Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.16 KB, 142 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I Tuần 1, Tiết 1 ND:. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ - Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của GVvà HS. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò.. Nội dung. Hoạt động 1: Số hữu tỉ . (15’) *GV: Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; 2. 1. Số hữu tỉ .. 5 Các phân số bằng nhau là cách viết khác . Từ đó có nhận 7 nhau của cùng một số, số đó được gọi là số. xét gì về các số trên ?. hữu tỉ. 5 *Hs: Thực hiện. Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2 đều là các *GV: Nhận xét và khẳng định: 7 Các phân số bằng nhau là cách viết khác số hữu tỉ. nhau của cùng một số, số đó được gọi là số Vậy: hữu tỉ. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2. 5 7. đều là các. phân số. số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1. Các số 0,6; -1,25; 1. a 3 a − 100 a a= = = =. .. 1 3 − 100. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. 1. 1 3. 1 3. là các số hữu tỉ. ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì:. a với a , b ∈ Z ,b ≠ 0 b. Vì sao các số 0,6; -1,25;. a với a , b ∈ Z ,b ≠ 0 b. là các. SHT ? *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *HS: Thực hiện.. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> *GV: Nhận xét. Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. (10’) 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên số trục số *HS: Thực hiện. *GV: - Nhận xét. Cùng học sinh xét ví dụ 1:. Ví dụ 1:. Biểu diễn số hữu tỉ. Biểu diễn số hữu tỉ. 5 4. lên trục số.. 5 4. lên trục số. Hướng dẫn: - Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1 4. đơn vị cũ.. - Số hữu tỉ. 5 4. được biểu diễn bởi điểm M. nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.. *HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của gv *GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ . (10’) *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số:. Ví dụ 2. (SGK – trang 6) 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4.. −2 4 và . 3 -5. So sánh hai phân số:. *HS: Thực hiện: *GV: Nhận xét và khẳng định: Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Yêu cầu học sinh: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và. Ta có: − 2 − 10 = ; 3 15. 4 − 4 − 12 = = − 5 5 15 − 10 −12 > Khi đó ta thấy: 15 15 −2 4 > Do đó: 3 -5. *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Ví dụ:. 1 −2. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Ta có −0,6=. −2 4 và . 3 -5. −6 1 −5 ;ư − = 10 2 10. Vì -6 < -5 và 10 >0. So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và. 2. 1 −2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nên. −6 −5 1 < hay -0,6< 10 10 -2. Ta có: −0,6=. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh :. −6 1 −5 ;ư − = 10 2 10. Vì -6 < -5 và 10 >0. 1 So sánh hai số hữu tỉ −3 và 0 2. nên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?. - Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. *HS : Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.. −6 −5 1 < hay -0,6< 10 10 -2. Kết luận: - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. - Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5. 2 −3 ;ư 3 −5 −3 1 ;ư ;ư − 4 - Số hữu tỉ âm : 7 −5. - Số hữu tỉ dương :. - Số không là số hữu tỉ dương cũng không. −3 2 1 0 −3 ;ư ; ư ;ư − 4;ư ;ư . 7 3 −5 −2 −5. phải là số hữu tỉ âm:. *HS: Hoạt động theo nhóm lớn. *GV: -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét. Hoạt động 4 : Củng cố: (8’) - Goïi HS laøm mieäng baøi 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/SBT. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1’) - Hoïc baøi. - Laøm baøi 5/SGK, 8/SBT.. 3. 0 −2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 1, Tiết 2 ND:. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) HS 1: Nªu quy t¾c céng trõ ph©n sè häc ë líp 6(cïng mÉu)? HS 2: Nªu quy t¾c céng trõ ph©n sè kh«ng cïng mÉu? HS 3: Ph¸t biÓu quy t¾c chuyÓn vÕ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15’) 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Cộng, trừ hai số hữu tỉ . *GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. Phép cộng phân số có những tính chất Ví dụ: Tính: nào Từ đó áp dụng: −7 4 − 49 12 −37 Tính: a,ư + = + = 3. 7 21 21 21 3 − 12 3 − 9 b , ư (− 3)− − = + = 4 4 4 4. −7 4 + =? . 3 7 3 b , ư (− 3)− − =? . 4 a,ư. ( ). ( ). *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới. dạng. phân. số. a b. với. a,b∈ Z ;b≠ 0 .. Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai Kết luận: phân số có cùng mẫu dương rồi áp Nếu x, y là hai số hữu tỉ dụng quy tắc cộng trừ phân số. a b - Nếu x, y là hai số hữu tỉ thì: ; ưy = (x= với m 0 ) m m x + y = ?; x – y = ?. *HS: Trả lời. Khi đó: *GV: Nhận xét và khẳng định:. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a b a+ b + = ư (m>0) m m m a b a−b x − y= − = ư (m>0) m m m. a b a+ b + = ư (m>0) m m m a b a−b x − y= − = ư (m>0) m m m. x+ y=. Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính:. a, 0,6+. 2 1 ; ưb , ư −(−0,4) . −3 3. *HS: Thực hiện.. Hoạt động 2: (15’) Quy tắc “ chuyển vế ”. *GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định: Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q: x+y=z ⇒ x=z-y *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1: Tìm x, biết. 3 1 − + x= . 7 3. x+ y=. Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. ?1. 2 6 2 3 10 3 18 20 2 1 ; 30 30 30 15 1 1 4 b, ( 0, 4) 3 3 10 10 12 32 16 30 30 30 15 a,0, 6 . 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q: x+y=z ⇒ x=z-y Ví dụ 1:. 3 1 − + x= . 7 3 1 3 7 9 16 x= + = + = . Ta có: 3 7 21 21 21 16 Vậy x = 21. Tìm x, biết. Hướng dẫn: ?2. Tìm x, biết: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không 1 2 2 3 a , ữx − =− ; ư ưb, − x=− . chứa biến sang một vế, số chứa biến 2 3 7 4 sang vế còn lại. Giải: *HS : Thực hiện 1 2 1 3 7 9 16 x= + = + = . 3 7 21 21 21 16 Vậy x = 21. *GV: - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: 1 2 2 3 a , ữx − =− ; ư ưb, − x=− . 2 3 7 4. a , ữx − =− 2 3 1 2 3 −2 1 ⇒ x= − = 2 3 6 6 2 3 2 3 ¿ b , ư − x=− ⇒ + =x 7 4 7 4 8+21 29 ⇒ x= = . 28 28. *Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, *HS: Hoạt động theo nhóm. trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt *GV:Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét và đưa ra chú ý. tùy ý như các tổng đại số trong Z. Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2’) - Hoïc kyõ caùc qui taéc. - Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT.. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 2, Tiết 3 ND:. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. - Vận dụng các t.c của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Thùc hiÖn phÐp tÝnh: 3 1 .2 * Häc sinh 1: a) 4 2. 2 0, 4 : 3 * Häc sinh 2: b). 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) 1. Nhân hai số hữu tỉ Nhân hai số hữu tỉ . *GV: Nhắc lại phép nhân 2 số nguyên. a c *HS: Thực hiện. ; ưy = Với x = b d *GV: Nhận xét và khẳng định: ta có: Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như a c a.c x. y . phép nhân hai số nguyên b d b.d Với x =. a c ; ưy = b d. Ví dụ :. ta có: a c a.c x. y . b d b.d. − 3 1 −3 5 (−3) .5 −15 .2 = . = = 4 2 4 2 4.2 8. - Tính:. −3 1 .2 = ?. 4 2. *HS: Chú ý và thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 2 . (15’) Chia hai số hữu tỉ . *GV: Với x = Tính: x .. 1 y. a c ; ưy = b d. 2. Chia hai số hữu tỉ . ( với y 0 ). a c ; ưy = b d. Với x =. = ?.. x. Từ đó có nhận xét gì x : y = ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định:. Ví dụ :. 7. :. ( với y 0 ) ta có : y. a c a d a.d : = . = b d b c b.c. =.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> a c ; ưy = b d. Với x = x. :. ( với y 0 ) y. a c a d a.d : = . = b d b c b.c. =. ư. ?.. Áp dụng: Tính: 0,4 :. ( 25 )=3510 .( −75 ). a , 3,5 . −1. 2 =? . 3. ( ) −. ( 23 )=10− 4 :(− 23 ) −4 3 12 3 = . (− )= = 10 2 20 5. − 0,4 : −. *HS : Chú ý và thực hiện. *GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. Tính :. ( 52 ) ; ư. a , 3,5 . −1. b,. = b,ư. −5 :(− 2) 23. 7 .(− 7) − 49 = ;ư 10 10. −5 −5 − 1 5 :(−2)= . = 23 23 2 46. * Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y ≠ 0 ) gọi là tỉ số của hai số x. *HS : Thực hiện.. và y, kí hiệu là. x y. hay x : y. GV: Nhận xét và đưa ra chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 − 5 ,12 hữu tỉ y ( y ≠ 0 ) gọi là tỉ số của hai số x được viết là hay -5,12 : 10,25 x 10 ,25 và y, kí hiệu là hay x : y. y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là. − 5 ,12 10 ,25. hay -5,12 : 10,25.. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :(2’) - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyên (L6). - Laøm baøi 17,19,21 /SBT-5.. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 2 Tiết 4 ND:. LUYỆN TẬP. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức các phép tính trong Q, biết biểu diễn SHT trên trục số. So sánh 2 SHT. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, - Giaùo duïc tính caån thaän, chính xaùc. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (7’) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -. −1 5 5 −1 6 2 + , − , : 2 6 7 4 7 5 Viết công thức tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ.. Aùp duïng:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Luyện tập ( 34’) Gv cho hs làm các bài tập vào vở. Từng hs lên bảng thực hiện 1 bài. Cả lớp làm vào vở, Nhận xét, sữa sai Baøi 1: Tính − 6 −12 + 9 16 −34 74 c. ⋅ 37 − 85 a.. −2 −3 − 5 11 −5 −7 d. : 9 18. b.. Noäi dung. a.. − 6 −12 −2 − 3 −8 − 9 −17 5 + = + = + = =− 1 9 16 3 4 12 12 12 12. Baøi 1: Tính. b.. −2 −3 −22 − 15 − 37 − = + = 5 11 55 55 55. (− 34)⋅74 2⋅2 4 −34 74 ⋅ = = = 37 − 85 37 ⋅(−85) 1 ⋅5 5 −5 −7 − 5 −18 10 3 d. : = ⋅ = =1 9 18 9 7 7 7 c.. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 2 3 −4 A= + ⋅ 3 4 9. B=2. 3 1 ⋅1 ⋅(−2,2) 11 2. Baøi 2. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi 3: Tìm x, bieát: a .|x|=2,1 b .| x|=−1. 2 5. 23 3 1 4 2 25 1 13 1 22 65 BA2 1 ( 2, 2) 311 412 9 3 311 12 3 10 12 5 5 12. c .|2,5 − x|=1,3. Baøi 4: Tính a. 3,26 – 1,549 b. (-5,09) . (-2) c. (-5,09) + 2,65. a .|x|=2,1 Baøi 3. Vậy x = -2,1 hoặc x = 2,1 b . Không tìm được x. c. 2,5 – x = 1,3 Þ x = 2,5 – 1,3 = 1,2 hoặc 2,5 – x = -1,3 Þ x = 2,5 –(-1,3) = 3,8 Baøi 4 a. 3,26 – 1,549 = 1,711 b. (-5,09) . (-2) = 10,18 c. (-5,09) + 2,65 = - 2,44. Hoạt động 2: Củng cố (3’) - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong Q. - Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, so sánh 2 số hữu tỉ. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1’) - Xem lại thứ tự thực hiện các phép tính, cách tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Xem bài mới, làm bài tập trong SBT.. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 3, Tiết 5 ND:. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân. - Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) GTTÑ cuûa soá nguyeân a laø gì? Tìm x bieát | x | = 23. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5;. −1 2 ; -4. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .. 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Ví dụ:. *GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?. *HS: Trả lời. *GV: Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ. 2 −2 và 3 3. lên cùng một trục số ?. Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị *Nhận xét. trí số 0 Khoảng cách hai điểm M và M’ so *HS: Thực hiện. với vị trí số 0 là bằng nhau bằng. 2 3. *Kết luận: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, kí hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm 0 tới điểm 0 trên trục số. Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so với Ví dụ: vị trí số 0 là bằng nhau bằng. 2 3. *GV: Nhận xét. Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so với. 11. |−23|= 23 ; ư |23|= 23.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> vị trí số 0 là bằng nhau bằng. 2 3. gọi là giá trị. tuyệt đối của hai điểm M và M’. hay:. |−23|= 23 ; ư |23|= 23. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Thế nào giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. hữu tỉ Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, kí hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm 0 tới điểm 0 trên trục số. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Điền vào chỗ trống (…): *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định :. ?1. Điền vào chỗ trống (…): a, Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5 Nếu x =. −4 7. thì |x| =. b, Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x. Vậy:. ¿ x nêu x ≥0 -x nêu x <0 ¿ |x|={ ¿. ¿ x nêu x ≥0 -x nêu x <0 ¿ |x|={ ¿. *Nhận xét. Với x Q : *HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và lấy ví dụ |x| 0; |x| = |− x| ; GV: Với x Q , hãy điền dấu vào? sao cho x thích hợp. ?2. |x| ? 0; |x| ? |− x| ; |x| ? x −1 −1 1 *HS: Thực hiện. a , ưx = ⇒| x|= = ; 7 7 7 *GV: Nhận xét và khẳng định : |x| 0; |x| = |− x| ; |x| x 1 1 1 b , ữx = ⇒| x|= = ; 7 7 7 - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm |x| , biết : 1 − 16 16 c , ưx =−3 ⇒|x|= = ; a , ưx =. 12. |x|. | | || |5|. −1 1 1 ; bữxx = ; c , ưx =−3 ; d , ưx =0 7 7 5. *HS: Hoạt động theo nhóm. *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Hoạt động 2: (15’) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. *GV: Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số được viết dưới dạng phân số thập phân, rồi tính ?. a, (-1,13) + (-0,264) = ?. b, 0,245 – 2,134 = ?. c,(-5,2) .3,14 = ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. - Hãy so sánh cách là trên với cách làm sau:. 4 7. 5 5 d , ưx =0 ⇒|x|=|0|=0. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Trong thực hành, ta công, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên Ví dụ: a, (-1,13)+(-0,264)= -(1,13 +0,264) = -1,394 b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -(2,134 - 0,245) = -1,889. c,(-5,2) .3,14 = -(5,2 . 3,14) = -16,328. - Thương của hai số thập phân x và y là thương của |x| và | y| với dấu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> a, (-1,13) + (-0,264) b, 0,245 – 2,134 c,(-5,2) .3,14 *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định: Trong thực hành, ta công, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương của x : y mang dấu gì nếu: a, x, y cùng dấu. b, x, y khác dấu *HS : Trả lời. *GV: Đối với x, y là số thập phân cũng như vậy: tức là: Thương của hai số thập phân x và y là thương của |x| và | y| với dấu ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu. Ví dụ: a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2. b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính: a, -3,116 + 0,263 ; b,(-3,7) . (-2,16). *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Hoạt động 3. Củng cố : (7’) Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD. Hoạt động nhóm bài 17,19,20/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2’) Tieát sau mang theo maùy tính Chuaån bò baøi 21,22,23/ SGK.. 13. ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu.. Ví dụ: a, (-0,408) : -0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2. b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2.. ?3. Tính: a, -3,116 + ,263 = -(3,116 – 0,263) = - 2,853 b,(-3,7) . (-2,16) = +(3,7. 2,16) = 7.992.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuẩn 3 Tiết 6 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ. - Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. Lấy ví dụ minh họa ?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) Tính giá trị biểu thức -GV: Yêu cầu Hs đọc và làm bài 28/SBT - Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học. - Hs đọc đề,làm bài vào tập. 4 Hs leân baûng trình baøy. - Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên.. 1. Tính giá trị của biểu thức. Baøi 28/SBT: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3 = -6,8 C = -(251.3+ 281)+ 3.251–(1– 281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1 3. D = -( 5. +. 3 3 4 ) – (- 4. +. 3 4. =. 2. *GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 5 ) 29/SBT. 3 =- 5 Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm *HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. -1 *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. Baøi 29/SBT: Nhận xét và đánh giá chung. P = (-2) : ( *HS: Thực hiện. Chú ý nghe giảng và ghi bài. 7 = - 18 *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số Với 24/SGK theo nhóm. 3 a = 1,5 = 2 *HS: Hoạt động theo nhóm.. 14. 3 4. +. 2. - 5. 3 2 3 2 ) – (). 2 4 3. 3. , b = -0,75 = - 4.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét chéo. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. Hoạt động 2: (10’) Sử dụng máy tính bỏ túi - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính. Laøm baøi 26/SGK. *HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Một HS lên bảng ghi kết quả bài làm. Học sinh dưới lớp nhận xét. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. Hoạt động 3: (10’) Tìm x,tìm GTLN,GTNN *GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập: Hoạt động nhóm bài 25/SGK. - Laøm baøi 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| -Laøm baøi 33/SBT: Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x| *HS: Thực hiện theo nhóm. Nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá.. Baøi 24/SGK: a. (-2,5.0,38.0,4)–[0,125.3,15.(8)] = (-1).0,38 – (-1).3,15 = 2,77 b. [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] = 0,2.[(-20,83) + (-9,17) = -2 2. Sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Tìm x và tìm GTLN,GTNN Baøi 32/SBT: Ta coù:|x – 3,5| 0 GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5 Baøi 33/SBT: Ta coù: |3,4 –x| 0 GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 4 Tiết 7 ND:. LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên. - Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. - Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa. - Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. - Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ? - Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) Lũy thừa với số mũ tự nhiên. *GV: Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ? *HS: Trả lời. *GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu x n, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1) x. n. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.. * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n l à một số. tự nhiên lớn hơn 1).. xn =x . x . x . .. x ư (x ∈ Q , ưn ∈ N , n>1) ⏟. =x⏟ . x . x . .. x ư (x ∈ Q , ưn ∈ N , n>1). n thua sô. n thua sô. n. x đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ. mũ. Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0 ¿ 1 0 Quy ước: x = x; x = 1 (x 0 ¿ *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. a a n n n n * Nếu x = thì x = a a a b b = n *GV: Nếu x = . Chứng minh *HS: Nếu x =. b a thì xn = b. (b). a b. (). b. n. (). Vậy:. Khi đó:. 16. a n an = n b b. ().
<span class='text_page_counter'>(17)</span> n thua sô. ?1. Tính:. n. a a a a a a . a . a. . a an ⏞ = . . .. . .= = b b b b b ⏟ b . b . b .. . b bn ⏟. −3 2 − 3 − 3 9 = . = ;ư 4 4 4 16 −2 3 − 2 −2 −2 − 8 = . . = ; 5 5 5 5 125 ( 0,5 )2=0,5. 0,5=0 , 25; ư 3 ( 0,5 ) =0,5 .0,5 . 0,5=0 ,125 ; ( 9,7 )0=1. (). n thua sô. ( ) ( ). n thua sô. a n an = n b b. (). Vậy:. *GV: Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính: −3 2 − 2 3 ( )2 ( ) 3 ( )0 ;ư ; 0,5 ; ư 0,5 ; ư 9,7 4 5. ( ) ( ). *HS: Thực hiện. 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng *GV: Nhận xét. cơ số. Hoạt động 2: (10’) Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. đối với số hữu tỉ, ta có công thức: *GV: Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa Cũng vậy, m x . x n=x m+ n cùng cơ số ?. x m : x n=x m − n ( x ≠ 0 , m≥ n) *HS: Thực hiện. Với số mũ tự nhiên ta có: am . an =am +n am :a n=a m −n (a ≠ 0 , m≥ n). *GV: Nhận xét. Cũng vậy, đối với số hữu tỉ, ta có công thức: x m . x n=x m+ n m n m− n x : x =x (x ≠ 0 , m≥ n). *HS: Chú ý và phát biểu công thức trên bằng ?2. lời. 2 3 3+2 5 a , ư ( −3 ) . (− 3 ) = (− 3 ) =( −3 ) ; *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. 5 3 5 −3 b , ( −0 , 25 ) : ( −0 , 25 ) = (− 0 , 25 ) Tính: 2. 3. 5. a , ư ( −3 ) . ( −3 ) ; ưưưưb , ( −0 , 25 ) : ( −0 , 25 ). ( − 0 , 25 )2. 3. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 3. (10’) Lũy thừa của lũy thừa. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính và so sánh: 2 3. 6. a, (2 ) và 2 ;. b,. −1 2. 2 5. 2.Lũy thừa của lũy thừa. ?3. Tính và so sánh: a, (22)3 = 26 =64;. −1 vàư 2. b,. 10. [( ) ] ( ). 6. (2 ) = 2 ;. b,. −1 2. 2 5. −1 2. −1 2. 10. [( ) ] ( ) =ư. =0,000977. (xm)n = xm.n. 10. ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).. [( ) ] ( ) =ư. 2 5. *Kết luận:. *HS: Thực hiện. 2 3. −1 2. *GV: Nhận xét. Vậy (xm)n ? xm.n *HS: (xm)n = xm.n *GV: Nhận xét và khẳng định: (xm)n = xm.n. ?4. ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ Điền số thích hợp vào ô vuông: nguyên cơ số và nhân hai số mũ). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. *HS: Hoạt động theo nhóm lớn. *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét.. −3 a,ư 4. 3 2. −3 6 = ; 4. [( ) ] ( ). b , ư [ ( 0,1 ). 4 ư2. ]. =( 0,1 ). 8. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa. - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2’) - Học thuộc qui tắc,công thức. - Laøm baøi 30,31/SGK, 39,42,43/SBT. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 4 Tiết 8 ND:. LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ (tiếp). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được lũy thừa của1 tích và lũy thừa của một thương - Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. - Laøm 42/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) Lũy thừa của một tích. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính và so sánh:. 1. Lũy thừa của một tích. ?1. Tính và so sánh:. 2. 2 2 a, 2.5 và 2 .5 ; 3. 3. 1 3 1 3 . . 2 4 b, và 2 4 . 2. 2 2 a, 2.5 = 2 .5 = 100;. 3. 1 3 . 2 4. 3. 3. 1 3 . = 2 4 . 3. 27 = 512. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: nếu x, y là số hữu tỉ khi đó:. b, *Công thức:. x .y n x n .y n. (Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa). ?2.. x .y n x n .y n. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu công thức trên bằng lời *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Tính: 5 1 5 .3 ; 3 a, 3 b, 1,5 .8 *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 2: (20’) Lũy thừa của một thương. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính và so sánh:. Tính: a, b,. 1 5 5 13 5 .3 = 3 .3 =1; 3 3 3 ( 1,5 ) . 8=( 1,5 )3 . 23= (1,5 . 2 )3=33. (). 2. Lũy thừa của một thương. ?3. Tính và so sánh:. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. 