Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Xây dựng và phát triển du lịch văn hoá ở làng tiến sĩ mộ trạch tân hồng bình giang hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 79 trang )

Trờng Đại học Văn hoá H Nội
Khoa quản lý văn hoá - nghệ thuật
-------------------------

Lê thị TRANG

XY DNG V PHT TRIN DU LỊCH VĂN HOÁ
Ở LÀNG TIẾN SĨ MỘ TRẠCH – TÂN HỒNG –
BÌNH GIANG – HẢI DƯƠNG

Kho¸ ln tèt nghiƯp
Cư nhân quản lý văn hoá

H Nội 2009

1


MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu



2

4. Tình hình nghiên cứu

3

5. Phương pháp nghiên cứu

3

6. Những đóng góp của luận văn

3

7. Bố cục của luận văn

3

NỘI DUNG
Chương 1. Lý luận chung về di sản văn hoá và du lịch văn hoá

6

1.1. Một số vấn đề lý luận chung về di sản văn hoá

6

1.1.1. Khái niệm về di sản văn hoá


6

1.1.2. Phân loại di sản văn hoá

7

1.1.2.1. Di sản văn hoá vật thể

7

1.1.2.2. Di sản văn hoá phi vật thể

8

1.1.3. Nguyên tắc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá

11

1.1.4. Quản lý Nhà nước về di sản văn hoá

14

1.1.4.1. Cục Di sản Văn hoá

14

1.1.4.2. Nội dung quản lý Nhà nước về di sản văn hoá

19


1.1.4.3. Công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá

19

1.1.4.3.1. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể

19

1.1.4.3.2. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể

21

1.1.5. Vai trị của di sản văn hố trong hoạt động du lịch
1.2. Du lịch văn hoá

22
23

1.2.1. Khái niệm về du lịch văn hoá

23

1.2.2. Bảo tồn văn hoá gắn với phát triển du lịch

25

1.2.3. Tác động của hoạt động du lịch đến di sản văn hố

28


1.2.3.1. Về mặt tích cực

28
2


1.2.3.2. Về mặt tiêu cực

30

Chương 2. Thực trạng hoạt động du lịch văn hoá ở làng Tiến sĩ

32

Mộ Trạch – Tân Hồng – Bình Giang - Hải Dương
2.1. Khái quát về làng Mộ Trạch

32

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

32

2.1.1.1. Vị trí địa lý

32

2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên

32


2.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

33

2.1.3. Đặc trưng văn hoá và quần thể di sản

34

2.1.3.1. Những nét văn hoá đặc sắc

34

2.1.3.2. Quần thể di sản

41

2.2. Phân tích SWOT của làng Mộ Trạch với tư cách là một điểm du

47

lịch văn hoá
2.2.1. Điểm mạnh

47

2.2.2. Điểm yếu

48


2.2.3. Thời cơ và thách thức

48

2.3. Thực trạng du lịch văn hoá ở làng Mộ Trạch trong thời gian gần

49

đây
2.3.1. Thực trạng bảo tồn hệ thống di sản và các giá trị văn hoá phi

49

vật thể khác
2.3.2. Thực trạng khách du lịch

50

2.3.3. Thực trạng hoạt động quảng bá của làng Mộ Trạch

51

Chương 3. Giải pháp xây dựng và phát triển du lịch văn hoá ở

53

làng Tiến sĩ Mộ Trạch – Tân Hồng – Bình Giang - Hải Dương
3.1. Hồn thiện về mặt pháp lý

53


3.2. Khơi phục, tu sửa, hồn thiện các di tích lịch sử trong làng

54

3.3. Xây dựng hệ thống phục vụ khách du lịch

55

3.4 Xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng mọi yêu cầu để

56

hoàn thành dự án một cách tốt nhất
3


3.5. Gây quỹ và tìm tài trợ

56

3.6. Tổ chức các hoạt động Marketing

56

3.7. Thiết kế, tổ chức các tour du lịch văn hoá đến làng Mộ Trạch

57

3.7.1. Tour lễ hội


58

3.7.1.1. Tuyến Hà Nội - Mộ Trạch – Hà Nội

58

3.7.1.2. Tuyến Hải Phòng - Mộ Trạch - Hải Phòng

59

3.7.2. Tour thường

61

3.7.2.1. Tuyến Hà Nội - Kẻ Sặt – Châu Khê - Mộ Trạch – Đơng

61

Giao
3.7.2.2. Tuyến Hải Phịng - Mộ Trạch - Đảo cị Chi Lăng Nam –

62

Nam Sách – Chí Linh - Hải Phòng
3.8. Quảng bá Tour

66

3.9. Thiết kế các kênh bán vé


66

3.10. Giá vé

66

3.11. Tài chính

67

KÊT LUẬN

68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

69

PHỤ LỤC

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc sống được đảm bảo, đời sống được nâng cao, con người có xu
hướng tìm về cội nguồn, mong muốn tìm hiểu những giá trị truyền thống
của các tộc người trên thế giới nói chung và ở đất nước mình nói riêng.
Nắm được nhu cầu đó, hàng loạt các sự kiện văn hố, các festival, các

