Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.66 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1. Tiết 55 I. Mục đích – yêu cầu - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng/phút); bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong vưn bản tự sự. - HS K-G đọc tương đối II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “ga-vrốt ngoài chiến lũy” - 2 HS đọc bài và nêu nội dung của bài. - GV nx và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc HĐ1 Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng (20’). - GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc rồi về chuẩn bị (2’). - Gv gọi HS đọc và TLCH về nd bài đọc. Lớp theo dõi nx. * GV nx và cho điểm từng HS HĐ2: HD làm bài tập (15’) - HS đọc y/c và nd bài tập. 1 HS + Yêu cầu HS trao đổi nhóm và TLCH. - HS trao đổi nhóm đôi H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là - Bốn anh tài, Anh hùng lao động TĐN. truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất Tên bài Nd chính Nv * GV phát phiếu cho 1 nhóm. Các nhóm khác 4 anh tài Ca ngợi sk, CK, NTĐC, làm ra nháp. tài năng, ... LTTN, ... - HS trình bày bảng nhóm, nhóm khác nx -> Ah LĐ Ca ngợi anh Trần Đại GV chốt ý. TĐN .... Nghĩa D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem lại 3 kiểu câu kể đã học trong bài học giờ sau. -------------*********--------------Toán Tiết 131 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 139) I. Mục đích – yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Làm bài 2 sgk t.139 GV chữa bài và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập (30’) Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS qs hình và nêu đặc điểm của hcn - HS làm vào vở, nêu câu TL trước lớp - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu định nghĩa hình thoi. - GV HD, HS làm bài vào vbt -> nêu miệng đ.án - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cách tính của các hình có trong bài. - 1 HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 4: : - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.. Hoạt động của học sinh 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp. Đáp án: - a) b) c) đúng - d) sai Đáp án: a) S b) Đ c) Đ d) Đ Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn nhất Dành cho HS K-G Bài giải Nửa chu vi hcn là: 56:2=28 (m) Chiều rộng hcn là: 28-18=10 (m) S hcn là: 18x10=180 (m2) Đáp số: 180m2. D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Giới thiệu tỉ số” ------------********------------Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Chính tả Tiết 28 ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục đích – yêu cầu - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. KNS: Giáo dục tình yêu môn học, tìm hiểu thêm về các cảnh đẹp trên thế giới..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: lung linh, lóng lánh, ... - GV nx và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS nghe viết. a) HD HS nghe viết (4’) - 1 HS đọc bài viết - Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài viết. - HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ. - HS nêu nội dung đoạn viết. b) Viết chính tả (15’) - HS gấp sách và viết bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục. 3. HD HS làm bài tập (10’) Bài 2 - 1 HS nêu yêu cầu của bài - GV giải thích yêu cầu BT. + Phần a y/c đặt câu theo kiểu câu nào đã học? + Phần b y/c đặt câu theo kiểu câu nào đã học? + Phần c y/c đặt câu theo kiểu câu nào đã học? - HS đọc thầm và làm bài vào vbt. - Y/c HS đọc bài đã hoàn chỉnh - GV nx, chữa bài (đọc bài mẫu sgv (nếu cần)). D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’). Hoạt động của học sinh - 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại trong sgk. - Từ dễ sai: rực rõ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát, … - Tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài Lời giải: - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT. - Kiểu câu kể “Ai làm gì?” - Kiểu câu kể “Ai thế nào?” - Kiểu câu kể “Ai là gì?” 5-6 em. HS nêu lại nội dung tiết học - HS về xem lại lỗi trong bài của mình và làm lại BT2 - Chuẩn bị bài học sau ------------*********------------Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ. Tiết 137 I. Mục đích – yêu cầu - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán. II. ĐDDH: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’). Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV nhận xét bài kiểm tra và công bố điểm trước lớp cho HS. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức * Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - GV nêu vd và vẽ sơ đồ. - GV HD cách đọc tỉ số như sgk * GT tỉ số a:b (b khác 0) - GV y/c HS lên bảng lập tỉ số của 2 dòng đầu. - GV HD viết tỉ số của a:b (b khác 0) Chú ý: khi lập tỉ số không ghi tên đơn vị. 3. HD thực hành (17’) Bài 1: Viết tỉ số - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc thế nào là tỉ số. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS viết tỉ số và nêu kết quả. - GV nx và chữa bài Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. - GV phân tích y/c - HS viết tỉ số và nêu kết quả. - GV nx và chữa bài Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. - GV vẽ sơ đồ biểu thị số bò và trâu - HS làm bài vào vở. - Gv nx chữa bài. D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học. E. Dặn dò (1’). 5 3 5:7 hay 7 và 3:6 hay 6. a 2 2 a) b 3 hoặc TL tỉ số của a và b là 3 a 7 b) b 4 ; .... Dành cho HS K-G 2 a) Tỉ số bút đỏ và xanh là: 8 8 b) Tỉ số bút xanh và đỏ là: 2 5 a) Tỉ số bạn trai và tổng số bạn là: 11 6 b) Tỉ số bạn gái và tổng số bạn là: 11. Dành cho HS K-G Bài giải Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20:4=5 (con) Đáp số: 5 con trâu. - HS nhắc lại khái niệm tỉ số - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” -------------********-------------Địa lý Tiết 27 NGƯỜI DÂN VÀ HĐ SX Ở ĐB DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục đích – yêu cầu - Biết người kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đb duyên hải miền trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sx: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, ….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư VN III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu ghi nhớ bài “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung” - GV nx và ghi điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung (30’) . a) Dân cư tập trung khá đông đúc - GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân số đông đúc chủ yếu ở ven biển, ở vùng núi TS ít người sinh sống hơn. - 1 HS đọc mục 1 - HS so sánh HS ở đây với đb BB - 2 HS hỏi đáp và nx về trang phục của 2 dân tộc. GV: thường ngày thì người Kinh và người Chăm mặc gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để tiện lao động sx. b) Hoạt động sx của người dân - Y/c HS qs hình 3->8 và nêu tên các hđ. - GV kẻ bảng – HS lên bảng điền.. Trồng trọt Chăn nuôi. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản - Đánh bắt cá, nuôi tôm.. Ngành khác. - 3 HS đọc.. - HS chú ý qs Cả lớp đọc thầm. ĐBBB đông dân cư hơn. Phụ nữ kinh mặc áo thân dài kín cổ, .... Cả lớp - 1 HS lên bảng. Lúa, -Gia - Làm Mía. súc muối. 2 em đọc lại kết quả - Ngô (bò) - 1 HS đọc lại kết quả trên bảng. Giảng: Tại hồ nuôi tôm, cá người chủ trang trại thường đặt guồng quay để tăng lượng kk trong nước, giúp tôm, cá hô hấp tốt và phát triển nhanh Người dân làm muối có tên gọi là diêm dân. - HS đọc bảng tên hđ sx và 1 số đk (t.140) Giảng: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn nhưng người dân vẫn luôn khai thác các đk để sx ra sp phục vụ ndan trong cùng và ngoài vùng. * Ghi nhớ (sgk t.140) 3 HS đọc D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> “Người dân và hđ sx ở đb duyên hải miền trung (tt)” -------------*********------------Luyện từ và câu ÔN TẬP TIẾT 3. Tiết 56 I. Mục đích – yêu cầu - Y/c như tiết 1 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết 85 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp và làm bài. Trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐDDH: vbt tv tập 2 III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. KT tập đọc và HTL - y/c như tiết 1 3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp 3 HS đọc muôn màu”, nêu nd chính - 1 HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm. + Có bn bài và đó là những bài nào? - Có 6 bài: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru của ... - HS suy nghĩ viết ra nháp nd chính của từng bài và phát biểu trước lớp. - GV chốt ý và dán phiếu ghi nội dung của từng bài theo tên bài và nd bài mà HS nêu. - 1 HS đọc lại từng tên bài và ứng với nd của - Cả lớp nhìn bảng đọc thầm. bài. 4. Nghe – viết “Cô tấm của mẹ” - 1 HS đọc bài viết - Cả lớp theo dõi sgk + Bài thơ được viết theo thể thơ nào? nêu cách - thể thơ 6-8, ... viết. - GV cho HS nêu từ khó - VD: ngỡ, lặng thinh, nết na, .... - HS nêu nd của bài Nd: khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ, cha. b) Viết chính tả (15’) H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS gấp sách và viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài cùng cách khắc phục. D. Củng cố (2’) G. Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về viết lại bài chính tả (với 1 số em chưa đạt y/c đề ra).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS chuẩn bị trước bài học sau -------------*********-------------Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 4. Tiết 28 I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa của đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, Bt2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài 2. BT1,2 - 1 HS nêu y/c của bài - Cả lóp đọc thầm. - HS làm bài vào nháp từng chủ điểm, GV nx và chốt ý đúng cho từng chủ điểm (sgv t.175). - HS các tổ thi đọc các câu tục ngữ trong 3 chủ điểm đã học. - GV nx chữa bài, 3. BT3 - HS nêu y/c của bài Đáp án: - GV HD HS làm bài. a) tài đức, tài hoa, tài năng. - HS tự làm vào vbt. b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. - HS đọc bài đã hoàn chỉnh trước lớp c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về học và chuẩn bị bài sau --------------*********-------------Toán Tiết 138 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (trang 147) I. Mục đích – yêu cầu - Biết cách giải bài toán; Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán. II. ĐDDH: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Viết tỉ số của 3 và 5; 4 và 7; 9 và 6; 5 và 3 - Viết tỉ số của mỗi tổ trong lớp. GV nhận xét và ghi điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng viết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Hình thành kiến thức * Bài toán 1: - Gv nêu bài toán. Phân tích y/c rồi vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - Y/c HS nêu số phần của số bé và số phần của số lớn. - HS nêu tổng số phần. - GV HD HS tìm giá trị của 1 phần. - HS tự tìm giá trị số bé và số lớn. - GV ghi bảng các bước giải, HS ghi vào vở. * Bài toán 2: - HS nêu bài toán, GV phân tích và vẽ sơ đồ. - GV HD HS tìm số phần và giá trị của từng phần rồi ghi thành bài giải (sgk T.148). 3. HD thực hành (17’) Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ. - HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học. E. Dặn dò (1’). - Số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần - Tổng số phần bằng nhau là 8.. BG Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5 (phần) Số vở của Minh là: 25:5x2=10 (quyển) Số vở của Khôi là: 5x3=15 (quyển) Đáp số: .... Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+7=9 (phần) Số bé là: 333:9x2=74 Số lớn là: 333-74=259 Đáp sô: số bé là 74, số lớn là 259 Dành cho HS K-G - 5-6 em. Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc.. - HS nhắc lại các bước giải bài toán - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” ----------------*********-------------Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 5. Tiết 56 I. Mục đích – yêu cầu - Y/c đọc như tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm. KNS: Giáo dục tình yêu đối với những người xung quanh. II. ĐDDH:Tranh minh họa bức tranh bài học SGK..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. KT tập đọc và HTL. Quy trình và cách thực hiện như tiết 1 3. Tóm tắt vào bảng nd các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm” - 1 HS đọc y/c của bài tập. - 1 HS nêu tên các bài TĐ là truyện kể - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, dù sao trái đất vẫn quay, con sẻ. - HS làm vào vbt -> đọc trước lớp. - HS + GV nx và chốt ý đúng (sgv T.178). D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem trước tiết học sau về 3 kiểu câu kể đã học. -------------**********-------------Khoa học Tiết 55 - 56 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu - Ôn tập về: + Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. + Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về a/s mặt trời. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. KTBC (4’) - Nêu ví dụ vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung (30’). HĐ1: TLCH ôn tập - HS làm bài 1,2 vào sgk Câu 3,4,5,6 GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý. VD: câu 5: Á/s từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Á/s phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy quyển sách. Câu 6: KK nóng hơn ở xq sẽ truyền.