Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của đồng bào dân tộc ctu thuộc xã bhalee huyện tây giang tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.75 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG


NGUYỄN THỊ KIM ANH

ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC
BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC C’TU THUỘC XÃ BHALEE,
HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng, 2015

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG


NGUYỄN THỊ KIM ANH

ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI
THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC C’TU THUỘC XÃ
BHALEE, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

Ngành: SưphạmSinh
Ngườihướngdẫn: Th.SNguyễnThịĐào



ĐàNẵng, 2015

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 4/2015
SVTH
Nguyễn Thi Kim Anh

3


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các
thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói chung
và các thầy cơ giáo Khoa Sinh – Mơi trường nói riêng đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm và các
kỹ năng quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn
Thị Đào đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt q
trình thực hiện Khóa luận Tốt nghiệp. Em xin cảm ơn thầy Nguyễn
Huy Bình, thầy đã trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài Nghiên cứu
khoa học – là nền móng, định hướng cho đề tài Khóa luận Tốt nghiệp
này.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, ông, bà trong

cộng đồng dân tộc Cơ Tu tại xã Bhalee, đặc biệt là bác sĩ Bling Nhành
và A Vô Hứctại xã Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã cung
cấp thơng tin và nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp
ý kiến, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập, nghiên
cứu và hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp.

4


5


DANH MỤC CÁC BẢNG

S

Tên bảng

TT
3
.1

Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
3

.2

Bảng thống kê số lượng họ, chi, loài cây thuốc do người


C’Tu sử dụng.
3

.3

Danh mục các loài cây thuốc do người C’Tu sử dụng tại xã

Bảng thống kê số lượng họ chi lồi cây thuốc trong ngành

Hạt kín.
3

Bảng thống kê sự phân bố loài cây thuốc trong các họ.

3

Bảng thống kê sự phân bố các loài cây cảnh theo sinh cảnh.

3

Bảng thống kê sự đa dạng các bộ phận sử dụng làm thuốc.

3

Bảng thống kê các loài cây thuốc được người C’Tu sử dụng

.4
.5
.6
.7


để chữa bệnh.
3

.8

Bảng thống các loài cây thuốc có trong sách Đỏ Việt Nam

phần Thực vật, năm 2007.

6

Trang
19
29
29
30
31
32
33
35


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................................9
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................................9
2. Mục tiêu đề tài...............................................................................................................................10
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ..........................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................................11
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC.....................11

1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới. ......................................................11
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam........................................................12
1.1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. ............15
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU...................................................................................15
1.2.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................................................15
a.Vị trí địa lí và phạm vi hành chính:................................................................................................15
b. Khí hậu..........................................................................................................................................15
c. Địa chất và thổ nhưỡng .................................................................................................................16
d. Thủy văn .......................................................................................................................................16
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..........................................................................................................17
a. Tình hình dân cư phân bố..............................................................................................................17
b. Cơ sở hạ tầng.................................................................................................................................17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………. .....................................................................................................................19
2.1. Đối tượng nghiên cứu: ...............................................................................................................19
2.2. Địa điểm nghiên cứu: .................................................................................................................19
2.3. Thời gian nghiên cứu: ................................................................................................................19
2.4. Nội dung nghiên cứu:.................................................................................................................19
2.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................20
2.5.1. Phương pháp phỏng vấn:.........................................................................................................20
2.5.2. Phương pháp khảo sát thực địa ...............................................................................................20
2.5.3. Phương pháp xử lí số liệu........................................................................................................21
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ..........................................................................................22
3.1. Kết quả điều tra thành phần cây thuốc do người Cơ Tu sử dụng...............................................22
3.2. Phân tích sự đa dạng của cây thuốc do người Cơ Tu sử dụng tại khu vực xã Bhalee, huyện Tây
Giang, tỉnh Quảng Nam. ...................................................................................................................33

7



3.2.1. Đa dạng về các bậc phân loại (họ, chi, loài) của cây thuốc.....................................................33
3.2.2. Đa dạng về số lượng loài cây thuốc trong các họ...................................................................34
3.2.3. Đa dạng về sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh .....................................................34
3.2.4. Sự đa dạng về các bộ phận của cây thuốc được sử dụng làm thuốc........................................36
3.2.5. Sự đa dạng về các loại bệnh được chữa trị bằng các loài cây thuốc .......................................36
3.3. Danh sách cây thuốc có tên trong sách Đỏ Việt Nam................................................................40
3.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn..........................................................................................................40
3.4.1. Khai thác hợp lí:......................................................................................................................41
3.4.2. Tư liệu hóa các bài thuốc dân tộc............................................................................................41
3.5.3. Cơng tác bảo tồn .....................................................................................................................41
3.5.3.1. Bảo tồn nguyên vị (in –situ)................................................................................................42
3.5.3.2. Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) ...............................................................................................42
3.3. Tìm hiểu một số bài thuốc do người Cơ Tu sử dụng .................................................................43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................................46
I.

