Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tìm hiểu nghệ thuật trình diễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.22 KB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN Ở VIỆT NAM

C

KHÓA LUẬN T T NGHIỆP
NH N QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hƣớng dẫn

Hà Nội - 2010

: Lƣơng Lƣu Ly
: QLVH 7
:


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................3
Lý do lựa chọn đề tài: ............................................................................... 3
Mục đích nghiên cứu: ............................................................................... 4
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: ......................................... 5
Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
sau: ........................................................................................................... 5
Những đóng góp của khóa luận: ............................................................... 5
Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ
lục, đề tài có bố cục gồm 3 chƣơng:.......................................................... 5


CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN .....................6
1.1 Một số quan niệm về nghệ thuật trình diễn: ....................................... 6
1.2 Đặc trƣng của Nghệ thuật trình diễn ................................................... 8
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Nghệ thuật trình diễn trên thế giới
................................................................................................................11
CHƢƠNG 2: Q TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN Ở VIỆT NAM ..........................................19
2.1 Quá trình thâm nhập ..........................................................................19
2.2 Quá trình phát triển của Nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam: ...............20
2.2.1 Những sự kiện đáng chú ý .........................................................21
2.2.2 Những nghệ sĩ tiêu biểu: ..............................................................25
2.3. Giá trị của nghệ thuật trình diễn ........................................................38
CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN VỚI CƠNG CHÚNG VIỆT
NAM...........................................................................................................41
3.1 Vị trí của nghệ thuật trình diễn trong đời sống văn hóa nghệ thuật Việt
Nam – Khó khăn thách thức ....................................................................41
3.2 Ý kiến đề xuất phát triển nghệ thuật trình diễn tại Việt Nam: .....45
3.2.1 Đối với cơ quan quản lí văn hóa: ...............................................45
3.2.2 Những đề xuất nhằm phát triển khán giả: .................................46
KẾT LUẬN ................................................................................................48
Tài liệu tham khảo:....................................................................................49
PHỤ LỤC...................................................................................................50

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Nhƣ chúng ta đều biết, nghệ thuật đã, đang, và luôn giữ những vai trò
quan trọng đối với đời sống con ngƣời, và là một bộ phận không thể thiếu

trong cuộc sống của con ngƣời. Nội dung của nghệ thuật là phản ánh đời
sống, nên trƣớc hết, âm nhạc tác động lên phƣơng diện sinh lý của con
ngƣời, nó có thể chia sẻ với chúng ta rất nhiều điều: Giúp con ngƣời thƣ
giãn, vơi đi những hờn giận vu vơ, cân bằng và lây lan cảm xúc, giúp trút xả
tinh thần... Không chỉ có thế, âm nhạc cịn tác động đến cảm xúc và tƣ tƣởng
của con ngƣời, tác động đến thế giới quan, đến toàn bộ ý thức của con
ngƣời, làm phong phú đời sống tinh thần của con ngƣời, giải quyết những
khó khăn trong cuộc sống, giúp con ngƣời mở mang kiến thức, nhận ra
những giá trị chân – thiện – mỹ, giải quyết và cải biến những nhu cầu xã
hội…Ngay từ thời thƣợng cổ, các loại hình nghệ thuật đầu tiên đã đƣợc ra
đời cùng với đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất của các cộng đồng
ngƣời nguyên thủy. Kể từ đấy, các loại hình nghệ thuật đã khơng ngừng
đƣợc phát triển và hồn thiện, đồng thời xuất hiện thêm những loại hình
nghệ thuật mới để phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội cũng nhƣ
những nhu cầu nội tại của con ngƣời.
Một trong số những môn nghệ thuật mới xuất hiện ở Việt Nam là
nghệ thuật trình diễn. Ở Việt Nam, nghệ thuật trình diễn đƣợc coi là một
món ăn tinh thần mới lạ nhƣng thiếu tính phổ thơng. Dù mỗi lần xuất hiện,
nó ln gây đƣợc sự chú ý, đặc biệt ln gây tị mị, phấn khích đối với dƣ
luận, cơng chúng, đặc biệt là khán giả trẻ , nhƣng thực chất, số lƣợng những
ngƣời đƣợc coi là “thực khách” của nghệ thuật trình diễn thì chỉ là một con
số vơ cùng khiêm tốn. Trong khi đó, do tính mới lạ, kì lạ, đơi khi có phần

3


“kì dị” so với mỹ thuật chính thống đƣợc giảng dạy trong các trƣờng đại
học, mà nghệ thuật trình diễn lâu nay cịn đƣợc coi là một mơn nghệ thuật
“nhạy cảm” và chịu nhiều phán xét. Vài năm trở lại đây, có vẻ nhƣ Nghệ
thuật trình diễn đã nhận đƣợc nhiều thiện cảm hơn từ công luận lẫn những

nhà chức trách.
Trong suốt thời gian có mặt ở Việt Nam, nghệ thuật trình diễn đƣợc
chú ý mạnh mẽ với nhiều luồng ý kiến: Khen – chê, tán thƣởng – phê phán,
giễu cợt – ngợi ca… nhƣng về cơ bản, mỗi lần xuất hiện, nó lại đều gây ra
tranh luận. Xét thấy đây là một đề tài mới mẻ và hấp dẫn, đồng thời muốn đi
tìm lời giải cho những thắc mắc vì sao nghệ thuật trình diễn lại ln nhận
đƣợc sự quan tâm và những xung lực ý kiến trái chiều(?). Bên cạnh đó, với
tƣ cách là một sinh viên Đại học chun ngành văn hóa, tơi đã lựa chọn đề
tài “Tìm hiểu nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam”, nhằm mục đích chỉ ra
những giá trị, cũng nhƣ hạn chế của của Nghệ thuật trình diễn với xã hội và
có ý kiến đề xuất phát triển nghệ thuật trình diễn trong công chúng, nhằm
làm phong phú thêm đời sống văn hóa nghệ thuật trong xã hội.

