Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện mounlapamok tỉnh champasak nước CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 120 trang )

ĐẠI H CăĐÀăN NG
TR
NGăĐẠI H CăS ăPHẠM

PHIMMASONE CHANTHAKAN

QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛă
GIÁO VIÊN TRUNG H C PH THÔNG
HUY N MOUNLAPAMOK T NH CHAMPASAK
N
C C NG HÒA DÂN CH NHÂN DÂN LÀO

LU NăVĔNăTHẠCăSĨ QU N LÍ GIÁO D C

ĐƠăN ng - 2019


ĐẠI H CăĐÀăN NG
TR
NGăĐẠI H CăS ăPHẠM

PHIMMASONE CHANTHAKAN

QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛă
GIÁO VIÊN TRUNG H C PH THÔNG
HUY N MOUNLAPAMOK T NH CHAMPASAK
N
C C NG HÒA DÂN CH NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành
Mã s



: Qu n lí giáo d c
: 8.14.01.14

LU NăVĔNăTHẠCăSĨă

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. BÙI VI T PHÚ

ĐƠăN ng - 2019





iv

M CL C
L IăCAMăĐOAN .......................................................................................................... i
TRANG THÔNG TIN LU NăVĔNăTHẠCăSĨ .......................................................... ii
M C L C .................................................................................................................... iv
DANH M C CÁC CH VI T T T ....................................................................... viii
DANH M C CÁC B NG........................................................................................... ix
DANH M C CÁC HÌNH .............................................................................................x
DANH M C CÁC BI ăĐ ..................................................................................... xi
M


Đ U .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đ tài...................................................................................................1
2. M c tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Nhiệm v nghiên cứu ............................................................................................2
4. Khách th vƠ đối t ợng nghiên cứu ......................................................................2
5. Gi thuy t khoa học ..............................................................................................2
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đ tài .................................................................2
7 h ng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
8. C u trúc luận văn ..................................................................................................3

CH
NGă 1. C ă S LÝ LU N V QU N LÝ PHÁT TRI Nă Đ Iă NGǛ
GIÁO VIÊN TRUNG H C PH THÔNG ................................................................4
1.1. Tổng quan nghiên cứu v n đ ..................................................................................4
1.1.1. Các nghiên cứu n ớc ngoài .........................................................................4
1.1.2. Các nghiên cứu n ớc CHDCND Lào ..........................................................7
1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................8
1.2.1. Qu n lý ............................................................................................................8
1.2.2. Qu n lý giáo d c .............................................................................................9
1.2.3. Phát tri n .......................................................................................................10
1.2.4. Phát tri n đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông .......................................11
1.2.5. Qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông ..........................12
1.3. Lý luận v phát tri n đội ngũ giáo viên ..................................................................12
1.3.1. Lý thuy t v phát tri n ngu n nhân lực ........................................................12
1.3.2. Nội dung phát tri n đội ngũ giáo viên TH T ...............................................15
1.4. Yêu c u đối với N V tr ng TH T n ớc CH CN
Ơo trong giai đoạn
hiện nay..........................................................................................................................18
4
4


ổi mới giáo d c phổ thông

n ớc CHDCND Lào ....................................18

c đi m c a đội ngũ giáo viên

các tr

ng THPT ...................................21


v
1.4.3. Yêu c u đối với đội ngũ giáo viên tr ng TH T n ớc CHDCND Lào
trong giai đoạn hiện nay ................................................................................................22
1.5. Qu n lý phát tri n N V TH T............................................................................22
1.5.1. Qu n lý công tác quy hoạch đội ngũ.............................................................22
1.5.2. Qu n lý công tác tuy n d ng ........................................................................22
1.5.3. Qu n lỦ công tác đánh giá V hƠng năm th o chuẩn...................................23
1.5.4. Qu n lỦ công tác đƠo tạo, b i d ỡng giáo viên ............................................24
1.5.5. Qu n lý việc thực hiện ch độ, chính sách, tạo đi u kiện môi tr ng h
trợ phát tri n đội ngũ giáo viên .....................................................................................26
TI U K T CH

N

................................................................................................27

CH
NGă . TH C TRẠNG QU N LÝ PHÁT TRI Nă Đ Iă NGǛ GIÁO

VIÊN THPT HUY N MOUNLAPAMOK T NHă CHAMPASAKă N
C
CHDCND LÀO ............................................................................................................29
hái uát uá trình đi u tra kh o sát thực trạng ....................................................29
2.1.1. M c đ ch kh o sát .........................................................................................29
2.1.2 ối t ợng kh o sát ........................................................................................29
2.1.3. Nội dung kh o sát .........................................................................................29
4

h

ng pháp kh o sát ...................................................................................29

2.2. Khái quát v tình hình kinh t - xã hội - GD c a huyện Mounlalamok tỉnh
Champa ak n ớc CHDCND Lào .................................................................................29
2.2.1. Tình hình kinh t - xã hội huyện Mounlapamok ..........................................29
2.2.2. Tình hình giáo d c THPT huyện Mounlapamok ..........................................30
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT huyện Mounlapamok ..................................33
2.3.1. Số l ợng vƠ c c u ........................................................................................33
2.3.2. Thực trạng v ch t l ợng đội ngũ giáo viên .................................................34
2.3.3. Thực trạng v đánh giá giáo viên TH T huyện Mounlapamok theo chuẩn
ngh nghiệp....................................................................................................................35
2.4. Thực trạng phát tri n N V tr ng THPT huyện Mounlapamok ........................36
2.4.1. Thực trạng công tác quy hoạch .....................................................................36
2.4.2. Thực trạng công tác tuy n d ng và bổ nhiệm ...............................................36
2.4.3. Thực trạng công tác đƠo tạo, b i d ỡng đội ngũ giáo viên ..........................37
2.4.4. Thực trạng công tác đánh giá đội ngũ giáo viên ...........................................38
2.4.5. Thực trạng việc thực hiện ch độ, chính sách và tạo các đi u kiện h trợ
phát tri n đội ngũ giáo viên ...........................................................................................38
2.5. Thực trạng qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên tr ng THPT huyện