KẾT LUẬN...........................................................................................................................46

II.

KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................................47

DANH LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................48
PHỤ LỤC..........................................................................................................................................49

8


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa với sự đa dạng về địa
hình tạo nên sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, đặc biệt là hệ thực
vật, và phần lớn trong số nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực đối với đời
sống con người trong việc phòng chữa bệnh. Theo số liệu của Viện dược học (2000)
thì ở Việt Nam có tới 3830 lồi cây thuốc khoảng 270 họ thực vật phân bố khắp
vùng sinh thái ở Việt Nam. Nguồn tài nguyên quý báu này đã và đang được 54 dân
tộc anh em trên khắp đất đất nước sử dụng phục vụ đời sống hằng ngày.
Tuy nhiên do một số lí do như hoạt động phá rừng làm rẫy, đơ thị hóa, khai
hoang, mở đường… đã làm cho nguồn tài nguyên này dần cạn kiệt đến mức báo
động. Đồng thời những tri thức trong dân gian của dân tộc dần bị mai mọt, mất dần
do các thầy lang , bà mế ngày càng già yếu và chết đi đem theo những kinh nghiệm
về phịng chống bệnh. Khơng những thế, thế hệ sau chưa hiểu rõ vai trò của nguồn
tài nguyên cây thuốc của địa phương mà chỉ thích chạy theo những cái mới, cái hiện
đại nên việc tiếp thu chưa thực sự thấu đáo, chú tâm.
Trong khi đó chúng ta cũng thấy rằng hiện nay thuốc tây có nhiều tác dụng
phụ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Đồng thời thuốc nam lại tỏ ra ưu
thế hơn vì có thể chữa được các bệnh mà Tây y chưa chữa được và khơng gây tác
dụng phụ. Chính vì những lí do đó nên hiện nay con người có xu hướng quay trở về
với tự nhiên. Đồng bào C’Tu tại Quảng Nam cũng đang lưu giữ nhiều bài thuốc,
cây thuốc quý hiếm nên chúng tôi muốn chọn nơi này để thực hiện đề tài của mình.
Tây Giang là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam.Phía tây giáp Lào,
phía đơng giáp huyện Đơng Giang, phía bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, phía
nam giáp huyện Nam Giang. Tây Giang được thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm
2003 trên cơ sở tách từ huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang và
Tây Giang hiện nay. Đây là một huyện mới được thành lập nên dân cư sinh sống ở
đây phần lớn là dân tộc thiểu số cụ thể là người đông bào dân tộc C’Tu.Đời sống
của người dân nơi đây cịn nhiều thiếu thốn nên họ có thói quen sử dụng các cây
thuốc tại gia để chữa bệnh.Vì thế mà người dân nơi đây lưu truyền nhiều bài thuốc

9



quý báu và nhiều cây thuốc quý hiếm. Tuy nhiên hiện nay nguồn tài nguyên cây
thuốc nơi đây đang đứng trước nguy cơ suy giảm mạnh và đi đến tuyệt chủng của
một số lồi nếu khơng có sự can thiệp của cơng tác bảo tồn.
Chính vì những lí do trên mà nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài “ ĐIỀU
TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA
ĐỒNG BÀO DÂN TỘC C’TU TẠI XÃ BHALEE, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH
QUẢNG NAM.”
2. Mục tiêu đề tài
Đề tài của chúng tôi nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
- Lập được danh mục các loài cây thuốc do người C’Tu sử dụng tại xã
Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Phân tích sự đa dạng của cây thuốc về thành phần loài, nơi phân bố, bộ
phận sử dụng và cơng dụng của chúng.
- Tìm hiểu các nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất
các biện pháp bảo tồn.
- Tìm hiểu một số bài thuốc của người C’Tu tại địa bàn nghiên cứu
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Giúp người viết hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa.
- Góp phần nghiên cứu điều tra các loài thực vật được người C’Tu sử dụng
làm thuốc và đề xuất các biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật này. Từ đó
góp phần bảo tồn những tri thức bản địa y học cổ truyền của người C’Tu nói riêng
và y học dân tộc Việt Nam nói chung.
- Đề tài có thể được dùng làm tài liệu để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các
loài thực vật dung làm thuốc.

