin cổ
động. Tổ chức điều tra, quy hoạch, bảo t n, phát huy giá trị di sản văn hoá tr n
địa bàn xã. Khơi dậy tinh thần đoàn ết, tương trợ cộng đ ng, hư ng mọi người
dân đến v i Chân - Thiện -

ỹ. Thực hiện xã hội hoá các hoạt động văn hoá, làm

cho người dân h ng chỉ là người hưởng thụ mà cịn là người sáng tạo văn hố,
là chủ nhân thực sự của đời sống văn hoá của cộng đ ng.
2.2. PHONG TRÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ VĂN KHÊ,
HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Ngay sau hi được thành phố ph duyệt đề án, xã Văn Kh đã nhanh chóng
triển hai xây dựng n ng th n m i. Đảng uỷ xã đã có Nghị quyết chuy n đề về
xây dựng n ng th n m i và ra Quyết định thành lập ban chỉ đạo cấp xã.

y ban


nhân dân xã xây dựng Kế hoạch về triển hai xây dựng n ng th n m i giai đoạn
2010 - 2012.
C ng tác tuy n truyền được đi trư c một bư c. Th ng qua hệ thống báo, đài
từ Trung ương đến địa phương, các chương trình văn hóa, văn nghệ, thể thao, các
pan , áp phíc, băng z n...và đặc biệt đã có sự phối hợp triển hai đ ng bộ của
các cấp, các ngành, đoàn thể như:

ội phụ nữ tổ chức hội thảo v i chủ đề "Vai

trò của phụ nữ trong xây dựng n ng th n m i", hội thi "Phụ nữ v i c ng tác bảo
vệ m i trường, xây dựng n ng thôn m i". Ngành giáo dục phát động cuộc thi
"Vẽ tranh và thi tìm hiểu về xây dựng n ng th n m i"; i n soạn nội dung dạy
và học về xây dựng n ng th n m i đối v i các trường, l ng vào m n học tự
chọn; Ngành n ng nghiệp tổ chức các l p tập huấn ỹ thuật sản xuất lúa lai năng
suất cao, ỹ thuật sản xuất hoa, cây cảnh, rau an toàn; Tổ chức các buổi tuy n
truyền về nư c sạch, vệ sinh m i trường và an toàn thực phẩm;

ội cựu chiến

binh quán triệt cho hội vi n hưởng ứng và thực hiện nghi m túc c ng tác d n
điền đổi thửa; Đoàn thanh ni n phát động m hình xây dựng chi đồn nơng thơn
m i.

ặt trận tổ quốc tuy n truyền các ti u chí cơ bản cần phấn đấu đạt được

trong chương trình xây dựng n ng th n m i. Đài truyền thanh mở chuy n mục
24


"Toàn dân chung sức xây dựng n ng th n m i";

chuy n đề xây dựng n ng th n m i tr n ản tin

an tuy n giáo

uyện uỷ mở

inh. Tr n cơ sở đó đã góp

phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, nhân dân, giúp nhân dân
nhận thức rõ: xây dựng n ng th n m i là chủ trương l n và mục ti u cao nhất là
đem lại lợi ích cho nhân dân. Từ đó, vận động để mọi người dân tự nguyện
hưởng ứng và tạo sự đ ng thuận, tích cực tham gia đóng góp xây dựng q
hương.
Xã cịn ết hợp v i các ban, ngành, đoàn thể của huyện tổ chức các l p tập
huấn cho đội ngũ cán bộ xã, th n. Đ ng thời, tổ chức cho các thành vi n ban chỉ
đạo xây dựng n ng th n m i đi thăm quan, học tập ở một số m hình ti u biểu
trong và ngồi Thành phố.
C ng tác quy hoạch đựơc xã Văn Kh xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng
đầu.

y ban nhân dân xã đã phối hợp v i các phòng, ban, ngành, đơn vị của

huyện để lập đề án quy hoạch n ng th n m i, tổ chức h ng gian vùng sản xuất,
tổ chức điểm dân cư n ng th n, trụ sở hành chính, trường học, các c ng trình
c ng cộng, hệ thống các di tích lịch sử - văn hố,..... Điều đáng nói ở đây là các
quy hoạch đều phù hợp v i đặc điểm, tính chất của từng vùng và h ng làm mất
đi bản sắc, h n cốt văn hoá truyền thống của địa phương. Ri ng về sản xuất n ng
nghiệp, xã đã quy hoạch thành 4 vùng sản xuất thâm canh g m: Vùng sản xuất
rau sạch hơn 17 ha, vùng chăn nu i tập trung hơn 13 ha, vùng chăn nu i thuỷ sản
gần 27 ha, vùng sản xuất tr ng lúa 503 ha. Quá trình lập quy hoạch ở Văn Kh

dựa tr n quy hoạch chung của huyện. Sau hi tổ chức điều tra thực trạng, dự thảo
quy hoạch, sau đó c ng hai đưa về nhân dân thảo luận, bàn bạc, đóng góp ý
iến và tiếp theo lấy ý iến quy hoạch của các cơ quan chức năng r i m i trình
ph duyệt. ởi vậy những vư ng mắc của người dân đã được tháo gỡ ịp thời.
Để s m xây dựng thành c ng m hình n ng th n m i, Văn Kh đã sáng tạo
trong cách làm cũng như sự điều chỉnh ịp thời trong thực hiện theo hư ng hiệu
quả, bền vững. Đ ng thời chọn việc hó nhất là d n điền đổi thửa để tạo đột phá.
25


×