Mounlapamok ................................................................................................................39


vi
2.5.1. Thực trạng qu n lý công tác quy hoạch phát tri n đội ngũ giáo viên ...........40
2.5.2. Thực trạng qu n lý công tác tuy n d ng .......................................................40
2.5.3. Thực trạng qu n lỦ công tác đƠo tạo, b i d ỡng giáo viên...........................43
2.5.4. Thực trạng qu n lỦ công tác đánh giá giáo viên hƠng năm th o chuẩn ........46
2.5.5. Thực trạng qu n lý việc thực hiện ch độ ch nh ách vƠ các đi u kiện h
trợ phát tri n đội ngũ giáo viên .....................................................................................48
6 ánh giá chung thực trạng .....................................................................................51
2.6.1. M t mạnh ......................................................................................................51
2.6.2. M t y u .........................................................................................................51
2.6.3. Nguyên nhân .................................................................................................51
TI U K T CH N
................................................................................................52
CH

NGă3. BI N PHÁP QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛăGI OăVIểN

TRUNG H C PH
THÔNG HUY N MOUNLAPAMOK T NH
CHAMPASAKăN
C CHDCND LÀO....................................................................54
3.1. Các nguyên tắc chung đ xu t biện pháp ..............................................................54
3
m b o tính m c tiêu ..................................................................................54
3
3


m b o tính khoa học .................................................................................54
3

m b o tính thực ti n và kh thi .................................................................54

3 4
m b o tính hiệu qu ..................................................................................55
3.2. Biện pháp qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên TH T huyện Mounlapamok,
tỉnh Champasak CHDCND Lào ....................................................................................55
3.2.1. Nâng cao nhận thức v t m quan trọng c a việc phát tri n đội ngũ giáo
viên THPT trong bối c nh đổi mới giáo d c .................................................................55
3
ơy dựng hoƠn thiện uy hoạch phát tri n đội ngũ giáo viên TH T ...........58
3 3 Tăng c ng đƠo tạo
i d ỡng l luận ch nh trị năng lực nghiệp v cho
đội ngũ giáo viên TH T ................................................................................................60
3 4 ẩy mạnh chỉ đạo hoạt động chuyên môn c a đội ngũ giáo viên ................64
3.2.5. Xây dựng môi tr ng thân thiện ...................................................................67
3 6 ổi mới ki m tra đánh giá x p loạt thi đua trong đội ngũ giáo viên ..........70
3.3. Mối quan hệ gi a các biện pháp .............................................................................73
3.4. Kh o nghiệm tính c p thi t, tính kh thi c a các biện pháp đ xu t ......................74
3.4.1. M c đ ch kh o nghiệm..................................................................................74
3.4.2. Nội dung kh o nghiệm ..................................................................................74
3.4.3. K t qu kh o nghiệm ....................................................................................74
3.4.4. Phân tích, so sánh k t qu kh o nghiệm .......................................................75
TI U K T CH N 3 ................................................................................................79


vii
K T LU N VÀ KHUY N NGH .............................................................................80

TÀI LI U THAM KH O...........................................................................................83
PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(B n sao)


viii

DANH M C CÁC CH
Từ vi t t t

VI T T T

Vi tăđ yăđ

BGD – TT

: Bộ Giáo d c – Th thao

CBQL

: Cán bộ qu n lý

CNH - H H

: Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CNTT

: Cơng nghệ thơng tin


CSVC

:C

CTQL

: Công tác qu n tý

vật ch t

N V THCS

: ội ngũ giáo viên trung học c

N V

: ội ngũ giáo viên

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

HTGD

: Hợp tác giáo d c


KH – CN

: Khoa học – Công nghiệp

KT – XH

: Kinh t - Xã hội

QL

: Qu n lý

QLGD

: Qu n lí giáo d c

THCS

: Trung học c

THPT

: Trung học phổ thông

TCCN

: Trung c p chuyên nghiệp


ix


DANH M C CÁC B NG
S ăhi ă
b g
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.
2.10.
2.11.
2.12.
2.13.
2.14.
2.15.
3.1.
3.2.

Tê ăb

g

Số l ợng tr ng lớp học inh TH T từ năm học
5- 2016
đ n năm học
7 – 2018

t u x p loại hạnh ki m học inh trong 3 năm học
t u x p loại học lực học inh trong 3 năm học
Thống kê CSVC tr ng lớp vƠ trang thi t ị dạy học năm học
2017 – 2018
Thống kê ố l ợng
N V các tr ng TH T huyện
Mounlapamok
C c u năm công tác N V TH T năm học
7-2018
Thống kê ố trình độ giáo viên TH T huyện ounlapamok
ánh giá mức độ thực hiện lập uy hoạch phát tri n N V
Chỉ tiêu tuy n mới V TH T huyện ounlapamok năm
7
ánh giá mức độ thực hiện tuy n d ng N V
Thống kê giáo viên TH T huyện ounlapamok học nơng cao
trình độ (từ năm học
56 đ n năm học
7 - 2018)
ánh giá mức độ thực hiện tổ chức đƠo tạo
i d ỡng giáo
viên
t u đánh giá x p loại giáo viên TH T huyện ounlapamok
(từ năm học
56 đ n năm học
7 - 2018)
ánh giá mức độ thực hiện đánh giá giáo viên
ánh giá mức độ thực hiện tạo c ch thực hiện ch độ ch nh
sách, tạo động lực phát tri n đội ngũ giáo viên
t u tr ng c u Ủ ki n v t nh c p thi t c a các iện pháp
t u tr ng c u Ủ ki n v t nh kh thi c a các iện pháp


Trang
30
31
31
32
33
33
34
40
41
42
44
45
46
48
50
75
77


x

DANH M C CÁC HÌNH
S ăhi ă
hình
3.1.

Tên hình
S đ mối uan hệ gi a các iện pháp phát tri n N V


Trang
74


xi

DANH M C CÁC BI
S ăhi ă
bi ăđ
3.1.
3.2.

