Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ đề OXI HÓA HỌC LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
CHƯƠNG IV: OXI - KHƠNG KHÍ

CHỦ ĐỀ: OXI
Thời lượng: 5 tiết (Tiết 42 - Tiết 46)
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.
- Sự oxi hố là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh của phản ứng oxi với Fe, S, P, C, rút ra được
nhận xét về tính chất hố học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Phân loại oxit bazơ, oxit axít dựa và CTHH của một chất cụ thể.
- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4.
- Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn được điều chế từ phịng thí
nghiệm.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm hóa học.
3. Thái độ
- Tự giác trong học tập.
- Biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường xung quanh bằng những hành động cụ thể.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, vượt khó, chính xác, khoa học,
4. Năng lực cần hướng tới
4.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác,
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn.


4.2. Năng lực chun biệt:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học:
+ HS biết sử dụng các kí hiệu hố học, khái niệm hố học, cơng thức tính
tốn như tính: Số mol, khối lượng, thể tích.
+ Biết sử dụng CTHH, PTHH, ĐL bảo tồn khối lượng để làm bài tập liên
quan Oxi.
- Năng lực thực hành hoá học bao gồm:
+ HS biết sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành các thí nghiệm liên quan
tính chất hố học của oxi (TN S tác dụng với O 2, P tác dụng O2, sắt tác dụng O2) và
điều chế oxi.
+ Hình thành cho HS năng lực quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm
có liên quan Oxi qua sự hỗ trợ của giáo viên.


- Năng lực tính tốn:
+ HS biết sử dụng ĐL bảo tồn khối lượng, PTHH để tính tốn được mol,
khối lượng, thể tích của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hố học.
+ Tìm ra mối liên hệ toán học giữa kiến thức hoá học và các phép toán (các
bài tập đinh lượng).
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học và vận dung kiến thức hoá
học vào cuộc sống.
+ Từ kiến thức về oxi học sinh giải quyết được một số tình huống trong thực
tế vận dụng vào cuộc sống như: các tình huống liên quan đến ứng dụng của oxi, sự
cháy.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề, nghiên cứu, trực quan, động nhóm,
bàn tay nặn bột.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
III CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh.
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm, kẹp gỗ, muôi sắt, lọ thuỷ tinh, chậu
thuỷ tinh, ống dẫn khí, nút cao su, que đóm.
- Hố chất: S, P, Fe, KMnO4, KClO3.
2. Học sinh
Vở ghi, SGK, tài liệu tham khảo, làm bài tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
GV: Chiếu 4 hình 1,2,3,4 lên màn HS: Quan sát hình, chọn câu hỏi và
hình:
đưa ra đáp án đúng

Yêu cầu học sinh chọn hình tương
ứng với các câu hỏi, thảo luận nhóm
và trả lời. Trả lời đúng, một phần hình
chính sẽ được mở. Các nhóm có thể
đốn nội dung hình chính, nhóm đốn
đúng sẽ chiến thắng.


- GV dẫn dắt giới thiệu chương 4 và
chủ đề oxi.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Nội dung I: Tính chất vật lí
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)

GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm HS: Làm việc theo nhóm
trưởng và thư ký.
Giao dụng cụ hóa chất thí nghiệm cho
4 nhóm trưởng .
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động
Hướng dẫn các nhóm HS quan sát lọ theo nhóm trong 3 phút
đựng khí O2 kết hợp với nghiên cứu Nhóm 1: Quan sát lọ đựng khí O2 nhận
các thơng tin SGK hồn thiện kiến xét: trạng thái, màu của khí O2
thức trong thời gian 3 phút
Nhóm 2: Quan sát lọ đựng khí O2 nhận
xét mùi của khí O2
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi 2a
Nhóm 4: Trả lời câu hỏi 2b
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát HS các nhóm hoạt HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm theo yêu cầu.


gặp khó khăn.

