Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KE HOACH DAY HOC SINH 8 ki nang songdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2012 – 2013 – Học kỳ II Môn: Sinh học Tổng số tiết dạy:70 tiết. Lớp: 8 Kỳ I: 36 tiết Người lập kế hoạch: Kỳ II: 34 tiết. Tuần. Từ ngày .. đến ngày... / → /. Tiết theo PPCT. Tên bài dạy. 37. Vitamin và muối khoáng.. 38. Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần. 39 Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước.. / → /. 40. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.. 41. Bài tiết nước tiểu.. KT viết. Giáo dục kỹ năng sống. - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN tự nhận thức, có ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì.. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. Mục đích yêu cầu của chương CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG * Kiến thức: Phân biệt được TĐC giữa cơ thể với môi trường ngoài và TĐC giữa tế bào và môi trường trong. Phân biệt sự TĐC giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm đồng hoá và dị hoá. Mối quan hệ giữa dị hóa - thân nhiệt. Giải thích được cơ chế điều hoà thân nhiệt. Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng. * Kĩ năng: Lập được khẩu phần ăn hàng ngày, kĩ năng hoạt động nhóm. Phát triển khả năng tư duy lô gic cho HS. * Thái độ: Ý thức bảo vệ cơ thể * Tích hợp giáo dục KN sống. CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT * Kiến thức: HS Nêu được vai trò của sự bài tiết. Hiểu cấu tạo, chức năng, hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu (thận), cơ chế lọc nước tiểu. Kể được một số bệnh về thận và đường tiết niệu và cách phòng tránh các bệnh này. * Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, kĩ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> / → /. 42. 43. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.. Cấu tạo và chức năng của da. / → / 44. Vệ sinh da. 45. Giới thiệu chung hệ thần kinh. / → / 46. / → /. KT 15’. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ. - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho hệ bài tiết phát triển khỏe mạnh ổn định. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng chống bệnh về đường tiết niệu. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống.. 47. Dây thần kinh tuỷ.. 48. Trụ não, tiểu não, não trung gian.. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho da khỏe mạnh, đảm bảo vệ sinh da sạch sẽ. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng chống bệnh về da như ghẻ, hắc lào, viêm da.... năng hoạt động nhóm,... KN giữ vệ sinh hệ tiết niệu * Thái độ: Ý thức bảo vệ cơ thể * Tích hợp giáo dục KN sống. CHƯƠNG VIII: DA * Kiến thức: HS hiểu cấu tạo da phù hợp với chức năng của da  Có ý thức bảo vệ da. - Kể được một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh. * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh da, bảo vệ và rèn luyện da * Thái độ: Ý thức bảo vệ cơ thể * Tích hợp giáo dục KN sống. CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN * Kiến thức: HS hiểu cấu tạo, chức năng của hệ - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích thần kinh  Khái quát hoá và tổng hợp hoá cực, tự tin khi trình bày ý kiến những kiến thức đã học khi nghiên cứu về sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan. Hiểu trước tổ, nhóm sâu về những cơ chế phức tạp của sự điều hoà - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và hoạt động các hệ cơ quan bằng con đường thần kinh. quản lí thời gian khi thực hành Hiểu cấu tạo và chức năng của các cơ quan phân tích: Thị giác, thính giác, khứu giác,... Hiểu sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao ở người. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, kĩ năng hoạt động nhóm,....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> / → /. 49. Đại não.. 50. Hệ thần kinh sinh dưỡng.. 51. Cơ quan phân tích thị giác.. / → /. / → /. 52. Vệ sinh mắt.. 53. Cơ quan phân tích thính giác.. 54. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.. Phát triển khả năng tư duy lô gic cho HS. * Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc, giữ gìn vệ sinh hệ thần kinh, bảo vệ sức khỏe, rèn luyện thân thể. Tự ý thức bản thân để bảo vệ tai, mắt… * Tích hợp giáo dục KN sống. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ. - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho mắt khỏe mạnh, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng chống bệnh về mắt như cận thị, đau mắt hột, đau mắt đỏ... - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ. - KN tự nhận thức về những việc cần làm để bảo vệ tai, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động bảo vệ màng nhĩ phòng chống bệnh về tai như viêm tai giữa,....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> / → /. 55. Kiểm tra một tiết.. 56. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người.. 57 / → /. 58. / → /. / → /. KT 45’. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho hệ thần kinh khỏe mạnh, đảm bảo phát triển. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân. Tự sắp xếp công việc để có thời gian lao động nghỉ ngơi hợp lí. Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái.. Vệ sinh hệ thần kinh.. Giới thiệu chung hệ nội tiết. KT 15’. 59. Tuyến yên, tuyến giáp.. 60. Tuyến tụy, tuyến trên thận.. 61. Tuyến sinh dục.. 62. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ. - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho các tuyến nội tiết phát triển khỏe mạnh.. CHƯƠNG X: TUYẾN NỘI TIẾT. * Kiến thức: HS phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. Hiểu rõ vị trí, cấu tạo, chức năng của các tuyến nội tiết chính có liên quan tới hoocmôn mà chúng tiết ra. Giải thích được một số bệnh có liên quan. Từ đó có ý thức bảo vệ cơ thể. - Trình bày được quá trình điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm,... * Thái độ: Ý thức bảo vệ cơ thể * Tích hợp giáo dục KN sống. - KN giao tiếp, lắng nghe tích CHƯƠNG XI: SINH SẢN..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 63. Cơ quan sinh dục nam.. 64. Cơ quan sinh dục nữ.. 65. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai.. / → /. / → / 66. 67. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.. Các bệnh lây qua đường sinh dục (bệnh tình dục).. cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ. - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho cơ quan sinh dục nam phát triển khỏe mạnh. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng chống bệnh viêm nhiễm về đường sinh dục. - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ. - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho cơ quan sinh dục nữ phát triển khỏe mạnh. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng chống bệnh viêm nhiễm về đường sinh dục.. - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, tích cực, tự tin - KN tự nhận thức về những việc cần làm để đảm bảo cho cơ thể phát triển khỏe mạnh ổn định. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân có ý thức về cách sống, các mối quan hệ, chủ động trong cuộc sống - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về bệnh tình dục. - KN giao tiếp, tích cực, tự tin - KN tự nhận thức về ảnh hưởng của bệnh tình dục tới sức khỏe. * Kiến thức: HS hiểu vai trò của các cơ quan sinh sản của nam và nữ. Trình bày những thay đổi về hình dáng và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì. Hiểu sơ lược cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ. - HiÓu c¬ chÕ cña sù thô tinh, thô thai vµ ph¸t triÓn cña thai. - Hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. Hiểu nguyên nhân, triệu trứng và cách lây, tác hại của một số bệnh lây lan qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe sinh sản vị thành niên  Biết cách phòng và tự giác thực hiện. - Hiểu rõ về căn bệnh HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nó. Biết rõ về cách lây truyền. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm,... * Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng tránh bệnh tật. * Tích hợp giáo dục KN sống.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> / → /. / → /. / → /. sinh sản vị thành niên và những việc cần làm để phòng tránh các bệnh tình dục cho cơ thể phát triển khỏe mạnh ổn định. - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân, chủ động trong cuộc sống 68. Ôn tập - Tổng kết.. 69. Kiểm tra học kỳ II.. 70. Đại dịch AIDS- Hiểm họa của loài người.. Hạ hòa ngày 14 tháng 01 năm 2013 DUYỆT CỦA BGH. KT học kì II - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nó. - KN tư duy phê phán đối với những hành vi làm cho nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng. -KN thể hiện sự cảm thông chia sẻ đối với những người nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ - KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân, chủ động trong cuộc sống. Hạ hòa ngày 07 tháng 01 năm 2013 GIÁO VIÊN BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kÕ ho¹ch GIẢNG d¹y NĂM HäC 2012 - 2013 Môn: Sinh học Lớp: 7A1 Ngêi lËp kÕ ho¹ch: TuÇn. Tõ ngµy .. đến ngµy... TiÕt theo PPCT. Tæng sè tiÕt d¹y:70 tiÕt. Kú I: 36 tiÕt Kú II: 34 tiÕt. Tªn bµi d¹y. 37. Bài 35 Ếch đồng. 38. Bài 36 Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ. 20. 39. Bài 37 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư. 40. Bài 38 Thằn lằn bóng đuôi dài. 41. Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằn. 42. Bài 40 Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát. 21. 22. KT viết. Giáo dục kỹ năng sống. Mục đích yêu cầu của chơng. LỚP LƯỠNG CƯ * Kiến thức: Đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sống của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. Mô tả - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích được tính đa dạng và vai trò của lưỡng cư trong cực, tự tin khi trình bày ý kiến tự nhiên và đời sống con người * Kỹ năng: Mổ, quan sát cấu tạo trong, sưu tầm trước tổ, nhóm tư liệu. Kĩ năng hoạt động nhóm. - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường. quản lí thời gian khi thực hành * Tích hợp giáo dục KN sống.. LỚP BÒ SÁT * KT: Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động cả các hệ cơ quan. Thấy được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát, vai trò của bò sát trong tự nhiên * KN: Mổ, quan sát cấu tạo ngoài, trong, sưu tầm tư liệu các loài khủng long đã tuyệt chủng.. * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 43. 23. 44. 45 24. 46. Bài 41 Chim bồ câu Bài 42 Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu. Bài 43 Cấu tạo trong của chim bồ câu Bài 44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim. 47. Bài 45 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim. 48. Bài 46 Thỏ. 49. Bài 47 Cấu tạo trong của thỏ Bài 48 Đa dạng của lớp thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi Bài 49 Đa dạng của thú (tiếp theo): Bộ Dơi, bộ Cá voi Bài 50 Đa dạng của thú (tiếp theo): Bộ Ăn sâu bọ,. 