2. Mục đích nghiên cứu:
- Tài liệu này khơng mang tính chất “ngợi ca” một loại hình nghệ
thuật mới xuất hiện ở Việt Nam mà chỉ cố gắng tìm hiểu và xem xét Nghệ
thuật trình diễn dƣới cái nhìn Xã hội một cách trung thực. Khơng cố lí giải
“Nghệ thuật trình diễn là gì?”, mà về cơ bản, muốn trả lời câu hỏi “Nghệ
thuật trình diễn đã tác động thế nào đến đời sống văn hóa nghệ thuật Việt
Nam?” và “Khán giả Việt Nam đã đón nhận nghệ thuật trình diễn nhƣ thế
nào?”…

4


- Hệ thống những sự kiện văn hóa mang màu sắc nghệ thuật trình
diễn ở Việt Nam.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghệ thuật trình diễn nói chung trên thế giới

và ở Việt Nam; Những gƣơng mặt nghệ sỹ trình diễn Việt Nam nổi bật;
Những sự kiện nghệ thuật trình diễn quan trọng…
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam
trong 15 năm trở lại đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Tham khảo tài liệu
- Khảo sát thực tế
5. Những đóng góp của khóa luận:
- Hi vọng có thể đóng góp thêm một tƣ liệu mới, có tính hệ thống,
tính cập nhật và tính minh họa cao về Nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam.
- Trong khả năng hữu hạn, hi vọng, tài liệu này có thể đề cập một
cách khách quan những đóng góp cũng nhƣ những tồn tại, hạn chế của Nghệ
thuật trình diễn ở Việt Nam.
6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có bố cục
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát về nghệ thuật trình diễn
Chƣơng 2: Quá trình thâm nhập và phát triển của nghệ thuật trình
diễn ở Việt Nam
Chƣơng 3: Nghệ thuật trình diễn với công chúng Việt Nam
5


CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN
1.1 Một số quan niệm về nghệ thuật trình diễn:
Cách đây 15 năm, nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam bắt đầu với sự tự
phát của các nghệ sỹ. Tƣ liệu duy nhất họ có để thực hiện đam mê là bản
năng sáng tạo, cịn cơ sở lí luận thì hồn tồn trống rỗng. Sau cả chục năm
xuất hiện, khi mà nó đã trở nên phổ quát hơn, thì ngƣời ta mới thực sự quan

tâm và bắt đầu đặt ra câu hỏi: Nghệ thuật trình diễn thật sự là gì?
Giống nhƣ khái niệm văn hóa hay những khái niệm nghệ thuật khác,
việc xác định khái niệm nghệ thuật trình diễn khơng đơn giản và dẫn đến
khơng đồng nhất, bởi vì mỗi một học giả đều xuất phát từ những cứ liệu
riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề mình cần nghiên cứu
và từ đó hình thành các quan niệm khác nhau. Những góc tiếp cận này tuy
khác nhau nhƣng cùng với các đặc điểm của nghệ thuật trình diễn, chúng ta
có thể phân biệt đƣợc đâu là một tiết mục nghệ thuật trình diễn, đâu khơng
phải là nghệ thuật trình diễn.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề đã chỉ ra rằng nghệ thuật trình diễn có đa
dạng rất nhiều khái niệm, nhất là ở phƣơng Tây, nơi khai sinh ra mơn nghệ
thuật này. Trong phạm vi khóa luận, tơi xin nêu ra 3 khái niệm nghệ thuật
trình diễn có yếu tố Việt Nam. Một là của một tổ chức giao lƣu văn hóa Việt
Nam – Quốc tế; một là của một nữ giáo sƣ ngƣời Mỹ chuyên nghiên cứu
nghệ thuật Đơng Nam Á đã có nhiều thời gian sinh sống và làm việc tại Việt
Nam; còn lại là của một nghệ sỹ đƣơng đại tên tuổi và tâm huyết với sự
nghiệp phát triển nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam. 3 khái niệm xuất phát từ

6


3 góc nhìn khác nhau, nhƣng về cơ bản đã “gọi tên” đƣợc nghệ thuật trình
diễn với những đặc trƣng của nó:
Quỹ phát triển và Trao đổi văn hóa Đan Mạch - Việt Nam (
CDEF ): Đó là tác phẩm của một cá nhân hay một nhóm nghệ sĩ, đƣợc trình
bày bằng cơ thể nghệ sĩ trong một khoảng thời gian, khơng gian nhất định,
trong đó sự tƣơng tác giữa nghệ sĩ và khán giả là yếu tố chủ chốt. Nghệ thuật
trình diễn có thể bao gồm những yếu tố vốn đƣợc coi là thuộc nghệ thuật
biểu diễn nhƣ sân khấu, múa, âm nhạc. Tuy nhiên những yếu tố này nói
riêng khơng đƣợc coi là tác phẩm nghệ thuật trình diễn.

Nora A. Taylor - Giáo sƣ về Nghệ thuật Đông Nam Á tại trƣờng
học thuộc Viện Nghệ thuật Chicago ( Mỹ ): Đó là một bộ mơn nghệ thuật
sử dụng cơ thể nghệ sĩ làm phƣơng tiện biểu đạt. Nó đôi khi đƣợc gọi là
body art (nghệ thuật cơ thể) hoặc live art (nghệ thuật sống). Song ở Việt
Nam, cụm từ nghệ thuật trình diễn bao hàm rộng hơn gồm tất cả các thể loại
trình diễn, từ những hành động ngắn ngủi sử dụng thân thể nghệ sĩ nhƣ là trụ
cột cho đến những trình diễn với quy mơ lớn kèm theo cả vũ công, âm nhạc
và ánh sáng...
Họa sỹ Trần Lƣơng ( Uỷ viên hội đồng nghệ thuật, phụ trách
mảng “nghệ thuật thị giác” của tổ chức Arts Network Asia - Mạng nghệ
thuật châu Á ): Nghệ thuật trình diễn là một nhánh của nghệ thuật đƣơng
đại, trong đó ngƣời nghệ sĩ chủ động dùng ngôn ngữ hành vi mang sắc thái
nghệ thuật chuyển tải những thông điệp nhân văn tác động trực giác lên thị
cảm ngƣời xem, gây nên những hiệu ứng đột cảm lan truyền.

7


1.2 Đặc trƣng của Nghệ thuật trình diễn
Nghệ thuật trình diễn đƣợc coi là nghệ thuật mà trong đó hoạt động
của một cá nhân hay một nhóm đƣợc diễn ra ở một vị trí đặc biệt và cũng
trong một thời gian đặc biệt để hình thành tác phẩm.
Bản thân nghệ thuật này bao gồm bốn yếu tố cơ bản nhƣ sau: Thời gian
(time), không gian (space), thân thể ngƣời diễn (performer’s body) và mối
quan hệ tƣơng tác giữa ngƣời diễn và ngƣời thƣởng ngoạn. Nó có vẻ nhƣ là
hình thức đối kháng lại với hội họa và điêu khắc.
Mặc dù Nghệ thuật Trình diễn có thể đƣợc phối hợp bao gồm một chuỗi
những hoạt động nhƣ sân khấu, (theater), múa (dance), âm nhạc (music),
xiếc (circus) cùng liên kết với nghệ thuật phun lửa (fire breathing), tung
hứng (juggling) và thể dục nhào lộn (gymnastics). Nhƣng Nghệ thuật Trình

diễn mà chúng ta nói tới ở đây khơng hồn tồn giống với lĩnh vực nghệ
thuật biểu diễn của Sân khấu Điện ảnh thông thƣờng mà là nó do những
nghệ sĩ mỹ thuật thực hiện nhằm diễn đạt ý tƣởng của nghệ thuật tạo hình
chứ khơng phải ý tƣởng văn học thuần t.
Điểm đặc biệt ở chỗ là bản thân tác giả lại chính là một bộ phận của tác
phẩm hay chính là tác phẩm. Nghĩa là, tác giả cũng chính là tác phẩm và tác
phẩm chính là tác giả.
Ngày xƣa, trong mỹ thuật bao gồm ba mối quan hệ chủ yếu thể hiện nhƣ
sau: tác giả, tác phẩm và ngƣời xem ở ba vế khác nhau.
Giờ đây mối quan hệ tay ba rút gọn cịn tay đơi, quan hệ từ hai phía. Đó là
quan hệ giữa một bên là “tác giả - tác phẩm” và bên kia ngƣời xem. Nghĩa
là khái niệm về tác giả và tác phẩm đã chuyển sang quan hệ mới hơn khơng
cịn là hai khái niệm biệt lập.
Tuy nhiên từ trong bản thân cái gọi là “tác giả - tác phẩm” cũng có mối quan

