Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.88 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 21-Tiết PPCT: 39 ND: 7/1. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ. 1.Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HĐ2: HS biết được tính đa dạng của lớp lưỡng cư về số lượng, thành phần loài. Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở VN - HĐ3: HS hiểu được đặc điểm cơ thể của 1 số loài lưỡng cư trong các MT, điều kiện sống khác nhau. - HĐ4: HS biết được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - HĐ5:HS hiểu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm. 2.Kỹ năng: - HĐ2: HS thực hiện kỹ năng: Vẽ sơ đồ tư duy, tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK - HĐ3: HS thực hiện kỹ năng: Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến - HĐ4,5: HS thực hiện thành thạo kỹ năng: Tổng hợp, phân tích, khái quát 1.3. Thái độ: -HĐ2: Thói quen: Thích thú học tập, thích vẽ sơ đồ tư duy -HĐ3: Tính cách: Lựa chọn thông tin chính xác -HĐ4: Thói quen: Xem lại kiến thức đã học -HĐ5: Tính cách: Thịt của 1 số loài lớp lưỡng cư có giá trị dinh dưỡng cao có ý nghĩa kinh tế. (GDHN). Có ý thức bảo vệ môi trường. Bảo vệ các loài động vật có ích (GDMT) 2. Nội dung học tập: - Đa dạng về thành phần loài - Đa dạng về môi trường sống và tập tính - Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Vai trò của lưỡng cư 3. Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng phụ: Đặc điểm sinh học của lớp lưỡng cư, máy chiếu 3.2.HS: Soạn kỹ nội dung theo các lệnh tam giác 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của ếch đồng? Ngoài ếch đồng ra, em có biết còn có các loài nào thuộc lớp lưỡng cư? (10đ) TL: Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN,1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha Hệ hô hấp:Xuất hiện phổi, da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. *Các loài thuộc lớp lưỡng cư: cá cóc tam đảo, cóc, chẫu chàng.... Câu 2: Hãy cho biết trong 2 hình thức hô hấp ở ếch (da, phổi), hình thức nào quan trọng hơn? ( HSG).Cho biết nơi sống của ếch giun? (10đ) TL: Hô hấp bằng da quan trọng hơn.Vì dưới da là hệ mao mạch dày đặc, phổi có cấu tạo đơn giản gồm các túi chứa khí, diện tích trao đổi khí của phổi không lớn nên hô hấp bằng da quan trong hơn. *Ếch giun sống chui luồn trong hang đất. 4.3.Tiến trình bài học:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS *HĐ1: (2 phút)Vào bài: -GV: Lớp lưỡng cư là lớp ĐV chuyển sang sống ở cạn nhưng vẫn phụ thuộc vào môi trường nước. Chúng có đa dạng không? Có những đặc điểm chung nào và vai trò gì đối với đời sống? Vào bài *HĐ2: (10 phút)Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài: -MT: HS biết được tính đa dạng của lớp lưỡng cư về số lượng, thành phần loài. Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở VN. Tiến hành: -GV: Cho HS đọc thông tin mục 1+ QS 1 số hình ảnh của lưỡng cư SGK/120 ? Nhận xét về sự đa dạng của lớp lưỡng cư? *HS: TG: 4 nghìn loài, VN có 147 loài ? Lưỡng cư có bao nhiêu bộ? Đặc điểm để phân biệt các bộ đó? *HS: 3 bộ,,dựa vào đặc điểm của chân và đuôi. -GV:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy phân biệt 3 bộ lưỡng cư *HS: Vẽ sơ đồ tư duy. Nội dung. I. Đa dạng về thành phần loài:. -Có khoảng 4000 loài, được chia làm 3 bộ dựa vào đặc điểm của thân, chân và đuôi. + Bộ lưỡng cư có đuôi: thân dài, đuôi dẹp bên, chi trước và chi sau tương đương nhau. (cá cóc Tam đảo) + Bộ lưỡng cư không đuôi: thân ngắn, không đuôi, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước (cóc nhà, ễnh ương, ếch cây..) + Bộ lưỡng cư không chân: thân dài, không chân và chi (ếch giun). *HĐ3: (10 phút ) Tìm hiểu 1 số đặc điểm sinh học của II.