Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.3 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chuyên đề:</b>
<b>PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG</b>
<b>CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM</b>
<b>I. Cơ sở nền tảng hình thành và phát triển phẩm chất, đạo đức truyền thống</b>
<b>của PNVN</b>
<b>1. Vai trò của người PNVN trong lịch sử</b>
<b>- Thời kỳ mẫu hệ và chế độ mẫu quyền: </b>
+ Phụ nữ làm chủ gia đình, dịng họ.
+ Phụ nữ có vai trò lớn trong sinh hoạt kinh tế, đời sống xã hội, văn hóa tinh thần.
- Trong thời đại nguyên thủy: Phụ nữ hái lượm, tham gia săn bắt, chăn ni, thủ
cơng, việc nhà.
- Thời đại xã hội có giai cấp (thời kỳ phong kiến, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân
tộc, đánh đổ chế độ thuộc địa nữa phong kiến, thời kỳ cách mạng): phụ nữ có vai trị
quan trọng trong chiến đấu, trong lao động sản xuất, trong giữ gìn phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc và trong gia đình.
<b>2. Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành phẩm chất đạo đức truyền</b>
<b>thống của người Phụ nữ Việt Nam </b>
<b>2.1. Điều kiện tự nhiên, sản xuất và kinh tế:</b>
- Việt Nam nằm trong vùng thiên nhiên nhiệt đới rất đa dạng, khí hậu thất thường,
tuy màu mỡ phì nhiêu nhưng cũng thường xuyên xảy ra thiên tai nghiêm trọng.
- Người Việt Nam đã tiến hành chinh phục đồng bằng sơng Hồng, sơng Mã,
- Trong sản xuất nơng nghiệp, mỗi gia đình như một đơn vị sản xuất có sự phân cơng
và chun mơn hóa, do đó vai trị của người phụ nữ khơng thua kém đàn ông.
Như vậy, cuộc đấu tranh sinh tồn đòi hỏi để tồn tại, con người phải mưu trí, sáng
tạo và linh hoạt để thích ứng với hồn cảnh tự nhiên. Điều kiện sản xuất đòi hỏi người
Việt Nam phải cần cù, chăm chỉ, lo toan, phải cố kết cộng đồng (gia đình làng xóm
-đất nước), hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và trong đời sống.
<b>2.2. Điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội</b>
- Nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng khiến nước ta ln bị kẻ thù ngoại bang
nhịm ngó.
- Xã hội Phong kiến hà khắc, PNVN đã kiên trì đấu tranh chống áp bức xã hội,
chống bất bình đẳng trong gia đình.
- Ảnh hưởng của các tôn giáo: Tiếp nhận tư tưởng Nho giáo về đạo đức “công,
dung, ngôn, hạnh”; tiếp thu tư tưởng Phật giáo về đạo “từ bi, hỷ xả”, “cứu khổ, cứu
nạn”, “tu nhân, tích đức”; tư tưởng “bác ái” của Thiên Chúa giáo.
- Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam đã tiếp thu những tư tưởng nhân văn cách
mạng về giải phóng dân tộc, giải phóng con người, giải phóng phụ nữ.
+ Vừa bền bỉ chịu đựng và nhường nhịn để hướng tới sự hòa thuận trong gia đình
và ổn định trong xã hội.
+ Anh dũng, bất khuất, hy sinh xương máu, hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình để
bảo vệ nền độc lập dân tộc; góp phần hình thành nên các phẩm chất đạo đức của dân tộc,
bảo tồn, trao truyền qua các thế hệ và phát huy những phẩm chất đạo đức đó.
<b>II. Những phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam:</b>
<b> 1.</b> <b>Đảm đang:</b>
<i><b>1.1. Đảm đang việc nhà:</b></i>
<i>1.1.1. Đảm đang nuôi dạy con cái.</i>
- Làm tròn thiên chức cao cả của người mẹ:
+ Sinh đẻ, nuôi dưỡng.
+ Tình yêu rộng lớn, bao la.
+ Vì con, mẹ tần tảo suốt đời, gian truân vất vả không nề hà.
+ Có trách nhiệm và nghĩa vụ trước gia đình, q hương và Tổ quốc.
- Làm người thầy đầu tiên của con.
- Làm tất cả những gì có thể làm được cho con khôn lớn, trưởng thành nên người.
“Con nhờ đức mẹ”, “phúc đức tại Mẫu” là quan niệm cổ truyền của nhân dân ta.
<i>1.1.2. Đảm đang lo toan cho chồng:</i>
Người phụ nữ là chỗ dựa tình cảm, là nguồn động viên tinh thần, san sẻ khó khăn
và niềm hạnh phúc với chồng:
- Là người bạn đời, cùng chồng thực hiện tất cả các chức năng của gia đình.