10



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới.
Từ xa xưa việc sử dụng cây thuốc của các dân tộc trên thế giới đã rất phổ
biến. Những kinh nghiệm dân gian, những bài thuốc quý báu được đúc kết thành
những tác phẩm có giá trị cho thế hệ mai sau như “Bản thảo cương mục” do Lý
Thời Trân biên soạn và được đánh giá cao. Nó bao gồm 11.096 đơn thuốc.
Y học Trung Quốc, Ấn Độ nổi tiếng trong việc sử dụng thuốc nam chữa bệnh
cách đây 3000 -5000 năm, đặc biệt có những tác phẩm bất hủ lưu truyền đến đời sau
như “Thần nông bản thảo” với 365 vị thuốc [6], “ Hoàng Đế Nội Kinh Tố
Vấn”được các thầy thuốc nổi tiếng như Hoa Đà, Hải Thượng Lãn Ông kể cả Tuệ
Tĩnh cũng sử dụng để chữa bệnh.
Cùng với sự phát triển của y học Trung Quốc, Ấn Độ, vào thế kỉ I thầy thuốc
Hy Lạp Dioscorides đã cơng bố trên 600 lồi cây cỏ dùng làm thuốc.Hay tài nguyên
La Mã Plinus cũng cho ra đời cuốn “Bách khoa toàn thư” 37 tập đã giới thiệu 1000
loài cây có ích. [3]. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cho đến nay 80%
dân số trên thế giới dựa vào nền y học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc
sức khoẻ ban đầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ cây cỏ.Sự quan tâm về các hệ thống
y học cổ truyền và đặc biệt là các loại thuốc dược thảo, thực tế là đã ngày càng gia
tăng tại các nước phát triển và đang phát triển trong hơn hai thập kỷqua.Nghiên cứu
của Mỹ và Châu Âu cho thấy các nước này ít dùng cây thuốc hơn, nhưng những
năm gần đây họ cũng ngày càng sử dụng nhiều bởi lẽ càng lúc càng có nhiều các
bằng chứng khoa học đã cho thấy hiệu quả của cây thuốc. Giá trị xuất khẩu cây
thuốc trên phạm vi thế giới năm 2011 là hơn 2,2 tỷ đô la Mỹ.[7]
Vì vậy quốc gia nào cũng có chương trình điều tra và tái điều tra nguồn tài
nguyên dược liệu trong kế hoạch bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học của đất
nước mình. Đối với những nước vốn có nền y học cổ truyền như Trung Quốc, Ấn
Độ và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á vẫn thường xuyên có những kế hoạch
điều tra và tái điều tra với các quy mô, phạm vi và mục tiêu khác nhau. Thường tập


11


trung ở các đơn vị tỉnh hoặc cho một hướng tác dụng điều trị nào đó như điều tra
cây thuốc có tác dụng chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn...
Thế giới ngày nay có hơn 35.000 lồi thực vật được dùng làm thuốc.Khoảng
2500 cây thuốc được buôn bán trên thế giới.Có ít nhất 2000 cây thuốc được sử dụng
ở châu Âu, nhiều nhất ở Đức 1543.ỞChâu Á có 1700 loài ở Ấn Độ, 5000 loài ở
Trung Quốc[9]. Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái hoang dại. Do đòi hỏi phát
triển nhanh hơn sự gia tăng sản lượng, các nguồn cây thuốc tự nhiên bị tàn phá đến
mức khơng thể cưỡng lại được, ước tính có đến 50% đã bị thu hái cạn kiệt.
Hiện nay, chỉ có vài trăm loài được trồng, 20-50 loài ở Ấn Độ, 100-250 loài
ở Trung Quốc, 40 ởHungari, 130-140 ở Châu Âu. Những phương pháp trồng truyền
thống đang dần được thay thế bởi các phương pháp công nghiệp ảnh hưởng lớn đến
chất lượng của nguồn nguyên liệu này.
Những vấn đề này đã được cộng đồng thế giới quan tâm. Năm 1993 WHO
(Tổ chức Y tế thếgiới), IUCN (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên
nhiên Quốc tế ) và WWF (Quỹ hoang dã thế giới) ban hành các hướng dẫn cho việc
bảo vệ và sự khai thác cây thuốc được cân bằng với sự cam kết của các tổ chức.
Thấy được tầm quan trọng của việc phải bảo tồn và phát triển nguồn tài
nguyên cây thuốc, và đáp ứng lời kêu gọi của các tổ chức trên, rất nhiều nước trong
đó có các nước đang phát triển với những điều kiện kinh tế xã hội gần tương đồng
với nước ta cũng đã xây dựng những Vườn bảo tồn cây thuốc(VBTCT) là các quốc
gia như: Guatemala, Nepal, Trung Quốc và Ấn Độ, Ai Cập, Nam Phi [10].
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Trong quá trình đấu tranhvới thiên nhiên để tìm thức ăn, tổ tiên ta đã sớm
phát hiện ra những vị thuốc bằng cây cỏ, động vật, khoáng vật. Đồng thời trong sinh
hoạt lao động hàng ngày, đấu tranh với bệnh tật tổ tiên ta cũng đã sáng tạo ra
cácphương pháp chữa bệnh như: xoa bóp, châm cứu.... [5] Thời Hồng Bàng và thời
các vua Hùng (2900 năm TCN) đó có tục ăn trầu và tục nhuộm răng đen bằng cánh