Tê ăbi

ăĐ

ăđ

t u tr ng c u Ủ ki n v t nh c p thi t c a các iện pháp
t u kh o nghiệm v t nh kh thi

Trang
76
78


1

M

1. Lý do ch ăđ tài
N ớc CH CN
Ơo

Đ U

ớc vào th kỷ

I đang đứng tr ớc xu th c a th i đại:

Hội nhập, hợp tác, toàn c u h a trên đ t c các lĩnh vực đ cùng phát tri n. Tri thức,
tƠi năng vƠ ngu n lực con ng i lƠ con đ ng đ đổi mới và phát tri n. C th giới
đang chuy n từ n n kinh t công nghiệp sang n n kinh t tri thức đ lƠ uá trình
chuy n đổi từ n n kinh t ch y u dựa vào vốn và tài nguyên thiên nhiên sang n n
kinh t ch y u dựa vào tri thức con ng i.
ại hội ng nhân dân cách mạng Lào l n thứ đư ti p t c khẳng định:
“ iáo d c là Quốc ách hƠng đ u ổi mới căn n, toàn diện n n giáo d c CHDCND
Ơo th o h ớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân ch hóa và hội nhập quốc t ,
trong đ đổi mới c ch qu n lý giáo d c, phát tri n N V vƠ CB
lƠ khơu th n
chốt”[7] đ ng th i xác định đƠo tạo ngu n nhân lực, nh t là ngu n nhân lực ch t
l ợng cao k t hợp với phát tri n KH-CN c a chi n l ợc phát tri n KT- H giai đoạn
2015-2020 c a Bộ chính trị Trung ng ng đ ra.
Trong nh ng năm ua công tác xơy dựng
i d ỡng vƠ phát tri n N V c a
các c p u n lỦ giáo d c đư đạt đ ợc nhi u k t u đáng ghi nhận Tuy nhiên m i
địa ph ng t y thuộc vƠo đi u kiện thực t đư c nh ng cách thực hiện khác nhau
Thực trạng N V các tr ng TH T hiện nay o với yêu c u dạy học vƠ giáo d c
trong các tr ng TH T c n nhi u t cập: thi u v ố l ợng không đ ng ộ v c
c u ch t l ợng c n hạn ch …Vì vậy đội ngũ nƠy ch a đáp ứng đ ợc một cách đ y đ

yêu c u dạy học trong nhƠ tr

ng phổ thông

ột trong nh ng nguyên nhơn ch nh c a

tình trạng trên lƠ do cơng tác u n lỦ phát tri n N V tr

ng TH T c n hạn ch

ối với các tr ng TH T trên địa Ơn huyện Mounlapamok, tỉnh Champasak,
n ớc CHCND Lào việc uy hoạch vƠ phát tri n N V ch a đ ợc uan tơm đ ng
mức công tác tuy n d ng ử d ng đƠo tạo

i d ỡng đánh giá Ơng lọc N V ch a

đ ợc thực hiện tốt ch a c hệ thống vƠ đ m lại ch a c hiệu u cao nên k t u
thực hiện phát tri n N V c n nhi u hạn ch
ội ngũ nhƠ giáo c n thi u v ố
l ợng ch a đ ng ộ v c c u hạn ch v chun mơn nghiệp v

trình độ ngoại ng

vƠ tin học c n y u do đ g p r t nhi u kh khăn khi ti p cận với khoa học giáo d c
khoa học u n lỦ giáo d c ứng d ng CNTT trong dạy học vƠ u n lỦ

khắc ph c

nh ng t n tại hạn ch k trên c n thi t ph i c nh ng gi i pháp mang t nh chi n l ợc
vƠ iện pháp c th đ phát tri n N V các tr ng TH T đ ng ộ v c c u nơng

cao v ch t l ợng chuyên môn nghiệp v

đ c iệt lƠ năng lực chuyên môn đ từ đ

nơng cao hiệu u ch t l ợng giáo d c c a các tr

ng TH T trên địa Ơn


2
Thực t trong nh ng năm ua tại các tr ng TH T trên địa bàn huyện
Mounlapamok, tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào, việc quy hoạch và phát tri n đội
ngũ giáo viên TH T ch a đ ợc uan tơm đ ng mức, công tác tuy n d ng, sử d ng,
đƠo tạo, b i d ỡng đánh giá đội ngũ giáo viên ch a đ ợc thực hiện tốt ch a c hệ
thống vƠ đ m lại hiệu qu ch a cao Nên k t qu phát tri n đội ngũ giáo viên c n
nhi u hạn ch .
Xu t phát từ nh ng lý do trên, chúng tôi chọn đ tài “Quản lý phát triển đội
ngũ giáo viên THPT huyện Mounlapamok, tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào” đ
nghiên cứu.
2. M c tiêu nghiên c u
tài nghiên cứu c
lý luận và thực ti n, từ c

đ đ xu t các biện pháp

qu n lý, phát tri n đội ngũ giáo viên các tr ng THPT
Champa ak n ớc CHCN
Ơo trong giai đoạn hiện nay.

Mounlapamok , tỉnh


3. Nhi m v nghiên c u
3.1. Nghiên cứu c
lý luận v phát tri n đội ngũ giáo viên THPT
3.2. Kh o sát thực trạng v phát tri n đội ngũ giáo viên TH T huyện
Mounlapamok, tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào.
33

xu t các biện phát tri n đội ngũ giáo viên THPT Mounlapamok, tỉnh

Champa ak n ớc CHCND Lào.
4. Khách th vƠăđ iăt ng nghiên c u
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát tri n đội ngũ giáo viên TH T.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên TH T huyện Mounlapamok,
tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào.
5. Gi thuy t khoa h c
Công tác phát tri n đội ngũ giáo viên các tr ng THPT Mounlapamok, tỉnh
Champa ak n ớc CHCND Lào còn nhi u b t cập. N u nghiên cứu đ xu t các biện
pháp qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên các tr ng THPT hợp lý s góp ph n phát
tri n đội ngũ giáo viên nơng cao ch t l ợng giáo d c đáp ứng yêu c u đổi mới giáo
d c các tr ng THPT Mounlapamok, tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào trong giai
đoạn hiện nay
6. Gi i h n và ph m vi nghiên c ăđ tài
tài tập trung kh o sát thực trạng công tác phát tri n dội ngũ giáo viên c a
các tr ng THPT huyện Mounlapamok, tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào từ năm
5 đ n nay đ ra các biện pháp qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên các tr ng



3
THPT huyện Mounlapamok, tỉnh Champa ak n ớc CHCN
2018-2021.
7 ăPh

găph pă ghiê ă

Ơo trong giai đoạn

u

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Ch ng tôi đư sử d ng các ph ng pháp au đơy đ xây dựng khung lý thuy t
c a đ tài:
- h
- h

ng pháp phơn t ch tổng hợp lý thuy t;
ng pháp hệ thống hóa lý thuy t.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
đi u tra thực trạng và kh o nghiệm tính c p thi t, tính kh thi c a các biện
pháp đ xu t, chúng tôi đư ử d ng các ph ng pháp nghiên cứu lý luận au đơy:
- h
- h

ng pháp đi u tra bằng phi u h i;
ng pháp uan át

- h


ng pháp h i ý ki n chuyên gia.

