Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.54 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22. Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ. A- Mục tiêu - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. B-Đồ dùng dạy học GV: Đề bài. HS : Giấy, bút C- Các hoạt độngdạy học: Đề bài: 1- Tính nhẩm: 2 x4 = 8 3 x 6 = 18 5 x 6 = 30 4 x 7 = 28 4x2=8 2 x 9 = 18 5 x 8 = 40 4 x 3 = 12 2 x 8 = 16 3 x 7 = 21 5 x 4 = 20 4 x 9 = 36 4 x 8 = 32 2 x 5 = 10 4 x 5 = 20 5 x 7 = 35 2) Tính ( theo mẫu ) Mẫu: 2 x 7 + 6 = 14 + 6 = 20 a) 3 x 7 + 7 = 21 + 7 b) 5 x 4 +14 = 20 + 14 = 28 = 34 c) 4 x 2 – 3 = 8 – 3 c) 6 x 5 – 12 = 30 - 12 =5 = 18 3) Mỗi bao gạo có 4 kg gạo. Hỏi 5 bao như thế có tất cảbao nhiêu kg gạo? 4) Tính độ dài đường gấp khúc sau:. Hướng dẫn đánh giá: Bài 1: ( 4đ ) Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm Bài 2: ( 2đ ) mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm Bài 3: ( 2đ ) Bài giải Số kg gạo của năm bao là: ( 0,5đ ) 4 x 5 = 20 ( kg ) ( 1đ ) Đáp số : 20 kg ( 0,5đ ) Bài 4: ( 2đ ) Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: ( 0,5đ ) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) ( 1đ ) Đáp số: 12 cm ( 0,5đ ). Tự nhiên xã hội:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( tt) (Dạy 2c,2b,2a) A .Mục tiêu - Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở B.Đồ dùng dạy học GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa .Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân . C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1.Kiểm tra : + Kể tên một số ngành nghề . -Giáo viên nhận xét , đánh giá . 2.Bài mới -Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố . -YC học sinh thảo luận nhóm 2để kể tên một số ngành nghề mà em biết . +Từ kết quả thảo luận trên rút ra được kết luận gì ?. Kết luận : Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều nghề khác nhau . Hoạt động 2 Kể tên và nói một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ. -YC học sinh thảo luận nhóm +Hãy kểlại những gì nhìn thấy trong hình vẽ ? +Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ . - Kết luận : mỗi người dân ở mỗi miền khác nhau ,làm những ngành nghề khác nhau . Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -Em sống ở huyện nào. - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ? Bạn có thể kể ngành nghề đó cho các bạn biết không ? -Nhận xét 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học .. Hoạt động của hs - Học sinh TB trả lời .. Học sinh quan sát tranh 1 . - Các nhóm thảo luận theo Nvà trình bày kết quả . + Nghề công an . + Nghề công nhân . -Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau . - Tranh vẽ cảnh thành phố , có các cơ quan , bưu điện , nhà văn hóa, trường học , ủy ban nhân dân , công an … -HS nhắc lại. -HSQS tranh2-tranh -Học sinh thảo luận N2 -Đại diện các nhóm trình bày. -Cácnhóm khác bổ sung.. Học sinh tự liên hệ thực tế . ví dụ : Bác hàng xóm làm nghề thợ điện ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Về nhà chuẩn bị bài :Ôn tập .. Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2) (Dạy 2c,2b,2a ) A.Mục tiêu - Biết một số câu yêu cầu , đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. B.-Đồ dùng dạy học GV: Tranh vbt HS : VBT C. Các hoạt độngdạy học: Hoạt động của gv 1.Kiểm tra + Muốn mượn thước của bạn , em sẽ nói gì ? -Nhận xét , đánh giá . 2.Bài mới -Giới thiệu bài : Hoạt động 1:HS tự liên hệ. ?Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị khi cân sự giúp đỡ. Gv:Nhưng embiết thực hiện tốt lời yêu cầu đề nghị. Hoạt động 2: Quan sát hành vi -Gvnêu tình huống . +Tình huống : * Em muốn bố mẹ đưa em đi chơi vào ngày chủ nhật . -GV nêucâu hỏi cho học sinh khai thác mẩu hành vi . + Em nói gì với bố mẹ . + Nói lời đề nghị với giọng , thái độ như thế nào ? * Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen . * Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút .. Hoạt động của hs - học sinhTB trả lời .. HS tự liên hệ. -HS tự nêu ví dụ cụ thể.. Yc hSđọc bài tập. -Hstheo dõi . - 2 học sinh lên đóng vai theo tình huống . -HSKGTL HSKGTL . HS thảo luận N2-2 tình huống còn lại - Cả lớp thảo luận nhận xét về lời nói , cử chỉ , hành động khi đề nghị được giúp đỡ .. Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ , dù nhỏ của . người khác , em cần có lời nói và hành động , cử chỉ phù hợp ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3 : Trò chơi :Văn minh , lịch sự . - Phổ biến trò chơi : người quản trò đứng trên -Học sinh tham gia chơi . bảng nói to một câu đề nghị với các bạn . Nếu mà lời đề nghị lịch sự thì trong lớp làm theo .Còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện theo yêu cầu đề nghị. Ai không thực hiện đúng luật chơi sẽ bị phạt . -Giáo viên nhận xét . -Biết nói lời đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác . 3.Củng cố- dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học. - Về thực hành tốt những điều đã học . -. Toán :. Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013 PHÉP CHIA (Dạy 2a,2c). A .Mục tiêu : - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. B.Đồ dùng dạy học GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau . HS : SGK, bảng con C .Các hoạt độngdạy học: Hoạt động của gv 1 Kiểm tra : Trả và nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới a Giới thiệu bài : b Giới thiệu phép chia. -Giáo viên gắn lên bảng 2 hàng ô vuông mỗi hàng có 3 ô vuông .Mỗi hàng có 3 ô vuông .Hỏi 2 hàng có mấy ô vuông . + Giới thiệu phép chia 2: -Giáo viên kẻ một vạch ngang hỏi : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau . Mỗi phần có mấy ô? -Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia “ sáu chia hai bằng ba viết : 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là dấu chia . + Giới thiệu phép chia 3. - Giáo viên dùng 6 ô hỏi : 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô . -Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần .Ta có phép chia “ sáu chia ba bằng hai ” viết : 6 : 3 = 2. Hoạt động của hs. - Có 3 x 2 = 6. -Mỗi phần có 3 ô . - Gọi học sinh nhắc lại : sáu chia hai bằng ba . - Học sinh quan sát hình và trả lời : Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần bằng nhau ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia . -Mỗi phần có 3 ô , 2 phần có 6 ô 3x2=6 - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô 6:2=3 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6:3=2 -Từ 1 phép nhân ta có thể lập được hai phép tính tương ứng 3x2=6 6:2=3 6:3=2 3.Thực hành Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ rồi viết theo mẫu . - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -GVnhận xét chữa bài . Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - Giáo viên nhận xét, chữa bài 4.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học .. Kể chuyện :. - Học sinh nhắc lại : 6 : 3 = 2.. 3x2=6 6:2=3 6:3=2 -1 học sinh đọc yêu cầu bài. -3 HS TB lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 HSTB lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (Dạy 2c,2b,2a). A. Mục tiêu - Biết đặt tên được cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2). B.Đồ dùng dạy học GV: Mặt nạ Chồn và Gà rừng . HS : Tập kể câu chuyện C. Các hoạt độngdạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra - Gọi học sinh kể câu chuỵên . - Giáo viên nhận xét, cho điểm . 2.Bài mới a- Giới thiệu bài : b- Hướng dẫn kể chuyện . -Gọi học sinh đọc yêu cầu * Đặt tên cho từng đoạn truyện. Hoạt động của hs - 1học sinh KGkể. ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Gọi học sinh đọc yêu cầu . +Tên của mỗi đoạn phải thể hiện được nội dung chính của từng đoạn truyện. -Giáo viên viết bảng : +Đoạn 1 : Chú Chồ kêu ngạo . +Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn +Đoạn 3 : Trí khôn của gà rừng +Đoạn 4: Gặp lại nhau *Kể lại từng đoạn chuyện Câu hỏi gợi ý - Đoạn 1 : Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ? + Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ? -Đoạn 2 : Gợi ý + Thấy người thợ săn, đôi bạn làm gì? + Người thợ săn đã làm gì ? + Chồn có nghĩ ra kế gì không ? Đoạn 3 : gợi ý +Gà rừng nghĩ ra một mẹo gì ? +Thấy gà rừng chết , người thợ săn làm gì ? + Gà rừng vùng chạy để làm gì ? Đoạn 4 : Gợi ý + Hôm sau Chồn bảo Gà rừng điều gì? -YC HSkể. c.Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện -Giáo viên nhận xét , bình chọn HS kể hay . 4.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học . -Về nhà xem trước bài : Bác sĩ nói. 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Chia nhóm ,mỗi nhóm tìm 1 tên đoạn -Học sinh nhắc lại .. - Học sinh nhớ lại nội dung chuyện trả lời câu hỏi : -HSTB TL . -HSYTL. -HSTB TL -HSTB TL -HSKGTL -HSKGTL -HSTB TL -HSTB TL .-HSTB TL - Học sinh N2 -Đại diện các nhóm kể. -HS khá giỏi kể . Lớp nhận xét. Thủ công : Gấp, cắt, dánphong bì (Tiết 2 ) (Dạy 2c,2b,2a) A. Mục tiêu : - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì . - Gấp, cắt, dán được phong bì, Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. B.Đồ dùng dạy học GV: Mẫu phong bì .Quy trình Cắt ,gấp phong bì . HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, thước C.Đồ dùng dạy học Hoạt động của gv 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ thực hành thủ công .. Hoạt động của hs.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Bài mới -Giới thiệu bài : Cắt ,gấp phong bì ( tt). *YC nhắc lại quy trình Cắt ,gấp phong bì Bước 1 : gấp phong bì . +Gấp đôi tờ giấy thành hai phần theo chiều rộng sao cho mép dưới tờ giấy cách mép khoảng 2 ô , được hình 2 . + Mở hai đường mới gấp ra , gấp chép bốn góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp . Bước 2 : cắt phong bì . +Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5. Bước 3 : dán phong bì Gấp lại theo các nếp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp hình 6 ta được chiếc phong bì . *THực hành: Giáo viên theo dõi uốn nắn giúp Hsyếu.. - YC học sinh trình bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh 4.Củng cố- dặn dò - Cho 1,2 học sinh nhắc lại quy trình làm phong bì . -Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài hôm sau học :Ôn tập chương phối hợp cắt , dán hình .. - Học sinh theo dõi nhắc lại các bước. - Học sinh lấy giấy thủ công thực hành . - Học sinh trình bày sản phẩm theo tổ .. Thứ tư, ngày 30 tháng 2 năm 2012 Toán : BẢNG CHIA 2 A.Mục tiêu - Lập bảng chia 2 - Nhớ được bảng chia 2 - Biết giải bài toán có 1 phép chia ( trong bảng chia 2) B.Đồ dùng dạy học GV: Các tấm bìa ,mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . HS: SGK, bảng con C- Đồ dùng dạy học Hoạt động của gv 1.Kiểm tra bài cũ : Phép chia -Cho học sinh thực hiện phép tính 3x4 5x3. Hoạt động của hs 1HSTB làm bảng , cả lớp làm bảng con ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : b .Giới thiệu phép chia 2 -Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn , 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Ta làm thế nào ? -YC HS nhắc lại . +Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn , mỗi tấm có 2 chấm tròn .Hỏi có mấy tấm bìa ta làm thế nào ? -Giáo viên cho học sinh nhận xét : từ phép nhân 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là 8:2=4 c. Hướng dẫn HS lập bảng chia 2 -Giáo viên gắn tấm bìa lên bảng , mỗi tấm có 2 chấm tròn .Vậy muốn biết cô có bao nhiêu chấm tròn ta làm thế nào? -Ghi bảng : 2 x 1 = 2 -Có 2 chấm tròn vậy ta có mấy tấm bìa? -Ghi bảng : 2 : 2 =1 - Giáo viên gắn 2 tấm bìa lên bảng , Trên tất cả các tấm bìa có mấy chấm tròn , mỗi tấm có mấy chấm tròn .Hỏi có mấy tấm bìa ? -Giáo viên dùng thước tách hình vẽ thành 2 phần .Cho học sinh thấy từ phép nhân 2 là: 2 x 4 = 8 , ta có phép chia 2 là : 2 x 4 = 8 , ta có phép chia 2 là 4 : 2 = 2 - Giáo viên gắn tấm 3 bìa lên bảng , mỗi tấm có 2 chấm tròn . Vậy muốn biết cô có bao nhiêu chấm tròn ta làm thế nào ? -Có 6 chấm tròn được chia đều mỗi tấm có 2 chấm tròn .Hỏi có mấy tấm bìa ? +Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta có phép chia 2 là 6 : 2 = 3 Giáo viên gắn tấm 4 bìa lên bảng , mỗi tấm có 2 chấm tròn . -Có 8 chấm tròn được chia đều mỗi tấm có 2 chấm tròn .Hỏi có mấy tấm bìa ? + Từ phép nhân 2x 4 = 8 ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4 -Học sinh tự lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2 .. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 -HS lắng nghe,. 