Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu sản xuất giống và trồng thử nghiệm nấm linh chi lim xanh garnodema lucidum trên môi trường nhân tạo tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 56 trang )

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
KHOA SINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Nghiên cứu sản xuất giống và trồng thử nghiệm
nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum)
trên môi trƣờng nhân tạo tại thành phố à Nẵng

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Na
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn : TS. ỗ Thu

à Nẵng, tháng 5/ 2013

à


LỜ CAM OAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Na

1



LỜ CẢM ƠN
-----------  ----------Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
cô giáo hướng dẫn TS. Đỗ Thu Hà người đã vạch ra cho
em những ý tưởng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em
trong suốt q trình thực hiện và hồn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm,
khoa Sinh – Môi Trường, tổ sinh học thực nghiệm cùng
quý thầy cơ, gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ
em hồn thành khóa luận này.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe
và thành công trong sự nghiệp cao quý.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Na


MỤC LỤC
MỞ ẦU ....................................................................................................................1
1. TÍN

CẤP T

ẾT CỦA Ề T

.......................................................................1

2. MỤC T ÊU N


ÊN CỨU .................................................................................2

3. NỘ DUN

ÊN CỨU .................................................................................2

4. Ý N

N

ĨA K OA

C ƢƠN

1. TỔN

ỌC V T ỰC T ỄN CỦA Ề T
QUAN T

.................................3

L ỆU ..................................................................4

1.1. Khái quát về nấm ...............................................................................................4
1.1.1.

ình thái học sợi nấm .....................................................................................5

1.1.2.


ình thái học của quả thể nấm ......................................................................6

1.1.3. Biến dƣỡng của nấm ......................................................................................6
1.1.4. Sự phát triển của sợi nấm ...............................................................................7
1.1.5. Các giai đoạn phát triển của sợi nấm [3],[13]...............................................9
1.2. Nguyên liệu trồng nấm.....................................................................................10
1.3.

iới thiệu về nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) .........................12

1.3.1. ặc điểm hình thái của nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) .....12
1.3.2. Khả năng chữa bệnh của nấm linh chi lim xanh ........................................12
1.4.

iới thiệu về cây lim xanh ................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Hình thái ........................................................................................................13
1.4.2. Sinh thái .........................................................................................................13
1.4.3. Phân bố ...........................................................................................................13
1.5. Quy trình nhân giống nấm[3] .........................................................................14
1.6.Chu trình sống của nấm Linh chi ....................................................................15
1.7. Sơ lƣợc về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyện Tiên Phƣớc – tỉnh
Quảng Nam ..............................................................................................................15
1.7.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: ...................................................................15


1.7.2. Kinh tế - xã hội ..............................................................................................15
C ƢƠN

2. Ố TƢỢN


2.1. Ố TƢỢN
2.2. ỊA

N

V P ƢƠN

P ÁP N

ÊN CỨU ...................16

ÊN CỨU .........................................................................16

ỂM V T Ờ

AN N

ÊN CỨU................................................16

2.2.1. ịa điểm thu mẫu ngồi thực địa ................................................................16
2.2.2. ịa điểm nghiên cứu thí nghiệm ..................................................................16
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................16
2.3. P ƢƠN

P ÁP N

ÊN CỨU ...................................................................16

2.3.1. Phƣơng pháp phân lập giống từ quả thể nấm ...........................................16

2.3.2. Phƣơng pháp quan sát hệ sợi nấm ..............................................................17
2.3.3. Phƣơng pháp quan sát bào tử nấm linh chi lim xanh(Garnodema
lucidum) ...................................................................................................................17
2.3.4. Phƣơng pháp nhân giống cấp ....................................................................17
2.3.5. Nghiên cứu sinh trƣởng của sợi nấm trên môi trƣờng lỏng. ....................18
2.3.6. Nghiên cứu đƣờng cong sinh trƣởng của nấm linh chi lim xanh
(Ganoderma lucidum) ..............................................................................................18
2.3.7. Phƣơng pháp nhân giống cấp

..................................................................19

2.3.8. Phƣơng pháp nhân giống cấp

.................................................................20

2.3.9. Phƣơng pháp thanh trùng ............................................................................20
2.3.10. Phƣơng pháp nuôi sợi và bảo quản giống nấm .......................................21
2.3.11. Phương pháp xử lý số liệu ...........................................................................22
C ƢƠN
3.1. ÌN

3. KẾT QUẢ N
T Á

ÊN CỨU V B ỆN LUẬN ................................23

Ả P ẪU CỦA NẤM L N

C


L M XAN

(GARNODEMA LUCIDUM) ..................................................................................23
3.1.1.

ình thái quả thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) ..............23

3.1.2.

ệ sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) ..................................24

3.1.3. Cấu trúc bào tử nấm linh chi lim xanh(Garnodema lucidum) ..................24
3.1.4. ịnh danh sơ bộ nấm linh chi thu tại xã Tiên

iệp-Tiên Phƣớc -Quảng

Nam. ..........................................................................................................................25


3.2. P ÂN LẬP
ỐN

ỐN

ỐC TỪ QUẢ T Ể NẤM V T O N UỒN

CẤP TRÊN MÔ TRƢỜN

N ÂN T O ..........................................25


3.2.1. Phân lập nguồn giống gốc từ quả thể nấm linh chi lim xanh (Ganoderma
lucidum) ....................................................................................................................25
3.2.2. Tạo nguồn giống cấp trên một số môi trƣờng nhân tạo ..........................26
3.3. NHÂN GIỐNG TRÊN MÔI TRƯỜNG CẤP II VÀ TRỒNG THỬ NGHIÊM ...28
3.3.1. Nhân giống trên môi trƣờng cấp . ...............................................................28
3.3.2. Sinh trƣởng của sợi nấm trên môi trƣờng PDA lỏng ................................31
3.3.3. ƣờng cong sinh trƣởng của nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) .....32
3.3.4. Nuôi sợi thành quả thể nấm trên môi trƣờng mạt cƣa ..............................34
KẾT LUẬN V K ẾN N
T

