Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần than núi béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 143 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM VĂN MINH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2009


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

VCĐ

VỐN CỐ ĐỊNH

VLĐ

Vốn lƣu động

TSLĐ

TÀI SẢN LƢU ĐỘNG

TSCĐ



Tài sản cố định

ĐH

ĐẠI HỌC



Cao đẳng

NV

NHÂN VIÊN

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

ỦY BAN NHÂN DÂN

VCSH

Vốn chủ sở hữu

CBCNVC

CÁN BỘ CƠNG NHÂN VIÊN CHỨC




Giám đốc

PGĐ

PHĨ GIÁM ĐỐC

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

HĐKD

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TNDN

Thu nhập doanh nghiêp

DN

DOANH NGHIỆP

LĐLĐ

Liên đoàn lao động

LĐTB&XH LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CP

Cổ phần

TKV

THAN VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ....................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................

i
1


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HQKD CỦA DOANH

1.1. HIỆU QUẢ KINH DOANH……………………………………………….

6
6
6

1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh………………………………

8

1.1.2. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh……………………….


9
11

NGHIỆP……….

1.1.3. Vai trò của hiệu quả kinh doanh……………………………...
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh……………………….
1.1.4.1. Các chỉ tiêu tổng hợp................................................

11
12
13

1.1.4.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thành phần ..........

13

1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh.....................

17
19
19
19

1.1.5.1. Nhóm nhân tố bên trong .........................................
1.1.5.2. Nhóm nhân tố mơi trƣờng bên ngồi........................
1.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH...................................................

1.2.1. Khái niệm..................................................................................
1.2.2.


Mục

đích

của

phân

tích

hiệu

quả

kinh

doanh............................

20
21
21
27

1.2.3. Nội dung của phân tích hiệu quả kinh doanh............................
1.2.3.1. Phân tích tổng quát hiệu quả kinh doanh..................
1.1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu thành phần ảnh hƣởng đến
HQKD

29

29
29
30

1.2.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng.....................................

30

1.2.4. Tài liệu và phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh..........
1.2.4.1. Tài liệu dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh.......

30
31

1.2.4.2.

Các

phƣơng

pháp

dùng

để

phân

tích


HQKD.............

31
31

1.2.5. Phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh

36
38

doanh......


1.2.5.1.

Phƣơng

hƣớng

nâng cao

hiệu quả

kinh

47

doanh...........

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HQKD CỦA CTCP THAN NÚI


47
47
58

BÉO.................

69

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO..........

69
70

1.2.5.2. Các phƣơng pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh......

2.1.1.

Lịch

sử

hình

thành



phát


81

triển………………………………
2.1.2.

Chức

năng



nhiệm

86

vụ……………………………………….

86

2.1.3. Những đặc điểm cơ bản của cơng ty cổ phần than Núi Béo….

87

2.2. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

88

CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO…………………………………

2.2.1. Kết quả hoạt động SXKD từ năm 2003-2007………………...

2.2.1.1.

Doanh

thu,

chi

phí



lợi

91

nhuận………………………..

91

2.2.1.2. Tăng trƣởng Vốn và tài sản............................................

91

2.2.2. Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty...
2.2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp....................................
2.2.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận ..................
2.2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng.................................
2.2.3. Nhận xét chung về hiệu quả sản xuất trong những năm qua....
2.2.3.1. Những thành tích đã đạt đƣợc.....................................

2.2.3.2. Những tồn tại và hạn chế…………………………….
2.2.3.3. Những nguyên nhân …………………………………

93
94
95
95
96
96
96
98

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

101

HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CTCP THAN NÚI BÉO…………………..

103


3.1. TRIỂN VỌNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI………………………………………………..

106

3.1.1. Chiến lƣợc kinh doanh ……………………………………….

110


3.1.2. Kế hoạch cụ thể………………………………………………

116
119

3.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng……………………………………….
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty……………………
3.1.4.1. Thuận lợi………………………………………………
3.1.4.2. Khó khăn………………………………………………
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HQKD CỦA CƠNG TY

3.2.1.

Giải

pháp

về

xây

dựng

chiến

lƣợc

kinh

doanh………………..

3.2.1.1. Mục tiêu của chiến lƣợc……………………………….
3.2.1.2. Phân tích ảnh hƣởng môi trƣờng kinh doanh tới sự
phát triển……………………………………………………….
3.2.1.3. Xây dựng chiến lƣợc………………………………….
3.2.2. Giải pháp Nâng cao năng lực quản lý………………………...
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực máy móc thiết bị, tăng cƣờng
đầu tƣ công nghệ hiện đại…………………………………………...
3.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác marketing mix………………….
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm……………………………….
3.2.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính………………
3.3 Một số kiến nghị………………………………………………...
3.3.1. Về hình thức chi phối và quản lý phần vốn Nhà nƣớc
tại các Công ty Cổ phần mà Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối….
3.3.2. Đối với ngành tài nguyên môi trƣờng………………….
3.3.3. Về đào tạo nguồn nhân lực…………………………….
3.3.4. Kiến nghị đối với các ban ngành khác…………………
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………