5 x 3= 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3. - Học sinh viết phép nhân : 2x4=8 -Có 8 chấm tròn . - Học sinh viết phép chia : 8:2=4 -Có 4 tấm bìa .. 2x2=4 2 : 2=1 4 chấm tròn , có 2 chấm tròn 4:2=2. 2x3=6. 6:2=3. 2x4=8 8:2=4 -Học sinh đọc phép chia : 8 : 2 = 4 - Học sinh lập bảng chia 2. 10 : 2= 5 16 : 2 = 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Cho học sinh luyện đọc thuộc bảng chia 2 3- Thực hành Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài . -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhẩm rồi ghi kết quả phép tính . -GV nhận xét chữa bài . Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán HD HS tìm hiểu bài toán. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : 2 bạn : 12 cái kẹo Mỗi bạn : … cái kẹo ? +Muốn biết mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.GV chấm điểm 1 số em làm nhanh - GVNhận xét , chữa bài . Bài 3:Mỗi số4,6,7,8,10 là kết quả của phép tính nào ? - GVNhận xét , chữa bài . 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm BT3.Xem trước tiết Một phần hai. 12 : 2 = 6 18 : 2= 9 14 : 2 = 7 20 : 2 = 10 -Học sinh luyện đọc thuộc bảng chia 2 - 1,2 học sinh đọc lại bảng chia 2. -HSNêu yc bài tập. -HS tiếp nối nhau nêu kết quả . 2 học sinh đọc đề bài . -HSTBTL. -HSTBTL.. -HSTBTL. 1HS TBlên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -HS nêu YC bài tập 1HS KGlên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Tập đọc : CÒ VÀ CUỐC A.Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài . - Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng ( trả lời được các CH trong SGK). B.Đồ dùng dạy học GV:Bản đồ Việt Nam.Tranh ảnh đại bàng bay lượn . HS: SGK C. Các hoạt độngdạy học:(Các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. I Kiểm tra : + Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng - 2học sinh đọc nối tiếp đoạn và trả lời thoát nạn ? câu hỏi . + Vì sao một trí khôn của Gà rừng hơn cả.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> trăm trí khôn của Chồn ? -Nhận xét , ghi điểm . IIBài mới 1 Giới thiệu bài : 2 Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 giọng Cuốc ngạc nhiên, ngây thơ , -giọng Cò dịu dàng ,vui vẻ . -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó a- Đọc từng câu . -Luyện đọc từ khó : lội ruộng, lần ra , làm việc , nhìn lên , trắng trinh , bẩn, bảo, kiếm ăn . b- Đọc từng đoạn . +Bài chia làm 2 đoạn . Đoạn 1 : từ đầu … hở chị ? Đoạn 2: Còn lại -Luyện đọc câu dài . + Em sống trong bụi cây dưới đất ,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau ,/ đôi cánh dập dờn như múa, / không nghĩ,/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này .// +Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài -YCHSđoc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1 - Câu hỏi thêm ? Cò đang làm gì . ?Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? - Câu hỏi thêm ?Cò nói gì với Cuốc -KL : Cò đang chăm chỉ làmviệc . -YCHS đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 ? Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?. - Câu hỏi thêm ? Cò trả lời Cuốc như thế nào ? ? Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên ,lời khuyên ấy là gì ? ? Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò . -KL :Cò đã giảng giải cho Cuốc hiểu . 4- Luyện đọc lại 5-Củng cố – dặn dò + Em thích loài chim nào ,vì sao ?. -Hstheo dõi. -HsYếu luyện đọc .. . - HS KG luyênđọc câu dài.. -HSđọc thầm và TL -HS YTL . - HS TBTL“ Chị bắt tép … áo trắng sao” -HS kG TL . -HS nhắclại . -HSđọc thầm và TL - (HSKG TL) Vì Cuốc nghĩ rằng áo Cò trắng phau , Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao , chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu , khó nhọc như vậy - (HSTBTL)- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có được thảnh thơi bay lên trời cao . (HSKG TL)- Phải chịu khó lao động thì mới có lúc lao động thì mới có lúc được sung sướng . -Em hiểu ra rồi: Em cảm ơn chị Cò . - 3,4 học sinh phân vai thi đọc truyện. - 2,3 học sinh đọc lại cả bài văn ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học . - Về học bài và xem trước bài : Bác sĩ sói. Tập viết : CHỮ HOA S (Dạy 2b.2a) A .Mục tiêu - Viết đúng chữ S (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , Sáo tắm thì mưa ( 3 lần ) B.Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ S đặt trong khung . - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li, Sáo ( dòng 1 ) Sáo tắm thì mưa ( dòng 2) HS: Bảng con, vở TV C. Đồ dùng dạy học Hoạt động của gv 1- kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu viết: R - Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Ríu rít chim ca GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới : A .Giới thiệu: B . Hướng dẫn viết chữ cái hoa a-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ S - Chữ S cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới,lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẻ 6. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. Y/C HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. b) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.. Hoạt động của hs. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. HS quan sát -HSYTL . -HSTBTL -HSTBTL . - HS quan sát. - HS quan sát.. HSnhắc lại . -Cá nhân thực hiện bảng con ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Treo bảng phụ * Giới thiệu câu : Sáo tắm thì mưa * Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ : Sáo : lưu ý nối nét Svà ao - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn. c) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 3- Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa T. LuyệnThủ công. -Cá nhân thực hiện bảng con. -HSnêu -HSTL . --HSTL - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở. Gấp, cắt, dán phong bì(Dạy 2b.2a). A. Mục tiêu :Tiếp tục giúp HS - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì . - Gấp, cắt, dán được phong bì, Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. B.Đồ dùng dạy học GV: Mẫu phong bì .Quy trình Cắt ,gấp phong bì . HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, thước C.Đồ dùng dạy học Hoạt động của gv 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ thực hành thủ công . 2.Bài mới -Giới thiệu bài : *YC nhắc lại quy trình làm Gấp, cắt, dán. Hoạt động của hs. phong bì. Bước 1 : gấp phong bì . +Gấp đôi tờ giấy thành hai phần theo chiều rộng sao cho mép dưới tờ giấy cách mép khoảng 2 ô , được hình 2 . + Mở hai đường mới gấp ra , gấp chép bốn góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp . Bước 2 : cắt phong bì . +Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được. - Học sinh theo dõi nhắc lại các bước.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> hình 5. Bước 3 : dán phong bì Gấp lại theo các nếp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp hình 6 ta được chiếc phong bì . *THực hành: Giáo viên theo dõi uốn nắn giúp Hsyếu.. - YC học sinh trình bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh 4.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học. .. - Học sinh lấy giấy thủ công thực hành . - Học sinh trình bày sản phẩm theo tổ .. Thứ sáu, ngày1tháng 2 năm2013 Toán : LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - Thuộc bảng chia 2 . - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 2 ) - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. B.Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. HS : SGK, bảng con C. Đồ dùng dạy học Hoạt động của gv 1.Kiểm tra : -Cho học sinh nhận biết hình có ½ số ô vuông được tô màu . -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : 2.2- Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa bảng chia 2 nhẩm và ghi kết quả . -Giáo viên nhận xét chữa bài . Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con -Giáo viên nhận xét chữa bài(khi lấy tích chia chothừa này thì được thừa số kia . ) Bài 3: GV hướng dẫnHS tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?. Hoạt động của hs -Học sinh nhận biết hình có ½ số ô vuông được tô màu .. - Học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả .. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài . - HS thực hiện theo Y/C của GV 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4:2=2 2x1=2 2:2=1 - 1học sinh đọc đề . -HSTL -HSTL.