3. 2 3 2 3 a, 3 và 3 ; 5 105 10 5 b, 2 và 2 . 2 3 8 2 3 a, 3 = 3 = 27 5 105 10 100000 5 2 b, 2 = = 32. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó:. *Công thức: n. x xn n y y. n. x xn n y y. y 0. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu công thức trên bằng lời. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Tính: 722 ; 24 2. 7,5 3 ; 2,5 3. y 0 . ?4. Tính: 2. 722 72 32 9 242 24 . 153 27. 3. 7,5 3 2,5. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. Tính: a, ( 0 , 125 )3 . 83 ; ư b, ( −39 ) 4 :13 4 *HS: Hoạt động theo nhóm. *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét.. 3. 7,5 3 3 27 2,5 . 153 53.33 3 53 125. 27 3. ?5. Tính: 3. 3 3. 3. ( 0 , 125 ) . 83 =( ( 0,5 ) ) . ( 23 ) a, ( 2. 0,5 )6 =1; ư. b,. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Nhắc lại 2 công thức trên. - Hoạt động nhóm bài 35,36,37/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :(2’) - Xem kỹ các công thức đã học. - BVN: baøi 38,40,41/SGK.. 20. ( −39 ) 4 :13 4=( − 3 )4 .13 4 :134 3 4=81.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 5 Tiết 9 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích, của một thương. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các dạng toán khác nhau. - Cẩn thận trong việc thực hiện tính toán và tích cực trong học tập. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) Tính giá trị biểu thức. *GV: - Cho Hs laøm baøi 40a,c,d/SGK. - Nhaän xeùt. *HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.. 1. Tính giá trị của biểu thức Baøi 40/SGK 169 3 1 2 13 2 + a. = = 196 7 2 14 4 4 5 .20 54 .20 4 c. = 255 . 45 254 . 4 4 .25 . 4 1 5 .20 4 1 . = = 100 25 . 4 100. ( ). ( ). ( ). 2. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa. Hoạt động 2: (11’) Baøi 40/SBT Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa 125 = 53, -125 = (-5)3 *GV: - Yêu cầu Hs đọc đề, nhắc lại công 27 = 33, -27 = (-3)3 thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Baøi 45/SBT - Laøm 40/SBT,45a,b/SBT Viết biểu thức dưới dạng an *HS: 1 1 - Hs đọc đề,nhắc lại công thức. a. 9.33. 81 .32 = 33 . 9 . 2 .9 = 33 9 - Laøm 40/SBT,45a,b/SBT 3 3 1 2 2 b. 4.25: 4 = 22.25: 4 = 27 : 2 = 8. 2. 2. 2 Hoạt động 3: (11’) 3. Tìm số chưa biết Tìm soá chöa bieát Baøi 42/SGK *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số (− 3 )n = -27 n ⇒ (-3) = 81.(-27) - Hoạt động nhóm bài 42/SGK 81 - Cho Hs neâu caùch laøm baøi vaø giaûi thích ⇒ (-3)n = (-3)7 cuï theå baøi 46/SBT ⇒ n=7 n Tìm taát caû n N: 8 n n ⇒ 8 :2 =4 = 4 ⇒ 4n = 41 n 2.16 2 4 2. (). 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 9.27 3n 243 *HS: -Hs hoạt động nhóm. - Hs: Ta ñöa chuùng veà cuøng cô soá.. ⇒ n=1. Baøi 46/SBT a. 2.16 2n 4 ⇒ 2.24 2n 22 ⇒ 25 2n 22 ⇒ 5 n 2 ⇒ n {3; 4; 5} b. 9.27 3n 243 5 n ⇒ 3 3 35 ⇒ n = 5. Hoạt động 4. Củng cố (5’) Hướng dẫn cho Hs laøm caùc baøi taäp sau: 3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: 1. a. 9.34 . 32 . 27 3.2 Tìm x: a. | 2 – x | = 3,7. 1. b. 8. 26 .( 23 . 16 ) b. | 10 – x | + | 8 – x | = 0. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. Ôn lại hai phân số bằng nhau.. 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 5 Tiết 10 TỈ LỆ THỨC ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - HS hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức. - Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Tæ soá cuûa hai soá a, b ( b 0 ) laø gì? Vieát kí hieäu. 10. 1,8. - Haõy so saùnh: 15 vaø 2,7 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (15’) Định nghĩa.. 15 21. *GV: So sánh hai tỉ số sau:. và. 12 ,5 17 , 5. Ta nói. 12 ,5 17 , 5. =. viết là: a : b = c : d Ví dụ:. 3 6 = 4 8. a c = b d. =. 12 ,5 17 , 5 15 = 21. 12 ,5 17 , 5. là một tỉ lệ. thức. là một tỉ lệ * Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số. thức. - Thế nào là tỉ lệ thức ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Tỉ lệ thức. 15 21. Ta nói. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: 15 21. Nội dung 1. Định nghĩa. Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau:. a c = b d. * Chú ý :. a c = b d. - Tỉ lệ thức. còn được a : b = c : d 3 6 = VD : 4. 8. còn được viết là:. còn được viết là :. 3 : 4 = 6 : 8. - Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ ?1.. còn được viết là. 3 : 4 = 6 : 8. Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ 2 4 a , :4 = :8; *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 5 5 *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 1 2 1 b, -3 : 7 ≠ -2 : 7 . *HS: Thực hiện. 2 5 5 2. Tính chất *GV: Nhận xét.. 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Tính chất 1: Hoạt động 2: (15’) Tính chất. *Tính chất 1: *GV: Cho tỉ lệ thức sau:. Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau:. . Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24 ?2.. 18 24 = . 27 36. Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24 Từ đó có dự đoán gì ? Nếu. a c = b d. Nếu. thì a.d ? b.c. a c = b d. a c = b d. thì a.d. =. b.c. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?2. Chứng minh: Nếu. 18 24 = 27 36. thì a.d = b.c. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Nếu. a c = b d. *Tính chất 2: Ví dụ: Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24. thì a.d = b.c. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *Tính chất 2: *GV: Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 Hãy suy ra. Ta suy ra. 18 24 = 27 36. ?3. Nếu a.d = b.c thì. Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức. 18 24 = 27 36. a c = . b d. Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ta có các tỉ lệ thức:. a c = . b d. a c a b d c d b = ;ư = ;ư = ;ư = b d c d b a c a. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện: Tương tự, từ đẳng thức a.d = b.c hãy chỉ ra các tỉ lệ thức sau: a b d c d b = ;ư = ;ư = c d b a c a. *HS: Về nhà thực hiện. Hoạt động 3 Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. - Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK. Trả lời nhanh bài 48. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức. - Laøm baøi 46/SGK, baøi 60, 64, 66/SBT.. 24. 0 thì.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 6 Tiết 11 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích. - Cẩn thận trong tính toán và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học tập. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức. Làm bài 66/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (10’) Nhận dạng tỉ lệ thức *GV: Cho Hs đocï đề và nêu cách làm baøi 49/SGK - Gọi lần lượt hai Hs lên bảng, lớp nhaän xeùt. - Yêu cầu Hs làm miệng bài 61/SBT12(chỉ rõ trung tỉ, ngoại tỉ) *HS: - Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau khoâng, neáu baèng nhau thì ta laäp được tỉ lệ thức. - Lần lượt Hs lên bảng trình bày. - Hs laøm mieäng : Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15 1 b) 6 2. 2 ; 80 3. c) -0,375 ; 8,47 Trung tæ : a) 8,5 ; 0,69. 3 2 b) 35 4 ; 14 3. c) 0,875; -3,63. Hoạt động 2: (10’) Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức. Nội dung 1. Nhận dạng tỉ lệ thức Baøi 49/SGK 3,5. 350. 3. 2. 14. a. 5 , 25 = 525 = 21 ⇒ Lập được tỉ lệ thức. b. 39 10 : 52 5 21. 2,1: 3,5 = 35 Vì. 3 4 6 ,51. 3. = 5. 3 5. được tỉ lệ thức.. 3 4. =. ⇒. Ta khoâng laäp. 3. c. 15 ,19 = 7 = 3:7 ⇒ Lập được tỉ lệ thức. 2. d. -7: 4 3. =. 0,9 − 0,5 −3 2. =. Vì. −3 2 −9 5 −9 5. ⇒. Ta khoâng laäp. được tỉ lệ thức. 2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Baøi 69/SBT a. x2 = (-15).(-60) = 900 ⇒ x = ± 30. 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> *GV: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài b. – x2 = -2 8 = 25 50/SGK 4 ⇒ x= ± - Kieåm tra baøi laøm cuûa vaøi nhoùm. 5 - Laøm baøi 69/SBT, 70/SBT. Baøi 70/SBT *HS: 2 a. 2x = 3,8. 2 3 : - HS laøm vieäc theo nhoùm.. − 16 25. 1 4. 608. 2x = 15. - Gọi lần lượt các em lên trình bày.. 304. x = 15. 5 125 b. 0,25x = 3. 6 : 1000 1 4 x = 20 1 x = 20: 4. x = 80 3. Lập tỉ lệ thức. Baøi 51/SGK 1,5. 4,8 = 2. 3,6 Lập được 4 tỉ lệ thức sau: Hoạt động 3: (10’) Lập tỉ lệ thức *GV: - GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức về tích ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? - AÙp duïng laøm baøi 51/SGK. - Laøm mieäng baøi 52/SGK. - Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài 72/SBT. *HS: - Hs: lập được 4 tỉ lệ thức. - Hs laøm baøi. - Hoạt động nhóm.. 1,5 3,6 1,5 2 = ; = 2 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 4,8 2 = ; = 2 1,5 3,6 1,5. Baøi 68/SBT: Ta coù: 4 = 41, 16 = 42, 64 = 43 256 = 44, 1024 = 45 Vaäy: 4. 44 = 42. 43 42. 45 = 43. 44 4. 45 = 42. 44 Baøi 72/SBT a b. =. c d. ⇒. ad = bc ⇒. ab= bc + ab ⇒. a.(d + b) = b.(c +a) ⇒. a+ c b+d. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) a. 3,8 : (2x) =. 1 2 :2 4 3. b.. x − 45. 26. =. 5 −x. ad + a b. =.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cho a,b,c,d. 0.Từ tỉ lệ thức. a b. =. c d. hãy suy ra tỉ lệ thức:. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị trước bài 8: “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.. 27. a− b a. =. c−d c.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 6 Tiết 12 ND:. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Thế nào là tỉ lệ thức ?.Cho ví dụ minh họa ?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (20’) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Cho tỉ lệ thức. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2 3 = 4 6. ?1. Cho tỉ lệ thức. 2 3 = 4 6. Khi đó: 2+3. 2 −3. 2+3 2 −3 = . Hãy so sánh các tỉ số và 4+ 6 4 −6 4+ 6 4 −6 a c . = Nếu có tỉ lệ thức b d Từ đó dự đoán gì nếu có tỉ lệ thức a c = b d. thì. a+ c a−c ư?ư b+d b−d. thì. - Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :. *HS: Thực hiện. *GV: Hướng dẫn:. a c = = k. Khi đó: a = ? ; c = ?. b d a+ c a−c =ư ? ư Suy ra: = ? b+d b− d a c = *HS: Đặt = k. (1) b d. Đặt. Từ dãy tỉ số bằng nhau. a+ c k .b+ k . d = =k b+d b+ d. 0 ) a − c k .b − k . d = =k b− d b−d. a c e = = b d f. ta suy ra:. a c e a+ c+ e a − c+ e = = = = b d f b+d + f b −d + f. ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Ví dụ :. Khi đó: a = k.b ; c = k.d Suy ra:. a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d. (2)(b+d Từ dãy tỉ số 1 = 0 ,15 = 6 3. 0 , 45. 18. Áp dụng tính chất ta có : (3) ( b+d 0 ). 1 0 ,15 6 1+0 , 15+6 7 ,15 = = = = 2 3 0 , 45 18 3+0 , 45+ 18 21 , 45. Từ (1), (2) và (3) ta có: a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d. .. *GV: Nhận xét và khẳng định : Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy. 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> tỉ số bằng nhau: Ví dụ : Từ dãy tỉ số. 1 0 ,15 6 = = 3 0 , 45 18. Áp dụng tính chất ta có :. 1 0 ,15 6 1+0 , 15+6 7 ,15 = = = = 3 0 , 45 18 3+0 , 45+ 18 21 , 45. HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2 : (10’) Chú ý : *GV: Khi có dãy tỉ số. a c e = = , ta Chú ý : 2 3 5. nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2;3; 5 Ta viết a : b : c = 2 : 3 :5 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau : Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét.. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Nhaéc laïi tính chaát cô baûn cuûa daõy tæ soá. - Goïi 2 Hs laøm baøi 45,46/SGK. - Hoạt động nhóm bài 57/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Hoïc tính chaát. - Laøm baøi 58/SGK ; 74,75,76/SBT.. 29. Khi có dãy tỉ số. a c e = = , ta nói các 2 3 5. số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5 ?2. 7 A 7 B 7C = = 8 9 10.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 7 Tiết 13 ND:. LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15’. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng các tính chất đó vào giaûi caùc baøi taäp. - Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán. - Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhóm và cẩn thận trong khi tính toán và biến đổi Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra 15’ ( cuối tiết) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (8’) Tìm số chưa biết *GV: - Yeâu caàu HS neâu caùch laøm baøi 60/SGK. - Goïi hai Hs leân baûng laøm 60a, b. - Lớp nhận xét. *HS: - HS: Neâu caùch laøm. - 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập.. 1. Tìm số chưa biết Baøi 60/SGK 1 .x) : 3. a. ( (. 1 3 1 3 1 3 x. 2 3 =1 3 4 2 3 .x) : =4 3 8 3 2 .x = 4 . 8 3 1 .x = 5 24 1 = 15 8. :. 2 5. b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,5 2. Các dạng bài toán có liên quan Hoạt động 2 : (8’) đến dãy tỉ số bằng nhau Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số Bài 79/SBT baèng nhau . Ta coù: a b c d *GV: Cho Hs đọc đề bài 79, 80/SBT và = = = 2 3 4 5 cho bieát caùch laøm. - Cho Hs đoc đề bài 61, 62/SGK và cho = a+b+ c+ d = − 42 = -3 2+3+4 +5 14 bieát caùch laøm. ⇒ a = -3.2 = -6 - Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa. b= -3.3 = -9 *HS: c = -3.4 = -12 - Hs: đọc đề và nêu cách làm. d = -3.5 = -15 - Hoạt động nhóm.. 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Baøi 61/SGK Tacoù: x y z x+ y −z = = = = 8 12 15 8+12− 15 10 5 =2 ⇒ x = 16 ; y = 24 ; z = 30. Hoạt động 3: (11’) Các bài toán về chứng minh *GV: Hs đọc đề bài 63/SGK - GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm. - Laøm baøi 64/SGK. *HS: - Hs đọc đề - Nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động nhóm. - laøm baøi 64/SGK.. 3. Các bài toán về chứng minh Baøi 64/SGK Goïi soá hoïc sinh cuûa 4 khoái 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d. Ta coù: a b c d b− d = = = = = 35 9 8 7 6 8 −6 ⇒ a = 35.9 = 315. b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Vaäy soá hoïc sinh cuûa 4 khoái 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315hs, 280hs, 245hs, 210hs.. Hoạt động 4. Kiểm tra: 15’ Hs ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng được 150 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của các lớp trồng theo thứ tự tỉ lệ với 4; 5; 6. ĐÁP ÁN: Gọi số cây mỗi lớp trồng lần lượt là x; y; z x y z Ta có: 4 5 6 và x+y+z =150. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x y z 150 10 4 5 6 4 5 6 15. x = 10.4= 40y =10.5=50 z =10.6=60 Vậy số cây mỗi lớp trồng lần lượt là 40 cây, 50 cây, 60 cây IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Xem lại tất cả các bài tập đã làm. - Laøm baøi 81,82,83/SBT. - Xem trước bài 9 : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn ». 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 7 Tiết 14 ND:. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - HS hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS biết hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Nhaéc laïi Tính chaát cô baûn cuûa daõy tæ soá. - Laøm baøi 82/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (20’) 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô phân vô hạn tuần hoàn. 3 37 hạn tuần hoàn. ;ư Ví dụ 1: Viết các phân số 3 37 20 25 ;ư *GV: Viết các phân số dưới 20 25 dưới dạng số thập phân. dạng số thập phân. Từ đó có nhận xét gì Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 về các số thập phân đó gọi là số thập phân hữu hạn. *HS: Thực hiện. Ví dụ 2: 5 Các số thập phân là các số xác định. Viết phân số dưới dạng số thập 12 *GV: Nhận xét và khẳng định: Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là phân. *Nhận xét. số thập phân hữu hạn. Ta thấy phép chia này không bao giờ *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 5 chấm dứt. Nếu tiếp tục ta thấy chữ số 6 *GV: Viết phân số dưới dạng số 12 trong thương được lặp đi lặp lại. Khi đó thập phân. Có nhận xét gì về số thập phân ta nói số thập phân 0.4166… là số thập này ?. phân vô hạn tuần hoàn. *HS : Thực hiện. - Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). 5,0 12 - Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn. 20 0,4166… - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân 80 vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 80 8 ⋮. 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Số thập phân này chưa được xác định cụ thể. *GV: Nhận xét và khẳng định: Ta thấy phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu tiếp tục ta thấy chữ số 6 trong thương được lặp đi lặp lại. Khi đó ta nói số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). - Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn. - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Chứng tỏ phân số. 1 9. viết được. dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 2 : (10’) Nhận xét. 2. Nhận xét. *GV : Cho biết cặp phân số nào sau đây - Nếu một phân số tối giản với mẫu viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn dương không có ước nguyên tố khác 2 hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng −6 1 7 ư và ; và số thập phân hữu hạn. 75 10 30 - Nếu một phân số tối giản với mẫu 2 dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 35 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới - Nêu các đặc điểm chung của các phân số dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. này ?. Ví dụ: - Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhau −6 ư viết được dưới dạng số Phân số của các cặp phân số này ?. 75 Gợi ý : Ước của mẫu các phân số. − 6 −2 = ư , thập phân hữu hạn vi: *HS : Thực hiện. 75 25 *GV : Nhận xét và khẳng định : mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương khác 2 và 5. −6 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì =− 0 , 08. ư Ta có: 75 phân số đó viết được dưới dạng số thập 7 phân hữu hạn. Phân số viết được dưới dạng số 30 - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu phân số đó viết được dưới dạng số thập 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5. phân vô hạn tuần hoàn. 7 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Ta có: = 0,2333…= 0,2(3). 30. ? *GV: Yêu cầu học sinh làm ? - Phân số viết được dưới dạng số thập Trong các phân số sau đây phân số nào phân hữu hạn: viết được dưới dạng số thập phân hữu. 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. Viết dạng thập phân của các phân số đó 1 − 5 13 −17 11 7 ;ư ;ư ;ư ;ư ;ư 4 6 50 125 45 14. *HS: Hoạt động theo nhóm lớn. *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét và khằng định: Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ . Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 =. 1 4 . 4= 9 9. 1 13 =0 ,25 ; ưưưưưưư =0 ,26 ; ư 4 50 −17 7 =0 ,136 ; ưưưư =0,5. 125 14. - Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. −5 11 =−0,8 (3)ưư ; ưưưư =0,2(4). ư 6 45. * Chú ý: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ . Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 =. 1 4 . 4= 9 9. *Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .. - Kết luận:. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK. - Làm tại lớp bài 67/SGK IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Hoïc baøi. - Chuẩn bị trước các bài luyện tập.. 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 8 Tiết 15 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Cẩn thận trong việc tính toán và tích cực trong học tập, trong các hoạt động nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) -ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. Cho VD. - Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? - Laøm baøi 68a/SGK. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. *GV: Yêu cầu học sinh làm Bài 69/SGK a. 8,5: 3 b.18,7: 6 c.58: 11 d.14,2: 3,33 - Cho Hs sử dụng máy tính . - Hs tự làm bài 71/SGK. - Hoạt động nhóm bài 85, 87/SBT(yeâu caàu caùc nhoùm coù giaûi thích roõ raøng) *HS: - Hs duøng maùy tính vaø ghi keát quaû. a.2,(83) b.3,11(6) c.5,(27) d.4,(264) - Hs tự làm bài 71/SGK. - Hoạt động nhóm bài. 1. Viết các số dưới dạng số thập phân voâ haïn tuần hoàn Baøi 69/SGK a. 8,5: 3 = 2,(83) b.18,7: 6 = 3,11(6) c.58: 11 = 5,(27) d.14,2: 3,33 = 4,(264) Baøi 71/SGK. 1 99 = 0,(01) 1 999 = 0,(001). 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 85,87/SBT. Hoạt động 2: (10’) Viết số thập phân dưới dạng phaân soá toái giaûn. *GV: a. 0,32b.-0,124 c. 1,28d. -3,12 - GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên baûng. - Hoạt động nhóm bài 89/SBT. *HS: 8. a. 25 − 31. b. 50. 32 c. 25 − 78 d. 25. - Hoạt động nhóm bài 89/SBT.. 2.Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản Baøi 88/SBT 1. 5. a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5. 9 = 9 b. 0,(34) = 34. 0,(01) = 34.. 1 99. =. 34 99. c.. 0,(123) = 123. 0,(001) 1 123 41 = 123. = = 999 999 333 Baøi 89/SBT 1 0,0(8) = . 0,(8) 10 1 1 1 4 = . 8. 0,(1)= .8 . = 10 10 9 45 1 1 0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)] 10 10 1 11 = . [ 1 + 0,(1).2] = 10 90 1 1 0,(123) = . 1,(23) = .[1+ 23. 10 10 (0,01)] 1 122 61 = . = 10 99 495. 3. Bài tập về thứ tự. Hoạt động 3: (10’) Bài tập về thứ tự. 0,(31) = 0,3(13) *GV: Vì: 0,(31) = 0,313131… - Baøi 72/SGK: Caùc soá 0,(31) vaø 0,3(13) = 0,3131313… 0,3(13) coù baèng nhau khoâng? - Tương tự làm bài 90/SBT. *HS: - Hs laøm baøi 72 - Laøm baøi 90. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Laøm baøi 91,92/SBT.. 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 8 Tiết 16 ND:. LÀM TRÒN SỐ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được quy ước làm tròn số. - Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng thực tế và giải các bài toán liên quan. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Phát biểu kết luận về mối quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân. - Laøm baøi 91/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (20’) Ví dụ: *GV: Cùng học sinh xét ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. Hướng dẫn: - Biểu diễn các số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số.. 1. Ví dụ: Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.. *Nhận xét.. Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với - So sánh về khoảng cách vị trí của số thập số thập phân 4,3 nhưng 4 gần với 4,3 hơn 4. phân 4,3 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ?. so với 5 nên ta viết 4,3 - So sánh về khoảng cách vị trí của số thập Tương tự, 4,9 gần với 5 so với 4 nên ta 5. phân 4,9 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ? viết 4,9 Kí hiệu: “ ” đọc là gần bằng hoặc xấp *HS: Trả lời. xỉ. *GV: Nhận xét và khẳng định : Kí hiệu: “ ” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ. * Tóm lại: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Để làm tròn một số thập phân đến Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó hàng đơn vị ta làm thế nào ?. nhất. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. ?1. *HS: Thực hiện. Điền số thích hợp vào ô trống sau khi đã *GV: Nhận xét. Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 và làm tròn số đến hàng đơn vị: ví dụ 3 trong SGK- trang 35, 36.. 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Làm tròn số đến hàng nghìn có gì khác với làm tròn đến hàng đơn vị ?. *HS: Thực hiện và trả lời. Hoạt động 2: (10’) Quy ước làm tròn số. *GV: - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. - Làm tròn số 542 đến hàng chục. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn số 5 thì ntn? *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ntn? *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. 5,4. 5. ; 5,8. 6. ; 4,5. 5. 2. Quy ước làm tròn số. * Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn số 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.. Ví dụ: - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất: 86,149 86,1 - Làm tròn số 542 đến hàng chục: 542 540. * Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Ví dụ: - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. thứ hai: 0,0861 0,09. a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm: thứ ba. 1537 1600. b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân ?2. thứ hai. a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân phân thứ ba: 79,3826 79,383 thứ nhất. b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập *HS: Hoạt động nhóm nhỏ. phân thứ hai: 79,3826 79,38 *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất: 79,3826 79,4 Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhaéc laïi nhieàu laàn qui taéc laøm troøn soá. - Laøm caùc baøi taäp 73,74,76/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Hoïc qui taéc. - Laøm 78,79,81/SGK. 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 9 Tiết 17 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cuûng coá, vận duïng thaønh thaïo caùc qui taéc laøm troøn soá. - Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống, tính giá trị của biểu thức. - Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (10’) Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quaû *GV: - Cho HS laøm baøi 99/SBT - Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết quaû. - Laøm baøi 100/SBT. Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. *HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện Học sinh dùng máy tính trong bài 100. *GV: yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và đánh giá. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: (10’) Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả. *GV: -GV reo baûng phuï ghi saün caùc yeâu caàu: - Làm tròn các thừa số đến chữ số ơ’ haøng cao nhaát. - Tính kết quả đúng,so sánh với kết quả ước lượng. - Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị baèng hai caùch. Cách 1: Làm tròn các số trước.. 39. Nội dung 1. Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. Baøi 99/SBT 2. a. 1 3 = 1,666… 1. b. 5 7 = 5,1428… 3. 1,67 5,14. c. 4 11 = 4,2727… 4,27 Baøi 100/SBT a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31 b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77 c. 96,3 . 3,007 289,57 d. 4,508 : 0,19 23,73 2. Áp dụng qui ước làm tròn để ước lượng kết quả. Baøi 81/SGK a. 14,61 – 7,15 + 3,2 Caùch 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – 7 + 3 11 Caùch 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b. 7,56 . 5,173 Caùch 1: 7,56 . 5,173 8.5 40.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Caùch 2: Tính roài laøm troøn keát quaû. *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ và đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 3: (10’) Một số ứng dụng của làm tròn số trong thực tế. - Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT.. Caùch 2: 7,56 . 5,173 39,10788 39 c. 73,95 : 14,2 Caùch 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 Cách 2: 73,95 : 14,2 5,2077 5. *HS: Thực hiện.. Caùch 1:. d.. 21 ,73 . 0 , 815 7,3. 21 ,73 . 0 , 815 7,3. 21. 1 7. 3. Caùch 2:. 21 ,73 . 0 , 815 7,3. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số. - Laøm theâm baøi 104,105/SBT. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Xem lại các nài tập đã làm trên lớp. - Chuaån bò maùy tính boû tuùi cho tieát sau. -Đọc trước bài 11 “Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai.”. 40. 2,42602. 2.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 9 Tiết 18 ND:. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được số vô tỉ. khái niệm căn bậc hai - Nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ . - Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân:. 3 4. ;. 17 11. * Đặt vấn đề: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 ?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (15’) Số vô tỉ. *GV: Xét bài toán (sgk- trang 40) a, SABCD = ? (m2) b, AB = ? (m). Gợi ý: a, - SAEBF ? (m2) ⇒ SABCD = ? SAEBF ; b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = ? (m2) *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2). b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = x2 (m2) Do đó x2 = 2. Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được x = 1,4142135623730950488016887… Vậy. Nội dung 1. Số vô tỉ. Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40) a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2). b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó : SABCD = x2 (m2) Do đó x2 = 2. Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x= 1,4142135623730950488016887… Vậy Độ dài của cạnh AB là : 1,4142135623730950488016887…(m) *Nhận xét. Người ta nói số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ.. 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Độ dài của cạnh AB là : x = 1,4142135623730950488016887… *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Số thập phân 1,4142135623730950488016887… có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?. Tại sao ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Người ta nói số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ. - Số vô tỉ là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2 : (15’) Khái niệm căn bậc hai. *GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32. *HS : Thực hiện. *GV : Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9. Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai của 4 không ? Tại sao ?. *HS : Trả lời. *GV : Căn bậc hai là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm căn bậc hai của 16. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Giới thiệu : Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là √ a , một số âm kí hiệu là − √ a . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : √ 0=0 . *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Số dương 1 có mấy căn bậc hai ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét, đưa ra chú ý : Không được viết √ a2=± a (a>0). *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.. *Kết luận: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. 2. Khái niệm căn bậc hai. Ví dụ: Tính và so sánh: (-3)2 và 32. Ta có: (-3)2 = 32 = 9. Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9. Vậy: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. ?1. Căn bậc hai của 16 là -4 và 4. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là √ a , một số âm kí hiệu là − √ a . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : √ 0=0 . * Chú ý: Không được viết. √ a2=± a. (a>0).. ?2. Căn bậc hai của 3: √ 3 và − √ 3 Căn bậc hai của 10: √ 10 và − √ 10 Căn bậc hai của 25 : √ 25=5 và − √ 25=−5. 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25. *HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ. *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Hoạt động 3: củng cố (1’) Cho HS nhaéc laïi theá naøo laø soá voâ tæ? Khaùi nieäm caên baäc hai cuûa soá x khoâng aâm? Laáy VD. - Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Làm bài tập SGK - Xem bài mới: “số thực”. 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần 10 Tiết 19 ND:. SỐ THỰC. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được khái niệm số thực.Biết cách biểu diễn số thực trên trục số. - Lấy được các ví dụ về số thực, Biểu diễn được các số thực trên trục số. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Neâu ÑN caên bậc hai cuûa soá a khoâng aâm? Laøm baøi 107/SBT. - Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (20’) Số thực. 1. Số thực. 3 1 *GV: Trong các số sau đây, số nào là số 2; ; 0, 234; 3 ; 2 7 hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ? Các số 5 gọi là số thực. 3 1 2; ; 0, 234; 3 ; 2 5 7. *Kết luận:. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : 3 1 2; ; 0, 234; 3 ; 2 5 7. Các số gọi là số thực. - Số thực là gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Cách viết x ∈ R cho biết điều gì ?. *HS: Thực hiện. *GV: - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ?. - Nếu a là số thực, thì a được biểu diễn ở những dạng nào ?. *HS: Trả lời. *GV: Giải thích a, 0,3192… < 0,32(5). b, 1,24598… > 1,24596…. 44. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là R. ?1. Cách viết x ∈ R cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực. -Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y, hoặc x > y. Ví dụ: a, 0,3192… < 0,32(5). b, 1,24598… > 1,24596….
<span class='text_page_counter'>(45)</span> *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và học sinh làm ?2. So sánh các số thực sau: a, 2,(35) và 2,369121518…. ?2. So sánh các số thực sau: a, 2,(35) <2,369121518…. b, -0,(63) và. b, -0,(63) =. −7 . 11. −7 . 11. *HS: Thực hiện. - Nếu a, b là hai số thực dương, *GV: - Nhận xét. nếu a > b thì √ a ư > ư √b - Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì √ a ư ? ư √ b *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 2: (10’) Trục số thực. 2. Trục số thực. a, Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. Ví dụ: 3 1 Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. 2; 2;. 5. ; 3; 2 ; 4, (16) 3. b, Từ đó cho biết: - Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?. - Trục số thực có lấp đầy trục số không ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Đưa ra chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ .. 2; 2;. Ta có:. *Nhận xét. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.. Hoạt động 3: củng cố 7’ - Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK - Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Xem laïi baøi. Chuaån bò phaàn Luyeän taäp cho tieát sau.. 45. 3 1 ; 3; 2 ; 4, (16) 5 3.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 10 Tiết 20 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm caên baäc hai döông cuûa moät soá - Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ. - Laøm baøi taäp 117/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) So sánh các số thực. *GV: - Cho HS đọc đề bài 91/SGK - Neâu qui taéc so saùnh hai soá aâm? -Goïi 4 HS leân baûng laøm baøi. - Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên baûng laøm baøi. - Laøm baøi 122/SBT - Nhaéc laïi qui taéc chuyeån veá trong đẳng thức, bất đẳng thức - Cho HS biến đổi bất đẳng thức. *HS : Thực hiện.. 1. So sánh các số thực Baøi 91/SGK: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a. - 0,32 < - 3,0 1 b. - 7,5 0 8 > -7,513 c. - 0,4 9 854 < -0,49826 d. -1, 9 0765 < - 1,892 Baøi 92/SGK a. -3,2 <-1,5 < b. ¿ 0∨¿ < ¿ −1,5∨¿ ¿ 7,4∨¿. −1 2 < 0 < <1 < 7,4 −1 ¿ ∨¿ < ¿ 1∨¿ < 2 ¿ −3,2∨¿ < <. Baøi 122/SBT x + (-4,5) < y + (-4,5) ⇒ x < y + (-4,5) + 4,5 ⇒ x<y (1) y + 6,8 < z + 6,8 ⇒ y < z + 6,8 – 6,8 ⇒ y<z (2) Từ (1) và (2) ⇒ x < y < z 3. Tính giá trị của biểu thức.. Hoạt động 2 : (10’). 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tính giá trị của biểu thức *GV : - Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT. - Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại dieän 3 nhoùm leân trình baøy. Kieåm tra theâm vaøi nhoùm. - GV ñaët caâu hoûi : - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Neâu nhaän xeùt veà maãu caùc phaân soá trong biểu thức ? - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính. - GV treo bảng phụ ghi đề bài 129/SBT. *HS : Thực hiện theo nhóm và cá nhân.. Baøi 120/SBT A = 41,3 B=3 C=0 Baøi 90/SGK a.. (259 −2 , 18) : (3 45 +0,2). = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 5. 7. b. 18 -1,456 : 25 + 4,5. 5. 182. 7. 9 4 . 2 5 5 26 18 − 119 = 18 - 5 + 5 = 90. = 18 - 125 : 25 +. 3. Tìm giá trị chưa biết Baøi 93/SGK a. (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7 2x = -7,6 x = -3,8 b. (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86 -2,7x= -5,94 x = 2,2 Baøi 126/SBT a. 10x = 111 : 3 10x = 37 x = 3,7 b. 10 + x = 111 : 3 10 + x = 37 x = 27. Hoạt động 3 : (10’) Tìm giá trị chưa biết *GV : - Cho HS laøm baøi 93/SGK, 126/SBT - HS laøm BT, 2 HS leân baûng laøm. *HS : Thực hiện.. Hoạt động 4 : Củng cố (7’) Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng trong bài học IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2’) - Chuaån bò oân taäp chöông 1. - Laøm 5 caâu hoûi oân taäp, laøm baøi 95, 96, 97, 101/SGK. - Xem baûng toång keát /SGK.. 47. 4 5.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 11 Tiết 21 ND:. «n tËp ch¬ng I. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh đợc hệ thống hoá kiến thức của chơng I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất cña tØ lÖ thøc vµ d·y tØ sè b»ng nhau, kh¸i niÖm sè v« tØ, sè thùc, c¨n bËc hai - Th«ng qua gi¶i c¸c bµi tËp, cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch¬ng. - RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh vÒ sè h÷u tØ, kÜ n¨ng vËn dông tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc vµ d·y tØ sè b»ng nhau, t¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh lµm tèt bµi kiÓm tra cuèi ch¬ng. - ThÊy dîc sù cÇn thiÕt ph¶i «n tËp sau mét ch¬ng cña m«n häc Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’). 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (15’) ¤n tËp lÝ thuyÕt *GV: H·y viÕt d¹ng tæng qu¸t c¸c quy t¾c sau 1, Céng, trõ hai sè h÷u tØ. 2, nh©n chia hai sè h÷u tØ 3, Giá trị tuỵệt đối của một sè h÷u tØ 4, PhÐp to¸n luü thõa: - TÝch vµ th¬ng cña hai luü thõa cïng c¬ sè luü thõa cña luü thõa Luü thõa cña mét tÝch Luü thõa cña mét th¬ng *H·y viÕt d¹ng tæng qu¸t c¸c quy t¾c sau: 1,TÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc 2,TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau 3,Khi nµo mét ph©n sè tèi giản đợc viết dới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết đợc díi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn? 4,Quy íc lµm trßn sè 5, BiÓu diÔn mèi quan hÖ gi÷a c¸c tËp hîp sè N, Z, Q, R *HS: Häc sinh th¶o luËn nhãm trong 8 phót Nhận xét đánh giá trong 5 phút. Nội dung 1. ¤n tËp lÝ thuyÕt Víi a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta cã: a + m a b -phÐp trõ: m m a c -PhÐp nh©n: . b d a c -PhÐp chia: : b d. - PhÐp céng:. b a+b = m m a− b = m a.c = b. d a d = . b c. a. d b.c. - Luü thõa: víi x,y Q, m,n N - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: 0 |x| = x nÕu x -x nÕu x <0 +am. an= am+n + am: an= am-n (m >=n x 0) +(am)n= am.n +(x.y)n= xn.yn +(. x n )= y. n. x (y yn. 0). - TÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc: a = b. + NÕu. c d. th× a.d= b.c. + NÕu a.d= b.c vµ a,b,c,d kh¸c 0 th× ta cã c¸c tØ lÖ thøc a = b. c ; d. a = c. b ; d. d = b. c ; a. d = c. a = b. c = d. - TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau: Tõ tØ lÖ thøc a−c. Gi¸o viªn chèt l¹i trong 5 phót = b− d b»ng b¶ng phô c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch¬ng. 48. a = b. c d. ⇒. b a. a+ c b+d.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tõ d·y tØ sè b»ng nhau Hoạt động 2: (20’) Ôn tËp bµi tËp. GV: Lµm bµi tËp sè 97 SGK. Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phót Gi¸o viªn yªu cÇu 4 häc sinh lªn b¶ng t×nh bµy Nhận xét đánh giá trong 2 phút Gi¸o viªn chèt l¹i trong 2 phót -§Ó tÝnh nhanh chóng ta cÇn sö dông hîp lÝ c¸c tÝnh chÊt kÕt hîp, giao ho¸n -a. b= b.a 9 a.(b.c) = (a.b).c HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi. GV: Yªu cÇu häc sinh lµ m Bµi tËp sè 98 SGK Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phót Th¶o luËn nhãm trong 2 phót GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phót. a = b. c d. =. e = f. a c e = = b d f a+ c+ e a − c+ e = b+d + f b− d + f. ⇒. -Ta cã N Z Q R 2. ¤n tËp bµi tËp. Bµi tËp sè 97 SGK. a. ( -6,37. 0,4).2,5=-6,37. (0,4.2,5)=-6,37. b. (-0,125).(-5,3).8=(-1,25.8).(-5,3) =(-1).(-5,3)= 5,3 c. (-2,5).(-4).(-7,9)=((-2,5).(-4)).(-7,9) =-7,913 (-0,375).4. 1 13 . (-2)3= ( (-(-0,375).(-8)). 3 3. = 13 Bµi tËp sè 98 SGK 21 : 10 64 B,y = . 33. A, y =. −3 1 =-3 5 2 3 −8 = 8 11. Hoạt động 3: Củng cố (7’) Trong ch¬ng I c¸c em cÇn n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc lÝ thuyÕt nh ë phÇn «n tËp. CÇn vËn dông các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) Häc lÝ thuyÕt: Nh phÇn «n tËp -Lµm bµi tËp:100,101,102, 103, 105 -ChuÈn bÞ bµi sau:¤n tËp. 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 11 Tiết 22 ND:. «n tËp ch¬ng I (TiÕp). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập về giá trị tuyệt đối, c¨n bËc hai, tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc, tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau - Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. - BiÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc vµo gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tÕ - CÈn thËn trong tÝnh to¸n vµ Häc sinh yªu thÝch m«n häc Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) Nhắc lại những kiến thức đã ôn tập ở tiết trớc ?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10’) 1.Thùc hiÖn phÐp tÝnh. GV: Gäi 4 häc sinh lªn lµm bµi tËp 96 Bµi tËp 96 (tr48-SGK) (tr48-SGK) 4 5 4 16 a) 1 0,5 C¶ líp :thùc hiÖn 23 21 23 21 GV: theo dâi,nhËn xÐt ,chèt l¹i 4 5 16 4 -Nhận xét đánh giá trong 2 phút 1 21 21 0,5 -Gi¸o viªn chèt l¹i trong 2 phót 23 23 1 1 0,5 2,5. 3 1 3 1 .19 .33 7 3 7 3 3 1 1 19 33 7 3 3. b). 3 .( 14) 6 7 3 1 1 c ) 9.9. 3 3 ( 1)3 1 33 3 1 8 3 3 3 1 5 1 5 d )15 : 25 : 4 7 4 7 1 5 1 15 25 : 4 7 4 7 10 ( 2).( 7) 14 5 34.. GV:Cho HS lµm bµi tËp sè 97 SGK. HS: Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút Gi¸o viªn chèt l¹i trong 2 phót -§Ó tÝnh nhanh chóng ta cÇn sö dông hîp Bµi tËp sè 97 SGK. d. ( -6,37. 0,4). 2,5=-6,37. (0,4.2,5)=lÝ c¸c tÝnh chÊt kÕt hîp, giao ho¸n 6,37. -a. b= b.a e. (-0,125).(-5,3).8= (-1,25.8).(-5,3)=(9 a.(b.c) = (a.b).c 1).(-5,3)= 5,3. 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi. Hoạt động 2: (11’) Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của mét sè h÷u tØ GV: -Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối của một sè h÷u tØ? HS: -GTT§ cña sè h÷u tØ a lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm a tíi ®iÓm 0 trªn trôc sè Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoµn thiÖn bµi tËp Gi¸o viªn yªu cÇu 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy trong 3 phót C©u a,b, HS trung b×nh yÕu C©u d, GV híng dÉn Nhận xét đánh giá trong 3 phút Gi¸o viªn chèt l¹i trong 2 phót 0 |x| = x nÕu x -x nÕu x <0. f. (-2,5).(-4).(-7,9)=((-2,5).(-4)).(7,9)=-7,913. 1 . (-2)3= ( (-(-0,375).(-8)). 3 13 13 =3. =13 3 3. (-0,375).4. 2.D¹ng to¸n t×m sè cha biÕt. Bµi 101: T×m x, biÕt: a. |x| = 2,5 ⇒ x= 2,5 vµ x=-2,5. b. |x| = -1,2 Không tìm đợc số hữu tỉ x nào để |x| = -1,2 c. |x| + 0,573=2 ⇒ |x| = 2- 0,573=1,427 ⇒ x=1,427 vµ x=-1,427. |x + 13| -4= -1 |x + 13| =3 ⇒ x+. d.. 1. = -3 vµ x+ 3 Hoạt động 3: (15’) VËn dông tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc gi¶i 1 =3 bµi to¸n chia theo tØ lÖ 3 GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó − 10 8 cã nghÜa g×? x= vµ x= 3 3 a b HS: = 2. VËn dông tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc 3 5 gi¶i bµi to¸n . Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Bài 103: hoµn thÞªn bµi tËp Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; Tr×nh bµy lêi gi¶i trong 3 phót a,b >0 Nhận xét đánh giá trong 2 phút V× sè tiÒn l·i chia theo tØ lÖ nªn: Gi¸o viªn chèt l¹i trong 2 phót a b - Để giải đợc bài toán có lời văn dạng trên = 3 5 chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã häc : tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc, d·y tØ sè theo tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc ta cã: b»ng nhau a b a+b 12800000 = = = =1 3. 5. 3+5. 8. 600 000 ⇒ a= 1 600 000.3= 4 800 000 b=1 600 000.5= 8 000 000 KÕt luËn: -Sè tiÒn l·i cña hai tæ lµ: 4 800 000; 8 000 000 đ Hoạt động 4: Củng cố (3’) Cñng cè nhanh nh÷ng kiÕn thøc cña chu¬ng. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) -Häc lÝ thuyÕt: Nh phÇn «n tËp ch¬ng, «n l¹i c¸c bµi tËp träng t©m cña ch¬ng -ChuÈn bÞ bµi sau: KiÓm tra 1 tiÕt. 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 12 Tiết 23 ND:. KiÓm tra 1 TIẾT CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra đợc học sinh một số kiến thức trọng tâm của chơng: Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, .. - RÌn kÜ n¨ng sö dông lÝ thuyÕt vµo lµm bµi t¹p chÝnh x¸c nhanh gän - RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n - Thấy đợc sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: đề kiểm tra 2. Trò: giấy, máy tính, giấy nháp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Ma trận thiết kế bi kiểm tra : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Thấp cao 1 câu 3 câu Các phép tính về số hữu tỉ 0,5đ 3đ 3,5đ 1 câu 1 câu 2 câu Tỉ lệ thức 2đ 1đ 3đ 6đ 1 câu Các phép tính về số thực 0,5đ 0,5đ 2 câu 5câu 2 câu Tổng cộng 10đ Đề 2. Bài 1 : (2,5 điểm) Thực hiện phép tính. 1 1 12 2 3 a). 2 2 17 7 7 7. b). c) 100 64. x y Bài 2 : (1,5 điểm) Tìm x và y biết: 4 3 và x + y = 56 Bài 3 : (2,5 điểm) Tìm x, biết: 1 1 x 4 a) 2. 0,5 2 1 x 3 3 b). x 4. c) Bài 4 : (2điểm) Lập các tỉ lệ thức từ: 3 . (-12) = (-2) . 18 Bài 5: (1,5 điểm) Số hoa học tốt của Lan, Mai, Đào tỉ lệ với 3; 5; 7. Tìm số hoa học tốt của mỗi bạn, biết rằng Mai hơn Lan là 6 hoa ĐÁP ÁN Đáp án Điểm Bài 1 2 0,5đ 1 1 1 1 1 a)12 12 3 2 3= 4 3 3 1 3 = 3. 0,5đ. 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 0,5đ. 2 2 2 17 7 17 7 7 7 7 2 20 10 7 b) 7 c) 100 64 = 10 – 8 = 2. 0,5đ 0,5đ. x y Bài 2: Ta có: 4 3 và x + y = 56 Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. x y x y 56 8 4 3 4 3 7. Vậy: x = 8 . 4 = 32 Bài 3:. 0,5đ 1đ. y = 8 . 3 = 24. 1 1 x 2 4 1 1 x 4 2 1 2 x 4 4 3 x 4 0,5 2 1 0,5 3 1 x 3 5 3 x 3 Þ 2 6 b) a).. 0,5đ 0,5đ. 1đ. x 4. c) Þ x = 4; x = -4 Bài 4 : Lập các tỉ lệ thức từ: 3 . (-12) = (-2) . 18 3 18 12 18 3 2 12 2 ; ; ; 3 Ta có: 2 12 2 3 18 12 18. Bài 5: Gọi số bông hoa của ba bạn Lan, Mai, Đào lần lượt là x, y, z x y z Ta có: 3 5 7 và y – x = 6. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. 0,5đ Mỗi tỉ lệ thức đúng 0,5đ 0,5đ. x y z y x 6 3 3 5 7 5 3 2. x=3.3=9 y = 3 . 5 = 15 z= 3 . 7 = 21 Vậy số bông hoa của Lan, Mai, đào lần lượt là 9, 15, 21 bông hoa. 0,5đ. 0,5đ 4. Củng cố: IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Xem lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghich ở cấp I - Xem bài “Đại lượng tỉ lệ thuận”. 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần 12 Tiết 24 ND:. CHƯƠNG II: ĐỒ THỊ VÀ HÀM SỐ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Biết đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận. - Hiểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận. - Nhận biết đợc hai dại lợng có tỉ lệ thuận hay không.. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lợng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. - CÈn thËn trong tÝnh to¸n vµ nghiªm tóc trong häc tËp Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: §· kiÓm tra mét tiÕt 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (20’) Định nghĩa. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Hãy viết các công thức tính: a, Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15km/h. b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). ( Chú ý: D là hằng số khác 0). *HS: Thực hiện. *GV: Cho biết đặc điểm giống nhau của các công thức trên ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định :. Nội dung 1. Định nghĩa. ?1. Các công thức tính: a, Công thức tính quãng đường. s = v.t = 15.t ( km ) b, Công thức tính khối lượng. m = V.D ( kg ) *Nhận xét. Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0. * Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. ?2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ lệ 3 k = − . Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ 3 5 k = − . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo 5 1 5 =− số tỉ lệ k’ = hệ số tỉ lệ nào ?. k 3 *HS: Thực hiện. *Chú ý: *GV: Nhận xét. - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ đại lượng y không ?. thuận với nhau.. 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Ở hình 9 (sgk – trang 52). *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 2: (15’) Tính chất. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. - Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số của chúng có thay đổi không ?. Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia không ?. *HS:Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) Bµi tËp 1: a. hệ số tỉ lệ k của y đối với x là b y=. - Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 1 k. ?3. Cột Chiều cao (mm) Khối lượng ( tấn). a 10. b 8. c 50. d 30. 10. 8. 50. 30. 2. Tính chất. ?4. a, Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2. b, x x1 = 3 x2 =4 x3 =5 x4 =6 y y1 = 6 y2= 8 y3=10 y4=12 c,. y1 y2 y3 y4 = = = .ư x1 x2 x3 x4. * Kết luận: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi. - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .. y 4 2 = = x 6 3. 2 x 3. c. x=9 ⇒ y= x=15 ⇒ y=. 2 .9=6 3 2 .15=10 3. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận - Bµi tËp 3,4 - Đọc trớc bài “Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận”. Tuần 13 Tiết 25 ND:. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh đợc làm một số bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và x chia tỉ lệ - Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh - Häc sinh yªu thÝch m«n häc Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận? Ch÷a bµi tËp 4 SBT/43 Cho biÕt x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tØ lÖ 0,8 vµ y tØ lÖ thuËn víi z theo hÖ sè tØ lÖ 5. H·y chøng tá x tØ lÖ thuËn víi z vµ t×m hÖ sè tØ lÖ. t. -2. 2. 3. 4. S. 90. -90. -135. -180. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) Bài toán 1. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán. Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thănh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g ?. Gợi ý: -Hai đại lượng khối lượng và thể tích có. 1. Bài toán 1. Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do m tỉ lệ thuận với V nên:. quan hệ gì ?. Từ đó. m1 m ư? ư 2 . 12 17. m1 m ư=ư 2 . 12 17. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: m1 m2 m2 − m 1 56 , 5 = = = =11 , 3 12 17 17 − 12 5. Vậy. - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét.. m2 = 17 .11,3 = 192,1 m1 = 12 .11,3 = 135,6. Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 192,1g và 135,6 g . Yêu cầu học sinh làm ?1. Hai thanh kim loại bằng đồng chất có thể ?1. tích là 10 cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh Gọi khối lượng của hai thanh kim loại nặng bao nhiêu gam ?. Biết rằng khối đồng tương ứng là m1 và m2 gam. lượng của cả hai thanh là 222,5 g. Do m tỉ lệ thuận với V nên: m1 m *HS: Thực hiện. ư=ư 2 . *GV: Nhận xét và đưa ra chú ý: 10 15 bài toán ?1. còn được phát biểu đơn giản Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, dưới dạng : Chia số 222,5 thành hai phần ta có: m1 m2 m2+ m1 222 , 5 tỉ lệ với 10 và 15. = = = =8,9 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 10 15 15+10 25 Vậy. 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> m2 = 15 .8,9 = 133,5 . m1 = 12 .11,3 = 89. Trả lời: Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g . 2. Bài toán 2. Theo bài ra ta có:. Hoạt động 2 (15’) Bài toán 2. ^ ^ ^ C A B *GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán. = = 1 2 3 Tam giác ABC có số đo góc là ^ ^ ^ ^ ^ =2 ^ ^ A ;Ư B A (1) A ; Ư B ; ư C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Suy ra: C=3 0 ^ ^ mà (2) Tính số đo các góc của tam giác ABC. A + ^B+ C=180 Thay (1) vào (2) ta có: *HS: Thực hiện.. ^ A +2 ^ A +3 ^ A=180 0 ⇒ ^ A=300 0 0 0 ^ ^ Vậy: ^ A=30 ; ư B=60 ; ư C=90. Trả lời: Số đo các góc trong tam giác ABC là: 0 0 ^ ^ ^ A=30 0 ; ư B=60 ; ư C=90. ?2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng *GV: Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ? nhau, ta có: ^ ^ ^ ^ 180 ^ C A B A + ^B + C 2. = = = = =30 1 2 3 1+2+3 6 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng 0 0 0 ^ ^ Vậy : ^ A=30 ; ư B=60 ; ư C=90 nhau để giải bài toán 2. Trả lời: *HS: Hoạt động theo nhóm lớn. Số đo các góc trong tam giác ABC là: *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. 0 0 ^ ^ ^ A=30 0 ; ư B=60 ; ư C=90. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) -Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận? -Phát biểu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận? - Bµi tËp:5 IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận - Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phõ̀n luyện tập - Chu¶n bÞ tiÕt sau luyÖn tËp. Tuần 13 Tiết 26. luyÖn tËp. 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ - Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. -Thông qua giờ luyện tạp học sinh thấy đợc toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngµy - Cẩn thận trong thực hiện các phép toán và có ý thức trong hoạt động nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Phát biểu định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận - Viết tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận - Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: Luyện tập (20’) Bµi tËp 7/56 HS: hoạt động cá nhân trong 3 phút Th¶o luËn nhãm nhá trong 2 phót Trình bày, nhận xét đánh giá trong 3 phút GV: chèt l¹i trong 3 phót ®©y lµ bµi to¸n thùc tÕ vËn dông kiÕn thøc về đại lợng tỉ lệ thuận để giải khi làm các em cÇn Xét xem hai đại lợng nào tỉ lệ thuận với nhau Đa về bài toán đại số Bµi 9/56 GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn gi¶n nh thÕ nµo? HS: Chia 150 thµnh 3 phÇn tØ lÖ víi 3, 4 vµ 13 GV: Em h·y ¸p dông tÝnh chÊt cña d·y bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này? HS: họat động cá nhan trong 6 phút Yªu cÇu 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy Nhận xét, đánh giá 3 phút. Bµi tËp 7/56 Tãm t¾t: 2kg dâu cần 3 kg đờng 2,5 kg dâu cần ? x kg đờng Bµi gi¶i: Gọi số kg đờng càn tìm để làm 2,5 kg d©u lµ x Vì khối lợng dâu và đờng tỉ lệ thuận với nhau nªn ta cã: 2 = 2,5. 3 x. ⇒ x=. 2,5 . 3 = 3,75 2. Trả lời: bạn Hạnh nói đúng Bµi 9/56 Bµi gi¶i: Gọi khối lợng của niken; kẽm, đồng lần lît lµ x,y,z. Theo đề bài ta có: x+y+z= 150 vµ. x = 3. y z = 4 13. Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: x y = = 3 4 150 = 7,5 20. z x+ y+ z = = 13 3+ 4+ 13. vËy: x= 3. 7,5= 22,5 y= 4. 7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Hoạt động 2: (10’) Vậy khối lợng của niken, kẽm, đồng lần Bµi 10 trang 56: lît lµ 22,5kg, 30kg, 97,5kg. Học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong 5 Bài 10 trang 56 phót Gäi c¸c c¹nh cña tam gi¸c lµ x, y, z Kiẻm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm Vì ba cạnh tỉ lệ với 2, 3, 4 nên ta có:. 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> trong 3 phót x y z = = vµ x+y+z= 45 Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm 2 3 4 cña mét bµi nhãm, vµi häc sinh Theo tÝnh chÊt cña d·y b»ng nhau ta cã: HS:Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án x y z 45 chuÈn. = = = =5 2 3 4 9 x y z x+ y+z 45 = = = = ⇒ x= 2.5= 10 2 3 4 2+3+ 4 9 y= 3.5= 15 =5 z= 4.5= 20 Gi¸o viªn chèt l¹i: khi gi¶i bµi tËp to¸n các em không đợc làm tắt ví dụ nh bài to¸n trªn lµm nh v©y lµ cha cã c¬ së suy luËn Hoạt động 3. Củng cố: (7’) Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng vào bài. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận - On lại các bài tập đã chữa - §äc tríc bµi “Đ¹i lîng tØ lÖ nghịch”. Tuần 14 Tiết 27 ND:. §¹i lîng tØ lÖ nghÞch. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Biết đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Hiểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ nghịch hay không. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỉ lệ nghịch tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. - Tích cực trong hoạt động nhóm và nghiêm túc trong giờ. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Nhắc lại những kiến thức về hai đại lợng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động 1: (20’) Định nghĩa. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS: Thực hiện. *GV: Các công thức trên có đặc điểm gì giống nhau ?. *HS: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. *GV: Ta nói đại lượng x, y (hoặc v, t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. - Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch ?. *GV: Nhận xét và khẳng định : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức. y=. a x. hay x.y = a (a là. một hằng số khác 0) thì ta nói rằng y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ nào ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. - Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì y có tỉ lệ nghịch với x không ? Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào ?. *HS: t *GV: Nhận xét và khẳng định : Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau *H : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: (10’) Tính chất. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.. 1. Định nghĩa. ?1. Các công thức tính: a, Diện tích hình chữ nhật: S = x.y =12 cm2 b, Tổng lượng gạo: y.x =500 kg c, Quãng đường: s = v.t = 16 km *Nhận xét. Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. Ta nói đại lượng x, y (hoặc v, t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. *Kết luận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức. y=. a x. hay x.y = a. (a là một hằng số khác 0) thì ta nói rằng y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a. ?2. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5. * Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. 2. Tính chất.. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ ?3. nghịch với nhau: a, Hệ số tỉ lệ: a = 60.. x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5 b, y y1 =30 y2 =? y3 =? y4 =? x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5 a, Tìm hệ số tỉ lệ ; y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 b, Thay dấu “ ? ” trong bảng trên bằng một c, x1y1 = x2y2 = x3y3; số thích hợp; *Kết luận : c, Có nhận xét gì về hai giá trị tương ứng x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 của x và y *HS: Thực hiện. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với *GV: Nhận xét. nhau thì: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau - Tích của hai giá trị tương ứng của thì : chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ - Tích của hai giá trị tương ứng có thay đổi lệ).. 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> không ?. -. - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.. x1 ? = x2 ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động3. Củng cố: (7’) -Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ? -Phát biểu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch? IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lợng tỉ lệ nghịch Bµi tËp14,15 sgk + bµi tËp t¬ng tù s¸ch bµi tËp Đọc trớc bài “Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch”. 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 14 Tiết 28 ND:. Mét sè bµi to¸n vÒ §¹i lîng tØ lÖ nghÞch. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh đợc làm một số bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ nghịch - Biét cách làm các bài tạp cơ bản về đại lợng tỉ lệ nghịch - RÌn c¸ch tr×mh bµy, t duy s¸ng t¹o - CÈn thËn trong viÖc thùc hiÖn c¸c bµi to¸n vµ nghiªm tóc trong giê häc. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) Bài toán 1. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán 1. Gợi ý: Nếu gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ và vận tốc mới và thời gian tương ứng là t1 và t2.. 1. Bài toán 1. Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng của ô tô là t1 và t2. Ta có: v2 = 1,2 v1, t1 = 6. Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:. Khi đó: v2 = ? v1;. v2 ? = v1 ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. v2 t 1 = v1 t 2. mà. v2 =1,2 ; t1 = 6; v1. 6. 1,2 = t 2 Vậy : t2 =. 6 =5 1,2. Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ. Hoạt động 2: (20’) 2. Bài toán 2. Bài toán 2. Gọi số máy của bốn đội lần lượt là: *GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán 2. x1 ; x2; x3 ; x4 . Gợi ý: Ta có: x1 + x2+ x3 + x4 = 36 Gọi số máy cày của bốn đội là x 1 ; x2; Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn x3 ; x4 thành công việc nên ta có: Khi đó: x1 + x2+ x3 + x4 = ? 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 Số máy cày có quan hệ gì với số ngày Hay: x1 x2 x3 x4 công ?. = = = *HS: Thực hiện. 1 2 1 1 *GV: Nhận xét. 4 6 10 12 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> x1 x2 x3 x4 x +x +x + x = = = = 1 2 3 4 =60 1 2 1 1 1 2 1 1 + + + 4 6 10 12 4 6 10 12. Vậy:. 1 1 x 1= .60=15 ; ư ư ưx2= . 60=10 4 6 1 1 x 3= . 60=6 ; ư ư ưx4= . 60=5 10 12. *GV: Yêu cầu học sinh làm ? *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chéo.. Trả lời: Số máy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5. ? a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với nhau. b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với nhau.. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) Bµi 16 Hai đại lơng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không? x 1 2 4 y 120 60 30 x y. 2 30. 3 20. 4 15. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ợng tỉ lệ nghịch - ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập - Chu¶n bÞ tiÕt sau luyÖn tËp. 63. 5 24 5 12.5. 8 15 6 10.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuần 15 Tiết 29 ND:. LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15’. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Th«ng qua tiÕt luyÖn tËp, cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - HS më réng vèn sèng th«ng qua c¸c bµi to¸n tÝnh chÊt thùc tÕ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 15’ Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay nghịch. Hãy viết TLT hoặc TLN vào ô trống. a) x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 b) x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 c) x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 Câu 2: Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng. Coät I Coät II 1. Neáu x.y = a ( a 0) a) Thì a = 60. 2. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ b) thì y tỉ lệ thuận với x nghòch, neáu x = 2; y = 30. theo heä soá tæ leä k = -2. 3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = c) thì x vaø y tæ leä thuaän. 1 2. d) ta có y tỉ lệ nghịch với x theo heä soá tæ leä a. Câu 3: 2 người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu (cuøng naêng suaát nhö nhau)? Đáp án: Caâu 1; a) TLT. b) TLN. c) TLT. Moãi caâu 1 ñieåm. Caâu 2: 1 d. 2 a. 3 b. 4 c. Moãi caâu 1 ñieåm.. 1 x 4. y = 20. 64.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Luyện tập (25’) Bµi tËp - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 19 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt. Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua đợc bao nhiêu mét vải loại II, biÕt sè tiÒn 1m v¶i lo¹i II b»ng 85% sè tiÒn v¶i lo¹i I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS cã thÓ viÕt sai - HS sinh kh¸c söa - Y/c 1 häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy. Nội dung BT 19 Cùng một số tiền mua đợc: 51 mÐt v¶i lo¹i I gi¸ a ®/m x mÐt v¶i lo¹i II gi¸ 85% a ®/m Vid sè mÐt v¶i vµ gi¸ tiÒn 1 mÐt lµ hai đại lợng tỉ lệ nghịch : 51 85%.a 85 x a 100 51.100 x 60 85 (m). TL: Cïng sè tiÒn cã thÓ mua 60 (m) BT 23 (tr62 - SGK) - HS đọc kĩ đầu bài Sè vßng quay trong 1 phót tØ lÖ nghÞch Hãy xác định hai đại lợng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kÝnh. NÕu x gäi lµ sè vßng quay 1 phót phót - GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ của bánh xe thì theo tính chất của đại lợng tỉ lệ nghịch ta có: trong 1 phót th× ta cã tØ lÖ thøc nµo. x 25 25.60 x x 150 60 10 10. x 25 60 10. - HS: 10x = 60.25 hoÆc - Y/c 1 häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy.. TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay đợc 150 vßng. Hoạt động 2. Củng cố: (7’) ? C¸ch gi¶i bµi to¸n tØ lÖ nghÞch HD: - Xác định chính xác các đại lợng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức - VËn dông thµnh th¹o tÝnh chÊt tØ lÖ thøc IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - ¤n kÜ bµi - Lµm bµi tËp 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bµi tËp 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - ChuÈn bÞ bµi «n tËp häc k×.. 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 15 Tiết 30 ND:. hµm sè. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - HS biết đợc khái niệm hàm số - Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) - Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (20’) Một số ví dụ về hàm số. *GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 (SGKtrang 62) - Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. *HS: Trả lời. *GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 (SGK- trang 63) - Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. *HS:Trả lời. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. *HS: Thực hiện. *GV:Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3(SGK- trang 63) *HS: Thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Qua 3 ví dụ trên có nhận xét gì?. Hoạt động 2: (15’). Nội dung 1. Một số ví dụ về hàm số. Ví dụ 1: (SGK- trang 62) t(giờ 0 4 8 12 16 20 ) T(0C) 20 18 22 26 24 21 Ta thấy đại lượng T(0C) phụ thuộc theo t(giờ) . Ví dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V ?1. V =1⇒ m=7,8 V =2⇒ m=15 , 6 V =3 ⇒ m=23 , 4 V =4 ⇒ m=31, 2. Ví dụ 3(SGK- trang 63) t=. 50 . v. ?2. v(km/h 5 10 25 50 ) t (h) 10 5 2 1 *Nhận xét. - Có một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng còn lại. - Với mỗi giá trị của đại lượng này thì xác định được chỉ một đại lượng còn lại.. 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Khái niệm hàm số. *GV : Nhận xét và khẳng định : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hãy kể tên các hàm số ở mỗi ví dụ trên ?. *HS: Trả lời. *GV: Đưa ra chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. 2. Khái niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Ví dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số của t; Ở ví dụ 2: m là hàm số của V ; * Chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ;… Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 24 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + 1 2. f (3) 3.(3)2 1. 1 1 f 3 1 2 2 1 3 f 1 2 4 1 7 f 2 4. -. f (3) 3.9 1 f (3) 28. f (1) 3.(1)2 1 4. Y/c häc sinh lµm bµi tËp 25 (tr64 - SGK) (Cho th¶o luËn nhãm lªn tr×nh bµy b¶ng). IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ: (2’) - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Lµm c¸c bµi tËp 26 29 (tr64 - SGK). 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần 16 Tiết 31 ND:. luyÖn tËp. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cñng cè kh¸i niÖm hµm sè - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia không - Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc lại. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) HS1: Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x, làm bài tập 25 (sgk) HS2: Lªn b¶ng ®iÒn vµo giÊy trong bµi tËp 26 (sgk). (GV ®a bµi tËp lªn MC) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: Luyện tập (15’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 28 - HS đọc đề bài - GV yªu cÇu häc sinh tù lµm c©u a - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë - GV ®a néi dung c©u b bµi tËp 28 lªn m¸y chiÕu - HS th¶o luËn theo nhãm - GV thu phiÕu cña 3 nhãm ®a lªn mÊy chiÕu. - C¶ líp nhËn xÐt - Y/c 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 29 - c¶ líp lµm bµi vµo vë. Bµi tËp 28 (tr64 - SGK) 12 y f ( x ) x Cho hµm sè. a). 12 2 f (5) 2 5 5. f ( 3) . 12 4 3. b) x Y. -6. 12 x. -2. -4 -3. -3 -4. 2. 5. 6. 2 2 5. 6 12 2. 1. BT 29 (tr64 - SGK) 2 Cho hµm sè y f ( x ) x 2 . TÝnh: f (2) 22 2 2. - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ - §¹i diÖn nhãm gi¶i thÝch c¸ch lµm. Hoạt động 2: (15’) - GV ®a néi dung bµi tËp 31 lªn MC - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm - C¶ líp lµm bµi ra giÊy trong - GV giíi thiÖu cho häc sinh c¸ch cho tơng ứng bằng sơ đồ ven. ? T×m c¸c ch÷ c¸i t¬ng øng víi b, c, d - 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.. f (1) 12 2 1 f (0) 02 2 2 f ( 1) ( 1) ( 1)2 2 1 f ( 2) ( 2)2 2 2. BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định đúng là a, b BT 31 (tr65 - SGK). Cho - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn x y hµm sè. 2 y x 3. -0,5 -1/3. -4/3 -2. 0 0. 4,5 3. * Cho a, b, c, d, m, n, p, q R. 68. 9 6.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1 2 3. -2. a. m. -1. b. n. 0. c. p. d. q. 5. a t¬ng øng víi m b t¬ng øng víi p ... sơ đồ trên biểu diễn hàm số . Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Đại lợng y là hàm số của đại lợng x nếu: + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x + Víi 1 gi¸ trÞ cña x chØ cã 1 gi¸ trÞ cña y - Khi đại lợng y là hàm số của đại lợng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ... IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Lµm bµi tËp 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trớc Đ 6. Mặt phẳng toạ độ - ChuÈn bÞ thíc th¼ng, com pa. 