8


hệ riêng ở dạng khác trƣớc. Đó là tác giả có thể là một ngƣời hay một nhóm
ngƣời cùng đƣợc coi là đồng tác giả hay do một ngƣời trong nhóm chỉ đạo
chung và họ dùng thân xác của chính mình để biểu diễn. Vì nó đƣợc coi là
Nghệ thuật Hành động (action art) cho nên hễ hành động, diễn thì phải dùng
sức lực của chính tác giả.
Do đó sẽ có tình huống là tác giả “bị mệt” và diễn khơng hồn tồn giống
những lần diễn trƣớc đó. Đặc biệt hơn nữa là ngay trong quá trình diễn đi
diễn lại thì mối quan hệ giữa tác giả - tác phẩm và những ngƣời xem sẽ có
những sự tƣơng tác về tâm lý, giao lƣu tình cảm, từ đó hình thành ngay
trong bản thân tác giả cái gọi là “tâm lý, tâm trạng biểu diễn”.
Cịn trong Nghệ thuật Trình diễn ngày nay thì giữa tác giả - tác phẩm
và ngƣời xem thực sự có sự giao lƣu, tƣơng tác với nhau qua cái nhìn của tác

giả - tác phẩm với trạng thái cảm xúc của ngƣời xem diễn ra ngay trong khi
xem diễn. Tác giả diễn bị mệt, ngƣời xem biết. Ngƣời xem vui, hứng thú hay
uể oải thì tác giả cũng biết. Thậm chí ngƣời xem đẹp hay xấu cũng tác động
đến cảm xúc và trạng thái diễn của tác giả tác phẩm.
Từ những đặc điểm nói trên ta thấy, đối với Nghệ thuật Trình diễn thì khái
niệm triển lãm (exhibition) ngày xƣa đã đƣợc thay thế bằng từ ngữ, hay khái
niệm “diễn” (display). Vì thời gian diễn của nghệ thuật này có giới hạn
(phải diễn lại, sau khi nghĩ ngơi), cho nên đƣợc gọi là thời hạn (duration).
Chính vì phải diễn đi diễn lại theo chu kỳ giống chiếu phim trong Nghệ thuật
Video (Video Arts) hay Nghệ thuật Thân thể (Body Art) cho nên các nhà lý
luận ngày nay gọi các loại hình này thuộc dạng Nghệ thuật Phù du
(phemeral Arts). [1]
Về cơ bản, có thể tóm lại, nghệ thuật trình diễn mang các đặc
điểm sau:
9


- Giống nhƣ các mơn nghệ thuật mang tính biểu diễn khác, nghệ thuật trình
diễn bộ lộ đƣợc hết tiếng nói của ngƣời nghệ sỹ và vẻ đẹp tác phẩm khi
đƣợc thể hiện trực tiếp với khán giả mà không phải qua video, băng
hình…
- Nghệ thuật trình diễn khơng có quy định hoặc hƣớng dẫn. Đó là nghệ
thuật vì nghệ sĩ nói rằng đó là nghệ thuật. Đó là sự thử nghiệm.
- Chú trọng vào tiến trình thực hiện: Nghệ thuật trình diễn thƣờng sử
dụng thân thể nghệ sĩ trong vai trò là chất liệu, kết hợp với các vật liệu
thiên nhiên và đồ dùng hàng ngày…để tạo phẩm cho các màn trình diễn.
Yếu tố này thể hiện quan điểm nhấn mạnh vào q trình thực hiện tác
phẩm chứ khơng phải vào bản thân sản phẩm cuối cùng. Trong P.A “thời
gian là điểm cốt lõi và hành động là điều duy nhất có ý nghĩa”.
- Nghệ thuật trình diễn khơng phải để bán. Nó có thể sinh lời, tuy nhiên,

điều đó thể hiện ở sự bán vé và các quyền nhập phim, băng đĩa.
- Cũng giống nhƣ nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn khác, nghệ
thuật trình diễn pha trộn nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau: Sự
kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật chứ khơng riêng loại hình nào tạo
nên một tác phẩm trình diễn theo đúng nghĩa. Sự kết hợp của âm nhạc,
sân khấu, múa, sắp đặt, video, nhiếp ảnh, hội họa... tạo nên sự đa dạng và
tự do cho tác phẩm, hình thành những cảm nhận khác nhau đối với mỗi
khán giả.
- Nghệ thuật trình diễn là một phong trào nghệ thuật hợp pháp. Nó có
tuổi thọ, có lịch sử hình thành và phát triển, có các nghệ sĩ biểu diễn tên
tuổi và đƣợc công nhận, trên thực tế, có khá nhiều cơ quan và tổ chức
hoạt động nghiên cứu và phát triển Nghệ thuật trình diễn. Có nhiều khóa
học tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực này.

10


- Ban đầu, có nhiều ý kiến cho rằng thứ gọi là Perfomace Art chỉ là những
thể nghiệm chứ không phải là nghệ thuật đúng nghĩa. Nhƣng qua thời
gian, các nghệ sỹ đã chứng minh rằng nghệ thuật trình diễn liên quan
chặt chẽ đến khái niệm nghệ thuật, và nó thuộc về nghệ thuật đích
thực.
- Nghệ thuật trình diễn có thể dùng để giải trí, có thể rất hài hƣớc, nhƣng
cũng có thể gây sốc thậm chí kinh hồng. Thật khó để dùng một tính từ
để miêu tả thâu tóm, nhƣng nó rõ ràng là rất đáng ghi nhớ.[2]
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Nghệ thuật trình diễn trên thế
giới
Đối với khơng ít ngƣời Việt Nam, nghệ thuật trình diễn vẫn cịn là
một loại hình thực hành nghệ thuật vơ cùng xa lạ. Nó mới chỉ “rụt rè” đan
cài trong những hoạt động văn hóa khác hoặc “ẩn khuất” trong không gian

