Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT dai so 9 chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 46 :. KIỂM TRA 45 PHÚT(CHƯƠNG III) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III. Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt ax + by =c 1. Biết chọn ẩn và đặt đk cho ẩn. 1 1. Cộng. Viết đuọc nghiệm tổng quát của pt ax + by =c 1 1. 10%. Cấp độ cao. 2. 2 10% 20% Giải được hệ pt Tìm được tham bậc nhất hai ẩn số m để cặp số bằng phương pháp (x0;y0) thảo mãn cộng đại số và đk cho trước phương pháp thế 2 1 3 4 1.0 5 40% 10% 35% Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán. Biểu diễn được các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ pt 1 1 0.5 1.0 5% 10% 2 4 0.5 2 5% 20%. 1. 3 1,5. 3. 15%. 30% 1. 8. 4.5 65%. 1.0 10%. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng THCS H¶i Hµ. Kiểm tra đại số 9 Thêi gian : 45 phót TiÕt :46 Hä vµ tªn: ..................................………………… Líp 9 : ............ §iÓm. Lêi phª cña Gi¸o viªn. ĐỀ BÀI: Câu 1 : (2,0 điểm) Cho phương trình : 2x + y = 5 (1) a) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) b) Cặp số ( x, y) = ( 2 ; 1 ) có phải là nghiệm của phương trình (1) không ? vì sao ? Câu 2 : (4,0 điểm)Giải hệ phương trình : 4x  7 y 16  a) 4x  3y = - 24. x  y 2  b) 2x  3y = 9. Câu 3: (3,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình : Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã định. Nếu vận tốc của ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc của ô tô tăng 10 km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định đi của ôtô? 3x   m  1 y 12  m  1 x  12y 24   Câu 4: (1 điểm) Cho hệ phương trình:  ( m lµ tham sè ) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x + y = -1. Bµi lµm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án và biểu điểm C©u. §¸p ¸n. §iÓm. a) 2x + y = 5 (1)  y = –2x + 5. 1. x  R  Nghiệm tổng quát của phương trình :  y  2 x  5. 2. b) Cặp số ( x, y) = ( 2 ; 1 ) là nghiệm của phương trình (1) vì : 2.2 + 1 = 5 4 x  7 y 16  a) 4x  3y = - 24   . {104 xy−3=40y=− 24 {4 x −3y.=44=−24 =−3 {xy=4. Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là ( x , y ) = ( - 3 ; 4 ) x  y 2  b) 2x  3y = 9. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 x  2 y 4   2x  3y = 9 5 y  5   2x  3y = 9. . 0,5 0,5. x=3 { y=−1. Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là ( x , y ) = ( 3 ; - 1 ). 0,5 0,5. Câu 2: (3 điểm) Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (km/h) Gọi thời gian dự định của ô tô là y (h). Quãng đường AB là x.y (km). 3. 1 ĐK: x > 10; y > 2. 3 Nếu ô tô giảm vận tốc 10 km/h thì thời gian tăng 45 phút (= 4 h) 3 Vậy ta có phương trình: (x – 10)(y + 4 ) = xy  3x – 40y = 30(1) 1 Nếu ô tô tăng vận tốc 10 km/h thì thời gian giảm 30 phút (= 2 h) 1 Vậy ta có phương trình: (x + 10)(y – 2 ) = xy  -x + 20 y = 10 (2) 3x - 40y 30  Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình: - x  20y 10 x 50  giải hệ ta được y 3 (TMĐK) Vậy: Vận tốc dự định của ô tô là 50 km/h; Thời gian dự định của ôtô là 3 giờ.. 0,5. 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5. Câu 3: (1 điểm) 36x  12  m  1 y 144 3x   m  1 y 12  1  m  1 x  12y 24 2       m  1 2 x  12  m  1 y 24  m  1 . Trừ từng vế của hai phương trình trên ta có : 2. 4.  m  1 x  36x 24  m  1  144    m  1   m  7   m  5 x 24m  168  3. 2.  36  x 24m  24  144 . Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi m  5 vµ m 7 . Khi đó nghiệm của hệ là : ( x + y = -1 . x. 24 12 ,y m 5 m 5). 24 12 36  2m  10 46  2m   2  0  0  46  2m 0  do m  5  m  23 m 5 m 5 m 5 m5. Kết hợp các điều kiện ta có m = - 23 là giá trị cần tìm. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Lưu ý : Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×