Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyen de Hoa hoc 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ HOÁ HỌC. TÊN CHUYÊN ĐỀ: Sử dụng đờ dùng dạy học trong bước “Củng cớ và luyện tập” trong 5 bước lên lớp I. Lý do chọn đề tài: - Việc sử dụng đồ dùng dạy học là một trong những việc cần thiết trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học.Nó không những giúp cho HS phát triển tư duy, khả năng suy luận một vấn đề từ trực quan, hơn nữa nó còn giúp cho tiết học thêm phần sinh động và làm cho HS yêu thích môn học hơn - Trong thực tế, nhiều giáo viên chỉ chú trọng sử dụng đờ dùng dạy học trong bước “giảng bài mới” mà xem nhẹ việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các bước khác của 5 bước lên lớp.Điều đó là hoàn toàn sai lầm, ngược lại tấc cả các bước trong năm bước lên lớp là rất cần thiết cho giáo viên và học sinh trong quá trình truyền thụ và lĩnh hợi tri thức, việc sử dụng đờ dùng dạy học trong các bước lên lớp giúp cho giáo viên nhẹ nhàng khi lên lớp để truyền tải kiến thức cho HS và HS cũng phát huy tối đa khả năng tư duy, sáng tạo trong học tập, các em chủ động tiếp nhận kiến thức thông qua các đồ dùng dạy học của GV khi lên lớp. - Thực hiện bước “củng cố và luyện tập” trong 5 bước lên lớp giúp cho GV hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài học, giúp HS nắm sâu và vững chắc kiến thức trong bài học.Do đó, việc sử dụng ĐDDH trong bước này là rất cần thiết và không kém phần quan trọng.Nhưng thực tế, rất nhiều giáo viên lại xem nhẹ bước này và soạn nó một cách qua loa, có lệ, khơng có sự đầu tư và chuẩn bị nhiều .Chính vì lẽ đó mà tôi viết chuyên đề này nhằm định hướng lại đúng đắn vai trò của việc sử dụng ĐDDH khi thực hiện bước “Củng cớ và luyện tập” II. Noäi dung: 1.Những lý luận làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện chuyên đề: - Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những định hướng thiết thực mà bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu các giáo viên thực hiện trong quá trình truyền thụ tri thức cho học sinh.Các giáo viên phải lấy học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, học sinh tự nghiên cứu các kiến thức, tự rút ra được kiến thức bài học, và cũng tiếp nhận chúng một cách chủ động.Còn giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức của bài học, giáo viên định hướng cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi gợi mở , hoặc thơng qua các đờ dùng dạy học …….. để các em tự rút ra vấn đề cần nắm. - Vì vậy, giáo viên cần phải chuẩn bị thật kỉ các vấn đề cần truyền đạt cho học sinh trong giáo án trước khi đến lớp, và các em cũng phải nghiên cứu các nội dung của bài học trước ở nhà.Để làm tốt việc đó, giáo viên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo cho tiết học và đặc biệt không kém phần quan trọng về kiến thức là các đồ dùng dạy học. Vì thông qua ĐDDH mà GV chuẩn bị HS tự nghiên cứu, tìm tòi và rút ra kiến thức cho mình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Thực trạng của việc sử dụng ĐDDH khi thực hiện bước “Củng cớ và luyện tập” trong trường THCS. - Thực tế, khi xem giáo án và dự giờ của nhiều giáo viên.Ta thấy rằng, đa số các giáo viên soạn và chuẩn bị ĐDDH cho bước “Củng cớ và luyện tập” rất sơ xài, qua loa.Thường thì giáo viên soạn và chuẩn bị ĐDDH cho có lệ, đối phó; chẳng hạn như là: + GV nêu một số câu hỏi của bài học và gọi HS trả lời + Ghi lên bảng một vài bài tập để củng cố kiến thức - Như thế, để học sinh hệ thớng lại kiến thức bài học thì tớn nhiều thời gian và công sức nhưng hiệu quả không cao. Vaäy