Ị ................................................................................40

L ỆU T AM K ẢO ......................................................................................41

P Ụ LỤC .................................................................................................................43


DAN

MỤC CÁC BẢN

Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

1.1


Nồng độ một số dạng muối khống cần cho nấm trồng

8

1.2

Hàm lượng các chất có trong mùn cưa

10

1.3

Thành phần dinh dưỡng trong cám

11

2.1

Các môi trường nhân giống cấp I

17

2.2

Các môi trường nhân giống cấp II

19

3.1


Những tiêu chuẩn của giống nấm gốc

25

3.2

Tốc độ sinh trưởng của nấm linh chi lim xanh

26

(Ganoderma lucidum) trên các môi trường thạch
3.3

Tốc độ lan của hệ sợi nấm linh chi lim xanh

29

(Ganoderma lucidum) trên môi trường nhân giống theo
thời gian
3.4

Khả năng tích lũy sinh khối của hệ sợi nấm linh chi lim

31

xanh (Garnodema lucidum) trên môi trường lỏng
PDA+10% dịch chiết cà rốt
3.5

Khối lượng sinh khối nấm linh chi lim xanh


33

(Ganoderma lucidum)thay đổi theo thời gian khi
nuôi cấy trong môi trường lỏng PDA+10% dịch chiết
cà rốt
3.6

Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi lim xanh

36

(Ganoderma lucidum) trên môi trường mạt cưa cao su
3.7

Sự phát triển quả thể của nấm linh chi lim
xanh(Ganoderma lucidum)

38


DAN

MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

Tên hình

Số trang


hình
1.1

Quy trình nhân giống nấm

14

1.2

Chu trình phát triển của nấm linh chi lim xanh

15

(Garnodema lucidum)
3.1

Hình thái quả thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema

23

lucidum)
3.2

Hình thái sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema

24

lucidum) (vật kính x100)
3.3


Cấu trúc bào tử nấm linh chi lim xanh (Garnodema

24

lucidum)vật kính x100)
3.4

Hình ảnh hệ sợi nấm phân lập từ quả thể của nấm linh

26

chi lim xanh (Ganoderma lucidum)
3.5

Ống giống nấm gốc

28

3.6

Ống giống nấm trên môi trường cấp I

28

3.7

Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi lim xanh

30


(Garnodema lucidum)trên môi trường nhân giống trong
10 ngày
3.8

Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi lim xanh

30

(Garnodema lucidum)trên môi trường nhân giống sau 10
ngày
3.9

Sinh khối sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema

32

lucidum) trên môi trường lỏng PDA+10% dịch chiết cà
rốt sau 10 ngày
3.10

Phát triển của hệ sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema

36

lucidum) từ môi trường cấp II sang giai đoạn 10 ngày
nuôi
3.11

Phát triển của hệ sợi nấm linh chi lim xanh(Garnodema


37

lucidum)từ 20 ngày sang giai đoạn 30 ngày ni
3.12

Mầm quả thể hình thành sau 45 ngày

37

3.13

Quả thể phát triển từ vết rạch

38


3.14

Giai đoạn phát triển của quả thể nấm linh chi lim

39

xanh(Garnodema lucidum)
3.15

Quả thể thu được sau 3 tháng

39


3.16

Quả thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum)

40

3.17

Kết quả thu được sau khi đun sôi nấm linh chi lim xanh

41

(Garnodema lucidum) với tỏi
3.18

Kết quả thu được sau khi chà hành lá lên mũ nấm linh

41

chi lim xanh (Garnodema lucidum)
Biểu đồ 3.1 Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi lim xanh

27

(Garnodema lucidum) trên các môi trường nhân giống
cấp I
Biểu đồ 3.2 Tốc độ lan sâu của hệ sợi nấm trên các môi trường nhân

29


giống nấm linh chi lim xanh(Ganoderma lucidum)
Biểu đồ 3.3 Khả năng tích lũy sinh khối của hệ sợi trên môi trường

31

lỏng PDA+10% dịch chiết cà rốt
Biểu đồ 3.4 Đường cong sinh trưởng của nấm linh chi lim xanh
(Ganoderma lucidum)

33


MỞ ẦU
1. TÍN

CẤP T

ẾT CỦA Ề T

Cách đây hàng ngàn năm, nấm linh chi đã được dùng để làm thuốc. Các sách
dược thảo của nhiều triều đại ở Trung Quốc đều ghi nhận linh chi được sử dụng làm
thuốc từ lâu đời. Sách “Thần nơng bản thảo” đã nói: “Linh chi là thuốc kết tinh
được cái quý của mây mưa trên núi cao, cái tinh của ngũ hành trong ngày đêm mà
khoe năm sắc nên có thể giữ sức khoẻ cho các bậc đế vương”. Đến đời Minh (năm
1590) trong sách “Bản thảo cương mục” đã mô tả 6 loại linh chi và khái quát tác
dụng trị liệu của linh chi: linh chi đều có tính bình, khơng độc, có tác dụng làm tăng
trí nhớ, dưỡng tim, bổ gan khí, an thần, chữa trị tức ngực. Với hệ hô hấp có tác
dụng ích phổi, thơng mũi, chữa ho nghịch hơi, an thần, ích tỳ khí. Nấm linh chi đời
Minh được coi như một loại thần dược: ăn nhiều lần cơ thể nhẹ đi mà khơng già,
sống lâu như thần tiên.