Các nhóm thảo luận, thống nhất kết
luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi 4 HS diện 4 nhóm báo cáo Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
kết quả.
Nhóm 1: O2 Là chất khí khơng màu
Nhóm 2: O2 chất khí khơng mùi.
Nhóm 3: Tan ít trong nước.
Nhóm 4: Nặng hơn khơng khí
d O2/ kk = 32/ 29

GV: u cầu các nhóm nhận xét, đánh HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
giá
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV Phân tích nhận xét, đánh giá về Học sinh thống nhất phần đáp án và
quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS. trình bày vào vở.
GV chốt kiến thức
Ở điều kiện thường Oxi:
- Là chất khí khơng màu khơng mùi.
- Nặng hơn khơng khí, dO2/ kk = 32/ 29
- Tan ít trong nước
- Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng màu xanh nhạt
Nội dung II: Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với lưu huỳnh
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị dụng cụ
hành thí nghiệm và hồn thành phiếu để tiến hành thí nghiệm.
học tập (Phiếu học tập số 1 – phụ lục)
về tác dụng của oxi với lưu huỳnh
trong thời gian 5 phút. (Sử dụng
phương pháp bàn tay nặn bột)
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát,
hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
thảo luận nhóm và hồn thành phiếu
học tập
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết Đại diện các nhóm chiếu sản phẩm là
quả thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, phiếu học tập của nhóm mình và trình

bổ sung.
bày trước lớp.
HS viết PTHH.
t
� SO2
S
+ O2 ��
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá.
HS nghe, ghi bài.
o


Giới thiệu chất khí thu được là lưu
huỳnh đioxit (SO2).
Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong khơng khí với ngọn lửa màu
xanh sinh ra chất khí.
t
� SO2
S
+ O2 ��
b) Tác dụng với photpho
o

*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị dụng cụ
hành thí nghiệm và hồn thành phiếu để tiến hành thí nghiệm.
học tập (Phiếu học tập số 2 – phụ lục)
về tác dụng của oxi với photpho trong

thời gian 5 phút. (Sử dụng phương
pháp bàn tay nặn bột)
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát,
hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết Đại diện các nhóm chiếu sản phẩm là
quả thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, phiếu học tập của nhóm mình và trình
bổ sung.
bày trước lớp.
HS viết PTHH.
t
� 2P2O5
4P
+ 5 O2 ��
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá.
HS nghe, ghi bài.
Giới thiệu sản phẩm thu được là
điphotpho pentaoxit (P2O5).
Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám
vào thành bình dưới dạng bột.
t
� 2P2O5
4P + 5O2 ��
o

o


2. Tác dụng với kim loại
* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị dụng cụ
hành thí nghiệm và hồn thành phiếu để tiến hành thí nghiệm.
học tập (Phiếu học tập số 3 – phụ lục)
về tác dụng của oxi với sắt trong thời
gian 5 phút. (Sử dụng phương pháp
bàn tay nặn bột)
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát,


hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn

thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết Đại diện các nhóm chiếu sản phẩm là
quả thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, phiếu học tập của nhóm mình và trình
bổ sung.
bày trước lớp.
HS viết PTHH.
t
� Fe3O4
3Fe + 2O2 ��
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu sản phẩm thu được là oxit

sắt từ (Fe3O4)
Sắt cháy sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy
màu nâu
t
� Fe3O4
3Fe + 2O2 ��
3. Tác dụng với hợp chất
o

o

* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân HS: Nhận nhiệm vụ.
tìm hiểu về tác dụng của oxi với metan
trong thời gian 2 phút.
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS HS: Hoàn thành phương trình phản
gặp khó khăn
ứng.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi 2 HS viết phương trình phản HS viết PTHH.
t
� CO2 + 2H2O
ứng, HS khác nhận xét, bổ sung.
CH4 + 2O2 ��
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá.
HS lằng nghe, ghi bài.
Giới thiệu sản phẩm thu được là khí

cacbonic và hơi nước.
t
� CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 ��
o

o

Nội dung III: Sự oxi hóa.


*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động theo nhóm)
GV: u cầu HS hồn thành phiếu học tập (Phiếu học tập số 4 – phụ lục) và nhận
xét các phản ứng. Tìm hiểu khái niệm, phân loại sự oxi hóa.
Bài 1
S + O2 ------ SO2
P + O2 ------ P2O5
Fe + O2 -------- Fe3O4
CH4 + O2 ------ CO2 + H2O
HS: 4 nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, tìm hiểu
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
HS: 4 nhóm hồn thành các phương trình phản ứng, nhận xét và ghi vào phiếu học
tập


* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đại diện các nhóm chiếu sản phẩm là phiếu học tập của nhóm mình và trình bày

trước lớp.
HS thực hiện yêu cầu:
Bài 1
S + O2 t  SO2
4P + 5O2 t  2P2O5
3Fe + 2O2 t  2Fe3O4
CH4 + 2O2 t  CO2+ 2H2O
0

0

0

0

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá.
HS: Hoàn thiện các PTPƯ ghi vở.
* Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
Nội dung IV: Điều chế oxi. Ứng dụng của oxi
1. Điều chế oxi
* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Làm việc nhóm và tìm hiểu các cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và
trong cơng nghiệp? Hồn thành phiếu học tập (Phiếu học tập số 5 – phụ lục) trong
8 phút. Viết phương trình phản ứng?
HS: 4 Nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, tìm hiểu
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Hãy kể tên những chất mà trong thành phần có nguyên tố oxi. Trong những
chất trên những chất nào kém bền và dễ bị phân huỷ.

