Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
----------

NGƠ THỊ LỆ DIỄM

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
----------

NGƠ THỊ LỆ DIỄM

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng
Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG



TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng
phân tích trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các
kết quả nghiên cứu trong luận văn do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung
thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa
từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tác giả đề tài

năm 2019


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
TĨM TẮT
ABSTACT
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: .............................................................................1

3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ..........................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .......................................................................2
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI: ..............................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM ..................................................................................................4
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng.....................................................................4
1.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng ....................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .....................................................................4
1.1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ................................................................4
1.1.2. Nguyên tắc của hoạt động tín dụng .................................................................5
1.1.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng thương mại trong nền kinh tế .......................5
1.1.3.1. Tín dụng là cơng cụ địn bẩy góp phần tăng trưởng kinh tế và điều tiết nền
kinh tế .....................................................................................................................5


1.1.3.2. Góp phần tài trợ cho q trình tái sản xuất, mở rộng và tăng cường tài sản
cố định .....................................................................................................................6
1.1.3.3. Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .......7
1.1.3.4. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hóa và lưu thơng
tiền tệ

.....................................................................................................................7

1.2. Tăng trưởng tín dụng: ........................................................................................8
1.2.1. Khái niệm tăng trưởng tín dụng ......................................................................8
1.2.2. Tác động của tăng trưởng tín dụng: ................................................................8
1.3. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng: ................................................10
1.3.1. Các yếu tố vĩ mô: ..........................................................................................10
1.3.1.1. Tăng trưởng GDP: ......................................................................................10

1.3.1.2. Lạm Phát ....................................................................................................10
1.3.1.3. Lãi suất danh nghĩa ....................................................................................10
1.3.2. Các yếu tố nội tại ngân hàng: ........................................................................11
1.3.2.1. Huy động vốn .............................................................................................11
1.3.2.2. Vốn chủ sở hữu ..........................................................................................11
1.3.2.3. Nợ xấu ........................................................................................................11
1.3.2.4. Thanh khoản ...............................................................................................12
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng
và mơ hình nghiên cứu đề xuất: ..............................................................................13
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ....................................................................................13
1.4.1.1 Đối với tình hình nghiên cứu nước ngồi: ..................................................13
1.4.1.2 Đối với tình hình nghiên cứu trong nước: ...................................................14
1.4.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................16


1.5 Tóm tắt chương 1 ..............................................................................................17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM ...........................................................18
2.1. Giới thiệu sơ nét hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .............18
2.1.1 Sơ nét về hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: .....................18
2.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu: .................................................................................20
2.2. Thực trạng ........................................................................................................20
2.2.1. Tình hình kinh tế vĩ mơ .................................................................................20
2.2.1.1. Tăng trưởng GDP .......................................................................................20
2.2.1.2. Lạm phát .....................................................................................................21
2.2.1.3. Lãi suất danh nghĩa ....................................................................................22
2.2.2. Thực trạng của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ............23
2.2.2.1. Tăng trưởng tín dụng..................................................................................23
2.2.2.2. Tỷ lệ dư nợ so với GDP .............................................................................24
2.2.2.3. Tỷ lệ dư nợ so với tổng tài sản ...................................................................25

2.2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu................................................................................................26
2.3 Tóm tắt chương 2 ..............................................................................................27
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM ......................28
3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................28
3.2. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................28
3.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................33
3.3.1. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................33
3.3.2. Nghiên cứu định lượng .................................................................................33


3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu và các kiểm định thực hiện ................................34
3.4 Tóm tắt chương 3 ..............................................................................................36
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................37
4.1. Đánh giá chung thực trạng tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng Thương
mại cổ phần Việt Nam.............................................................................................37
4.2. Phân tích dữ liệu ...............................................................................................40
4.2.1. Mơ tả mẫu nghiên cứu...................................................................................40
4.2.2 Phân tích tự tương quan .................................................................................41
4.3.3 Kiểm định các giả thuyết hồi quy ..................................................................41
4.3.4 So sánh giữa các mơ hình trên panel data: Pooled Regression, Fixed effects
model, Random effects model.................................................................................43
4.3. Kết quả nghiên cứu ..........................................................................................47
4.4. Tóm tắt chương 4: ..............................................................................................49
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................50
5.1. Kết luận ............................................................................................................50
5.2. Giải pháp ..........................................................................................................52
5.2.1. Về phía ngân hàng thương mại: ....................................................................52
5.2.2. Về phía ngân hàng Nhà Nước .......................................................................53
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ..........................................54