Có nhiều loại nấm linh chi, song nấm linh chi mọc trên cây lim xanh đặc biệt
có nhiều cơng dụng q. Nấm linh chi lim xanh (tên khoa học là Garnodema
lucidum) là dòng linh chi đặc hữu, mọc trên cây lim xanh trong rừng nguyên sinh và
vùng núi suối bùn tại xã Tiên Hiệp (Tiên Phước, Quảng Nam).Theo một tạp chí y tế
xuất bản tại Mỹ, trong nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng, bác sĩ Kerry Martain và
các cộng sự (2011) đã đạt hiệu quả khả quan khi sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước
làm thuốc chữa ung thư. Và nhận thấy nấm lim chi lim xanh ở đây có dược tính cao
hơn ở vùng núi khác do điều kiện địa lý khí hậu địa phương. Kết quả thực nghiệm
lâm sàng cho biết nấm linh chi lim xanh Tiên Phước giúp kiềm chế đáng kể sự tiến
triển của bệnh ung thư. Đối với ung thư giai đoạn đầu, nấm linh chi lim xanh được
dùng để hỗ trợ, kết hợp với quá trình trị liệu của Tây y trong việc chữa trị các bệnh
ung thư đa thể như: ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư cổ tử cung
...vv… Đối với ung thư giai đoạn cuối, nấm linh chi lim xanh giúp ổn định và nâng
cao thể trạng bệnh nhân để kéo dài sự sống.
Bên cạnh đó, nấm lim chi linh xanh còn chữa các chứng bệnh về gan như xơ
gan, gan nhiễm mỡ, nhiễm độc gan do rượu bia (ngộ độc ancol etylic trường diễn do

1


uống rượu bia nhiều): khả năng thanh lọc gan, giải độc và phục hồi gan của nấm
linh chi lim xanh được đánh giá là rất mạnh.
Ngoài ra, nấm linh chi lim xanh cịn có tác dụng tăng cường chuyển hóa, đào
thải axit uric trong máu và phục hồi cơ thể, đẩy lùi căn nguyên gây bệnh gout.
Đặc biệt, nấm linh chi lim xanh có khả năng phục hồi, tái tạo cơ thể rất tốt.
Thông thường sau hai đến năm tháng, sau khi điều trị bệnh, kết hợp sử dụng nấm
linh chi lim xanh, khi xét nghiệm lại thì các chỉ số huyết áp và mỡ máu của người
bệnh đều được cải thiện rõ rệt.
Do những giá trị về mặt dược liệu lớn nên giá bán nấm linh chi lim xanh rất
cao, giá bán tại thời điểm cuối năm 2012 là 5 triệu vnđ 1kg quả thể khơ đóng gói.

Hiện nay việc người bệnh khắp nơi tìm mua nấm linh chi lim xanh về dùng, đã
khiến cho loài nấm quý hiếm này đang dần trở nên khan hiếm. Người bệnh khó tìm
được nấm có chất lượng tốt, bởi đa số nấm lim xanh bán trên thị trường hàm lượng
dược chất khá thấp. Thậm chí, nhiều cơng ty vì lợi nhuận đã lấy nấm linh chi trồng
thái lát rồi trộn chung với nấm linh chi lim xanh phân phối cho các đại lý cung cấp
cho người bệnh. Nấm chế biến thường dễ sinh vi khuẩn gây bệnh trong khâu bảo
quản, do đó có thể gây phản tác dụng.
Vùng núi Tiên Phước – Quảng Nam là nơi có điều kiện sinh thái phù hợp
cho nấm linh chi lim xanh sinh trưởng phát triển tốt. Nhưng việc khai thác nấm linh
chi lim xanh hoang dại trong tự nhiên ngày càng nhiều, làm cho nấm linh chi lim
xanh trở nên bị cạn kiệt và khan hiếm, nếu kéo dài s dần dần bị mất đi, khơng bảo
tồn được giống. Vì vậy, xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài:
“Nghiên cứu sản xuất giống và trồng thử nghiệm nấm linh chi lim xanh
(Garnodema lucidum) trên môi trƣờng nhân tạo tại thành phố à Nẵng”

2. MỤC T ÊU N

ÊN CỨU

- Nghiên cứu sản xuất giống và trồng thử nghiệm nấm linh chi lim xanh
(Garnodema lucidum) trên môi trường nhân tạo tại Thành phố Đà Nẵng

3. NỘ DUN

N

ÊN CỨU

- Phân lập giống từ quả thể nấm.
- Nghiên cứu và lựa chọn môi trường giữ giống.

- Nghiên cứu và lựa chọn môi trường nhân giống cấp I, cấp II, cấp III.
2


- Nuôi sợi thành quả thể nấm

4. Ý N

ĨA K OA

ỌC V T ỰC T ỄN CỦA Ề T

- Nghiên cứu môi trường nhân giống phù hợp để thu được nguồn giống chất
lượng.
- Tạo nguồn giống phù hợp với điều kiện khí hậu tại thành phố Đà Nẵng, tiến
tới cung cấp nguồn dược liệu nấm linh chi cho địa phương.
- Mở rộng mơ hình sản xuất trên các địa phương khác vừa cung cấp được nhu
cầu dược liệu của người bệnh vừa có giá trị kinh tế cao.

3


C ƢƠN
TỔN

1

QUAN T

L ỆU


1.1. Khái quát về nấm [1]
Nấm khác với những thực vật xanh: khơng có lục lạp, khơng có sự phân hóa
thành rễ, thân, lá, khơng có hoa, phần lớn khơng chứa xelluloza trong thành tế
bào, khơng có một chu trình phát triển chung như thực vật. Nấm chỉ có thể hấp
thu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể từ cơ thể khác hay từ đất qua bề mặt của
tế bào hệ sợi nấm. Chính vì thế, tất cả hệ thống phân loại sinh giới hiện nay đều
coi nấm là một giới riêng, tương đương với giới thực vật và động vật.
Năm 1969 nhà khoa học người Mỹ R.H.Whitaker đã đưa ra hệ thống phân
loại 5 giới (Kingdom):
-

Giới khởi sinh (Monera): gồm vi khuẩn và tảo lam

-

Giới nguyên sinh (Protista): gồm một số tảo đơn bào, nấm đơn bào có
khả năng di động nhờ lơng roi (tiên mao) và các động vật nguyên sinh

-

Giới nấm (Fungi hay Mycetalia, Mycota)

-

Giới thực vật (Plantae hay Vegetabilia)