125
125
125
126
126
128
129



Danh mục CáC bảng

S HIU BNG
BNG 2.1

TấN BNG

TRANG

CC CH TIấU KHAI THÁC, TIÊU THỤ 1996

34

- 2005
BẢNG 2.2

Đặc tính kỹ thuật và chất lƣợng than của công ty

40

BẢNG 2.3

CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT CƠ BẢN

47

BẢNG 2.4

Phân tích các chỉ tiêu sản xuất cơ bản

48


BẢNG 2.5

KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ 2003 – 2007

50

BẢNG 2.6

Phân tích sự tăng giảm của các chỉ tiêu kết quả

51

BẢNG 2.7

MỘT SỐ CHỈ TIÊU SXKD QUÍ I – 2008

57

BẢNG 2.8

Cơ cấu vốn điều lệ

58

BẢNG 2.9

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

61


BẢNG 2.10

Phân tích bảng cân đối kế tốn

61

BẢNG 2.11

TRỮ LƢỢNG TÀI NGUYÊN

66

BẢNG 2.12

Tình hình kinh doanh

68

BẢNG 2.13

CÁC CHỈ TIÊU NGÀNH

84

BẢNG 2.14

Các chỉ tiêu tài chính

84


BẢNG 3.1

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG CỦA CƠNG TY

115

BẢNG 3.2

Tiêu chuẩn than của cơng ty Núi Béo

118

BẢNG 3.3

TIÊU CHUẨN THAN CỦA VÙNG HÒN GAI

118

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỐ

TÊN SƠ ĐỒ

TRANG

SƠ ĐỒ 2.1

Chu trình khai thác than

39


SƠ ĐỒ 2.2

TRỮ LƢỢNG THAN THEO VÙNG

49


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi Đảng và Nhà nƣớc thực hiện đƣờng lối đổi mới đến nay, tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội đã ổn định và có sự tiến bộ vƣợt bậc. Sau một
thời gian dài trì trệ trong nền kinh tế tự cung tự cấp, đến nay nền kinh tế nƣớc
ta đã thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng và đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng cao.
Các doanh nghiêp quốc doanh cũng nhƣ ngồi quốc doanh đã có những thay
đổi mạnh mẽ để tồn tại và phát triển, có đƣợc những điều này là do trong
những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng và biện
pháp nhằm duy trì và đẩy mạnh sự phát triển của các doanh nghiệp trong quá
trình phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết hội nghị lần thứ
III Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khố IX, chƣơng trình hành động của
Chính phủ tại quyết định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20/11/2001 đã tạo nên
những động lực mạnh mẽ trong việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nâng cao vị thế của các
doanh nghiệp để trở thành lực lƣợng nòng cốt đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế,
tạo nền tảng cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các quốc gia, các tổ
chức hay các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có một đội ngũ
lãnh đạo và quản lý có đủ trình độ, năng lực và tay nghề để tiếp thu đƣợc
những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới. Khi mà
nƣớc ta đã gia nhập WTO thì các doanh nghiệp đang đứng trƣớc những cơ hội

lớn về phát triển thị trƣờng, tăng cƣờng nguồn vốn, đổi mới công nghệ, tiếp
thu kiến thức quản lý mới... để phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng
phải đối mặt với nhiều thách thức đó là các yếu tố thị trƣờng biến đổi không
ngừng, sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh mạnh về mọi mặt,
nhất là hiệu quả sản xuất kinh doanh kém. Do vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại

-1-


và phát triển lâu dài thì điều kiện tiên quyết là phải nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của mình.
Thực hiện Nghị định 64/CP của Chính phủ về việc đổi mới và sắp xếp
lại doanh nghiệp nhà nƣớc, các doanh nghiệp nhà nƣớc đã dần chuyển đổi
sang công ty cổ phần. Công ty Cổ phần Than Núi Béo cũng nằm trong xu
hƣớng chung đó. Tiền thân là Mỏ than Núi Béo, một doanh nghiệp hạch toán
độc lập thuộc Tổng Công ty than Việt Nam trƣớc đây, năm 2002 mỏ đã đƣợc
chuyển đổi sang Công ty cổ phần than Núi Béo, với hình thức cơng ty cổ phần
nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ. Trong những năm qua,
công ty đã từng bƣớc tiến hành đổi mới cơng tác quản lý, cải tiến máy móc
thiết bị, tiếp thu công nghệ tiên tiến, nâng cao hiệu suất làm việc và đã đạt
đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, cơng ty vẫn cịn rất nhiều hạn
chế về trình độ quản lý, khả năng thu hút tài chính, sản xuất kinh doanh thiếu
sự ổn định, năng suất lao động chƣa cao, chƣa phát huy hết công suất máy
móc thiết bị.... làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ những tồn tại, hạn chế đã nêu cùng với những thách thức về cạnh
tranh, những cơ hội để phát triển trong thời gian tới thì việc đề ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Than Núi
Béo là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao khả năng
cạnh tranh của cơng ty. Vì vậy, việc phân tích, đánh giá để đƣa ra các giải
pháp nhằm: “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần

Than Núi Béo” đƣợc tôi chọn làm đề tài nghiên cứu.