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 16 Tiết 32 ND:. mặt phẳng tọa độ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy đợc sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. - Thấy đợc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (5’) Đặt vấn đề. *GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK – trang 65. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định : Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Hoạt động 2: (10’) Mặt phẳng tọa độ. *GV: Giới thiệu: Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. trong đó: Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung. Giao điểm O gọi là gốc tọa độ. Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Đưa ra chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. 70. Nội dung 1. Đặt vấn đề. Ví dụ 1: ¿ 1040 40 ' Đ Tọa độ của mũi Cà Mau: 8 0 30' B ¿{ ¿. Ví dụ 2 : Vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé. 2. Mặt phẳng tọa độ.. Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. Trong đó: - Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. - Ox gọi là trục hoành. - Oy gọi là trục tung..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Giao điểm O gọi là gốc tọa độ. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. Hoạt động 3: (20’) - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV. độ. 3.Tọa độ của một điểm trong mặt *G : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. phẳng độ. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch Ví dụ: số 3 và song song với trục Ox. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 1,5 song song với trục Oy. Từ đó có nhận xét gì về giao điểm của hai đường thẳng này ?. *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta thấy giao điểm của hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là 3 và hoành độ là 1,5. ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P. - Thế nào tạo độ của một điểm ?. *HS: Chú ý nghe giảng và trả lời. *GV: Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có tọa độ là ( 2; 3); (3; 2). *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Trên mặt phẳng tọa độ: -Mỗi điểm xác định được bao nhiêu cặp số (x0; y0). - Mỗi cặp số (x0; y0) xác định được bao nhiêu điểm ?. *HS:Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định được một điểm M. - Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. - Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Viết tọa độ góc O.. 71. *Nhận xét. Ta thấy giao điểm của hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là 3 và hoành độ là 1,5. Ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P. ?1. *Kết luận: Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định được một điểm M. - Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0). ?2. Tọa độ của O (0 ;0) Hoạt động 4. Củng cố: (7’) - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trớc, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Lµm bµi tËp 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Lµm bµi tËp 33 (tr67 - SGK) 2 1 0,5 Lu ý: 4 2 IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - BiÕt c¸ch vÏ hÖ trôc 0xy - Lµm bµi tËp 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bµi tËp 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đờng kẻ // phải chÝnh x¸c.. 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuần 16 Tiết 33 ND:. luyÖn tËp. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh củng cố lại những kiến thức về mặt phẳng tọa độ, và cách vẽ mặt phẳng tọa độ. - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ - HS2: Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễ điểm đó trên mặt phẳng tọa độ. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. BT 34 (tr68 - SGK) a) Mét ®iÓm bÊt k× trªn trôc hoµnh th× tung độ luôn bằng 0 b) Mét ®iÓm bÊt kú trªn trôc tung th× hoành độ luôn bằng không. BT 35 . H×nh ch÷ nhËt ABCD A(0,5; 2) B2; 2) Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị C(0,5; 0) D(2; 0) nhãm. - Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, . Toạ độ các đỉnh của PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau - GV lu ý: hoành độ viết trớc, tung độ viết BT 36 (tr68 - SGK) sau. Hoạt động 1: (10’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 34 - HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời ? ViÕt ®iÓm M, N tæng qu¸t n»m trªn 0y, 0x - HS: M(0; b) théc 0y; N(a; 0) thuéc 0x. Hoạt động 2: (20’) - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 36. - HS 1: lªn tr×nh bµy qu¸ tr×nh vÏ hÖ trôc - HS 2: xác định A, B - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD - GV lu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ... - GV: Treo b¶ng phô ghi hµm sè y cho bíi b¶ng - HS 1 lµm phÇn a. - Các học sinh khác đánh giá.. y. -4. A. -3. -2. -1. B. x -1 -2. D. -3. C. ABCD lµ h×nh vu«ng - Lu ý: hoành độ dơng, tung độ dơng ta vẽ BT 37 (8') chñ yÕu gãc phÇn t thø (I) Hµm sè y cho bëi b¶ng x 0 1 2 - HS 2: lªn biÓu diÔn c¸c cÆp sè trªn mÆt y 0 2 4 phẳng tọa độ. 73. 0. -4. 3 6. 4 8.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Các học sinh khác đánh giá. - GV tiÕn hµnh kiÓm tra vë mét sè häc sinh vµ nhËn xÐt rót kinh nghiÖm.. y. 8. 6. 4. 2. 0. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Vẽ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - VÒ nhµ xem l¹i bµi - Lµm bµi tËp 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - §äc tríc bµi y = ax (a 0). 74. 1. 2. 3. 4. x.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần 17 Tiết 34 ND:. §å thÞ cña Hµm sè y = ax (a. 0). I. Mục tiêu - Hiểu đợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. - Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (10’) Đồ thị hàm số là gì ?. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Hàm số y = f(x) được cho bảng sau: x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên. b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số y = f(x). - Thế nào là đồ thị hàm số?. *HS: Trả lời.. Nội dung 1. Đồ thị hàm số là gì ?. ?1.. Hàm số y = f(x) được cho bảng sau: x y. -2 3. -1 2. 0 -1. 0,5 1. 1,5 -2. a, {(-3 ;2) ;(-1 ;2) ;(0 ;-1) ;(0,5 ;1) ;(1,5 ;2)} b,. Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số. *GV: Nhận xét và khẳng định :. Vậy :. 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Hoạt động 2: (20’) Đồ thị hàm số y = ax (a 0 ). 2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0 ). *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. ?2. Cho hàm số y = 2x. Cho hàm số y = 2x. a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; 4) -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; b, b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy ; c, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (2 ;-4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Đường thẳn đó có đi qua gốc tọa độ không ?. *HS: Trả lời. Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; *GV: Nhận xét và khẳng định : Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm còn lại (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói thẳng đó là đồ thị của hàm số đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y y =2x. Vậy: =2x. 0 Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì ?. Đồ thị hàm số y = ax (a 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. ?3. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0 ) ta luôn cần hai điểm phân y = ax (a 0 ) ta luôn cần mấy điểm biệt thuộc đồ thị thuộc đồ thị ?. ?4. Xét hàm số y = 0,5x. *HS: Thực hiện. a, A( 1 ; 0,5) *GV: Nhận xét. b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số Yêu cầu học sinh làm ?4. y = 0,5x. Xét hàm số y = 0,5x. *Nhận xét. a, Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc Vì đồ thị hàm số y = ax (a 0 ) luôn đi O thuộc đồ thị của hàm số trên. qua gốc tọa độ, nên khi vẽ ta chỉ cần định b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm của hàm số y = 0,5x hay không ?. gốc O. Muốn vậy, ta chỉ cần cho x một *HS: Thực hiện. giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của *GV: Nhận xét. y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. hai.. 76.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Lµm bµi tËp 39 (SGK- tr71) fx = x. 6. g x = 3 x h x = -2 x q x = -x. 4. y =-x. y = 3x. y = -2x 2. y= x. -5. 5. -2. -4. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) - Lµm bµi tËp 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72). 77.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuần 17 Tiết 35 ND:. luyÖn tËp. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 1 - HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x. - HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x - HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x - HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: Luyện tập (8’) ? §iÓm nµo thuéc ®t hµm sè y = -3x. BT 41 (tr72 - SGK). 1 1 3 ;1 3 ; 1 ; B ; C(0;0) A. . Gi¶. 1 ;1 sö A 3 . thuộc đồ thị y = -3x. 1 1 = -3. 3 . - HS đọc kĩ đầu bài - GV lµm cho phÇn a - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm cho ®iÓm B, C. 1 = 1 (đúng) A thuộc đồ thị hàm số y = -3x . Gi¶ sö. 1 ; 1 B 3 . thuéc ®t y = -3x. 1. -1 = 3 .(-3) Hoạt động 2: (24’) -1 = 1 (v« lÝ) ? T×m a ta ph¶i dùa vµo hÖ thøc nµo. B kh«ng thuéc - HS: y = ax ? Muèn t×m a ta ph¶i biÕt tríc ®iÒu g×. BT 42 (tr72 - SGK) - HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ hoành độ và tung độ cụ thể) có tọa độ A(2; 1) - GV híng dÉn häc sinh tr×nh bµy. V× A thuéc ®t hµm sè y = ax - 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ 1 1 1 = a.2 a = 2 2 , cả lớp đánh giá, nhận xét. 1 - GV kÕt luËn phÇn b - T¬ng tù häc sinh tù lµm phÇn c Ta cã hµm sè y = 2 x - Y/c häc sinh lµm bµi tËp 43. 78.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Lu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 1 1 10 km b) M ( 2 ; b) nằm trên đờng thẳng x = 2 - HS quan s¸t ®t tr¶ lêi c) N(a; -1) nằm trên đờng thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) (8') ? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển a) Thời gian ngời đi xe đạp 4 h động đều. Thời gian ngời đi xe đạp 2 h S b) Quãng đờng ngời đi xe đạp 20 (km) v Quãng đờng ngời đi xe đạp 20 (km) t - HS: Quãng đờng ngời đi xe máy 30 (km) - 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính.. 20 5 c) Vận tốc ngời đi xe đạp 4 (km/h) 30 15 VËn tèc ngêi ®i xe m¸y lµ 2. - Cho học sinh đọc kĩ đề bài ? Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch - HS: diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt = dµi.réng. (km/h) BT 45 (tr72 - SGK) (8') - 1 häc sinh vÏ ®t hµm sè y = 3x trªn . DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ 3.x m2 b¶ng, c¸c häc sinh cßn l¹i vÏ vµo vë. . VËy y = 3x - GV kiÓm tra qu¸ tr×nh lµm cña häc sinh + §å thÞ hµm sè qua O(0; 0) + Cho x = 1 y = 3.1 = 3 ®t qua A(1; 3) y y = 3x. 3. x 0. Hoạt động 3. Củng cố: (5’) D¹ng to¸n - Xác định a của hàm số y = ax (a 0) - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Lµm bµi tËp 44(tr73); 47 (tr74) - TiÕt sau «n tËp ch¬ng II + Lµm c©u hái «n tËp tr 76 + Lµm bµi tËp 48 52 (tr76, 77 - SGK). 79. -1.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần 17 Tiết 36 ND:. «n tËp ch¬ng iI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - ¤n tËp c¸c phÐp tÝnh vÒ sè h÷u tỉ - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. - Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số cha biÕt. - Gi¸o dôc häc sinh tÝnh hÖ thèng khoa häc. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Hãy nhắc lại sơ qua về kiến thức số đã học từ đầu năm đến nay ?. *HS: Thùc hiªn tr¶ lêi. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) ¤n tËp vÒ sè h÷u tØ, sè thùc vµ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè ? Sè h÷u tØ lµ g×. ? Sè v« tØ lµ g×. ? Trong tập R em đã biết đợc những phép to¸n nµo. - Häc sinh: céng, trõ, nh©n, chia, luü thõa, c¨n bËc hai. - Gi¸o viªn ®a lªn m¸y chiÕu c¸c phÐp to¸n, quy t¾c trªn R. - Häc sinh nh¾c l¹i quy t¾c phÐp to¸n trªn b¶ng. ? TØ lÖ thøc lµ g× ? Nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña tØ lÖ thøc - Häc sinh tr¶ lêi.. 1. ¤n tËp vÒ sè h÷u tØ, sè thùc, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè - Số hữu tỉ là một số viết đợc dới dạng ph©n sè. a b. víi a, b Z, b 0. - Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thËp ph©n v« h¹n kh«ng tuÇn hoµn.. a c ? Tõ tØ lÖ thøc b d ta cã thÓ suy ra c¸c tØ sè. nµo. 2. ¤n tËp tØ lÖ thøc - D·y tØ sè b»ng Hoạt động 2: (10’) nhau Ôn tập lại tỉ lệ thức . Dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: *GV: Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ a c tØ lÖ thøc vµ d·y tØ sè b»ng nhau ?. b d *HS: Thùc hiÖn. - TÝnh chÊt c¬ b¶n: nÕu. a c b d. - NÕu thøc:. Hoạt động 3: (10’) Bµi tËp. 80. th× a.d = b.c. a c b d. ta cã thÓ suy ra c¸c tØ lÖ.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Gi¸o viªn ®a ra c¸c bµi tËp, yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm. Bµi tËp 1: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau: 12 1 .4 .( 1)2 5 6 11 11 b) .( 24,8) .75,2 25 25 3 2 2 1 5 2 c) : : 4 7 3 4 7 3 a) 0,75.. d). Bµi tËp 2: T×m x biÕt 2 1 3 :x 3 3 5 2 2x b) 3 : ( 10) 3 5 . a). 3 1 2 : ( 5) 4 4 3 . 2 5 c )12 3 6. c ) 2 x 1 1 4 d )8 1 3 x 3. 2. f )( 2)2 36 . a d d a b d ; ; c b b c a c. 3. e) x 5 64 9 25. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) Tổng hợp lại những kiến thức đã ôn tập trong tiết IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc, d¹ng bµi tËp trªn - Ôn tập lại các bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. - Lµm bµi tËp 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT. 81.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tuần 18 Tiết 37 ND:. KiÓm tra 1 TIẾT CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra đợc học sinh một số kiến thức trọng tâm của chơng: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị, ... - RÌn kÜ n¨ng sö dông lÝ thuyÕt vµo lµm bµi t¹p chÝnh x¸c nhanh gän - RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n - Thấy đợc sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: đề kiểm tra 2. Trò: giấy, máy tính, giấy nháp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Ma trận thiết kế bi kiểm tra : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Thấp cao Câu 1a: Câu 1c: 1đ ĐL TL thuận, 1đ Câu 3: 2đ 5đ nghịch Câu 1b: 1đ Hàm số Câu 2a: 1,5đ Câu 2b: 1,5đ 3đ Câu 4b: Câu 4a: 1đ 2đ Đồ thị 1đ 3 câu 4câu 1 câu 10đ Tổng cộng Đề Bài 1 : (3 điểm) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận và khi x = 2 thì y = 4 a) Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) Hãy biếu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 3; -4 Bài 2 : (3 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x a) Tính f(-2), f(0) b) Tính giá trị của x khi y = 5; -1 Bài 3 : (2 điểm) Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC Bài 4 : (2điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x b) Điểm M(-2;-4) có thuộc đồ thị hàm số không? ĐÁP ÁN Đáp án. Điểm. Bài 1 Ta có x và y tỉ lệ thuận: y = ax a) Với x = 2; y = 4, thay vào ta có: 4 = a.2 Þ a = 2 b) Biếu diễn y theo x: y = 2x c) Khi x = 3, thay vào y = 2x ta có: y = 2.3 = 6 Khi x = -4, thay vào y = 2x ta có: y = 2. (-4) = -8 Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. 82. 1đ 1đ 1đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> a) f(-2) = 5 – 2.(-2) = 5 +4 = 9 f(0) = 5 – 2.0 = 5 - 0 = 5 b) khi y = 5, thay vào y = 5 – 2x ta có: 5 = 5 – 2.x Þ x = 0 khi y = -1, thay vào y = 5 – 2x ta có: -1 = 5 – 2.x Þ x = 3 Bài 3: Theo bài ra ta có: ^ ^ ^ C A B = = 1 2 3 ^ ^ ^ =2 ^ Suy ra: C=3 A ;Ư B A (1) 0 ^ ^ ^ mà A + B+ C=180 (2). 1,5đ 1,5đ. 1đ. Thay (1) vào (2) ta có: 0 0 ^ A +2 ^ A +3 ^ A=180 ⇒ ^ A=30 0 0 0 ^ ^ Vậy: ^ A=30 ; ư B=60 ; ư C=90. Trả lời: Số đo các góc trong tam giác ABC là:. 1đ. 0 0 ^ ^ ^ A=30 0 ; ư B=60 ; ư C=90. Bài 4: a) Chọn x = 1 Þ y = -2. Vậy A(1; -2) Đồ thị y = -2x là đt đi qua O(0; 0) và A(1; -2) - Vẽ đúng đồ thị b) Ta có: x = -2; y = -4 thay x = -2 vào y = -2x ta có: y = -2 .(-2) = 4 vậy A(-2; -4) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x. 0,5đ 0,5đ 1đ. 4. Củng cố: IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) Ôn lại nội dung đã học từ đầu năm đến nay để ôn thi HK I. 83.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 18 Tiết 38 ND:. «n tËp häc k× i (TiÕt 1). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Ôn tập về đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Học sinh vận dụng các tính chất về đại lợng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan. - Học sinh biết vận dụng các đại lợng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) ¤n tËp lÝ thuyÕt ? Khi nào 2 đại lợng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho vÝ dô minh ho¹. - Häc sinh tr¶ lêi c©u hái, 3 häc sinh lÊy vÝ dô minh ho¹. ? Khi nào 2 đại lợng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. LÊy vÝ dô minh ho¹. - Gi¸o viªn ®a lªn m¸y chiÕu b¶ng «n tËp về đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn m¹nh sù kh¸c nhau t¬ng øng. - Häc sinh chó ý theo dâi. - Gi¸o viªn ®a ra bµi tËp. Hoạt động 2: (20’) Bµi tËp ¸p dông - Häc sinh th¶o luËn theo nhãm vµ lµm ra phiÕu häc tËp (nhãm ch½n lµm c©u a, nhãm lÎ lµm c©u b) - Gi¸o viªn thu phiÕu häc tËp cña c¸c nhãm ®a lªn m¸y chiÕu. - Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung - Gi¸o viªn chèt kÕt qu¶.. 1. §¹i lîng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lîng tØ lÖ thuËn. a - Khi y = x thì y và x là 2 đại lợng tỉ lệ. nghÞch.. 2. Bµi tËp ¸p dông Bµi tËp 1: Chia sè 310 thµnh 3 phÇn a) TØ lÖ víi 2; 3; 5 b) TØ lÖ nghÞch víi 2; 3; 5 Bg a) Gäi 3 sè cÇn t×m lÇn lît lµ a, b, c ta cã: a b c a b c 310 31 2 3 5 2 3 5 10 a = 31.2 = 62. b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b) Gäi 3 sè cÇn t×m lÇn lît lµ x, y, z ta cã: 2x = 3y = 5z x y z x y z 310 1 1 1 1 1 1 31 2 3 5 2 3 5 30. 84.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1 150 2 1 y 300. 100 3 1 z 300. 60 5 x 300.. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Nh¾c l¹i c¸ch lµm c¸c d¹ng to¸n hai phÇn trªn IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - ¤n tËp theo c¸c c©u hái ch¬ng I, II - Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.. 85.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tuần 18 Tiết 39 ND:. «n tËp häc k× I (TiÕt 2). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan - Häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c d¹ng to¸n ë ch¬ng I, II. - Thấy đợc ứng dụng của của toán học trong cuộc sống - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) KiÓm tra sù lµm bµi tËp cña 2 häc sinh 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1:Luyện tập (30’) a) T×m x. Bµi tËp 1. x : 8,5 0,69 : ( 1,15). a). x. 5 (0,25 x ) : 3 : 0,125 6 b). - 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn a, phÇn b - Mét sè häc sinh yÕu kh«ng lµm t¾t, gi¸o viên hớng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi sè thËp ph©n ph©n sè ,. a:b . tÝnh.. a b,. quy t¾c. - Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2 ab cd . a d c b. b). 5 100 0,25 x . .3 6 125. 0,25 x 20 1 x 20 4 x 80. Bµi tËp 2 T×m x, y biÕt 7x = 3y vµ x - y = 16 V×. - Gi¸o viªn lu ý: - 1 häc sinh kh¸ nªu c¸ch gi¶i - 1 häc sinh TB lªn tr×nh bµy. - C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt.. 8,5.0,69 5,1 1,15. 7 x 3 y . x y x y 16 3 7 4 4. x 4 x 12 3 y 4 y 28 7. *GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp Thùc hiÖn phÐp tÝnh. 2 1 5 2 .( ) .( ) a. 3 2 6 5 = 2 2 4 2 6 6 6 3 1 0,5.( ).0,1 4 1 1 . .( 0, 25) b. 2 10 = -1. 2 1 5 2 .( ) .( ) a. 3 2 6 5 1 0,5.( ).0,1 4 1 1 . .( 0, 25) b. 2 10. *HS: Thùc hiÖn.. 86.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> *GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp a.Khoanh tròn vào đáp đúng: Nếu x 6 Đỏp ỏn: B th× x b»ng A: 12; B: 36; C: 2; D: 3 *HS: Thùc hiÖn. *GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp: TÝnh c¸c gãc cña ABC . BiÕt c¸c gãc A; B; C tØ lÖ víi 4; 5; 9 *HS: Thùc hiện Hoạt động 2. Củng cố: (7’) - Gi¸o viªn nªu c¸c d¹ng to¸n k× I IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’). Bµi tËp 1: T×m x a). 1 1 : 0,6 2x 4 d )2 x 3 4 6. x 1 2 4 3. b)1:. c ) x 3 5. Bµi tËp 2: T×m x, y: 3x - 2y = 0 vµ x + 3y = 5. 87.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần 19 : TiÕt 40,41. KIÓM TRA HäC K× I ĐỀ THI HK I Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: 2 3 3 1 : a). 3 5 2 2. 7 6 7 17 0, 25 b). 25 23 25 23 1. Baøi 2: (1,5 ñieåm) Tìm x, bieát x 12 a). 7 49. 1 5 1 b). x 1 2 6 3. Baøi 3: (1,5 ñieåm) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo ba góc của tam giác ABC. Bài 4: (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Baøi 5: (1,5 ñieåm) Cho hàm số y = 5x - 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: A(0;-2); B(1;-3) Baøi 6: (3 ñieåm) Cho tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn. Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC. Treân tia AM laáy ñieåm D sao cho MD = MA a) Chứng minh AMB = DMC b) Chứng minh AB // CD c) Kẻ AH và DK cùng vuông góc với BC (H và K cùng thuộc BC). Chứng minh M là trung điểm HK.. 88.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần 19, Tiết 42 ND: tr¶ bµi kiÓm tra häc k× (Phần đại số) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm phân môn: Đại số - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Häc sinh tù söa ch÷a sai sãt trong bµi. II. ChuÈn bị của gv và hs - Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm của học sinh. - Häc sinh: xem l¹i bµi kiÓm tra, tr×nh bµy l¹i bµi KT vµo vë bµi tËp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định lớp (1') 2. KiÓm tra bµi cò: (2') - Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc tr×nh bµy l¹i bµi KT vµo vë bµi tËp cña häc sinh. 3. Tr¶ bµi: (34’) NhËn xÐt: - Bµi 1: Mét sè em lµm tèt, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc tuy nhiªn mét sè em kh«ng biÕt rót gän khi nh©n hoÆc bÞ nhÇm dÊu, kh«ng biÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh luü thõa - Víi bµi tËp 2 hs làm chưa tốt ở bài b - Bµi tËp 3: làm tốt - Bài 4: Đa số chọn điểm và vẽ đồ thị đúng - Bài 5: khá tốt, một số em còn chưa trả lời đúng ĐÁP ÁN 2 3 3 1 2 3 2 1 2 2 1 1 : Bài 1: a). 3 5 2 2 3 5 3 2 3 3 2 2 7 6 7 17 7 6 17 7 1 0, 25 1 0, 25 1 1 0, 25 2, 25 25 25 23 23 b). 25 23 25 23 x 12 12.7 12 5 Þ x 1 49 7 7 Bài 2: a). 7 49 1 5 1 b). x 1 2 6 3 5 1 4 x 6 2 3 5 3 8 x 6 6 6 5 5 x 6 6 5 5 x : 6 6 5 6 x 6 5. x = -1 Bài 3: Gọi số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là x, y, z x y z Ta coù: 3 5 7 vaø x + y + z = 1800. Aùp duïng tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau, ta coù: x y z x y z 1800 120 3 5 7 35 7 15. 89.