-

Giới động vật (Animalia)


Năm 1973 nhà khoa học A.L.Takhtadjan đưa ra hệ thống phân loại như sau:
Giới Mycota: gồm vi khuẩn và vi khuẩn lam
-

Giới nấm

-

Giới thực vật

-

Giới động vật

Năm 1980, Woese căn cứ vào trật tự nucleotid trong acid ribonucleid
(ARN) của ribosome 16S và 5S để tách vi khuẩn ra làm hai giới:
-

Giới vi khuẩn thật (Eubacteria)

-

Giới vi khuẩn cổ (Archaebacteria)

Và ông đã gộp nấm, thực vật, động vật thành một giới chung gọi là sinh vật
có nhân thật (Eukaryota). Hiện nay, các nghiên cứu về nấm người ta thường dựa
vào hệ thống phân loại của R.H.Whitaker (1969) và hệ thống phân loại của
A.L.Takhtadjan (1973).


4


Khóa phân loại nấm hiện đại bao gồm các ngành và ngành phụ như sau:
(Allexopolous, 1962)
-

Ngành nấm nhầy (Exomycotina): loài nấm này có cả hai tính chất động

vật và thực vật, chúng sinh sản bằng bào tử, nhưng tế bào lại là khối sinh chất
khơng có vách ngăn bao bọc, di chuyển và nuốt thức ăn như động vật (amib).
- Ngành nấm thật (Eumycotina): chiếm số lượng lớn, bao gồm các tế bào
với nhân tương đối hoàn chỉnh. Tế bào nấm có vách bao bọc như tế bào thực vật,
đa số cấu tạo bởi chitin. Nhiều tế bào nấm còn tích trữ đường ở dạng glycogen,
giống như động vật. Một số loài sinh sản theo lối tạo những giao tử có lơng roi để
di động (động bào tử), nhưng hợp tử lại phát triển theo 1 kiểu chung của nấm.
Dựa theo sự sinh sản hữu tính, các nhà phân loại đã chia chúng thành các ngành
phụ như sau:
-

Ngành phụ nấm tiên mao (Mastigomycotina)

-

Ngành phụ nấm tiếp hợp (Zygomycotina)

-

Ngành phụ nấm túi (Ascomycotina)


-

Ngành phụ nấm đảm (Basidiomycotina)

-

Ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina)

ình thái học sợi nấm [1]

1.1.1.

Các nấm ăn thuộc ngành phụ nấm túi (Ascomycotina) và ngành phụ nấm đảm
(Basidiomycotina) đều có thành tế bào cấu tạo chủ yếu bởi kitin – glucan.
Đối với nấm đảm có tới 3 cấp sợi nấm:
- Sợi nấm cấp một : lúc đầu khơng có vách ngăn và có nhiều nhân, dần dần
s tạo vách ngăn và phân thành những tế bào đơn nhân trong sợi nấm.
- Sợi Nấm cấp hai : tạo thành do sự phối trộn giữa hai sợi nấm cấp một. Khi
đó nguyên sinh chất giữa hai sợi nấm khác dấu s trộn với nhau. Hai nhân vẫn đứng
riêng r làm cho các tế bào có hai nhân, cịn gọi là sợi nấm song nhân (dicaryolic
hyphae).
- Sợi nấm cấp ba : do sợi nấm cấp hai phát triển thành. Các sợi nấm liên kết
lại chặt ch với nhau và tạo thành quả thể nấm.

5


Đối với nấm túi: sợi nấm song nhân chỉ sinh ra trước khi hình thành túi. Sự
hình thành quả thể ở nấm túi là sự phối hợp giữa sợi nấm cấp một và sợi nấm song
nhân.

Một số loại nấm có hình thái liên hợp dạng móc (clamp connection), tế bào
đỉnh sợi nấm (2 nhân) mọc ra một mấu nhỏ, một trong hai nhân chui vào mấu này.
Mỗi nhân phân cắt thành hai, hai thành bốn nhân, hai nhân giữ lại đỉnh tế bào, một
nhân chui vào mấu, một nhân nằm ở gốc tế bào. Tế bào đỉnh ban đầu xuất hiện hai
vách ngăn, chia thành ba tế bào. Sau đó vách ngăn giữa mấu và tế bào gốc bị khai
thông, tế bào gốc tiếp nhận nhân từ mấu chuyển xuống và trở thành tế bào song
nhân. Như vậy từ một tế bào song nhân trở thành hai tế bào song nhân và giữa hai tế
bào còn lưu lại một cái móc.

ình thái học của quả thể nấm

1.1.2.

Tản hay cơ thể của nấm là những tế bào đơn hay dạng sợi kéo dài. Phần lớn
các sợi phân nhánh. Khi các sợi nấm bện lại với nhau tạo thành thể sinh bào tử, gọi
là quả thể hay tai nấm. Đặc trưng của nấm lớn là có cơ quan sinh sản bào tử kích
thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, do sự kết bện của sợi nấm khi gặp
điều kiện thuận lợi. Thường có hai kiểu quả thể trong nhóm nấm lớn: [13]
-

Kiểu 1: bào tử thường được sinh ra trong những thể hình cầu, như những
nấm thuộc Gasteromycetes.

-

Kiểu 2: bào tử sinh ra ở một phần của quả thể nấm.

Những nấm này thuộc Basidiomycetes. Có thể bào tử ở phần phiến hay khơng
thuộc phiến (Aphyllophorales). Ở nhóm này ta thường gặp hai kiểu quả thể như sau:
-


Quả thể lật ngược, phiến ở phía trên hay khơng có phiến, thường khơng
có hình dạng nhất định. Chúng rất mỏng, đơi khi dày nhất đạt 2 mm.

-

Quả thể thẳng đứng, gặp ở nhóm Basibiomyceteses hay Discomycetes.
Các sợi nấm phủ lên nhau ở mặt ngoài hay chỉ một phần bên trên. Những
kiểu này quả thể rất khác nhau ở các phần chân nấm, mũ nấm, phiến nấm.