2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay đã có rất nhiều tác giả và các chuyên gia kinh tế có nhiều
cơng trình bài báo nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nhƣ: “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà
nƣớc sau cổ phần hoá”- Vietnamnet- 26/03/2003; Luận án tiến sĩ của tác giả
Nguyễn Thi Minh An “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
-2-


kinh doanh của Tổng Cơng ty Bƣu chính viễn thơng Việt Nam” (2003); Luận
văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng”...và còn nhiều đề tài, bài viết khác.
Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào đề cập đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung và
đặc biệt là Công ty Cổ phần Than Núi Béo nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài:
 Mục đích nghiên cứu:
Trên cở sở hệ thống hoá lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh, các
nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiến hành phân tích thực
trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Than Núi Béo trong
thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Than Núi Béo trong thời gian qua (từ năm 2003 đến năm 2007), qua đó
làm rõ những ƣu điểm, hạn chế và những nguyên nhân.

- Trên cơ sở phân tích về thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty, dựa
vào diễn biến phát triển của công ty trong thời gian tới, đề xuất một só
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
cổ phần Than Núi Béo.

-3-


 Phạm vi nghiên cứu:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều
lĩnh vực trong doanh nghiệp, để đáp ứng yêu cầu của chuyên ngành quản trị
kinh doanh tác giả chú trọng vào nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn trong hiệu
quả sản xuất kinh doanh chung của công ty cổ phần Than Núi Béo từ năm
2003 đến 2006.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phƣơng pháp so sánh
- Phƣơng pháp thống kê toán học
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống
- Phƣơng pháp dự báo, mô phỏng
Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình
nghiên cứu.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Thơng qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng hoạt
động kinh doanh của cơng ty cổ phần Than Núi Béo trong thời gian qua, dự

kiến luận văn sẽ có những đóng góp mới sau:
 Về lý luận
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
 Về thực tiễn
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Than Núi
Béo, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2003
đến năm 2007. Nhận diện đƣợc những hạn chế, tồn tại trong thời gian

-4-


qua và những thách thức trong thời gian tới từ đó làm rõ tính cấp thiết
phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần Than Núi Béo trên cơ sở những phân tích, đánh giá
về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian
qua và những dự báo về sự tác động của môi trƣờng kinh doanh trong
điều kiện mới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dụng chính của luận văn đƣợc kết
cấu thành 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.
CHƢƠNG 2: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ

phần Than Núi Béo.
CHƢƠNG 3: Một số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất


kinh doanh tại công ty cổ phần Than Núi Béo trong thời gian tới.

-5-


CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. HIỆU QUẢ KINH DOANH

1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Phạm trù hiệu quả và hiệu quả kinh doanh đƣợc sử dụng khá phổ biến
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong đời sống. Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về vấn đề này. Trƣớc hết cần xem xét về
khái niệm hiệu quả, kinh doanh và doanh nghiệp.
Theo đại từ điển tiếng việt thì “Hiệu quả là kết quả đích thực”. Khái
niệm này đã khơng phân biệt rõ hiệu quả và kết quả, dƣờng nhƣ đã đồng nhất
hai khái niệm kết quả và hiệu quả với nhau [15].
Kinh doanh đƣợc hiểu là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực
hiện dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích kiếm lời.
Thuật ngữ doanh nghiệp là một phạm trù rất rộng. Tất cả các đơn vị
kinh doanh cho dù chỉ là một ngƣời hay cả một tổ chức đa quốc gia khi có
hoạt động bán hàng hố hay dịch vụ đều đƣợc coi là doanh nghiệp. Nhƣ vậy
từ định nghĩa trên doanh nghiệp đƣợc gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau và
đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ: hộ sản xuất hoặc hộ kinh doanh, cửa hàng, nhà
máy, xí nghiệp, hãng tập đồn…Một doanh nghiệp có thể thực hiện một, một
số hoặc tồn bộ các cơng đoạn của q trình đầu tƣ từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trƣờng. Điều đó tuỳ thuộc vào chức

năng của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trƣờng rất nhiều
doanh nghiệp thực hiện trọn vẹn cả quá trình đầu tƣ nhằm kiếm đƣợc lợi
nhuận cao hơn, chẳng hạn nhƣ các doanh nghiệp thƣơng mại cũng sản xuất
hàng hố sau đó bán ra thị trƣờng.