kiến đỏ, vỏ lựu, ngũ bội tử. Từ rất lâu, nhân dân ta đã biết dùng gừng, tỏi, ớt làm gia
vị ăn hàng ngày vừa giúp cho việc tiêu hóa tốt, vừa phịng các bệnh đường ruột.
Người dân miền núi có tục ăn ý dĩ và uống nước củ Riềng để phòng chống ẩm thấp
và phòng chống sốt rét rừng. Cuối thế kỉ III TCN ở Giao Chỉ đã phát hiện các cây
12


thuốc như: Sắn dây, Gừng, Riềng, Đậu khấu, Ích trớ, Lá lốt, Sả, Quế,…Trải qua
hơn 1000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã tích lũy một kho tàng
kinh nghiệm y học dân tộc vô cùng độc đáo.Ngoài ra, phương pháp chữa bệnh bằng
tâm lý liệu pháp được lương y Nguyễn Chí Thanh (hiệu Nguyễn Minh Khơng, Gia
Viễn –Ninh Bình) áp dụng chữa trị cho vua Lý Thánh Tông vào năm 1136 [5].
Y học cổ truyền dưới triều nhà Trần (1224 – 1399 ) đã có nhiều bước tiến
đáng kể. Tướng Phạm Ngũ Lão đã trồng thuốc ở Vạn An – Dược Sơn ( xã Hưng
Đạo –Chí Linh – Hải Dương ) để cung cấp cho quân y. Thời kì này xuất hiện nhiều
danh y, nổi bật là Tuệ Tĩnh ( Phạm Bá Tĩnh) –một lương y nổi tiếng được suy tôn là
“Thánh thuốc nam”, truyền bá y dược học cổ truyền cho nhân dân qua tác phẩm
“Nam dược thần hiệu” 11 quyển gồm bản thảo 499 vị thuốc Nam, 3873 phương
thuốc dân tộc điều trị 184 loại bệnh trong 10 khoa lâm sang. Bộ “Hồng nghĩa tư
giác thư” gồm cơng dụng của 130 lồi cây thuốc, 13 đơn thuốc và cách trị 37 chứng
sốt khác nhau. Tuệ Tĩnh là người đầu tiên đặt nền móng cho nền Y học cổ truyền
một cách tồn diện ,ơng đã nêu cao khẩu hiệu “Nam dược trị Nam nhân ” nhằm mở
rộng việc chữa bệnh cho nhân dân[8]. Phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh trong
giai đoạn này xuất hiện nhiều lương y với những tư liệu về y học dân tộc vô cùng
quý báu như : Phan Phu Tiên với tác phẩm “ Bản thảo cương mục toàn yếu ”[1]
gồm 392 vị thuốc Nam dùng làm thức ăn giúp phòng bệnh và tiết chế dinh dưỡng.
Tiêu biểu nhất cho nềnY học cổ truyền thời nhà lê là danh y Hải Thượng Lãn
Ơng –Lê Hữu Trác ơng đã kế thừa dược học của Tuệ Tĩnh chép vào tập “Lĩnh nam
bản thảo ” nội dung 496 vị thuốc Nam của “Nam dược thần hiệu ” với hơn 300 vị
thuốc phát hiện thêm.

ThờikỳTâySơnvànhàNguyễn(1788–
1802),NguyễnHồnhđãtổchứcNamdượccụcnghiêncứuthuốcNamvàđểlạitập“Namdư
ợc”gồm620vịvớicác

bài

thuốc.Cùngvớicáctácphẩm“Namdượctậpnghiệmquốc

âm”củaNguyễnQuangLượngvềphươngthuốcdângian,“Ngưtiều
ythuậtvấnđáp”củaNguyễnĐìnhChiểu,“NamThiênBảotồnthư”củaLêĐứcHuệgồm51
1vịthuốcNamvàbệnhhọc.
Từ 1945 -1954 là thời gian thuận lợi cho các nhà khoa học thực hiện một số
nghiên cứu về thực vật cũng nhue cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam. Tiêu biểu có thể kể
13


đến bộ sách “Dược liệu học và các vị thuốc Việt Nam” gồm 3 tập, do Đỗ Tất Lợi
biên soạn năm 1957 và đến năm 1961, cuốn sách nãy được tái bản in thành 2 tập.
Trong đó ơng mơ tả chi tiết và nêu công dụng của hơn 100 cây thuốc nam. Đỗ Tất
Lợi đã tiếp tục nghiên cứu và trong những năm 1962- 1965, ông cho xuất bản bộ
“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”.gồm 6 tập, năm 1969 tái bản thành 2 tập.
Cuốn sách này của ông đề cập đến 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật và
khống vật. Ơng đã kiên trì nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa các loài cây thuốc trong
các cơng trình nghiên cứu của mình và sách được tái bản vào các năm 1970, 1977,
1986, 1995, 1999, 2001, 2003. Gần đây nhất thì cuốn sách này được tái bản vào
năm 2012.Bộ sách của ông đã mang lại một giá trị khoa học và giá trị thực tiễn sâu
sắc, thể hiện sự kết hợp giữa khoa học dân gian với khoa học hiện đại.[6]
Từ năm 1954 về sau y học Việt Nam cho xuất bản nhiều cuốn sách như
“450câythuốc


nam”củaPhóĐứcThành(1963)và

“Tómtắtđặcđiểmcáchọcâythuốc”củaDượcsĩVũVănChunlàcơsởđểtìmhiểu,nghiênc
ứuvềcâythuốc

.