1.1.3. Biến dƣỡng của nấm [1], [2], [6], [13]
Nấm có khả năng sản xuất enzyme ngoại bào, những enzym ngoại bào này
giúp cho nấm biến đổi những chất hữu cơ phức tạp thành dạng hòa tan dễ hấp thu.
Chính vì thế, nấm chỉ có đời sống dị dưỡng, lấy thức ăn từ nguồn hữu cơ (động

6


vật, thực vật). Thức ăn được hấp thu qua màng tế bào hệ sợi nấm. Dựa vào cách
hấp thu dinh dưỡng của nấm có thể chia làm 3 nhóm:
-

Hoại sinh: thức ăn là xác bã thực vật hay động vật. Ở nhóm nấm này,
chúng có khả năng biến đổi những chất khó phân hủy thành những chất
đơn giản dễ hấp thu, nhờ hệ men ngoại bào.

-

Ký sinh: chủ yếu các loài nấm gây bệnh, chúng sống bám vào cơ thể
sinh vật khác để hút thức ăn của sinh vật chủ.


-

Cộng sinh: lấy thức ăn từ cơ thể sinh vật chủ nhưng khơng làm tổn hại
sinh vật chủ, ngược lại cịn giúp cho chúng phát triển tốt hơn (như nấm
Tuber hay Boletus cộng sinh với cây thông sồi…).

1.1.4. Sự phát triển của sợi nấm
1.1.4.1. Nhu cầu dinh dƣỡng cho sự phát triển hệ sợi nấm
Nguồn cacbon: nguồn cacbon được cung cấp từ mơi trường ngồi để tổng hợp
nên các chất như: hydratcacbon, amino acid, acid nucleic, lipid… cần thiết cho sự
phát triển của nấm. Trong sinh khối nấm, cacbon chiếm nửa trọng lượng khô, đồng
thời nguồn cacbon cung cấp năng lượng cho q trình trao đổi chất. Đối với các lồi
nấm khác nhau thì nhu cầu cacbon cũng khác nhau, nhưng hầu hết chúng dùng
nguồn đường đơn giản là glucose, với nồng độ đường là 2% [1].
Trong tự nhiên, cacbon được cung cấp chủ yếu từ các nguồn polysaccharide
như: xelluloza, hemicelluloza, lignin, pectin,… Các chất này có kích thước lớn hơn
kích thước của thành và màng nguyên sinh chất. Muốn tiêu hóa được cơ chất này,
nấm tiết ra emzyme ngoại bào phân hủy cơ chất thành các chất có kích thước nhỏ
hơn, đủ để có thể xâm nhập được vào trong thành và màng tế bào [6], [13].
Nguồn đạm (N): đạm là nguồn cần thiết cho tất cả các môi trường nuôi cấy,
cần cho sự phát triển hệ sợi nấm. Hệ sợi nấm sử dụng nguồn đạm để tổng hợp các
chất hữu cơ như: purin, pyrimidin, protein, tổng hợp chitin cho vách tế bào. Nguồn
đạm sử dụng trong các môi trường ở dạng muối: muối nitrat, muối amon. Trong tế
bào, ion NH4+ thường gắn với cetoglutamic và những amin khác được hình thành
từ những phản ứng chuyển hóa amin. Sự hiện diện của NH4+ trong môi trường ảnh
hưởng đến tỷ số C N , chúng đánh giá mức độ hoạt động của vi sinh vật [1], [13].

7



Khoáng: cần cho sự phát triển và tăng trưởng của nấm [13].
-

Nguồn sufur: được cung cấp vào môi trường từ nguồn sulfat.

-

Nguồn phosphat: tham gia tổng hợp ATP, acid nucleic, phospholipid
màng. Nguồn cung cấp phospho thường là từ muối phosphat.

-

Nguồn kali: đóng vai trị làm đồng yếu tố (cofactor), cung cấp cho các
loại enzym hoạt động. Đồng thời đóng vai trị cân bằng khuynh độ
(gradient) bên trong và ngồi tế bào.

-

Magiê: cần thiết cho sự hoạt động một số loại enzym, nguồn magiê được
cung cấp từ sulfat magiê. Vitamin: Những phân tử hữu cơ này được dùng
với lượng rất ít, chúng không phải là nguồn cung cấp năng lượng cho tế
bào.
Bảng 1.1: Nồng độ một số dạng muối khoáng cần cho nấm trồng [13]
Tên muối

Nồng độ cần thiết (o/oo)

Phophat kali monobasic


1–2

Phosphat kali dibasic

1–2

Sulfat Magiê

0,2 – 0,5

Sulfat Mangan

0,02 – 0,1

Sulfat Calxi

0,001 – 0,05

Clorua kali

2–3

Peroxi phosphate

2–3

Vitamin: cần thiết và giữ chức năng đặc biệt trong hoạt động của enzym. Hầu
hết nấm hấp thụ nguồn vitamin từ bên ngoài và chỉ cần một lượng rất ít nhưng
khơng thể thiếu. Hai nguồn vitamin cần thiết cho nấm là biotin (vitamin H) và
thiamin (vitamin B1).


1.1.4.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý lên sự sinh trƣởng hệ sợi nấm
Các yếu tố vật lý tác động lên sợi nấm khác với tác động lên sự hình thành quả
thể nấm. Tác nhân vật lý ảnh hưởng trực tiếp lên sợi nấm với mức độ khác nhau:
mức độ tác động thấp nhất, mức độ tác động tối ưu, mức độ tác động lớn nhất.