5.4 Tóm tắt chương 5 ..............................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN

Chi nhánh

NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà Nước

TP HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mơ tả các biến sử dụng
Hình 2.1: Tổng tài sản của các ngân hàng thương mại cổ phần

Hình 2.2. Tăng trưởng GDP và GDP/người qua các năm
Hình 2.3: Tỷ lệ lạm phát (%)qua các năm
Hình 2.4. Lãi suất danh nghĩa qua các năm của Việt Nam
Hình 2.5. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần và tăng
trưởng GDP
Hình 2.6. Tỷ lệ dư nợ/GDP của Việt Nam qua các năm
Hình 2.7. Dư nợ tín dụng/tổng tài sản của các ngân hàng Việt Nam
Hình 2.8. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến
Bảng 4.2. Tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng TMCP qua các năm
Bảng 4.3. Tổng tài sản các ngân hàng TMCP qua các năm
Bảng 4.4. Tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng TMCP qua các năm
Bảng 4.5: Kết quả phân tích tự tương quan của các biến
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định giữa các sai số khơng có mối quan hệ tương quan với
nhau
Bảng 4.8: Phân tích hồi quy theo Pooled Regression


Bảng 4.9: Phân tích hồi quy theo Fixed effects model
Bảng 4.10: Phân tích hồi quy theo Fixed effects model
Bảng 4.11: Phân tích hồi quy theo Random effects model
Bảng 4.12: Khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng phương pháp Generalized
Least Square (GLS)


TĨM TẮT
Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các
yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Sử dụng biến phụ thuộc đại

diện cho tăng trưởng tín dụng, các biến độc lập được sử dụng bao gồm các yếu tố
nội tại ngân hàng và yếu tố vĩ mô. Dữ liệu ngân hàng được thu thập từ báo cáo tài
chính của 15 ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2017
và dữ liệu vĩ mô được thu thập từ ADB Indicator và Tổng Cục Thống kê. Bài
nghiên cứu tìm ra mối quan hệ cùng chiều của các biến tỷ lệ huy động, tỷ lệ nợ xấu,
tỷ lệ vốn, tỷ lệ thanh khoản, lãi suất danh nghĩa, tăng trưởng GDP đối với tăng
trưởng tín dụng và mối quan hệ ngược chiều của các biến quy mô ngân hàng, tỷ lệ
lạm phát đối với tăng trưởng tín dụng.

ABSTACT
Applying the regression model on panel data, this paper is the analysis of the
factors affecting on bank credit growth.The dependent variable represents the credit
growth, while the independent ones represent internal bank and macro factors.
Banking data were accumulated from the financial statements covering 2011 to
2017 section of 15 Vietnamese Joint Stock Commercial Banks. On the other hand,
macro data were collected from ADB Indicator and General Statistics Office.Taking
credit growth as an axis, this paper aims to manifest the multilateral relationship
betweenit and deposit rate, bad debt rate, capital ratio, liquidity rate, nominal
interest rate, GDP growth, as well as the inverse correlation with bank scale variable
and inflation rate.