tƣ gia của một vài nghệ sĩ. Vậy mà ở phƣơng Tây, hình thức thực hành nghệ
thuật này đã có trên nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Lịch sử của nó khơng
chỉ phản ánh sự vận động của nghệ thuật đƣơng đại Tây phƣơng mà còn là
một bản ghi trung thực của tâm thế con ngƣời Tây phƣơng hiện đại.
Bởi các mơ hình vơ cùng đa dạng và tính chất phù du, cũng nhƣ bởi
bản chất liên sản của nó, cái bản chất làm cho nó hiện diện ở khắp mọi thời
kỳ của lịch sử nghệ thuật phƣơng Tây, cho tới giờ, ngƣời ta vẫn rất khó minh
định chính xác về điểm khởi đầu của nghệ thuật trình diễn.
Đối với khơng ít ngƣời Việt Nam, nghệ thuật trình diễn vẫn cịn là
một loại hình thực hành nghệ thuật vơ cùng xa lạ. Nó mới chỉ “rụt rè” đan
cài trong những hoạt động văn hóa khác hoặc “ẩn khuất” trong không gian
tƣ gia của một vài nghệ sĩ. Vậy mà ở phƣơng Tây, hình thức thực hành nghệ
thuật này đã có trên nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Lịch sử của nó khơng

11


chỉ phản ánh sự vận động của nghệ thuật đƣơng đại Tây phƣơng mà còn là
một bản ghi trung thực của tâm thế con ngƣời Tây phƣơng hiện đại.
Bởi các mơ hình vơ cùng đa dạng và tính chất phù du, cũng nhƣ bởi
bản chất liên sản của nó, cái bản chất làm cho nó hiện diện ở khắp mọi thời
kỳ của lịch sử nghệ thuật phƣơng Tây, cho tới giờ, ngƣời ta vẫn rất khó minh
định chính xác về điểm khởi đầu của nghệ thuật trình diễn. Một số ngƣời
(nhƣ Attanasio Di Fellice chẳng hạn), thậm chí cịn tìm ra dấu vết của các
hình thái nghệ thuật trình diễn theo kiểu hiện đại trong các thực hành nghệ
thuật từ thời Phục Hƣng, ví dụ nhƣ (đặc biệt trong) một số trò đùa nghịch
của Leonardo de Vinci, hoặc trong kỷ nguyên nghệ thuật Baroque, thông
qua những hiệu ứng gây kịch tính sân khấu của một số họa sĩ nhƣ Bernini.
Tuy nhiên, dƣờng nhƣ những lý lẽ thuyết phục hơn cả là những lý lẽ
định vị thời điểm ra đời của nghệ thuật trình diễn trong phạm vi thế kỷ 20.

Cho tới nay, về việc này, có hai quan điểm chính.
Quan điểm thứ nhất (ví dụ của Roselee Goldberg), mang đậm tính lịch
sử, cho rằng nghệ thuật trình diễn ra đời thông qua các thực hành nghệ thuật
của trào lƣu vị lai (1909) và Dada (1916) hồi đầu thế kỷ XX, mà “Tuyên
ngôn vị lai” (Futurist Manifesto) của nhà văn Ý Filippo Tomasso Marinetti
đăng trên tờ Le Figaro vào 20 tháng Hai năm 1909 tại Paris chính là phát
biểu tƣờng minh đầu tiên về nghệ thuật trình diễn, cũng nhƣ cuộc trình diễn
đầu tiên chính là cuộc trình diễn của chính Marinetti, tổ chức tại Trieste, một
thành phố nhỏ nằm sát biên giới Áo-Ý, vào 12 tháng Giêng 1910.
Tuy nhiên, theo một số quan điểm khác mang đậm tính ý niệm hơn (ví dụ
nhƣ của Kristine Stiles), khía cạnh trình diễn chỉ là khía cạnh thứ yếu của
các nghệ sĩ vị lai và Dada mà thơi, do đó, việc coi các nghệ sĩ vị lai và Dada
nhƣ những cha đẻ thực sự của nghệ thuật trình diễn là chƣa thuyết phục.

12


Khi trình diễn trở thành trình diễn
Theo Kristine Stiles, chính nhóm nghệ thuật có tên là Gutai (cụ thể) do Jirò
Yoshihara (1904 – 1972) thành lập tại Nhật Bản 1954, bao gồm một số
thành viên từ các lĩnh vực xã hội khác nhau nhƣ nghệ sĩ thị giác, luật sƣ, nhà
văn, và các nhà kinh tế, mới là nhóm có những phát biểu tƣờng minh và
chân xác đầu tiên về nghệ thuật trình diễn thơng qua bản “Tun ngơn cụ
thể” (Gutai Manifesto) cũng nhƣ qua các số tạp chí “cụ thể” (từ 1955-1965)
của họ. Không những thế, theo bà, việc nhóm này sử dụng thân thể trong vai
trị là chất liệu, tạo phẩm cho các màn trình diễn đã thể hiện rõ quan điểm
muốn nhấn mạnh vào tiến trình thực hiện của tác phẩm chứ không phải vào
bản thân tác phẩm sau cuối, cũng nhƣ việc các vật liệu thiên nhiên và các đồ
dùng hằng ngày đƣợc các nghệ sĩ “cụ thể” đƣa vào vào văn cảnh nghệ thuật
cũng đã báo trƣớc những khía cạnh của nghệ thuật sắp đặt, nghệ thuật trình

diễn, trào lƣu nghệ thuật nghèo khó (Arte Povera), nghệ thuật ngẫu biến
(Fluxus Art) cũng nhƣ nghệ thuật đột biến (Happening Art) tại châu Âu và
Mỹ sau này.
Sự phát triển của nghệ thuật trình diễn tại Mỹ và phƣơng Tây có liên
quan chặt chẽ tới hai định chế quan trọng, một ở châu Âu, là trƣờng
Bauhaus, khai giảng năm 1919, và một ở Mỹ, trƣờng Hắc Sơn (Black
Mountain College), khai giảng vào năm 1933.
Tại trƣờng Bauhaus, lần đầu tiên một lý thuyết về nghệ thuật trình
diễn đã đƣợc giới thiệu chính thức bởi Oskar Schlemmer, một họa sĩ và điêu
khắc gia gốc Stuttgart. Trong lý thuyết ấy, Schlemmer cho rằng hội họa và
điêu khắc thuộc hệ thống Appollo (vị thần Hy Lạp thiên về trí tuệ), cịn các
dạng nghệ thuật trình diễn, biểu diễn thuộc hệ thống Dionysus, (vị thần Hy
Lạp thiên về bản năng, cảm xúc). Schlemmer cho rằng hội họa - công cụ để
13


mô tả không gian hai chiều - thuộc khu vực lý thuyết về khơng gian, trong
khi màn trình diễn trong không gian thực, không gian “trải nghiệm”, lại cung
cấp những “thực hành” để bổ sung cho chính khu vực lý thuyết về không
gian của hội họa.
Trƣờng Hắc Sơn, một ngôi trƣờng nhỏ nẳm giữa những ngọn núi và
thung lũng thuộc thị trấn Hắc Sơn của nƣớc Mỹ, đã chính là một địa điểm
quan trọng cho các thực hành mang tính thử nghiệm về nghệ thuật trình diễn
tại Mỹ thời điểm sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trong số các giáo viên của
trƣờng Hắc Sơn, có một số ngƣời tới đây từ trƣờng Bauhaus, nhƣ Joseph và
Anni Albers, trƣớc khi trƣờng này bị Đảng Quốc xã đóng cửa. Chính những
nhân vật này đã có cơng tạo nên giáo trình liên nguyên tắc cho trƣờng Hắc
Sơn theo tinh thần Bauhaus: “Điều quan trọng của nghệ thuật là NHƢ THẾ
NÀO chứ không phải là CÁI GÌ”.
Ngay chính tại trƣờng Hắc Sơn, Xanti Schawinsky, cựu giáo viên của