8


Những yếu tố tác động trực tiếp lên sự sinh trưởng sợi nấm là nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm và độ thơng khí [13]:
Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến các phản ứng sinh hóa bên trong tế bào,
kích thích hoạt động các chất sinh trưởng, các enzym và chi phối toàn bộ các hoạt
động sống của nấm. Mỗi loài nấm có nhu cầu nhiệt độ cho sinh trưởng và phát triển
khác nhau. Nhiệt độ nuôi ủ hệ sợi bao giờ cũng cao hơn so với khi nấm ra quả thể
vài độ. Nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ thích hợp s làm cho hệ sợi nấm sinh
trưởng chậm lại hoặc chết hẳn [2], [13].
Ánh sáng: không cần cho quá trình sinh trưởng của nấm. Cường độ ánh sáng
mạnh kiềm chế sự sinh trưởng của sợi nấm, có trường hợp giết chết sợi nấm. Ánh
sáng có thể phá vỡ một số vitamin và enzym cần thiết, ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng bình thường của sợi nấm. Phịng ủ nấm không nên quá tối, s gây trở ngại
cho việc phát hiện bệnh và nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, côn trùng
phát triển. Trong giai đoạn nuôi hệ sợi tạo quả thể, ánh sáng có tác dụng kích thích
hệ sợi nấm kết hạch (nụ nấm) [2], [13].
Độ ẩm: hầu hết các loài nấm cần độ ẩm cao. Một số lồi thuộc nấm đảm cần
độ ẩm thích hợp cho sự sinh trưởng tối ưu của sợi nấm (80 – 90%). Nhưng hầu hết
các loài nấm cần độ ẩm để sinh trưởng hệ sợi là 50 – 60% (Flegg, 1962).
Độ thơng khí: hàm lượng O2 và CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng
của sợi nấm. Oxy cần thiết cho việc hơ hấp của hệ sợi nấm. Cịn nồng độ CO2 tăng
cao trong khơng khí s ức chế quá trình hình thành quả thể nấm [13].

Ảnh hưởng của pH: hầu hết các nhóm nấm mọc trên thực vật hay ký sinh thì
thích hợp đối với mơi trường pH thấp. Các loài nấm mọc trên mùn bã hay trên đất thì
thích hợp với mơi trường pH trung tính hay mơi trường kiềm. Nhưng một số loại
nấm có khả năng mọc được ở biên độ pH khá rộng. Một số lồi nấm có khả năng tự
điều chỉnh pH mơi trường về pH thích hợp cho sự sinh trưởng chính chúng [1], [13].

1.1.5. Các giai đoạn phát triển của sợi nấm [3],[13]
1.1.5.1.

iai đoạn sinh trƣởng

Giai đoạn này thường dài, nấm ở giai đoạn này chủ yếu là dạng sợi. Sợi nấm
(hypha) mỏng manh và gồm 2 nhân, có nguồn gốc từ 2 bào tử khác nhau nẩy mầm
và phối hợp lại. Hệ sợi nấm (mycelium), còn gọi là hệ sợi dinh dưỡng (vegetative

9


mycelium), len lỏi trong cơ chất để rút lấy thức ăn. Thức ăn muốn vào tế bào sợi
nấm phải thông qua màng tế bào. Khi khối sợi đạt đến mức độ nhất định về số
lượng, gặp điều kiện thích hợp, s bện kết lại tạo thành quả thể nấm. Trong trường
hợp bất lợi, s hình thành các bào tử tiềm sinh hay hậu bào tử (chlamydospore).

1.1.5.2.

iai đoạn phát triển

Giai đoạn này thường ngắn, lúc bấy giờ sợi nấm đan vào nhau, hình thành 1
dạng đặc biệt, gọi là quả thể nấm hay tai nấm (fruit body). Quả thể thường có kích
thước lớn và là cơ quan sinh sản của nấm. Trên quả thể có 1 cấu trúc, nơi tập trung

các đầu ngọn sợi nấm, đó là thụ tầng (hymenium). Chính ở đây 2 nhân của tế bào s
nhập lại thành 1. Sau đó s chia thành 4 nhân con hình thành các bào tử hữu tính
(sexual spore), đảm bào tử (basidiospore) hoặc nang bào tử (ascospore). Khi tai nấm
trưởng thành, bào tử được phóng thích, chúng nẩy mầm và chu trình lại tiếp tục.

1.2. Nguyên liệu trồng nấm
Linh chi là lồi nấm phá gỗ mạnh, có khả năng sử dụng trực tiếp nguồn
xelluloza. Do đó, nguyên liệu nào có xelluloza thì nấm linh chi có thể sống và phát
triển.
Tại Đài Loan, linh chi được trồng trên gỗ họ Long não để điều trị ung thư,
khối u. Nhiều nơi khác đã dùng mùn cưa tươi. Ngồi ra có thể trồng linh chi trên
rơm, rạ, bã mía,…
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giàu phế liệu celluloza
đặc biệt là mùn cưa cây cao su là mùn cưa khô của gỗ mềm, khơng có tinh dầu và
độc tố., tạo điều kiện cho nghề trồng nấm phát triển mạnh.[10]
Bảng 1.2: Hàm lượng các chất có trong mùn cưa [1]
Thành phần

àm lƣợng (%)

Protein thơ

1,5

Lipid thơ

1,1

Celuloza và lignin


71,2

Hydrat cacbon hịa tan

25,4

Các loại bột cám ngũ cốc, bột bánh dầu được xem là nguồn dinh dưỡng cơ bản
cho nấm, hàm lượng bổ sung của chúng khá cao, từ 15 – 20% so với tổng lượng cơ
chất [10]. Đây là nguồn cung cấp vitamine và đạm hữu cơ quan trọng cho nấm Linh
10


chi – loại nấm đòi hỏi tỷ lệ C N nhỏ, nhất là trong những giai đoạn đầu của quá
trình sinh trưởng (Trịnh Tam Kiệt, 1983; Lý Kiện, 1992).
Trong sản xuất người ta bổ sung thêm vào cơ chất chủ yếu là đạm và khoáng.
Tùy từng loại nấm, đạm cho vào phải cân đối với cacbon thì nấm mới phát triển tốt.
Mối liên hệ giữa nguồn đạm (N) và cacbon (C) được biểu thị bằng tỷ lệ C N.
Thường tỷ lệ C N trong giai đoạn nuôi tơ là 25 1 và trong thời kỳ ra quả thể là 30 1
– 40/1.[8]
Khuynh hướng hiện nay người ta thích sử dụng phân hóa học, do hàm lượng
đạm cao. [1]
-