HịabìnhlặplạivàgiảiphóngmiềnNam,yhọcdântộcđãpháttriểnkhắpcảnước,cáctổchứcv
ềydượchọcdântộcđượcthànhlập.Trongngànhytế,nhiềucơngtrìnhnghiêncứukhoahọcyd
ược,phịngbệnhdưỡngsinh,xoabóp,chữabệnhbằngyhọccổtruyềnđượctổngkếtvàcótácd
ụngtăngcườngkhảnăngbảovệsứckhỏecủangườidân.TiêubiểunhưcuốnSổtayYhọccổtru
yềngồm“500bàithuốcgiatruyền”củaVũVănKính(1979);ĐỗHuyBích,

Bùi

XnChươngđãgiớithiệu519lồicâythuốc,trongđócó150lồimớipháthiệnvàonăm198
0vớicuốn“SổtaycâythuốcViệtNam” và hàng loạt sách về dược liệu được phát hành,
được sử dụng làm tư liệu cho giảng dạy và học tập. [4]
Năm2002,sựrađờicuốn“CâythuốcvàđộngvậtlàmthuốcởViệtNam”củaĐỗHuyB
íchvàcộngsựđãbiênsoạn,thốngkêđượchơn1.000lồitrongđócó920câyvà80độngvậtlựa
chọntừhơn3.000lồicâythuốcvàhơn4.000lồiđộngvậtđãbiết.
Theonhịptiếncủalịchsử,nềnyhọccủanướctangàycàngđượchồnthiện,nhậnđượcsựquan
tâmcủaĐảng,Chínhphủvớiđườnglốikếthợpyhọccổtruyềnvớiyhọchiệnđạitrêncơsởkho
ahọckếthừavàpháthuynhữngkinhnghiệmtốtcủaĐơngyvàTâyyđểtăngkhảnăngphịngbệ
nhvàchữabệnhchonhândân.Đềracácchiếnlượcpháttriểnyhọccổtruyềnphấnđấuđếnnăm
2010có30%thuốccónguồngốctừdượcliệuvàthuốcyhọccổtruyền.
14


Đểđápứngđượcucầuđó,phảicókếhoạchpháttriểnnguồncâythuốcdântộcvàbảotồnngu

ồngenqgiánày.
1.1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc tại huyện Tây Giang, tỉnh
Quảng Nam.
Tây giang là một huyện miền núi với địa hình cách trở khó khăn trong đi lại
nên người dân nơi đây sử dụng nguồn thuốc tự chế là chính.Việc sử dụng cây thuốc
tại gia đã rất phổ biến từ lâu đời nay.Đến nay có một vài cơng tình nghiên cứu về hệ
thực vật tại đây có giá trịnhư nghiên cứu về cây ba kích của đồng bào C’Tu của
Trung tâm Nghiên Cứu và Tư vấn Quản lý Tài nguyên.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a.Vị trí địa lí và phạm vi hành chính:
Tây Giang là một huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Phía tây giáp Lào, phía
bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía đơng giáp huyện Đơng Giang, phía nam giáp
huyện Nam Giang cùng tỉnh. Tây Giang được thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm
2003 trên cơ sở tách huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang và Tây
Giang theo quyết định số 72/2003/NĐ-CP của thủ tướng chính phủ.
Tây Giang có tổng diện tích tự nhiên là 902,97km2
Bhalee là một xã miền núi huyện Tây Giang, cách trung tâm huyện Tây
Giang 20km về phía tây.Xã có tuyến đường Hồ Chí Minh mới và tuyến đường Hồ
Chí minh cũ đi qua xã đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội
và giao lưu hàng hóa của xã với khu vực. Tổng diện tích khu vực Bhalee là 7.100
ha, gồm có 8 thơn: Thơn A Dốc, A Ung, Rơ Cung, Tà Lang, A Tép 1, A Tép 2, A
Rung và thơn B Looc.
Ranh giới hành chính của xã Bhalee xác định như sau:
Phía đơng giáp với xã A Vương, phía tây giáp với xã A Nơng, Lào, phía nam
giáp với xã A Tiêng, phía bắc giáp với Thừa thiên huế.
b. Khí hậu
Theo tài liệu quan trắc cảu trạm khí tượng thủy văn, các chỉ số khí hậu đặc
trưng cho khu vực như sau
Nhiệt độ trung bình năm : 250C