Bauhaus, đã xây dựng một giáo trình sân khấu, nới rộng những thử nghiệm
trƣớc kia của trƣờng Bauhaus. Nói về giáo trình của mình, Xanti
Schawinsky khẳng định “giáo trình này hồn tồn khơng có dự định là
những bài tập của bất cứ hình thái nào thuộc sân khấu đƣơng đại, hơn thế,
đây là một nghiên cứu tổng hợp về những hiện tƣợng cơ bản của không gian,
hình thái, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, chuyển động, âm nhạc, thời gian,
v.v.”.
Những làn sóng đầu tiên
Sau thời điểm xuất hiện của trƣờng Hắc Sơn, có hai trào lƣu quan
trọng khác đã xuất hiện và - không hề quá lời chút nào – làm thay đổi hẳn bộ
mặt nghệ thuật tạo hình thế kỷ 20.

14


Trào lƣu thứ nhất mang tên “Nghệ thuật đột biến” (Happening Art) tại
Mỹ, trào lƣu thứ hai mang tên “Nghệ thuật ngẫu biến” (Fluxus Art) tại châu
Âu. Cả hai trào lƣu này cùng đều đƣợc hình thành trong khoảng thời gian
cuối thập kỷ 50 và đầu thập kỷ 60.
Thuật ngữ “đột biến” đƣợc phát sinh từ loạt trình diễn mang tên “18
đột biến trong sáu phần” (18 Happenings in Six Parts) của nghệ sĩ Mỹ Allan
Kaprow, diễn ra tại Gallery Neuben, New York vào năm 1959. Quan tâm tới
câu hỏi về giới hạn của các vật thể nghệ thuật, những biến cố cũng nhƣ hành
vi đời thƣờng, nghệ thuật đột biến đã thiết tạo nên một định nghĩa thị giác về
khoảng hẹp nhỏ nhoi giữa nghệ thuật và cuộc đời. Lý thuyết và thực hành
gia quan trọng nhất của trào lƣu nghệ thuật đột biến, Allan Kaprow, với mục
đích mở ra những “giá trị và thái độ mới mẻ cho các thế hệ tƣơng lai”, đã
khuyến khích các nghệ sĩ trở nên “phản nghệ sĩ” (un-artist) để tìm cách
chuyển hóa, tác động vào “đấu trƣờng toàn cầu” (global arena) hơn là quanh
quẩn trong việc sáng tạo ra những vật thể nhằm mục đích mua bán.

Cùng thời điểm đó, tại châu Âu, một nhóm nghệ sĩ mang tên “Ngẫu
biến” (Fluxus) đã đƣợc thành lập dƣới sự tổ chức của một nghệ sĩ, kiến trúc
sƣ và sử gia kiến trúc Mỹ gốc Litva, George Maciunas, ngƣời cũng đã tự chỉ
định bản thân làm chủ tịch nhóm. Điểm chung của vài nghệ sĩ đầu tiên thuộc
trào lƣu “ngẫu biến” là: họ đều là học trị trong một khóa giảng nổi tiếng của
John Cage (nhạc sĩ, một trong những nhân vật quan trọng nhất của nghệ
thuật sau hiện đại, ngƣời cũng từng có thời gian tham gia giảng dạy và tổ
chức cũng nhƣ trực tiếp trình diễn trong những cuộc trình diễn quan trọng tại
trƣờng Hắc Sơn) tại trƣờng nghiên cứu xã hội New York.
George Maciunas đã tổ chức một loạt các cuộc trình diễn vào năm
1961 tại AG Gallery. Chính những cuộc trình diễn này đã là nền tảng cho
Liên hoan Ngẫu biến (Fluxus Festival) đầu tiên vào năm 1962 tại châu Âu.
15


Maciunas đã đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong Liên hoan Ngẫu biến
này khi tự mình đứng ra tổ chức các sự kiện, thiết kế các ấn phẩm, lý thuyết
hóa căn tính xã hội chung và hệ tƣ tƣởng chính trị của trào lƣu ngẫu biến
cũng nhƣ nỗ lực kêu gọi thành viên mới cho nhóm.
Joseph Beuys, một trong những nhân vật tạo ảnh hƣởng lớn cho các
thế hệ nghệ sĩ Đức và châu Âu sau này cũng đã sắm vai trò rất quan trọng
trong trào lƣu ngẫu biến. Các thực hành ngẫu biến của Beuys, trong mắt các
nghệ sĩ ngẫu biến - những ngƣời ƣa thích các vở trình diễn đơn lẻ, giản tiện,
ngắn, và thƣờng xuyên gây hấn – ln có vẻ phức tạp và nhiều ẩn dụ hơn
cần thiết, đã đƣợc Beuys kiên quyết duy trì nhƣ căn tính nghệ thuật của ơng.
Một trong những vở trình diễn đặc sắc của Joseph Beuys mang tên “Làm thế
nào giải nghĩa tranh cho một con thỏ chết”. Trong vở ngẫu biến đó, Joseph
Beuys, với khn mặt đƣợc phủ đầy vàng lá, ngồi trên một chiếc ghế tựa
giảng giải về nghệ thuật cho một con thỏ chết đang đƣợc ông bế trên tay.
Nghệ thuật ngẫu biến cũng liên quan tới một nhân vật đƣợc khá nhiều công

chúng Việt Nam biết tới: Yoko Ono. Tuy vậy, ngƣời Việt đa phần chỉ biết
một khía cạnh, tuy khá quan trọng, nhƣng khơng hẳn có tính cốt yếu trong
cuộc đời nghệ thuật của Yoko Ono: bà là vợ của một trong những ca sĩ, nhạc
sĩ, thi sĩ quan trọng bậc nhất của nhạc Pop hiện đại – John Lennon. Thật sự
ra, ngoài việc là vợ John Lennon (và cũng là nguồn cảm hứng quan trọng để
John Lennon đƣa những chiều kích xã hội vào những sáng tác nghệ thuật
của ơng), Yoko Ono có một cuộc đời hoạt động nghệ thuật vô cùng phong
phú và gây rất nhiều tranh luận. Bà là một trong những nghệ sĩ - với triết lý
nghệ thuật đề cao tính trừu tƣợng và sự tƣơng tác của cơng chúng - đƣợc coi
là một nguồn cảm hứng cho trào lƣu ngẫu biến. Bản thân bà từng trình diễn

