Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 3Phuong trinh bac hai mot an thi GVG Huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.66 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN TOÁN: LỚP 9A3 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÀNH TRUNG Mỹ luông, ngày 11-03-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Bài toán mở đầu. Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh(xem hình 12).Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560 m2. Giải Gọi bề rộng mặt đường là x(m) ,0< 2x < 24. Phần đất còn lại là hình chữ nhật có: Chiều dài là 32 – 2x (m) Chiều rộng là 24 – 2x (m) Diện tích là ( 32 - 2x )( 24 - 2x ) (m2). Theo đầu bài ta có phương trình ( 32 - 2x )( 24 - 2x ) = 560 <=>768 - 64x - 48x + 4x2 - 560=0 <=> 4x2 -112x + 208 = 0 Hay x2 - 28x + 52 = 0 Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là một phương trình bậc hai một ẩn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Bài toán mở đầu:( xem sgk) 2.Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn(nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và. a 0. Ví dụ: a) x2 +50x–15000 = 0 là một ptbh với a=...; 1 b= 50 …; c= -15000 … b) -2 x2 + 5x = 0. là một ptbh với a=…; -2 b= …; 5 c= 0 .. c) 2x2 – 8 = 0. là một ptbh với a=…; 2 b= …; 0 c= -8 …. d) 0x2 +3x– 2013 = 0 e) 3x3 +2x- 8 = 0. Không là một ptbh Không là một ptbh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1.Trong các ptrình sau, p trình nào là phương trình bậc hai?Chỉ rõ các hệ số a,b,c của mỗi phương trình ấy:. Phương. Có. trình. Không?. a. b. c. a)x2 – 4 = 0. Có. 1. 0. -4. b)x3+4x-2=0. Không 2. 5. 0. -3. 0. 0. c)2x2+5x = 0. Có. d)4x- 5 = 0. Không. e) -3x2 = 0. Có. HỆ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Bài toán mở đầu:( xem sgk) 2.Định nghĩa: ( sgk) 3.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: Ví dụ 1. Giải phương trình 3 x 2  6 x 0. 2 ?2.Giải phương trình 2x + 5x Ví dụ 2. Giải phương trình x2 =- 30 =bằng 0 cách đặt nhân tử chung để đưa nó về phương trình tích. ?3. Giải phương trình 3x2 – 2 =0 2 7. ?4. Giải phương trình  x  2   2 bằng cách điền vào các chổ trống(…) trong các đẳng thức : 7 4  14 7 7 2  x   x  2   x  2 ... x  x  .... 2 4 2 2 4  14 4  14 Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 x1=……..; ; x1x2=…… 2 2 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN ?5.Giải phương trình x2 . ?4.Giải phương trình. 7  x  2  2 2.  x  2 .  x . 7 2. 7 4  14 2  2 2. Vậy phương trình có hai nghiệm là :. 4  14 4  14 x1  ; x1  2 2. 4 x  4 7. 2. 1 ?6. Giải phương trình x  4 x  2 2. Cả hai vế cùng cộng thêm 4. 1 7 x  4 x  4   4( ) 2 2 2. ?7. Giải phương trình 2x2 - 8x = -1 Cả hai vế cùng chia cho 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ kết quả ?5;?6;?7 ta có thể tổng hợp thành cách giải phương trình theo như ví dụ 3 dưới đây Ví dụ 3.Giải phương trình. 2x2 - 8x+1. =0  2 x 2  8 x  -1. Chuyển 1 sang vế phải Cả hai vế cùng chia cho 2 Cả hai vế cùng cộng thêm 4. Viết. 1  x  4 x  2 1 x 2  4 x  4   4 2 2. . 7 Như ?4 thành mộtbài bìnhtoán phương 2 7  x  2  2 7 14 4  14  x   2 2   2 2 2. Vậy phương trình có hai nghiệm là :. 2.   x  2 . x1 . 4  14 4  14 ; x1  2 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Bài toán mở đầu:( xem sgk) 2.Định nghĩa: ( sgk) 3.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: Đặt nhân tử chung đưa về phương trình tích Ví dụ 1. ptbh khuyết c. Chuyển vế c sang vế phải, sau đó biến đổi đưa về dạng A2=m (m 0).  A  m Ví dụ 2. ptbh khuyết b. Ví dụ 3. ptbh đầy đủ (xem sgk).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CỦNG CỐ Bài 12 (trang 42 sgk) Giải các phương trình sau:. e)  0,4 x 2 1,2 x 0. a) x 2  8 0 Chuyển vế c sang vế phải, sau đó biến đổi đưa về dạng A2=m. (m 0).  A  m Ví dụ 2. ptbh khuyết b. Đặt nhân tử chung đưa về phương trình tích Ví dụ 1. ptbh khuyết c.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN CỦNG CỐ Bài 12 (trang 42 sgk) Giải các phương trình sau:. a) x 2  8 0  x 2 8  x  8  x 2 2. e)  0,4 x 2 1,2 x 0   0,4 x( x  3) 0  x 0 hoặc x  3 0  x 0 hoặc x 3. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm:. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm:. x1 2 2; x2  2 2. x1 0; x2 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ • Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai. • Xem lại các ví dụ mẫu và có thể làm lại. • Làm bài tập về nhà: • + Hs trung bình, yếu: bài 11,12 trang 42 sgk. • + Hs khá, giỏi: bài 11,12,13,14 trang 42,43 sgk • Chuẩn bị tiết sau: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> End. CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE, VUI VẼ, AN KHANG, THỊNH VƯỢNG. CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE KÍNH CHÀO..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×