Giới thiệu nguyên liệu, sản lượng, giá thành và cách điều chế khí oxi trong phịng
thí nghiệm.
* Làm thí nghiệm: Điều chế khí oxi bằng cách đun nóng KMnO4 và KClO3 có chất
xúc tác là MnO2.
? Biết khí oxi nặng hơn khơng khí và tan ít trong nước, có thể thu khí oxi bằng
những cách nào.


Quan sát thí nghiệm và cho biết nguyên liệu, sản lượng và giá thành sản xuất khí
oxi trong CN?
Yêu cầu HS viết PTPƯ
HS: Thảo luận, trả lời, hoàn thành phiếu học tập
a) Trong phịng thí nghiệm
* Ngun liệu:
- Hợp chất giàu oxi.
- Dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: KMnO4, KClO3.
HS viết PTPƯ
t
2KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2.
t
2KClO3   2KCl + 3O2.
Cách thu khí oxi:
- Bằng cách đẩy khơng khí.
- Bằng cách đẩy nước.
HS: Quan sát GV thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí và đẩy nước.
HS: Rút ra kết luận.
b) Sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp:
Nhận xét: Khơng khí và nước là hai nguồn ngun liệu có sẵn để sản xuất khí oxi
trong cơng nghiệp.

* Ngun liệu: Khơng khí và nước.
Sản xuất khí oxi từ khơng khí.
Sản xuất khí oxi từ nước.
ĐP
 2H2  + O2 
2H2O  
0

0

* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đại diện các nhóm chiếu sản phẩm là phiếu học tập của nhóm mình và trình bày
trước lớp.
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp chốt kiến thức.
HS: Ghi vở
Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp
chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
t
2KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2.
0


2KClO3 t  2KCl + 3O2
Trong cơng nghiệp, khí oxi được sản xuất bằng cách điện phân nước.
ĐP
2H2O  
 2H2  + O2 

0

2. Ứng dụng của oxi
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm đơi)
GV: Chiếu hình ảnh về các ứng dụng của oxi cho HS quan sát thảo luận, trả lời
nhanh.
Thảo luận nhóm và kể tên các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống?.
HS: Quan sát, thảo luận, tìm hiểu, chuẩn bị câu trả lời
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi phân chia theo lĩnh vực: Công nghiệp, không gian- vũ trụ, y tế,
thám hiểm
Qua học bộ môn Sinh học em thấy oxi cần cho sự sống như thế nào? Giải thích?
HS: Thảo luận hồn thành câu trả lời
HS: Trả lời: Oxi cần thiết cho sự hơ hấp. Qua q trình hô hấp ĐV, TV sẽ thải CO2
và nhận O2 giúp duy trì sự sống.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: Trả lời các câu hỏi trước lớp
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Tổng hợp chốt kiến thức.
HS: Ghi vở
a) Sự hô hấp:
- Sự hô hấp của con người và động vật.
- Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy.
b) Sự đốt nhiên liệu:
- Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong khơng khí.
- Sản xuất gang thép.
- Chế tạo mìn phá đá.
- Đốt nhiên liệu trong tên lửa.



Nội dung V: Điều chế và thử tính chất của oxi
Hoạt động: Báo cáo việc chuẩn bị bài thực hành ở nhà.
GV: Yêu cầu HS báo cáo công tác chuẩn bị thưc hành ở nhà của các nhóm.