điểm du lịch văn hoá được tổ chức, xây dựng và phát triển trên toàn thế
giới.
Du lịch văn hoá là xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới.
Bên cạnh các loại hình du lịch khác như du lịch sinh thái, du lịch mạo
hiểm… thì du lịch văn hố là một loại hình ngày càng được đơng đảo du
khách quan tâm, tìm hiểu.
Ở Việt Nam, đây là một trong những hướng đi được các nhà lãnh
đạo, quản lý lựa chọn. Du lịch văn hố khơng những là thế mạnh để phát
triển du lịch Việt Nam mà cịn góp phần khơng nhỏ để khơi phục và gìn
giữ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
Các sự kiện lớn như: festival Huế, festival Khơng gian văn hố cồng
chiêng Tây Ngun, chương trình du lịch văn hố “Tìm về cội nguồn”
hay các địa điểm du lịch như Sapa, Ninh Bình, làng Diềm Bắc Ninh, chùa
Keo Thái Bình… là những minh chứng cho sự phát triển của du lịch văn
hoá ở Việt Nam.
Hầu hết, các địa phương có những nét văn hoá tiêu biểu, đặc sắc đều
đang cố gắng tạo dựng được vị thế và xúc tiến thành lập các tour du lịch
đến địa phương mình đã có những thành cơng nhất định.
Bên cạnh đó, vẫn cịn những địa danh có tên tuổi có triển vọng
nhưng chưa được quan tâm đầu tư để phát triển thành điểm du lịch văn
hoá trong đó có làng Tiến sĩ Mộ Trạch – Tân Hồng - Bình Giang - Hải
Dương.

5


Mặc dù được mệnh danh là lò Tiến sĩ xứ Đơng với quần thể di tích
phong phú nhưng làng Mộ Trạch lại chưa thể khẳng định mình với du
khách trong nước và ngoài nước. Bản thân người dân nơi đây cũng thờ ơ
với những gì mình có, nói đúng hơn họ khơng hề biết rằng họ có thể có

những khoản thu nhập nhờ việc phát triển du lịch thông qua việc sở hữu
tài sản văn hố vơ giá cả về vật chất và tinh thần. Họ chỉ biết rằng cha
ông họ có truyền thống hiếu học từ ngàn năm xưa và họ phải tiếp nối
truyền thống đó.
Là một con người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất giàu truyền
thống này. Nhìn thấy q hương cịn nghèo, sự đổi mới chỉ đang bắt đầu.
Thấy rằng mình cần phải làm một điều gì đó, góp cơng sức nhỏ bé của
mình để quê hương được giàu đẹp. Vì vậy em chọn đề tài “Xây dựng và
phát triển du lịch văn hoá ở làng Tiến sĩ Mộ Trạch – Tân Hồng – Bình
Giang - Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn
hố.
2. Mục đích nghiên cứu
Tính đến nay, Mộ Trạch là đề tài mà rất nhiều người muốn tìm hiểu,
nghiên cứu nên có khá nhiều bài viết với nhiều chủ đề khác nhau. Có cả
một website riêng của làng Mộ Trạch giới thiệu về lịch sử, các di tích và
những truyền thống tiêu biểu của ngơi làng này (langmotrach.com).
Tuy nhiên, việc giới thiều chỉ đơn thuần là giới thiệu mà khơng nhằm vào
một mục đích cụ thể nào, đặc biệt là mục đích thu hút du khách về thăm
quan Mộ Trạch. Vì vậy chưa hề có một cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh
nào về Mộ Trạch có thể giúp Mộ Trạch làm du lịch.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Giới thiệu những nét văn hoá đặc sắc, tiêu biểu của Mộ Trạch đến
đông đảo du khách trong và ngồi nước. Từ đó thiết kế những tour du
lịch đến thăm Mộ Trạch cho du khách. Mặt khác, hy vọng những truyền

6


thống tốt đẹp đặc biệt là truyền thống hiếu học của Mộ Trạch có những
ảnh hưởng sâu sắc tới lớp trẻ thơng qua những chuyến du lịch.

4. Tình hình nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các tour du lịch văn hoá ở làng Tiến sĩ
Mộ Trạch.
- Phạm vi nghiên cứu là các di vật, cơng trình kiến trúc, di tích có
thể phục vụ du lịch văn hố ở làng Mộ Trạch.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sưu tầm và đọc tài
liệu, phỏng vấn, quan sát, phân tích, tổng hợp, thống kê.
6. Những đóng góp của luận văn
Đề tài đóng góp phần kiến thức nhỏ vào việc nghiên cứu, tìm hiểu
những nét văn hoá truyền thống và những thay đổi ở làng Mộ Trạch.
Ngồi ra, cung cấp những thơng tin và cách thức tổ chức, thiết kế
các tour du lịch đến một địa danh khoa bảng.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành ba
chương:
Chương I. Lý luận chung về di sản văn hoá và du lịch văn hoá
Chương II. Thực trạng du lịch văn hoá ở làng Mộ Trạch
Chương III. Giải pháp xây dựng và phát triển du lịch văn hoá ở
làng Tiến sĩ Mộ Trạch