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ2: Trò chơi “nhà khoa học trẻ ...” - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm là 1 tổ. - GV đưa ra các câu hỏi y/c chứng minh, mỗi nhóm chọn cho mình ít nhất 2 câu hỏi. VD: + Nước không có hình dạng nhất định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có a/s từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. + Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nhựa, gỗ. KNS: Em hãy nêu ví dụ thực tế về nước bị nén lại và giãn ra trong đời sống mà em biết. Ôn tập tiết 2: HĐ1:- GV HD HS ôn lại các kiến thức theo hệ thống câu hỏi sau: + Nêu tác dụng của không khí đối với đ/sống? + Giải thích tại sao ban ngày lại có gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại? + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? + Tác dụng của âm thanh trong cuộc sống? + Tác dụng của ánh sáng đối với đời sống ? + Khi nào có bóng của vật? nêu vd thực tế mà em biết. + Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt? KNS: người ta vận dụng vật cách nhiệt ntn để có thể giữ cho nước nóng lâu hơn? HĐ2: Cho HS ra thực hành cắm 1 cây cọc và nêu sự thay đổi của bóng vật. - Y/c HS nêu hiện tượng và nguyên nhân của các hiện tượng trong hình 4,5,6 sgk T.112 - GV nx, chốt ý đúng. D. Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học. E. Dặn dò (1’). nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc có quấn khăn lạnh hơn cốc khoogn quấn. - HS hoạt động nhóm 4. - HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý.. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, Gv chốt ý đúng.. - HS ghi lại kết quả thảo luận vào vở.. - HS thực hành.. KNS: Em sẽ giải thích thế nào nếu có bạn bảo “mắt nhìn vật không cần á/s”? -Về nhà học và chuẩn bị bài “Thực vật cần gì để sống”. --------------*********------------Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Giáo án chiều Ôn toán: LUYỆN TẬP. I. Mục đích – yêu cầu - Giải được bài toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó KN: Áp dụng bài học vào làm BT1, BT2 và thực tế.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 1 (T.148) GV chữa bài và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập (18’) Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào vbt, 1 HS làm trên bảng nhóm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.. Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 (phần) Số bé là: 658:7x3=282 Số lớn là: 658-282=376 Đáp sô: số bé là 282, số lớn là 376 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Cột 2: số bé:6, số lớn :9 - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c Cột 3: số bé 26, số lớn:65 - HS làm bài vào vbt. 5 HS nêu kết quả trước lớp Các cột khác điền tương tự - GV nx và ghi điểm Bài 3: Dành cho HS K-G - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c Bài giải - HS nêu các bước giải bài toán. Nửa chu vi là: 630:2=315 (m) - HS làm bài vào vbt. rồi đọc bài giải tổng số phần bằng nhau là: - GV nx và ghi điểm 2+3=5 (phần) Chiều rộng là: 315:5x2=126 (m) Chiều dài là: 315-126=189 (m) D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại cách tìm phân số của 1 số E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” --------------*********-------------Ôn tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục đích – yêu cầu - Đọc và hiểu nội dung bài đọc - Viết bài chính tả nhớ viết “Đoàn thuyền đánh cá” KNS: GD tình yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS ôn tập a) Đọc hiểu. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài. Cả lớp đọc thầm - GV HD HS làm bài tập - HS làm vào vbt -> nêu ý đúng trước lớp. - 8 em (mỗi em nêu đáp án 1 câu) HS+GV chốt ý đúng b) chính tả nhớ viết 3 khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” - 1 HS đọc lại bài chính tả cần viết, cả lớp nghe và đọc thầm. - HS viết bài vào vở. GV chấm 1 số bài D. Củng cố (2’) GV nx tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về tự làm bài ôn tập tiết 8 - Chuẩn bị bài học giờ sau -------------*********-------------Thể dục Tiết 54 MÔN TỰ CHỌN. TC “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Y/c biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Y/c tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sức nhanh. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị: 2->4 HS 1 dây nhảy và quả cầu, 1 còi, sân kẻ sẵn, 1 số bóng. III. Nội dung và phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần mở đầu: 6-10’ - GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến ndung, y/c - HS tập hợp thành 3 hàng dọc giờ học: 1-2’ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc rồi dừng lại khởi động các khớp: 2’ - Ôn các động tác bài TDPTC (2x8 nhịp) - Thi nhảy dây: 1-2’ Phần cơ bản: 18-22’ * Đá cầu: 9-11’ - Tâng cầu bằng đùi: 3’ + GV HD và làm mẫu động tác. - Mỗi HS nhảy từ 20-30 chiếc thì đổi cho + HS luyện tập theo nhóm 4 em và thi tâng cầu, bạn khác. đội nào tâng được nhiều đội