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, vai trị của tín dụng ngân hàng
là khơng thể phủ nhận. Đến cuối năm 2017, tổng nguồn vốn hệ thống ngân hàng
cung ứng cho nền kinh tế đạt 64,6%. Khu vực ngân hàng tiếp tục là kênh cung ứng
vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng luôn là vấn đề được

quan tâm hàng đầu tại các ngân hàng thương mại, vì tín dụng tăng trưởng một cách
hợp lý sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định và an tồn cho ngân hàng. Vì vậy,việc đánh
giá mức độ tác động của các yếu tố đến tăng trưởng tín dụng là cần thiết, giúp các
ngân hàng thương mại xây dựng một mức tăng trưởng phù hợp, có tác động hiệu
quả đến nền kinh tế cũng như lợi nhuận của bản thân các ngân hàng.
Đó là lý do, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Các yếu tố tác động đến tăng
trưởng tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam” là đề tài nghiên cứu của mình
nhằm góp phần tìm ra cơ sở thúc đây hoạt động tín dụng cho ngân hàng. Nghiên
cứu cung cấp cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp về tăng trưởng tín dụng tại các
ngân hàng TMCP Việt Nam để tìm ra chính sách tín dụng thích hợp, để cung cấp
được nguồn vốn cần thiết cho các doanh nghiệp sảthống kê là 5%. Như vậy kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: khi các ngân hàng có
được tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản cao thì họ sẽ quản lý tài sản một cách hiệu


51

quả. Tuy nhiên, điều này sẽ làm giảm bớt khối lượng tín dụng và giảm sự tăng
trưởng tín dụng tại ngân hàng.
Quy mơ ngân hàng (SIZE): tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô
ngân hàng và tăng trưởng tín dụng với mức ý nghĩa thống kê là 5%. Kết quả này
ngược với kỳ vọng ban đầu của tác giả. Như vậy các ngân hàng lớn có nhiều cơ hội
để đa dạng hơn và với nguồn vốn lớn và khả năng tiếp cận nhiều đến các khách
hàng, tuy nhiên do đầu tư dàn trải nên dư nợ tín dụng và tăng trưởng tín dụng tại các
ngân hàng sẽ tăng thấp hơn các ngân hàng có lượng vốn nhỏ.
Tỷ lệ thanh khoản (LIQ): kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ
cùng chiều giữa tỷ lệ thanh khoản và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng, tuy nhiên
chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Kết quả này ngược với kỳ
vọng ban đầu của tác giả tỷ lệ thanh khoản cao sẽ làm giảm tăng trưởng tín dụng tại
ngân hàng. Lý giải cho vấn đề trên có thể là trong giai đoạn nghiên cứu, việc có
được tỷ lệ thanh khoản cao sẽ khiến các ngân hàng đặt mục tiêu trong việc gia tăng

khối lượng tín dụng và từ đó làm tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng.
Lãi suất danh nghĩa (INR): kết quả tìm được mối quan hệ cùng chiều với
tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng, tuy nhiên chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong
mỗi quan hệ này, kết quả nghiên cứu tìm được không đúng như kỳ vọng của tác giả
khi cho rằng lãi suất cao hơn sẽ làm giảm tăng trưởng tín dụng của ngânhàng.
Tăng trưởng GDP (GDP): tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tăng
trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng, tuy nhiên chưa tìm được ý
nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Kết quả tìm thấy hồn tồn phù hợp với
mong đợi ban đầu của tác giả và một số các nghiên cứu khác như của Imran và
Nishatm (2013), khi cho rằng sự tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến tăng
trưởng tín dụng của ngân hàng. Như vậy tốc độ tăng trưởng cao phản ánh tốc độ cao
trong hoạt động của nền kinh tế trong nước và đi kèm với nó là sự gia tăng trong
nhu cầu về kinh phí vốn vay. Do vậy, chính phủ và NHNN cần kiểm soát tốt tỷ lệ
lãi suất và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm hạn chế việc tăng trưởng tín dụng trong