-6-


Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh. Điều này là
do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề này. Nhà kinh
tế học ngƣời Anh, Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong
kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. “Nhà kinh tế học Pháp Ogiephi cũng
quan niệm nhƣ vậy. Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả
hoạt động của sản xuất kinh doanh. Rõ ràng quan niệm này khơng giải thích
kết quả sản xuất kinh doanh vì rằng doanh thu có thể tăng do tăng chi phí, mở
rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi
phí khác nhau thì theo quan niệm này chúng có cùng hiệu quả. Quan niệm thứ
hai cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng
một loại hàng hố mà khơng cần giảm sản lƣợng một loại hàng hố khác. Một
nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”- Quan
điểm kinh tế học-. Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân
bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên phƣơng diện này,
rõ ràng phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế sao cho đạt đƣợc việc sử dụng
mọi nguồn lực sản xuất trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền
kinh tế có hiệu quả và có thể bổ sung thêm rằng quan niệm này đã đƣa ra hiệu
quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đƣợc, khơng thể có mức nào cao
hơn. Quan niệm thứ ba: “Hiệu quả kinh tế là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng
thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí”. Quan niệm này đã biểu hiện
đƣợc quan hệ so sánh tƣơng đối giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí tiêu hao.

Nhƣng quan niệm này chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần tăng thêm chứ
khơng phải của tồn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất. Hơn nữa xét
trên quan niệm của triết học Mác- Lênin thì sự vật hiện tƣợng đều có mối
quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một
cách riêng lẻ. Quan niệm thứ tƣ: “Hiệu quả kinh doanh đƣợc đo bằng hiệu số
kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó”. Ƣu điểm của quan niệm này
là phản ánh đƣợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Nó đã gắn đƣợc

-7-


kết quả với tồn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ
sử dụng các yếu tố. Tuy nhiên quan niệm này chƣa biểu hiện đƣợc tƣơng quan
về lƣợng và chất, giữa kết quả và chi phí chƣa phản ánh đƣợc hết mức độ sử
dụng các nguồn lực, chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả
đạt đƣợc hoặc chi phí bỏ ra nhƣng theo quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin
thì các yếu tố này ln biến đổi và vận động. Một khái niệm hiện đại hơn
đƣợc sử dụng là: “HQKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác
sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhƣ vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ
thuật… nhằm đạt đƣợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong một q
trình kinh doanh nhất định”
Tóm lại hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt
được kết quả cao nhất trong q trình kinh doanh với tổng chi phí thấp
nhất. Thông thƣờng hiện nay để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ngƣời
ta so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận đƣợc ở đầu ra của một q
trình là hiệu quả của q trình đó. Điều đó có nghĩa là để đạt đƣợc hiệu quả
đầu ra, doanh nghiệp phải tốn một chi phí đầu vào nhƣ thế nào, sử dụng
nguồn lực ra sao từ vốn, nhân sự, cơng nghệ để đạt đƣợc hiệu quả đó.
KÕt quả đầu ra

Ngun lc u vo
Kt qu u ra trong kinh doanh đƣợc đo bằng các chỉ tiêu nhƣ giá trị
HiƯu qu¶ kinh doanh (H) =

tổng sản lƣợng, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần… Còn nguồn lực đầu vào
bao gồm lao động, đối tƣợng lao động, vốn ...Cách đánh giá này phản ánh
việc sử dụng một đơn vị nguồn lực tạo ra đƣợc bao nhiêu kết quả đầu ra. Khi
H càng lớn chứng tỏ quá trình kinh doanh càng đạt hiệu quả.

1.1.2. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai
thác sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhƣ vốn, lao động, cơ sở vật

-8-


chất kỹ thuật… nhằm đạt đƣợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong
một q trình kinh doanh nhất định.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế khi nó phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực, phản ánh chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Vì thế nó đƣợc dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá trình độ và
chất lƣợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có tính mục tiêu, hệ thống và
tổng thể khi nó xác định hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, thƣờng
phải tính tốn một hệ thống gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau, chi tiết hoá theo
thời gian, không gian và theo mối liên hệ của các công đoạn trong q trình
sản xuất kinh doanh. Nhờ đó có thể phát hiện những khâu mạnh, yếu trong
chuỗi các hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá chất lƣợng
hoạt động kinh doanh bằng các chỉ tiêu hiệu quả phải xét đến việc thực hiện
các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu không đạt đƣợc các