Urê (CO(NH2)2), có chứa 42 – 46% nitơ

-

Ammơn sunphat ((NH4)2SO4), có chứa 20 – 21% nitơ

Việc sử dụng phân bón hóa học làm tăng lượng đạm đáng kể nhờ sử dụng các

amon có chứa nitơ. Khi nitơ được nấm biến dưỡng thì thành phần còn lại của hợp
chất bị biến đổi và làm thay đổi pH của cơ chất [2]. Ngoài ra, người ta còn trộn cám
gạo hoặc cám bắp chứa 1,18% nitơ [8].
Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong cám [1]
Thành phần

àm lƣợng (%)
Cám gạo

Cám bắp

Protein thơ

10,88

9,6

Lipit thơ

11,7

5,6

Cenlluloza

11,5

3,9

Hyrat cacbon có thể hịa tan


45

69,6

Một trong những thành phần khơng thể thiếu đó là khống: P, K Na, Mg, Ca,
Mo, Zn,với lượng rất ít. Việc bổ sung muối khoáng s làm thay đổi pH hoặc gây các
tác dụng ngược khác và làm tăng giá thành sản phẩm [2]. Các muối khoáng được sử
dụng [1].
-

Supe lân (Ca(H2PO4)2.H2O + CaSO4), có chứa 14 – 20% P2O5

-

Canxi cacbonat (CaCO3)

-

Magiê sunphat (MgSO4.7H2O)

11


iới thiệu về nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum)

1.3.
1.3.1.

ặc điểm hình thái của nấm linh chi lim xanh (Garnodema


lucidum)
Các nhóm nấm dược quý cổ truyền ngày nay xác định là thuộc họ
Ganodermataceace, bao gồm 150 – 200 loài: trong đó nổi bật là Ganoderma (trên
100 lồi) và chi Amauroderma (trên 30 loài) [11].
Nấm linh chi được xem là nấm nhiều lỗ (polypore) sống bám trên thân cây gỗ.
Chúng thường sống đa niên, hố gỗ cứng, phân tầng, có cuống hoặc khơng.
Mặt trên quả thể nấm Garnodema lucidum có màu nâu vàng, nhiều nếp gấp
đồng tâm, mép mũ nấm dày và uốn lượng nhấp nhô. Mô nấm là chất gỗ cứng màu
nâu quế, đôi khi ở các mẫu già mô có các đốm chất màu đen, dày 6 – 15 mm. Bào
tầng gồm các ống nấm trịn, có màu trắng đục, dày cỡ 3 – 6(- 10) ống mm. Phần thịt
mô nấm (context) được cấu tạo bởi 3 loại sợi: sợi dinh dưỡng trong suốt, có vách
mỏng, đường kính cỡ 3 – 5 µm; sợi bện khơng màu, vách mỏng, đường kính cỡ 1,5
– 2 µm và sợi cứng màu nâu nhạt, vách dày hóa cứng, đường kính cỡ 3 – 4 µm [20].
Nấm một năm hoặc nhiều năm có thể có dạng mũ với một vài cuống dài đính
lệch về phía bên. Các tầng ống trịn. Lớp vỏ trên của mũ và cuống có màu sơn bóng
đỏ hoặc vàng, xám đỏ hay đen. Bào tử hình trứng, có hai lớp vỏ (lớp ngoài nhẵn,
lớp trong sần sùi) với một đầu tù.

1.3.2. Khả năng chữa bệnh của nấm linh chi lim xanh
Theo y học cổ truyền, nấm lim xanh có vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ
cường tráng, bổ can chí, an thần, tăng trí nhớ…
Ngày nay người ta biết trong nấm lim xanh có germanium giúp tế bào hấp thụ
oxy tốt hơn; polysaccharit làm tăng sự miễn dịch trong cơ thể, làm mạnh gan, acid
ganodermic chống dị ứng, chống viêm.
Văn bản nêu ý kiến của GS Trịnh Tam Kiệt cho biết, có thể sử dụng nấm mọc
trên gỗ thiết lim theo y học cổ truyền mà không lo độc hại, độc tính của nấm... Vì
vậy, Viện dược liệu trao đổi với Sở Y tế tỉnh Quảng Nam nên khuyến nghị người
dân dùng nấm lim xanh theo hướng dẫn đã có trong các tài liệu chính thống về dược
liệu, như cuốn: "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của GS, TS Đỗ Tất Lợi và

sách về "Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam" của tập thể tác giả Viện
Dược liệu.
Nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Viện dược liệu đều khẳng định: nấm lim
12


xanh Ganoderma lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst có tác dụng bồi bổ cường tráng,
giúp khí huyết lưu thơng, làm tăng sức cho tế bào hấp thụ ơxy tốt hơn... Nó có cơng
dụng trị suy nhược thần kinh, chóng mặt, mất ngủ; các bệnh viêm gan, viêm khí
quản mãn tính, huyết áp cao; đau dạ dày, chán ăn, thấp khớp, thống phong, cô lập
và triệt phá các tế bào ung thư...

1.4.

iới thiệu về cây lim xanh

1.4.1. Hình thái
Là cây gỗ lớn cao trên 30 m. Thân thẳng, trịn, gốc có bạnh nhỏ. Vỏ cây màu
nâu có nhiều nốt sần màu nâu nhạt về sau s bong mảng hoặc vẩy lớn, lớp vỏ trong
màu nâu đỏ. Nếu cây mọc lẻ thường phân cành thấp, cành non màu xanh lục. Lá
kép lông chim 2 lần mọc cách, có 3-4 đơi cuống cấp 2. Hoa hình chùm kép. Hoa
lưỡng tính gần đều. Quả đậu hình trái xoan thn. Hạt dẹt màu nâu đen, xếp lợp lên
nhau, vỏ hạt cứng, dây rốn dầy và to gần bằng hạt.

