Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRƯỜNGTIỂU TIỂUHỌC HỌCLONG LONGHÒA HÒA. LONG LONGHÒA HÒA, ,NGÀY NGÀY13/10/2012 13/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.I.CÁC CÁCQUAN QUANNIỆM NIỆM II.II.PHƯƠNG PHƯƠNGPHÁP PHÁPDẠY DẠYHỌC HỌCTOÁN TOÁNỞỞTIỂU TIỂUHỌC HỌC III. III.CÁC CÁCXU XUHƯỚNG HƯỚNGDẠY DẠY––HỌC HỌCTOÁN TOÁNHIỆN HIỆNNAY NAY. I.I.MỤC MỤCĐÍCH ĐÍCH II.II.NỘI NỘIDUNG DUNG III. III.CƠ CƠSỞ SỞKHOA KHOAHỌC HỌC IV. IV.DẠYDẠY-HỌC HỌCTOÁN TOÁNCÓ CÓLỜI LỜIVĂN VĂN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.I.CÁC CÁCQUAN QUANNIỆM NIỆM 1.1.QUAN QUANNIỆM NIỆMTHỨ THỨNHẤT NHẤT((QĐ QĐhoạt hoạtđộng độnghóa hóanội nộidung dung dạy dạyhọc) học). • Học một nội dung toán nào đó là sự tạo lại nó, sự vận dụng nó bằng các hoạt động có liên hệ với chính nó. • Dạy một nội dung toán nào đó là sự khai thác, lựa chọn những hoạt động tiềm tàng trong nội dung sau đó tổ chức, điều khiển HS thực hiện những hoạt động này trên cơ sở đảm bảo các thành Phần tâm lý của hoạt động. • Ví dụ: Dạy bài hình vuông có các hoạt động: quan sát hình vuông, đo cạnh, kiểm tra góc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.2.QUAN QUANNIỆM NIỆMTHỨ THỨhai hai((QĐ QĐcủa củalílíthuyết thuyếttình tìnhhuống) huống). - Học một nội dung toán là sự thích ứng (sự đồng hóa và điều tiết) với môi trường có khó khăn, có mâu thuẫn với sự mất cân bằng. - Dạy một nội dung toán là gợi lên trong HS sự thích ứng mong muốn nói ở trên bằng cách lựa chọn thích đáng những tình huống rồi tổ chức môi trường toán học để trong sự tương tác với môi trường thìngười học sản sinh ra kiến thức cần học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quá trình học toán và dạy toán ta có thể biễu diễn bằng sơ đồ.. Gồm 3 yếu tố. Giáo viên. dạy. Học sinh Thực hiện hành động. học. Đưa ra 1 yêu cầu hành động. Tri thức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sơ đồ biểu diễn quá trình dạy - học 1 nội dung toán Giáo viên Kiến thức Vật liệu Xã hội Môi trường Có khó khăn, mâu thuẩn. Học sinh. Kiến thức riêng của học sinh. Tri thức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.II.PHƯƠNG PHƯƠNGPHÁP PHÁPDẠY DẠYHỌC HỌCTOÁN TOÁNỞỞTIỂU TIỂUHỌC HỌC 1.1.ĐỊNH ĐỊNHNGHĨA NGHĨA. -Phương pháp dạy – học toán là cách thức (hoạt động và ứng xử) của giáo viên trong việc tổ chức,điều khiển, chủ đạo các hoạt động học của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu học tập.. 2.2.ĐẶC ĐẶCĐIỂM ĐIỂM. - Phạm trù hoạt động: tổ chức nhận thức, đánh giá, kiểm tra ,… ( PP tự do) - Phạm trù giao tiếp: cách ứng xử của GV với HS (thái độ, cử chỉ,ánh mắt) khi giải quyết tình huống giao tiếp => thể hiện sự thân thiện - Phạm trù lý luận: dựa trên những nguyên lý khoa học => càng sâu rộng càng tốt - Phạm trù nghệ thuật:PPDH phải mang tính sáng tạo của GV.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.3.CÁC CÁCPHƯƠNG PHƯƠNGPHÁP PHÁPDẠY DẠYHỌC HỌCTRUYỀN TRUYỀNTHỐNG THỐNG THƯỜNG THƯỜNGĐƯỢC ĐƯỢCSỬ SỬDỤNG DỤNG. 2.1.Phương pháp trực quan 2.2.Phương pháp gợi mở-vấn đáp 2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa 2.4.Phương pháp luyện tập thực hành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.1.Phương pháp trực quan •Là Lưu ý khi sử dụng 1 PPDH toán mà ởPPTQ đó người GV làm cho HS nắm được -PPTQ tuykỹ cónăng tầm quan trọn toán đối với trong tập kiến thức, của môn dựatrẻ trên các việc hoạt học động, môn toán nhưng không lạmcác dụng ( chỗ các QS trực tiếp của HSđược đối với sự vật vàdựa các của hiệntư duy trừu tượngtượng. có