7.3. Phương pháp thống kê toán học
h

ng pháp nƠy đ ợc sử d ng đ xử lý số liệu thu đ ợc từ ph

ng pháp đi u

tra
8. C u trúc lu ăvĕ
Ngoài ph n m đ u, k t luận, khuy n nghị, danh m c tài liệu tham kh o và ph
l c, nội dung chính c a luận văn g m 3 ch ng:
Ch
gă1 ăC
lý luận v qu n lý phát tri n N V TH T
Ch
gă ăThực trạng qu n lý phát tri n N V TH T huyện Mounlapamok
, tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào
Ch
gă3 Biện pháp qu n lý phát tri n N V TH T huyện Mounlapamok,
tỉnh Champa ak n ớc CHCND Lào


4

C ăS

CH

NGă1
LÝ LU N V QU N LÝ PHÁT TRI NăĐ IăNGǛă
GIÁO VIÊN TRUNG H C PH THÔNG

1.1. T ng quan nghiên c u v

ăđ

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
a ố các quốc gia trên th giới đ u coi hoạt động b i d ỡng

N V lƠ một

trong nh ng v n đ c
n trong phát tri n giáo d c. Việc tạo mọi đi u kiện thuận lợi
đ mọi ng i c c hội học tập th ng xuyên, học tập suốt đ i, kịp th i bổ sung ki n
thức vƠ đổi mới ph ng pháp dạy học phù hợp với sự phát tri n kinh t - xã hội là
ph ng chơm hƠnh động c a các c p QLGD.
Trong báo cáo tại Hội th o AS Armid l năm 9 5 do UNESCO tổ chức đư
n i đ n nh ng vai trò c a giáo viên trong th i đại mới đ lƠ: vai tr ng i thi t k , vai
tr ng i tổ chức vai tr ng i canh tơn vai tr ng i cổ vũ
thực hiện nh ng vai
trò này thì ph i nâng cao ch t l ợng giáo viên nh :
- Các ch ng trình đƠo tạo giáo viên c n thi t đ sử d ng các thi t bị vƠ ph
pháp gi ng dạy mới nh t;
- Giáo viên ph i đ ợc đƠo tạo đ tr thành nh ng nhà giáo d c h n lƠ ng
dạy (chuyên gia truy n đạt ki n thức);

ng
i thợ


- Việc dạy học ph i thích nghi với ng i học chứ không ph i buộc ng i học
ph i tuân theo nh ng uy định đ t sẵn từ tr ớc theo thông lệ cổ truy n.
các n ớc phát tri n, yêu c u và tiêu chí c a ch t l ợng giáo viên cũng đ ợc
đ t ra theo yêu c u c a sự phát tri n
T vƠ nhu c u tăng tr ng kinh t Ch ng
trình nghiên cứu c a các n ớc thƠnh viên OEC đư chỉ ra giáo viên c n có các phẩm
ch t sau:
- Ki n thức phong phú v phạm vi ch ng trình vƠ nội dung bộ mơn mình dạy;
- Kỹ năng
phạm, k c việc có đ ợc “kho ki n thức” v ph ng pháp gi ng
dạy, v năng lực sử d ng nh ng ph ng pháp đ
- C t duy ph n ánh tr ớc m i v n đ vƠ c năng lực tự phê, nét r t đ c tr ng
c a ngh dạy học;
- Bi t c m thông và cam k t tôn trọng phẩm giá c a ng i khác;
- C năng lực qu n lý, k c trách nhiệm qu n lý trong và ngoài lớp học. Hội nghị
UNESCO tổ chức tại Nê-pan năm 99 v tổ chức qu n lỦ nhƠ tr ng đư khẳng định “Xây
dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề cơ bản trong phát triển giáo dục”.
Tháng 4 năm
tại Dakar-Senegan, di n đƠn giáo d c cho mọi ng i do
UNESCO tổ chức đư coi ch t l ợng giáo viên là một trong 10 y u tố c u thành ch t


5
l ợng giáo d c, tức lƠ giáo viên c động c tốt đ ợc động viên tốt vƠ c năng lực
chuyên môn cao Năng lực chuyên môn c n ph i c đ đ m b o ch t l ợng giáo d c:
hi u bi t sâu sắc v nội dung mơn học, có tri thức phạm, có tri thức v sự phát tri n,
có sự hi u bi t v sự khác biệt, hi u bi t v động c c tri thức v việc học tập, làm
ch đ ợc các chi n l ợc dạy học, hi u bi t v việc đánh giá học sinh, hi u bi t v các
ngu n c a ch ng trình vƠ cơng nghệ, am hi u vƠ đánh giá cao v sự cộng tác, có kh

năng phơn t ch vƠ ph n ánh trong thực ti n dạy học.
Michel Develay xu t phát từ lý luận v học đ n lý luận v dạy đ bàn v v n đ
đƠo tạo giáo viên với quan niệm “Đào tạo giáo viên mà khơng làm cho họ có trình độ cao
về năng lực tương ứng không chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, lý thuyết, hệ biến
hóa của mơn học đó mà cịn cả với khoa học luận của chúng là không thể được”.
Tại Ơi oan giáo viên đ ợc đƠo tạo và tuy n chọn đƠo tạo tốt vƠ đ ợc tái đƠo
tạo và b i d ỡng liên t c C
trung tơm đƠo tạo nâng cao, nhằm cập nhật ki n thức
và tập hu n giáo viên thực hiện nh ng chính sách v c i cách giáo d c, giúp họ không
ngừng phát tri n, không ngừng tr ng thành. Nh ng trung tâm này có nhiệm v cung
c p thơng tin và tài liệu tham kh o v giáo d c và qu n lý giáo d c tạo ra một c ch
đ trao đổi thông tin gi a các nhà giáo d c và nh ng ng
ng

i hoạch định chính sách

các địa ph

i lưnh đạo giáo d c. Nh ng

ng khuy n khích giáo viên học tập suốt

đ i và không ngừng c i thiện việc dạy học N cũng đ m lại cho giáo viên h trợ c n
thi t trong việc gi i quy t nh ng v n đ c th c a thực ti n giáo d c. Hoạt động c a
các trung tâm này ph c v đắc lực cho c i cách giáo d c và làm cho giáo d c tr nên
theo sát các nhu c u thực t c a địa ph ng cũng nh gi p giáo viên thực hiện vai trị
c a mình một cách tốt nh t.
Philippine, công tác nâng cao ch t l ợng đội ngũ giáo viên không ti n hành
tổ chức trong năm học mà tổ chức b i d ỡng thành từng khoa học trong th i gian học
sinh nghỉ hè. Hè thứ nh t bao g m các nội dung môn học, nguyên tắc dạy học, tâm lý