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> -2. x = 120.3 = 360 y = 120.5 = 600 z = 120.7 = 840 Vậy số đo các góc A, B, C lần lượt là 360, 600, 840. Baøi 4: a). Cho haøm soá y = -2x y = -2x Choïn x = 1 Þ y = -2.1 = -2 Vaäy ñieåm A(1; -2) vaø O(0; 0) Bài 5: Cho haøm soá y = 5x - 2 A(0; -2) Thay x = 0 vaøo y = 5x - 2, ta coù: y = 5.0 - 2 = 0 - 2 = -2 Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 5x – 2. B(1; -3) Thay x = 1 vaøo y = 5x - 2, ta coù: y = 5.1 - 2 = 5 - 2 = 3 Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = 5x – 2. Hoạt động 4. Cñng cè:(7') - Häc sinh ch÷a c¸c lçi, söa chç sai vµo vë bµi tËp IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:(1') - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i phÇn «n tËp.. y. O 1. A. x. 90.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 43 ND:. CHƯƠNG III: THỐNG KÊ THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trÞ cña dÊu hiÖu'' vµ ''sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu'' lµm quen víi kh¸i niÖm tÇn sè cña mét gi¸ trÞ. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập đợc qua điều tra. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. *GV:Yêu cầu học sinh đọc và quan sát ví dụ 1(SGK-trang 4). - Có nhận xét gì về cách biểu diễn số liệu trong bảng điều tra đó ?. *HS: Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc rễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất. *GV: Nhận xét và khẳng định : Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Hãy quan sát bảng 1 để biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự. Chẳng hạn điều tra số con trong từng gia đình (ghi theo tên các chủ hộ) trong một xóm, một phường… *HS: Thực hiện. Hoạt động 2: (15’) Dấu hiệu. a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?. *HS: Thực hiện. *GV: Dấu hiệu là gì ?.. 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. 91. *Nhận xét. Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc dễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất. Do đó: Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê. ?1. STT Gia đình ông (bà) 1. Nguyễn Văn An. Số con 1. 2. Hoàng Thị Hồng. 3. 3. Đoàn Văn Tuyển. 5. 4. Trịnh Ngọc Nam. 4. 5. Hà Văn Thính. 2.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu. Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra: Ví dụ: Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị: Lớp 7A ; 6B ; … *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?. *HS: Thực hiện.. 2. Dấu hiệu. a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2. Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được. Do đó: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu. Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.. Ví dụ: Dấu hiệu trong bảng 1 là “số cây trồng được của mỗi lớp”, b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; … hiệu. ?3. *GV: Quan sát bảng 1 cho biết số cây mà Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?. *HS: Trả lời. *GV: Giới thiệu: b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một hiệu. giá trị của dấu hiệu. - Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là Kí hiệu: x một giá trị của dấu hiệu. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Kí hiệu: x. *GV: Cho biết trong bảng 1 có bao nhiêu Ví dụ: giá trị dấu hiệu ?. Từ đó so sánh số giá trị Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng dấu hiệu đó với số đơn vị điều tra ?. được 50 cây. *HS: Trả lời. - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số *GV: Nhận xét và khẳng định : các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các - Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu - Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” hiệu. trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ?. Hãy đọc dãy giá trị của X *HS: Thực hiện. Hoạt động 3: (10’) ?4. Tần số của mỗi giá trị. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị . *GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “ số cây trồng được” ?. Nêu cụ thể các số khác nhau đó. *HS: Thực hiện. 3. Tần số của mỗi giá trị. *GV: Nhận xét. ?5. Yêu cầu học sinh làm ?6. Có 4 số khác nhau, đó là: 28; 30; 35; 50. Có bao nhiêu kớp trồng được 30 cây ?. Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28; 50.. 92.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> *HS: - Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp. - Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp. - Số lớp đều trồng được 50 cây là 3 lớp. *GV : Ta nói 8 lớp, 2 lớp, 3 lớp gọi là tần số số của mỗi giá trị tương ứng 30; 28; 50. - Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó. Tần số, kí hiệu: n *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?7. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Qua các điều trên rút ra kết luận chung gì ?. ?6. - Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp. - Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp. - Số lớp đều trồng được50 cây là 3 lớp.. Do đó: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó. Kí hiệu: n. ?7. Gá trị dấu hiệu ( x) 28 30 35 50. tần số(n) 2 8 7 3. *Kết luận: - Các số liệu thu thập được khi điều GV: Yêu cầu hs đọc chú ý (SGK –trang tra về một dấu hiệu gọi là số liệu 7). thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. *Chú ý: (SGK- trang 7). Hoạt động 4. Củng cố: (7’) - Yªu cÇu häc sinh lµm bt 2 (tr7-SGK) + Gi¸o viªn ®a b¶ng phô cã néi dung b¶ng 4 lªn b¶ng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trờng. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Cã 5 gi¸ trÞ kh¸c nhau. c) Gi¸ trÞ 21 cã tÇn sè lµ 1 Gi¸ trÞ 18 cã tÇn sè lµ 3 Gi¸ trÞ 17 cã tÇn sè lµ 1 Gi¸ trÞ 20 cã tÇn sè lµ 2 Gi¸ trÞ 19 cã tÇn sè lµ 3 IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Häc theo SGK, lµm c¸c bµi tËp 1-tr7; 3-tr8 - Lµm c¸c bµi tËp 2; 3 (tr3, 4 - SBT). 93.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tuần 21 Tiết 44 ND:. luyÖn tËp. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần sè qua c¸c bµi tËp. - Thấy đợc vai trò của việc thống kê trong đời sống. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hµnh cho häc sinh. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - HS1: Nªu c¸c kh¸i niÖm dÊu hiÖu, gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu, lÊy vÝ dô minh ho¹. - HS2: Nªu c¸c kh¸i niÖm d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu, tÇn sè lÊy vÝ dô minh ho¹. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (15’) - Gi¸o viªn ®a bµi tËp 3 lªn m¸y chiÕu. - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi cña bµi to¸n.. - T¬ng tù b¶ng 5, häc sinh t×m b¶ng 6. - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp 4 lªn MC - Học sinh đọc đề bài - Yªu cÇu líp lµm theo nhãm, lµm ra giÊy trong. - Gi¸o viªn thu giÊy trong cña mét vµi nhãm vµ ®a lªn MC. - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm Hoạt động 2: (15’) - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp 2 lªn MC - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yªu cÇu häc sinh theo nhãm. - Gi¸o viªn thu bµi cña c¸c nhãm ®a lªn MC - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm.. 94. Nội dung Bµi tËp 3 (tr8-SGK) a) DÊu hiÖu chung: Thêi gian ch¹y 50 mÐt cña c¸c häc sinh líp 7. b) Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau: 5 Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau lµ 20 c) C¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 TÇn sè 2; 3; 8; 5 Bµi tËp 4 (tr9-SGK) a) DÊu hiÖu: Khèi lîng chÌ trong tõng hép. Cã 30 gi¸ trÞ. b) Cã 5 gi¸ trÞ kh¸c nhau. c) C¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau: 98; 99; 100; 101; 102. TÇn sè lÇn lît: 3; 4; 16; 4; 3 Bµi tËp 2 (tr3-SBT) a) B¹n H¬ng ph¶i thu thËp sè liÖu thèng kª vµ lËp b¶ng. b) Cã: 30 b¹n tham gia tr¶ lêi. c) DÊu hiÖu: mÇu mµ b¹n yªu thÝch nhÊt. d) Có 9 mầu đợc nêu ra. e) §á cã 6 b¹n thch. Xanh da trêi cã 3 b¹n thÝch. Tr¾ng cã 4 b¹n thÝch vµng cã 5 b¹n thÝch. TÝm nh¹t cã 3 b¹n thÝch. TÝm sÉm cã 3 b¹n thÝch. Xanh níc biÓn cã 1 b¹n thÝch. Xanh l¸ c©y cã 1 b¹n thÝch Hång cã 4 b¹n thÝch. Bµi tËp 3 (tr4-SGK) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lợng điện đã tiêu thụ.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp 3 lªn MC - Học sinh đọc SGK - 1 häc sinh tr¶ lêi c©u hái. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu thêng lµ c¸c sè. Tuy nhiªn trong mét vµi bµi to¸n cã thÓ lµ c¸c ch÷. - Trong qu¸ tr×nh lËp b¶ng sè liÖu thèng kª ph¶i g¾n víi thùc tÕ. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Lµm l¹i c¸c bµi to¸n trªn. - §äc tríc bµi “ b¶ng tÇn sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu”. 95.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuần 22 Tiết 45 ND:. b¶ng ''tÇn sè'' c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu đợc bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn. - Häc sinh biÕt c¸ch lËp b¶ng tÇn sè tõ b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu vµ biÕt c¸ch nhËn xÐt. - Häc sinh biÕt liªn hÖ víi thùc tÕ cña bµi to¸n. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) Lập bảng “tần số” *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Quan sát hình 7 (SGK –trang 9). Hãy vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng : Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Ở dòng dưới, ghi lại các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và giới thiệu : Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng tần số. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hãy lập bảng tần số ở bảng 1 ?. *HS: Thực hiện. Hoạt động 2 : (15’) Chú ý. *GV: Quan sát bảng 8, 9. Từ đó có nhận xét cách biểu diễn ở hai bảng này ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác nhau: bảng ngang và bảng dọc. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hai dạng bảng 8, 9 có ưu điểm, nhược điểm gì so với bảng 1 ?.. 1. Lập bảng “tần số” ?1. x n. 98 3. 99 4. 100 16. 101 4. 102 3. *Nhận xét. Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng tần số. Ví dụ: x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 2. Chú ý. a, Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác nhau: bảng ngang và bảng dọc. Ví dụ: Bảng dọc: Gá trị dấu hiệu ( x) 28 30 35 50 Bảng ngang:. 96. tần số(n) 2 8 7 3.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Ưu điểm: Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này. Nhược điểm: Ta không biết được từng các đơn vị dấu hiệu đó. Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù hợp với từng mục đính công việc cụ thể. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. x n. 28 2. 30 8. 35 7. 50 3. b, Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này. *Kết luận:. *GV: Qua nội dung trên rút ra kết luận chung gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét.. - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “ tấn số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu). - Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán sau này.. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Gi¸o viªn treo b¶ng phô bµi tËp 5 (tr11-SGK); gäi häc sinh lªn thèng kª vµ ®iÒn vµo b¶ng. - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 6 (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b) B¶ng tÇn sè: Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 TÇn sè 2 4 17 5 2 N=5 d) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiÕm xÊp xØ 16,7 % e) IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Häc theo SGK, chó ý c¸ch lËp b¶ng tÇn sè. - Lµm bµi tËp 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Lµm bµi tËp 5, 6, 7 tr4-SBT. 97.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tuần 23 Tiết 46 ND:. luyÖn tËp. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cñng cè cho häc sinh c¸ch lËp bảng tÇn sè - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. - Thấy đợc vai trò của toán học vào đời sống. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu, m¸y chiÕu, giÊy trong ghi bµi 8, 9, bµi tËp 6, 7 tr4 SBT, thíc th¼ng. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 7 tr11-SGK. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (10’) - Giáo viên đa đề bài lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhãm. - Gi¸o viªn thu bµi cña c¸c nhãm ®a lªn m¸y chiÕu. - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm.. Bµi tËp 8 (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: số điểm đạt đợc sau mỗi lần b¾n cña mét x¹ thñ. - X¹ thñ b¾n: 30 phót b) B¶ng tÇn sè: Sè ®iÓm (x) 7 8 9 10 Sè lÇn b¾n 3 9 10 8 N (n) NhËn xÐt: - §iÓm sè thÊp nhÊt lµ 7 - §iÓm sè cao nhÊt lµ 10 Sè ®iÓm 8 vµ 9 chiÕm tØ lÖ cao.. Hoạt động 2: (20’) - Giáo viên đa đề lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài. - C¶ líp lµm bµi - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm.. Bµi tËp 9 (tr12-SGK) a) DÊu hiÖu: thêi gian gi¶i mét bµi to¸n cña mçi häc sinh. - Sè c¸c gi¸ trÞ: 35. b) B¶ng tÇn sè:. T. gian 3 4 5 6 7 8 9 10 (x) TS 1 3 3 4 5 11 3 5 35 (n) * NhËn xÐt: - Thêi gian gi¶i mét bµi to¸n nhanh nhÊt 3' - Thêi gian gi¶i mét bµi to¸n chËm nhÊt 10' - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp 7 lªn chiÕm tØ lÖ cao. Bµi tËp 7 (SBT) m¸y chiÕu. Cho b¶ng sè liÖu - Học sinh đọc đề bài. - C¶ líp lµm bµi theo nhãm 120 115 120 125 - Gi¸o viªn thu giÊy trong cña c¸c 110 115 130 125 115 125 nhãm. 115 125 125 120 120 - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c. 98.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> nhiãm.. 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Häc sinh cã thÓ lËp theo c¸ch kh¸c). Hoạt động 3. Củng cố: (7’) Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch lËp b¶ng tÇn sè, c¸ch nhËn xÐt. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (2’) - Lµm l¹i bµi tËp 8,9 (tr12-SGK) - Lµm c¸c bµi tËp 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trớc bài 3: Biểu đồ.. 99.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tuần 24 Tiết 47 ND:. biểu đồ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (15’) Biểu đồ đoạn thẳng. *GV:Yêu cầu học sinh quan sát bảng tần số ở bảng 9 và làm ?. Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau: a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau). b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nó: (28;2); (30;8);… (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau). c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0);… *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và khẳng định: Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: (15’) Chú ý. *GV: Giới thiệu: Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật (dạng cột). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. Nội dung 1. Biểu đồ đoạn thẳng. Ví dụ: x n. 28 2. 30 8. 35 7. 50 3. ?.. Biểu đồ vừa dựng trên được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. 2. Chú ý. Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật (dạng cột ). Ví dụ: Biểu đồ đánh giá xếp loại học lực của lớp 6A... 100.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động 3. Củng cố: (7’) - Bµi tËp 10 (tr14-SGK): gi¸o viªn treo b¶ng phô,häc sinh lµm theo nhãm. a) DÊu hiÖu:®iÓm kiÓm tra to¸n (HKI) cña häc sinh líp 7C, sè c¸c gi¸ trÞ: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Học theo SGK, nắm đợc cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16. 101.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuần 24 Tiết 48 ND:. luyÖn tËp. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh nẵm chắc đợc cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. m¸y chiÕu, giÊy trong ghi néi dung bµi 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bµi tËp 8-SBT; thíc th¼ng. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) ? Nêu các bớc để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Bµi tËp 12 (tr14-SGK) Hoạt động 1: (10’) - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp 12 a) B¶ng tÇn sè lªn m¸y chiÕu. x 17 18 20 28 30 31 32 25 - Học sinh đọc đề bài. n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 - Cả lớp hoạt động theo nhóm. - Gi¸o viªn thu giÊy trong cña c¸c b) Biểu đồ đoạn thẳng nhãm ®a lªn m¸y chiÕu. n 3 2 1. 0. Hoạt động 2: (20’) - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp 13 lªn m¸y chiÕu. - Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái SGK. - Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi miÖng - Häc sinh tr¶ lêi c©u hái. - Gi¸o viªn ®a néi dung bµi 8 lªn m¸y chiÕu. - Häc sinh suy nghÜ lµm bµi. - Gi¸o viªn cïng häc sinh ch÷a bµi. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm. - C¶ líp lµm bµi vµo vë.. 1 2 8 0. 2 5. 2 3 3 3 8 0 1 2. x. Bµi tËp 13 (tr15-SGK) a) N¨m 1921 sè d©n níc ta lµ 16 triÖu ngêi b) N¨m 1999-1921=78 n¨m d©n sè níc ta t¨ng 60 triÖu ngêi . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng 76 - 54 = 22 triÖu ngêi Bµi tËp 8 (tr5-SBT) a) NhËn xÐt: - Sè ®iÓm thÊp nhÊt lµ 2 ®iÓm. - Sè ®iÓm cao nhÊt lµ 10 ®iÓm. - Trong líp c¸c bµi chñ yÕu ë ®iÓm 5; 6; 7; 8 b) B¶ng tÇn sè x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N. 102.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Hoạt động 3. Củng cố: (7’) Học sinh nhác lại các bớc biểu diễn giá trị của biến lợng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - Lµm l¹i bµi tËp 12 (tr14-SGK) - Lµm bµi tËp 9, 10 (tr5; 6-SGK) - §äc Bµi 4: Sè trung b×nh céng. 103.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tuần 25 Tiết 49 ND:. sè trung b×nh céng. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu, công thức tìm số trung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình cộng, khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt. - BiÕt t×m mèt cña dÊu hiÖu, - Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu, m¸y chiÕu, giÊy trong ghi néi dung bµi to¸n trang 17SGK; vÝ dô tr19-SGK; bµi 15 tr20 SGK; thíc th¼ng. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (20’) Số trung bình cộng của dấu hiệu. *GV:Yêu cầu học sinh quan sát bảng 19 và làm ?1. Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2. Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. *HS: Thực hiện. *GV: Nếu ta có bảng thống kê số. điểm của lớp 7C là: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Tần số Các tích (n) (x.n) 3 ? 2 ? 3 ? 3 ? 8 ? 9 ? 9 ? 2 ? 1 ? X =? . N=? Tổng : ? *HS: Điền vào các số thích hợp vào ?. *GV: Nhận xét.. Nội dung 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu. a, Bài toán : (SGK- trang 17) ?1. Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2. Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số điểm các bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. Ví dụ: Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là: Điểm Tần (x) số (n) 2 3 3 2 4 3 5 3 6 8 7 9 8 9 9 2 10 1 N = 40 *Nhận xét.. 104. Các tích (x.n) 6 6 12 15 48 63 72 18 10 Tổng: 150. X=. 250 =6 ,25 40.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Ta nói X =6 , 25 gọi điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Nếu ta có x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk thì khi đó : N = ?; X =? . *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Để tìm số trung bình của một dấu hiệu ta làm thế nào ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?3.. Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cùng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm tung bình của lớp 7A. Điểm (x). Tần số (n). 3 4 5 7 8 9 10. 2 2 4 10 8 10 3 1 N = 40. Các tích (x.n) ? ? ? ? ? ? ? ? Tổng : ?. Ta có X =6 , 25 là điểm TB của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. Kí hiệu: X * Công thức x 1 . n1 + x 2 . n2 +. ..+ x k .n k n1+ n2 +.. .+nk x 1 . n1 + x 2 . n2 +. ..+ x k .n k hay: X = N X=. Trong đó: x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n 1 ; n2 ; … ; nk ?3. Điểm Tần Các (x) số tích (n) (x.n) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 9 3 27 10 1 10 267 N = Tổng X= ≈ 6,7 40 40 : 267 ?4. Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao hơn điểm trung bình: 6,25 của lớp 7C. X =? .. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?4. Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7A và 7C ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. Hoạt động 2 : (5’) Ý nghĩa của số trung bình cộng. *GV: Qua các ví dụ trên cho biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.. Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *Chú ý : - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.. 105.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Đưa ra chú ý: - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Ví dụ: Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3 : (10’) Mốt của dấu hiệu. *GV: Quan sát ví dụ : Cho bảng thống kê một của một cửa hàng bán dép. Cỡ dép 36 37 38 39 40 (x) Số dép 13 45 110 185 126 bán được (n) - Cho biết cớ dép nào bán được nhiều nhất ?. *HS: Trả lời. *GV: Ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. - Mốt của dấu hệu là gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Tìm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét.. Ví dụ: Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100.. 3. Mốt của dấu hiệu Ví dụ : Cho bảng thống kê một của một cửa hàng bán dép. Cỡ dép 36 (x) Số dép 13 bán được (n). 37. 38. 39. 40. 45. 110. 185. 126. * Nhận xét. Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc. Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. Vậy: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. Ví dụ : M0 = 39.. Hoạt động 4. Củng cố: (7’) - Bµi tËp 15 (tr20-SGK) Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp lªn mµn h×nh, häc sinh lµm viÖc theo nhãm vµo giÊy trong. a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.. b) Sè trung b×nh céng Tuæi thä (x) 1150 1160 1170 1180 1190. Số bóng đèn Các tích x.n (n) 5 5750 8 9280 12 1040 18 21240 7 8330. 106.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> N = 50. Tæng: 58640. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ờ NHÀ: (2’) - Häc theo SGK - Lµm c¸c bµi tËp 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Lµm bµi tËp 11; 12; 13 (tr6-SBT). 107. X . 58640 1172,8 50.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuần 25 Tiết 50 LUYỆN TẬP ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Híng dÉn l¹i c¸ch lËp b¶ng vµ c«ng thøc tÝnh sè trung b×nh céng (c¸c bíc vµ ý nghÜa cña c¸c kÝ hiÖu) - RÌn kÜ n¨ng lËp b¶ng, tÝnh sè trung b×nh céng vµ t×m mèt cña dÊu hiÖu. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. b¶ng phô ghi néi dung bµi tËp 18; 19 (tr21; 22-SGK) 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bµi tËp 18 (tr21-SGK) Hoạt động 1: (15’) - Gi¸o viªn ®a bµi tËp lªn mµn h×nh ChiÒu x - Học sinh quan sát đề bài. n x.n ? Nªu sù kh¸c nhau cña b¶ng nµy víi cao 105 105 1 105 bảng đã biết. 110115 7 805 - Häc sinh: trong cét gi¸ trÞ ngêi ta 13268 120 126 35 4410 X ghÐp theo tõng líp. 100 - Gi¸o viªn: ngêi ta gäi lµ b¶ng ph©n 121- 137 45 6165 131 148 11 1628 phèi ghÐp líp. X 132,68 155 - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh nh 132- 155 1 142 SGK. - Học sinh độc lập tính toán và đọc 143153 kÕt qu¶. - Gi¸o viªn ®a lêi gi¶i mÉu lªn mµn 155 100 13268 h×nh. - Häc sinh quan s¸t lêi gi¶i trªn mµn Bµi tËp 9 (tr23-SGK) h×nh. C©n TÇn sè TÝch nÆng (n) x.n (x) Hoạt động 2: (15’) 16 6 96 - Gi¸o viªn ®a bµi tËp lªn m¸y chiÕu 16,5 9 148,5 - Học sinh quan sát đề bài. 17 12 204 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi. 17,5 12 210 - C¶ líp th¶o luËn theo nhãm vµ lµm 18 16 288 bµi vµo giÊy trong. 