52

hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần. Hơn nữa, mối quan hệ ngược chiều giữa
tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng tín dụng gợi ý về việc kiểm sốt tỷ lệ lạm phát nhằm
đạt được mục tiêu kinh tế, tăng trưởng tín dụng và an tồn của hệ thống ngân hàng
Thương mại cổ phần.
Tỷ lệ lạm phát (INF): kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có mối quan hệ
ngược chiều giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng dư nợ, tuy nhiên chưa tìm được ý
nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả
và nghiên cứu của Sharma và Gounder (2012) khi cho ra rằng tỷ lệ lạm phát có tác
động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng tín dụng. Bởi vì sự tăng trưởng trong khối
lượng tín dụng có thể là do tỷ lệ lạm phát cao chứ khơng phải vì sự gia tăng giá trị
thực tế của các khoản vay. Hoặc tỷ lệ lạm phát cao thường dẫn đến sự gia tăng các
mức lãi suất danh nghĩa địi hỏi trên các khoản cho vay, từ đó gây sự suy giảm trong

nhu cầu vay vốn.
5.2. Giải pháp
5.2.1. Về phía ngân hàng thương mại:
Thứ nhất: Kết quả mơ hình tìm được rằng tỷ lệ nợ xấu cao sẽ ảnh hưởng tích
cực đến tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên các ngân hàng trong thời gian tới khơng
nên vì tăng trưởng tín dụng mà bỏ quên vấn đề nợ xấu. Các ngân hàng Thương mại
cổ phần cần phải tăng cường các giải pháp hạn chế nợ xấu không chỉ giúp ngân
hàng Thương mại cổ phần nâng cao chất lượng tín dụng mà còn giúp ngân hàng
Thương mại cổ phần tăng lợi nhuận từ lãi và các chi phí trích lập dự phịng.
Thứ hai: Quy mơ ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng
của các ngân hàng Thương mại cổ phần. Mối quan hệ này cho thấy các ngân hàng
cần có lộ trình tăng quy mơ thơng qua việc tăng vốn chủ sở hữu, tăng tổng tài sản
một cách phù hợp hơn.
Thứ ba: tìm thấy mối quan hệ nghịch biến và có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ
vốn chủ sở hữu với tăng trưởng tín dụng, do khoảng thời gian nghiên cứu nợ xấu


53

của ngân hàng cao để đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định nguồn vốn cần được
kiểm soát chặt chẽ hơn đã ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng tín dụng. Trong thời
gian tới, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng các ngân hàng cần xử lý tốt vấn đề nợ xấu
nhằm khơi thơng nguồn vốn hoạt động.
Thứ tư: tìm thấy mối quan hệ đồng biến, tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống
kê giữa tỷ lệ thanh khoản với tăng trưởng tín dụng. Vì vậy, các ngân hàng TMCP
cần quản lý tốt các tài sản thanh khoản, cần phải định kỳ đánh giá lại các nỗ lực
thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các chủ sở hữu, duy trì tính đa dạng hố của
các nguồn vốn. Việc xây dựng các mối quan hệ vững mạnh với những nhà cung cấp
vốn then chốt (Các đối tác, các ngân hàng đại lý, các khách hàng lớn, hệ thống
thanh toán) sẽ cung cấp một tấm đệm thanh khoản khi ngân hàng TMCP gặp khó

khăn về thanh khoản và hình thành nên một phần khơng thể thiếu trong chính sách
quản lý thanh khoản. Sự tập trung vào một số ít nguồn vốn làm tăng rủi ro thanh
khoản. Do đó, để kiểm tra tính đa dạng đầy đủ của nguồn, cần phải kiểm tra mức độ
phụ thuộc vào những nguồn vốn nhất định. Bộ phận nguồn vốn hoặc bộ phận cụ thể
khác trong các ngân hàng TMCP phải có trách nhiệm theo dõi lựa chọn các nguồn
vốn khác nhau và các xu hướng hiện hành trong lựa chọn đó.
5.2.2. Về phía ngân hàng Nhà Nước
Thứ nhất: tìm thấy mối quan hệ đồng biến, tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống
kê giữa lãi suất danh nghĩa với tăng trưởng tín dụng. Ngân hàng Nhà Nước cần có
những biện pháp điều hành lãi suất danh nghĩa linh hoạt, đồng thời chính Phủ cần
có những biện pháp nhằm thúc đẩy kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát để tạo môi
trường vĩ mô ổn định cho ngân hàng, tránh những tác động tiêu cực đến tăng trưởng
tín dụng. Hơn nữa, tăng trưởng GDP cũng làm cho tăng trưởng tín dụng của ngân
hàng tốt hơn thơng qua mối quan hệ cùng chiều được tìm thấy có ý nghĩa thống kê.
Thứ hai: NHNN cần kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng, tránh việc
duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng trong thời gian quá dài dẫn tới hình thành bong
bóng tài sản và thực hiện các biện pháp mang tính thị trường định hướng dịng vốn