trong đời sống xung quanh của HS Ví dụ: khi tính DT hình tam giác GV không cần vẽ hình mà chỉ cho các số đo để HS áp dụng công thức. -ĐDTQ phải phong phú , đa dạng, dễ sử dụng, triệt để khai thác những vật thực có sẵn trong tự nhiên và trong cuộc sống thực tế của trẻ, khuyến khích các em tham gia làm và sử dụng đồ dùng trực quan. -Đồ dùng TQ phải phản ánh đúng bản chất toán học của nội dung cần đạt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.2.Phương pháp gợi mở - vấn đáp. Là 1 PPDH toán mà ở đó người GV không trực tiếp đưa ra chỉnh mà sử dụng 1 hệ thống các câu hỏi để *kiến Lưuthức ý khiđãsửhoàn dụng phương pháp GMVĐ hướng dẫn HSphù suy hợp nghĩvới và lần lời để tiến dần đến -Câu hỏi phải cáclượt đối trả tượng HS, không quákết dễ luận quá cần thiết hoặc khó (dùng trong giải toán có lời văn) - Câu hỏi phải có nội dung chính xác và phù hợp với MT bài học . - Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, không gây hiểu lầm. VD : 3 với 2 bằng mấy ? - Không đưa ra câu hỏi HS chỉ cần trả lời : có, không, đúng, sai - Đưa ra câu hỏi trước cho HS suy nghĩ rồi mới yêu cầu HS trả lời. - Không để HS trả lời đồng thanh, nói leo hoặc vuốt đuôi - Cấm mắng, mạt sát, đánh đập, khủng bố khi HS trả lời sai..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.3.Phương pháp giảng giải-minh họa Là 1 PPDH toán mà ở đó người GV dùng lời nói để giải thích tài liệu toán có kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích của mình •Lưu ý khi sử dụng phương pháp GG-MH: - Phải chuẩn bị cách giảng giải thật đơn giản và ngắn gọn - Lời nói của GV cần mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu và không giảng giải quá 5 phút - Chỉ giảng giải trong một số trường hợp: tổ chức học cá nhân hoặc nhóm HS có nhu cầu hoặc phát hiện có vấn đề cả lớp chưa giải quyết được hay giải quyết chưa trọn vẹn. - Khi buộc phải giảng giải thì không được áp đặt thô bạo. - Khi cần mới sử dụng phương pháp này..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.4.Phương pháp luyện tập thực hành Là PPDH quan hoạtđược độngsử thực hành luyệnxuyên tập, *Lưu ý khicósửliên dụng : Đđến ây làcác PPDH dụng thường cáchoạt kiếnđộng thức thực kỹ năng củatrong mônmôn toán toán như: ởlàm hànhđến vì hành tiểuBT, họcthực chiếm đo lường, vẽ,thời cắt gian ghéphọc hình, điều trachú số liệu, thống kê 70% tổng số toán. Cần ý mộtlập sốbảng điều sau đây: -đơn Phải có sự chuẩn bị chu đáo cho việc thực hành và trước khi giản,… thực hành phải nhắc lại lí thuyết. - Cần động viên cả lớp HĐ độc lập, tự suy nghĩ, tự tìm biện pháp. Nếu cần nhắc nhở trong khi thực hành cần nhắc nhở cá nhân nhưng không nên nói to. - Các BT đưa ra cần từ đơn giản đến phức tạp, cuối cùng nên có những BT tổng hợp để mức độ LT nâng cao dần - Cần LT nhiều nhưng số lượng BT vừa phải, không bắt HS làm việc quá sức, luyện tập ở lớp là chính. -Các bài mẫu phải rõ ràng, cẩn thận, mẫu mực để HS bắt chước -Cần chú ý thay đổi hình thức luyện tập để HS hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. III.CÁC CÁCXU XUHƯỚNG HƯỚNGDẠY DẠY––HỌC HỌCTOÁN TOÁNHIỆN HIỆNNAY NAY. 1. Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề 2. Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh (gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề 1.1.Thế nào là 1 vấn đề? Một vấn đề được biểu hiện dưới dạng một câu hỏi hoặc một yêu cầu hành động mà HS chưa thể trả lời được câu hỏi hoặc thực hiện được yêu cầu; HS chưa được học 1 qui tắc nào đó để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu hành động Ví dụ: HS không thể tính được diện tích một hình nào đó khi chưa học công thức tính. Hoặc HS không thể kiểm tra được góc vuông khi chưa nắm được cách sử dụng ê-ke để kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.2 Thế nào là 1 tình huống có vấn đề? Một tình huống có vấn đề cần thỏa mãn 3 điều kiện sau: -Có 1 vấn đề theo nghĩa ở trên -Phải gợi nhu cầu nhận thức: HS phải cảm thấy cần thiết, thấy có nhu cầu hứng thú và mong muốn GQVĐ đó. -Phải gây được niềm tin ở khả năng: tình huống phải làm cho HS tin tưởng ở khả năng của mình, làm cho HS hiểu rằng tuy họ chưa có ngay lời giải nhưng đã có 1 số kiến thức kỹ năng liên quan đến vấn đề đặt ra và nếu tích cực suy nghĩ thì có hy vọng GQVĐ đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.3.Định nghĩa Dạy-học đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thông qua đó HS sẽ đạt được các mục tiêu học tập. Ví dụ: Dạy bài Cộng hai số thập phân ở lớp 5 Theo PP truyền thống (SGK): GV sẽ áp đặt cho HS đổi từ STP STN rồi cộngrút ra qui tắc: +Cộng như cộng hai số tự nhiên +Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Theo PP đặt và giải quyết vấn đề: Ở ví dụ 1 GV cho HS thực hiện phép tính: 1,84m + 2,45m = ? m HS sẽ suy nghĩ và điền số vào dấu ? GV gợi ý để HS đổi từ đơn vị mcm rồi cộngđổi về cm => HS rút ra ý thứ nhất: cộng như cộng các STN Ở ví dụ 2 GV cho HS thực hiện phép tính: 15,9m + 8,75m = ? HS sẽ tự đặt tính => có nhiều kết quả khác về dấu phẩy. GV gợi ý cho HS tranh luận và phát hiện ra vấn đề dấu phẩy không thẳng cột => HS rút ra ý thứ hai: đặt dấu phẩy thẳng cột.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh (gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực). 2.1. Định nghĩa:. Phương pháp dạy học tích cực (PPTC) là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó ngườ GV sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động ở người học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau: Dạy học cổ truyền Quan niệm. Bản chất. Mục tiêu. Các mô hình dạy học mới. Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó Học là quá trình học sinh tìm tòi, hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình khám phá, phát hiện,… tự hình cảm. thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên. Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. để đối phó với thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến.. Tổ chức dạy HS cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực sáng tạo, hợp tác,… Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại.. Từ sách giáo khoa + giáo viên. Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, Nội dung GV, thực tế,… Các phương pháp nặng về diễn giảng, truyền Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương PP tổ chức thụ kiến thức một chiều. tác. Hình thức. Cố định: Giới hạn trong 4 bức tường của lớp Cơ động, linh hoạt: ở lớp, ở trong học, giáo viên đối diện với cả lớp. thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, cả lớp, với GV.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.2. Những đặc trưng cơ bản của PPTC • Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh => tất cả HS đều hoạt động • Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học =>HS sản sinh ra kiến thức • Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp với học tập hợp tác=> thoải mái, vui, thân thiện • Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.3. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC THEO PPTC. - Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập. - Sau các hoạt động học tập, tự học sinh sản sinh ra kiến thức, kĩ năng cần học. - Học sinh được học tập trong bầu không khí thoải mái, vui vẻ, thân thiện..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH DẠY-HỌC I.MỤC TIÊU 1/…… 2/…… *Lưu ý :. - Từng mục tiêu phải xác định rõ mức độ mà học sinh của riêng lớp mình cần đạt. - Tất cả các mục tiêu phải phủ kín nội dung cần dạy. - Các mục tiêu cần phải đánh số..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu HĐ của GV. HĐ mong đợi ở HS. *Hoạt động 1: - Mục tiêu: Nhằm đạt mục tiêu số… - HĐ lựa chọn : ………. - Hình thức tổ chức: ………. Chỉ ghi :-Câu lệnh -Câu hỏi Không ghi: Các ý kể lể. -Ghi các ý ,kết quả trả lời của học sinh. III.Chuẩn ( nếuxong cầnMT ) 1 chuyển qua HĐ2,… *Khi đã giảibịquyết - Thầy :………. *Khi đã xong hoạt động 1 cần phải tự KT xem là đã dạy - Trò học tích:…………. cực chưa (dựa theo 3 tiêu chí đánh giá).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án minh họa bài Hình vuông lớp 3 I/ MỤC TIÊU 1/ HS tự đưa ra được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. 2/ Bước đầu áp dụng đặc điểm của hình vuông để xác định đúng hình vuông trong một số hình hình học. 3/ Xác định nhanh số đo các cạnh hình vuông. 4/ Vẽ được hình vuông giống mẫu. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: nhận dạng hình vuông *Nhằm đạt mục tiêu số 1 *Hoạt động lựa chọn: quan sát, đo cạnh và KT góc vuông *Hình thức tổ chức: cá nhân -Quan sát hình vuông của mình và cho biết nó có đặc điểm gì? -Làm thế nào ta tin chắc rằng nhận xét của mình là đúng? -Sau khi đo cạnh và kiểm tra góc ta kết luận chắc chắn điều gì?. HĐ MONG ĐỢI Ở HS. -có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc đều vuông -Đo cạnh và kiểm tra góc -Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc đều vuông. HS tự đưa ra hoạt động đo và kiểm tra góc chứ không do GV lệnh cho HS đo PP tích cực: là để HS tự hoạt động với những hoạt động mà tự bản thân HS làm được.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 2: Bài tập 1 -Quan sát hình 1, hình 2, hình 3 và cho biết hình nào là hình vuông? -Làm thế nào ta tin chắc rằng lựa chọn của mình là đúng? -Sau khi đo cạnh và kiểm tra góc ta kết luận chắc chắn điều gì? -Vì sao không chọn hình 1? -Vì sao không chọn hình 2?. -Hình 3 -Đo cạnh và kiểm tra góc -Hình 3 là hình vuông -2 cạnh không bằng nhau -có 1 góc không vuông.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 3: BT 2 -Nhằm đạt mục tiêu số 2 -Hoạt động lựa chọn: đo -Hình thức: Trò chơi -Nêu. luật chơi: GV đếm đến 5, -Chơi đúng yêu cầu của luật HS nêu cạnh hình vuông -Đo như thế nào mà nhanh -Đo 1 lần vì hình vuông có 4 nhất? cạnh bằng nhau Hoạt động 4: BT 3 -Nhằm đạt mục tiêu số 3 -Hoạt động lựa chọn: gấp giấy -Hình thức: cá nhân *Có thể chuyển thành xé giấy và gấp thành hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Từ các ý trên ta rút ra được qui trình dạy các hình khác như: hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang,…gọi chung là hình A Bước. 1: Giới thiệu hình A Bước 2: HS tự đưa ra đặc điểm của hình A Bước 3: Bước đầu áp dụng đặc điểm hình A để: -Xác định đúng hình A trong một số hình hình học -Xác định nhanh độ dài và cạnh -Hoàn thiện hình A, vẽ hình A theo mẫu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển tư duy lôgic ở học sinh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Nội dung dạy-học giải toán có lời văn ở Tiểu học gồm những vấn đề sau: • • • • •. Một bài toán có lời văn. Giải một bài toán có lời văn. Hướng dẫn giải toán đơn. Hướng dẫn giải toán hợp. Hướng dẫn giải toán điển hình *.