GV: Đánh giá, hồn thiện.
HS: Đại diện nhóm HS báo cáo
- Mục tiêu bài thực hành: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế oxi trong
phịng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hố học của oxi.
- Cách tiến hành thí nghiệm: Như nội dung SGK.
1. TN1: Điều chế và thu khí oxi.
Lắp dụng cụ như hình vẽ 4.6; 4.5: Điều chế và thu khí oxi bằng cách đẩy nước, đẩy
khơng khí.
2. TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong oxi.
Lấy 1 lượng S bằng hạt đỗ xanh vào đũa sắt, đốt trên đèn cồn, quan sát rồi đưa vào
lọ oxi đậy bông tẩm nước vôi trong.
HS: Nghe, thảo luận, bổ sung.
Hoạt động: Tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo các bước trong SGK. chú ý: nút phải
kín, lượng S lấy nhỏ, có bơng tẩm nước vôi trong để đậy ống nghiệm sau phản
ứng.
.GV: Tới các nhóm, quan sát, nhận xét, hướng dẫn (nếu cần ).
Tiến hành thí nghiệm
.HS: Nhóm HS thực hiện đồng loạt 2 thí nghiệm.
TN1: Điều chế và thu khí oxi.
TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong oxi.
Hoạt động: Tường trình thí nghiệm



GV: yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào tường trình thí nghiệm theo mẫu.
- Tính chất vật lý của oxi.
- Tính chất hố học của oxi.
- Điều chế và thu khí oxi.
HS: Nhóm HS mơ tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép:
- TN1: Điều chế và thu khí oxi.
Hiện tượng: Khí thốt ra thử bằng tàn đóm, tàn đóm cháy : C + O2 t 0 CO2
Nhiệt phân KMnO4 thu được khí oxi bằng cách đẩy khơng khí.
2KMnO4 t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2
(Khí thốt ra đẩy nước ra khổi ống nghiệm vì oxi ít tan trong nước. Nhiệt phân
KMnO4 thu được khí oxi bằng cách đẩy khơng khí.
2KMnO4 t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2)
Khí oxi khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước.
- TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong oxi.
Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong khơng khí ngọn lửa xanh nhẹ, trong oxi cháy
sáng hơn, mãnh liệt hơn.
S + O2 t 0 SO2
Hoạt động: Cuối buổi thực hành
GV: Yêu cầu nhóm HS vệ sinh.
HS: Nhóm HS phân cơng :
- Khử hố chất dư sau TN: Thu gom ống nghiệm, đổ thuốc tím cịn dư vào chậu
nước, bông tẩm nước vôi trong.
- Rửa dụng cụ TN: Cốc, lọ, ống nghiệm - Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi
qui định.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi và làm các bài tập:
a. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi khơng có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 2: Điền các từ /cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Khí oxi là một đơn chất …(1)….hoạt động mạnh, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng
tham gia phản ứng hóa học với nhiều ……(2)…, kim loại và …(3)….
Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố o xi có hóa trị là…(4)….
Câu 3: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng, người ta
thu được 4,48 lít khí sunfuro. Biết các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng lưu
huỳnh đã cháy là:


A. 6,5 g
B. 6,8 g
C. 7 g
D. 6,4 g
Câu 4: Sự oxi hố chậm là:
A.Sự oxi hố mà khơng toả nhiệt
B. Sự oxi hố mà khơng phát sáng
C. Sự oxi hố toả nhiệt mà khơng phát sáng
D. Sự tự bốc cháy
Câu 5: Cho các chất sau:
1. FeO
2. KClO3
3. KMnO4
4. CaCO3
5. Khơng khí
6. H2O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:
A. 1, 2, 3, 5
B. 2, 3, 5, 6

C. 2, 3
D. 2, 3, 6
b. Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi cho sắt nóng đỏ cháy trong khí oxi
Câu 2. Đốt cháy hồn tồn 7 g Photpho trong khơng khí thu được điphotpho pentaoxit.
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c. Tính thể tích khơng khí cần dùng?
Câu 3: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau:
a. Lưu huỳnh với nhôm.
b. Oxi với magie.
c. Clo với kẽm.
Câu 4: Tính thể tích khí oxi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5g kali clorat KClO3.
A. 5,6 l
B. 6,2 l
C. 6,5 l
D. 6,72 l
Câu 5: Khi phân huỷ 2,17g HgO, người ta thu được 0,112 l khí oxi (đktc). Khối lượng thuỷ ngân
thu được là:
A. 2,17g
B. 2g
C. 2,01g
Câu 6: Butan có cơng thức C4H10, khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa
nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.

- GV cho HS hoạt động nhóm
Bài tập 4/81SGK
Hướng dẫn HS làm bài tập 4 / 81
 Gọi HS lên bảng viết PTHH
 Xác định tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng.