54

tín dụng vào khu vực sản xuất. Cụ thể, có thể xem xét điều chính tăng hệ số dự
phịng chung, hệ số rủi ro với các khoản cho vay lĩnh vực không ưu tiên.
Thứ ba: NHNN cần nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho
các ngân hàng thương mại thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng
tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học để
các ngân hàng thương mại có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định
chính sách thanh khoản của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phịng
ngừa được rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng bền vững.
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã gặp phải các hạn chế sau:
- Dữ liệu từ báo cáo tài chính: hạn chế của nghiên cứu là sử dụng dữ liệu thứ
cấp được công bố từ báo cáo tài chính của các Ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm
2011 đến năm 2017 nên chắc chắn khó có thể tránh được những thiếu sót trong thu
thập dữ liệu nghiên cứu và ảnh hưởng đến kết quả.
- Một số biến độc lập trong mơ hình bị đổi dấu so với kỳ vọng của tác giả và
của một số nghiên cứu khác. Điều này xuất phát từ phía mẫu dữ liệu và điều kiện
thực tế tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam. Hạn chế của tác giả là chưa thực hiện
thêm hồi quy để xem xét tính vững của mơ hình.
Trong các nghiên cứu tiếp theo, tác giả xin đề xuất một số hướng như sau:
- Sử dụng thêm các biến khác để làm biến độc lập đại diện cho các yếu tố tác
động đến tăng trưởng tín dụng được sử dụng trong luận văn.
- Thực hiện thêm một số hồi quy để kiểm tra tính vững của mơ hình.
- Thu thập thêm đầy đủ dữ liệu nhằm phân tích hồn chỉnh thực trạng tăng
trưởng tín dụng của các Ngân hàng TMCP Việt Nam.


55

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho tất cả Ngân hàng TMCP Việt Nam và
một số ngân hàng TMCP trong khu vực, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
5.4 Tóm tắt chương 5
Trong chương 5, căn cứ từ kết quả nghiên cứu tại chương 4 đề tài đưa ra các
kêt luận về các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt
Nam đề đưa ra các kiến nghị một số giải pháp về phía Ngân hàng Nhà Nước và về
phía ngân hàng TMCP đề có các chính sách tăng trưởng tín dụng một cách hiệu
quả, an toàn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo thường niên hàng năm của các ngân hàng.
2. Báo cáo tình hình kinh tế năm 2014 và triển vọng năm 2015 ngày 27/12/2014 của
Ủy Ban Giám Sát Tài chính Quốc Gia.
3. Báo cáo thường niên hàng năm của Ngân hàng nhà nước.
4. Cao sỹ kiêm (2015), “Tăng trưởng tín dụng và những mối lo”, Nguyên Thống
đốc NHNN.
5. Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng, 2013. Phân tích thực tiễn về những yếu tố
quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu Kinh tế và
Chính sách. />6. Nguyễn Thùy Dương và Trần Hải Yến (2012), “Các nhân tố tác động đến tăng
trưởng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng”; Khoa
Ngân hàng, Học viện Ngân hàng.
7. Nguyễn Văn Tiến (2015), “Toàn tập quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao
Động.
8. Nguyễn Quốc Anh (2016), “Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh
doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”.
9. Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động xã
hội,TP.HCM.
10. Trần Hùng Sơn, Nguyễn Tơn Nhân và Hồng Trung Nghĩa (2015), “Phân tích
các bất ổn tài chính của Việt Nam theo khung phân tích bảng cân đối tài sản”.
11. VEPR: “Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 năm 2015”.