18,5 10 185 - Gi¸o viªn thu giÊy trong cña c¸c 19 15 285 nhãm vµ ®a lªn m¸y chiÕu. 19,5 5 97,5 - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c 20 17 340 nhãm. 20,5 1 20,5 21 9 189 2243,5 X 21,5 1 21,5 120 23,5 1 23,5 24 1 24 18,7 25 1 25 28 2 56 15 2 30 N=120 2243,5. 108.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hoạt động 3. Củng cố: (12’) - Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bíc tÝnh X vµ c«ng thøc tÝnh X - Gi¸o viªn ®a bµi tËp lªn m¸y chiÕu: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A đợc ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 3 8 2 4 6 8 2 6 8 7 7 7 4 10 8 7 5 5 5 9 8 9 7 9 5 5 8 8 5 9 7 5 a) DÊu hiÖu cÇn t×m ë ®©y lµ g× ? Sè c¸c gi¸ trÞ lµ bao nhiªu ? b) LËp b¶ng tÇn sè, tÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - ¤n l¹i kiÕn thøc trong ch¬ng - ¤n tËp ch¬ng III, lµm 4 c©u hái «n tËp ch¬ng tr22-SGK. - Lµm bµi tËp 20 (tr23-SGK); bµi tËp 14(tr7-SBT). 109. 8 3 3 9 5.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tuần 26 Tiết 51 ND:. «n tËp ch¬ng iii. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - HÖ thèng l¹i cho häc sinh tr×nh tù ph¸t triÓn vµ kÜ n¨ng cÇn thiÕt trong ch¬ng. - ¤n l¹i kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n cña ch¬ng nh: dÊu hiÖu, tÇn sè, b¶ng tÇn sè, c¸ch tÝnh sè trung bình cộng, mốt, biểu đồ - LuyÖn tËp mét sè d¹ng to¸n c¬ b¶n cña ch¬ng. - Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chơng. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: (15’) I. ¤n tËp lÝ thuyÕt ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải lµm nh÷ng c«ng viÖc g×. - Häc sinh: + Thu thËp sè liÖu + LËp b¶ng sè liÖu ? Làm thế nào để đánh giá đợc những dấu hiệu đó. - Häc sinh: + LËp b¶ng tÇn sè + T×m X , mèt cña dÊu hiÖu. ? §Ó cã mét h×nh ¶nh cô thÓ vÒ dÊu hiÖu, em cÇn lµm g×. - Học sinh: Lập biểu đồ. - Gi¸o viªn ®a b¶ng phô lªn b¶ng. - Häc sinh quan s¸t. ? TÇn sè cña mét gÝa trÞ lµ g×, cã nhËn xÐt g× vÒ tæng c¸c tÇn sè; b¶ng tÇn sè gåm nh÷ng cét nµo. - Häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn. ? §Ó tÝnh sè X ta lµm nh thÕ nµo. - Häc sinh tr¶ lêi. ? Mèt cña dÊu hiÖu lµ g× ? KÝ hiÖu. ? Ngời ta dùng biểu đồ làm gì. ? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.. I. ¤n tËp lÝ thuyÕt TÇn sè lµ sè lÇn xuÊt hiÖn cña c¸c gi¸ trÞ đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị ®iÒu tra (N) X . x1n1 x 2 n2 ... x k nk N. - Mèt cña dÊu hiÖu lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt trong b¶ng tÇn sè, kÝ hiÖu lµ M0 - Thống kê giúp chúng ta biết đợc tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tợng. Từ đó dự đoán đợc các khả năng xảy ra, gãp phÇn phôc vô con ngêi ngµy cµng tãt h¬n.. 110.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> §iÒu tra vÒ 1 dÊu hiÖu. Thu thËp sè liÖu thèng kª B¶ng tÇn sè. Biểu đồ. X ,mèt. ý nghÜa cña thèng kª trong đời sống. Hoạt động 2: (15’) II. ¤n tËp bµi tËp ? §Ò bµi yªu cÇu g×. - Häc sinh: + LËp b¶ng tÇn sè. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + T×m X - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm bµi 20 - 3 häc sinh lªn b¶ng lµm + Häc sinh 1: LËp b¶ng tÇn sè. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. + Häc sinh 3: TÝnh gi¸ trÞ trung b×nh céng cña dÊu hiÖu.. II. ¤n tËp bµi tËp Bµi tËp 20 (tr23-SGK) a) B¶ng tÇn sè N¨ng TÇn C¸c xuÊt sè tÝch (x) (n) x.n 20 1 20 1090 25 3 75 X 35 30 7 210 31 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 N=31 Tæng =1090 b) Dựng biểu đồ n. 9. 7 6. 4 3. 1. 0. 20 25 30 35 40 45 50. x. Hoạt động 3. Củng cố: (7’) NhÊn m¹nh nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong ch¬ng IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) - ¤n tËp lÝ thuyÕt theo b¶ng hÖ thèng «n tËp ch¬ng vµ c¸c c©u hái «n tËp tr22 - SGK - Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp cña ch¬ng. - ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra. Tuần 26 Tiết 52 ND:. KiÓm tra 1 TIẾT CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiểm tra đợc học sinh một số kiến thức trọng tâm của chơng: dấu hiệu cõ̀n tỡm hiểu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt, vẽ biểu đồ, nhận xét, ... - RÌn kÜ n¨ng sö dông lÝ thuyÕt vµo lµm bµi tập chÝnh x¸c nhanh gän - RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n. 111.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Thấy đợc sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: đề kiểm tra 2. Trò: giấy, máy tính, giấy nháp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Ma trận thiết kế bi kiểm tra : Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Chủ đề T TL TN TL Thấp cao N Câu 1a: 1đ Dấu hiệu Câu 2a 0,5đ Bảng tần số, Câu 1b:4đ nhận xét Câu 2b: 0,5đ Số TB cộng, Câu 1b: 1đ Câu 2c: 1,5đ mốt Câu 1c: Vẽ biểu đồ 1,5đ 2 câu: 1,5đ 2 câu: 2,5đ 3 câu: 6đ Tổng. Tổng. 1,5đ 4,5đ 2,5đ 1,5đ 10đ. §Ò bµi: Bài 1:( 7,5điểm) Thời gian đi từ nhà đến trường (tính bằng phút) của một số hs được ghi lại bảng sau: 19 20 17 16,5 18,5 24 17 24 21,5 22 20 21,5 19 22 24 22 17 21,5 17 24 21,5 22 17 22 24 18,5 24 22 17 21,5 24 24 17 21,5 17 24 21,5 24 22 21,5 17 17 18,5 16,5 18,5 16,5 16,5 20 18,5 18,5 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số, rút ra nhận xét. Tính số trung bình cộng? Tìm mốt? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2: (2,5điểm) Kết quả số lần không thuộc bài trong HK I lớp 7A được cho bởi bảng sau: Giá trị 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 5 1 5 0 0 0 10 0 8 11 5 a) Lớp 7A có bao nhiêu hs? b) Số hs không thuộc bài nhiều lần trong HK (từ 3 lần trở lên) chiếm tỉ lệ bao nhiêu %? c) Tính số trung bình cộng bằng công thức?. 112.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần 27 Tiết 53 ND:. CHƯƠNG Iv: Biểu thức đại số KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ổn định lớp (1') 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: Ghi b¶ng Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1: (2’) - GVgiíi thiÖu qua vÒ néi dung cña ch¬ng Hoạt động 2: ( 5’) 1. Nh¾c l¹i vÒ biÓu thøc Nh¾c l¹i vÒ biÓu thøc ? ở lớp dới ta đã học về biểu thức, lấy vÝ dô vÒ biÓu thøc. - 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. dô: BiÓu thøc sè biÓu thÞ chu vi h×nh - Yªu cÇu häc sinh lµm vÝ dô tr24-SGK. VÝ ch÷ nhËt lµ: 2(5 + 8) (cm) - 1 học sinh đọc ví dụ. ?1 - Häc sinh lµm bµi. 3(3 + 2) cm2. - Yªu cÇu häc sinh lµm ?1 - Häc sinh lªn b¶ng lµm. Hoạt động 3: (25’) 2. Khái niệm về biểu thức đại số Khái niệm về biểu thức đại số Bµi to¸n: - Học sinh đọc bài toán và làm bài. 2(5 + a) - Ngời ta dùng chữ a để thay của một số nào đó. ?2 - Yªu cÇu häc sinh lµm ?2 Gäi a lµ chiÒu réng cña HCN - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện chiÒu dµi cña HCN lµ a + 2 (cm) nhãm lªn tr×nh bµy. BiÓu thøc biÓu thÞ diÖn tÝch: a(a + 2) - Nhøng biÓu thøc a + 2; a(a + 2) lµ những biểu thức đại số. - Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu vÝ dô trong SGK tr25 ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số. - 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt, mçi häc sinh ?3 a) Quãng đờng đi đợc sau x (h) của 1 ô viết 2 ví dụ về biểu thức đại số. t« ®i víi vËn tèc 30 km/h lµ : 30.x (km) - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c b¹n. b) Tổng quãng đờng đi đợc của ngời đó - Gi¸o viªn cho häc sinh lµm ?3 lµ: 5x + 35y (km) - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Ngời ta gọi các chữ đại diện cho các sè lµ biÕn sè (biÕn) ? T×m c¸c biÕn trong c¸c biÓu thøc trªn. Chó ý:( tr25-SGK). - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25SGK. Hoạt động 4. Cñng cè: (11') - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 1 vµ bµi tËp 2 tr26-SGK Bµi tËp 1 a) Tæng cña x vµ y: x + y. 113.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> b) TÝch cña x vµ y: xy c) TÝch cña tæng x vµ y víi hiÖu x vµ y: (x+y)(x-y) (a b).h 2 Bµi tËp 2: BiÓu thøc biÓu thÞ diÖn tÝch h×nh thang. Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết.. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1') - Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. - Lµm bµi tËp 4, 5 tr27-SGK - Lµm bµi tËp 1, 5 (tr9, 10-SBT) - Đäc tríc bµi 2. 114.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuần 27, Tiết 54 ND:. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - BiÕt c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i cña lo¹i to¸n nµy. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ổn định lớp (1') 2. KiÓm tra bµi cò: (10') - Häc sinh 1: lµm bµi tËp 4 - Häc sinh 2: lµm bµi tËp 2 NÕu a = 500 000 ®; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận đợc của ngời đó. 2. Bµi míi: Ghi b¶ng Hoạt động của thầy, trò 1. Giá trị của một biểu thức đại số Hoạt động 1: (10’) VÝ dô 1 (SGK) Giá trị của một biểu thức đại số - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 Ví dụ 2 (SGK) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc tr27-SGK. 1 - Häc sinh tù nghiªn cøu vÝ dô trong SGK. 2 2 - 5x + 1 t¹i x = -1 vµ x = - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tù lµm vÝ 3x * Thay x = -1 vµo biÓu thøc trªn ta cã: dô 2 SGK. 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = -1 lµ 9 * Thay x =. 1 2. vµo biÓu thøc trªn ta cã:. 2. ? VËy muèn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm nh thế nµo?. - Häc sinh ph¸t biÓu. Hoạt động 2: (9’) ¸p dông - Yªu cÇu häc sinh lµm ?1. - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.. 3 5 3 1 1 3 5 1 1 2 2 4 2 4 1 2 =. . 3 4. VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x lµ * C¸ch lµm: SGK 2. ¸p dông ?1 TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 3x2 - 9 t¹i x = 1 vµ x = 1/3 * Thay x = 1 vµo biÓu thøc trªn ta cã: 3(1)2 9.1 3 9 6 VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = 1 lµ -6 * Thay x =. 1 3. vµo biÓu thøc trªn ta cã:. 2. 1 3 8 1 3 9. 3 3 9 9 3. - Yªu cÇu häc sinh lµm ?2 - Häc sinh lªn b¶ng lµm.. 1 8 VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i x = 3 lµ 9. ?2 Gi¸ trÞ cña biÓu thøc x2y t¹i x = - 4 vµ y = 3 lµ 48 Hoạt động 3. Cñng cè: (14') - Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vµo cuéc thi. - Mỗi đội 1 bảng. - Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.. 115.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> 2 2 N: x 3 9 2 2 T: y 4 16. ¡:. 1 1 ( xy z ) (3.4 5) 8,5 2 2. 2 2 2 2 L: x y 3 4 7 2. 2. 2. 2. M: x y 3 4 5 2 2 £: 2z 1 2.5 1 51. 2 2 2 2 H: x y 3 4 25 2 2 2 V: z 1 5 1 24 I: 2( y z ) 2(4 5) 18. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:(1') - Lµm bµi tËp 7, 8, 9 - tr29 SGK. - Lµm bµi tËp 8 12 (tr10, 11-SBT) - §äc phÇn ''Cã thÓ em cha biÕt''; ''To¸n häc víi søc khoÎ mäi ngêi'' tr29-SGK. - §äc bµi 3. 116.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tuần 28 Tiết 55 ND:. ĐƠN THỨC. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: SGK, bảng phụ, phấn mầu, giấy trong ghi ?1 2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ổn định lớp (1') 2. KiÓm tra bµi cò: (5') ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta lµm thÕ nµo ? - Lµm bµi tËp 9 - tr29 SGK. 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy, trò 1. §¬n thøc Hoạt động 1: (10’) ?1 §¬n thøc - Gi¸o viªn ®a ?1 lªn m¸y chiÕu, bæ sung. Ghi b¶ng. 3 thªm 9; 6 ; x; y. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm theo yªu cÇu cña SGK. - Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giÊy trong. - Gi¸o viªn thu giÊy trong cña mét sè nhãm. - Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - GV: các biểu thức nh câu a gọi là đơn thøc. ? Thế nào là đơn thức. - 3 häc sinh tr¶ lêi. ? Lấy ví dụ về đơn thức. - 3 häc sinh lÊy vÝ dô minh ho¹. - Gi¸o viªn th«ng b¸o. - Yªu cÇu häc sinh lµm ?2 - Gi¸o viªn ®a bµi 10-tr32 lªn m¸y chiÕu. - Học sinh đứng tại chỗ làm. Hoạt động 2: (10’) §¬n thøc thu gän ? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và đợc viết díi d¹ng nµo. - §¬n thøc gåm 2 biÕn: + Mçi biÕn cã mÆt mét lÇn. + Các biến đợc viết dới dạng luỹ thừa. - Gi¸o viªn nªu ra phÇn hÖ sè. ? Thế nào là đơn thức thu gọn. - 3 häc sinh tr¶ lêi. ? §¬n thøc thu gän gåm mÊy phÇn. - Gåm 2 phÇn: hÖ sè vµ phÇn biÕn. ? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn. - 3 häc sinh lÊy vÝ dô vµ chØ ra phÇn hÖ. * §Þnh nghÜa: SGK 3 VÝ dô: 2x2y; 5 ; x; y ... - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không. ?2 Bµi tËp 10-tr32 SGK B¹n B×nh viÕt sai 1 vÝ dô (5-x)x 2 ®©y không phải là đơn thức.. 2. §¬n thøc thu gän Xét đơn thức 10x6y3 Gọi là đơn thức thu gọn 10: là hệ số của đơn thức. x6y3: là phần biến của đơn thức.. 117.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> sè, phÇn biÕn. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý. - 1 học sinh đọc. ? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thøc thu gän. - Häc sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9 Hoạt động 3: (6’) Bậc của đơn thức ? Xác định số mũ của các biến. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? TÝnh tæng sè mò cña c¸c biÕn. ? Thế nào là bậc của đơn thức. - Häc sinh tr¶ lêi c©u hái. - Gi¸o viªn th«ng b¸o - Häc sinh chó ý theo dâi. Hoạt động 4: (6’) Nhân hai đơn thức (6') - Gi¸o viªn cho biÓu thøc A = 32.167 B = 34. 166 - Häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh A.B - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm. ? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm nh thế nµo. - 2 häc sinh tr¶ lêi.. 3. Bậc của đơn thức Cho đơn thức 10x6y3 Tæng sè mò: 6 + 3 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. * §Þnh nghÜa: SGK - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Số 0 đợc coi là đơn thức không có bËc. 4. Nhân hai đơn thức (6') Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x 2y và 9xy4 (2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5.. Hoạt động 5. Cñng cè: (5') Hãy cho biết các kiến thức cần nắm vững trong bài học này ? HS: Cần nắm vững: Đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức Bµi tËp 13-tr32 SGK (2 häc sinh lªn b¶ng lµm) 2 3 4 1 2 1 2 3 3 3 x y 2 xy 3 .2 . x .x y .y 3 x y a) 1 3 3 1 6 6 1 3 3 5 5 4 x y 2 x y 4 . 2 x .x . y .y 2 x y . . . . . . b). IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:(2') - Häc theo SGK. - Lµm c¸c bµi tËp 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trớc bài ''Đơn thức đồng dạng''. Tuần 28, Tiết 56 ND: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: II. ChuÈn bị của gv và hs - Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm của học sinh. - Häc sinh: xem l¹i bµi kiÓm tra, tr×nh bµy l¹i bµi KT vµo vë bµi tËp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định lớp (1'). 118.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> 2. KiÓm tra bµi cò:(2') Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc tr×nh bµy l¹i bµi KT vµo vë bµi tËp cña hs. 119.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tuần 29 Tiết 57 ND:. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh nắm đợc khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết đợc các đơn thức đồng dạng. - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Gv: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. Hs: Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ổn định lớp (1') 2. KiÓm tra bµi cò: (6') - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z. - Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1. 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1: (10’) Đơn thức đồng dạng - Gi¸o viªn ®a ?1 lªn m¸y chiÕu. - Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra giÊy trong. - Gi¸o viªn thu giÊy trong cña 3 nhãm ®a lªn m¸y chiÕu. - Häc sinh theo dâi vµ nhËn xÐt Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. - 3 häc sinh ph¸t biÓu. - Gi¸o viªn ®a néi dung ?2 lªn m¸y chiÕu. - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng. Hoạt động 2: (15’) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Gi¸o viªn cho häc sinh tù nghiªn cøu SGK. - Häc sinh nghiªn cøu SGK kho¶ng 3' råi tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta lµm nh thÕ nµo. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm ?3 - C¶ líp lµm bµi ra giÊy trong. - Gi¸o viªn thu 3 bµi cña häc sinh ®a lªn m¸y chiÕu. - C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. - Gv ®a néi dung bµi tËp lªn mµn h×nh. - Häc sinh nghiªn cøu bµi to¸n. - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm. - C¶ líp lµm bµi vµo vë.. Ghi b¶ng 1. Đơn thức đồng dạng ?1. - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức cã hÖ sè kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn. * Chó ý: SGK ?2 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta céng (hay trõ) c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn. ?3 ( xy 3 ) (5xy 3 ) ( 7xy 3 ) 1 5 ( 7) xy 3 xy 3. Bµi tËp 16 (tr34-SGK) TÝnh tæng 25xy2; 55xy2 vµ 75xy2. (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2. Hoạt động 3. Cñng cè: (10') Bµi tËp 17 - tr35 SGK (c¶ líp lµm bµi, 1 häc sinh tr×nh bµy trªn b¶ng) Thay x = 1; y = -1 vµo biÓu thøc ta cã:. 120.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1 5 3 1 3 3 .1 .( 1) .15.( 1) 15.( 1) 2 4 2 4 1 4. (Häc sinh lµm theo c¸ch kh¸c) Bµi tËp 18 - tr35 SGK Gi¸o viªn ®a bµi tËp lªn m¸y chiÕu vµ ph¸t cho mçi nhãm mét phiÕu häc tËp. - Häc sinh ®iÒn vµo giÊy trong: L£ V¡N H¦U IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2') - Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Lµm c¸c bµi 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.. 121.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tuần 29 Tiết 58 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Học sinh đợc rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Gv: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. Hs: Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ổn định lớp (1') 2. KiÓm tra bµi cò: (10') (Gi¸o viªn treo b¶ng phô lªn b¶ng vµ gäi häc sinh tr¶ lêi) - Häc sinh 1: a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. 2 2 2 x y vµ - x 2 y 3 3 3 * 2 xy vµ xy 4 * 0,5 x vµ 0,5x 2 *. * - 5x 2 yz vµ 3xy 2 z. - Học sinh 2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ? b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: x 2 5 x 2 ( 3 x 2 ) (1 5 3)x 2 3 x 2 xyz 5 xyz . 1 1 9 8 1 xyz 1 5 xyz xyz 2 2 2 2 2. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1: (30’) Luyện tập Bµi tËp 19 (tr36-SGK - Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. ? Muốn tính đợc giá trị của biểu thức tại x = 0,5; y = 1 ta lµm nh thÕ nµo. - Ta thay c¸c gi¸ trÞ x = 0,5; y = 1 vµo biÓu thøc råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi. - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Líp nhËn xÐt, bæ sung. ? Cßn cã c¸ch tÝnh nµo nhanh h¬n kh«ng. 1 - HS: đổi 0,5 = 2. Ghi b¶ng Bµi tËp 19 (tr36-SGK) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc: 16x2y5-2x3y2 . Thay x = 0,5; y = -1 vµo biÓu thøc ta cã: 16(0,5)2.( 1)5 2.(0,5)3.( 1)2 16.0,25.( 1) 2.0,125.1 4 0,25 4,25. . Thay x = 2. 1 2;. y = -1 vµo biÓu thøc ta cã: 3. 1 1 16. .( 1)5 2. .( 1)2 2 2 1 1 16. .( 1) 2. .1 4 8 16 1 17 4,25 4 4 4. Bµi tËp 20 (tr36-SGK) Bµi tËp 20 (tr36-SGK) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó. và hoạt động theo nhóm. - C¸c nhãm lµm bµi vµo giÊy.. 122.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy. Bµi tËp 22 (tr36-SGK) Bµi tËp 22 (tr36-SGK) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 12 4 2 5 ? Để tính tích các đơn thức ta làm nh thế a) 15 x y và 9 xy nµo. 12 4 2 5 - HS: 15 x y 9 xy + Nh©n c¸c hÖ sè víi nhau 12 5 4 + Nh©n phÇn biÕn víi nhau. . x 4 .x y 2 .y x 5 y 3 ? Thế nào là bậc của đơn thức. 9 15 9 - Lµ tæng sè mò cña c¸c biÕn. §¬n thøc cã bËc 8 ? Gi¸o viªn yªu cÇu 2 häc sinh lªn b¶ng 1 2 b) - x 2 y . xy 4 lµm. 7 5 - Líp nhËn xÐt. 1. 2 . 2. x 2 .x y .y 4 x 2 y 5 Bµi tËp 23 (tr36-SGK) 35 7 5 - Gi¸o viªn ®a ra b¶ng phô néi dung bµi §¬n thøc bËc 8 tËp. Bµi tËp 23 (tr36-SGK) - Häc sinh ®iÒn vµo « trèng. 2 2 2 (C©u c häc sinh cã nhiÒu c¸ch lµm kh¸c) a) 3x y + 2 x y = 5 x y. b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 Hoạt động 2.Củng cố: (2’) GV: Nêu mục tiêu bài học IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. Tuần 30 Tiết 59. ĐA THỨC. 123.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức Phương pháp: đàm thoại, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. GV: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. Hs: Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4 phuùt 1. HS1 : Thu gọn biểu thức : x2 2 x2 2x2 Keát quaû :. 1. 1 2 x2 ;. 3.Bài mới : Noäi dung. Hoạt động của GV và HS HĐ 1 : Đa thức : (10’). 1.Đa thức:. GV ñöa hình veõ tr 36 SGK. * Bµi to¸n: SGK Ví dụ : Các biểu thức: 1. a) x2 + y2 + 2 xy 5. b) 3x2 y2 + 3 xy 7x c) x2y 3xy + 3x2y 3+ 1 Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích + xy 2 x + 5 của hình tạo bởi 1 vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên hai Là các đa thức cạnh góc vuông x, y của tam giác đó 1. HS: Leân baûng vieát x2 + y2+ + 2 xy GV: Cho các đơn thức: 5 2 x y ; xy2 ; xy ; 5 3. Hỏi: Em hãy lập tổng các đơn thức đó ? HS: leân baûng 5 2 2 3 x y + xy + xy + 5. GV: Cho biểu thức:. 124.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1. x2y3xy+3x2y3+xy 2 x+5. Hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà caùc pheùp tính trong biểu thức trên? HS: Biểu thức trên gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức GV: có nghĩa là: biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó HS: Coù theå vieát thaønh: x2y2+(-3xy)+3x2y+(-3)+xy. 1. +(- 2 x). +5 GV: Thông qua các ví dụ SGK giới thiệu về đa thức Hỏi:Thế nào là một đa thức ? HS Trả lời : SGK tr 37 GV: cho đa thức :. Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.. x2y 3xy +3x2 +x3y Hỏi: Chỉ rõ các hạng tử của đa thức. Thường ký hiệu đa thức bằng các chữ HS: Hạng tử của đa thức là : x 2y ; 3xy caùi in hoa : A, B, C, M... ; 3x2 ; x3y GV: Để cho gọn ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa: A, B, Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa C... thức GV cho HS laøm baøi ?1 2. Thu gọn đơn thức:. HS: Làm miệng ?1 : Viết một đa thức a) Ví dụ : và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó 1 N = x2y 3xy + 3x2y 3 + xy 2 x + GV goïi HS neâu chuù yù tr 37 SGK 5. Thực hiện phép cộng các đơn thức HĐ 2: Thu gọn đơn thức (10’) đồng dạng ta được đa thức Hỏi: trong đa thức : 2. 2. N = x y 3xy + 3x y 3 + xy . 1 2 x+. 1. 4x2y 2xy 2 x + 2.. 5 có những hạng tử nào đồng dạng với không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của nhau ? HS: Hạng tử đồng dạng với nhau : x 2y đa thức N vaø 3x2y ; 3xy vaø xy ; 3 vaø 5 Hỏi: Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng ? HS: lên bảng thực hiện. 125.