7


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HOÁ VÀ
DU LỊCH VĂN HOÁ
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về di sản văn hoá
1.1.1. Khái niệm về di sản văn hố
Có nhiều định nghĩa về di sản văn hố.
Theo Luật di sản văn hố thì “Di sản văn hố là sản phẩm tinh thần,

vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. [1]
Theo Công ước di sản thế giới thì di sản văn hóa là:
- Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội
hoạ, các yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở
trong hang đá và các cơng trình có sự liên kết giữa nhiều đặc điểm, có giá
trị nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học.
- Các quần thể các cơng trình xây dựng: Các quần thể các cơng
trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của
chúng, do tính đồng nhất hoặc vị trí của chúng trong cảnh quan, có giá trị
nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học.
- Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm
có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có
các di chỉ khảo cổ có giá trị nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử,
thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học. [21]
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt
lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu
văn hóa. Phải hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm
cả văn hóa vật thể và phi vật thể.
Di sản văn hóa là sản phẩm sáng tạo trong quá trình hoạt động của
con người nhằm vươn tới đỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ. Di sản văn
hóa Việt Nam là sự kết tinh của mối quan hệ tổng hòa và tương tác giữa
8


mơi trường - con người - văn hóa, là sự vươn lên những thách đố khốc
liệt bằng sự kiên trì, lịng dũng cảm, trí thơng minh và khát vọng vươn tới
tầm cao của nhân loại, là tấm lòng bao dung, sự dung hợp giữa việc bảo
tồn bản sắc riêng của mình với sự thích ứng và tiếp thu những giá trị của

các văn hóa khác.
1.1.2. Phân loại di sản văn hố
Phân theo nguồn gốc hình thành, di sản văn hố có hai loại chính: di
sản nhân tạo và di sản tự nhiên. Những di sản nhân tạo thường được xem
là các di sản văn hoá hoặc lịch sử, những tàn tích hoặc cấu trúc cịn
ngun vẹn vẫn được sử dụng hàng ngày hoặc được sửa lại cho mục đích
sử dụng mới.
Trái ngược với các di sản nhân tạo, di sản tự nhiên là di sản đã được
hình thành bởi những sức mạnh tự nhiên.
Theo hình thức thể hiện thì di sản văn hóa gồm 2 loại : Di sản văn
hố vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
1.1.2.1. Di sản văn hoá vật thể
Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hố khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Trong đó:
- Di tích lịch sử - văn hố là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di
vật, cổ vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử - văn
hố - khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có
sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc lịch sử thẩm mỹ - khoa học.
- Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử - văn hoá khoa học.

9


- Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu về lịch sử
- văn hố – khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên.
- Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị đặc biệt
quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử - văn hoá - khoa học. [1]

Vậy di sản văn hóa vật thể bao gồm 5 thành tố:
+ Hệ thống các di tích lịch sử - văn hoá.
+ Hệ thống danh lam thắng cảnh.
+ Hệ thống di vật.
+ Hệ thống cổ vật.
+ Hệ thống bảo vật quốc gia.
1.1.2.2. Di sản văn hoá phi vật thể
Xác định thế nào là di sản văn hóa phi vật thể, điều 4 của Luật Di
sản văn hóa ghi rõ: “Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm văn hố tinh
thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ
viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình
thức lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian,
lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ cơng truyền thống, tri
thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực về phong tục truyền
thống dân tộc và những tri thức dân gian khác”. [1]
Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO sử dụng trong
Cơng ước quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. “Di sản văn hóa
phi vật thể được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri
thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các
không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng và các nhóm và trong
một số trường hợp là cá nhân cơng nhận là một phần di sản văn hóa của
họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi
vật thể được cộng đồng, các nhóm khơng ngừng tái tạo để thích nghi với
mơi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và lịch sử
10


của họ, đồng thời hình thành trong họ ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua
đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo

của con người.” [22]
Với một đất nước mà đến nay nông dân vẫn chiếm khoảng 70% dân
số thì những di sản văn hóa phi vật thể chính là những sáng tạo của người
nơng dân, dù là họ sinh sống nơi núi cao, hay miền đồng bằng, châu thổ
qua tiến trình lịch sử. Đặc điểm này chi phối di sản văn hóa phi vật thể cả
về nội dung, giá trị, phương thức biểu hiện lẫn phương thức trình diễn,
phương thức lưu truyền... Phương thức canh tác của những nơng dân là
trồng lúa, có thể là lúa nước nơi đồng bằng, châu thổ, có thể là lúa khơ
nơi nương rẫy. Chính phương thức canh tác này sẽ lại là yếu tố chi phối
những di sản văn hóa phi vật thể cả về nội dung và hình thức lẫn phương
thức lưu truyền, tái tạo. Là sáng tạo của nông dân, cho nên phương thức
sáng tạo của những sáng tác phi vật thể sẽ truyền miệng, sự tồn tại của
bản thân những sáng tác ấy cũng sẽ là truyền miệng, dạng thức tồn tại
bằng văn bản của các di sản văn hóa phi vật thể khơng nhiều. Bởi vậy,
nhiều nhà nghiên cứu văn hóa hay nói tới dạng thức tồn tại trong tâm
thức các thế hệ con người của nó. Đặt những di sản văn hóa phi vật thể
ấy trong tương quan với chủ thể sáng tạo, chúng ra sẽ rút ra được nhiều
điều bổ ích cho cơng tác sưu tầm, nghiên cứu lẫn bảo tồn và phát huy.
Nhìn di sản văn hóa phi vật thể từ góc độ chủ thể sáng tạo, chúng ta
cần ý thức hơn nữa về quá trình sáng tạo, lưu truyền loại hình di sản văn
hóa này. Bộ phận quan trọng nhất của di sản văn hóa phi vật thể là những
sáng tác folklore. Khởi nguyên, cội nguồn của sự sáng tạo văn hóa dân
gian, văn hóa phi vật thể là của những cá thể. Trong xã hội Việt Nam cổ
truyền, những cá thể ấy có thể là người nơng dân chân lấm tay bùn,
nhưng cũng có thể là người thợ thủ cơng, cũng có thể là các nhà nho.
Chẳng hạn, khá nhiều lời ca trong hát phường vải Nghệ An là sáng tạo
của các nhà nho. Nguyễn Du, Phan Bội Châu... lúc sinh thời, từng là
11



những “thành viên” rất tích cực và say mê hát phường vải. Nhìn vai trị
của các cá thể trong sáng tạo văn hóa phi vật thể, chúng ta lại phải nhìn
thấy trong quá khứ, các cá thể này gồm rất nhiều loại người khác nhau,
có thể đó là người nơng dân, cũng có thể đó là một nhà thơ, cũng có thể
là nhà sư, một thầy thuốc, một già làng. Lâu nay, chúng ta quen gọi, đó là
các nghệ nhân, nhưng khi đặt những con người ấy vào quá trình sáng tác
folklore, q trình sáng tác di sản văn hóa phi vật thể phải thấy chính đấy
là những nhân vật đóng vai chủ thể sáng tạo của văn hóa nói chung và
văn hóa phi vật thể nói riêng. Như vậy, chủ thể sáng tạo văn hóa dân
gian, văn hóa phi vật thể khơng chỉ là nơng dân.
Nói đến mơi trường sinh thành, lưu truyền các di sản văn hóa phi
vật thể, người ta hay nói đến làng xã. Thế nhưng, ở nước ta, làng xã lại là
đơn vị xã hội gắn bó với tộc người, bản thân làng xã của một tộc người
cũng có những nét khác biệt khi nó vận động trong khơng gian. Với
người Kinh (Việt), nhìn ở phương diện khơng gian, làng Việt có sự khác
nhau về một số phương diện khi đặt trong cùng hệ để so sánh. Làng Việt
ở Bắc Bộ có những khác biệt với làng Việt ở Nam Bộ và Trung Bộ ở
nguồn gốc hình thành, đặc điểm quần cư, cơ cấu tổ chức, quan hệ sở hữu,
các loại dân cư...
Những di sản văn hố được cơng nhận là "Kiệt tác truyền khẩu và
phi vật thể nhân loại" phải có những đặc điểm và giá trị sau:
- Kiệt tác có giá trị đặc biệt do nhân loại sáng tạo nên.
- Có sức ảnh hưởng lan tỏa trong cộng đồng và sự độc đáo của bản
sắc văn hóa.
- Tính ứng dụng, các chất lượng kỹ thuật và các khả năng mang lại
hiệu quả.
- Mang giá trị như một chứng nhân độc đáo cho truyền thống văn
hóa;

12



- Có nguy cơ biến mất do thiếu phương tiện bảo vệ và do q trình
đơ thị hóa hay do tiếp biến văn hóa. Vấn đề này phải được các quốc gia
thể hiện trong các biện pháp quản lý và chương trình hành động. [19]
Tựu chung lại di sản văn hố phi vật thể gồm 8 thành tố:
+ Tiếng nói, chữ viết
+ Kho tàng ngữ văn truyền miệng
+ Lễ hội truyền thống
+ Các tác phẩm văn học nghệ thuật
+ Diễn xướng dân gian và các loại hình nghệ thuật truyền thống.
+ Lối sống, nếp sống, phong tục tập quán.
+ Kho tàng tri thức dân gian về các nghề thủ công truyền thống, văn
hoá ẩm thực, y học cổ truyền…
+ Các tri thức văn hoá dân gian khác.
1.1.3. Nguyên tắc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá
Bất cứ một hoạt động nào muốn thực hiện một cách thuân lợi và có
hiệu quả đều phải có những nguyên tắc nhất định. Công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hoá cũng vậy. Tuy nhiên, trước tiên cần phải
hiểu bảo tồn là gì.
Bảo tồn là một sự riêng biệt và là hoạt động ưu tiên dọn đường cho
phát triển du lịch. Bằng việc đặt ra mức độ đúng, bảo tồn có thể đóng góp
tài chính và phát triển xã hội của một quốc gia trong sự hợp tác với du
lịch. [22]
Bảo tồn là công việc hết sức cần thiết, hết sức có ý nghĩa, bởi nếu
khơng có giải pháp bảo tồn, phát huy một cách thiết thực, có hiệu quả thì
nhiều di sản văn hóa, cả vật thể và phi vật thể, sẽ nhanh chóng bị hủy
hoại bởi thời gian, bởi môi trường thiên nhiên khắc nghiệt, bởi mặt trái
của tồn cầu hóa và thị trường hóa... Việc trưng bày sưu tầm chỉ là một
hình thức. Cịn để lâu dài và bền vững thì phải làm cho cộng đồng đó