15


Biên độ nhiệt ngày đêm: 110C
Độ ẩm trung bình năm: 86%
Lượng mưa trung bình năm : 3000mm
Lượng bốc hơi trung bình: 1500mm
Gió có hai hướng chính:
+ Gió mùa đơng bắc: Xuất hiện tử tháng 10 đến tháng 2 năm sau, mùa đơng
thường có mưa nhiều và mang theo khơng khí lạnh, mùa mưa tập trung nhiều nhất
vào tháng 9, 10.
+ Gió nam – tây nam: Xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9, từ tháng 5 đến tháng
7 thường xuất hiện gió tây nam ( gió Lào) thời tiết hanh khơ và nóng.
Lũ lụt thường xuất hiện tháng 9, 10 và 11 thường gây ngập úng diện tích đất
canh tác ở khu vực ven suối.
c. Địa chất và thổ nhưỡng
Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs) diện tích 4.990 ha chiếm 70,28%
diện tích tự nhiên phân bố phía đơng bắc và bắc của xã.
Đất vàng nhạt trên đá cát diện tích 355ha chiếm 20% diện tích tự nhiên phân
bố phía bắc của xã do bị xói mòn mạnh nên chỉ còn lại mẫu chất hoặc đá mẹ có màu
vàng nhạt.
Đất nâu tím trên đá sét diện tích 1420 ha chiếm 20 % diện tích tự nhiên phân
bố ở thôn Blooc và thôn A Tep 1 đất hình thành trên đá phiến thạch và đá phiến sa
thạch.
Đât dốc tụ diện tích 71 ha chiếm 1% diện tích tự nhiên phân bố ở thôn A
Tép 2 và Blooc
Đất phù sa ngịi suối diện tích 213,5 ha chiếm 3% diệm tích tự nhiên của xã,
phân bố chủ yếu ở thôn Tà Lang và A Tép 1.
d. Thủy văn
Sông A Vương: Bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào, qua địa phận huyện Tây

Giang và đi qua các xã: Thị trấn P’rao, Zà Hung, Arooi, Mà Cooih rồi đổ vào sông
Boung. Đoạn chảy qua xã dài 10km rộng 20 -30m long sơng hẹp và dốc vào mùa
mưa lưu lượng dịng chảy lớn, mùa nắng dòng nước cạn

16


Ngồi ra tại xã cịn có một số suối như: suối Chalang, suối Crong, suối Pual,
suối Mro. Đây là nguồn nước phục vụ cho nông lâm nghiệp.
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
a. Tình hình dân cư phân bố
Tổng dân số là 3.104 người trong đó :
+ Nam: 1.470 người
+ Nữ: 1634 người
Tỉ lệ phát triển dân số chung là 2,8%
Tồn xã có 95% dân tộc C’Tu cịn lại là dân tộc Kinh.
b. Cơ sở hạ tầng
* Giao thông
- Đường Hồ Chí Minh mới:đoạn chạy qua 12km, rộng 12m đường nhựa, là
tuyến đường quan trọng nối liền Bắc Nam và cũng là đầu mối giao thơng để trao đổi
hàng hố giữa các xã.
- Đường Hồ Chí Minh cũ: dài 2km, rộng 6m, tuyến đường giao lưu hàng hóa
với xã A Nông, A Tiêng.
- Đường A Zứt – Lăng: dài 4km, rộng 5m nối trung tâm xã với khu hành
chính huyện
- Đường huyện ngã ba cầu Talang đi phòng khám khu vực
- Đường xã
Ngồi ra trên địa bàn cịn có 15 km tuyến đường giao thơng thơn xóm, giao
thơng nội bộ chủ yếu là đường mòn.
* Hệ thống điện:

Trên địa bàn xã có 4 trạm biến áp tổng cơng suất 200KVA tổng đường dây
hạ thế dài 10km hiện nay mạng lưới điện đang được đầu tư kiên cố đến trung tâm
các thôn .
* Giáo dục – y tế:
Hiện nay trên địa bàn có 1 trường THCS bán trú Nguyễn Bá Ngọc xây dựng
năm 2003 có 8 phịng học, 16 lớp học, đội ngũ giáo viên gồm 17 người.
1 trường tiểu học Bhalee
1 trường mẫu giáo ghép với trường tiểu học và mượn nhà Gươil để dạy
17


Tại xã có 1 bệnh xá tuy nhiên chưa đủ vật chất để khám chữa bệnh cho người
dân
* Thông tin liên lạc
Tại xã có bưu điện văn hóa từ năm 2003 nằm tại trung tâm xã.Tồn xã có 10
máy điện thoại nên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của người dân.