mục tiêu kinh doanh thì hiệu quả hay năng suất dù có cao cũng trở thành vơ
nghĩa.
1.1.3. Vai trị của hiệu quả kinh doanh
Kinh doanh cái gì? Kinh doanh nhƣ thế nào? Kinh doanh cho ai? Với
chi phí bao nhiêu? Sẽ không thành vấn đề nếu nguồn lực là không hạn chế.
Ngƣời ta có thể sử dụng nguyên vật liệu, lao động một cách khôn ngoan cũng
chẳng sao…nếu nguồn lực là vô tận. Nhƣng thực tế nguồn lực là hữu hạn.
Trong khi đó nhu cầu của con ngƣời là vơ hạn: khơng có giới hạn ở sự phát
triển các loại nhu cầu thì cũng khơng có giới hạn về sự thoả mãn, càng nhiều
càng phong phú, càng có chất lƣợng cao càng tốt. Do vậy, của cải khan hiếm
lại càng khan hiếm theo cả nghĩa tuyệt đối và tƣơng đối của nó. Khan hiếm
địi hỏi con ngƣời phải nghĩ đến lựa chọn kinh tế, khan hiếm tăng nên dẫn đến
vấn đề lựa chọn kinh tế tối ƣu ngày càng phải đặt ra nghiêm túc và gay gắt.
Thực ra khan hiếm mới chỉ là điều kiện cần của sự lựa chọn kinh tế, nó bắt
-9-


buộc con ngƣời phải lựa chọn kinh tế. Chúng ta thấy rằng khi dân cƣ cịn ít
mà của cải trên trái đất lại rất phong phú, chƣa bị cạn kiệt vì khai thác sử dụng
thì lồi ngƣời chỉ chú ý phát triển theo chiều rộng. Điều kiện đủ cho sự lựa
chọn kinh tế là cùng với sự phát triển của nhân loại thì càng ngày con ngƣời
càng tìm ra nhiều phƣơng pháp khác nhau để kinh doanh, sản xuất. Vì vậy
cho phép cùng với nguồn lực đầu vào nhất định ngƣời ta có thể làm đƣợc
nhiều cơng việc khác nhau. Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng
lựa chọn kinh tế, lựa chọn kinh doanh tối ƣu. Sự lựa chọn này sẽ mang lại cho
doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu đƣợc nhiều lợi ích nhất. Giai
đoạn kinh tế phát triển theo chiều rộng kết thúc nhƣờng chỗ cho sự phát triển
theo chiều sâu: sự phát triển kinh tế theo chiều sâu là nhờ vào sự nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Nhƣ vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả
năng sử dụng nguồn lực sẵn có trong sản xuất kinh doanh để đạt đƣợc sự lựa

chọn tối ƣu. Trong điều kiện khan hiếm nguồn lực thì nâng cao hiệu quả kinh
doanh là điều kiện không thể không đặt ra với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh
doanh nào.
Tuy nhiên, sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong các cơ chế
kinh tế khác nhau là không giống nhau: trong cơ chế chỉ huy tập trung, việc
lựa chọn kinh tế thƣờng không đặt ra cho cấp xí nghiệp. Mọi quyết định kinh
tế đều đƣợc giải quyết từ một trung tâm duy nhất. Các đơn vị kinh doanh cơ
sở tiến hành hoạt động kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo của một trung
tâm, vì thế mục tiêu cao nhất của đơn vị này là hoàn thành kế hoạch Nhà nƣớc
giao cho. Do những hạn chế nhất định của cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên
không những các đơn vị kinh tế cơ sở ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế của
mình mà trong trƣờng hợp các đơn vị kinh tế cơ sở hoàn thành kế hoạch bằng
mọi giá. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng, môi trƣờng cạnh tranh
gay gắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.

- 10 -


Trong cơ chế thị trƣờng, việc giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản: Kinh
doanh cái gì? kinh doanh nhƣ thế nào? kinh doanh cho ai? đƣợc dựa trên quan
hệ cung cầu, giá cả thị trƣờng, cạnh tranh và hợp tác. Các doanh nghiệp phải
tự đƣa ra các quyết định kinh doanh của mình, tự hạch tốn lỗ lãi, lãi nhiều
hƣởng nhiều, lãi ít hƣởng ít, khơng lãi sẽ đi đến phá sản. Lúc này mục tiêu lợi
nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính sống
cịn của doanh nghiệp. Mặt khác trong nền kinh tế thị trƣờng thì các doanh
nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Môi trƣờng cạnh tranh này khá
gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, nhƣng
cũng khơng ít những doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể, phá sản. Để có thể
trụ vững lại trong cơ chế thị trƣờng, các doanh nghiệp ln phải giảm chi phí

kinh doanh một cách tƣơng đối, nâng cao uy tín… nhằm tới mục tiêu lợi
nhuận tối đa. Các doanh nghiệp phải có đƣợc lợi nhuận càng cao càng tốt. Do
vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề
đƣợc quan tâm của doanh nghiệp
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả từng yếu tố tham gia vào
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta có thể sử dụng một hệ thống
chỉ tiêu với các chỉ tiêu cụ thể sau:
1.1.4.1. Các chỉ tiêu tổng hợp
Chỉ tiêu tổng hợp là chỉ tiêu phản ánh khái quát và cho phép kết luận về
hiệu quả kinh doanh của tồn bộ q trình kinh doanh, phản ánh trình độ sử
dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định.
Xét trên phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, các
nhà kinh tế cũng nhƣ các nhà quản trị thực tế các doanh nghiệp đều quan tâm
trƣớc hết đến việc tính tốn đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi của
doanh nghiệp. Thông thƣờng gồm các chỉ tiêu cơ bản sau:
- 11 -


- Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của tổng tài sản (ROA).
Phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản
xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế và lãi vay.
Tỷ suất sinh lời của
tài sản

=

Lợi nhuận sau thuế và lãi vay
Giá trị tài sản bình quân


- Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu (ROE).
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho
doanh nghiệp. Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực
hiện của mục tiêu này, nó phản ánh một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh
doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế vốn chủ sở hữu

=

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hƣu bình quân

- Chỉ tiêu tỷ suất luận nhuận lao động
Tỷ suất lợi nhuận
lao động

=

Lợi nhuận sau thuế
Số lao động bình quân

Trên đây là một số chỉ tiêu chủ yếu đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Nhƣng để phân tích và
đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, cần phối hợp các chỉ tiêu với nhau và kết hợp thêm các chỉ tiêu về
hoạt động, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán để làm tiền đề và bổ sung cho
nhau, từ đó mới có những kết luận chính xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.

1.1.4.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thành phần
Chỉ tiêu bộ phận là chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh của
từng mặt hoạt động, từng yếu tố đầu vào cụ thể.hỉ tiêu bộ phận đảm nhiệm hai
chức năng cơ bản: Thứ nhất, Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng
hợp để trong một số trƣờng hợp kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận đƣợc
- 12 -


rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp. Thứ hai, phân tích hiệu quả từng mặt, hiệu quả
sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm tìm biện pháp tối đa hiệu quả kinh doanh
tổng hợp. Đây là chức năng chủ yếu của chỉ tiêu này.
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc
chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể có những chỉ tiêu bộ phận tăng và cũng
có thể có chỉ tiêu bộ phận khơng đổi hoặc giảm. Vì vậy khi xem xét các nhóm
chỉ tiêu trên cần lƣu ý:
+ Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh tồn diện cịn chỉ tiêu
bộ phận khơng đảm nhiệm chức năng đó.
+ Chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh doanh của từng mặt hoạt
động (bộ phận) nên thƣờng sử dụng trong phân tích thống kê, phân tích cụ thể
chính xác mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ
phận công tác đến hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh
Phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù rất rộng vì vậy có rất
nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh và có rất nhiều cách để phân
loại nhân tố đó. Nhƣng thơng thƣờng ngƣời ta chia thành 2 nhóm nhân tố:
nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngồi.
1.1.5.1. Nhóm nhân tố bên trong
 Lực lượng lao động
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lực lƣợng lao động của

doanh nghiệp tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh theo các hƣớng sau:
Thứ nhất: Nếu trình độ lao động đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản
xuất kinh doanh thì sẽ góp phần vận hành có hiệu quả các yếu tố vật chất
trong q trình kinh doanh.

- 13 -


Thứ hai: Nếu cơ cấu lao động phù hợp trƣớc hết nó sẽ góp phần sử
dụng có hiệu quả bản thân yếu tố lao động trong sản xuất kinh doanh, mặt
khác nó sẽ góp phần tạo lập và thƣờng xuyên điều chỉnh mối quan hệ tỉ lệ hợp
lý giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh.
Thứ ba: Ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động...là yếu tố cơ
bản, yếu tố quan trọng để phát huy nguồn lực lao động trong quá trình kinh
doanh. Vì vậy chúng ta chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao trong các
doanh nghiệp chừng nào tạo đƣợc một đội ngũ lao động có kỷ luật, kỹ thuật,
trình độ, nhận thức, và có năng suất cao.
 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh
Nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh theo các hƣớng:
- Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ tạo ra những cơ hội để
nắm bắt thông tin trong quá trình hạch định kinh doanh cũng nhƣ trong quá
trình điều chỉnh, định hƣớng lại hoặc chuyển hƣớng kinh doanh.
- Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động tới việc tiết kiệm chi phí vật chất
trong q trình kinh doanh làm cho chúng ta sử dụng một cách hợp lý, tiết
kiệm chi phí vật chất.
- Cơ sở kỹ thuật và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra khả
năng đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh.
- Cơ vật chất kỹ thuật cao sẽ tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
khan hiếm, là yếu tố cơ bản hỗ trợ khả năng của cơn ngƣời.