13


nhận thức được hết những giá trị di sản người ta nắm giữ, để nâng niu gìn
giữ và truyền lại cho con cháu...
Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể cũng đặt ra
khơng ít vấn đề. Các nhà khoa học đã nhắc đến hai hình thức bảo tồn:
tĩnh và động của việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Điều quan trọng
hơn đối với việc phát huy những di sản văn hóa phi vật thể là làm cho di
sản ấy sống giữa cuộc đời, như chính bản chất của nó. Liên quan đến vấn
đề này là việc phổ biến, trao truyền di sản phi vật thể tới cộng đồng.
Ngoài những ấn phẩm bằng văn tự cịn có những ấn phẩm nghe nhìn:
ảnh, băng cassette, băng video, đĩa CD- ROM, DVD... Để làm được
những công việc phát huy kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, vấn đề cần
quan tâm là phải có một kế hoạch hồn chỉnh, xác định những mốc thời
gian cụ thể.
Tính tới thời điểm này, cả nước đã có năm di sản văn hóa và thiên
nhiên được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới,
hai di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể
đại diện của nhân loại. Trong số bốn vạn di tích trên tồn quốc đã kiểm
kê, có 3.018 di tích đã được xếp hạng di tích quốc gia và 5.347 di tích
được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Từ năm 2001 đến nay, đã có 1.456 di tích
được đầu tư chống xuống cấp, tu bổ...
Nhiều di tích đã được tu bổ tơn tạo và đang trở thành những sản
phẩm văn hóa hồn chỉnh, có sức hấp dẫn khách tham quan ở trong và
ngoài nước, tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho ngân sách nhà nước, đồng
thời tạo thêm việc làm cho nhân dân địa phương như: vịnh Hạ Long,
quần thể di tích cố đơ Huế, phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn, Vườn
quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, địa đạo Củ Chi, thắng cảnh Hương Sơn,

Yên Tử, núi Bà Đen (Tây Ninh), Đền Bà chúa Xứ (An Giang)...
Tuy nhiên, một trong những vấn đề đang được coi là điểm nóng
hiện nay chính là việc làm “trẻ hóa” di tích, làm giảm đi giá trị văn hóa,
14


nghệ thuật sau khi tiến hành tu bổ, tôn tạo. Nhiều di tích bị tu sửa sai quy
cách do bng lỏng quản lý và do sự thiếu hiểu biết của một số lãnh đạo
chính quyền địa phương, nhân dân, các vị trụ trì đền, chùa và cả đơn vị
thi cơng trong việc muốn di tích bền vững (muốn thay mới toàn bộ cho
bền chắc nên phản đối việc áp dụng các biện pháp nối vá, gắn chắp...),
muốn di tích được “xứng tầm” hoặc vì chạy theo lợi nhuận đã dẫn đến
làm mới di tích. Việc tu bổ di tích cịn dựa vào kinh nghiệm, ít dựa vào
luật và các văn bản dưới luật, kết quả là di tích gốc bị biến dạng, nhất là
đối với các di tích kiến trúc nghệ thuật.
Việc bảo tồn di sản là điều kiện tất yếu để phát triển du lịch, đồng
thời, sự phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện quay lại tái đầu tư, tu bổ cho
các cơng trình di tích.
Các ngun tắc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá:
Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hố phải đảm bảo tính
trung thực của lịch sử hình thành các di sản, khơng được làm sai lệch các
giá trị và đặc điểm vốn có của di tích, phải giữ gìn ngun vẹn, khơng
làm biến đổi những yếu tố cấu thành của di sản.
Bảo tồn phải gắn với phát huy những giá trị văn hoá vật thể và phi
vật thể của di tích, với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, sự
phát triển của các ngành hữu quan, nhất là các ngành Du lịch, Giao thơng
cơng chính, xây dựng… Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di
tích nhằm đặt cơ sở pháp lý và khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
thực hiên các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các
ngành và địa phương.