học vƠ đánh giá giáo d c; Hè thứ hai g m các môn v quan hệ con ng i; tri t học giáo
d c, nội dung vƠ ph ng pháp giáo d c; Hè thứ ba g m nghiên cứu giáo d c, vi t tài liệu
trong giáo d c; Hè thứ t g m ki n thức nâng cao, kỹ năng nhận xét, v n đ lập k hoạch
gi ng dạy, vi t tài liệu gi ng dạy, vi t sách giáo khoa, vi t sách tham kh o.
Tại Thái Lan, từ năm 99 việc b i d ỡng giáo viên ti n hành

các trung tâm

học tập cộng đ ng nhằm thực hiện giáo d c c
n, hu n luyện kỹ năng ngh nghiệp
vƠ thông tin t v n cho mọi ng i dân trong xã hội.
Tại Tri u Tiên, một trong nh ng n ớc có chính sách r t thi t thực v b i d ỡng
vƠ đƠo tạo lại cho N V yêu c u t t c giáo viên ph i tham gia học tập đ y đ các
nội dung v ch ng trình nơng cao trình độ chun mơn nghiệp v uy định NhƠ n ớc


6
đư đ a ra “Ch ng trình i d ỡng giáo viên mới” đ b i d ỡng N V đ ợc thực hiện
trong năm vƠ “ch ng trình trao đổi” đ đ a giáo viên đi tập hu n n ớc ngoài.
Việt Nam cũng r t uan tơm đ n phát tri n giáo d c nói chung và phát tri n
đội ngũ giáo viên n i riêng các nhƠ khoa học giáo d c đư uan tơm nghiên cứu các
v n đ lý luận và thực ti n c a công tác qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên Các đ tài
nghiên cứu cũng r t đa dạng, phong phú, phạm vi nghiên cứu rộng. C th : Tác gi
Phạm Minh Hạc (2001) với công trình nghiên cứu con ng i và ngu n nhân lực đi vƠo
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: "Cơng trình phân tích
c

lý luận và thực ti n thực hiện chi n l ợc con ng

i với t t


ng coi nhân tố con

ng i, phát tri n con ng i, ngu n lực con ng i c Ủ nghĩa uy t định đối với việc
sáng tạo vật ch t và tinh th n; trình bày mối quan hệ gi a giáo d c - đƠo tạo, sử d ng
và tạo việc làm với phát tri n ngu n nhân lực đ t n ớc; từ đ xác định trách nhiệm
qu n lý c a giáo d c - đƠo tạo đối với việc phát tri n ngu n nhân lực đi vƠo cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa"
tƠi “Qu n lý phát tri n N V các tr ng THCS huyện Thanh Hà tỉnh H i
ng” c a tác gi Nguy n Văn
i nghiên cứu vƠ đ xu t ki n nghị v mơ hình
qu n lý nhằm phát tri n đội ngũ cán ộ gi ng viên đại học .[13, tr.23]
Báo cáo “Các giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ giáo dục Đại học, Trung cấp
từ nay đến năm 2020” c a tác gi Nguy n Trì (1997) tại Hội th o xây dựng chi n l ợc
giáo d c ại học - Viện nghiên cứu phát tri n giáo d c.[12, tr.23]
Trong Ơi “Ngh và Nghiệp c a ng i V” đăng t i trong Kỷ y u Hội th o
nâng cao ch t l ợng đƠo tạo toàn quốc l n thứ 2, tác gi Nguy n Thị Mỹ Lộc đư đ cập
tính ch t ngh nghiệp c a ng i GV. Tác gi đư nh n mạnh đ n v n đ “lỦ t ng
phạm” cái tạo nên động c cho việc thực hành ngh dạy học c a giáo viên, thôi thúc
ng i GV sáng tạo th c đẩy ng i GV không ngừng học h i nơng cao trình độ.
Luận văn thạc ĩ “Thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên trường Trung cấp
Sư phạm Cà Mau và một số giải pháp” c a tác gi Phạm Hoàng Gan.
Luận văn thạc ĩ “Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010”
tác gi Phạm ình y
Tài liệu “ ột số v n đ lý luận và thực ti n v lưnh đạo và qu n lý giáo d c
trong th i kỳ đổi mới” do Nguy n Vinh Hi n chỉ đạo biên soạn và dự án phát tri n
Giáo viên TH T vƠ TCCN lƠ c uan tổ chức biên soạn. Tham gia biên soạn là 12 nhà
khoa học v qu n lý giáo d c. Tài liệu g m 6 chuyên đ v uan lỦ năng lực và phát
tri n năng lực đối với HTGD, chi n l ợc phát tri n giáo d c giai đoạn 2011-2020 với

sự nghiệp đổi mới căn n và toàn diện n n giáo d c Việt Nam, qu n lý giáo d c


7
n ớc Việt Nam trong bối c nh phát tri n kinh t thị tr ng vƠ đẩy mạnh hội nhập quốc
t , qu n lý ch t l ợng giáo d c, giao ti p c a HT giáo d c phong cách lưnh đạo…TƠi
liệu nhằm giúp HTGD nơng cao năng lực lưnh đạo, qu n lý giáo d c, ph c v cho
công cuộc đổi mới căn n và tồn diện giáo d c .
Các cơng trình nghiên cứu phát tri n đội ngũ th o 3 h ớng nh

au:

- Nghiên cứu phát tri n N V d ới g c độ phát tri n ngu n nhân lực;
- Nâng cao ch t l ợng N V đáp ứng yêu c u đổi mới giáo d c;
xu t các biện pháp phát tri n N V trong th i kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại h a đ t n ớc.
1.1.2. Các nghiên cứu ở nước CHDCND Lào
Từ xa x a nhơn dơn Ơo đư r t coi trọng vƠ đánh giá cao vai tr c a ng

i th y

giáo, khơng có th y giáo thì khơng có giáo d c
giáo d c phát tri n toàn diện r t
c n sự quan tâm v mọi m t c a tồn xã hội và c n có sự uan tơm đ c biệt đ n phát
tri n N V
thực hiện chi n l ợc 2 m t “Bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước” ng
vƠ NhƠ n ớc CH CN
Ơo cũng r t uan tơm đ n phát tri n giáo d c nói chung và
phát tri n đội ngũ giáo viên n i riêng Ông Phu Mi vông vi chit cựu Bộ tr
d c ng


i đ u tiên c a n ớc CH CN

ng Bộ Giáo

Ơo đư vi t “ Giáo dục là chìa khóa dẫn đến

ánh sáng”; “ Giáo viên là bậc thầy quốc gia”.
Theo Chỉ thị 20-CT/TW ngày 15/6/2015c a Ban B th