đó thắng - Đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân: 5’ + HS luyện chuyền cầu theo hàng ngang, GV qs HD nếu HS làm sai động tác * Ném bóng - HS tập hợp thành 3 hàng và em số 1 cầm bóng ném vào đích rồi chạy về cuối hàng, em số 2 tiến lên làm tương tự cho đến hết hàng. GV nx rồi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> cho HS làm lại. * Trò chơi vận động: 9-11’ - Trò chơi “Trao tín gậy” GV nêu tên trò chơi đồng thời nhắc lại cách chơi. HS chơi thử -> chơi thật (1-2 lần) * Phần kết thúc: 4-6’ - GV hệ thống bài: 1- 2’. - Cả lớp chơi thử - Chơi thật. - Chơi trò chơi “Kết bạn”: 1-2’ - GV hệ thống bài. - Đi đều theo 3 hàng dọc vừa đi vừa hát - GV nx, đánh giá, giao bài về nhà: 1’ --------------**********-------------Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT -------------*********-------------Toán LUYỆN TẬP (trang 149). Tiết 56. Tiết 140 I. Mục đích – yêu cầu - Giải được bài toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó KN: Áp dụng bài học vào làm BT1, BT3 và thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) - làm BT 2 (T.148) GV chữa bài và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán. - 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm - GV nx và ghi điểm. Hoạt động của học sinh 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+1=4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28:4x3=21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28-21=7 (m) Đáp sô: Đoạn 1:21m, Đoạn 2: 7 m Dành cho HS K-G -5-6 em đọc bài giải. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6 (phần) Số bé là: 72:6=12 Số lớn là: 72-12=60 Đáp số: số bé là 12, số lớn là 60.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự viết đề bài theo sơ đồ trong sgk vào vở và đọc trước lớp. - GV+HS chọn 1 đề bài hợp lí nhất và giải bài toán. - GV nx và ghi điểm D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc đề. - Vài em đọc bài đã giải. - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập chung --------------*********-------------Sinh hoạt lớp Tuần 28. I Muc tiêu - HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn. II. Nội dung 1. Lớp trưởng báo cáo chung. 2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ. 3. GV nhận xét chung các mặt. a. ưu điểm:.................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... b. Nhược điểm: - Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: .....……............................................................. - Không chú ý nghe giảng: …................................................................................................ - Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. ........................................................................................... .................................. 4. Kế hoạch tuần 29 - Ổn định tổ chức, nề nếp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua giành nhiều điểm tốt. 5. Sinh hoạt văn nghệ. ------------**********------------Giáo án chiều thứ 6 GV chữa bài kiểm tra tiếng việt ------------**********-------------GV HD HS luyện chữ bài 28 ------------**********-------------Ôn Toán Bài 140 LUYỆN TẬP (T.65) I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập bài diện tích hình thoi..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu quy tắc tính S hình thoi GV chữa bài và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhìn sơ đồ và nêu cái đã biết trên sơ đồ. - GV đặt các câu hỏi và HS TL rồi điền vào vbt - GV nx và đưa ra kết quả chính xác.. Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ. - 1 HS nêu các bước giải bài toán. - HS làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm - GV nx và ghi điểm. Hoạt động của học sinh 2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại.. Bài giải a) Tổng của hai số là 12 Số lớn được biểu thị là 3 phần bằng nhau, số bé được biểu thị là 1 phân như thế. Tỉ số của số lớn và số bé là 3:1 Tổng số phần bằng nhau là: 4 phần b) HS làm tương tự Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2+1=3 (phần) Số xe bán buổi sáng là: 24:3x2=16 (xe) Số xe bán buổi chiều là: 24-16=8 (xe) Đáp số: sáng bán: 16 xe đạp, chiều bán: 8 xe đạp Dành cho HS K-G. Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự viết đề bài theo sơ đồ trong sgk vào vở - 5-6 em đọc đề. và đọc trước lớp. - GV+HS chọn 1 đề bài hợp lí nhất và giải bài - Vài em đọc bài đã giải toán. - GV nx và ghi điểm D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung” ----------------*********----------------.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>