Đa dạng về môi trường lớp lưỡng cư sống và tập tính -MT: HS hiểu được đặc điểm cơ thể của 1 số loài lưỡng cư trong các MT, điều kiện sống khác nhau. - Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS QS H 37.137.5, đọc thông tin, TLN lựa chọn câu trả lời đúng hoàn thành bảng SGK/121 *HS:. Tên loài. Đặc điểm nơi sống. Hoạt động. Tập tính tự vệ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cá cóc tam đảo Ễnh ương lớn Cóc nhà. chủ yếu sống Chủ yếu Trốn chạy, trong nước ban đêm ẩn nấp Ưa sống ở Ban đêm Dọa nạt nước hơn Chủ yếu sống Chiều và Tiết nhựa trên cạn đêm độc Ếch cây Chủ yếu trên Ban đêm Trốn chạy, cây, bụi cây ẩn nấp Ếch giun chui luồn Cả ngày Trốn chạy, trong hang và đêm ẩn nấp *HS: Báo cáo kết quả, nhận xét, KL *HĐ4: (5 phút) Tìm hiểu đặc điểm chung lớp lưỡng cư: - MT: HS biết được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. -Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học TL theo bàn 3 phút rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư *HS: Về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan….. * HĐ5: (8 phút )Tìm hiểu vai trò của lớp lưỡng cư -MT: HS hiểu được vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm. Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục IV SGK/122, hỏi ?Lưỡng cư có vai trò gì đối với đời sống con người?Cho ví dụ minh họa? *HS: Cung cấp thực phẩm: thịt ếch đồng; làm thuốc chữa bệnh: bột cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ; nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. ?Thịt cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng, tại sao có người bị ngộ độc khi ăn thịt cóc? (HSG) *HS: Thịt cóc rất bổ nhưng bọc ngoài lớp thịt là lớp da có nhiều tuyến độc, trong gan, túi mật có tuyến độc, khi làm thịt nếu vỡ mật, gan chất độc thấm vào thịt gây ngộ độc cho người khi sử dụng thực phẩm. ?Lưỡng cư có vai trò gì đối với tự nhiên ? *HS: Có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về đêm. Ngoài ra, còn tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh. ?Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim?. -Môi trường sống : ở trong nước, ở trên cạn, trên cây, bụi cây, chui luồn trong hang đất. -Tập tính: Trốn chạy, ẩn nấp, dọa nạt, tiết nhựa độc. III. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư:. - Vừa ở nước vừa ở cạn. - Da trần và ẩm - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha - Thụ tinh ngoài, sinh sản trong môi trường nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt VI.Vai trò của lưỡng cư:. *Trong đời sống con người: -Cung cấp thực phẩm, dược liệu, vật liệu thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.. * Trong tự nhiên: -Nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng. -Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi...
<span class='text_page_counter'>(4)</span> *HS: Vì lưỡng cư cùng với chim tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây trồng, chim ban ngày, lưỡng cư ban đêm nên bổ sung cho nhau. -GV: Hiện nay suy giảm số lượng lưỡng cư rất nhiều. *GDMT? Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta làm gì? *HS: Cấm săn bắt, cấm sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường. *GDHN: Thịt của 1 số loài lớp lưỡng cư có giá trị dinh dưỡng cao có ý nghĩa kinh tế. 4.4. Tổng kết: Câu 1: Câu 1 SGK/122 TL: Cá cóc Tam đảo chủ yếu sống trong nước Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn Ếch đồng vừa ở nước vừa ở cạn Câu 2: Câu 2 SGK/122 TL: Trong đời sống con người: Cung cấp thực phẩm, dược liệu, vật liệu thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học Câu 3: Em hãy cho biết đặc điểm sinh học nào chứng minh ếch giun dù sống chủ yếu trên cạn nhưng vẫn phụ thuộc vào môi trường nước? (HSG) TL: Hang đất của ếch giun gần ao, hồ, xuống nước khi đến mùa sinh sản, trứng nở nòng nọc rời cá thể mẹ xuống nước 1 thời gian đến giai đoạn cuối của sự biến thái 4.5. Hướng dẫn học tập * Đối với bài này: - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK/123. Làm BT vở BT *Đối với bài học tiếp theo - Soạn bài“Thằn lằn bóng đuôi dài”. Soạn bảng SGK/125 5. Phụ lục: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỚP BÒ SÁT *Mục tiêu của lớp bò sát: 1. Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan. -HS nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài. Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -HS biết được tính đa dạng và thống nhất của của lớp bò sát. Phân biệt được 3 bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu) -HS hiểu được vai trò của lớp bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người. 2.Kỹ năng: -Biết cách mổ thằn lằn, biết QS cấu tạo ngoài và trong của chúng. -Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu… 3. Thái dộ: - Bảo vệ các loài động vật có ích Tuần: 21-Tiết PPCT: 40 ND: 12/1. THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI. 1.Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HĐ2: HS biết được đặc điểm đời sống, sinh sản của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn - HĐ3: HS hiểu được những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài. HS biết được tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. So sánh với ếch các đặc điểm tiến hóa hơn. 1.2.Kỹ năng: -HĐ2: HS thực hiện kỹ năng: Hợp tác, lắng nghe tích cực, so sánh -HĐ3: HS thực hiện kỹ năng: Vẽ sơ đồ tư duy, quan sát tranh ảnh thằn lằn, tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK 1.3. Thái độ: - HĐ2: Thói quen: Tìm tòi, thích học bộ môn - HĐ3: Tính cách: Bảo vệ các loài động vật có ích (GDMT) 2. Nội dung học tập: -Đời sống thằn lằn bóng -Cấu tạo ngoài và di chuyển thằn lằn bóng 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh và mô hình thằn lằn. 3.2.HS: Soạn nội dung bảng trang 125 SGK, giấy khổ to, viết lông 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư? Em hãy cho biết thằn lằn bóng sống ở môi trường nào? (10đ) TL: *Đặc điểm chung: -Vừa ở nước vừa ở cạn. - Da trần và ẩm - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha - Thụ tinh ngoài, sinh sản trong môi trường nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt *Thằn lắn bóng đuôi dài sống ở môi trường cạn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với tự nhiên và đời sống con người? Cóc nhà sống trên cạn nhưng tại sao nó được xếp vào lớp lưỡng cư? (HSG) Cho biết thằn lằn thuộc lớp ĐV nào? Vì sao? (10đ) TL: *Trong đời sống con người: Cung cấp thực phẩm, dược liệu, vật liệu thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học. *Trong tự nhiên: -Nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng. -Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi.. Cóc nhà sống chủ yếu ở môi trường cạn nhưng sự sinh sản và phát triển của nó còn lệ thuộc môi trường nước. Ngoài ra nó còn mang những đặc điểm chung của lớp lưỡng cư *Thằn lằn thuộc lớp bò sát. Vì các chân của nó bé, ngắn không thể nâng cơ thể lên được. Khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS *HĐ1: ( 1 phút)Vào bài: -GV: Thằn lằn bóng đuôi dài là đối tượng điển hình của lớp bò sát, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào? Vào bài *HĐ2: (14phút) Tìm hiểu đời sống của thằn lằn: -MT: HS biết được đặc điểm đời sống, sinh sản của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. -Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc TT trong SGK ?Nêu đặc điểm đời sống của thằn lằn? (nơi sống, thời gian kiếm ăn, thức ăn, tập tính, nhiệt độ cơ thể) *HS: KL ? Vì sao thằn lằn thích phơi nắng? *HS: Thằn lằn là ĐV biến nhiệt (máu lạnh), khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, thân nhiệt nó sẽ giảm TĐC bị suy yếu nếu không tìm cách tăng nhiệt độ thì sẽ chết. ? So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng? *HS: (TLN 3 phút) Ếch Thằn lằn -Nơi sống: ẩm ướt -Khô ráo -Bắt mồi: ban đêm -Ban ngày -Tập tính: thích nơi tối, trú -Thích phơi nắng, trú đông trong hang, hốc đất đông trong đất khô ráo, ẩm, hoạt động vào đêm. hoạt động vào ban ngày. - Là động vật biến nhiệt - Là động vật biến nhiệt *HS: KL về đời sống -GV: Yêu cầu HS đọc TT SGK/124 và hiểu biết thực tế ? Trình bày đặc điểm sinh sản của thằn lằn? *HS: Đẻ trứng, thụ tinh trong ? Em hiểu thế nào là thụ tinh trong? *HS:Trứng được thụ tinh ngay trong ống dẫn trứng (bên trong cơ thể con cái) ? Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? *HS: Thằn lằn thụ tinh trong nên tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao à đẻ ít trứng ?Trứng thằn lằn có đặc điểm gì ?Đặc điểm đó có ý nghĩa. Nội dung. I.Đời sống:. *Đời sống: -Trên cạn, nơi khô ráo, thích phơi nắng. -Ăn sâu bọ, bắt mồi ban ngày. -Trú đông trong hang dất khô. -Là động vật biến nhiệt.. * Sinh sản:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> gì đối với đời sống trên cạn? (HSG) *HS:- Trứng có vỏ dai à Phôi được bảo vệ tốt hơn và bảo vệ trứng không bị khô khi ở trên cạn - Trứng giàu noãn hoàng à đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi, vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua biến thái như ở lưỡng cư. ? Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào? *HS: KL: Ếch: Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng (ít noãn hoàng), trứng nở thành nòng nọc phát triển qua biến thái Thằn lằn: Thụ tinh trong, đẻ ít trứng (nhiều noãn hoàng), trứng nở thành con, phát triển trực tiếp *HĐ3: (25phút)Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển -MT: HS hiểu được những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài. HS biết được tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. So sánh với ếch các đặc điểm tiến hóa hơn. -Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS QS mô hình thằn lằn, chú ý các đặc điểm: đầu, cổ, mắt, tai, da, thân….phân tích ý nghĩa thích nghi, yêu cầu HS TLN hoàn thành bảng trang 125 *HS: 1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A ?So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn? *HS: Thằn lằn Ếch -Da khô có vảy sừng -Da ẩm ướt -Cổ dài. -Cổ ngắn -Mắt có mi cử động và tuyến lệ. -Mắt có mi cử động -Màng nhĩ nằm trong hốc tai -Tai có màng nhĩ -Đuôi và thân dài, chân ngắn, có -Thân ngắn, không 5 ngón có vuốt. có đuôi. Có ngón, chia đốt -GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 38.2 SGK ?Mô tả cách di chuyển của thằn lằn?Nêu thứ tự các cử động? *HS: Thân uốn sang phải: đuôi uốn sang trái, chi trước sang phải và chi sau bên trái chuyển lên phí trước Thân uốn sang trái: động tác ngược lại ? Vì sao thằn lằn được xếp vào lớp bò sát? *HS: Vì chi yếu và ngắn nên phải bò sát mặt đất hổ trợ chân giúp cơ thể di chuyển. *GDMT: Bảo vệ động vật có ích: thằn lằn ăn sâu bọ, cung cấp thực phẩm 4.4. Tổng kết: Vẽ sơ đồ tư duy các phần của thằn lằn bóng đuôi dài?. -Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, trứng được phát triển trực tiếp II.Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1.Cấu tạo ngoài: -Đầu: hình tam giác có cổ dài có thể xoay chuyển dễ dàng. - Mắt tinh có mi cử động được, có tuyến lệ. - Tai có màng nhĩ, có hốc tai và ống tai. - Da khô có vảy sừng bao bọc. - Thân dài, có đuôi rất dài. - Bốn chi đều ngắn, yếu, có 5 ngón, có vuốt. 2. Di chuyển: - Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập *Đối với bài học này: -Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi vào vở bài tập. Đọc “Em có biết” *Đối với bài học tiếp theo: -Ôn lại bài “Cấu tạo trong của ếch đồng” - Soạn bài mới: “Cấu tạo trong của thằn lằn” + Nêu những điểm khác nhau về bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch? + Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn? + So sánh các hệ cơ quan giữa thằn lằn bóng và ếch đồng? 5. Phụ lục: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span>