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hỏi: Trong đa thức : 4x2y 2xy . 1 2. x + 2. Có còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không ? HS: trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau GV giới thiệu: đa thức 1. 4x2y 2xy 2 x + 2. laø daïng thu goïn của đa thức N GV cho HS làm ?2 tr 37 SGK. (đề bài baûng phuï) Goïi 1 HS leân baûng giaûi HS: leân baûng giaûi 1. Q = 5x2y3xy + 2 x2y xy +5xy 1 1 2 1 x + + x 3 2 3 4 1 1 1 Q = 5 2 x2y + xy + 3 x + 4. HĐ 3: Bậc của đa thức: (7’) GV : Cho đa thức :. 3. Bậc của đa thức: Cho đa thức: M = x2y5 xy4 + y6 + 1 Hạng tử : x2y5 có bậc 7 xy coù baäc 5. M = x2y5 xy4 + y6 + 1. Hỏi: Em hãy cho biết đa thức M có ở daïng thu goïn khoâng ? vì sao ? HS: đa thức M ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng với nhau. y6 coù baäc 6 1 coù baäc 0 Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M.. Bậc của đa thức là bậc của các hạng tử Hỏi: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó thức M và bậc của mỗi hạng tử HS: Bậc cao nhất trong các bậc đó là Chú ý: SGK bao nhieâu ? HS: Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M Hỏi: Vậy bậc của đa thức là gì ? HS Trả lời : tr 38 SGK GV goïi HS nhaéc laïi. Baûng nhoùm 1. 3. Q = 3x5 2 x3y 4 xy2 + 3x5 + 2. 1. 3. 3 2 GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK Q = 2 x y 4 xy + 2 tr 38 GV cho HS laøm ?3 tr 38 SGK theo nhoùm Baøi taäp 24 tr 38 SGK. 126.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tìm bậc của đa thức Q 1. 3. Q = 3x5 2 x3y 4 xy2 + 3x5 + 2. HS : hoạt động theo nhóm Đa thức Q có bậc là 4 HĐ4: Cuûng coá: (11’) Baøi taäp 24 tr 38 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ). a) Soá tieàn mua 5kg taùo vaø 8kg nho laø: (5x + 8y) 5x + 8y là một đa thức b) Soá tieàn mua 10 hoäp taùo vaø 15 hoäp nho laø: (10.12)x +(15.10)y = 120x + 150y 120z+150y làmột đa thức. GV goïi 2 HS leân baûng laøm caâu (a) vaø Baøi 25 tr 38 SGK (b) 1 a) 3x2 2 x +1 +2x x2 = 2x2 Baøi 25 tr 38 SGK (treo baûng phuï).. 3 2 x + 1. Coù baäc 2. b) 3x2+7x33x3+ 6x3 3x2 = 10x3. Coù baäc 3. Tìm bậc của đa thức: 1. a) 3x2 2 x +1 +2x x2 b) 3x2+7x33x3+ 6x3 3x2 IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) Nắm vững đa thức là gì ? Biết viết một đa thức dưới dạng thu gọn. Biết tìm bậc của đa thức. Baøi taäp veà nhaø 26 ; 27 tr 38 SGK. Baøi taäp : 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 tr 13 SBT Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ. 127.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tuần 30 Tiết 60 ND:. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS biết cộng trừ đa thức Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức Phương pháp: đàm thoại, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Giáo viên : SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. Học sinh : Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ :10’ HS1 : Thế nào là đa thức cho ví dụ ? Chữa bài tập 27 tr 38 SGK 3 2 xy 6xy 2 −9 Taïi x = 0,5, y = 1. Ta coù P = 4. Đáp án : Kết quả thu gọn P =. HS2 : Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Bậc của đa thức là gì ? Chữa bài tập 28 tr 13 SBT (Có thể viết nhiều cách) Đáp án : ví dụ : a) x5 + 2x4 3x2 x4 + 1 x = (x5 + 2x4 3x2 x3) + (1 x) b) x5 + 2x4 3x2 x4 + 1 x = (x5 + 2x4 3x2) (x4 1 + 2) 3.Bài mới : Hoạt động của giaùo vieân - hoïc sinh HĐ 1: Cộng hai đa thức: (10’). Noäi dung 1. Cộng hai đa thức :. GV ñöa ra ví duï nhö SGK. ví du:. GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm M = 5x2y + 5x 3 1 bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình N = xyz 4x2y + 5x 2 baøy Tính M + N ta laøm nhö sau : Moät HS leân baûng trình baøy 2 2 Hỏi: Em hãy giải thích các bước làm của M+ N = (5x y + 5x 3) + (xyz 4x y + 5x 1 mình 2 ) HS Giải thích các bước làm = 5x2y + 5x 3 + xyz Bỏ ngoặc đằng trước có dấu “+”, 1 2 4x y + 5x Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của 2. pheùp coäng. = (5x2y 4x2y) + (5x + 5x). 128.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Thu gọn các hạng tử đồng dạng. 1. + xyz + (-3 - 2 ). GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa 1 thức M, N = x2y+10x +xyz 3 2 GV: Cho hai đa thức : P = x2 y + x3 xy2 + 3 Vaø Q = x3 + xy2 xy 6. 1. Ta noùi : x2y+10x +xyz 3 2 Là tổng của hai đa thức M; N. Tính P + Q HS: tính P + Q Keát quaû P + Q = 2x3 + x2y xy 3 Tính P + Q GV goïi HS nhaän xeùt vaø boå sung choã sai GV yeâu caàu HS laøm ?1 tr 39 SGK: Vieát hai đa thức rồi tính tổng của chúng GV goïi 2 HS leân baûng laøm 2HS leân baûng trình baøy. GV: Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ 2. Trừ hai đa thức: hai đa thức thì làm thế nào ? ví dụ : cho hai đa thức HĐ 2: Trừ hai đa thức: (10’) P = 5x2y 4xy2 + 5x 3 GV: Cho 2 đa thức 2. 1. Q= xyz 4x2y+xy2 + 5x 2 .. 2. P = 5x y 4xy + 5x 3 1. Q= xyz 4x2y+xy2 + 5x 2 .. Tính: P Q ta laøm nhö sau: P Q = (5x2y4xy2+5x3). P Q = ?. GV hướng dẫn cách làm như 1 2 2 2 2 (xyz4x y+xy +5x SGK 2 ) = 5x y 4xy + 5x Chú ý: Khi bỏ ngoặc có dấu “” phải đổi 3 xyz +4x2y xy2 5x + dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. 1 xyz 2 2 HS: nhắc lại quy tắc dấu ngoặc GV cho HS làm ?2 tr 40 SGK. Sau đó gọi Ta nói đa thức: 1 2 HS leân baûng vieát keát quaû cuûa mình 9x2y 5xy2 xyz 2 2 HS: cả lớp làm ?2 vaø Q 2 HS leân baûng vieát keát quaû cuûa mình Baøi taäp 29 tr 40 SGK HĐ3. Luyeän taäp, cuûng coá (13’) a) (x + y) + (x y) Baøi taäp 29 tr 40 SGK: = x + y + x y = 2x (đề bài bảng phụ). b) (x + y) (x y) GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a và b = x + y x + y = 2y : a) (x + y) + (x y) b) (x + y) (x y) Baøi 31 tr 40 SGK Cho 2 đa thức : M = 3xyz 3x2 + 5xy 1. 129. 1 2. = 9x2y 5xy2 . là hiệu của đa thức P.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> N = 5x2 + xyz 5xy + 3 y Tính M + N ; N M GV cho HS hoạt động theo nhóm Baøi 31 tr 40 SGK HS hoạt động theo nhóm. Baøi 31 tr 40 SGK M+N=(3xyz3x2+5xy1)+(5x2+xyz5xy+3y) = 4xyz + 2x2 y + 2 MN=(3xyz3x2+5xy1)(5x2+xyz5xy+3y) = 3xyz3x2+5xy 1 5x2 xyz +5xy 3 + y. GV kiểm tra các nhóm hoạt động = 2xyz + 10xy 8x2+y 4. Sau đó GV gọi đại diện nhóm lên bảng NM=(5x2+xyz5xy+3y)(3xyz3x2+5xy1) trình baøy = 2xyz 10xy + 8x2 y + 4 Đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs: Coù nhaän xeùt gì veà MN vaø N M? HS: M N và N M là hai đa thức đối nhau IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1’) BTVN = 32b ; 33 tr 40 SGK ; Baøi taäp 29, 30 tr 13, 14 SBT Chú ý: khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc; Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ. 130.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tuần 31 Tiết 61 ND:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức Phương pháp: đàm thoại, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập 2. Học sinh: Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’. Ngaø :. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 9’ HS1: Chữa bài tập 33 trang 40 SGK : Tính tổng hai đa thức a) M = x2y + 0,5xy3 7,5x3y2 + x3 vaø N = 3xy3 x2 + 5,5x3y2 b) P = x5 + xy + 0,3y2 x2y3 2 vaø Q = x2y3 + 5 1,3y2 Đáp án: Kết quả: a) 3,5xy3 2x3y2 + x3 ; b) x5 + xy y2 + 3 GV hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng HS2: Chữa bài tập 29 tr 13 SBT (treo bảng phụ đề bài) Đáp án: a) A = (5x2 + 3y2 xy) (x2 + y2) = 4x2 + 2y2 xy b) A = (x2 + y2 ) + (xy + x2 y2) = 2x2 + xy 3. Bài mới : Hoạt động của giaùo vieân - hoïc sinh HÑ 1: Luyeän taäp: (10’). Noäi dung. Baøi taäp 35 tr 40 SGK. Baøi taäp 35 tr 40 SGK. (treo bảng phụ đề bài) M = x2 2xy + y2 N = y2 + 2 xy + x2 + 1 Tính M +N; MN; Caâu hoûi theâm N M GV goïi 3 HS leân baûng laøm 3 HS leân baûng laøm. M + N = (x2 2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1) = x2 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 M N = (x2 2xy + y2)(y2+2xy+x2+1) = x2 2xy + y2 y2 2xy x2 1. = 4xy 1 GV yeâu caàu HS nhaän xeùt keát quaû cuûa N M=(y2+2xy+x2 + 1) (x2 2xy + y2) hai đa thức : M N và N M = y2 + 2xy + x2 + 1 x2 + 2xy y2 HS: đa thức M N và = 4xy + 1 N M là hai đa thức đối nhau GVLưu ý HS: Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ. 131. /. /.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> ngoặc để tránh nhầm lẫn Baøi taäp 36 tr 41 SGK (10’) (Treo bảng phụ đề bài) Hỏi :Muốn tính giá trị của một đa thức ta laøm theá naøo ? HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giaù trò cuûa caùc bieán GV goïi 2 HS leân baûng laøm 2 HS leân baûng laøm. Baøi taäp 38 tr 41 SGK (10’) (Đề bài bảng phụ) A = x2 2y + xy + 1 B = x2 + y x2y2 1 Tìm đa thức C sao cho a) C = A + B; b) C + A = B Hỏi: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta laøm nhö theá naøo ? HS: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyeån veá C = B A. Baøi taäp 36 tr 41 SGK a) x2 + 2xy 3x3 + 2y3 + 3x3 y3 = x2 + 2xy + y3 thay x = 5; y = 4 vào biểu thức ta có: x 2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xyx2y2+x4y4x6y6+ x8y8 =xy(xy)2+(xy)4(xy)6+ (xy)8. Maø xy = (1).(1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là : 1 12 + 14 16 + 18 = 1 1 + 1 1 + 1 = 1 Baøi taäp 38 tr 41 SGK. a) C = A + B C = (x2 2y + xy + 1) + (x2+ y x2y2 1) C = 2x2 x2y2 + xy y b) C + A = B Þ C = B A C = (x2 + y x2y2 1) (x2 2y + xy + 1) C = x2 + y x2y2 1 x2 + 2y xy 1 GVgọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu = 3y x2y2 xy 2 caàu cuûa caâu a, b. Hoạt động 4. Cñng cè: (3’) Gv : Nªu môc tiªu bµi häc IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (2’) Xem lại các bài đã giải Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức Baøi taäp veà nhaø : 31 ; 32 tr 14 SBT Đọc trước bài “Đa thức 1 biến” Ngaøy : 22 / 03 / 2008. 132.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Tuần 31 Tiết 62 ND:. ĐA THỨC MỘT BIẾN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng cuûa bieán Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến Phương pháp: đàm thoại, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ : 1. Giáo viên: SGK, hai bảng phụ để tổ chức trò chơi “thi về đích nhanh nhất” 2. Học sinh: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ:5’ HS1: Chữa bài 31 tr 14 SBT: Tính tổng của hai đa thức a) 5x2y 5xy2 + xy vaø xy x2y2 + 5xy2 b) x2 + y2 + z2 vaø x2 y2 + z2. Hỏi thêm: Tìm bậc của đa thức tổng ? Đáp án: Kết quả : a) 5x2y + 2xy x2y2 có bậc 4 b) 2x2 + 2z2 coù baäc 2. 3. Bài mới : HĐ của giaùo vieân - hoïc sinh HĐ 1 : Đa thức một biến (13’). Noäi dung 1 : Đa thức một biến. GV lấy đề bài kiểm tra Hỏi: Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó ? HS: Đa thức : 5x2y 5xy2 + xy có biến x và y có bậc là 3. Đa thức x2 + y2 + z2 có ba bieán soá laø x, y, z coù baäc laø 2 Hỏi: Các em hãy viết các đa thức một bieán : Tổ I viết đa thức một biến x Tổ II viết đa thức 1 biến y Tổ III viết đa thức 1 biến z. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến Ví duï:. 133.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> HS: viết các đa thức một biến (theo tổ) A = 7y2 3y + 1 2 mỗi HS viêt 1 đa thức GV đưa một số đa thức HS viết lên bảng là đa thức một biến y 1 vaø B=2x5 3x + 7x3 + 4x5+ 2 Hỏi: Thế nào là đa thức một biến ? Là đa thức một biến x HS Trả lời như SGK Mỗi số được coi là một đa thức GV cho Ví duï nhö SGK moät bieán Hỏi: Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại Kyù hieäu: A (y) ; B(x) ... coi là đơn thức của biến y ? 1 2 =. HS: Coù theå coi. 1 0 2 y neân. 1 2. được coi là đơn thức của biến y GV: Vậy mỗi số được coi là 1 đa thức 1 bieán GV giới thiệu: A là đa thức của biến y ký hieäu laø A(y) Hỏi: Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta vieát theá naøo ? HS: vieát B(x) GV lưu ý HS: viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = 1 được ký hiệu A (-1). Hoûi: Haõy tính A (-1) 1. HS: tính A(-1) = 7(-1)2 3 (-1) + 2 = 7.1 1. +3+ 2. 1. = 10 2. Yeâu caàu HS giaûi ?1 : Tính A(5); B (-2) 1. HS:tính keát quaû A(5)=160 2 ; B(-2) = 1. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. 241 2. Baøi taäp 43 tr 43 SGK. 5. 2. Sắp xếp một đa thức. Hỏi: Vậy bậc của đa thức một biến là gì ?. Để thuận lợi cho việc tính toán với các đa thức 1 biến, ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hay giảm của biến. a) Đa thức bậc 5 GV yeâu caàu HS laøm tieáp ?2 : Tìm baäc cuûa b) Đa thức bậc 1 các đa thức A(y); B(x) nêu trên c) Thu gọn được x3 + 1, đa thức bậc HS: A (y) là đa thức bậc 2 3 1 5 3 B(x) = 6x + 7x 3x + 2 là đa thứ bậc d) Đa thức bậc 0. Baøi taäp 43 tr 43 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV goïi HS laøm mieäng.. Ví dụ: Cho đa thức:. 134.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> HS laøm mieäng. P(x) = 6x+3 6x2 + x3+2x4. HS1: caâu a, bHS2: caâu c, d HĐ 2 : Sắp xếp một đa thức (10’). Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến, ta được:. trước hết ta thường phải làm gì ?. P(x)=3+6x+ 6x2 x3 + 2x4. HS: Trước hết ta thường thu gọn đa thức. Chuù yù:. 4 3 2 GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi P(x) = 2x +x 6x + 6x+3 Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa trả lời câu hỏi sau: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, tăng dần của biến, ta được:. GV: Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa đa thức ? Nêu cụ thể HS: có hai cách sắp xếp đa thức, đó là sắp thức đó xếp theo lũy thừa tăng hay giảm của biến.. Nhaän xeùt:. Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của 1 HS: B(x) = 2 -3x+7x3+6x5 chúng theo lũy thừa giảm của biến, GV: Hãy sắp xếp biểu thức B(x) theo lũy đều có dạng: thừa giảm của biến. ax2 + bx + c HS leân baûng vieát: Trong đó a, b, c là các số cho trước 1 vaø a 0 B(x)= 6x5+7x3 3x+ 2 Chuù yù: SGK GV yêu cầu HS làm độc lập bài ?4 vào vở GV yêu cầu HS thực hiện ?3 tr 42 SGK. GV goïi 2 HS leân baûng trình baøy 2HS leân baûng HS1: Q(x) = 5x22x+1 HS2: R(x) = x2+2x 10 Hỏi: Hãy nhận xét về bậc của đa thức Q(x) vaø R(x) ? HS: hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 GV giới thiệu : đa thức bậc 2 của biến x có dạng tổng quát : ax2 + bx + c. Trong đó a, b, c là các hệ số cho trước và a 0 Hoûi : Haõy chæ ra caùc heä soá a, b, c trong caùc 3. Heä soá đa thức Q(x) và R(x) Xét đa thức: HS : đứng tại chỗ trả lời : Q(x) = 5x2 2x + 1 coù: a = 5; b = 2; c = 1. 1. p(x) = 6x5 + 7x3 3x + 2. R(x) = x2 + 2x 10 coù: a = 1; b = 2; c = Đó là đa thức đã thu gọn 10 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất nên 6 GV: Các chữ a, b, c nói trên không phải là. 135.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> biến số, đó là những chữ đại diện cho các hệ số cao nhất, 1 là hệ số của lũy 2 số xác định cho trước, người ta gọi những thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do chữ như vậy là hằng số Chuù yù: (SGK) HÑ 3: Heä soá (7’) GV xét đa thức: 1. p(x) = 6x5 + 7x3 3x + 2 GV giới thiệu như SGK. Baøi taäp 39 tr 43 SGK a) P(x) = 6x5 4x3 + 9x2 2x + 2. GV nhấn mạnh: 6x5 là hạng tử có bậc cao b) Hệ số của các lũy thừa bậc 5; 3; nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ 2; 1; 0 lần lượt là 6; 4; 9; 2; 2 1 số cao nhất. 2 là hệ số của lũy thừa c) Bậc của P(x) là bậc 5 hệ số cao bậc 0 còn gọi là hệ số tự do.. nhaát laø 6. GV neâu chuù yù SGK HĐ4 : Cñng cè (8’) Baøi taäp 39 tr 43 SGK (Đề bài bảng phụ) GV goïi 2 HS leân baûng Theâm caâu: c) Tìm bậc của đa thức P(x). Tìm heä soá cao nhaát cuûa P(x) HS laøm mieäng IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1’ Nắm vững cách sắp xếp, ký hiệu đa thức. Biết tìm bậc và hệ số của đa thức BTVN: 40 . 41 , 42 tr 43 SGK. 136.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> 137.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tuần 32 Tiết 64 ND:. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách: o Cộng trừ đa thức theo hàng ngang o Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức, theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng ... Phương pháp: đàm thoại, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ : 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, Thước thẳng, bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ:10’ HS1: Chữa bài tập 40 tr 43 SGK (bảng phụ) Đáp án: a) Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 5x6 + 3x2 4x 1 Q(x) = 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 4x 1 b) Hệ số của lũy thừa bậc 6 là 5, bậc 4 là 2; bậc 3 là 4, bậc 2 là 4; bậc 1 là 4; bậc 0 là 1 c) Baäc cuûa Q(x) laø 6 HS2: Chữa bài tập 42 tr 43 SGK (bảng phụ) Đáp án: P(x) = x2 6x + 9 tại x = 3; x = 3 Ta coù : P(3) = 32 6.3 + 9 = 0; P (3) = (3)2 6(3) + 9 = 36 3.Bài mới: HĐ của giaùo vieân - hoïc sinh HĐ 1: Cộng hai đa thức một biến: (10’). Noäi dung 1. Cộng hai đa thức một biến:. GV neâu ví duï tr 44 SGK:. Ví dụ: Cho hai đa thức:. Cho hai đa thức:. P(x) = 2x5+5x4x3+x2x1. P(x) = 2x5+5x4x3+x2x1. Q(x) = x4+x3+5x+2. Q(x) = -x4+ x3+ 5x + 2. Caùch 1:. Haõy tính toång cuûa chuùng. P(x) + Q(x) =. GV yeâu caàu HS tính. = 2x5 + 5x4 x3+x2x1 x4 + x3+5x + 2. P(x) + Q(x) như cách đã học ở §6. HS: lên bảng thực hiện cộng hai đa thức = 2x5+(5x4 x4) + ( x3 + x3) P(x) vaø Q(x) caùch laøm nhö § 6. 138.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng đa + x2 + (x + 5x) + (1 + 2) thức theo cột dọc (chú ý đặt các đa thức = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x 1 đồng dạng ở cùng một cột) GV hướng dẫn cộng hai đa thức một biến Caùch 2 nhö SGK Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý các đơn thức đồng dạng ở cuøng moät coät). Caùch 2: P(x) = 2x5+5x4x3+x2x1 -x4 + x3 +. Q(x) =. = 2x5+ 4x4+ x2 + 4x1. Baøi taäp 44 tr 45 SGK. Baøi taäp 44 tr 45 SGK. GV cho HS hoạt động nhóm. Caùch 1: P(x)+Q(x). HS Nửa lớp cách 1 HS Nửa lớp làm cách 2. 5x+2. 1. =(-5x3 3 +8x4+x2)+(x2-. HS : hoạt động theo nhóm 2 3 4 GV yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc coäng (hay x2x +x 3 ) trừ) các đơn thức đồng dạng, nhắc nhở HS = 9x4 7x3 + 2x2 5x 1 khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành Caùch 2: từng nhóm cần sắp xếp đa thức luôn P (x) = 8x4 5x3 + x2. . 1 3. HĐ 2 : Trừ hai đa thức một biến: (10’) GV laáy ví duï nhö treân Nhöng tính: P(x) Q(x) GV Yeâu caàu HS laøm caùch 1 (ñaët theo haøng ngang) 1 HS leân baûng giaûi caùch 1 GV Yeâu caàu HS phaùt bieåu quy taéc boû daáu ngoặc có dấu “” đằng trước HS: phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc GV hướng dẫn làm cách 2 tương tự như caùch 2 cuûa pheùp coäng HS làm cách 2 theo sự hướng dẫn của GV GV: Cho HS đọc chú ý SGK tr 45 GV yeâu caàu HS nhaéc laïi: Muốn trừ đi một số ta làm thế nào? HS: Ta cộng với số đối của nó GV hướng dẫn HS trừ từng cột GV giới thiệu cách trình bày khác của cách 3: P(x)Q(x) = P(x) +(Q(x)). 2 3. Q (x) =. x4 2x3 + x2 5x . P(x)+Q(x)= 9x4 7x3 + 2x2 5x 1 2. Trừ hai đa thức một biến: Ví duï: Tính P(x) Q(x) Cách 1: HS tự giải Caùch 2: P(x) =2x5+5x4x3 +x2 x1 Q(x)= x4 + x3 +5x+2 =2x5 +6x42x3+x2 6x3 Chuù yù: (SGK) Caùch 3: P(x) =2x5+5x4 x3+ x2x1 Q(x)= + x4 x3 5x2 =2x5+6x42x3+x2 6x3. 139.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> GV lưu ý HS: Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp Baøi ?1 HĐ 3. cuûng coá (13’) GV yeâu caàu HS laøm ? 1 Caùch 1: M(x) + N(x) M(x) = x4+5x3 x2 +x 0,5 Cho 2 đa thức: N(x) = 3x4 5x2 x 2,5 M(x) =x4 +5x3 x2+x 0,5 = 4x4 +5x36x2 3 N(x) = 3x4 5x2 x 2,5 Caùch 2: M(x) N(x) Tính M(x)+N(x),M(x) N(x) GV cho nửa lớp tính theo cách 1. Nửa lớp M(x) = x4+5x3 x2 + x 0,5 5x2 x 2,5 tính theo cách 2. Sau đó gọi 2 HS lên bảng N(x) = 3x4 = 2x4 +5x3+4x2 +2x +2 trình baøy Baøi 45 tr 45 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm GV kieåm tra vaøi nhoùm HS : hoạt động nhóm. Bảng nhóm a) P(x) + Q(x) = x5 2x2 + 1 Þ Q(x) = x52x2 +1 P(x). Baøi 45 tr 45 SGK a) P(x) + Q(x) = x5 2x2 + 1 Þ Q(x)= x52x2 +1 P(x) = 1. x52x2+1x4+ 3x2 +x 2. 1 = x52x2+1x4+ 3x2 +x 2. Q(x)= x5 x4 + x2 + x +. 1. Q(x)= x5 x4 + x2 + x + 2 b) P(x) R(x) = x3 Þ R(x) = P(x) x3. 1 2. b) P(x) R(x) = x3 Þ R(x) = P(x) x3 R(x) = x4 3x2 +. 1 2. x x3 = x4 x3 . R(x) = x4 3x2 +. 1. 3x2 x + 2. 1 2. x x3 =. 1. x4 x3 3x2 x + 2. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1’ HS nắm chắc cách cộng, trừ, đa thức một biến (hai cách) Baøi taäp veà nhaø 44; 46; 48; 50; 52 tr 45; 46 SGK Nhắc nhở học sinh: + Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự. + Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cần cộng trừ các hệ số, phấn biến giữ nguyên Khi lấy đa thức đối của đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức. 140.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Tuần 33 Tiết 65 ND:. Ngaøy : 1 / 04 / 2008. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức 1 biến Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức Phương pháp: đàm thoại, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ : 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Thước thẳng, bảng nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ:7’ HS1: Chữa bài tập 44 SGK (theo cách 2) (bảng phụ) Đáp án: Kết quả: P(x) + Q(x) = 9x4 7x3 + 2x2 5x1 1. P(x) Q(x) = 7x4 3x3 + 5x + 3 HS2: Chữa bài tập 48 tr 46 SGK. (treo bảng phụ) Đáp án: Kết quả đúng: 2x3 3x2 6x + 2 Hỏi thêm: Kết quả là đa thức bậc mấy? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đó? ( Kết quả là đa thức bậc 3. Có hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 2) 3.Bài mới : HĐ của giaùo vieân - hoïc sinh HÑ 1: Luyeän taäp (35’). Noäi dung. Baøi 50 tr 46 SGK. Baøi 50 tr 46 SGK. (đề bài trên bảng phụ). a) N =15y3+5y2y55y2-4y32y = -y5+(15y34y3)+(5y25y2) -2y. Goïi 2 HS leân laøm GV: Nhắc HS vừa thu gọn vừa sắp. = y5 + 11y3 2y. 141.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> M = y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5. xeáp.. GV gợi ý: Đối với đa thức đơn giản M = 8y5 3y + 1 neân tính caùch 1. b) Gọi HS nhận xét sửa sai N + M =y5+11y32y+8y53y+1 = 7y5 + 11y3 5y + 1 N M = y5+11y32y8y5+3y1 = 9y5 + 11y3 + y 1 Baøi 51 tr 46 SGK Baøi 51 tr 46 SGK. P(x) = 3x25+x43x3x6-2x2 x3. = 5 + x2 4x3 + x4 x6 (đề bài trên bảng phụ) Q(x) = x3 + 2x5 x4 + x2 2x3 + x 1 Goïi 2 HS leân baûng a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức = 1 + x + x2 x3 x4 + 2x5 theo lũy thừa tăng của biến Ta ñaët: b) Tính P(x) + Q(x). P(x) Q(x) (caùch P(x) = -5 + x2 -4x3 +x4 - x6 + 2) Q(x)= -1+x + x2 -x3 -x4 +2x5 Goïi HS nhaän xeùt 2 3 5 6 GV nhắc nhở: Trước khi cộng hoặc trừ P(x)+Q(x) = -6+x +2x -5x +2x -x các đa thức phải thu gọn. P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6. +. Q(x)= +1-x-x2 +x3 +x4 -2x5. P(x)+Q(x)= -4 -x -3x3+2x4 -2x5 -x6 Baøi 52 tr 46 SGK: Baøi 52 tr 46 SGK: Tính giá trị của đa thức: P(x) = x22x8 Taïi x = -1; x = 0 ; x = 4 GV: Haõy neâu kyù hieäu giaù trò cuûa ña thức P(x) tại x = -1 GV yeâu caàu 3 HS leân baûng tính: P(1 ; P(0); P(4) GV goïi HS nhaän xeùt. Ta coù: P(x) = x2 2x 8 P(-1) = (-1)2 2(-1) 8 = 5 P(0) = 02 2.0 8 = 8 P(4) = 42 2.4 8 = 0. IV. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 2’ Xem lại các bài đã giải, nắm vững quy tắc cộng và trừ đa thức BTVN: 39, 40, 41, 42 tr 15 (SBT) Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (toán lớp 6). 142.
<span class='text_page_counter'>(143)</span>