 Vật tư hàng hoá và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư hàng hoá của DN
Trong hoạt động kinh doanh khơng phải doanh nghiệp chỉ kinh doanh
hàng hố, mà còn mua những linh kiện phụ tùng, nguyên liệu đầu vào…về để
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc cung cấp đầy đủ, có
chất lƣợng cao những nguyên liệu đầu vào cũng nhƣ cung cấp sản phẩm đầu

- 14 -


ra có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng hàng hố và do đó ảnh hƣởng lớn
đến hiệu quả kinh doanh. Trƣớc hết việc cung cấp đầy đủ, đúng chủng loại vật
tƣ sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lƣợng hàng hoá thu hút đƣợc khách
hàng, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tăng hiệu quả kinh doanh.
Ngồi ra hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn
vào việc thiết lập đƣợc hệ thống cung ứng vật tƣ thích hợp trên cơ sở tạo dựng
những mối quan hệ lâu dài, hiểu biết và tin tƣởng lẫn nhau giữa doanh nghiệp
và ngƣời cung ứng, đảm bảo khả năng tổ chức cung ứng vật tƣ, hàng hoá đầy
đủ kịp thời, chính xác đúng chủng loại sẽ tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vật tƣ
hàng háo làm ứ đọng vốn.
 Hệ thống trao đgày 15/2/2009 Bộ tài chính quyết định thuế xuất khẩu các loại mặt
hàng than giảm xuống chỉ còn 10% thay thế cho mức 20%. Việc này tạo điều
kiện tích lũy, tái đầu tƣ cho ngành than. Đây đƣợc coi là biện pháp hỗ trợ cho
DN trong bối cảnh xuất khẩu gặp khó khăn. Đây chính là cơ hội đối với các
DN xuất khẩu than.
- Nhân tố tự nhiên: Khác với các ngành công nghiệp sản xuất khác, ngành
công nghiệp khai thác bị ảnh hƣởng và chịu tác động rất lớn bởi nhân tố tự
nhiên, bất kỳ một sự biến động nào của môi trƣờng tự nhiên cũng đều ảnh
hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm than nhƣ: sự biến động về địa chất,
quy hoạch khai thác vùng chƣa ổn định...Địa hình và khí hậu ảnh hƣởng trực
tiếp tới việc khai thác than.Hàng năm do điều kiện khí hậu nƣớc ta là nhiệt

đới gió mùa,các mùa trong năm có sự khác biệt: mùa khơ và mùa mƣa,chất

99


lƣợng cũng nhƣ sản lƣợng khai thác bị ảnh hƣởng bởi thời tiết nên việc đối
diện với mức tổn thất cao trong khai thác là khơng tránh khỏi nó làm ảnh
hƣởng tới doanh thu. Hệ số bóc quyết định đến giá thành của than. Thời tiết
mƣa nhiều sẽ làm quá trình khai thác than bị ảnh hƣởng, dẽ gây sụt lở, tai nạn
trong các mỏ khai thác.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng: Việc khai thác than đã gây ra ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng trong khu vực mỏ và các vùng lân cận Mơi trƣờng vùng than bị
suy thối và ơ nhiễm nặng, đặc biệt là ô nhiễm bụi, tiến ồn, nƣớc thải mỏ, chất
thải rắn và đất đai bị phá huỷ. Kết quả tính tốn cho thấy chi phí thiệt hại môi
trƣờng do hoạt động khai thác than gây ra là rất lớn, bằng khoảng 5% tổng giá
thành than.Trong quá trình sản xuất than thải ra nhiều chất thải: đất đá (mỗi
năm trên 50 triệu m3), nƣớc thải mỏ (hàng trăm triệu m3/năm), khí thải và các
phế liệu, phế thải sản xuất khác, đồng thời chiếm và phá huỷ nhiều diện tích
đất (hàng trăm ngàn ha), rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều → lũ quét,ảnh
hƣởng tới quá trình khai thác than.Theo ƣớc tính ngành than phải bỏ ra một
chi phí khá lớn cho việc sử lý mơi trƣờng ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngành
do đó tạo ra thách thức lớn cho sự phát triển.
 Phân tích mơi trƣờng ngành
- Các đặc tính kinh tế của ngành: Do đặc điểm riêng của ngành than là ngành
sản xuất đặc biệt, nó khai thác tài ngun khơng tái tạo đƣợc của quốc gia
phục vụ cho sự phát triển chung của toàn xã hội vì thế ngành cơng nghiệp
khai thác than có định hƣớng phát triển theo kinh tế thị trƣờng nhƣng chịu sự
quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc.
* Khách hàng: Khách hàng quan hệ với doanh nghiệp thông qua tác động
cung cầu, qua lại lẫn nhau. Đây là lực lƣợng tạo ra khả năng mặc cả của ngƣời

mua. Họ có thể gây sức ép về giá cho các doanh nghiệp.
Khách hàng lớn nhất của ngành than hiện nay là Trung Quốc và Nhật Bản
Khách hàng nội địa: Các công ty nhiệt điện, giấy, xi măng, phân bón...Trên
thị trƣờng nội địa, ngành điện là khách hàng tiêu thụ than lớn nhất (trung bình