TW

ng khóa X

v “Đổi mới căn bản toàn diện nền GD và TT nước CHDCND Lào’’, Bộ Giáo d c và
Th thao đư xơy dựng Chi n l ợc phát tri n toàn diện n n GD từ năm
5-2030 và
Quy hoạch phát tri n n n GD từ năm
6đối với N V đã xây dựng chương
trình phát triển cho ĐNGV hàng năm và quy định trong thời gian 2 tháng cần bồi
dưỡng những nội dung gồm: Giáo dục nghiệp vụ dạy học theo chuẩn nghề nghiệp; Cơ
sở tâm lý giáo viên; Phương pháp nghiên cứu, đánh giá và nhận xét học sinh ... đối với
ĐNGV chưa đạt chuẩn nghề nghiệp và ĐNGV mới vào nghề. [17, tr.9]
Trong nh ng năm g n đơy đã có một số tác gi chọn đ tài nghiên cứu thuộc lĩnh
vực qu n lý ngu n nhân lực trong giáo d c trong đ c v n đ qu n lý phát tri n đội ngũ
giáo viên. Các tác gi nghiên cứu v v n đ qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên th o ậc
học và ngành học, vùng mi n khác nhau nh ng ch a c một tác gi , một đ tài nào
nghiên cứu đ y đ , khoa học v qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên các tr ng THPT.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu v qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên tr ng THPT
trong giai đoạn hiện nay là một v n đ c n đ ợc quan tâm thực hiện một cách khoa học

và hệ thống.


8
địa bàn huyện Mounlapamok, tỉnh Champa ak n ớc CHDCND Lào ch t
l ợng N V đ ợc uan tơm đ u t vƠ h u h t đ u đạt chuẩn v trình độ đƠo tạo
nh ng do đội ngũ giáo viên đ ợc đƠo tạo từ nhi u Tr ng ại học khác nhau (Có giáo
viên đ ợc đƠo tạo tại tr ng ại học
phạm r t nhi u n i trong n ớc; giáo viên
đ ợc đƠo tạo tại các khoa S phạm c a tr ng đại học đa ngƠnh ) do đ vẫn cịn có
nh ng hạn ch đ i h i ph i có nh ng biện pháp đ nâng cao ch t l ợng đội ngũ giáo
viên đáp ứng yêu c u đổi mới giáo d c
ng th i, sau khi Bộ GD&TT ban hành Bộ
chuẩn ngh nghiệp, S GD&TT tỉnh Champa ak đư tri n khai thực hiện uy định này
trong các nhƠ tr

ng. Thực t trên địa bàn huyện Mounlapamok ch a c đ tài khoa

học nƠo đ cập đ n v n đ qu n lý phát tri n N V các tr ng THPT. Vì vậy, tơi xin
nghiên cứu qu n lý phát tri n N V tr ng THPT huyện Mounlapamok, tỉnh Cham
pa ak n ớc CHDCND Lào.
1.2. Các khái ni m chính
1.2.1. Quản lý
Xét v từ ng , thuật ng “ u n lỦ” (Ti ng Việt gốc Hán) có th hi u là hai q
trình tích hợp vƠo nhau uá trình “ u n” lƠ ự coi sóc, gi gìn, duy trì trạng thái “ổn
định”

trình “lỦ” lƠ ửa sang, sắp x p đổi mới đ đ a tổ chức vào th “phát tri n”.

Có nhi u quan niệm khác nhau v qu n lý:

Theo Henri Fayol (1841 – 9 5) ng i Pháp, cho rằng: “Quản lý tức là lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra”.
Th o uan đi m kinh t , F.W. Taylor (1856 – 9 5) ng i th o tr ng phái
khoa học cho rằng: Qu n lý là c i tạo mối quan hệ gi a ng i với ng i, gi a ng i
với máy móc, qu n lý là một nghệ thuật bi t rõ ràng, chính xác cái gì, c n làm th nào,
bằng ph ng pháp tốt nh t và rẻ nh t.
Theo tác gi Nguy n Ngọc Quang: “Quản lý là những tác động có định hướng,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ
chức, nhằm đạt mục đích nhất định”.
Theo tác gi Nguy n Thị Mỹ Lộc: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý)
trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ
chức”.Với t cách lƠ một hƠnh động, theo các tác gi Bùi Minh Hi n Vũ Ngọc H i,
ng Quốc B o: “Quản lý là tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý
tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [11, tr.12].
Nh vậy khái niệm qu n lý bao g m các khía cạnh: Hệ thống qu n lý g m
Theo cách hi u trên, qu n lý luôn t n tại với t cách nh lƠ một hệ thống bao g m
nh ng thành tố c u tr c c
n sau:


9
- Ch th qu n lý: Là trung tâm thực hiện nh ng khai thác, tổ chức và thực
hiện ngu n lực c a tổ chức; thực hiện nh ng tác động h ớng đ ch c ch định đ n đối
t ợng qu n lý. Ch th qu n lý là cá nhân ho c tập th .
- ối t ợng qu n lỦ: Ơ đối t ợng chịu tác động vƠ thay đổi d ới nh ng tác
động h ớng đ ch c ch định c a ch th qu n lỦ ối t ợng qu n lỦ lƠ con ng i (cá
nhân và tập th ) trong tổ chức và các y u tố đ ợc sử d ng là ngu n lực c a tổ chức
(thông qua việc khai thác, tổ chức thực hiện).
- C ch qu n lỦ: Ơ ph ng thức vận động hợp quy luật c a hệ thống qu n lý,

mƠ tr ớc h t là sự tác động lẫn nhau một cách hợp quy luật trong quá trình qu n lý.
- M c tiêu qu n lý: Là trạng thái t ng lai các m c tiêu t
cuối cùng mà một tổ chức mong muốn đạt đ n. Các chức năng c

ng lai hay k t qu
n c a qu n lý.