16


cùng John Cage cũng nhƣ có mối quan hệ rất chặt chẽ và đã có triển lãm tại
gallery của chính thủ lĩnh tinh thần của trào lƣu ngẫu biến George Maciunas.
Nói tới nghệ thuật trình diễn, ngƣời ta cũng khó có thể bỏ qua một
hình thái trình diễn pha trộn giữa nghệ thuật múa hiện đại châu Âu và các
yếu tố của kịch Noh truyền thống Nhật Bản, đƣợc gọi là Hắc Vũ (Butoh
Dance), ra đời vào khoảng năm 1959. Khơng gian chính mà mọi thực hành
Hắc Vũ ln qn chiếu vào là khoảng ranh giới giữa sống và chết, giữa tỉnh
và mê, là đáy sâu vô thức của con ngƣời, nơi lƣu giữ những động thái, hành
vi và dáng vẻ mà ý thức không thể làm chủ. Hai nhân vật đƣợc coi là đã sáng
lập ra dạng nghệ thuật Hắc Vũ này là Tatsumi Hijikata và Kazuo Ono.
VD: Một trong những cuộc trình diễn quan trọng tại trƣờng Hắc Sơn và đã
trở thành hình mẫu cho vơ số các cuộc trình diễn khác trong hai thập niên
1950, 1960, diễn ra vào năm 1952. Trong cuộc trình diễn đó, cơng chúng
đƣợc đề nghị ngồi thành 4 tam giác trong một khu vực hình vng, để tạo
thành hai lối đi cắt nhau. Mỗi ngƣời đƣợc phát một chiếc cốc trắng. Những
bức bạch họa (White Painting) của Robert Rauschenberg, lúc này vẫn đang

chỉ là một sinh viên dự thính của trƣờng, đƣợc treo trên cao. Đứng trên một
chiếc thang xây dựng, mặc một bộ comple đen, John Cage đọc to bài viết
“Mối quan hệ của âm nhạc và Thiền” và những trích đoạn từ tác phẩm của
Meister Eckhart. Sau đó, ơng trình diễn một sáng tác âm nhạc bằng một
radio. Cùng lúc ấy, David Tudor chơi nhạc trên một chiếc piano “biến thái”
(prepared piano – tức piano với các dây đàn đƣợc gắn bởi các vật liệu khác,
nhƣ kẹp quần áo, dây điện, v.v., với mục đích thay đổi âm thanh gốc của
đàn)… Cứ thế, với sự xuất hiện đồng thời ngày càng nhiều các hành vi kỳ lạ
khác của Rauschenberg, Jay Watt, Charles Olsen và Mary Caroline, Richard

17


và Merce Cunningham, cuộc trình diễn đã dần đạt tới cao trào của nó là một
bầu khơng khí vơ cùng hỗn loạn, vơ mục đích và làm cho những ngƣời tham
dự hồn tồn “khơng biết trƣớc đƣợc điều gì sẽ diễn ra sau mỗi hành vi” –
nhƣ chính lời Jonh Cage xác nhận sau này.[3]

18


CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH TH M NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN Ở VIỆT NAM
2.1 Q trình thâm nhập
Đƣợc giới thiệu vào Việt Nam khoảng đầu thập kỷ 90 qua một số
cuộc trình diễn nhỏ lẻ của một số nghệ sĩ tại Hà Nội, mà tiêu biểu là Salon
Natasha, Nhà sàn Đức bởi các nghệ sỹ tiên phong: Trƣơng Tân, Nguyễn
Minh Thành, Trần Lƣơng…
Những năm trƣớc khi kinh tế đất nƣớc mở cửa, họa sĩ nói chung, thế
hệ ca những ngh s Trần Lương, Trương Tân núi riờng vẽ tranh với một

trái tim trong sáng, ngày thì đi làm, đêm sáng tác. Nhƣng khi nền kinh tế thị
trƣờng ào tới, nhƣ một làn gió lốc mang tới sự tƣơi mát và lạ lẫm thì cuộc
sống của ngƣời nghệ sĩ thay đổi hẳn... và tự nhiên nghệ thuật lại đi theo một
hƣớng khác.
Ban đầu cứ ngỡ là nở rộ, nhƣng mới đƣợc vài năm đã bộc lộ sự phiến
diện cả hình thức lẫn nội dung. Thách thức lớn là sự tiêu dùng len lỏi vào
từng studio.
Khi đã có tác động của quy luật cung - cầu thì thị trƣờng tự do không
chỉ trao tự do cho nghệ sĩ, mà mặt trái của nó cũng bó tay nghệ sĩ, triệt tiêu
những ngây thơ và phiêu lƣu, khơng ít nghệ sĩ danh giá đã không cƣỡng lại
đƣợc việc tái sản xuất tác phẩm.Thƣơng hiệu xây lên những tháp ngà và
giam nghệ sĩ trong đó. Những năm từ 1990 đến 1997 là bài thử nghiệm hữu
ích, nhƣng cũng thật đáng sợ, đủ để bộc lộ những hạn chế nhƣ:Vốn tri thức,
sự trung thực, thực nghiệm với cuộc sống vật chất (vật chất nhƣ con dao
sắc). Và mỹ thuật VN chƣa thức dậy, hẳn đã manh nha suy đồi.
Băn khoăn đi tìm lời giải đáp, nhiều hoạ sĩ đã tìm đến nghệ thuật mới
- nghệ thuật đƣơng đại, thứ nghệ thuật đa phƣơng tiện, đa loại hình và ln

19


có nhu cầu đối thoại và hợp tác. Vì thế, các nghệ sỹ đều cho rằng cn phải
cú mt h thống điều hành nghệ thuật chuyên nghiệp hơn những cơ chế đã
lỗi thời. Đó là khi những nghệ sĩ tiền phong dấn thân vào perfomace art.
1995: Veronika Radulovic chính thức giảng dạy Nghệ thuật trình diễn
tại Đại học Mỹ thuật Hà Nội. Nghệ thuật trình diễn chính thức đặt chân tới
Việt Nam một cách bài bản bằng những lí luận mang tính học thuật.
Ở Việt Nam chƣa tồn tại giáo dục nghệ thuật trình diễn một cách
chính quy. Mọi thứ mới chỉ dừng lại ở các buổi thảo luận chuyên đề, các
cuộc hội thảo, và may mắn hơn là các bài giảng ngắn hạn đƣợc tài trợ bởi

các tổ chức quốc tế nhƣ Veronika Radulovic đã làm nhƣ đã nói ở trên.