1.4.2. Sinh thái
Cây mọc chậm. Là cây ưa sáng nhưng lại chịu bóng khi cịn nhỏ. Phân bố trên
đất sét hoặc sét pha sâu dầy, khí hậu nhiệt đới mua mùa. Có khả năng tái sinh hạt và
chồi tốt.Phân bố chủ yếu ở Đài Loan. Trung Quốc, Việt Nam.

1.4.3. Phân bố

Trên đất sét hoặc sét pha sâu dầy, khí hậu nhiệt đới mưa mùa.
Có khả năng tái sinh hạt và chồi tốt. Gỗ lim xanh màu hồng có vân nâu, cứng,
dịn dễ gia cơng,dùng làm đồ dùng gia đình cao cấp, đồ tiện khắc và xây dựng. Là
một loài cây sống lâu năm, rễ ăn sâu trong đất, tán rậm, lim xanh là lồi cây có giá
trị kinh tế cao nhưng rất khó trồng do đó ở nước ta chủ yếu chỉ tìm thấy trong rừng
tự nhiên nhất là rừng nguyên sinh các tỉnh giáp biên giới Lào, Campuchia. Tại Tiên
Phước - Quảng Nam - Việt Nam, cây lim xanh mọc trong rừng liên tiếp từ vùng
rừng núi thuộc huyện và có rải rác ở các tỉnh khác

13


1.5. Quy trình nhân giống nấm[3]
Giống gốc

Mơi trường
cấp I

-Cấy truyền
-Ni sợi

Nhân giống
cấp

Môi
trường
-Cấy
truyền
cấp II


Giống cấp I

Bảo quản
Nhân giống
cấp

-Nuôi sợi

Giống cấp II

Môi trường
cấp III

Bảo quản

Nhân giống
cấp

-Cấy truyền
-Ni sợi

Giống cấp III

Bảo quản

Ni trồng

Hình 1.1 Quy trình nhân giống nấm

14



1.6.Chu trình sống của nấm Linh chi
Quả thể
Sợi nấm song nhân
Đảm

Sợi nấm đơn nhân

Phối nhân trong đảm
Đảm và bào tử đảm

Hình 1.2. Chu trình phát triển của nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum)

1.7. Sơ lƣợc về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyện Tiên Phƣớc –
tỉnh Quảng Nam
1.7.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
Phía tây giáp huyện Bắc Trà My, phía đơng giáp huyện Phú Ninh, phía nam
giáp huyện Núi Thành, phía bắc giáp huyện Hiệp Đức. Diện tích tự nhiên của Tiên
Phước là 45.322 ha (2001). Thị trấn Tiên Kỳ nằm ở vị trí trung tâm của huyện. Là
một huyện trung du nên khí hậu trong vùng tương đối khắc nghiệt, nhiều hạn hán,
thiên tai. Phần lớn diện tích trong vùng là đất nông nghiệp nhưng kém màu mỡ và
tỷ lệ đất thịt rất thấp. Đây là một vùng kinh tế nghèo của tỉnh Quảng Nam. Do đặc
điểm cấu tạo địa hình nên sông Tiên - con sông chảy quanh địa bàn huyện được
mệnh danh là "con sông chảy ngược", không xuôi về biển Đông mà ngược về
hướng tây-nam, đổ ra sông Thu Bồn.

1.7.2 Kinh tế - xã hội
Có thể nói thế mạnh của Tiên Phước la nông lâm nghiệp, nơi đây dường như
thiên nhiên ưu đãi mà những loại cây ăn quả, những loại cây lưu niên có những

hương vị đặc trưng, những giá trị dược liệu quý mà ít nơi nào có được.

15


C ƢƠN
Ố TƢỢN
2.1. Ố TƢỢN

N

V P ƢƠN

2
P ÁP N

ÊN CỨU

ÊN CỨU

- Nấm linh chi lim xanh (Ganoderma lucidum) tại xã Tiên Hiệp (Tiên Phước,
Quảng Nam).

2.2. ỊA

ỂM V T Ờ

AN N

ÊN CỨU


2.2.1. ịa điểm thu mẫu ngoài thực địa
- Địa điểm nơi lấy mẫu: Xã Tiên Hiệp huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam

2.2.2. ịa điểm nghiên cứu thí nghiệm
- Địa điểm tiến hành thí nghiệm: Phịng thí nghiệm vi sinh của khoa Sinh-Môi
trường, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.
- Trung tâm đo lường chất lượng khu vực II
- Địa điểm trồng nấm: Tổ 14, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP
Đà Nẵng.

2.2.3. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 04 năm 2013

2.3. P ƢƠN

P ÁP N

ÊN CỨU

2.3.1. Phƣơng pháp phân lập giống từ quả thể nấm [1], [8]
Nguyên tắc của phương pháp này là chọn quả thể nấm đang ở giai đoạn
trưởng thành, quả thể to và rắn chắc, khơng bị dị hình, khơng bị nhiễm bệnh, không
bị thấm nước. Mô thịt nấm được tách ở những vị trí kín đáo, ít tiếp xúc với môi
trường nhất.
Nấm sau khi thu hái xong cần cắt gọt sạch s chân nấm để loại bỏ chất bẩn
dính ở gốc nấm, sau đó dùng cồn lau nhẹ mặt ngồi để sát trùng. Dùng dao mô vô
trùng và bằng thao tác vô trùng cắt một mẫu nhỏ tổ chức ở vị trí cuống nấm hay
mũ nấm rồi dùng que cấy đưa vào đĩa petri đã có mơi trường thạch hay ống nghiệm
thạch nghiêng đã vô trùng. Thao tác cần tiến hành nhanh gọn và thực hiện trên

ngọn lửa đèn cồn. Khi hệ sợi nấm bung mọc thì dùng que cấy đầu nhọn chuyển
sang môi trường thạch nghiêng khác.

16


×