Nh vậy th o nghĩa rộng, qu n lý là hoạt động có m c đ ch c a con ng i, có
th hi u qu n lý là sự tác động chỉ huy đi u khi n h ớng dẫn các quá trình xã hội và
hành vi hoạt động c a con ng i, phát tri n phù hợp với quy luật đạt tới m c đ ch đư
đ ra. C n ph i hi u khái niệm qu n lỦ đ y đ , bao hàm nh ng khía cạnh sau:
- Qu n lý bao gi cũng lƠ một hoạt động h ớng đ ch c m c tiêu xác định.
-

ối t ợng tác động c a qu n lý là một hệ thống hoàn chỉnh. Hệ thống đ

đ ợc c u tạo liên k t h u c từ nhi u y u tố, theo một quy luật nh t định, phù hợp với
đi u kiện khách quan.
- C
c a qu n lý là các quy luật khách uan vƠ đi u kiện thực ti n c a môi tr ng.
- Hệ thống qu n lý g m có 02 ph n hệ
lƠ ự liên k t gi a ch th qu n lý
vƠ đối t ợng qu n lỦ đơy lƠ uan hệ ra lệnh – ph c t ng không đ ng c p và có tính
bắt buộc. Tuy nhiên, qu n lý có kh năng th ch nghi gi a ch th với đối t ợng qu n
lỦ vƠ ng ợc lại.
- Tác động c a qu n lỦ th ng mang tính ch t tổng hợp, hệ thống tác động
qu n lý g m nhi u gi i pháp khác nhau nhằm đ a hệ thống ti p cận m c tiêu, và n u
xét v m t công nghệ là sự vận động thông tin
- M c tiêu cuối cùng c a qu n lý là tạo ra tăng thêm vƠ o vệ lợi ích c a con
ng i, b i thực ch t c a qu n lý là qu n lỦ con ng i và vì lợi ích c a con ng i.

1.2.2. Quản lý giáo dục
Th o I ônđacốp:

lƠ tác động có hệ thống, có k hoạch, có ý thức và

h ớng đ ch c a c a ch th qu n lý các c p khác nhau đ n t t c các mắt xích c a hệ
thống (từ Bộ đ n Tr ng) nhằm m c đ ch đ m b o việc hình thành nhân cách cho th
hệ trẻ trên c
nhận thức và vận d ng nh ng quy luật c a quá trình giáo d c, c a sự
phát tri n th lực và tâm lý c a trẻ em.


10
Theo tác gi
ng Quốc B o:
th o nghĩa tổng quát là hoạt động đi u
hành, phối hợp các lực l ợng xã hội nhằm th c đẩy công tác đƠo tạo th hệ trẻ theo
yêu c u phát tri n xã hội
Theo tác gi Bùi Minh Hi n, khái niệm QLGD có nhi u c p độ, ít nh t có hai
c p độ ch y u: C p độ vĩ mô vƠ c p độ vi mô.
c p vĩ mô: “QLGD được hiểu là những hoạt động tự giác (có ý thức, có mục
đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt
xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực
hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã
hội đặt ra cho ngành giáo dục” [1, tr.10].
c p vĩ mơ
trong phạm vi nhƠ tr

ng có th x m đ ng nghĩa với qu n


lỦ nhƠ tr ng: “QLGD được hiểu là hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu
trưởng đến các hoạt động giáo dục, đến con người (giáo viên, nhân viên, học sinh),
đến các nguồn lực (CSVC, tài chính, thơng tin…), đến các ảnh hưởng ngoài nhà
trường một cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật kinh tế, quy luật giáo dục,
quy luật tâm lý, quy luật xã hội…) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
giáo dục của nhà trường” [1, tr.102].
Qu n lý giáo d c bao g m các y u tố: Ch th qu n lỦ (trên c

ph

ng pháp

và công c ) đối t ợng bị qu n lý (gọi tắt lƠ đối t ợng qu n lý), m c tiêu qu n lý, công
c qu n lý. Các y u tố này không tách r i nhau mƠ ng ợc lại chúng có quan hệ t ng
tác gắn bó với nhau. Ch th qu n lý tạo ra nh ng tác nhơn thông ua các ph ng
pháp và các công c tác động lên đối t ợng qu n lỦ n i ti p nhận tác động c a ch th
qu n lý và cùng với ch th qu n lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm thực hiện m c
tiêu c a tổ chức. V n đ đ t ra với ch th qu n lỦ lƠ lƠm nh th nƠo đ cho nh ng
tác động từ phía khách th qu n lỦ đ n giáo d c là tích cực, cùng nhằm thực hiện m c
tiêu chung.
Từ nh ng khái niệm nêu trên v QLGD ta có th hi u b n ch t đ c thù c a hoạt
động QLGD chính là hoạt động có m c đ ch c k hoạch, có ý thức c a ch th qu n
lỦ lên đối t ợng qu n lý theo nh ng quy luật khách quan nhằm đ a hoạt động phạm
c a hệ thống giáo d c đạt k t qu mong muốn.
1.2.3. Phát triển
Theo Từ đi n Ti ng Việt - Viện Ngôn ng học, phát tri n c nghĩa lƠ: "Bi n đổi
ho c làm cho bi n đổi từ t đ n nhi u, hẹp đ n rộng, th p đ n cao đ n gi n đ n phức
tạp".
Khái niệm phát tri n theo tri t học: "Phát tri n là một quá trình vận động từ
th p đ n cao, từ đ n gi n đ n phức tạp th o đ cái cũ i n m t và cái mới ra đ i ối



