Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 59 Kiem tra chuong 4 ma tran dap an bieudiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 59: KIỂM TRA MỘT TIẾT 1) Mục tiêu bài kiểm tra : a) Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức trong chương III: Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ; phương trình bậc hai một ẩn. Hệ thức Vi ét và ứng dụng. b) Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và tư duy khái quát hóa; độc lập suy nghĩ. cách trình bày bài toán. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính nghiêm túc, trung thực trong học tập. 2. Nội dung bài kiểm tra: a. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ. Nhận biết TN. Chủ đề 1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và đồ thị.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. T L. Thông hiểu TN. TL. Tính chất biến thiên của hàm số. Lập được bảng giá trị của hai hàm số, biểu diễn trên đồ thị. Tìm được tọa độ giao điểm các hàm số đó.. 1 0.5. 2 3. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao T TL T TL N N. Cộng. 3 3.5 35%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Giải phương trình bậc hai một ẩn.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết và chỉ được các hệ số của PT bậc hai. Biết một số khi nào là nghiệm của PT. Giải phương trình theo ∆. 2 1. 1 0.5. 2 2. và ∆’.. Điều 3. Hệ thức Vi ét và ứng kiện để phương dụng.. trình có hai nghiệm phân biệt. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 1 5 2.5 25%. 4 3.5 35%. 5 3.5 35%. Tìm được hai số khi biết tổng và tích. Lập được PT khi biết nghiệm cho trước. 1 1. 1 1 4 4 40%. 4 3 30% 13 10 100. b) Nội dung đề: I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? A. x2 + y = 3. B. x2 – 5x = 0 C. x + 5 = 0. D. x3 + 2x2 + 3x = 0. Câu 2. Phương trình 2x2 – x + 1 = 0. Có các hệ số a, b, c là: A. a = 1; b = -1; c = 1. B. a = 2x2; b = -x; c = 1. C. a = 2; b = -1; c = 1. D . a = 1; b = -x; c = 1. 1 Câu 3. Cho hàm số y = - 2 x2 ;. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Hàm số trên luôn nghịch biến..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm. D. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 Câu 4. Phương trình x2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = -6 2 Câu 5. Phương trình x + 5x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 25 A.m < 4. . 25 B. m ≤ 4. 25 C. m > 4. 25 D. m ≥ 4. Câu 6. Phương trình ax2 +bx +c =0 (a ≠ 0) có hai nghiệm phân biệt khi:. A. a và c cùng dấu. B. a.c < 0. C.. =0. D.. < 0. II. Phần tự luận (7 điểm) Bài 1 ( 3 điểm): Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Bài 2 (2 điểm) Giải các phương trình a) 2x2 - 5x + 1 = 0 b) -3x2 + 15 = 0 Bài 3 (2 điểm) a. Tìm hai số u, v biết: u+ v = 29; u.v =198. b. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là hai số 3 và 7 3. Đáp án và biểu điểm. I. Phần trắc nghiệm.(3 điểm) Câu Đáp án. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C. 5 B. 6 B. II. Phần tự luận:(7 điểm) Bài 1 ( 3 điểm): a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x + 2 (2điểm) 2 - Bảng một số giá trị tương ứng giữa x và y của hai hàm số: y = x và y = x + 2 x. -2. -1. 0. 1. 2. y = x2. 4. 1. 0. 1. 4. y=x+2. 0. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> y 6 5 4 3 2 1 1 -6. -5. -4. -2. 2. 3. 4. 5. O. -1. 6 x. -1 -2 -3. b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị A(-1; 1); B(2; 4) Bài 2 (2 điểm) Giải các phương trình a) 2x2 - 5x + 1 = 0  = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.1.2 = 17 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 . 5  17 5  17 ; x2  4 4. b) -3x2 + 15 = 0.  x2 = 5  x =  5. Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = 5 và x2 = - 5 Bài 3 (2 điểm) a. u; v là hai nghiệm của phương trình: x2 -29x +198 =0 ∆= 292 - 4.198 =841 - 792=49, suy ra   49 7 x1 . (1điểm) (0.5 đ). (0.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) (0,25đ) (0,25đ). 29  7 29  7 18; x2  11 2 2. (0,25đ) Vậy: Hai số phải tìm là 18 và 11 (0,25đ) b.Vì 3 và 7 là hai nghiệm của phương trình bậc hai nên áp dụng kết quả bài tập 33(SGK trang 54) ta có: (x-3)(x-4)=x2 -10x+21 =0 (0,5đ) 2 Vậy: 3 và 7 là hai nghiệm của phương trình: x -10x+21 =0 (0,5đ) 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×