100


17 % tổng cầu). Với tiềm năng hạn chế về thuỷ điện và nguồn khí đốt tại Việt
Nam, vai trị của nhiệt điện chạy bằng than sẽ ngày càng tăng, kéo theo nhu
cầu tiêu thụ than ngày càng lớn. Ngoài ra, các ngành tiêu thụ than khác nhƣ xi
măng, giấy, hố chất... cũng đang có tốc độ tăng trƣởng cao. Điều này hứa
hẹn sức cầu 'khổng lồ' về than trong thập kỷ tới, tạo ra cơ hội lớn cho ngành
khi muốn tăng năng suất lao động. Quan hệ tốt với các khách hàng truyền
thống trong nƣớc để tháo dỡ một số khó khăn trong khi nền kinh tế đang ở
tình trạng suy giảm.
* Các sản phẩm thay thế. Giá dầu trên thế giới liên tục giảm do cuộc khủng
hoảng kinh tế. Việc giá dầu giảm làm chuyển hƣớng việc sử dụng than sang
dầu. Đây là một nguy cơ đối với các doanh nghiệp. Tạo lên sức ép giảm giá
than và giảm việc tiêu dùng than. Ga, Khí hóa lỏng ngày càng đƣợc sử dụng
nhiều. Sử dụng năng lƣợng mặt trời, sức gió tạo ra nguồn năng lƣợng mới,
sạch.
3.2.1.3. Xây dựng chiến lược
Xác định việc xây dựng chiến lƣợc theo phƣơng châm phát triển bền
vững ngành Than: Cần bám sát chủ trƣơng đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Chú trọng phát triển công nghiệp năng lƣợng đi
đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lƣợng” và “Việc phát triển các
ngành công nghiệp sản xuất tƣ liệu sản xuất quan trọng chủ yếu là dựa vào
nguồn lực của các thành phần kinh tế, bao gồm cả đầu tƣ trực tiếp của nƣớc
ngoài”. Trên tinh thần đó, phƣơng châm phát triển bền vững ngành Than là:

“Khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài
nguyên than”.
Tăng cƣờng đổi mới, hiện đại hóa cơng nghệ, thiết bị trong tất cả các
khâu của quá trình sản xuất, chế biến than và trên cơ sở phát huy tối đa các
nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nƣớc kết hợp với tăng cƣờng kêu
gọi đầu tƣ nƣớc ngoài.

101


Việc gia tăng sản lƣợng than phải đi đôi với nâng cao tối đa hệ số thu
hồi tài nguyên và bảo vệ mơi trƣờng trong q trình khai thác, sàng tuyển và
chế biến than.
Sử dụng than hợp lý, tiết kiệm gắn liền với tăng cƣờng chế biến than để
đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các sản phẩm sạch, nâng cao giá trị và giá trị sử
dụng của than (chế biến than thành phân bón, thành khí, thành dầu, v.v...).
* Vấn đề xuất khẩu than:
Không nên khẳng định rằng giảm dần và chấm dứt xuất khẩu than sau
năm 2015. Để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng than,
khi Việt Nam đã là thành viên WTO và xuất phát từ tình hình của ngành Than
trong từng giai đoạn, quan điểm về xuất khẩu than nên là “Việc xuất khẩu
than đƣợc thực hiện trên cơ sở ƣu tiên đáp ứng nhu cầu than trong nƣớc, đảm
bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và cân đối tài chính cho ngành Than phù hợp với
từng thời kỳ tùy theo nhu cầu, khả năng khai thác than và tình hình phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc”. Vì những lý do sau: Việc giảm xuất khẩu than
chủ yếu tùy thuộc vào giá bán than trong nƣớc có đƣợc tăng lên đủ bù đắp chi
phí sản xuất và có lãi để tái đầu tƣ duy trì và nâng cao sản lƣợng than đáp ứng
nhu cầu than của nền kinh tế ngày càng tăng hay không. Kinh nghiệm của các
nƣớc cho thấy, không nên cấm hoặc hạn chế xuất khẩu than bằng biện pháp
hành chính mà bằng cơ chế chính sách, nhất là cơ chế giá than. Chẳng hạn, ở

Trung Quốc mấy năm gần đây, nhờ áp dụng chính sách giá than trong nƣớc
cao phù hợp với giá nhập khẩu than nên họ không những đã hạn chế việc xuất
khẩu than mà còn làm cho việc sử dụng than trong nƣớc tiết kiệm, hợp lý hơn;
đồng thời đẩy mạnh đƣợc phát triển sản lƣợng than từ trên 1,0 tỉ tấn năm 2000
lên trên 2,0 tỉ tấn năm 2005 (tăng 2 lần trong vòng 5 năm). Hoặc ở Indonesia,
họ có chính sách là “Nếu trong nƣớc có nhu cầu thì ƣu tiên bán cho trong
nƣớc theo giá đúng bằng giá xuất khẩu”. Một số loại than đƣợc tạo ra trong
q trình khai thác, chế biến có giá trị xuất khẩu cao mà trong nƣớc chƣa có
hoặc ít có nhu cầu sử dụng. Hiện nay, một số nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quan tâm

102


×