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tóm tắt : Có 18 lá cờ chia cho 2 tổ . Mỗi tổ : … lá cờ ?. - Muốn biết 1 tổ có bao nhiêu lá cờ ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh Bài5:Hình nào có½ số con chim đang. -HSTL - 1 HS TB lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . -HSQS tranh SGK -HSlàm vào bảng con .. bay. -Giáo viên nhận xét , chữa bài.(HÌNHA.C) VÌ SỐ CHIM Đang bay và số chim trên cây bằng nhau . 4.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm BT4, xem trước tiết : Luyện tập Chính tả : ( Nghe viết ) CÒ VÀ CUỐC A. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT (2 ) a /,hoặc BT (3) a / hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B.Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết nội dung bài 2 . HS: Bảng con , VBT C.Đồ dùng dạy học Hoạt động của gv 1.Kiểm tra : -Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ : reo hò, giữ gìn, bánh dẻo, giã gạo . - Nhận xét.Ghi điểm 2.Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : 2.2- Hướng dẫn viết chính tả -Giáo viên đọc bài chính tả -Gọi học sinh đọc lại bài . a- Giúp học sinh nắm nội dung bài + Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai ? + Đoạn viết nói về chuyện gì ? b- Hướng dẫn trình bày + Đoạn văn có mấy câu ? + Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò .Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ? + Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu. Hoạt động của hs - 2học sinh viết bảng , cả lớp viết bảng con .. 2,3 học sinh đọc lại bài . - HS TB TL - HS KG TL - HSYTL. - HS TB TL - HS TB TL.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> gì ? + Khi chấm xuống dòng , chữ đầu câu viết như thế nào ? c- Hướng dẫn viết từ khó . + Cho học sinh viết bảng con : ruộng, vất vả, bắn bẩn , lần ra , trắng -Viết bài + Giáo viên đọc bài thong thả , mỗi câu đọc 3 lần . + Giáo viên đọc lại bài + Thu và chấm một số bài , số còn lại để chấm sau . 2.3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - phần a. - Cho 3 nhóm học sinh tiếp nối nhau làm bài theo cách tiếp sức . -Giáo viên nhận xét , chữa lỗi. Bài 3 : -Chọn phần a . -Cho học sinh thảo luận theo nhóm . -Nhận xét, chữa bài . 4.Củng cố- dặn dò - Hôm nay viết bài gì ? -Nhận xét tiết học . Những em nào sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài và làmBT2(b) BT3(b) xem trước bài : Bác sĩ sói. THCHDTo¸n:. -HS KG TL - 2 học sinh viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con . - Học sinh lắng nghe viết bài vào vở. - Học sinh tự khảo lại bài .. - 1học sinh đọc yêu cầu bài . - 3 nhóm học sinh tiếp nối nhau làm bài theo cách tiếp sức . a- ăn riêng ,ở riêng / tháng giêng . - con dơi ,/ rơi vãi, rơi vụng . -sáng dạ , chột dạ , vâng dạ / rơm rạ - Chia 3 nhóm , thi tiếp sức tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng r : + rẻ tiền , rành rẽ , rung rinh , run run + dành dụm , dáng , trung du ,… + giặt giũ, giữ gìn , giá cả , …. LuyÖn tËp. I. Mục tiªu. - SH củng cố về phép chia và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Luyện giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: - VTH. III. Các hoạt động dạy - học: I. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Gọi học sinh đọc bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận xét, đánh giá. 2. HD HS luyện tập. HSTBlàm các BT 1,2,3,4,VTH trang 17,18 ( giúp HS củng cố các phép nhân đã học và. II.. Hoạt động của HS. Học sinh đọc thuộc bảng nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. HS làm bài CN vào vở TH sau đó chữa bài. HS TB chữa BT 1,2,3,4..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> từ phép nhân lập được phép chia và tính được kết quả phép chia). HS K,G làm thêm BT 5. Bài 5:Cho ba số5,4,20 và các dấu x,: ,=. Hãy lập bốn phéptính đúng với ba số đó. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân đã học. - Nhận xét tiết học.. - Lớp nhận xét, bổ sung. HS K,G chữa BT 5. - Lớp nhận xét, bổ sung.. HS học ở nhà. - Lớp lắng nghe, thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>