25. 26 50 27 51 52. - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. - KN chia xẻ, xử lí thông tin khi quan sát băng hình - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. vệ động vật, bảo vệ môi trường. * Tích hợp giáo dục KN sống. LỚP CHIM * Kiến thức: Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay lượn. Mô tả được hình thái và hoạt động đại diện lớp chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu các tập tính của chim bồ câu. Mô tả được tính đa dạng của lớp chim, thấy rõ vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với con người. * Kĩ năng: Quan sát bộ xương chim bồ câu. Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của chim. Xem băng hình về tập tính của chim để thấy được sự đa dạng của lớp chim. Kĩ năng hoạt động nhóm. * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường * Tích hợp giáo dục KN sống.. LỚP THÚ * Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau. - Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú (thỏ). Nêu được hoạt động tập tính của thỏ. - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú, sự đa dạng của thú thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (Thú huyệt, thú túi…).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt 53. 54 28. - Thấy rõ vai trò của thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi. * Kĩ năng: Quan sát bộ xương thỏ. Quan sát băng hình về tập tính của thú để thấy được sự đa dạng của lớp thú. Kĩ năng hoạt động nhóm. * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo - KN chia xẻ, xử lí thông tin khi vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường * Tích hợp giáo dục KN sống. quan sát băng hình - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. Bài 51 Đa dạng của lớp thú (tiếp theo): Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng Bài 52 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú. 55. Ôn tập. 56. Kiểm tra một tiết. 29. 57. Bài 54 Tiến hóa về tổ chức cơ thể. 58. Bài 55 Tiến hóa về sinh sản. 59. Bài 56 Cây phát sinh giới động vật. 30. KT 1 tiết SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT * Kiến thức: Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học nêu sự tiến hóa thể hiện ở sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể, hình thức sinh sản từ thấp đến cao. - Nêu được mối quan hệ mức độ tiến hóa của các ngành,lớp ĐV trên cây phát sinh giới ĐV * Kĩ năng: Lập bảng so sánh, rút ra nhận xét. Kĩ năng hoạt động nhóm * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn. * Tích hợp giáo dục KN sống.. 31 60. Bài 57 Đa dạng sinh học. 61. Bài 58 Đa dạng sinh học. 32. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜÌ SỐNG CON NGƯỜI * Kiến thức: Nêu được khái niệm tính đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học. - Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (tiếp theo). - Trình bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học. Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các ĐV quí hiếm. - Vai trò của ĐV với con người.Nêu được tầm quan trọng của một số ĐV với nền kinh tế của địa phương và trên thế giới… * Kĩ năng: Làm một bài tập nhỏ với nôi dung tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương. Tìm hiểu thực tế nuôi các loài ĐV ở địa phương. Viết báo cáo ngắn về những loài ĐV quan sát và tìm hiểu được. - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo cực, tự tin khi trình bày ý kiến vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường * Tích hợp giáo dục KN sống. trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. 62 Bài 59 Biện pháp đấu tranh sinh học. 33. 63. Bài 60 Động vật quý hiếm. 64. Bài 61, 62 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương. 65 34. 66. Bài 61, 62 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương (tiếp theo). Ôn tập học kỳ II. 35 67. 68. Kiểm tra học kỳ II. Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên. KT học kỳ - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và. THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Kiến thức: Biết sử dụng các phương tiện quan sát ĐV ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu. - Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của ĐV sống trong môi trường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> quản lí thời gian khi thực hành 69. Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên (tiếp theo). 70. Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên (tiếp theo). 36. 37. Hạ hòa ngày … tháng 01 năm 2013 DUYỆT CỦA BGH. - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành - KN chia xẻ, xử lí thông tin - KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - KN giải quyết vấn đề qua TH. - KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. - Tìm hiểu được đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trường sống - Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan của ĐV - Quan sát đa dạng sinh học tronh thực tế thiên nhiên. - Biết cách sưu tầm mẫu vật * Kĩ năng: Phát triển kĩ năng thu lượm mẫu vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự nhiên. Biết cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thực hành * Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường * Tích hợp giáo dục KN sống.. Hạ hòa ngày 05 tháng 01 năm 2013 GIÁO VIÊN BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×