11
với sự phát tri n nét đ c tr ng lƠ hình thức xốy trơn ốc, mọi q trình riêng lẻ đ u có
sự kh i đ u và k t th c Trong khuynh h ớng, ngay từ đ u đư chứa đựng sự k t thúc
c a phát tri n, cịn việc hồn thành một chu kỳ phát tri n lại đ t c
cho một chu kỳ
mới trong đ không tránh kh i sự l p lại một số đ c đi m c a chu kỳ đ u tiên. Phát
tri n là một quá trình nội tại: ớc chuy n từ th p lên cao x y ra b i vì trong cái th p
đư chứa đựng d ới sự ti m tàng nh ng khuynh h ớng dẫn đ n cái cao là cái th p đư
phát tri n
ng th i, chỉ một mức độ phát tri n khá cao thì nh ng m m mống c a
cái cao chứa đựng trong cái th p mới bộc lộ ra và l n đ u tiên mới tr nên d hi u".
Theo tác gi

ng Quốc B o cho rằng: "Phát tri n lƠ tăng c v ch t l ợng và

số l ợng làm cho hệ giá trị đ ợc c i ti n đ ợc hoàn thiện". [2, tr.2]
Nh vậy, phát tri n là quá trình bi n đổi từ t đ n nhi u, từ hẹp đ n rộng, từ
th p đ n cao, từ đ n gi n đ n phức tạp Th o uan đi m này thì t t c sự vật,hiện
t ợng con ng i và xã hội ho c tự b n thân bi n đổi ho c do bên ngoài làm cho bi n
đổi tăng lên c v số l ợng và ch t l ợng Nh vậy “ hát tri n” lƠ một khái niệm r t
rộng n i đ n “ hát tri n” lƠ ng i ta nghĩ ngay đ n sự đi lên th hiện việc tăng lên v
số l ợng và ch t l ợng thay đổi v nội dung và hình thức.
1.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông
Sự phát tri n đội ngũ (CB
V) TH T đ ợc hi u là quá trình bi n đổi làm
cho số l ợng c c u và ch t l ợng luôn vận động đi lên trong mối quan hệ h trợ bổ
sung lẫn nhau tạo nên th cân bằng, b n v ng.
Phát tri n đội ngũ giáo viên TH T lƠ một bộ phận c a phát tri n ngu n lực con

ng i hay còn gọi là phát tri n ngu n nhân lực. Phát tri n ngu n nhân lực trong giáo
d c đ ợc th hiện trong các m t:
Một là, phát tri n đội ngũ giáo viên TH T lƠ xơy dựng đội ngũ giáo viênTHPT,
lƠm cho đội ngũ đ đ ợc bi n đổi theo chi u h ớng đi lên xơy dựng đội ngũ đ v số
l ợng, từng ớc nâng cao ch t l ợng đ ng bộ v c c u.
Hai là, thực hiện tốt t t c các khâu từ việc quy hoạch, tuy n chọn, sử d ng hợp
lỦ đƠo tạo, b i d ỡng đánh giá Ơng lọc đội ngũ giáo viên TH T
lƠ uá trình lƠm
cho đội ngũ nơng cao trình độ chun mơn trình độ chính trị năng lực qu n lý, có
phẩm ch t tốt, có trí tuệ và tay ngh thành thạo, nhằm giúp họ hồn thành tốt vai trị,
nhiệm v c a ng i GV THPT.
Ba lƠ con ng i với t cách lƠ ti m lực c a sự phát tri n
T phát tri n xã
hội, c i tạo xã hội, làm cho ch t l ợng cuộc sống ngƠy cƠng cao h n
Nh vậy, phát tri n đội ngũ giáo viên TH T lƠ phát tri n ao cho đ m b o số
l ợng (đ m b o định mức lao động), nâng cao ch t l ợng đội ngũ nhằm giúp họ hồn
thành tốt vai trị, nhiệm v c a ng i GV THPT. Ch t l ợng c a đội ngũ giáo viên


12
TH T đ ợc hi u trên bình diện g m có ch t l ợng và số l ợng. Số l ợng luôn gắn
ch t với ch t l ợng, ch t l ợng bao hàm số l ợng hi x m xét đ n ch t l ợng đội ngũ
giáo viên THPT c n ph i xét các m t:
- Số l ợng đội ngũ: C c u phù hợp.
- Ch t l ợng đội ngũ: g m phẩm ch t chính trị vƠ năng lực chun mơn, nghiệp v .
Một đội ngũ đ ợc đánh giá lƠ c ch t l ợng khi đội ngũ đ đ v số l ợng đ m
b o ch t l ợng vƠ đ ng bộ v c c u.
1.2.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông
Qu n lý phát tri n N V lƠ hệ thống tác động có k hoạch, hợp quy luật c a
nhà qu n lý tới N V nhằm lƠm cho đội ngũ giáo viên đ số l ợng, nâng cao ch t

l ợng vƠ đ ng bộ v c c u.
Qu n lý phát tri n N V lƠ nhiệm v quan trọng c a t t c các nhà qu n lý
giáo d c, từ qu n lỦ vĩ mô đ n qu n lý vi mô. c p vĩ mô ( u n lỦ NhƠ n ớc v giáo
d c), các nhà qu n lỦ đư c nh ng ch nh ách văn n chỉ đạo v việc qu n lý phát
tri n N V Trong nhƠ tr ng, ch th qu n lý phát tri n đội ngũ giáo viên lƠ ng i
hiệu tr ng.
Qu n lý phát tri n

N V trong chi n l ợc CNH, H H đ t n ớc và hội nhập

quốc t bao g m đ ng bộ 3 m t ch y u: Qu n lỦ lƠm cho

N V phát tri n (đ v số

l ợng đ ng bộ v c c u, nâng cao ch t l ợng); sử d ng
tr ng cho sự phát tri n N V

N V đ vƠ xơy dựng môi

Trong đ ự phát tri n N V đ ợc coi lƠ c
đ sử d ng đội ngũ c hiệu
qu và m rộng, c i thiện môi tr ng cho N V phát tri n.
Qu n lý phát tri n N V lƠ v n đ cốt lõi c a việc phát tri n ngu n lực con
ng i, ngu n lực quý báu nh t có vai trị quy t định đối với sự phát tri n kinh t - xã
hội. Nói cách khác, phát tri n con ng i b n v ng đ phát tri n xã hội. M c tiêu giáo
d c lƠ đƠo tạo con ng i Lào phát tri n toàn diện c đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ và ngh nghiệp, trung thành với lỦ t ng độc lập dân tộc và ch nghĩa xư hội; hình
thành và b i d ỡng nhân cách, phẩm ch t vƠ năng lực c a công dơn đáp ứng yêu c u
c a sự nghiệp xây dựng và b o vệ Tổ quốc.
1.3. Lý lu n v phát tri n đ iă gǜăgi


ăviê

1.3.1. Lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực
a) Phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục
* Nguồn nhân lực
Th o nghĩa rộng: Ngu n nhân lực (Human Resources) là tổng th các ti m năng
(lao động) c a con ng i c a một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa ph ng đư
đ ợc chuẩn bị mức độ nƠo đ c kh năng huy động vào quá trình phát tri n kinh t


×