Tạo lập sự hài hoà giữa phát triển kinh tế, q trình đơ thị hố với
bảo vệ các di tích; ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai và xây dựng
các cơng trình khơng phù hợp trong khu vực bảo vệ của di sản.
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước, thực hiện xã hội hoá hoạt
động bảo tồn và phát huy giá trị các di tích. Huy động tối đa các nguồn
15


lực trong và ngoài nước, nâng cao nhận thức và sự tham gia đóng góp
của tồn xã hội trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản. [1]
1.1.4. Quản lý Nhà nước về di sản văn hố
Cơng việc quản lý Nhà nước về một lĩnh vực nào đó đều có một cơ
quan cụ thể thuộc các Bộ khác nhau tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực. Cơ
quan quản lý Nhà nước về di sản văn hoá là Cục Di sản Văn hoá.
1.1.4.1. Cục Di sản Văn hoá
Cục Di sản văn hóa là cơ quan của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về di sản văn hóa, được Bộ trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo và
hướng dẫn hoạt động phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hố trong phạm vi cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng và
pháp luật của nhà nước.
Cục Di sản văn hóa có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bc nh
nc.
Cn c vo Nghị định 185/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định
chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du
lịch, theo ®ã Cục Di sản văn hóa có nhiệm vụ sau đây:
- Trình Bộ trưởng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, tham gia dự
thảo, đàm phán điều ước quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa.
- Trình Bộ trưởng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn

và hàng năm về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Tổ chức thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công ước
quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa mà Việt Nam là thành
viên.
- Hướng dẫn hoạt động phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy di
sản văn hóa cho các tổ chức, cá nhân trong cả nước.
16


- Phối hợp với các Cục, Vụ chức năng hướng dẫn hoạt động lễ hội
truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích và nhân vật lịch sử.
- Về bảo tàng:
+ Thẩm định trình Bộ trưởng quyết định xếp hạng, hủy bỏ xếp hạng
bảo tàng hạng I và thỏa thuận xếp hạng bảo tàng hạng II, III.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng xác nhận điều kiện thành lập bảo tàng
quốc gia và bảo tàng chuyên ngành.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng phê duyệt hoặc thỏa thuận theo thẩm
quyền dự án xây dựng và các dự án hoạt động chuyên môn của bảo tàng
quốc gia, bảo tàng chuyên ngành.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia ra nước ngoài và làm bản sao di vật, bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng
quốc gia, bảo tàng chuyên ngành.
+ Thẩm định dự án chuyên môn thuộc các lĩnh vực hoạt động của
bảo tàng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định của pháp
luật.
- Về di tích:
+ Thẩm định trình Bộ trưởng quyết định việc đề nghị Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc cơng nhận di tích tiêu biểu
của Việt Nam là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

+ Thẩm định trình Bộ trưởng quyết định xếp hạng, hủy bỏ xếp hạng
di tích quốc gia, điều chỉnh khu vực bảo vệ đối với di tích quốc gia và việc
xếp hạng, hủy bỏ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, điều chỉnh khu vực
bảo vệ đối với di tích quốc gia đặc biệt theo quy định của pháp luật.
+ Trình Bộ trưởng phương án xử lý đối với tài sản là di sản văn hóa
vật thể theo quy định của pháp luật.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng quyết định việc giao di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia thu được trong q trình thăm dị, khai quật khảo cổ hoặc do

17


tổ chức, cá nhân phát hiện, thu giữ và giao nộp cho bảo tàng nhà nước có
chức năng thích hợp.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng phê duyệt hoặc thỏa thuận quy hoạch,
dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt
và di sản thế giới; các dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi các
khu vực bảo vệ di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt và di sản thế giới
xét thấy có khả năng ảnh hưởng xấu đến di tích theo quy định của pháp
luật.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng quyết định cấp phép, thăm dị, khai
quật khảo cổ.
+ Phối hợp thẩm định trình Bộ trưởng thỏa thuận quy hoạch, các dự
án phát triển kinh tế- xã hội có liên quan đến di sản văn hóa.
+ Thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật của các dự án bảo quản, tu bổ và
phục hồi di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt.
+ Thường trực Hội đồng giám định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng định giá bảo vật quốc gia;
hướng dẫn nghiệp vụ cho Hội đồng giám định di vật, cổ vật và Hội đồng
định giá di vật, cổ vật của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Về di sản văn hóa phi vật thể:
+ Thẩm định trình Bộ trưởng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể đăng
ký với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc đưa
vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Danh
sách di sản văn hóa phi vật thể Đại diện của nhân loại.
+ Thẩm định trình Bộ trưởng phê duyệt hoặc thỏa thuận các dự án
bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
+ Thẩm định hồ sơ trình Bộ trưởng quyết định phong tặng danh hiệu
vinh dự cho cá nhân, tập thể có cơng gìn giữ, trình diễn và truyền dạy di
sản văn hóa phi vật thể.