2.2 Quá trình phát triển của Nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam:
Cùng với q trình tồn cầu hóa, giao lƣu hợp tác mà các nghệ sỹ đã
có nhiều hơn những cơ hội cọ sát, học hỏi nghệ thuật trình diễn quốc tế. Đó
là ngun nhân khiến số lƣợng nghệ sỹ theo đuổi nghệ thuật trình diễn ngày
một tăng lên về số lƣợng, đồng thời bồi dƣỡng họ ngày một cứng cáp và
trƣởng thành hơn.
Sự phát triển của nghệ thuật trình diễn ở Việt Nam gặp rất nhiều khó
khăn. So sánh một chút với các nƣớc châu Á, khi mà ở Trung Quốc, Thái
Lan, Singapore... đều có những cơng viên, những phố đi bộ, thậm chí cả khu
nhà máy rộng mêng mông dành riêng cho mỹ thuật mới, nhƣ khu Xƣởng
quân khí cụ 798, khu Nhà máy rƣợu ở Bắc Kinh hay Bảo tàng Nghệ thuật
đƣơng đại sắp khai trƣơng ở Bangkok (to nhƣ Bảo tàng Guggenheim ở thành
phố New York).Ở ta chƣa có một nơi nào nhƣ thế, nghệ thuật mới không

20


đến với công chúng theo con đƣờng cái quan nhƣ trên mà phải ứng biến
mềm dẻo bằng cái gọi là không gian khác (alternative art space).
Không gian khác là làm đƣợc ở đâu có thể và phù hợp thì làm. Khó
khăn thì tồn diện, nhƣng điều kiện khó mà làm đƣợc tác phẩm tốt thì càng
hiệu quả, vì mỹ thuật đƣơng đại, trong đó có nghệ thuật trình diễn ln biết
sáng tạo một phiên bản mới phù hợp với không gian và thời gian mới.
Và thực tế là giữa những khó khăn nhƣ vậy, nghệ thuật trình diễn
đƣơng đại Việt Nam vẫn tìm ra cách gây dựng cho mình những dấu ấn riêng
bằng những sự kiện nghệ thuật không hẳn mang đầy mỹ cảm nhƣng luôn
biết cách gây chấn động, bất ngờ. Những nghệ sỹ - trƣớc tiên phải thừa
nhận họ là những ngƣời dũng cảm. Họ biết mình chƣa hẳn đã đúng, chƣa

hẳn đã đẹp, họ dễ dàng phải nhận nhẹ nhàng là những ý kiến phê bình, hay
nặng nề hơn là những lời giễu cợt mỉa mai, cho rằng họ chẳng qua chỉ là
những con rối nhảy múa theo vũ điệu nghệ thuật xa lạ của phƣơng Tây mà
chẳng hề biết mình là ai cả. Nhưng dự vậy, họ vẫn đang sỏng tạo và hoạt
động nghệ thuật một cỏch vụ cựng nghiờm tỳc. Chƣa bàn đến giỏ trị tác
phẩm của họ, cũng nhƣ nếu lờ đi một số kẻ mạo danh nghệ thuật mà tạo ra
những thứ sản phẩm ghê rợn trái mỹ tục thuần phong, thì ta vẫn phài thừa
nhận những ngƣời nghệ sỹ mang một trái tim thật dũng cảm, cung cấp cho
họ năng lƣợng để nhƣ một mũi tên lao tới cái đích là Nghệ thuật trình diễn –
một trị chơi khơng phải ai cũng muốn và dám tham gia.
2.2.1 Những sự kiện đáng chú ý
- 8/12/1995: Tại phòng giám hiệu trƣờng Đại học Mỹ thuật Hà
Nội, nghệ sĩ ngƣời Singapore Amanda Heng đã có màn trình diễn chính
thống đầu tiên trong khn khổ các bài giảng đƣợc cấp phép của

21


Veronika Radulovic, theo thỏa thuận giữa Đại học Mỹ thuật Hà Nội và
DAAD (Tổ chức trao đổi hàn lâm Đức). Chính Veronika Radulovic đã
thốt lên: “Nhƣng giờ đây, qua màn trình diễn tại Đại học Mỹ thuật, một hình
thái nghệ thuật đã đặt chân vào vùng đất mới theo đúng nghĩa đen”.
Nói về sự kiện ngày hơm đó, Veronika Radulovic đã kể lại:
“Amanda Heng dán một vạt giấy lên trên chiếc bàn gỗ trong phòng
giám hiệu của Đại học Mỹ thuật Hà Nội. Bà tẽ các lá một cái bắp cải mua từ
trƣớc và xếp lên những chiếc ghế nhựa nâu. Everything can happen between
now and then, bà nói, và sinh viên Nguyễn Minh Thanh dịch câu đó sang
tiếng Việt cho các sinh viên đứng quanh (Gì cũng có thể xảy ra giữa bây giờ
và sau này). Sau đó Amanda ra hiệu đề nghị các sinh viên ngồi lên ghế, rồi
bà xé mấy tờ báo Việt Nam Lao Dộng, Văn Nghệ trẻ, Thể thao & Văn hóa,

Hà Nội mới… đƣa cho mỗi ngƣời một mảnh xé ngẫu nhiên.
Vài ngƣời đọc. Mấy ngƣời khác cƣời khúc khích. Một hỗn hợp âm thanh
xuất hiện. Cái gì sẽ xảy ra bây giờ? Tám sinh viên đứng trên ghế, tay cầm
mảnh giấy. Trƣớc mặt họ là lá bắp cải. Hai nữ sinh viên cố nhịn cƣời.
Amanda Heng chui xuống một cái chăn Tàu in hoa đen. Đống chăn lò dò bò
đi nhƣ một con ma, trèo lên bàn ơng hiệu trƣởng. Nó đứng dậy và thu lại
những mảnh báo. Bàn tay – tay của Amanda – với hụt vào khoảng không.
Đột ngột chiếc chăn đen trắng lật ra. Chấm dứt. Vỗ tay.”[4]
- Trƣớc đó, một số họa sĩ Việt Nam nhƣ Trƣơng Tân đã bắt tay
vào “thám hiểm” loại hình nghệ thuật này – khi mà anh thậm chí cịn
chƣa biết đến khái niệm Nghệ thuật trình diễn ( Perfomance Art ) và kịp
nhận thức rằng những gì anh đang thử nghiệm đều mang mầm mống của
Perfomance Art một cách sơ khai và hết sức bản năng.