B. Tài liệu Tiếng Anh
1. Abedifar, P., Molyneux, P., & Tarazi, A. (2013), Risk in Islamic banking.
Review of Finance, 17(6), 2035-2096.
2. Boudriga, A., Boulila Taktak, N., Jellouli, S. (2009). Bank specific, business and
institutional environment determinants of nonperforming loans: Evidence from
MENA countries, ERF, 16th Annual Conference, November 7-9, 2009
3. Chernykh, L., & Theodossiou, A. (2011), Determinants of Bank Long-term

Lending Behavior: Evidence from Russia. Multinational Finance Journal, 15(3/4),
193-216.
4. Castro, V., (2013), Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking
system: The case of the GIPSI. Econ. Model. 31, 672–683.
5. Guo, K., & Stepanyan, V. (2011), Determinants of Bank Credit in Emerging
Market Economies. International Monetary Fund Working Paper, European
Department, No. WP/11/51.
6. Imran, K., & Nishatm, M. (2013), Determinants of Bank Credit in Pakistan: A
Supply

Side

Approach.

Economic

Modeling,

35(C),

384-390.

/>7. Mwafag Rabab’ah (2015),Factors Affecting the Bank Credit: An Empirical Study
on the Jordanian Commercial Banks.
8. Olokoyo, F. (2011), Determinants of Commercial Banks’ Lending Behavior in
Nigeria.

International

Journal


of

Financial

Research,

2(2),

61-72.

/>9. Sharma, P., & Gounder, N. (2012), Determinants of bank credit in small open
economies: The case of six Pacific Island Countries. Discussion Paper Finance,


Griffith

Business

School,

Griffith

University,

No.

2012-13.

/>10. Salas, V., Saurina, J., 2002. Credit risk in two institutional regimes: Spanish

commercial and savings banks. J. Financ. Serv. Res. 22, 203–224.
11. Tamirisa N. and D. Igan (2006), “Credit Growth and Bank Soundness in New
MemberStates”, IMF Working Paper, Washington D.C.
12. Tehulu, T. A., & Olana, D. R. (2014). Bank-specific determinants of credit risk:
Empirical evidence from Ethiopian banks. Research journal of finance and
accounting, 5 (7), 80-85.


PHỤ LỤC
Thống kê mô tả các biến
. summarize LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF

Variable |

Obs

Mean

Std. Dev.

Min

Max

-------------+-------------------------------------------------------LGR |

105

23.78703


18.88299

-22.18225

106.8156

DEPTA |

105

.6572191

.1215069

.2922748

.8860412

NPL |

105

2.116857

1.216844

.34

8.51


CAP |

105

.0824695

.0283128

.034617

.1936243

LIQ |

105

13.53304

7.968323

.9026427

35.15283

-------------+-------------------------------------------------------SIZE |

105

5.216929


.4238824

4.251614

6.080007

INR |

105

8.857143

2.36736

7

13

GDP |

105

6.084286

.5463742

5.25

6.81


INF |

105

4.97

5.930363

.04

18.13

Kết quả phân tích tự tương quan của các biến
. pwcorr LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF

|

LGR

DEPTA

NPL

CAP

LIQ

SIZE

INR


-------------+--------------------------------------------------------------LGR |

1.0000

DEPTA |

-0.0073

1.0000

NPL |

0.3876

-0.3075

1.0000


CAP |

-0.1096

-0.2686

0.1962

1.0000


LIQ |

-0.0681

-0.5488

0.0663

0.1384

1.0000

SIZE |

-0.0762

0.2553

-0.2294

-0.7234

-0.1016

1.0000

INR |

0.0144


-0.6586

0.3474

0.2089

0.5756

-0.2352

1.0000

GDP |

0.0125

0.1551

-0.4124

-0.2432

-0.2296

0.2005

-0.4467

INF |


0.0017

-0.6929

0.2603

0.1722

0.5919

-0.2166

0.8842

|

GDP

INF

-------------+-----------------GDP |

1.0000

INF |

-0.2536

1.0000


Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
. vif
Variable |

VIF

1/VIF

-------------+---------------------INR |

6.30

0.158625

INF |

5.74

0.174210

DEPTA |

2.33

0.429247

CAP |

2.21


0.453135

SIZE |

2.18

0.459726

LIQ |

1.76

0.566984

GDP |

1.67

0.600279

NPL |

1.39

0.718869

-------------+---------------------Mean VIF |

2.95



. xtset STT Nam
panel variable:
time variable:
delta:

STT (strongly balanced)
Nam, 2011 to 2017
1 unit

Kết quả kiểm định giữa các sai số không có mối quan hệ tương quan với nhau
. xtserial LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF

Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first order autocorrelation
F(

1,

14) =

5.025

Prob > F =

0.0417

Phân tích hồi quy theo Pooled Regressions:
. regress LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF


Source |

SS

df

MS

Number of obs =

-------------+------------------------------

F(

8,

105

96) =

3.98

Model |

9229.97646

8

1153.74706


Prob > F

=

0.0004

Residual |

27853.0169

96

290.135593

R-squared

=

0.2489

Adj R-squared =

0.1863

Root MSE

17.033

-------------+-----------------------------Total |


37082.9934

104

356.567244

=

-----------------------------------------------------------------------------LGR |

Coef.

Std. Err.

t

P>|t|

[95% Conf. Interval]


-------------+---------------------------------------------------------------DEPTA |

13.14011

20.98115

0.63

0.533


-28.50714

54.78736

NPL |

7.727445

1.618915

4.77

0.000

4.513925

10.94097

CAP |

-219.607

87.63684

-2.51

0.014

-393.5647


-45.64923

LIQ |

.0679411

.2783759

0.24

0.808

-.4846308

.6205129

SIZE |

-11.70008

5.811507

-2.01

0.047

-23.23583

-.1643281


INR |

.1279888

1.771471

0.07

0.943

-3.388353

3.64433

GDP |

6.11263

3.945635

1.55

0.125

-1.719394

13.94465

INF |


-.1779647

.6747867

-0.26

0.793

-1.517406

1.161476

_cons |

39.58298

54.82188

0.72

0.472

-69.23758

148.4036

Phân tích hồi quy theo Fixed effects model:
. xtreg LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF


Random-effects GLS regression

Number of obs

=

105

Group variable: STT

Number of groups

=

15

R-sq:

= 0.2474

Obs per group: min =

7

between = 0.2354

avg =

7.0


overall = 0.2429

max =

7

Wald chi2(8)

=

31.26

Prob > chi2

=

0.0001

within

corr(u_i, X)

= 0 (assumed)

-----------------------------------------------------------------------------LGR |

Coef.

Std. Err.


z

P>|z|

[95% Conf. Interval]


-------------+---------------------------------------------------------------DEPTA |

13.66285

23.86774

0.57

0.567

-33.11707

60.44276

NPL |

8.432875

1.583172

5.33

0.000


5.329914

11.53583

CAP |

-170.7087

97.14881

-1.76

0.079

-361.1168

19.6995

LIQ |

.2027434

.3268848

0.62

0.535

-.437939


.8434257

SIZE |

-8.412832

7.889886

-1.07

0.286

-23.87673

7.05106

INR |

-.0322841

1.582998

-0.02

0.984

-3.134903

3.070334


GDP |

6.84239

3.612879

1.89

0.058

-.2387234

13.9235

INF |

-.2311014

.6140768

-0.38

0.707

-1.43467

.9724671

_cons |


11.98348

62.44963

0.19

0.848

-110.4155

134.3825

-------------+---------------------------------------------------------------sigma_u |

8.9447186

sigma_e |

15.234773

rho |

.25634853

(fraction of variance due to u_i)

Phân tích hồi quy theo Fixed effects model:
. xtreg LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF,re


Random-effects GLS regression

Number of obs

=

105

Group variable: STT

Number of groups

=

15

R-sq:

= 0.2474

Obs per group: min =

7

between = 0.2354

avg =

7.0


overall = 0.2429

max =

7

within


×