- Là người có tình thương, trách nhiệm, tinh tế, nhạy cảm, giữ gìn và vun đắp tình
yêu vợ chồng.
- Đóng góp trong sự thành đạt của chồng trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa
cử, đỗ đạt.
- Ứng xử văn hóa đối với người chồng.
<i>1.1.3. Đảm đang lo toan cho gia đình chồng:</i>
Trong gia đình Việt Nam, người con dâu có vị thế hết sức quan trọng:
- Là cầu nối giữa các thế hệ trong gia đình, làm cân bằng tình cảm trong các mối
quan hệ gia đình họ tộc.
- Là nhân tố có vai trị quyết định tạo nên tổ ấm gia đình “đàn ơng xây nhà, đàn bà
xây tổ ấm”.
- Được xem là “nội tướng” trong gia đình.
<i><b>1.2. Đảm đang sản xuất</b></i>
- Trong sản xuất nông nghiệp, người phụ nữ làm tròn tất cả các khâu: cày, bừa,
gieo, cấy, chăm bón, thu hoạch, đến hong phơi, cất giữ các nơng sản…;
- Các nghề khác: Trồng dâu, chăn tằm, dệt vải, làm giấy, trồng hoa, buôn bán,…
<i><b>1.3. Đảm đang công việc xã hội</b></i>
- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhất là cuộc chiến chống
Mỹ cứu nước, phẩm chất đảm đang của người phụ nữ Việt Nam đã trở thành mốc son
+ Đảm nhiệm sản xuất, công tác, thay thế cho nam giới đi chiến đấu;
+ Đảm nhiệm gia đình, khuyến khích chồng con n tâm chiến đấu;
+ Đảm nhiệm phục vụ chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu khi cần thiết.
<b>2. Yêu nước, trung thành với Tổ quốc</b>
Lòng yêu nước, trung thành với Tổ quốc của PNVN thể hiện rõ nhất qua lịch sử
đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc:
+ Nhiều nữ chiến sĩ cách mạng bị giặc tù đầy, giam cầm, tra tấn chết đi sống lại
vẫn một lòng trung kiên với Đảng, với cách mạng.
+ Trong thời kỳ kháng chiến, tại những vùng bị địch tạm chiếm, bất chấp những
đợt khủng bố trắng, những cuộc càn quét, tàn sát, giết chóc của giặc, phụ nữ Việt Nam
vẫn giữ vẹn tấm lòng son bảo vệ cán bộ, bảo vệ cách mạng đến cùng.
- Phẩm chất trung thành của PNVN còn thể hiện:
+ Trong lối sống trung thực, trong sáng, có nghĩa có tình, trước sau như một.
+ Trong đối nhân xử thế, trong quan hệ giữa người với người.
<b>3. Nhân ái, nghĩa tình </b>
<b>- Phẩm chất nhân ái, nghĩa tình là hạt nhân cơ bản trong tính cách người phụ nữ</b>
Việt Nam:
+ Có cội nguồn sâu xa từ bản chất và trái tim nhân hậu của người phụ nữ Việt
Nam.
+ Tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp Việt Nam.
- Thể hiện:
+ Tình cảm yêu thương trong gia đình.
+ Coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè, đồng nghiệp, sống hịa mình
vào tập thể.
+ Lối sống tình nghĩa, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.
+ Tình thương người như thể thương thân, “lá lành đùm lá rách”.
<b> 4. Thủy chung</b>
Phụ nữ Việt Nam là những người chung thủy, sống trọn tình vẹn nghĩa:
+ Chờ đợi chồng (Hình ảnh hịn vọng phu - đá trơng chồng).
+ Dồn tất cả tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc vun đắp hạnh phúc gia đình.
+ Dù trong bất cứ hồn cảnh nào cũng một lòng một dạ với chồng, giữ vẹn trinh tiết.
Đặc biệt, trong thời kỳ hai miền Nam Bắc bị chia cắt, phẩm chất thủy chung của
người PN được nhân lên gấp bội.
<b> 5. Đức hy sinh</b>
- Hy sinh cho gia đình: Quên nhu cầu hưởng thụ của bản thân để dành mọi sự
chăm lo cho chồng, con, cha mẹ.
- Hy sinh cho đất nước:
+ Hy sinh tính mạng của bản thân.
+ Tiễn chồng, tiễn con, rồi lại tiễn cháu lên đường tham gia chiến đấu.
+ Không tiếc sức người sức của đóng góp cho cách mạng.
<b> III. Một số khía cạnh hạn chế, tiêu cực trong đạo đức PNVN trước kia.</b>
- An phận, tự ti.
- Cam chịu, thụ động.
- Ích kỷ, đố kỵ, thiển cận, hẹp hòi.
- Khắt khe tới cay nghiệt.
- Nhẹ dạ, cả tin.
- Hy sinh tới quên bản thân mình.