18


Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Tất cả các loài thực vật được người dân tộc C’Tu tại xã Bhalee, huyện Tây
Giang, tỉnh Quảng Nam sử dụng làm thuốc chữa bệnh.
2.2. Địa điểm nghiên cứu:
Xã Bhalee, Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
2.3. Thời gian nghiên cứu:
- 2/11/2013 – 1/5/2015
- Đợt 1(2/11/2013 -7/11/2013): Khảo sát địa hình khu vực

- Đợt 2(30/12/2013 – 4/1/2014): Khảo sát khu vực thôn A Tép, thôn A Rung.
- Đợt 3(4/5/2014 -6/5/2014): Khảo sát các khu vực lân cận.
- Đợt 4 (16/2/2015 – 20/4/2015): Khảo sát khu vực trạm y tế xã Bhalee và
UBND xã Bhalee và các xã lân cận.
2.4. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra và lập danh mục các loài cây thuốc do người C’Tu sử dụng tại xã
Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
- Nghiên cứu các bộ phận dung làm thuốc, công dụng và kinh nghiệm sử
dụng các lồi cây thuốc đó để chữa bệnh của người dân tộc C’Tu.
- Tìm hiểu sự phân bố của các cây thuốc theo sinh cảnh trên địa bàn nghiên
cứu.
- Xác định các loài cây thuốc có trên trong sách đỏ Việt Nam.
- Đề xuất các biện pháp bảo tồn.
- Nghiên cứu các bài thuốc của người C’Tu xã Bhalee, huyện Tây Giang,
tỉnh Quảng Nam.

19


2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp phỏng vấn:
Trong quá trình điều tra chũng tơi đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực
tiếp.
Sử dụng phương pháp phỏng vấn với các đối tượng phỏng vấn: người dân,
người có kinh nghiệm về cây thuốc nhằm biết trước sự có mặt của cây thuốc trong
khu vực, thu thập thông tin cần biết về thành phần loài, mức độ phong phú, sự phân
bố trong tự nhiên và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Cơ Tu.

2.5.2. Phương pháp khảo sát thực địa
a. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

- Khảo sát tổng thể để xác định tuyến nghiên cứu và tiến hành thu mẫu theo
các tuyến đó:
+ Tuyến 1: Trạm y tế xã Bhalee.
+ Tuyến 2: Thôn A Rung, thôn A Tép.
+ Tuyến 3: cụm dân cư thơn quanh khu hành chính.
- Dụng cụ thu mẫu: sổ ghi chép, máy ảnh, rựa chặt cây, dao.
b. Phương pháp giám định tên cây
- Phương pháp so sánh hình thái
-Trong quá trình giám định, sử dụng khóa phân loại của Phạm Hồng Hộ
1991, 1992, 1993. Ngồi ra còn tra thêm: “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
của Đỗ Tất Lợi (2006), “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của TS.Võ Văn Chi (1997).
c. Phương pháp lập danh mục
- Danh mục Thực vật được xếp vào từng chi, họ theo cách sắp xếp của
Brummitt, 1992.
- Trật tự các loài trong phạm vi từng chi, các chi trong từng họ được sắp xếp
theo trật tự A, B, C.
- Danh mục được lập trên cơ sở thu các mẫu vật đồng thời tham khảo đối
chiếu các tài liệu sau:

20


+ Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000) trong tập “ Cây cỏ Việt Nam”, quyển I, II,
III.
+ Đỗ Tất Lợi (1991), “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”.
+ Đỗ Huy Bích và cộng sự (2002), “Những cây thuốc và động vật làm thuốc
ở Việt Nam”.
+ Võ Văn Chi (1996), “Từ điểu cây thuốc Việt Nam”.

2.5.3. Phương pháp xử lí số liệu

Dùng phần mềm Exel để xử lí số liệu.

21


Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Kết quả điều tra thành phần cây thuốc do người Cơ Tu sử dụng
Qua q trình điều tra và xử lí số liệu chúng tơi đã thống kê được 83 lồi cây
thuốc thuộc 81chi, 48 họ. (bảng 1).
Trong danh lục, các loài cây thuốc được sắp xếp vào từng họ theo cách sắp
xếp của Brummitt (1992) trật tự các loài được sắp xếp theo a,b,c.
Tổng các loài được thống kê thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch:
-

Ngành Thơng đá ( Lycopodiophyta)

-

Ngành Dương xỉ ( Polypodiophyta)

-

Ngành Hạt kín ( Angiospermae)

Mỗi loại được ghi đầy đủ tên khoa học, tên Việt Nam, tên địa phương, bộ
phận sử dụng, công dụng và vùng phân bố của chúng.