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1.Các phép suy luận: Suy luận: là quá trình suy nghĩ từ những tiền đề đã cho rút ra một kết luận mới.. a. Suy luận diễn dịch ( suy diễn ) b. Suy luận quy nạp c. Suy luận tương tự d. Suy luận phân tích và tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. 2.Dấu Dấuhiệu hiệulựa lựachọn chọncác cácphép phéptính tính. a. Phép cộng: thể hiện xu hướng gộp, tìm tất cả ; cả hai, tổng cộng.... X. X X. X X.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b. Phép trừ : thể hiện xu hướng tách, tìm phần còn lại.. X X x. X X.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> c. Phép nhân : Thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần (lấy nhiều lần cái không đổi): gấp lên…lần. d. Phép chia: Thể hiện xu hướng chia đều, hoặc chia theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Thế nào là “Một bài toán có lời văn?” 2. Thế nào là “giải một bài toán có lời văn?” 3. Hướng dẫn giải toán đơn 4. Hướng dẫn giải toán hợp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Bài toán có lời văn là một tổ hợp 2. Giải toán có lời văn ( toán đơn) mệnh đềmột gồmbài 2 bộ phận: là phải thực hiện 3 nhiệm vụ: - Bộ phận 1: Dữ kiện ( phần số ) - Viết lời giải, - Bộ phận 2: Phần hỏi ( câu hỏi ) - Viết phép tính phù hợp Chúng được ngăn cách với nhau bởi Viết đáp số. chữ -“Hỏi”.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Hướng dẫn giải toán đơn * Toán đơn: là các bài toán chỉ giải bằng một phép tính cộng , trừ, nhân, chia. * Quy trình dạy-học giải toán đơn: Bước 1: Đọc đề và xác định rõ phần cho , phần hỏi Bước 2: Tóm tắt (GV + HS nếu cần) Bước 3: HS trình bày bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả, GV nên hỏi vì sao lớp ta chọn phép tính ấy (chứ không chỉ là KT kết.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Hướng dẫn giải toán hợp : * Toán hợp: là tổ hợp các bài toán đơn. Khi * Quy trình dạy-học giải toán hợp: học giải toán hợp, việc giải toán đơn là vừa sức với HS,1:không gây khó khăn. Bước Đọc đề Bước 2: Tóm tắt, (HS + GV nếu thấy cần) bằng sơ đồ đoạn thẳng, hình vẽ, lời ngắn gọn) Bước 3: Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán. Bước 4: HS trình bày bài giải. Bước 5: Đánh giá (nên nhắm đến phát triển tư duy của trẻ, không chỉ là KT phép tính, đáp số,…).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài toán: Để chào mừng ngày 15/5, trường đã tổ chức cắm trại trong hai ngày. Lớp An tham gia với gian hàng bán trái cây . Buổi thứ nhất lớp An bán được 10 kg. Buổi thứ hai lớp An bán được nhiều hơn buổi thứ nhất 3 kg. Buổi thứ ba bán nhiều gấp đôi buổi thứ nhất. Hỏi sau 3 buổi lớp An bán được tất cả bao nhiêu tiền ?Biết rằng mỗi ki-lô-gam trái cây giá 20000 đồng. - Tóm tắt. - Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán trên theo sơ đồ cây ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> SƠ SƠĐỒ ĐỒPHÂN PHÂNTÍCH TÍCHHD HDCÁCH CÁCHGIẢI GIẢIBÀI BÀITOÁN TOÁN ( (SƠ SƠĐỒ ĐỒCÂY CÂY) ) SỐ SỐTIỀN TIỀNBÁN BÁN33BUỔI BUỔI. Số Sốtiền tiềnbán bánbuổi buổi11 ??. KL KL. XX Số Sốtiền tiền1kg 1kg. Số Sốtiền tiềnbán bánbuổi buổi22 ??. KL KL. ??. XX. Số Sốtiền tiền1kg 1kg. ??. Số Sốtiền tiềnbán bánbuổi buổi33 ??. KL KL. ??. XX. Số Sốtiền tiền1kg 1kg.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×