22


Cùng năm 1995, Trƣơng Tân lần đầu trình diễn Perfomance Art tại Hàng
Chuối. Một tác phẩm không đƣợc đặt tên.
- Vào đầu năm 1997, tại Hà Nội có một cuộc triển lãm theo trƣờng
phái trình diễn và sắp đặt (Installation and Performance Art) của hai họa sĩ
trẻ Nguyễn Văn Tiến và Trần Anh Quân.Cuộc triển lãm đã mang đến sự thu
hút rất đông ngƣời thƣởng thức, đặt biệt, triển lãm lại diễn ra ở nơi rất linh
thiêng là Văn Miếu Quốc Tử Giám. Cuộc triển lãm vừa mở cửa đã gây nên
nhiều làn sóng tranh cãi dữ dội về mọi góc độ từ tƣ duy, nhận thức, biểu
diễn... nghệ thuật của hai họa sĩ trẻ này. Bởi vì, những gì Nguyễn Văn Tiến
và Trần Anh Quân phơi bày cho mọi ngƣời xem là họ tự trói mình rồi phơ
diễn quăng quật vào nhau những bịch... máu (thực ra chỉ là màu đỏ), vải
khâm liệm, chiếu, mùng, tự trói... Khơng những thế, sau bốn ngày trƣng bày,
hai họa sĩ này đã đốt hết những gì triển lãm nhƣ thể đốt đi cùng với ngƣời

chết.
Đây là sự kiện quan trọng gây ra xì xào có tính đánh dấu, nó đã khiêu
khích gây ra một cuộc tranh luận công khai, ầm ĩ về vẻ đẹp và giá trị xã hội
của nghệ thuật và học thuyết nghệ thuật, không quên nhắc đến ảnh hƣởng
bệnh hoạn xấu xa của thế giới nghệ thuật quốc tế.
-

Ngày 1/3/2004 Nguyễn Minh Phƣớc và Vũ Hữu Thủy khai

trƣơng phòng tranh tự quản và phi thƣơng mại đầu tiên cho nghệ thuật
thử nghiệm ở trung tâm thủ đô: Ryllega Hanoi. Bên cạnh Nguyễn Minh
Thành, phòng tranh này còn tụ họp các nghệ sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn
Quang Huy, Phạm Ngọc Dƣơng, Nguyễn Phƣơng Linh, Trần Anh Tuấn,
Trƣơng Tân, và cả Nguyễn Trí Mạnh, Lê Vũ. Từ đó trở đi, lần lƣợt xuất hiện
nghệ thuật sắp đặt, hội họp và trình diễn. Ngày càng nhiều nghệ sĩ quốc tế
23


trƣng bày ở đây, nhƣ Antonia Perez từ New York, Việt kiều Mỹ Kelly Le
Lan Phuong, Varsha Nair ngƣời Thái, Magne Furuholmen từ Oslo, hai nghệ
sĩ Berlin Stefan Kurr và Juliane Heise hoặc nghệ sĩ trình diễn ngƣời
Singapore Lee Wen, ngƣời đã cùng Veronika Radulovic tổ chức trình diễn
nghệ thuật nƣớc tại triển lãm thể tài ở Đại học Mỹ thuật Hà Nội với hàng
trăm khách đến thăm.
- Cuộc thi Tài năng Nghệ Thuật trình diễn 2008 do Quỹ phát
triển và Trao đổi văn hóa Đan Mạch-Việt Nam tổ chức:
Cuộc thi có sự tham gia của các nghệ sĩ trẻ (dƣới 35 tuổi) từ cả ba miền,
Hà Nội, Huế, Sài gịn.
Bản thân Nghệ thuật trình diễn là một loại hình đã từng có lịch sử dài
khoảng gần 20 năm ở Việt Nam, nhƣng lần đầu tiên loại hình này đƣợc xuất

hiện rộng rãi trƣớc công chúng, với hàng trăm ngƣời hiện diện chật kín trung
tâm triển lãm Vân Hồ. Và chính điểm này đã làm cho cuộc trình diễn lần này
khác hẳn với các cuộc trình diễn trƣớc đây tại Hà Nội, bởi vậy nó đã trở nên
một dấu mốc quan trọng cho việc bƣớc đầu tìm cách lấp đi vực sâu cách
ngăn giữa cơng chúng với Nghệ thuật trình diễn đƣơng đại.
Một trong số những thành công của cuộc thi là việc nó đã giới thiệu
cho cơng chúng thêm một số khía cạnh khác của Nghệ thuật trình diễn, nhƣ
trình diễn đa phƣơng tiện, trình diễn lƣỡng lai với các thể loại khác, đồng
thời với kiểu trình diễn thiên về ý niệm mà công chúng hoặc các nghệ sĩ
từng quen biết.

24


2.2.2 Những nghệ sĩ tiêu biểu:
Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài khóa luận, 4 cái tên đƣợc nhắc tới,
cũng chính là 4 đại diện tiêu biểu của nghệ thuật trình diễn Việt Nam xuất
hiện trong cuốn “12 nghệ sĩ mỹ thuật đƣơng đại Việt Nam” - Nxb Thế giới
ấn hành, do nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật có uy tín trong và ngồi nƣớc
biên soạn. Trong đó có nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy và giáo sƣ ngƣời
Mỹ Nora A. Taylor, ngƣời chuyên nghiên cứu về nghệ thuật Đông Nam Á
của Viện nghệ thuật Chicago (Mỹ).
Bốn gƣơng mặt – khác nhau nhiều ở hoàn cảnh sống, xuất thân, cũng
nhƣ ở các suy nghĩ, quan niệm, tác phẩm nghệ thuật. Điểm chung của họ có
lẽ là nghệ thuật khơng dừng lại là những tiếng nói cá nhân, về cá nhân và
cho cá nhân. Hơn thế, nghệ thuật của họ thử thách chính họ và cơng chúng
thƣởng lãm ở đa dạng góc độ: thói quen tƣ duy về nghệ thuật, thói quen cảm
xúc, thói quen ứng xử và thói quen nhìn nhận về nghệ thuật trong tƣơng
quan với xã hội, con ngƣời và thời cuộc.
Trong giới hạn thời gian của hai thập niên qua, ít nhất ba thế hệ nghệ

sĩ mỹ thuật của Việt Nam đã và đang tiếp nối nhau cùng làm nghệ thuật. Bên
cạnh việc chinh phục cơng chúng trong nƣớc, họ cịn mở rộng biên giới nghệ
thuật giữa Việt Nam với phần còn lại của thế giới, nói cách khác, họ đem
nghệ thuật của mình ra thế giới với tâm thế tự tin hơn, dần vƣợt qua cái nhìn
ngoại lai phần nào thiên kiến. Việt Nam cũng trở thành điểm dừng chân của
ngày càng nhiều nghệ sĩ nƣớc ngoài, thành nơi trở về của những nghệ sĩ
mang trong mình dịng máu Việt. Dịng giao lƣu giữa nghệ sĩ trong và bên
ngồi biên giới Việt Nam có thêm nhiều điều kiện đƣợc mở rộng, đƣợc
thông luồng mạnh mẽ.
Xét riêng ở khía cạnh nghệ thuật, thời gian này cũng chính là thời gian
mỹ thuật Việt Nam trải qua một bƣớc ngoặt lớn về hình thức, nội dung, quan
25


×