18


+ Trình Bộ trưởng quyết định việc cho phép người Việt Nam ở nước
ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi
vật thể ở Việt Nam.
+ Thường trực Hội đồng tư vấn về di sản văn hóa phi vật thể.
- Về thơng tin-tư liệu:
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về di sản văn hóa phục vụ nhiệm vụ quản
lý nhà nước và hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa.
+ Tổ chức xuất bản, phát hành Tạp chí Di sản văn hóa và phát triển
hoạt động Trang tin điện tử Cục Di sản văn hóa.
+ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá về di sản văn hóa.
+ Bảo quản hồ sơ tư liệu khoa học và pháp lý về di sản văn hóa.
- Trình Bộ trưởng quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp
phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật về di sản văn hóa; kiểm tra, phối
hợp thanh tra ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về di sản
văn hóa theo thẩm quyền; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của

pháp luật.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hóa và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ chức năng trình Bộ trưởng ban
hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của các chức danh, định mức khoa học, kinh tếkỹ thuật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan huy động,
quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa.
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, ứng
dụng khoa học, công nghệ trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

19


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức, viên chức và người lao
động trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa và tổ chức
thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Đề xuất khen thưởng cho tổ chức, cá nhân có thành tích bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa theo quy định của pháp luật.
- Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước nội dung hoạt động của các Hội,
tổ chức phi Chính phủ về di sản văn hóa theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, thực hiện cải cách hành chính tại đơn vị theo chương
trình, kế hoạch của Bộ.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chính sách, chế độ đối
với cơng chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của
Cục; quản lý và sử dụng tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo
quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng giao.
Cơ cấu tổ chức

- Cục trưởng và các Phó Cục trưởng.
- Các phịng chun mơn, nghiệp vụ.
+ Văn phịng
+ Phịng Quản lý di tích;
+ Phịng Quản lý bảo tàng;
+ Phịng Quản lý di sản văn hóa phi vật thể;
+ Phịng Thông tin - Tư liệu.
- Tổ chức sự nghiệp trực thuộc: Tạp chí Di sản văn hóa. [16]
1.1.4.2. Nội dung quản lý Nhà nước về di sản văn hoá
Quản lý Nhà nước về di sản văn hố có rất nhiều vấn đề cần đề cập
và giải quyết nhưng tóm lại bao gồm các nội dung chính sau:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá;

20


- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
di sản văn hoá;
- Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị của di
sản văn hoá; tuyên truyền; phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn
hoá;
- Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hoá;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá;
- Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hoá;
- Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hoá;

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hố. [1]
1.1.4.3. Cơng tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá
1.1.4.3.1. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hố phi vật thể
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến
hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu
di sản văn hố phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy di sản và làm giàu kho
tàng di sản văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại và tư liệu hoá di sản văn hoá
phi vật thể. Đồng thời lựa chọn di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam
để đề nghị tổ chức giáo dục, khoa học, văn hố của Liên hợp quốc cơng
nhận là di sản văn hố thế giới. Các tiêu chí để lựa chọn:
- Có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hoá, khoa học
- Có phạm vi và mức độ ảnh hưởng mang tính quốc gia và quốc tế
về lịch sử, văn hố, khoa học.

21


- Phản ánh nguồn gốc và vai trò của di sản văn hoá phi vật thể đối
với cộng đồng trong quá khứ và hiện tại.
- Thể hiện bằng văn hoá truyền thống độc đáo và là cơ sở cho sự
sáng tạo những giá trị văn hoá mới.
Những biện pháp cần thiết để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hoá phi vật thể:
- Tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu, sưu tầm, thống kê, phân
loại các di sản văn hoá phi vật thể trong phạm vi toàn quốc.
- Tiến hành sưu tầm, thống kê, phân loại thường xuyên và định kỳ
về di sản văn hoá phi vật thể.
- Tăng cường truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn và phục

dựng các loại hình di sản văn hoá phi vật thể.
- Đầu tư và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo vệ và phát huy di sản
văn hoá phi vật thể, ngăn chặn nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản
văn hóa phi vật thể.
- Thực hiện việc thẩm định miễn phí, hướng dẫn nghiệp vụ và hỗ trợ
lưu giữ, bảo quản di sản văn hoá phi vật thể theo đề nghị của tổ chức, cá
nhân là người chủ sở hữu di sản văn hoá phi vật thể đó.
Bảo vệ và phát triển văn hố phi vật thể dưới hình thức tiếng nói,
chữ viết của các dân tộc ở Việt Nam.
Khuyến khích việc duy trì, khơi phục và phát triển nghề thủ cơng
truyền thống có giá trị tiêu biểu. Duy trì và phát huy giá trị của các lễ hội
truyền thống với các biện pháp:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội
- Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hố, văn nghệ dân gian
truyền thống gắn với lễ hội
- Phục dựng có chọn lọc các nghi thức lễ hội truyền thống như: tế,
lễ, đám rước và các nghi thức truyền thống khác