22



Bảng 3.1 Danh mục các loài cây thuốc được người C’Tu sử dụng tại xã Bhalee, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
STT

TÊN KHOA HỌC

(1)

(2)
A. LYCOPODIOPHYTA
1. Lycopodiaceae

1

Lycopodium clavatum L.
B. POLYPODIOPHYTA
2.Angiopteridaceae

TÊN VIỆT
NAM
(3)
NGÀNH
THÔNG ĐÁ
Họ Thơng
đất
Thơng đá
NGÀNH
DƯƠNG XỈ
Họ móng
ngựa


TÊN ĐỊA
PHƯƠNG
(4)

(5)

BỘ PHẬN
DÙNG
(6)

Nha nhây

R, Rt, Đ

Cả cây

Kiết lị

Ta cơi

R,B

Thân rễ

Làm rau ăn, chữa
rắn cắn

Hy cong

R, S


Lông

A đanh

R

Dây mang lá

Tổ phượng

Tổ phượng

R

Thân rễ

Cốt toái bổ

Dong chưi

R

Thân

2

Angiopteris confertinervia Ching

Móng ngựa


3

3. Dicksomiaceae
Cibotium barometz

Họ Cẩu tích
Cẩu tích
Họ bịng
bong

4.Lygodiaceae
4

5
6

Lygodium flexuosum (L)Sw.
3. Polypodiaceae
Aglaomorpha coronans (Mett.)
Cop
Drynaria fortunei (Kunze) J.Sm.

Bịng bong

PHÂN BỐ

CƠNG DỤNG
(7)


Cầm máu

Táo bón, lợi tiểu,
tiêu viêm

Họ Ráng

23

Đau nhức xương
khớp,bổ thận
Bổ xương khớp, bổ
máu


C. ANGIOSPERMATOPHYTA
DICOTYLEDONEAE

7

6. Acanthaceae
Pseuderanthemum palatiferum
(Ness) Radlk
7.Anacardiaceae

8
9

Rhus chinensis Mill.
8.Annonaceae

Uvaria micrantha (A.DC)
Hook.f.et Thoms.
9. Apiaceae

NGÀNH
HẠT KÍN
LỚP HAI
LÁ MẦM
Họ Ơ rơ
Hồn ngọc

Hồn ngọc

V



Ca gi

R

Rễ, lá, quả

Dủ dẻ

R, Rt,V

Rễ

Họ Đào Lộn

Hột
Muối
Họ Na
Bù dẻ

Tiêu chảy

Cảm sốt
Bồi dưỡng sức
khỏe sau sinh.

Họ Hoa tán

10

Centella asiatica (L.)

Rau má

Gơ bá

B, Đ, R, Rt,
S, V

Cả cây

Say nắng, nóng sốt

11


Eryngium foetidum L.

Mùi tàu

Bắt ngo

Đ, V

Cả cây

Ăn không tiêu, cảm
sốt

Bổ sức khỏe

10. Araliaceae

Họ Nhân
sâm

12

Acanthopanax trifoliatus (L).
Merr.

Ngũ gia bì

Chipro

R


Cả cây

13

Polyscias fruticosa (L.) Harms

Đinh lăng

Đinh lăng

V

Lá thân

14

Schefflera pelelotii Merr.

Chân chim

Ha pườm

R,S

Lá và vỏ

11. Asteraceae

Họ Cúc

24

Bổ ngũ tạng, giải
độc
Chữa vết thương
gãy


Thân trên mặt
đất
Phần thân
trên mặt đất,


Viêm xoang, mụn
nhọt.
Đau bụng kinh,
kinh nguyệt khơng
đều
Làm rau ăn, cầm
Tồn cây
máu. Đau bụng
Tồn cây, chủ Đau bụng lị, ỉa
yếu lá
chảy, đau răng.
Ho, hen, viêm
Cả cây
họng
Đái són đái buốt,
Tồn cây

trẻ em đái dầm.
Mụt nhọt, đau vú,
Cả cây trừ rễ
tắc tia sữa, dạ dày.
Lỵ, ỉa chảy, suy
Toàn cây
nhược thần kinh,
huyết áp cao
Phong thấp, giảm
Quả
đau

15

Ageratum conyzoides L.

Cỏ cứt lợn

Tăm hôi

B,R

16

Artemisia vulgaris L.

Ngải cứu

Thuốc cứu


V

17

Blumea lacera (Burm.f.) DC.

Cải trời

Cải trời

Đ,B,V

18

Chromolaena odorata (L) King et
Robinson

Cỏ lào

Cây cộng
sản

B,V,R

19

Eclipta prostrate (L) L.

Cỏ nhọ nồi


Cỏ mực

Đ, V, Rt

20

Gynura procumbens (Lour) Merr.

Bầu đất

Rau lúi

V,R,Đ

21

Lactuca indica L.

Bồ công anh

Bồ công anh

V

22

Vernonia cinerea (L.) Less

Bạch đầu ông


Bạch đầu
ông

B,V,Rt

22

Xanthium strumarium L.

Ké đầu ngựa

Crơ bét

R,Rt

Họ Trám
Trám trắng

Aceo chẹo

R, V

Quả

Trám đen

Poiz

R, V


Quả

Họ Hoa
Chuông
Đảng sâm

Đảng sâm

R

Củ

24
25

12. Burseraceae
Canarium album (Lour). Raeusch.
Canarium tramdenanum
Đai.et.Yakoul
13.Campanulaceae

26

Codonopsis javanica (Blume)

25

Bồi bổ sức khỏe
Nứt nẻ da do khô
lạnh


Mệt mỏi, ăn không


×