 Tính số mol các chất theo đề cho:
m

m

O
p
np = M ; nO  M
O
p

2

2

2

Để xác định chất dư chúng ta phải so sánh tỉ lệ :

n p nO2
,
tỉ lệ nào lớn hơn thì chất
4 5

đó cịn dư
Để tính lượng chất dư phải tính lượng chất tác dụng
b) Lượng chất tạo thành được tính dựa vào lượng chất tham gia tác dụng hết.
 Lượng P2O5 phải dựa vào lượng P để tính
HS: PTHH
4P + 5O2  2P2O5

4mol 5mol


12,4
= 0,4(mol)
31
17
nO2  = 0,53(mol)
32
0,4 0,53

 oxi dư
4
5

np =

Số mol oxi tác dụng :
nO2 tác dụng =

5
5
np = .0,4 = 0,5 (mol)
4
4

Số mol oxi dư :
nO dư = 0,53  0,5 = 0,03(mol)
b) Chất được tạo thành là diphotphopentoxit (P2O5)
2


nP2O5 =

1
1
np = . 0.4 = 0,2(mol)
2
2

Khối lượng P2O5 tạo thành :
mP2O5 = 0,2  142 = 28,4g
Hoạt động 4: Vận dụng
Câu 1: Quan sát hình ảnh, dựa trên các kiến thức đã học hãy giải thích:

a. Con người lặn xuống nước sâu lại cần dùng bình oxi?
b. Con người xuống đáy giếng sâu khơng có nước để lâu ngày có thể bị ngạt thở?
Câu 2: Hãy giải thích vì sao: Càng lên cao thì tỷ lệ thể tích khí oxi trong khơng khí
càng giảm? càng lên cao ta lại cảm thấy khó thở?
Câu 3: Giải thích tại sao:
- Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín,
sau một thời gian con vật vẫn chết dù có đủ thức ăn.
- Người ta phải bơm sục khơng khí vào các bể ni cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa
cá sống ở các cửa hàng bán cá.


Hoạt động 5. Tìm tịi mở rộng
Câu 1: Tại sao không để bếp ga gần các ổ điện ?
Câu 2: Tại sao khi đến các cây xăng người ta lại cấm chúng ta sử dụng điện thoại?
Câu 3: Cách sử dụng đèn cồn trong phịng thí nghiệm ?
Câu 4: Trong quá trình quang hợp, cây cối trên mỗi hecta đất trong một ngày hấp

thụ chừng 100 kg khí cacbonic và sau khi đồng hóa cây cối cho khí oxi. Biết rằng
số mol khí oxi do quang hợp của cây sinh ra bằng số mol khí cacbonic được hấp
thụ. Thể tích khí oxi do cây cối sinh ra trên một hecta đất trong mỗi ngày là:
A.51000 lít
B 50900 lít
C. 50909 lít
D. Tất cả đều sai
PHỤ LỤC
PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm……
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
PTHH

Tác dụng với lưu huỳnh
- Đưa muỗng sắt chứa lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. Quan sát.
- Đưa muỗng sắt chứa lượng nhỏ bột lưu huỳnh đang cháy vào bình chứa oxi.
Quan sát.
- So sánh ngọn lửa khi cháy trong không khí và trong oxi.
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………


……………………
……………………
……………………
……………………
……………………

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm……
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
PTHH

Tác dụng với phot pho
- Đưa muỗng sắt chứa lượng nhỏ phôtpho vào ngọn lửa đèn cồn. Quan sát.
- Đưa muỗng sắt chứa photpho đang cháy vào bình chứa oxi. Quan sát.
- So sánh ngọn lửa khi cháy trong khơng khí và trong oxi.
……………………
……………………
……………………
……………………

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
PHIỂU HỌC TẬP SỐ 3


Nhóm……
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
PTHH

Tác dụng với kim loại
- Lấy một đoạn dây sắt nhỏ đưa vào lọ chứa khí oxi. Quan sát.
- Quấn thêm vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa
vào bình chứa oxi. Quan sát.
……………………

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
PHIỂU HỌC TẬP SỐ 4
Nhóm……
Bài
Nội dung
Bài làm, kết quả
Nhận xét
1
S + O2 ------ SO2
P + O2 ------ P2O5
Fe + O2 -------- Fe3O4
CH4 + O2 ---- CO2 + H2O


…………………………..
………………………….

………………………….
………………………….
…………………………..
………………………….
………………………….
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………



×