22


- Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi về nguồn gốc, nội
dung các giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo của lễ hội.
1.1.4.3.2. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể
Trước tiên phải tiến hành phân loại di tích. Di tích văn hố vật thể
được chia thành bốn loại: Di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật; di
tích khảo cổ; danh lam thắng cảnh.
Xếp hạng di tích theo các cấp độ khác nhau bao gồm di tích cấp
tỉnh, cấp quốc gia và di tích cấp quốc gia đặc biệt.
- Di tích cấp tỉnh gồm có: Cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu

những sự kiện, những mốc lịch sử quan trọng của địa phương hoặc gắn
với những nhân vật có ảnh huởng tích cực đến sự phát triển của địa
phương trong các thời kỳ lịch sử; Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, tổng
thể kiến trúc đơ thị có giá trị trong phạm vi địa phương; Địa điểm khảo
cổ có giá trị trong phạm vi địa phương; Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa
điểm có sự kiện hợp với cảnh quan thiên nhiên và cơng trình kiến trúc
nghệ thuật có giá trị trong phạm vi địa phương.
- Di tích quốc gia: Các cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu những
sự kiện, những mốc lịch sử quan trọng của dân tộc hoặc gắn với các anh
hùng dân tộc, các nhà hoạt động chính trị, văn hố, nghệ thuật và khoa
học nổi tiếng có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình lịch sử của dân
tộc; Cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đơ thị và đơ thị có
giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của
dân tộc; Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát
triển của văn hoá khảo cổ; Cảnh quan thiên nhiên đẹp hoặc địa điểm có
sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc nghệ thuật
hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý,
đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù.
- Di tích quốc gia đặc biệt: Các cơng trình xây dựng, địa điểm đánh
dấu những bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc
23


gắn với các anh hùng dân tộc và danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn
đối với tiến trình lịch sử của dân tộc; Cơng trình kiến trúc nghệ thuật
hồn chỉnh, ngun gốc, tổng thể kiến trúc đơ thị và đơ thị có giá trị đặc
biệt đánh dấu các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc và kiến trúc
nghệ thuật Việt Nam; Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các
giai đoạn phát triển quan trọng của các văn hoá khảo cổ nổi tiếng ở Việt
Nam và thế giới; Cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng hoặc địa điểm có

sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị
đặc biệt của quốc gia hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa
mạo, địa lý, đa sinh học, hệ sinh thái đặc thù nổi tiếng ở Việt Nam và trên
thế giới. [1]
1.1.5. Vai trò của di sản văn hoá trong hoạt động du lịch
Di sản văn hoá là những thực thể văn hoá, dù là vật thể hay phi vật
thể đều đóng quan trọng đối với hoạt động du lịch nói chung và hoạt
động du lịch văn hố nói riêng.
Di sản là mơi trường để giá trị mà nó hàm chứa có điều kiện được
thể hiện và được sống thông qua hoạt động du lịch. Nếu không có di sản
thì các giá trị sẽ khơng tồn tại, hoặc ngược lại, muốn có giá trị của một di
sản nào đó thì trước tiên phải có di sản. Như thế thì các giá trị mới có mơi
trường để tồn tại, để sống. Điều này chính là mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức, giữa cái vật thể và cái phi vật thể.
Di sản là nơi hình thành ý tưởng để sản xuất ra các sản phẩm phục
vụ du khách. Những ý tưởng chỉ hình thành khi đã hiện hữu một thực thể
chứ khơng thể có được khi trước mắt người sáng tạo là con số khơng. Vì
vậy di sản là hình mẫu, là cơ sở, là cái gốc để con người dựa vào đó mà
tha hồ sáng tạo ra những thứ mình muốn, phục vụ cho bản thân, cho
chính di sản và cho khách tham quan
Di sản là nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm du lịch phục vụ du
khách. Người ta có thể sản xuất các sản phẩm cho du khách trên chính di
24


sản hoặc thông qua những nét đặc trưng mà di sản có được và thêm vào
những thứ phụ gia khác.
Di sản là nơi tiêu thụ các sản phẩm du lịch thông qua các đối tượng
du khách khác nhau. Tất cả các sản phẩm du lịch đều được bày bán, trao
đổi tại chính khơng gian của di sản và cũng chỉ ở đó chúng mới phát huy

được giá trị đích thực của mình.
1.2. Du lịch văn hố
1.2.1. Khái niệm về du lịch văn hoá
Du lịch văn hoá được Luật du lịch định nghĩa như sau:
“Là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự
tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố
truyền thống”. [2]
Bên cạnh những loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch khám
chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục... gần đây du lịch văn hóa
được xem là loại sản phẩm đặc thù của các nước đang phát triển, thu hút
nhiều khách du lịch quốc tế. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản
phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, kể cả những phong tục
tín ngưỡng... để tạo sức hút đối với khách du lịch bản địa và từ khắp nơi
trên thế giới. Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn
hóa và phong tục tập quán bản địa, thì du lịch văn hóa là cơ hội để thỏa
mãn nhu cầu của họ.
Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi
lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và cũng là nơi mức sống còn thấp. Khách du
lịch ở các nước phát triển thường lựa chọn những lễ hội của các nước để
tổ chức những chuyến du lịch nước ngoài. Bởi thế, thu hút khách du lịch
tham gia du lịch văn hóa tức là tạo ra dịng chảy mới và cải thiện cuộc
sống của người dân địa phương.
Ở những nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nền tảng phát
triển phần lớn không dựa vào những đầu tư lớn để tạo ra những điểm du
25


×