Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

L3 T22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22. Ngày soạn : 15 - 01 - 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Chào cờ Toán TIẾT 106 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 58 + 59 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời các CH 1, 2, 3, 4). B. Kể chuyện - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai (người dẫn chuyện, Ê đi - xơn, bà cụ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Tập đọc. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc bài : Bàn tay cô giáo. - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc. * GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng. + GV gọi HS giải nghĩa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Tìm hiểu bài ? Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ? - GV: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847, mất năm 1937. Ông đã cống hiến cho loài người. Học sinh - 2 HS đọc.. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc thầm. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3, 4. - Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hơn một ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả,… ? Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy - Xảy ra lúc Ê đi-xơn vừa chế ra đèn ra vào lúc nào ? điện… - HS đọc thầm Đ2, 3. ? Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê-đi-xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. ? Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần - Vì xe ngựa rất xóc , đi xe ấy cụ sẽ bị ngựa kéo ? ốm. ? Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê-đi-xơn - Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng ý nghĩ gì ? điện. - HS đọc thầm Đ4. ? Nhờ đâu mong ước của cụ được thực - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm hiện ? mà con người và lao động miệt mài của nhà bác học… ? Theo em khoa học mang lại lợi ích gì - HS nêu. cho con người ? * GV: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. d. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3. - HS nghe. - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của - HS thi đọc đoạn 3. nhân vật. - Mỗi tốp 3 HS đọc truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe. 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai - GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình - HS nghe. nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê-đi-xơn quan tâm giúp đỡ nguời già. - GV : Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới… - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 60 : CÁI CẦU I. MỤC TIÊU. - Biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc được khổ thơ em thích). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Nhà bác học và bà cụ ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc * GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc. * Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. c. Tìm hiểu bài ? Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?. Học sinh - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - HS đọc. - HS nghe. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài.. - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là một kỹ sư hoặc là một công nhân ? Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào ? - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi - HS nghe. tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá… ? Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như việc gì ? chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió… ? Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. ? Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải - HS nêu. thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? ? Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn - Bạn yêu cha, tự hào về cha nên bạn nhỏ với cha như thế nào ? yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. d. Học thuộc lòng bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV đọc bài thơ. - HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Yêu cầu HS đọc cả bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu lại nội dung bài thơ ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.. - HS nghe. - HS nghe. - 2 HS đọc cả bài thơ. - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn. - Một vài HS thi đọc thuộc. - HS nhận xét. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Đạo đức. TIẾT 22 : RÈN KĨ NĂNG BÀI : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Toán TIẾT 107 : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập viết TIẾT 20 : ÔN CHỮ HOA P. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 39 : NGHE – VIẾT : Ê – ĐI - XƠN. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Toán TIẾT 108 : RÈN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tự nhiên và xã hội TIẾT 43 : RỄ CÂY. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013 Toán TIẾT 109 : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Luyện từ và câu TIẾT 20 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHÁM HỎI I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc , chính tả đã học (BT1). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/ b/ c hoặc a/ b/ d). - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1. - 2 hàng dấy viết 4 câu văn ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS làm BT2, 3 tiết 21. - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS : Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22. - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy. - Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn. Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, - Nghiên cứu khoa học. nhà nghiên cứu, tiến sĩ. - Nhà phát minh, kĩ sư. - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. - Bác sĩ, dược sĩ. - Chữa bệnh, chế thuốc. - Thầy giáo, cô giáo. - Dạy học. - Nhà văn, nhà thơ. - Sáng tác. * Bài tập 2: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu của BT. - HS làm bài vào vở. - GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT2 lên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. * Bài tập 3: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giải nghĩa từ “phát minh”. - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui. - GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp. - 2 HS lên bảng thi làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2, 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu. ? Truyện này gây cười ở chỗ nào ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh “không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến” ? 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên và xã hội TIẾT 44 : RỄ CÂY (TIẾP THEO). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính tả TIẾT 40 : NGHE – VIẾT : MỘT NHÀ THÔNG THÁI. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2012 Toán TIẾT 110 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập làm văn TIẾT 20 : NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. MỤC TIÊU. - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ về một số người trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống ? - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT và gợi ý. - 1, 2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV : Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. ? Người đó là ai ? Làm nghề gì ? (VD: Bác sĩ, giáo viên…) - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. ? Em có thích công việc làm như người ấy không ? - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp. - HS và GV nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS. - GV thu một số bài chấm điểm. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu lại nội dung bài ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thủ công TIẾT 22 : ĐAN NONG MỐT (TIẾT 2). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : “NHẢY DÂY” I. MỤC TIÊU. - HS biết chơi trò chơi. - HS hiểu được quy luật của trò chơi. - HS yêu thích trò chơi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Giới thiệu bài - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2. Hướng dẫn HS chơi trò chơi - GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp. - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Tổ chức cho HS chơi theo cá nhân. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Rèn chữ ÔN CHỮ HOA P I. MỤC TIÊU. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng) Ph, B (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang ... vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ viết hoa P (Ph). Các chữ : Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li. - Vở rèn chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước ? - GV đọc : Lãn Ông, Ổi cho 2 HS lên bảng viết. - HS và GVnhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS viết vở nháp * Luyện viết chữ hoa - GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng. ? Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G (Gi) Đ, H, V, N. - GV treo chữ mẫu Ph và yêu cầu HS nêu quy trình. - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - HS viết vở nháp Ph và chữ T, V. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV: Phan Bội Châu (1867-1940), ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam,… ? Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào ? ? Khoảng cách của các chữ viết như thế nào ? (Cách nhau con chữ o). - HS viết từ ứng dụng vào vở nháp. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu : Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km,… ? Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào ? - HS viết vào vở nháp : Phá, Bắc. - GV uốn nắn, sửa sai cho HS. c. HS viết vào vở rèn chữ - GV nêu yêu cầu cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. d. Chấm, chữa bài - GV thu bài, chấm bài. - GV nhận xét bài viết. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương những HS viết đúng - đẹp. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×