laø moät giaùo vieân ta caàn phaûi laøm gì?, chuẩn bị những gì? để giúp học sinh của mình hệ thớng lại kiến thức, tiếp nhận kiến thức mà không phải nhọc nhằn và tốn nhiều thời gian. 3. Giaûi phaùp: - Trước hết, ta phải nhận thấy rằng các bước trong năm bước lên lớp đều rất quan trọng, không được xem nhẹ bất kỳ bước nào khi tiến hành soạn giáo án và chuẩn bị ĐDDH cho các bước khi lên lớp.Và trong bước “Củng cớ và luyện tập”, ta cũng phải chuẩn bị thật kỷ càng từ việc soạn kiến thức trong giáo án cũng như chuẩn bị các ĐDDH trước khi đến lớp. - Tuỳ theo kiến thức của từng bài học, mà ta chuẩn bị và thực hiện bước “Củng cố và luyện tập” cuõng khaùc nhau.Chaúng haïn nhö: + Sử dụng bảng phụ để ghi câu hỏi và bài tập cho các nhóm HS thảo luận. + Cho HS tham gia các trò chơi: giải ô chữ, sự tương tác của các chất trong PƯHH. * Cụ thê: Ví dụ: Khi dạy bài: “Điều chế khí hidro – phản ứng thế” ở tiết 50, ta có thể chuẩn bị và thực hiện bước “Củng cớ và luyện tập” như sau: * Dùng 2 bảng phụ ghi nội dung cần củng cố: - Bảng 1: Ghi câu hỏi: + Trong PTNo và trong CNo để điều chế khí H 2 người ta làm như thế nào?.Viết các PTPƯ minh họa - Bảng 2: Ghi bài tập 2/117 : Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào? a. Mg + O2 ----> MgO b. KMnO4 -- --> K2MnO4 + MnO2 + O2 c. Fe + CuCl2 ----> FeCl2 + Cu * Dùng 1 bảng phụ và cho HS tham gia 1 trò chơi về PƯ điều chế H2 trong PTNo - Bảng phụ: ghi bài tập: Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào? a. Mg + O2 ----> MgO b. KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2 c. Fe + CuCl2 ----> FeCl2 + Cu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS tham gia trò chơi: Cách điều chế H2 trong PTNo như sau: + 1 em HS nam làm kim loại kẽm, 2 HS nam khác làm 2 nguyên tử hiđro, 2 HS nữ làm 2 nguyên tử clo. + GV hướng dẫn cho HS chơi: HS làm kim loại kẽm đứng tự do bên ngoài, 1 HS nam nắm tay 1 HS nữ làm phân tử HCl (có 2 cặp HCl).Sau khi nghe khẩu hiệu “phản ứng” thì em HS nam làm kim loại kẽm chạy vào đẩy 2 em nam kia ra và nắm lấy tay 2 em nữ làm nguyên tử clo tạo phân tử ZnCl 2, còn 2 em nam còn lại nắm tay nhau tạo phân tử H2 bay lên( chạy ra bên ngoài) * Hoặc GV có thể cho HS chơi giải ô chữ: Dùng 1 bảng phụ ghi các câu hỏi, 1 bảng phụ khác kẻ các ô vuông theo hàng và cột để khi HS trả lời các câu hỏi thì ghi vào và tìm ra đáp án.Cụ thể như sau: - Bảng 1: Xác định tên chất được nhắc đến dưới đây bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Câu 1: Chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học gọi là? + Câu 2: Oxi có hóa trị mấy? + Câu 3: Chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là? + Câu 4: Nguyên tố nào có nguyên tử khối bằng 23? + Câu 5: Sắt để lâu ngoài không khí sẽ bị gĩ.Ta nói, sắt đã bị gì? - Bang 2: Ke các ô vuông theo hàng H. Ơ. N. P H A. C A T. H I Đ R O. Â. T. Ơ I X. N. C. H. Â. I. H. O. A. T. + Sau khi HS tìm ra tên chất là H2, GV sẽ hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Các cách điều chế khí H2 III. Keát luaän: - Trong quá trình dạy học ở trường THCS Hảo Đước, tôi thấy rằng, chuyên đề này rất thiết thực cho giáo viên nhằm góp phần giúp cho việc thực hiện đổi mới phương pháp trong trường THCS, cũng như việc giúp cho học sinh phát huy tính tư duy, sáng tạo và sự hứng thú trong học tập để các em chủ động tiếp nhận được thông tin của baøi hoïc. - Do kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tranh khỏi thiếu xót.Rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.Xin chân thành cảm ơn. GV thực hiện Nguyễn Duy Lâm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×